Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Tổ chức kế tóan tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần hóa chất và vật tư khoa học kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 112 trang )

Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 1 Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Nội dung
Lời mở đầu 2
Chơng 1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa
học kỹ thuật 5
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành ngề kinh doanh của công ty6
1.3. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty 9
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 11
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 11
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp14
Kết luận chơng 1
Chơng 2. Phân tích tình hình tài chính và tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
của công ty năm 2009 16
2.1. Đánh giá khái quái tình hình tài chính của Công ty 17
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2009.21
2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận 50
Chơng 3. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật 57
3.1. Lý do lựa chọn chuyên đề 58
3.2. Mục đích, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề 58
3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp .59
3.4. Thực trạng công tác kế toán của doanh nghiệp 68
3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp104
Kết luận chơng 3 107
Kết luận chung108
Tài liệu tham khảo. 109
Lớp Kế toán DN A K51


Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 2 Luận văn tốt nghiệp
lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất
định phải có phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triển
trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng đ-
ợc tâm lý, nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ,
mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát
tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc
bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ
công nhân viên, đồng thời đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản
xuất kinh doanh.
Hơn thế nữa,để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay đòi hỏi Doanh nghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận. Muốn vậy thì Doanh
nghiệp phải sản xuất cái thị trờng cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có. Điều
kiện trên buộc các Doanh ngiệp phảI tự đặt ra cho mình những câu hỏi"Sản xuất cái
gì, sản xuất cho ai, sản xuất nh thế nào và sản xuất bao nhiêu?.
Với các mục tiêu: Đạt lợi nhuận cao và an toàn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, Doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý , trong đó
hạch toán kế toán là công cụ quan trọng, không thể thiếu để tiến hành quản lý các
hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng hoá nhằm đảm bảo
tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định
hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lợc kinh
doanh.
Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật là một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh tại Hà nội, ngoài việc sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nớc. Công ty còn làm nhiệm vụ xuất khẩu nhằm giải quyết một phần việc làm
cho ngời lao động tại địa phơng, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời đem lại nguồn
lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp.
Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh bộ

máy quản lý của công ty, em nhận thấy kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng của công ty là một bộ phận quan trọng trong việc quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, đây là bộ phận cuối cùng quyết định thành quả sản xuất của
toàn công ty. Vì vậy em quyết định đi sâu nghiên cứu công tác kế toán của công ty
với đề tài Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ
phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật" để viết luận văn của mình.
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 3 Luận văn tốt nghiệp
Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo
bộ môn kế toán doanh nghiệp sản xuất, trực tiếp là Tiến sĩ Nguyễn Duy Lạc cùng
các bác, các cô cán bộ kế toán Công ty Cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật.
Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế cha nhiều nên khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và
các bác, các cô phòng kế toán Công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 4 Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
tình hình chung và các điều kiện sản xuất
kinh doanh của công ty cổ phần hóa chất
và vật t khoa học kỹ thuật
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần hóa chất và vật t
khoa học kỹ thuật (CEMACO Hà Nội)
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 5 Luận văn tốt nghiệp
Tiền thân của công ty CEMACO Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc bộ Thơng Mại, đợc thành lập theo quyết định số 679/BTM TCCB do bộ tr-
ởng Bộ Thơng Mại ký ngày 14/08/1995 trên cơ sở hợp nhất văn phòng Tổng công ty
hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí với công ty vật t khoa học kỹ thuật. Công ty
chính thức đi vào hoạt động theo cơ chế mới từ ngày 01/01/1996 và theo điều lệ đợc

Bộ Thơng Mại phê duyệt theo đăng ký kinh doanh số 109820 do ủy ban kế hoạch
thành phố Hà Nội cấp ngày 21/10/1995 dới tên gọi là Công ty hóa chất vật liệu
điện và vật t khoa học kỹ thuật.
Tháng 6 năm 2004: Thực hiện chủ trơng cổ phần hóa các doanh nghiệp của
nhà nớc, Công ty hóa chất vật liệu điện và vật t khoa học kỹ thuật đợc chuyển đổi
thành Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật theo quyết định số
0670/BTM TCCB do Bộ trởng Bộ Thơng Mại ký ngày 28/05/2004.
Tên công ty : Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật.
Tên giao dịch quốc tế : Chemical and scientific technological materials
joistock company.
Tên giao dịch viết tắt: CEMACO Hà Nội.
Tổng giám đốc : Ông Nguyễn Huy Long
Trụ sở chính: 70 Hàng Mã - Hoàn Kiếm Hà Nội
Điện thoại: 84.03.38267180
Fax: 84.04.38255711
Email:
Sự ra đời của công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật không chỉ
là bớc ngoặt đánh dấu sự thay đổi của cơ chế quản lý mà còn đánh dấu sự thay đổi
về vai trò làm chủ của ngời lao động trong doanh nghiệp. Mọi cổ đông trong công ty
đều có trách nhiệm bảo tồn và phát triển công ty. Với những ngành hàng truyền
thống công ty đã khẳng định đợc vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty khai thác có hiệu quả các nguồn
hàng, đạp ứng nhu cầu của thị trờng về các loại vật t thông dụng, trên cơ sở đó phát
triển doanh nghiệp, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật là doanh nghiệp đợc
thành lập dới hình thức chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần,
đợc tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp do Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/3/2005.
- Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 12.730.000.000 đồng. Trong đó :

+ Vốn thuộc sở hữu nhà nớc : 4.508.000.500 đồng chiếm 35,4% vốn điều lệ
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 6 Luận văn tốt nghiệp
+ Vốn thuộc sở hữu cổ đông : 7.724.000.500 đồng chiếm 60,7% vốn điều lệ.
+ Vốn thuộc sở hữu cổ đông là cá nhân, pháp nhân ngoài công ty là
497.000.000 đồng chiếm 3.9%
Công ty thực hiện hạch toán độc lập và có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài
khoản đồng Việt Nam và tài khoản ngoại tệ, sử dụng con dấu riêng và thực hiện các
nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh các mặt hàng hoá chất công nghiệp,
hoá chất thí nghiệm, vật t khoa học kỹ thuật, sản xuất, chế biến các sản phẩm gỗ,
cung cấp dịch vụ lắp đặt và bảo hành thiết bị vật t khoa học kỹ thuật.
1.2.1 Chức năng
Với mục đích hoạt động là thông qua các hoạt động sản xuất, kinh doanh
nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn hàng, đáp ứng các nhu cầu của thị trờng về
các mặt hàng tiêu dùng, vật t thông dụng, các thiết bị vật t khoa học kỹ thuật trên cơ
sở đó phát triển quy mô doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách và cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên chức, ban lãnh đạo Công ty đã xác định rõ chức năng
của Công ty nh sau :
- Nghiên cứu và xây dựng các chiến lợc phát triển sản xuất, kinh doanh cụ
thể là: nghiên cứu và xây dựng các chiến lợc phát triển thị trờng, phát triển mặt
hàng, tăng lợi nhuận các chiến lợc phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, cụ thể hoá các chiến lợc bằng các biện
pháp và giải pháp kinh doanh cụ thể nhằm thực thi hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
- Cung cấp các mặt hàng mà Công ty đợc phép sản xuất kinh doanh phục vụ
cho sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Đảm bảo kinh doanh đúng mặt hàng nhà nớc
cho phép.
- Thực hiện kinh doanh có lợi nhuận, tạo thị trờng ổn định và phát triển các
mặt hàng kinh doanh nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
để từ đó đạt đợc hiệu quả kinh doanh là có lãi.

- Đào tạo, bồi dỡng và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ trong công ty. Thực
hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh, thơng mại, dịch vụ, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, chức
năng của cán bộ quản lý.
- Kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc xác định chức
năng hiện nay và dựa vào chức năng ấy công ty đã chỉ rõ một số nội dung hoạt động
cụ thể trong kinh doanh sản xuất nh sau:
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 7 Luận văn tốt nghiệp
+ Kinh doanh ngành hàng vật t khoa học kỹ thuật gồm các loại trang
thiết bị, phơng tiện và dụng cụ lao động, các loại hoá chất thí nghiệm phục vụ cho
nhu cầu nghiên cứu chế thử ở các trờng, các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa
học kỹ thuật và các nhà máy xí nghiệp sản xuất.
+ Kinh doanh các mặt hàng hoá chất công nghiệp, bao gồm các loại
hoá chất cơ bản nh Xút Côtic (NaOH), Soda (Na
2
CO
3
). Các loại chất dẻo và phụ gia,
sơn, bột mẫu và dung môi, sao su và phụ gia cao su, hơng liệu và các loại hoá chất
khác.
+ Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các
mặt hàng công ty đợc phép kinh doanh.
+ Công ty có thể trực tiếp sản xuất hoặc hợp tác với các xí nghiệp
trong và ngoài nớc theo đúng quy định của luật pháp để sản xuất các loại hàng hoá
vật t thuộc phạm vi kinh doanh của công ty nhằm tạo nguồn hàng phục vụ cho nhu
cầu thị trờng để tạo nguồn xuất khẩu, tạo nguồn ngoại tệ, phục vụ công tác nhập
khẩu và kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
+ Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật về bảo hành, bảo dỡng, sửa chữa lắp
ráp, hớng dẫn sử dụng, các dịch vụ môi giới, nhận thầu đối với các mặt hàng

công ty trực tiếp sản xuất, gia công chế biến, hợp tác đầu t liên doanh liên kết sản
xuất hoặc nhập khẩu nh các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ khoa học kỹ thuật, thí
nghiệm, nghiên cứu
1.2.2 Nhiệm vụ
Xuất phát từ các chức năng và mục tiêu hoạt động, ban lãnh đạo công ty đã
xác định rõ nhiệm vụ nh sau:
- Điều tra nắm vững nhu cầu, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch
kinh doanh sản xuất theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt
động của công ty.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn doanh nghiệp đợc phép
quản lý. Tự tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc mở rộng và tăng trởng hoạt
động sản xuất, kinh doanh của công ty. Thực hiện tự trang trải về tài chính, sản xuất
và kinh doanh có lãi, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội, sự phát
triển kinh tế của đất nớc.
- Quản lý sử dụng có hiệu quả, sử dụng đúng chế độ, đúng chính sách quy
định các nguồn vốn đó.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc để cải
tiến và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng hàng hoá công nghệ
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 8 Luận văn tốt nghiệp
và phơng thức quản lý, sử dụng thu nhập từ chuyển nhợng tài sản để tái đầu t, đổi
mới thiết bị, công nghệ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng của Công ty, kế hoạch sản xuất
kinh doanh phù hợp với chiến lợc đã đề ra và nhu cầu thị trờng hàng năm.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nớc có liên quan đến
hoạt động kinh doanh, sản xuất của công ty. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh
đúng ngành hàng đăng ký, chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản
phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện, về các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ma bán
ngoại thơng, hợp đồng liên doanh và các văn bản khác mà công ty ký kết.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ Luật

Lao động, đảm bảo cho ngời lao động tham gia quản lý doanh nghiệp.
- Quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc của Công ty thực hiện đúng quy
chế tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê,
báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nớc. Chịu sự kiểm tra của đại diện chủ sở
hữu, tuân thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- Đảm bảo thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các
quỹ, về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nớc quy
định, thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy
định của pháp luật.
1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty (hình 3.1)
Đặc điểm của từng giai đoạn sản xuất gỗ dán
Giai đoạn 1: sơ tuyển, phơi nguyên vật liệu
Giai đoạn này đợc thực hiện tại phân xởng gỗ dán. Công đoạn phơi nguyên
vật liệu ván bóc đợc thực hiện bằng cả phơng pháp thủ công và sử dụng máy móc
công nghệ. Trong điều kiện trời nóng, nắng gắt thì ván bóc sẽ đợc tận dụng mặt
bằng phơi ngay trong sân của xởng sản xuất. Đối với điều kiện thời tiết vào những
ngày ma, ẩm công ty đã đầu t một dây chuyền phơi sấy tự động hiện đại nhằm phục
vụ một cách tốt nhất cho sản xuất sản phẩm. Thời gian phơi sấy nguyên vật liệu
thông thờng đối với điều kiện nắng gắt là 24 tiếng đồng hồ, trong trờng hợp sử dụng
dây chuyền phơi sấy tự động thì thời gian là 18 tiếng đồng hồ.
Giai đoạn này đợc tiến hành không đòi hỏi ngời công nhân sản xuất phải có
trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững vàng, nắm chắc tiêu chuẩn, định mức kỹ
thuật.
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 9 Luận văn tốt nghiệp
Giai đoạn 2: Cắt chọn nguyên vật liệu ( ván bóc )
Trong giai đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào ( quan trọng nhất là ván bóc )
sau khi đợc phơi sẽ đợc phân loại kiểm tra nếu đảm bảo chất lợng theo yêu cầu của
quy trình sản xuất sẽ đợc đem đi cắt thành những miếng có độ lớn theo yêu cầu của

quy trình sản xuất.
Giai đoạn 3: ép ra gỗ dán
Sau khi đợc cắt gọt theo yêu cầu, ván bóc sẽ đợc đa vào máy ép tự động và
cho ra sản phẩm gỗ dán
Giai đoạn 4: Cắt cạnh sản phẩm gỗ dán.
Tại giai đoạn này gỗ dán sau khi đợc hoàn thành từ công đoạn ép sẽ đợc
chuyển sang máy cắt cắt gọt các cạnh sản phẩm theo đúng kích cỡ yêu cầu. Đến đây
thì giai đoạn sản xuất gỗ dán đã hoàn thành. Sản phẩm đợc chuyển nhập kho thành
phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh : các sản phẩm hoàn chỉnh của
công ty là bàn ghế học sinh và tủ đứng đợc sản xuất. Các sản phẩm này không đợc
chia thành các giai đoạn mà đợc sản xuất theo từng đơn vị sản phẩm.
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Hiện tại Công ty có 1 dây chuyền thiết bị cùng các loại máy móc chuyên
dụng hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm Các dây chuyền này đều
thuộc loại bán tự động. Tình trạng trang thiết bị máy móc của Công ty nh sau:
1.4.1. Dây chuyền phơi sấy tự động
Là dây chuyền có công nghệ hiện đại tiên tiến trên thế giới. Sử dụng chân
không và nền nhiệt độ cao giúp sấy khô các nguyên vật liệu gỗ một cách hiệu quả và
nhanh chóng, đem lại lợi ích cao cho quá trình gia công chế biến nguyên vật liệu.
Thích hợp với quy trình sản xuất sản phẩm của công ty.
Lớp Kế toán DN A K51
Cắt, chọn
(ván bóc)
NVL nhập kho
(ván bóc) Phơi
ép ra gỗ
dán
Cắt cạnh sản
phẩm gỗ dán

Gỗ dán nhập
kho
Tiêu thụ
Xuất gỗ dán đa
vào sản xuất
Sản phẩm mộc
hoàn chỉnh
Tiêu thụ
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 10 Luận văn tốt nghiệp
Hình 3.1: Quy trình sản xuất và chế biến sản phẩm từ gỗ của
Công ty CEMACO
1.4.2. Các máy móc phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm tại phân xởng gỗ
dán
Hiện nay tại phân xởng sản xuất gỗ dán của công ty có 3 máy ép gỗ, 2 máy
tráng keo và 2 máy ca đợc đa vào sử dụng đồng thời nhằm nâng cao khả năng cũng
nh năng suất làm việc của phân xởng. Các loại máy trên đều là các thiết bị đợc mua
nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài. Ví dụ nh máy ép gỗ HUJINKOA là sản phẩm mua
nhập nguyên chiếc từ Nhật Bản, với quy trình công nghệ khép kín đầu vào mời ngăn
giúp có thể đa nguyên vật liệu ván bóc vào cũng một lúc và có thể dễ dàng lựa chọn
mức độ dày của gỗ dán tùy theo yêu cầu của sản xuất.
1.4.3. Các máy móc phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm tại phân xởng sản
xuất sản phẩm hoàn chỉnh.
Đóng vai trò quan trọng trong quy trình sản xuất và kinh doanh của công ty
là phân xởng sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Công ty đã đầu t vốn lớn trong việc
nâng cấp và bổ sung các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho công tác sản xuất
của phân xởng. Tại phân xởng sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hiện nay có 3 máy
mài, 3 máy phay và 2 máy ca định hình. Các loại máy này cũng là các máy phục vụ
sản xuất có công nghệ kỹ thuật hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của phân x-
ởng
Lớp Kế toán DN A K51

Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 11 Luận văn tốt nghiệp
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần hoá chất và vật t khoa
học kỹ thuật ( CEMACO Hà Nội )
1.5.1 : Cơ cấu tổ chức
- Bộ máy quản lý bao gồm :
+ Khối văn phòng công ty.
+ Hệ thống các cửa hàng ( số 4, số 6, số 8 ).
+ Xí nghiệp Hà Nội, Xí nghiệp gỗ.
+ Các trung tâm: Kinh doanh tổng hợp, Dịch vụ - kỹ thuật .
+ Các chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Định, Cần Thơ, TP Hồ
Chí Minh.
1.5.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: hình 3.2
1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông : gồm tất cả các cổ đông biểu quyết, là cơ quan quyết
định cao nhất cả công ty. Bao gồm: Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng
cổ đông thờng niên và Đại hội đồng cổ đông bất thờng. Nghị quyết của các Đại hội
cổ đông chỉ có giá trị khi đợc các cổ đông nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần của
công ty thông qua.
- Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại
hội cổ đông, hội đồng quản trị hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ đợc phân công trớc hội đồng quản trị, đại
hội đồng cổ đông và pháp luật. Nhiệm kỳ của mỗi thành viên hội đồng quản trị là 3
năm ( nhiệm kỳ 2004 2007 ), là 5 năm ( nhiệm kỳ 2007 2012). Các thành viên
hội đồng quản trị có thể đợc bầu lại.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: là ngời đại diện cho công ty trớc pháp luật, lập
chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị và phân công các thành viên
hội đồng quản trị phụ trách, chủ toạ họp đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị
bầu chủ tịch hội đồng quản trị trong số các thành viên hội đồng quản trị. Chủ tịch
hội đồng quản trị có thể kiêm Tổng giám đốc công ty, khi vắng mặt chủ tịch hội
đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho một uỷ viên của hội đồng quản trị thay mặt đảm

nhận trách nhiệm quản trị công ty.
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 12 Luận văn tốt nghiệp
Hình 3.2 : Bộ máy Tổ chức của Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa
học kĩ thuật
- Tổng giám đốc : là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch
và điều hành mọi hoạt động kinh doanh cả công ty. Tổng giám đốc do hội đồng
quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, nhất thiết phải là cổ đông và có thể là thành viên
hội đồng quản trị.
Lớp Kế toán DN A K51
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Ban kiểm soát
P. tài chính kế
toán
Ban quản lý
265 Cầu Giấy
Văn phòng
công ty
P.KD
XNK I,III
Cửa
hàng
số 4
Cửa
hàng
số 6
Cửa

hàng
số 8
TT KD
tổng
hợp
TT
dịch
vu KT
XN

Nội
XN
gỗ
Chi
nhánh
Hải
Phòng
Chi
nhánh
Đà
Nẵng
Chi
nhánh
Bình
Định
Chi
nhánh
Cần
Thơ
Chi

nhánh
TP
HCM
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 13 Luận văn tốt nghiệp
- Các Phó tổng giám đốc : là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành công việc.
Các Phó tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm trên cơ sở
của Tổng giám đốc.
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát có 03 ngời do đại hội
đồng cổ đông bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu
kín. Các kiểm soát viên tự đề cử 01 ngời là kiểm soát viên trởng. Nhiệm kỳ của
kiểm soát viên trởng cùng nhiệm kỳ với thành viên hội đồng quản trị và kéo dài 90
ngày để giải quyết các công việc tồn đọng.
- Ngoài ra Công ty có các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng
tham gia giúp việc cho Ban lãnh đạo công ty trong quản lý điều hành và thực hiện
các công việc. Đó là:
+ Văn phòng công ty: phụ trách công tác tổ chức, hành chính của công ty.
+ Phòng tài chính - kế toán : chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán
toàn công ty và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo nhà nớc
theo đúng quy định.
+ Ban quản lý 265 Cầu Giấy: có chức năng quản lý và bảo vệ kho.
+ Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu (XNK) : điều hành các hoạt động kinh
doanh, hoạt động XNK trong công ty, tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm, quản
lý, cung ứng hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc liên quan, phòng XNK đợc
phân công theo đúng ngành nghề kinh doanh. Công ty có 2 phòng kinh doanh
- xuất nhập khẩu :
* Phòng Kinh doanh XNK I: chuyên kinh doanh và XNK ngành
hàng hoá chất.
* Phòng Kinh doanh XNK III: chuyên kinh doanh và XNK
ngành hàng vật t KHKT.

+ Khối các đơn vị trực thuộc: bao gồm các xí nghiệp nh Xí nghiệp gỗ ép, Xí
nghiệp hoá chất, Trung tâm dịch vụ kỹ thuật, Trung tâm kinh doanh tổng
hợp, các chi nhánh Hải Phòng, Bình Định, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP Hồ Chí
Minh.
Ngoài ra tại địa bàn Hà Nội còn có các cửa hàng ( số 4, số 6, số 8 ).
Khối đơn vị này thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, lu trữ vật t hàng hoá kinh
doanh, mua bán, sản phẩm do Xí nghiệp trong công ty sản xuất, hàng hoá các
loại, các dịch vụ lắp đặt, bảo hành, sửa chữa
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 14 Luận văn tốt nghiệp
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của Công ty.
1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất.
Công ty Cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật sản xuất hai mặt hàng là
gỗ dán và sản phẩm hoàn chỉnh. Mỗi sản phẩm đợc sản xuất theo những quy trình
công nghệ riêng. Hiện nay, Công ty có một xí nghiệp sản xuất là xí nghiệp Gỗ phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành một cách thuận lợi.
Sản phẩm của Xí nghiệp cũng chính là thành phẩm của Công ty. Xí nghiệp
sản xuất mang tính độc lập, nhng vẫn hạch toán phụ thuộc Công ty. Xí nghiệp có
một cơ cấu tổ chức sản xuất riêng. Xí nghiệp ngoài Giám đốc, nhân viên ở trên Xí
nghiệp, bộ phận sản xuất thông thờng gồm 1 Quản đốc, 1 Phó quản đốc (nếu có), 1
nhân viên thống kê, 1 thủ kho. Với cơ cấu tổ chức sản xuất nh trên, Công ty tiếp tục
cải tiến nâng cao duy trì chất lợng sản phẩm truyền thống; đồng thời đầu t dây
chuyền thiết bị mới để không ngừng đa dạng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh và
phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trờng.
1.6.2. Tình hình tổ chức lao động.
* Các chính sách với ngời lao động.
Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất sản phẩm nên nguồn nhân lực của Công
ty Cổ phần Tràng An tơng đối ổn định. Hiện nay, tổng số CBCNV của Công ty là
373 ngời trong đó:
+ Đại học: 128 ngời.

+ Cao đẳng: 95 ngời.
+ Trung cấp: 36 ngời.
+ Công nhân kỹ thuật: 114 ngời.
Trong tổng số lao động của Công ty thì số công nhân trực tiếp sản xuất
30.56%, còn lại là lực lợng lao động gián tiếp chiếm 69.44%.
Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày; 5,5 ngày/tuần, nghỉ tra 1h. Khi có yêu cầu
về tiến độ sản xuất, kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ
và Công ty có những quy định đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động theo quy định
của Nhà nớc và đãi ngộ thoả đáng cho ngời lao động.
- Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc, nhà xởng khang trang, thoáng
mát. Đối với lực lợng lao động trực tiếp, Công ty trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo
hộ lao động, vệ sinh lao động, các nguyên tắc lao động đợc tuân thủ chặt chẽ.
Các chính sách lao động trên đã khuyến khích ngời lao động và các bộ phận
lao động hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng suất lao động.
Kết luận chơng 1
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 15 Luận văn tốt nghiệp
Công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật đã trải qua hơn 15 năm
hình thành và phát triển, từ một doanh nghiệp trực thuộc nhà nớc trên cơ sở hợp nhất
văn phòng Tổng công ty hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí với công ty vật t
khoa học kỹ thuật, sự ra đời của công ty ko chỉ là bớc ngoạt đánh dấu sự thay đổi cơ
chế quản lý mà còn đánh dấu sự thay đổi về vai trò làm chủ của ngời lao động. Với
các ngành hàng truyền thồng của mình, công ty khai thác có hiệu quả các nguồn
hàng, đáp ứng nhu cầu thị trờng về các loại vật t thông dụng trên cơ sở đó phát triển
doanh nghiệp, khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Trong quá
trình hoạt động công ty đã tận dụng đợc những thuận lợi và vợt qua những khó khăn
sau:
* Thuận lợi:
- Tình hình chính trị-xã hội ổn định, đời sống của CBCNV đợc cải thiện, nội
bộ đoàn kết, đội ngũ CBCNV tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm trong công tác và

thống nhất, đồng lòng với chủ trơng, chiến lợc phát triển Công ty.
- Năm 2009 , Công ty đã mở rộng thêm đợc nhiều mặt hàng hoá chất và vật t
phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp trong nớc.
- Công ty có dây chuyền sản xuất gỗ hiện đại giúp nâng cao chất lợng và
năng suất có thể đáp ứng nhiều đơn đặt hàng.
- Lực lợng lao động trẻ và năng động có trình độ, đã đợc đào tạo cơ bản về
công nghệ thông tin.
- Công ty sản xuất kinh doanh hoá chất và vật t khoa học kỹ thuật phục vụ
cho các ngành công nghiệp trong nớc và các ngành nghiên cứu khoa học, giáo dục
nên rất đợc Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện.
* Khó khăn :
- Tỷ lệ lạm phát tăng cao, giá cả máy móc, thiết bị vật t tăng, nhiên liệu tăng
dẫn đến chi phí sản xuất và giá cả mặt hàng kinh doanh của công ty tăng khiến cho
giá thành của sản phẩm cũng tăng
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp do có nhiều đối thủ cạnh tranh và
chịu nhiều sự tác động của nền kinh tế các nớc trên khu vực thế giới, và sự cạnh
tranh của thị trờng quốc tế khốc liệt hơn.
- Công ty nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội do đó việc mở rộng quy mô và
mở rộng mặt bằng sẽ rất tốn kém.
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 16 Luận văn tốt nghiệp
Chơng 2
Phân tích tình hình tài chính và tình hình
sản xuất - tiêu thụ sản phẩm của công ty
cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ
thuật năm 2009
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 17 Luận văn tốt nghiệp
Để tiến hành đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần

hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật năm 2009 trớc hết tiến hành phân tích thông qua
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu (bảng 2-1).
- Quy mô sản xuất: Dựa vào bảng số liệu 2-1 có thể thấy quy mô sản xuất của
công ty trong năm 2009 đợc mở rộng hơn so với năm 2008: sản lợng gỗ dán thực
hiện năm 2009 là 1.193,36 m
3
tăng 7,01 m
3
tơng ứng với 0,59%; tuy nhiên sản lợng
gỗ dán sản xuất đợc của công ty năm 2009 lại cha đạt đợc định mức mà kế hoạch
đặt ra, cụ thể là chỉ tiêu này kém sản lợng trên kế hoạch là 46,6 m
3
tơng ứng với tỷ
lệ 3,76%, sản lợng sản phẩm hoàn chỉnh sản xuất đợc năm 2009 tăng lên 1.196
chiếc tăng 120 chiếc so với năm 2008 tơng ứng với 11,15%, tăng 66 chiếc tơng ứng
với tỷ lệ 5,84% so với sản lợng kế hoạch năm 2009. Việc quy mô sản xuất, khối l-
ợng sản xuất của công ty đã đợc mở rộng là để đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngày
càng cao, việc sản lợng gỗ dán không đạt chỉ tiêu kế hoạch là do máy móc thiết bị
cha đủ khả năng để sản xuất đến mức sản lợng mong muốn; sản lợng sản phẩm hoàn
chỉnh tăng vợt mức kế hoạch là kết quả của việc đội ngũ công nhân đã tăng năng
suất lao động.
- Tình hình tiêu thụ của công ty năm 2009 có kết quả khả quan: sản lợng gỗ
dán tiêu thụ thực hiện năm 2009 đạt mức 1.342,69 m
3
tăng 74,21 m
3
tơng ứng với
5,85% so với năm 2008 và tăng 42,69 m
3
tơng ứng với 3,28% so với năm kế hoạch.

Sản lợng sản phẩm hoàn chỉnh tiêu thụ đợc năm 2009 là 1.115 chiếc tăng 127 chiếc
tơng ứng với 12,85% so với năm 2008 và tăng 65 chiếc so với kế hoạch đặt ra năm
2009 tơng ứng với 6,19%. Kết quả thu đợc là do bộ phận bán hàng của công ty trong
năm 2009 đã tiếp xúc với nhiều khách hàng hơn, ký kết đợc nhiều hợp đồng tiêu thụ
hơn so với năm 2008, nhờ đó mà sản lợng tiêu thụ tăng đáng kể.
- Giá trị sản xuất của công ty năm 2009 đạt 6.150.200.186 đ tơng ứng với
mức tăng 1.128.831.688 đ, 22,48% so với năm 2008 nhng lại cha đạt chỉ tiêu đặt ra
năm 2009 phần giá trị cha đạt là 218.040.690 đ. Nguyên nhân của việc giá trị sản
xuất ko đạt đợc giá trị theo kế hoạch có thể lý giải là do trong giai đoạn đầu năm
2009 sau thời gian nghỉ tết một số công nhân nghỉ việc khiến cho việc sản xuất sản
phẩm bị ảnh hởng, tuy công ty đã bổ sung thêm công nhân sau đó nhng do giới hạn
về mặt năng suất của máy móc nên sản lợng lao động ko đạt đợc mức mà công ty
đặt ra theo kế hoạch.
- Về mặt doanh thu: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong năm 2009 là 495.874.629.114 đ tăng 2,14% so với năm 2008 tơng ứng với
10.404.724.373 đ. So với mức doanh thu kế hoạch mà công ty nhắm tới thì doanh
thu thực tế thấp hơn doanh thu kế hoạch 31.112.227.041 đ tơng đơng với 5,9%. Do
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 18 Luận văn tốt nghiệp
chính sách bán hàng của công ty từ trớc đến nay cha thực sự hiệu quả và hiện này có
thêm nhiều đối thủ cạnh tranh nên trong năm 2009 công ty quyết định áp dụng mức
giá mới thấp hơn giá của các đối thủ canh tranh nhằm thu hút thêm bạn hàng và tăng
sản lợng tiêu thụ.
- Về số lao động bình quân: lao động bình quân trong công ty tính đến cuối
năm 2009 là 373 ngời tăng 13 ngời (3,62%) so với năm 2008, cao hơn kế hoạch 5
ngời (1,36%).
- Tổng quỹ lơng năm 2009 là 15.467.356 ngđ tăng 1.456.997 ngđ tơng ứng
với 10,4% so với năm 2008 , vợt kế hoạch 442.657 ngđ (2,95%) mức tăng của tổng
quỹ lơng so với mức tăng doanh thu là lớn, khiến gánh nặng về lơng của công ty
tăng lên.

- Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty năm 2009 đạt
3.455.620 đ/ng-th tăng 6,55% so với năm 2008 và vợt so với kế hoạch dự tính
1,57%. Thu nhập bình quân tăng là phù hợp với công sức mà ngời lao động bỏ ra
cũng nh giúp cho họ đảm bảo đợc đời sống cá nhân trong bối cảnh nền kinh tế lạm
phát.
- Năng suất lao động bình quân tính theo giá trị năm 2009 giảm -19.105
ngđ/ng-năm tơng ứng với tỷ lệ 1,42% năm 2008, và còn thấp hơn mức kế hoạch đặt
ra 102.607 ngđ/ng-năm (7,17%). Nguyên nhân của việc giảm năng suất chủ yếu là do
số lao động bình quân tăng vợt kế hoạch và Công ty cha khích lệ đợc tinh thần lao
động của công nhân.
- Trong năm 2009 công ty CEMACO đã nộp cho ngân sách nhà nớc
1.258.374.459 đ giảm 38.64% so với năm 2008 tơng ứng với 792.336.878 đ, thấp
hơn mức kế hoạch dự kiến 90.323.910 đ (6.7%).
-Về mặt lợi nhuận : trong năm 2009 công ty thu đợc lợi nhuận là
3.743.269.426 đ tăng 300.085.420 đ so với năm 2008 (8.72%), thấp hơn mức kế
hoạch là 224.679.124 đ, tỷ lệ tăng lợi nhuận lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu cho thấy
hoạt động sản xuất của công ty năm 2009 có hiệu quả hơn, công ty tiết kiệm đợc
nhiều chi phí làm giảm giá thành nhờ đó mà lợi nhuận tăng lên.
- Năm 2009 cũng cho thấy sự tăng lên về quy mô sản xuất kinh doanh của
công ty thể hiện rất rõ ở chỉ tiêu vốn kinh doanh: năm 2009, vốn kinh doanh của
công ty là 190.224.282.279 đ tăng so với số vốn mà công ty xác định năm 2008 là
31.141.527.439 đ tơng ứng với 19,58%
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 19 Luận văn tốt nghiệp
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2009 của Công ty Cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật
Bảng 2-1.
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 20 Luận văn tốt nghiệp
Qua phân tích các chỉ tiêu nêu trên, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa học kỹ thuật khả quan hơn các

năm trớc. Mặc dù vậy việc các chỉ tiêu chủ yếu nh lợi nhuận, doanh thu, giá trị sản
xuất cha đạt kế hoạch chứng tỏ mức độ phấn đầu của toàn công ty là cha cao. Dù
sao đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng tạo tiền đề quan trọng giúp Công ty đứng
vững và khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng đặc biệt khi Việt Nam đang
thực hiện tiến trình hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ.
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2009.
Hoạt động tài chính đợc gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty nhng cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh
hởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài
chính tốt và ngợc lại hoạt động tài chính cũng có ảnh hởng lớn đến hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lớp Kế toán DN A K51
Chỉ tiêu ĐVT TH 2008
Năm 2009 So sánh
TH2009/TH2008
KH 2009 TH 2009 +/- %
1. Sản lợng sản phẩm sản
xuất chủ yếu
- Gỗ dán
m
3
1.186,35 1.239,96 1.193,36 7,01
- Sản phẩm hoàn chỉnh
Chiếc 1.076 1.130 1.196 120 11,15
2. Sản l
ợng sản phẩm tiêu
thụ chủ yếu
- Gỗ dán
m
3

1.268,48 1.300,00 1.342,69 74,21
- Sản phẩm hoàn chỉnh
Chiếc 988 1.050 1.115 127 12,85
3. Giá trị sản xuất
đ 5.021.368.498 6.368.240.876 6.150.200.186 1.128.831.688 22,48
3. Doanh thu
đ 485.469.904.741 526.986.856.155 495.874.629.114 10.404.724.373
4. Số LĐ bình quân
Ngời 360 368 373 13
5. Tổng quỹ lơng
1000đ 14.010.359 15.024.699 15.467.356 1.456.997 10,40
6. Thu nhập bình quân
đ/ng - th 3.243.139 3.402.332 3.455.620 212.482
7. NSLĐ bình quân
- Bằng giá trị
1000đ/ng -năm
1.348.528 1.432.030 1.329.423 -19.105 -1,42
8. Các khoản nộp NSNN
đ 2.050.741.337 1.348.698.369 1.258.374.459 -792.366.878 -38,64
9. Lợi nhuận sau thuế
đ 3.443.184.006 3.967.948.550 3.743.269.426 300.085.420
10. Vốn kinh doanh
đ 159.082.754.840 190.224.282.279 31.141.527.439 19,58
- Tài sản ngắn hạn
đ 153.384.643.115 185.171.056.050 31.786.412.935 20,72
- Tài sản dài hạn đ 5.698.111.725 5.053.226.229 -644.885.496 -11,32
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 21 Luận văn tốt nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm lực sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của
doanh nghiệp từ đó giúp đối tợng quan tâm có các quyết định phù hợp với lợi ích

của chính họ.
Sau đây là bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần hóa chất và vật t khoa
học kỹ thuật năm 2009
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 22 Luận văn tốt
nghiệp
Công ty cổ phần hoá chất và vật t KHKT Mẫu số B01- DN
70 Hàng Mã- Hoàn Kiếm- Hà Nội (Ban hành theoQĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC)
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Bảng 2-2
Đơn vị tính: Đồng
CHỉ TIÊU

số
Thuy
ết
minh
Số đầu năm Số cuối năm
1 2 3 4 5
A. TàI SảN NGắN HạN
(100=110+120+130+140+150)
100 153.384.643.115 185.171.056.050
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 42.176.560.584 37.500.528.884
1. Tiền 111 V.01 14.759.122.613 37.500.528.884
2. Các khoản tơng đơng tiền 112 27.417.437.971 0
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 V.02 0 0
1. Đầu t ngắn hạn 121 0 0
2. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 75.648.756.951 52.563.963.235
1. Phải thu khách hàng 131 40.239.912.793 50.884.140.083
2. Trả trớc cho ngời bán 132 34.724.778.213 1.721.890.770
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 0
5. Các khoản phải thu khác 138 V.03 699.679.733 532.563.870
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -15.613.788 -574.631.488
IV. Hàng tồn kho 140 33.144.757.871 89.484.657.214
1. Hàng tồn kho 141 V.04 33.163.233.849 89.554.341.408
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -18.475.978 -69.684.194
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 2.414.567.709 5.621.906.717
1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 27.264.955 103.325.750
2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 1.223.282.693 2.315.215.719
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nớc 154 V.05 409.613 666.113
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.163.610.448 3.202.699.135
B. TàI SảN DàI HạN
(200=210+220+240+250+260)
200 5.698.111.725 5.053.2026.229
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0
1. Phải thu dài hạn khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II. Tài sản cố định 220 5.447.611.792 4.506.899.330
1. TSCĐ hữu hình
221 V.08 4.743.719.093 3.847.524.063
Nguyên giá 222 15.105.649.973 15.132.612.533
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 -10.361.930.880 -11.285.088.470
Lớp Kế toán DN A K51

Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 23 Luận văn tốt
nghiệp
2. TSCĐ thuê tài chính
224 V.09 0 0
Nguyên giá 225
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226
3. TSCĐ vô hình
227 V.10 703.892.699 659.375.267
Nguyên giá 228 792.927.563 792.927.563
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 -89.034.864 -133.552.296
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230 V.11 0 0
III. Bất động sản đầu t 240 V.12 0 0
Nguyên giá 241
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 0 0
1. Đầu t vào công ty con 251
2. Đầu t vào công ty liên kết liên doanh 252
3. Đầu t dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn
(*)
259
V. Tài sản dài hạn khác 260 250.499.933 546.326.899
1. Chi phí rả trớc dài hạn 261 V.14 250.499.933 546.326.899
2. Tài sản thuế Thu nhập hoãn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khác 268
TổNG CộNG TàI SảN ( 250 = 100 + 200)
270 159.082.754.840 190.224.282.279
NGUồN VốN
A. Nợ PHảI TRả (300 = 310 + 320)

300 139.498.945.420 167.623.052.793
I. Nợ ngắn hạn 310 139.259.188.044 167.378.235.905
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 51.588.096.456 83.748.145.395
2. Phải trả ngời bán 312 16.554.162.431 57.639.575.418
3. Ngời mua trả tiền trớc 313 66.915.990.965 21.788.396.333
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 V.16 2.050.741.337 1.258.374.459
5. Phải trả ngời lao động 315 780.110.522 1.510.011.370
6. Chi phí phải trả 316 V.17 327.546.709 472.000.560
7. Phải trả nội bộ 317 0
8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318
9. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 V.18 1.036.109.374 961.732.370
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 6.430.250 0
II. Nợ dài hạn 330 239.757.376 244.816.888
1. Phải trả dài hạn ngời bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 239.757.376 244.816.888
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B. VốN CHủ Sở HữU (400 = 410 + 430)
400 19.583.809.420 22.601.229.486
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 19.582.149.988 22.600.861.427
1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 17.188.800.000 17.755.500.000
2. Thặng d vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 24 Luận văn tốt

nghiệp
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu t phát triển 417 295.884.625 644.932.801
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 0 457.159.200
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 2.097.465.363 3.743.269.426
11. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.659.432 368.059
1. Quỹ khen thởng,phúc lợi 431 1.659.432 368.059
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TổNG CộNG NGUồN VốN (440 = 300 +
400)
440 159.082.754.840 190.224.282.279
Ngày 20 tháng 2 năm 2010
Ngời lập biểu Kế toán trởng Tổng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Lê Thị Hồng Minh Đoàn Văn ứng Nguyễn Huy Long
Lớp Kế toán DN A K51
Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 25 Luận văn tốt nghiệp
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Từ bảng cân đối kế toán năm 2009 của Công ty ta lập đợc bảng phân tích
chung tình hình tài chính( bảng 2-2).
Qua bảng ta thấy: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2009 là
190.224.282.279 đồng tăng 19,58% tơng ứng với 31.141.527,439 đồng so với năm
2008 chứng tỏ Công ty có quy mô sản xuất tăng, trong năm khả năng huy động vốn
của Công ty có tăng nhanh so với tốc độ phát triển của nền kinh tế( trong năm 2009
tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam là 5,32%).
- Xét về tài sản: Tổng tài sản của Công ty là 190.224.282.279 đồng trong đó
tài sản dài hạn là 5.053.226.229 đ, chiếm 2,66 % tỷ trọng tài sản, tỉ lệ 88,68% so với

năm 2009, phần còn lại là tài sản ngắn hạn. Nh vậy tài sản dài hạn vẫn chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng tài sản của Công ty và có xu hớng biến động giảm, còn tài sản
ngắn hạn có xu hớng tăng về cả tỉ lệ và tỉ trọng.
- Xét về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm là
190.224.282.279 trong đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu: 88,12%. Tỷ trọng nợ
phải trả tăng lên so với đầu năm( đầu năm chiếm tỷ trọng 87,69%), vốn chủ sở hữu
vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, chiếm tỷ trọng 11,88%. Do Công ty
CEMACO thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên việc nguồn vốn
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ sẽ khiến Công ty gặp khó khăn trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán trên có thể tạm thời đánh giá là Công ty
có tình hình tài chính tơng đối lành mạnh. Tuy nhiên nếu chỉ xét sự tăng lên hay
giảm đi của các con số giữa số đầu năm và cuối năm trên bảng cân đối kế toán thì
cha thể đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính của Công ty đợc ta xét tiếp
tới mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của Công ty.
Lớp Kế toán DN A K51

×