Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 40 trang )

ĐỀ CƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Câu 1 điểm
Câu 1.1: Thế nào là hoạt động kd?Phân tích hoạt động kd? Ptich hđkd có vai trò và tác
dụng gi?
Câu 1.2: trình bày cách thức phân loại phân tích hoạt động kinh doanh? Phân loại hoạt
động kinh doanh nhằm mục đích gì.
Câu 1.3: Phạm vi sử dụng và nội dung của phương pháp phân tích thay thế liên hoàn?
Câu 1.4: phạm vi sử dụng và nội dung phương pháp phân tích số chênh lệch?
Câu 1.5: phương pháp đánh giá ảnh hưởng thay đổi kết cấu
Câu 1.6. Phạm vi sử dụng và nội dung phương pháp chỉ số
Câu 1.7: Phạm vi sử dụng và phương pháp phân tích hệ số tỷ lệ
Câu 1.8:Cách thức phân tích sử dụng số lượng và kết cấu lao động?
Câu 1.9: phạm vi điểu chính và nội dung phương pháp phân tích điều chỉnh?



Câu 1.1: Thế nào là hoạt động kd?Phân tích hoạt động kd? Ptich hđkd có vai trò
và tác dụng gi?
 KN hoạt động KD:
- Hđ KD là hđ kinh tế, trong đó việc tổ chức nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
- Đặc trưng của hđ KD:
+ Phải do 1 chủ thể thực hiện: chủ thể KD có thể là DN NN, có thể là DN các
thành phần kinh tế khác
+ Gắn với thị trường
+ Gắn với sự vận động của nguồn vốn:
+ Mục đích: tìm kiếm LN
 KN phân tích hđ KD:
- Theo nghĩa chung nhất: phân tích hđ KD là sự chia nhỏ các sự vật hiện tượng
thành các bộ phận cấu thành từ đó nghiên cứu xu hướng vận động các sự vật hiện
tượng đó.


- Phân tích hđ KD là ptich trong phạm vi một doanh nghiệp, là sự chia nhỏ các hiện
tượng, các quá trình KD thành các bộ phận cấu thành trên cơ sở đó sử dụng các
phương pháp thích hợp để nghiên cứu xu hướng biến động của các hiện tượng của quá
trình KD đó. Phân tích hđ KD luôn gắn với quá trình KD của DN
 Vai trò và tác dụng của phân tích hoạt động KD:
- Là 1 công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả các hđ KD của DN
- Có vai trò trong việc đánh giá xem xét việc thực hiên các chỉ tiêu phản ánh hđ kd của
DN:
+ kết quả hđ kd
+ hiệu quả hđ kd
- Có vai trò tác dụng trong chỉ đạo mọi mặt hđ kd của DN
- Giúp chủ đầu tư quyết định đúng đắn hướng đầu tư
Câu 1.2: trình bày cách thức phân loại phân tích hoạt động kinh doanh? Phân
loại hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì.
 Cách thức phân loại pt hoạt động kd
- Theo thời điểm phân tích:
+ Phân tích trước kinh doanh: là phân tích trước khi tiến hành hđkd để dự toán, dự
báo kết quả đạt được khi tiến hành hđkd.
+ Phân tích hiện hành: là phân tích đồng thời với quá trình kd để khẳng định tính
đúng đắn của p/án kd; điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong hđkd.
+ Phân tích sau kinh doanh: là phân tích sau khi kết thúc quá trình hdkd.
- Theo thời hạn phân tích:
+ Phân tích nghiệp vụ (hàng ngày): phục vụ cho sự lãnh đạo, chỉ đạo hàng ngày
của dn .
+ Phân tích định kỳ (quyết toán): tiến hành theo thời hạn ấn định trước không phụ
thuộc vào chu kỳ kd(theo quý, 6 tháng, năm) để đánh giá chất lượng hoạt động kinh
doanh trong thời gian cụ thể.
- Theo nội dung phân tích :
+ Phân tích chuyên đề: phân tích một bộ phận hay một khía cạnh nào đó của hđkd
nhằm làm rõ tiềm năng, thực chất của hoạt động kinh doanh để có biện pháp về tài chính,

nguồn nhân lực…
+ Phân tích toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh: trong mối liên hệ tất yếu của
quá trình kd.
- Theo phạm vi phân tích có :
+ Phân tích điển hình: là phân tích tập trung vào những bộ phận đặc trưng để xác
định hđkd ở những khâu, giai đoạn, bộ phận quan trọng quyết định hoạt động kd.
+ Phân tích tổng thể: phân tích trên phạm vi toàn bộ dn => đgiá chất lượng kd
- Theo lĩnh vực và cấp quản lý:
+ Phân tích bên ngoài: theo yêu cầu quản lý cấp trên hoặc các ngành chuyên môn có
liên quan
+ Phân tích bên trong: phục vụ quản lý doanh nghiệp.
 Tùy theo yêu cầu, mục đích nguồn số liệu mà lựa chọn loại hình phân tích thích hợp.
Câu 1.3: Phạm vi sử dụng và nội dung của phƣơng pháp phân tích thay thế liên
hoàn?
-Phạm vi sử dụng:
+Khi số liệu cho dưới dạng số tuyệt đối
+Khi yêu cầu kết quả phân tích tính bằng số tuyệt đối
-Nội dung:
*)Để đánh giá (xác định) mức độ ảnh hưởng của bất kỳ một nhân tố nào đến chỉ tiêu
kết quả (phân tích) cần phải tính 2 đại lượng giả định của chi tiêu phân tích đó(phép
thế)
+Phép thế 1: Nhân tố ptich =) lấy giá trị kỳ ptich
+Phép thế 2: Nhân tố ptich =) lấy giá trị kỳ gốc
Hiệu của phép thế thứ nhất với phép thế thứ hai là mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến
chi tiêu phân tích
*)Mức độ các nhân tố khác nhau phụ thuộc vào thứ tự các phân tích của chúng
Câu 1.4: phạm vi sử dụng và nội dung phƣơng pháp phân tích số chênh lệch?
Phạm vi sử dụng:
-Khi số liệu cho dưới dạng số tuyệt đối.
-Khi yêu cầu kết quả tính = số tuyệt đối.

Nội dung:
-TH1: có 2 nhân tố x,y tđộng đến chỉ tiêu ptich z: Z=x.y
Ptich mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ptich
( ) ( ) 1 1 0 0xy
z z z x y x y      

Cùng thêm bớt 1 đại lượng, giả sử x1y0:
1 1 0 0 1 0 1 0
1 0 0 1 1 0
( ) ( )
z x y x y x y x y
x x y x y y
    
   

01
z xy x y    

-TH2:có nhiều nhân tố: z=xyv
1 1 1 0 0 0x y v
z z z z x y v x y z        

Cùng thêm bớt 1 lượng
0 0 0
x y v

1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0
1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1
0 0 1 0 1 1
( ) ( ) ( )

. . .
x y v
z z z z x y v x y v x y v x y v
x x y v y y x v v v x y
x y v y x v v x y
          
     
     

Tổng quát:
- có bao nhân tố thì bấy nhiêu nhóm tích số
- mỗi nhóm tích số có môt số chênh lệch của một nhân tố nhất định
- trước số chênh lệch là giá trị kì phân tích, sau số chênh lệch là giá trị kì gốc
- tổng giá trị các tích số bằng giá trị chênh lệch của chỉ số phân tích

Câu 1.5: phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng thay đổi kết cấu
 Phạm vi sử dụng:
- Khi chỉ tiêu phân tích chỉ tiêu phụ thuộc vào kết cấu.
 ND phương pháp:
- Muốn ptich ảnh hưởng của bất kỳ 1 nhân tố nào=) chỉ tiêu ptich ta chỉ tính 1 phép
thế( trong đó nhân tố kết cấu thì lấy giá trị kỳ phân tích, nhân tố toàn phần lấy giá trị
kỳ gốc)
-Hiệu quả của phép thế này với giá trị kỳ gốc của chỉ tiêu ptich là ảnh hưởng của nhân
tố kết cấu.
-Hiệu quả của giá trị kỳ phân tích của chỉ tiêu phân tích với phép thế này là ảnh hưởng
của nhân tố toàn phần.
Câu 1.6. Phạm vi sử dụng và nội dung phƣơng pháp chỉ số
Phạm vi: Khi chỉ tiêu ptich phụ thuộc vào kết cấu.
Nội dung:
TH1: Chỉ tiêu phân tích không phải số bình quân

- Tính chỉ số:
+ Chỉ số nhân tố x
10
00
x
xy
I
xy


+ Chỉ số nhân tố y
11
10
y
xy
I
xy


+ Chỉ số chỉ tiêu phân tích
1 1 1
0 0 0
z
z x y
I
z x y


- Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố
+ Nhân tố x

÷ Bằng số tƣơng đối:= I
x
-1
÷ Bằng số tuyệt đối: =
1 0 0 0
x y x y

+ Nhân tố y
÷ Bằng số tƣơng đối:= I
y
-1
÷ Bằng số tuyệt đối: =
1 1 1 0
x y x y

- Tổng ảnh hƣởng
+ Bằng số tƣơng đối = Iz-1
+ Bằng số tuyệt đối: =
1 1 0 0
x y x y

TH2: Chỉ tiêu phân tích là số bình quân
- Tính số bình quân:
ii
i
xf
x
f





Kì gốc:
00
0
0
xf
x
f




Kì phân tích:
11
1
1
xf
x
f




Kì giả định
01
01
1
xf
x

f




- Tính các chỉ số
+ Chỉ số ảnh hƣởng kết cấu
0 1 0 0
01
10
0
:
n
x f x f
x
I
ff
x




+ Chỉ số cố định kết cấu
1 1 0 1
1
11
01
:
c
x f x f

x
I
ff
x




+ Chỉ số cấu thành khả biến
1 1 0 0
1
10
0
:
cn
x f x f
x
I
ff
x




- Tính mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố
+ Nhân tố kết cấu
0 1 0 0
01 0
10
x f x f

xx
ff
  



+ Nhân tố thành phần
1 1 0 1
1 01
11
x f x f
xx
ff
  



+ Tổng ảnh hƣởng

1 1 0 0
10
10
()
x f x f
xx
ff
  




Câu 1.7: Phạm vi sử dụng và phƣơng pháp phân tích hệ số tỷ lệ
1. Phạm vi sử dụng: để ptich trong TH chỉ tiêu ptich là 1 hàm của các chỉ tiêu tập hợp
trung gian: Z = x/y trong đó y = a + b + c
2. Nội dung:
ΔZ
x
= x
1
y
0
– x
0
/y
0
= (x
1
– x
0
)/y
0
= Δx/y
0

ΔZ
y
= x
1
/y
1
– x

0
/y
1
= (x
1
– x
0
)/y
1
= Δx/y
1
=x
1
(1/y
1
-1/y
0
)= x
1
( y
0
-y
1
)/y
0
y
1
=( x
1
/ y

0
y
1
)(-
Δy)
Có : Δy = Δy
a
+ Δy
b
+ Δy
c

 Δz
a
= ( x
1
/ y
0
y
1
)(-Δy
a
)
Δz
b
= ( x
1
/ y
0
y

1
)(-Δy
b
)
Δz
c
= ( x
1
/ y
0
y
1
)(-Δy
c
)
 Δz
y
= Δz
a
+ Δz
b
+ Δz
c

Câu 1.8:Cách thức phân tích sử dụng số lƣợng và kết cấu lao động?
1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
-Phương pháp: phương pháp so sánh giản đơn, so sánh liên hệ bằng số tuyệt đối và số
tương đối
+Biến động tuyệt đối:
Tỷ lệ % thực hiện về sd lđ=

T
1
T
Kh
.100
Mức chênh lệch tuyệt đối
T=T
1
-T
Kh

+Biến động tương đối
Tỷ lệ % thực hiện về sd lđ=
T
1
T
Kh
.I
DN
.100
Mức chênh lệch tuyệt đối
T=T
1
-T
Kh
. I
DT

Trong đó Idt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu
I

DT
=
D
tl
D
tkh

2.Phân tích kết cấu lao đông
Kết cấu lao động là tỷ trọng lao động loại j so với tổng số lao động của đơn vị,doanh
nghiệp 

=
T
j

T
j

-Khi phân tích kết cấu thường chủ yếu là kết cấu trực tiếp và gián tiếp. Thông thường,
tỷ lệ trực tiếp càng tăng càng tốt, tỷ lệ gián triếp càng giảm càng tốt. Vì tỷ lệ lđ trực
tiếp ảnh hưởng đến kết quả kd.
Câu 1.9: phạm vi điểu chính và nội dung phƣơng pháp phân tích điều chỉnh?
Phạm vi: Khi số lượng cho dưới dạng số tương đối(%, số lần…)
Khi yêu cầu phải tính kết quả = số tuyệt đối
Nội dung:
-Muốn ptich mức ảnh hưởng của bất kì nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích cần tính hiệu
của hai phép thế. Để tính mỗi phép thế lấy đại lượng kỳ gốc chỉ tiêu phân tích nhân với hệ
số điều chỉnh.
-Hệ số điều chỉnh căn cứ vào kỳ ptich:
Nếu thứ tự ptich là i thì

+Phép thế 1: điều chỉnh cho i nhân tố đầu
+Phép thế 2: ….(i-1) nhân tố đầu
=)Hiệu của 2 phép thế chính là mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu ptich.



Câu 2 điểm
Câu 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh và yêu cầu phân tích. Cách thức phân tích khái
quát kết quả hoạt động kinh doanh của DN
Câu 2.2: Chi phí hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm và yêu cầu phân tích?
Cách thức phân tích chung tình hình thực hiện chi phí hoạt động kinh doanh và giá
thành sản phẩm dịch vụ.
Câu 2.3 : Nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm? Cách thức phân tích mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến giá thành sp, dv
Câu 2.4: Cách thức phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí tính cho 1000 đồng
doanh thu?
Câu 2.5 : Tài sản cố định và yêu cầu phân tích.Cách thức phân tích biến động TSCĐ
và hiệu quả sd TSCĐ
Câu 2.6: Trình bày nội dung phương pháp so sánh đối chiếu? Những vấn đề cần giải
quyết khi sd pp này.
Câu 2.7 : Thế nào là nhân tố trong phân tích hoạt động kinh doanh? Cách thức phân
loại nhân tố trong PTHĐKD
Câu 2.8: Hãy trình bày phương pháp phân tích tương quan đơn và tương quan bội ?

Câu 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh và yêu cầu phân tích. Cách thức phân
tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của DN
a. Kết quả hđ kd và yêu cầu phân tích
Kết quả HĐKD
- Là những sp, dịch vụ có công dụng nhất định, phù hợp với lợi ích kinh tế và lợi ích
của người tiêu dùng.

- Kết quả hđ kd phải thỏa mãn:
+ phải do ng lao động của DN làm ra, phải đủ tiêu chuẩn pháp lý, đáp ứng yêu cầu sử
dụng
+ kết quả hđ kd phải đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân và cộng đồng
+đảm bảo lợi ích của người lao động và của DN
+ kết quả hđ kd phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho toàn XH: tiết kiệm chi phí lao
động XH, tiết kiệm thời gian, giảm thiệt hại cho môi trường.
Yêu cầu phân tích kết quả hđkd:
- yêu cầu chung
+ phân tích được tình hình hoàn thành lần lượt các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kd
+ phân tích được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả hđ kd.
- Cụ thể:
+ Với chỉ tiêu hiện vật: tình hình thực hiện sản lượng; chất lượng của sp dịch vụ nói
chung và từng sp nói riêng; mức độ thỏa mãn của nền kinh tế và của người dân; thay
đổi về sản lượng ảnh hưởng ntn đến hđ kd; nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng các
nhân tố.
+Với chỉ tiêu giá trị: đánh giá được tình hình thực hiện doanh thu; nhân tố và mức độ
ảnh hưởng đến doanh thu; đề xuất biện pháp để tăng doanh thu
b. Cách thức phân tích khái quát kết quả hđ kd của DN
 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hđ kd:
- phương pháp phân tích: sd pp so sánh đối chiếu giản đơn or liên hệ, bằng số tương
đối or tuyệt đối
- Chỉ tiêu phân tích: tùy theo đặc điểm hđ kd của từng DN để có chỉ tiêu phân tích phù
hợp
- Hình thức phân tích: dùng bảng phân tích
TT

Chỉ tiêu
Đơn vị
tính

Kế hoạch
Thực hiện
So sánh
+(-)
%
1
2







 Phân tích quy mô kết quả hđ kd
- Pp phân tích: sd pp so sánh đối chiếu
- chỉ tiêu phân tích: tùy theo tính chất, đặc điểm hoạt động kd của DN mà có chỉ tiêu
phù hợp
- hình thức phân tích: bảng phân tích
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
tinh
Thực hiện
kỳ trước
Kỳ phân tích
So sánh
K/hoạch
T/ hiện
K/hoạch

T/hiện
1
2








 Phân tích cấp độ tăng trưởng kết quả hđ kd
-Pp phân tích: sd phương pháp chỉ số liên hoàn hoặc định gốcs
- Chỉ tiêu phân tích: tùy theo đặc điểm hđ kd của DN để có chỉ tiêu phù hợp
- Hình thức phân tích: sd bảng phân tích
TT
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
I
1
II
1
2

Tốc độ tăng trưởng định gốc
……………………………
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
…………………………….

…………………………….




Câu 2.2: Chi phí hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm và yêu cầu phân
tích? Cách thức phân tích chung tình hình thực hiện chi phí hoạt động kinh
doanh và giá thành sản phẩm dịch vụ.
I. Chi phí hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm và yêu cầu phân tích
 Chi phí hoạt động kinh doanh:
- Giá vốn hàng bán: Chi phí nhân công (Tiền lương, Kinh phí công đoàn, BHXH, Bảo
hiểm y tế), nguyên vật liệu,dụng cụ sản xuất, khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi
phí bằng tiền khác.
- Chi phí bán hàng: theo các yếu tố chi phí như trên
- Chi phí quản lí doanh nghiệp
 Yêu cầu phân tích:
- Phân tích được tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm dịch vụ
có hợp lý và tương xứng với kết quả kinh doanh hay không?
- Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoạt động kinh doanh
- Đề xuất biện pháp nhằm giảm chi phí: biện pháp về công nghệ,tổ chức, kinh tế)
 Phân tích khái quát
_Chỉ tiêu phân tích:
 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch
chi phí kinh doanh
=
11
1
0 0 0
100
ii

ii
qz
C
C q z




x100
 Mức và tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm dịch vụ kỳ phân tích:
+ Mức giảm giá thành sản phẩm dịch vụ

1 1 1 0
()
z i i i
M q z z


+ Tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm dịch vụ

1 1 0
1
10
()
%
i i i
ii
q z z
z
qz






 Mức và tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm dịch vụ kỳ kế hoạch
+ Mức giảm giá thành sản phẩm dịch vu
ii
qz


+ Tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm dịch vụ
0
0
()
%
ikh ikh i
kh
ikh i
q z z
z
qz





Câu 2.3 : Nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm? Cách thức phân tích mức
độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến giá thành sp, dv
* Nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm: nhân tố sản lượng ( đơn thuần sản

lượng, kết cấu sản lượng), giá thành đơn vị
* Cách thức phân tích:
_Phương pháp phân tích: phương pháp loại trừ
+Nhân tố sản lượng: cần phân tích mức độ biến động do sản lượng
M
zkh
= ∑q
ikh
(z
ikh
- z
io
)xTỷ lệ%thựchiệnsản
lượng


Xác định ảnh hướng của sản lượng đến mức tăng giảm giá
thành
:
ΔM
z(q)
=M
z(q)
-
M
zkh

_Nhân tố kết cấu sản :cần phải xác định mức biến động giá thành do ảnh hưởng của
nhân tố sản lượng


kết cấu sản
lượng


M
z(q,k/c)
=∑q
i1
z
ikh
-
∑q
i1
z
io
ΔM
z(k/c)
=M
z(q,k/c)
-
M
z(q)
_Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm dịch
vụ


ΔM
z(z)
=M
z1

-
M
z(q,k/c)

_Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân
tố

ΔM
z
= ΔM
z(q)
+ ΔM
z(k/c)
+
ΔM
z(z)
Câu 2.4: Cách thức phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí tính cho 1000
đồng doanh thu?
_Chỉ tiêu: phản ánh mức chi phí cần bỏ ra để có được 1000 đồng doanh thu
F=

q
i
z
i

q
i
p
i

x100
_Phương pháp phân tích:
+phân tích chung ( pp so sánh đối chiếu): bằng số tuyệt đối (=
1
-
0
) or số tương
đối (

=
F
1
F
0
x100)
+ Phân tích nhân tố ảnh hưởng: pp loại trừ or pp thay thế liên hoàn
+Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng:
F
(q,k/c)
=


q
i1
z
i0

q
i1
p

i0


q
i0
z
i0

q
i0
p
i0

x1000
+Ảnh hưởng của nhân tố giá thành:
F
(z)
=


q
i1
z
i1

q
i1
p
i0



q
i1
z
i0

q
i0
p
i0

x1000

+nhân tố giá bán:
F
(p)
=


q
i1
z
i1

q
i1
p
i1



q
i1
z
i1

q
i0
p
i0

x1000
Câu 2.5 : Tài sản cố định và yêu cầu phân tích.Cách thức phân tích biến động
TSCĐ và hiệu quả sd TSCĐ
 TSCĐ và yêu cầu phân tích
-TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực hiện có của DN, đơn vị trong hđ
kd
+ Chiếm tỷ trọng lớn trong vốn KD
+ 1 số TSCĐ thương xuyên hđ ngoài trời nên chịu tác động của yếu tố thiên nhiên
-Yêu cầu:
+ phải đánh giá được tình hình biến động TSCĐ theo quy mô, kết cấu, trạng thái
+thể hiện mức độ đảm bảo công cụ lao động cho ng lao động -> chú ý TSCĐ trực
tiếp phục vụ cho hđ kd
+ đánh giá được hiệu quả sd TSCĐ,tìm nguyên nhân, từ đó đề xuất biện pháp nâng
cao hiệu quả sd TSCĐ
 Cách thức phân tích biến đông TSCĐ
 Biến động về quy mô
- Pp phân tích: sd pp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh biến động quy mô TS
- Chỉ tiêu phân tích: sd 4 chỉ tiêu
+ Hệ số tăng TSCĐ =
á ị Đ ă  ỳ

á ị Đ ì â  ỳ

+ Hệ số giảm TSCĐ =
á ị Đ ả  ỳ
á ị Đ ì â  ỳ

+ Hệ số đổi mới TSCĐ =
á ị Đ ớ ă  ỳ
á ị Đ ì â  ỳ

+ Hệ số loại bỏ TSCĐ =
á ị Đ ũ,ạ ậ ị ạ ỏ
á ị Đ ì â  ỳ

- Cách thức: tính các chỉ tiêu của kỳ phân tích, kỳ gốc,sd pp so sánh để xem xét
 Phân tích biến động về kết cấu
- Chỉ tiêu phân tích:


=
á ị Đ ạ 
ổ á ị Đ

- Phương pháp: sd pp so sánh đối chiếu để phân tích biến động kết cấu từng loại
TS, đề xuất biện pháp đầu tư theo 1 kết cầu hợp lý
 Phân tích biến động trạng thái TSCĐ
-Chỉ tiêu phân tích: thể hiện hệ số hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
ấ  Đ
ê á Đ


- Phương pháp: sd pp tỷ lệ, pp so sánh đối chiếu
- Cách thức: tính hệ số phân tích
+ Nếu chỉ tiêu càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ cũ, lạc hậu, cần phải đầu tư đổi mới TSCĐ
+ Nếu chỉ tiêu nhỏ hơn 1 chứng tỏ TSCĐ mơi cần có hương đầu tư phù hợp
 Cách thức phân tích hiệu quả sd TSCĐ
- Chỉ tiêu phân tích:
Hiệu quả sd TSCĐ (

) =
 ầ (

)
 ê á ì âĐ

- Cách thức:


= ê á ì â Đ ỳ â í × 
Đ




Câu 2.6: Trình bày nội dung phƣơng pháp so sánh đối chiếu? Những vấn đề cần
giải quyết khi sd pp này.
1)Nội dung: tiến hành so sánh đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp:
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
- Chỉ tiêu phản ánh điều kiện hoạt động kinh doanh

- Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tuỳ theo tính chất kinh doanh của DN mà có số lượng chỉ tiêu phân tích khác nhau.

2) Hình thức: sd bảng phân tích
3) Khi sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu cần giải quyết những vấn đề cơ
bản nhƣ:
- Xác định số gốc để so sánh: phụ thuộc vào mục đích phân tích
+ Nếu phân tích để nghiên cứu biến động, tăng trưởng thì số gốc để so sánh là trị số
của chỉ tiêu kỳ trước
+ Nếu phân tích để nghiên cứu tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh: gốc để
so sánh là nhiệm vụ hoạt động kd
+ Nếu phân tích để đáp ứng nhu cầu thị trường: gốc để so sánh là nhu cầu của thị
trường.
- Xác định điều kiện so sánh: khác nhau theo thời gian và không gian. Cần đảm bảo
tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu, tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ
tiêu.
- Xác định mức độ biến động:
+Mức độ biến động tuyệt đối: là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích
và kỳ gốc
+Mức độ biến động tương đối: là kết quả so sánh trị số chỉ tiêu của kỳ phân tích với
kỳ gốc sau khi đã điều chỉnh các yếu tố liên quan.






Câu 2.7 : Thế nào là nhân tố trong phân tích hoạt động kinh doanh? Cách thức
phân loại nhân tố trong PTHĐKD
1) Khái niệm:

Nhân tố là điều kiện tất yếu để thực hiện hoạt động kd, là nguyên nhân gây ra ảnh
hưởng kết quả của hiện tượng or quá trình kd.
2) Cách thức phân loại
_ Theo nội dung kinh tế:
+Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh (lao động ,vật tư ,tiềnvốn ) ;các nhân tố này ảnh
hưởng
trực tiếp đến quy mô kinh
doanh.

+Nhân tố thuộc kết quả kinh doanh, dây chuyền từ
khâu
cung ứng đến sảnxuất tiêu
thụ.
_Theo tính tất yếu của nhân tố:

+Nhân tố chủ quan: thuộc chủ thể kinh doanh như trình độ
sử
dụng lao động, vật tư,
tiền vốn,…
+Nhân tố khách quan: phát sinh bên ngoài (thuế, giá cả, lương bình
quân).

_Theo tính chất của nhân tố
:

+Nhân tố số lượng: số lượng lao động, tiến vốn,sản lượng ,doanh
thu

+Nhân tố chất lượng: nhân tố phản ánh hiệu suất hoạt động kinh
doanh.


_Theo xu hướng tác động của các nhân tố
:

+Nhân tố tích cực: tác động tốt,làm tăng
hiệu
quả hoạt động kinh
doanh.

+Nhân tố tiêu cực: tác động xấu ,làm giảm hiệu qủa
hoạt
động kd
.

Nhận xét: Nhân tố trong phân tích HĐKD ko cố định. Ở hiện tượng này, nhân tố có
thể là nguyên nhân, nhưng ở hiện tượng khác có thể là kết quả
Câu 2.8: Hãy trình bày phƣơng pháp phân tích tƣơng quan đơn và tƣơng quan
bội ?
a.Phƣơng pháp tƣơng quan đơn
Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thường có quan hệ thuận hoặc nghịch
-Thuận
na+b.

=


a.

+b.



2
=

 =>

=a+bx
-Nghịch
na+b.

1

=


a.

1

+b.

1

2
=

1

 =>


=a+b
1


b.Phƣơng pháp tƣơng quan bội: Trình tự :
-Xác định các chỉ tiêu nhân tố (
1,

2


)
-Tính các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích
+Số bình quân:chỉ tiêu phân tích -


Các chỉ tiêu nhân tố - 


+Phương sai :Chỉ tiêu phân tích 

2

Các chỉ tiêu nhân tố 

2

+Độ lệch chuẩn :chỉ tiêu phân tích 



Các chỉ tiêu nhân tố 


+Hệ số biến thiên: Chỉ tiêu phân tích 


Các chỉ tiêu nhân tố: 



Kết quả tính toán lập thành bảng
=> Qua bảng thấy, nhân tố nào biến động lớn nhất thì sẽ tác động lớn nhất đến chỉ tiêu
phân tích
-Tính hệ số tương quan cặp:

ị
=














.









+Kết quả lập thành bảng ma trận đối xứng
+Thông qua ma trận kết quả, hệ số tương quan, loại bỏ các nhân tố i ko ảnh hưởng đến
chỉ tiêu phân tích y
+Loại bỏ 1 trong 2 nhân tố x,y ko liên quan chặt chẽ với nhau
-Lập phương trình chuẩn để xác định các hệ số

n.
0
+
1
.


1
+
2
.



2
+…+ 

.



=



0
.


1
+
1
.


1
2
+
2


1

2

……+ 

.


1


=


1


0
.


2
+
1
.


1

2
+
2



2
2
…+ 

.


2


=


2

……

0
.



+
1
.


1



+
2


2


……+ 

.



2
=




-Lập phương trình phân tích
=
0
+
1

1
+
2


2
+ ……



=
0
+







 chỉ tiêu phân tích
ao: mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ngoài các nhân tố xem xét
ai :(i=1,2….k) mức độ ảnh hưởng của nhân tố i
+a>0 quan hệ thuận
+a<0 quan hệ nghịch
/q/ -> 1 ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích càng lớn
-Tính hệ số tương quan bội



1,2
=1 

(


1,2
)
2

()



2

phản ánh mức độ ảnh hưởng của tổng hợp của các nhân tố từ x1 đến xk đế chỉ tiêu
phân tích y
-Tính các hệ số xác định riêng phần và xác định chung
+hệ số xđ riêng


=(






-

. ) /

2
(i=1,2……k)
+Hệ số xđ chung



=








phản ánh mức độ biến động của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích nếu có 1% tăng lên


Câu 3 điểm
3.9 Cách thức phân loại lao động theo ngày công và giờ công. Cách thức phân tích
năng suất lao động?
3.8 Mục đích phân tích chất lượng sản phẩm dịch vụ? Hệ thống chỉ tiêu phân tích chất
lượng và cách thức phân tích chất lượng sản phẩm dịch vụ về mặt hiện vật giá trị?
3.7 Tại sao phải chỉ tiêu hóa phân tích? Cách thức chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích? Hãy
trình bày mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh?
3.6 Khái niệm, yêu cầu và phân loại chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh?
3.5 Mục đích phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh? Hãy trình bày các chỉ tiêu và
phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh.
3.4 Thế nào là hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trình bày biểu hiện của hiệu quả
kinh doanh. Có những quan điểm nào khi phân tích hoạt động kinh doanh. Hãy trình
bày nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh.
3.3 Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận của DN. Các thức phân tích LN hoạt
động KD của DN
3.2 Doanh thu hoạt động KD và cách thức phân tích doanh thu HDKD

3.1. Nguyên tắc sử dụng phương pháp loại trừ?Phạm vi sử dụng, nội dung, tính chất
pp tích số gia tương đối






×