Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

các hình thức huy động vốn của công ty vinamilk việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 29 trang )

Các hình thức huy động vốn của công ty vinamilk việt nam
NHÓM 3
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINAMILK
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM ngày 28/12/2005
Mã giao dịch : VNM.
Tính đến ngày 31.12.2012, vốn điều lệ của công ty: 8.339.557.960.000 đồng.
THỊ PHẦN
Các sản phẩm chủ yếu trên thị trường
Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007
II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA VINAMILK
VỐN LÀ GÌ ?
Vốn được hiểu là nguồn tiền tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn
tiền này được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau và tại các thời điểm khác nhau. Giá trị
nguồn vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Huy động vốn chủ sở hữu
Vốn tự có
Lợi nhuận không chia
Phát hành cổ phiếu
Huy động nợ
Tín dụng ngân
hàng
Tín dụng thương
mại
CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY VINAMILK
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước, chủ sở hữu doanh
nghiệp Nhà nước là Nhà nước.



Đối với các doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần
thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.
II.1.1. Vốn tự có

Tập trung và huy động vốn rất
lớn từ xã hội vì quyền tự do
chuyển nhượng và mua bán trên
thị trường.

Giảm chi phí huy động vốn do
tiếp cận trực tiếp với nhà đầu tư.

Chịu áp lực cao từ cổ đông, nhà
đầu tư về kỳ vọng, tình hình hoạt
động SXKD.

Giá cổ phiếu bị ảnh hưởng bởi các
thông tin liên quan đến Cty, quan
hệ cung cầu, tình hình TTCK
Ưu điểm
Nhược điểm
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.1. Vốn tự có
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
Cơ cấu vốn điều lệ - Vinamilk năm 2012:
II.1.1. Vốn tự có
Tính đến ngày 31.12.2012, vốn điều lệ của công ty: 8.339.557.960.000 đồng.
Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là một phần lợi nhuận dùng để
tái đầu tư.

II.1.2. Lợi nhuận không chia
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.2. Lợi nhuận không chia

Đối với doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả năng sinh lời của bản
thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách tái đầu tư của Nhà nước.

Đối với công ty cổ phần: khi công ty để lại một phần lợi nhuận vào tái đầu tư, tức là không dùng số
lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần nhưng bù lại, họ có
quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU

Ưu điểm:

Doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào bên ngoài (Ngân hàng ).

Tăng khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.

Giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong các quan hệ tín dụng tại các ngân hàng, tổ chức
tín dụng hoặc với các cổ đông.

Nguồn lợi nhuận để lại có tác động rất lớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo cơ hội cho
công ty thu được lợi nhuận cao hơn trong các năm tiếp theo.

Nhược điểm:
Khi doanh nghiệp không trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại lợi nhuận có thể làm cho giá cổ phiếu trên thị trường giảm,
ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp.
II.1.2. Lợi nhuận không chia
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
Các quỹ được trích lập dựa theo Điều lệ của Công ty Vinamilk như sau:

Quỹ đầu tư phát triển: 10% lợi nhuận sau thuế.
Quỹ phúc lợi, khen thưởng: 10% lợi nhuận sau thuế.
Quỹ dự phòng tài chính: tối đa 5% lợi nhuận sau thuế.
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.2. Lợi nhuận không chia
II.1.3. Phát hành cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích sở hữu hợp pháp của người sở hữu cổ
phiếu đối với vốn của tổ chức phát hành.
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
Có 2 loại cổ phiếu chính:
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.3. Phát hành cổ phiếu
là chứng chỉ xác nhận quyền
sở hữu của cổ đông đối với
công ty và xác nhận cho
phép cổ đông được hưởng
các quyền lợi thông thường
trong công ty.
là chứng chỉ xác nhận quyền sở
hữu trong một công ty, đồng thời
cho phép người nắm giữ loại cổ
phiếu này được hưởng một số
quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ
đông phổ thông.
Cổ phiếu thường
Cổ phiếu ưu đãi
+ Cổ phiếu thường

Ưu điểm: không phải là gánh nặng cho doanh nghiệp
trong những năm làm ăn thua lỗ. Phương pháp này làm

tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vay nợ của
doanh nghiệp trong tuơng lai.
Có 2 loại cổ phiếu chính:
+ Cổ phiếu ưu đãi

Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn và không làm phân
tán quyền kiểm soát.

Nhược điểm: Chi phí cao và có thể làm loãng quyền sở
hữu DN, DN phải tuân thủ chế độ thông tin rộng rãi và
nghiêm ngặt.

Nhược điểm: Cổ tức phải trả cho cổ đông là gánh nặng tài
chính trong những năm DN thua lỗ, chi phí phát hành cao.
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.3. Phát hành cổ phiếu
Trong năm 2012, công ty Vinamilk thực hiện phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ bằng việc phát hành thêm
cổ phiếu với tỷ lệ phát hành 2:1 (cổ đông sở hữu 02 cổ phiếu hiện hữu sẽ được phát hành thêm 01 cổ phiếu mới).
Đến cuối năm 2012, việc tăng vốn điều lệ đã được hoàn tất với số lượng cổ phiếu phát hành bổ sung là 277.841.042
và vốn điều lệ của Vinamilk tăng từ 5.561 tỷ đồng lên 8.339 tỷ đồng.
II.1. HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
II.1.3. Phát hành cổ phiếu
II.2. HUY ĐỘNG NỢ
Tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay. Các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng chủ yếu nhằm vào 3 mục đích: Đầu tư vào Tài sản cố định
(máy móc thiết bị, công trình nhà xưởng…), bổ sung thêm vốn lưu động và phục vụ các dự án.
II.2.1. Tín dụng ngân hàng

Ưu điểm: Một phương thức vay truyền thống và phổ biến; Có thể xin gia hạn nếu chưa có khả năng trả (đối với Cty có
uy tín và quan hệ lâu dài với ngân hàng).

II.2. HUY ĐỘNG NỢ
II.2.1. Tín dụng ngân hàng

Nhược điểm: Ngân hàng đang hạn chế tối đa cho vay đầu tư bất động sản (BĐS) nhằm tránh nạn đầu cơ và
giảm lạm phát. Phải có tiềm lực tài chính mạnh, phương án sử dụng vốn khả thi mới có thể thế chấp cầm cố
BĐS.
Đến năm 2011, Vinamilk đã trả toàn bộ nợ ngân hàng và đến nay công ty không vay nợ
nhà băng một đồng nào. Hiếm có công ty nào đầu tư lớn, kinh doanh ngang ngửa tầm
quốc tế lại chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu, bền vững như Vinamilk.
II.2. HUY ĐỘNG NỢ
II.2.1. Tín dụng ngân hàng
II.2. HUY ĐỘNG NỢ
Tín dụng thương mại ???
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện
dưới hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hoá.
II.2.2. Tín dụng thương mại
Tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh
Tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh
Giúp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một
cách lâu bền.
Giúp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một
cách lâu bền.
Chủ động khi huy động vốn
Chủ động khi huy động vốn
Huy động nhanh chóng dễ dàng
Huy động nhanh chóng dễ dàng
Không phải chịu sự giám sát của ngân hàng cũng như các cơ quan
nhà nước.
Không phải chịu sự giám sát của ngân hàng cũng như các cơ quan
nhà nước.

Đối với doanh nghiệp làm chủ nợ: có thể vay ngân hàng thông
qua hình thức chiết khấu thương phiếu (bán hoặc cầm cố).
Đối với doanh nghiệp làm chủ nợ: có thể vay ngân hàng thông
qua hình thức chiết khấu thương phiếu (bán hoặc cầm cố).
Ưu điểm
II.2. HUY ĐỘNG NỢ
II.2.2. Tín dụng thương mại
Hạn chế về quy mô tín dụng
Hạn chế về quy mô tín dụng
Hạn chế về đối tượng vay mượn
Hạn chế về đối tượng vay mượn
Hạn chế về thời gian vay mượn
Hạn chế về thời gian vay mượn
Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường
Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường
Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phụ thuộc nhiều vào sự đúng hẹn, uy tín của
nhà cung ứng
Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phụ thuộc nhiều vào sự đúng hẹn, uy tín của
nhà cung ứng
Hạn chế về không gian vay mượn
Hạn chế về không gian vay mượn
Dễ gặp rủi ro dây chuyền
Dễ gặp rủi ro dây chuyền
II.2. HUY ĐỘNG NỢ
II.2.2. Tín dụng thương mại
Nhược điểm

×