Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 134 trang )

TRƯỜNG

ĐẠI

HỌC

KHOA

HỌC

TỰ

NHIÊN
KHOA

CÔNG

NGHỆ

THÔNG

TIN
BỘ

MÔN

HỆ

THỐNG

THÔNG



TIN


THỊ

KIM

PHƯỢNG



0112066
ĐỀ

TÀI
KHÓA

LUẬN

CỬ

NHÂN

TIN

HỌC
GIÁO

VIÊN


HƯỚNG

DẪN
DEA.

BÙI

MINH

TỪ

DIỄM
TP.HCM



NĂM

2005
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ
xa
TRƯỜNG

ĐẠI

HỌC

KHOA


HỌC

TỰ

NHIÊN
KHOA

CÔNG

NGHỆ

THÔNG

TIN
BỘ

MÔN

HỆ

THỐNG

THÔNG

TIN


THỊ

KIM


PHƯỢNG



0112066
ĐỀ

TÀI
KHÓA

LUẬN

CỬ

NHÂN

TIN

HỌC
GIÁO

VIÊN

HƯỚNG

DẪN
DEA.

BÙI


MINH

TỪ

DIỄM
NIÊN KHÓA 2001 - 2005
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
2
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ
xa
Nhận

xét

của

giáo

viên

hướng

dẫn




















Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 7
năm 2005
DEA. Bùi Minh Từ Diễm
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
3
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ
xa
Nhận

xét

của


giáo

viên

phản

biện



















Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm
2005
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
4

Thầy Lê Đức Duy Nhân
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
Lời

cảm

ơn
L
ời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Minh Từ Diễm, người đ
ã trực tiếp
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Nếu không có những lời chỉ d
ẫn, những
tài

liệu,

những

lời

động

viên

khích

lệ


của



thì

luận

văn

này

khó

lòng

hoàn
thiện được.
E
m cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ th
ông tin đã
tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian em học đại họ
c và trong
quá trình em thực hiện luận văn.
C
on xin chân thành cảm ơn ba mẹ, các anh chị và những người thân
trong gia
đình đã nuôi dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con học tập và độn
g viên con

trong thời gian thực hiện luận văn.
V
à cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè tôi, những người đã sát cán
h cùng vui
những niềm vui, cùng chia sẻ những khó khăn của tôi, nhất là các bạn
Phan Thị
Minh Châu, Trương Hoàng Cường và Hà Thanh Nguyên đã động viên
tinh thần
và nhiệt tình hỗ trợ cho tôi các công cụ trong quá trình tôi thực hiện
luận văn
này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 nă
m 2003
Lê Thị Kim Phượng – 011
2066
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
5
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
Lời

mở

đầu
Trải qua rất nhiều năm nay, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền
thống cho
thấy sự đóng góp không thể chối cãi trong việc cải thiện chất lượng giảng
dạy và học

tập. Tuy nhiên, cùng với xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và
các phương
tiện truyền thống, chính phương thức đó cũng bộc lộ một số yếu kém ảnh
hưởng đến
việc truyền đạt và tiếp thu nội dung kiến thức, trong đó có thể kể đến việc
quản lý hồ
sơ không đạt hiệu quả cao, nội dung các giáo trình, sách giáo khoa thường
khó có thể
cập nhật kịp thời, hình thức bài giảng không tạo nên được sự hứng thú học t
ập cho học
viên, việc tra cứu tại chỗ các tài liệu tham khảo rất hạn chế và mất nhiều th
ời gian, …
Điều đó mang lại hiệu quả học tập không cao mà chi phí cho đào tạo và học
tập lại lớn,
dẫn đến sự lãng phí không nhỏ cả về thời gian, tiền bạc.
Nhận thức được những vấn đề trên, công tác giáo dục đào tạo đã có nhiều t
hay đổi, cải
tiến với các hình thức học tập mới khắc phục những nhược điểm của phươn
g pháp học
tập truyền thống. eLearning, được hiểu là học tập điện tử, đào tạo trực tuyến
, với sự trợ
giúp của các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin, là hì
nh thức học
tập hứa hẹn sẽ khắc phục tốt những nhược điểm của phương pháp học tập tr
uyền thống.
eLearning đã được thử nghiệm và bước đầu hoàn chỉnh ở nhiều nơi trên thế
giới.
Khóa luận “Tổ chức và xây dựng cho chương trình đào tạo từ xa” đúng
như tên gọi
của nó, sẽ

tạo

ra

một

công

cụ

cho

phép

giáo

viên

soạn

thảo

bài

giảng



thể


hiện
những

bài

giảng

này

thông

qua

giao

diện

web
dựa trên mã nguồn mở JA
XE để tạo
công cụ cho giảng viên soạn bài, hệ thống cơ sở dữ liệu học tập XML đượ
c xây dựng
theo chuẩn SCORM, và được đóng gói bởi Reload Editor để trở thành các
gói SCOs,
có khả năng tái sử dụng, tích hợp trên các hệ thống quản lý học tập Moodle.
Đây



mục


đích

chính

cần

đạt

được

trong

khóa

luận
Khóa

luận

“Tổ

chức



xây

dựng


cho

chương

trình đào

tạo

từ

xa”

bao

g
ồm

các

nội
dung sau:
Phần

1:

Nghiên

cứu

khảo


sát

một

số



sở



thuyết


Chương

1.

Tổng

quan:

Đặt

vấn

đề,


tình

hình

phát

triển

eLearnin
g

trên

thế
giới và ở Việt Nam. Mục tiêu của luận văn.


Chương

2.

eLearning:

Chương này sẽ giới thiệu về những kiến t
hức, thông
tin



bản


của

hệ

thống

eLearning

bằng

cách

trình

bày

địn
h

nghĩa

về
eLearning, các thành phần cơ bản của eLearning và một số vấn đề
quan trọng
liên quan đến các thành phần của hệ thống eLearning.


Chương


3.

Learning

Object

(LO)



SCORM:
Chương này sẽ trìn
h bày về
LO, chuẩn SCORM, cách đóng gói LOs thành các SCOs. Ví dụ t
hực nghiệm
cách đóng gói này với công cụ đóng gói Reload Editor.


Chương

4.

LMS



Moodle:
Trình bày về hệ thống Quản lý đào tạ
o và ví dụ
thực nghiệm trên hệ thống quản lý học tập Moodle.

Phần

2:

Thực

nghiệm:
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
6
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa


Chương

1.

Giáo

trình

trực

tuyến:
trình bày một số khái niệm liên
quan đến
giáo


trình

trực

tuyến,



tả

cấu

trúc

của

giáo

trình

trực

tuyến



hướng dẫn
quy trình thực hiện một giáo trình trực tuyến trên cơ sở lý thuyết.



Chương

2:

Thiết

kế

công

cụ

biên

soạn

giáo

trình

trực

tuyến:
giới t
hiệu về
mã nguồn mở JAXE, mô tả cấu trúc giáo trình trực tuyến trong cô
ng cụ biên
soạn JAXE qua tập tin G3T.xsd. Cách trình bày thể hiện

một giáo

trình trên
web.


Chương

3:

Tổng

kết:

bao gồm các đánh giá về phần tìm hiểu và
phần thực
nghiệm. Hướng phát triển.
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
7
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
Mục

lục
Lời

c ả m

ơn



5
Lời

mở

đầu


6
M ụ c

l ụ c


8
Danh

sách

các

hình



12
Danh

sách


các

b ảng


13
PH Ầ N 1. NGHIÊN C Ứ U KH Ả O SÁT M Ộ T S Ố C Ơ S Ở LÝ THUYẾT
14
CHƯƠNG 1. T Ổ NG QUAN


14
1.1. Đặ t vấn đề
14
1.2. Tình hình phát triển eLearning:
14
1.2.1. Trên thế giớ i:
14
1.2.2. Ở Việt
Nam: 15
1.3. M ụ c tiêu c ủ a lu ận vă n:
16
1.3.1. Phần nghiên cứu khảo sát m ộ t s ố cơ sở lý thuy ế t:
16
1.3.2. Phần thực nghiệ m:
16
1.3.3. Đ óng góp c ủ a lu ận văn
17
CHƯƠNG 2.

ELEARNING 18
2.1. Đị nh ngh ĩa
eLearning 18
2.2. Kiến trúc hệ thố ng eLearning:
18
2.3. Đ ánh giá ưu đ iểm – khuyết đ iểm c ủ a eLearning
19
2.3.1. Ư u đ i ể m:
19
2.3.2. Khuy ết đ i ể m:
20
2.4. So

sánh

giữa

các

ph ươ ng

pháp

h ọ c

tập

truy ền

th ố ng




p
h ươ ng

pháp
eLearning:

21
2.4.1. Các ph ươ ng pháp h ọ c tập truyền th ống
21
2.4.2. Ph ươ ng pháp eLearning:
23
CHƯƠNG 3. LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA

& SCORM
24
3.1. Learning Objects (LOs):
24
3.1.1. Giới thiệu:


24
3.1.2. Learning Objects:
24
3.1.2.1. Thuộ c tính c ủ a
LO: 25
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
8

SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
3.1.2.2. Đặc đ iểm c ủ a LOs:
25
3.1.2.3. M ộ t s ố yêu cầu chức năng:
26
3.2. Khái quát về IMS:
26
3.2.1. Giới thiệu:


26
3.2.2. Các đặ c tả c ủ a
IMS: 26
3.3.
Metadata 27
3.4. Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model):
28
3.4.1. Khái quát về
SCORM: 28
3.4.2. Chuẩn đ óng gói n ộ i dung trong SCORM
29
3.4.3. Dạng đ óng gói SCOs:
30
3.5. Công c ụ đ óng gói RELOAD EDITOR:
31
3.5.1. Cách đ óng gói m ộ t bài h ọ c, môn h ọc:



32
3.5.2. Mô hình c ủ a m ộ t LO được đ óng gói bởi
RELOAD: 39
CHƯƠNG 4. LMS VÀ MOODLE
41
4.1. Giới thiệu về các hệ LMS:
41
4.1.1. Đị nh ngh ĩ a:
41
4.1.2. Đặ c
đ i ểm: 41
4.1.3. Chức
năng: 42
4.2. LMS Moodle:


42
4.2.1. Cài
đặt: 42
T4.2.2.

TGiao diệ n:

43
4.2.3. Chức năng


43
4.2.4. Mã ngu ồ n và các thành phần ph ụ tr ợ

44
4.2.5. Cách thêm mới m ộ t Course trong Moodle:
44
PH Ầ N 2. TH Ự C
NGHIỆM 51
CHƯƠNG 1. GIÁO TRÌNH TR Ự C
TUYẾN 51
1.1. M ộ t s ố khái niệ m:
51
1.2. Cấu trúc c ủ a giáo trình trực
tuyến: 51
1.2.1. Cấu
trúc: 51
1.2.2. Các yêu cầu và hướ ng dẫn thực hi ện giáo trình trực tuy ến:


53
1.3. Công c ụ so ạn bài giảng, giáo trình trực tuy ến:
55
1.4. Cách trình bày, thể hiện bài giảng giáo trình trên web và lợi ích:


55
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
9
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
CHƯƠNG 2. THIẾT


KẾ

CÔNG

C Ụ

BIÊN

SO Ạ N

GIÁO

TRÌ
NH

TR Ự C
TUYẾN 57
2.1. Công c ụ biên soạn giáo trình trực tuyến cho chương trình đào tạo
từ xa: 57
2.1.1. Mã ngu ồ n mở
JAXE: 57
2.1.1.1. Giới thiệu JAXE và các chú
ý: 57
2.1.1.2. Các h ổ tr ợ c ủ a JAXE:
57
2.2. Ba tập tin .xsd, _Jaxe_cfg.xml, .xsl
58
2.2.1. Tập tin XML Shema – G3T.xsd:



58
2.2.1.1. Thành phần scoMonHoc:
59
2.2.1.2. Thành phần
scoTenMonHoc: 59
2.2.1.3. Thành phần
scoBaiGiang: 60
2.2.1.4. Thành phần
scoTenBaiGiang 60
2.2.1.5. Thành phần
scoTrang: 61
2.2.1.6. Thành phần
scoDoanVan: 62
2.2.1.7. Thành phần scoTomTat:
62
2.2.1.8. Thành phần
vn: 63
2.2.1.9. TNhóm(Group) text:
63
T2.2.1.10.

Thành phần GioiThieu:

64
2.2.1.11. Thành phần MucTieu:


65
2.2.1.12. Thành phần

TacGia: 65
2.2.1.13. Thành phần KienThucYeuCau:
66
2.2.1.14. Thành phần
TaiLieuThamKhao: 67
2.2.1.15. Thành phần
KetLuan: 67
2.2.1.16. Thành phần NgayBienSoan:
68
2.2.1.17. Thành phần
ThoiLuong: 68
2.2.1.18. Thành phần scoBaiTap:
69
2.2.1.19. Thành phần scoDoKho:
69
2.2.1.20. Thành phần scoThoiLuong:
70
2.2.1.21. Thành phần
scoCauHoi: 70
2.2.1.22. Thành phần scoTroGiup:
71
2.2.1.23. Thành phần
scoDapAn: 71
2.2.1.24. Thành phần
hinhanh 72
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
10
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t

ừ xa
2.2.1.25. Thành phần FICHIER:
72
2.2.1.26. Thành phần
lienket: 73
2.2.1.27. Thành phần chuthich


74
2.2.1.28. Thành phần link:
74
2.2.1.29. Thành phần
vungbang: 75
2.2.1.30. Thành phần
bang: 75
2.2.1.31. Các thành phần loại đề m ục:


75
2.2.1.32. Thành phần congthuc
76
2.2.1.33. Các thành phần đị nh dạng văn bản:
76
2.3. Cách trình bày, thể hiện bài giảng giáo trình trên web:


77
CHƯƠNG 3. T Ổ NG
KẾT: 79
3.1. Đ ánh giá:

79
3.1.1. Về ph ần nghiên cứu khảo sát m ộ t s ố cơ sở lý thuy ế t:
79
3.1.2. Về ph ần thực
nghiệm: 79
3.2. Hướng phát tri ển:
80
Tài liệu tham khảo

81
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
11
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ
xa
Danh

sách

các

hình
Hình 1-1. Các chức năng của giáo
viên
23
Hình 1-2. Các chức năng của hệ thống eLearning

24
Hình 3-1.

IMS
27
Hình 3-2.
SCORM
29
Hình 3-3. Cấu trúc một gói nội dung ở mức quan
niệm
31
Hình 3-4. Cấu trúc một SCO

32
Hình 3-5. RELOAD
Editor
32
Hình 3-6. Giao diên RELOAD Editor



33
Hình 3-7. Thư mục
testRE
34
Hình 3-8. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 2

35
Hình 3-9. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 3

36
Hình 3-10. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 41


37
Hình 3-11. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 42

38
Hình 3-12. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 5

39
Hình 3-13. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 6

40
Hình 3-14. Cấu trúc của một Lo được đóng gói bởi RELOAD Editor

41
Hình 3-1. Moodel

43
Hình 3-2. Giao diện
Moodle
46
Hình 3-3. Thêm môn học trong
Moodle
47
Hình 3-4. Giao diện quản lý một môn học trong Moodle

48
Hình 3-5. Thêm nội dung SCORM mới



49

Hình 3-6. Upload
file
49
Hình 3-7. Các tập tin và thư mục liên quan nội dung học
tập
50
Hình 3-8. Bài học

51
Hình 1-1. Cấu trúc giáo trình trực tuyến

53
Hình 1-2. Đồ thị kiến
thức
56
Hình 2-1. Giao diện giáo trình trực tuyến

79
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
12
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ
xa
Danh

sách

các


bảng
Thành phần scoMonHoc:

59
Thành phần scoTenMonHoc:

59
Thành phần scoBaiGiang:

60
Thành phần scoTenBaiGiang

61
Thành phần scoTrang:

61
Thành phần scoDoanVan:

62
Thành phần scoTomTat:



62
Thành phần vn:

63
Nhóm(Group) text:

63

Thành phần GioiThieu:

64
Thành phần MucTieu:

65
Thành phần TacGia:

66
Thành phần KienThucYeuCau:



66
Thành phần TaiLieuThamKhao:

67
Thành phần KetLuan:

67
Thành phần NgayBienSoan:

68
Thành phần ThoiLuong:

68
Thành phần scoBaiTap:




69
Thành phần scoDoKho:



69
Thành phần scoThoiLuong:

70
Thành phần scoCauHoi:

70
Thành phần scoTroGiup:



71
Thành phần scoDapAn:

71
Thành phần hinhanh

72
Thành phần FICHIER:

72
Thành phần chuthich

73
Thành phần link:




74
Thành phần vungbang:

75
Thành phần congthuc

76
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
13
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t
ừ xa
PHẦN

1.NGHIÊN

CỨU

KHẢO

S
ÁT
MỘT

SỐ




SỞ



THUY
ẾT
CHƯƠNG

1.

TỔNG

Q
UAN
1.1.

Đặt

vấn

đề
Trong những năm gần đây, cụm từ “Đào tạo từ xa” đã và đang trở nên gần
gũi với tất
cả

mọi

người.


Đào

tạo

từ

xa



một

phương

thức

học

tập

phân

tán,

thô
ng

qua


các
phương tiện truyền thông như radio, truyền hình và internet,… Phương
pháp học tập
này đáp ứng cho nhu cầu học tập học tập tích lũy kiến thức của tất cả mọi n
gười, đồng
thời

sẽ

đem lại

những

lợi

ích

to

lớn,

tiết

kiệm được

thời

gian,

công


sức

v
à

tiền

bạc,
đồng thời cũng nâng cao chất lượng truyền đạt và tiếp thu kiến thức cho các
học viên.
Trong

thời

đại

bùng

nổ

công

nghệ

thông

tin

hiện


nay,

phương

thức

đạ
o

tạo

theo
phương pháp eLearning có rất nhiều ưu thế để phát triển. Đó là nhờ vào sự
phát triển
mạnh

nẽ

của

công

nghệ

thông

tin




các

loại

truyền

thông

đa

phương

tiệ
n.

Phương
pháp

học

tập

eLearning

trên



sở


ứng

dụng

công

nghệ

thông

tin

cùng

v
ới

các

loại
truyền thông đa phương tiện vào việc dạy và học sẽ là một xu hướng tất yếu
trong giáo
dục và đào tạo của thế kỷ 21.
eLearning làm giảm chi phí, thời gian và công sức học tập, giúp nâng cao hi
ệu quả tiếp
thu

kiến


thức

cho

các

học

viên

trên



sở

sử

dụng

nền

web



các

đa


p
hương

tiện
truyền thông như hình ảnh, âm thanh, video,…
Yếu tố chính góp phần làm nên hiệu quả to lớn của phương pháp học tập e
Leaning là
bài giảng giáo trình trực tuyến. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải có một công cụ
biên soạn
bài

giảng

để

giúp

cho

các

giáo

viên



thể

soạn


thảo

các

bài

giảng,

giáo

trình

trực
tuyến của mình theo đúng một cấu trúc bài giảng đã đề ra sao cho bài giả
ng sau khi
biên

soạn

xong



thể

đóng

gói


lại

thành

các

gói

nội

dung

(SCOs)

dựa

trên

chuẩn
SCORM (Sharable Content Obbject Reference Model), có khả năng tái sử d
ụng và tích
hợp trên các hệ thống quản lý học tập như Moodle.
1.2.

Tình

hình

phát


triển

eLearning:
1.2.1.

Trên

thế

giới:
Nhận thấy được những hiệu quả to lớn từ eLearning, các nhà giáo dục trên
thế giới đã
tích cực đầu tư, nghiên cứu cho các chương trình học tập, xây dựng các mã
nguồn mở
như hệ thống quản lý đào tạo (Learning Managerment System: LMS) và hệ t
hống quản
lý nội dung học tập (Learning Content Managerment System) , công cụ đó
ng gói nội
dung học tập,…
Mỹ



các

nước



Châu


Âu



những

nước

tiên

phong,

đi

đầu





nhữ
ng

chương
GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm
14
SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 01120
66
Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo t

ừ xa
trình, dự án đầu tư vào phương pháp học tập eLeaning nhằm thúc đẩy sự ph
át triển đào
tạo trực tuyến trong các tổ chức và các trường đại học.
Tại châu Á, eLearning đang trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành cô
ng vì một
số lý do như các quy tắc luật lệ bảo thủ, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống c
ủa văn
hóa Châu Á, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu. Tuy vậy đó chỉ
là những
rào cản tạm thời, do nhu cầu đào tạo ở châu lục này đang trở nên ngày càng
không thể
đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia Châu Á
đang dần
phải thừa nhận tiềm năng to lớn mà eLearning mang lại.
1.2.2.



Việt

Nam:
Các

nhà

giáo

dục




Việt

Nam

cũng

thật

sự

mong

muốn

xây

dựng

được

c
ác

chương
trình đào tạo từ xa theo phương thức học tập eLearning để góp phần đáp ứ
ng nhu cầu
học tập tại chỗ của đông đảo các học viên.
Thế giới phát triển đào tạo eLearning đã hơn 10 năm nay, ở Việt Nam cũng

có những
nhóm quan tâm, phát triển eLearning tại một số trường đại học, các cơ qua
n học viện
và một số công ty phát triển CNTT . Các nghiên cứu và phát triển tập trun
g vào việc
phát

triển

nội

dung,

học

tập

trên

nền

tảng

eLearning,

cộng

tác

với


nước

n
goài

trong
lĩnh

vực

eLearning,

phát

triển

một

hệ

LMS



LCMS



sử


dụng

lại

hệ

thống


nguồn mở LMS/LCMS để phát triển một số hệ thống ở Việt Nam.
Một trong những kế hoạch lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đến năm 2008 l
à xây dựng
mạng giáo dục EduNet. Đây là một đề án lớn với kinh phí triển khai lớn.
Đề án chia
thành 4 phần: xây dựng hạ tầng cơ sở (gồm hạ tầng viễn thông quốc gia và
hạ tầng của
từng đơn vị); phát triển nội dung (gồm nội dung khóa học, tài liệu dạy học)
, các khóa
học trực tuyến và trên CDROM; đào tạo cán bộ chuyên gia; liên kết các t
rường Cao
đẳng và Đại học với nhau. Đề án EduNet hứa hẹn sẽ mang đến một hơi th
ở mới cho
ngành giáo dục.
Dự

án

CNTT


kết

hợp

giữa

chính

phủ

Nhật



Việt

Nam

nhằm

bồi

dưỡn
g

nâng

cao
trình độ cho các kỹ sư CNTT Việt Nam và cung cấp một nền tảng và điề
u kiện cho

×