Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA MỌT ĐẬU ĐỎ Callosobruchus maculatus Fabricius TẠI HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH NĂM 2012 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 87 trang )

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ TRANG



NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC
CỦA MỌT ðẬU ðỎ Callosobruchus maculatus Fabricius
TẠI HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH NĂM 2012-2013




CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG



HÀ NỘI - 2013



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Trang












Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược nhiều sự ñộng viên
giúp ñỡ quý báu.
Trước tiên tôi xin trên trọng cảm ơn Trạm Kiểm dịch thực – Chi cục Bảo
vệ thực vật Hòa Bình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn - PGS.TS. Hồ Thị
Thu Giang ñã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong thời gian thực hiện ñề tài
cũng như quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp ñỡ của các thầy, các cô, các
cán bộ thuộc Bộ môn Côn Trung – Khoa Nông học cùng các thầy, các cô các cán
bộ của Viện ñào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo ñã tham gia giảng dạy chương trình cao
học cùng toàn thể gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp gần xa ñã quan tâm, giúp ñỡ tôi
trong quá trình làm luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp ñỡ quý báu trên.

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Trang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
MỞ ðẦU 1
1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục ñích và yêu cầu 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4
1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 4
1.1.1. Nghiên cứu về côn trùng gây hại hạt bảo quản sau thu hoạch 4
1.1.2. Những nghiên cứu về mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus F 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 10
1.2.1. Nghiên cứu về côn trùng gây hại hạt bảo quản sau thu hoạch 10
1.2.2 Những nghiên cứu về mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus F 12
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 15
2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 15
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: 15
2.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 15
2.2.1. ðối tượng nghiên cứu 15
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 15
2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu 15
2.3. Nội dung nghiên cứu 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu 16
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.4.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu mọt hại trên một số loại ñậu ñỗ
bảo quản sau thu hoạch tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 16

2.4.2. Phương pháp ñiều tra sự lây nhiễm mọt hại trên một số loài ñậu ñỗ
giai ñoạn cận thu hoạch tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 17
2.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus (F.) 17
2.4.4. Thử nghiệm một số loại thuốc xông hơi và thuốc bảo quản trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm 20
2.5. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 22
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
3.1 Thành phần, mức ñộ gây hại của sâu mọt hại ñậu ñỗ bảo quản trong
kho tại huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình 25
3.2 Sự lây nhiễm mọt ñậu ñỏ trên hạt ñậu giai ñoạn cận thu hoạch tại
huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình 27
3.3. ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus (F.) 27
3.3.1. ðặc ñiểm hình thái của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus (F.) 27
3.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ ñến vòng ñời, sức sinh sản mọt ñậu
ñỏ C. Maculatus 35
3.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn ký chủ khác nhau ñên sức ñẻ trứng của mọt
ñậu ñỏ C. maculatus (F.) 37
3.3.4. Sức sinh sản của mọt ñậu ñỏ C. maculatus trên môi trường có thức
ăn và không có thức ăn 40
3.3.5. Sức sinh sản của mọt ñậu ñỏ C. maculatus trong môi trường có cá
thể ñực và không có cá thể ñực 41
3.3.6. Tập tính ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ C. Maculatus 42
3.4. Nghiên cứu sức gia tăng quần thể của trưởng thành mọt ñậu ñỏ C.
maculatus 43
3.4.1. Nghiên cứu sức gia tăng quần thể của trưởng thành mọt ñậu ñỏ C.
maculatus trong ñiều kiện mật ñộ mọt khác nhau ( 1 cặp; 3 cặp và 5 cặp) 43
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v


3.4.2. ðánh giá khả năng gia tăng quần thể mọt ñậu ñỏ C.maculatus trên
ba loại thức ăn khác nhau 47
3.4.3. ðánh giá sức tăng trưởng của quần thể mọt ñậu ñỏ C.maculatus
trong ñiều kiện sống cạnh tranh với mọt ñậu (A. obtectus). 49
3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ mọt ñậu ñỏ C. macalatus 50
3.5.1 Biện pháp phòng trừ bằng các lá cây khô thảo mộc 50
3.5.2. Biện pháp hoá học 51
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Thành phần sâu mọt hại ñậu ñỗ thu thập tại các chợ ñầu mối và
kho bảo quản tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 – 2013 26
Bảng 3.2. Kích thước các pha phát dục của mọt ñậu ñỏ C. Maculatus 28
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến các pha phát dục và vòng ñời mọt
ñậu ñỏ C. maculatus 36
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các mức nhiệt ñộ ñến sức sinh sản của mọt ñậu
ñỏ C. maculatus 37
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ñến sức ñẻ trứng của
mọt ñậu ñỏ C. maculatus(F.) 38
Bảng 3.6. Nhịp ñiệu sinh sản của trưởng thành mọt ñậu ñỏ C. maculatus
(F.) trên các loại thức ăn khác nhau 39
Bảng 3.7. Sức ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ C. maculatus trong môi trường có
thức ăn và không có thức ăn 40
Bảng 3.8. Ảnh hưởng sự hiện diện cá thể ñực ñến sức ñẻ trứng của mọt ñậu
ñỏ C.maculatus 42

Bảng 3.9. Tập tính ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ C. maculatus 43
Bảng 3.10. Khả năng gia tăng quần thể mọt ñậu ñỏ C. maculatus ở các mật
ñộ khác nhau 44
Bảng 3.11. Mức ñộ hao hụt khối lượng do mọt ñậu ñỏ gây ra trên ñậu xanh
sau 90 ngày bảo quản 47
Bảng 3.12. Hệ số gia tăng quần thể của trưởng thành mọt ñậu ñỏ C.
maculatus trên các loại ký chủ khác nhau sau 90 ngày bảo quản 48
Bảng 3.13. Sức tăng trưởng của mọt ñậu ñỏ trong ñiều kiện sống cạnh
tranh với mọt ñậu 49
Bảng 3.14: Hiệu lực phòng trừ mọt ñậu ñỏ bằng các lá cây khô thảo mộc 51
Bảng 3.15: Hiệu lực phòng trừ mọt ñậu ñỏ C. maculatus của thuốc phosphin 52
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Trứng của mọt ñậu ñỏ C. maculates 29
Hình 3.2: Trứng của mọt ñậu ñỏ C. maculatus khi sắp nở 29
Hình 3.3: Sâu non tuổi 1 loài mọt ñậu ñỏ C. maculatus 30
Hình 3.4: Sâu non tuổi 2 loài mọt ñậu ñỏ C. maculatus 31
Hình 3.5: Sâu non tuổi 3 loài mọt ñậu ñỏ C. maculatus 31
Hình 3.6: Sâu non tuổi 4 loài mọt ñậu ñỏ C.maculatus 32
Hình 3.7 Nhộng loài mọt ñậu ñỏ C. maculatus 33
Hình 3.8: Trưởng thành mọt ñậu ñỏ C. maculatus 33
Hình 3.9: Triệu trứng gây hại và vị trí ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ C.
maculatus trên hạt ñậu xanh 34
Hình 3.10. Nhịp ñộ sinh sản của trưởng thành mọt C. maculatus (F.) trên
các loại thức ăn khác nhau 39
Hình 3.11. Khả năng gia tăng quần thể mọt ñậu ñỏ C. maculatus 45
Hình 3.12. Mật ñộ của trưởng thành mọt ñậu ñỏ C. maculatus trên các loại

ký chủ khác nhau sau 90 ngày bảo quản 48
Hình 3.13. Diễn biến số lượng trưởng thành mọt ñậu ñỏ (C. maculatus )
trong ñiều kiện sống cạnh tranh với mọt ñậu nành (A. obtectus) 50
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Các loại sản phẩm từ cây trồng như lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, ñậu … sau
thu hoạch ñược con người sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau mà ở ñó rất cần
quá trình cất giữ, bảo quản. Vấn ñề rất quan trọng trong quá trình bảo quản nông
sản là sự gây hại của sâu bệnh ñặc biệt là các loại côn trùng hại kho, tác hại làm
cho sản phẩm bị hư hỏng không sử dụng ñược, sản lượng hao hụt. Trong các nhóm
dịch hại gây hại cho nông sản trong kho thì côn trùng là nhóm gây hại ñáng kể nhất.
Chúng có thành phần loài phong phú, tốc ñộ sinh trưởng nhanh và khả năng gây hại
lớn cho nông sản bảo quản, lưu trữ sau thu hoạch. Hill (1983) ñã thu thập ñược 38
loài côn trùng kho tại vùng nhiệt ñới.
ðậu ñỗ tuy không phải là loại nông sản chủ yếu liên quan ñến an ninh
lương thực toàn cầu, nhưng nó cũng có vai trò khá quan trọng trong ñời sống
hàng ngày của người dân cũng như nguyên liệu phục vụ cho các ngành công
nghiệp chế biến.
ðậu ñỗ có hàm lượng protein cao và là nguyên liệu chế biến ra nhiều sản
phẩm khác nhau như: bột ñậu, bánh ñậu, dầu ñậu lành, ñậu phụ ….
Hoà Bình là một tỉnh vùng cao phía Tây Bắc thủ ñô Hà Nội, là vùng trồng
rất nhiều các loại nông sản khác nhau như: lúa, ngô; ñậu, lạc… người nông dân
nơi ñây thường thu hoạch và tự bảo quản nông sản theo phương thức truyền
thống là chính, nên việc bảo quản gặp rất nhiều khó khăn, do có rất nhiều các loài
sâu mọt gây hại như mọt gạo, mọt ñậu, mọt ngô… trong ñó ñậu ñỗ ñược trồng
tương ñối nhiều và cũng bị sâu mọt gây hại nặng.

Chính vì ñiều ñó mà chúng ñược quan tâm chú trọng và hướng tới phát
triển trong tương lai phục vụ cho con người và vấn ñề bức thiết nhất là cần phải
bảo quản chúng một cách cẩn thận. Trong thực tế cũng có rất nhiều các nhà
nghiên cứu ñã và ñang bảo vệ sản phẩm ñậu ñỗ, có các công trình nghiên cứu về
thành phần côn trùng gây hại, những biện pháp phòng trừ côn trùng trong kho.
Các loài côn trùng gây hại ñối với ñậu ñỗ trong kho như: mọt mọt ñậu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

xanh Callosobruchus chinensis L., mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus, mọt ñậu
Ancanthoscelides obtectus, mọt ñậu tằm Bruchus rufimanus,…. thiệt hại do chúng
gây ra là rất lớn. Trong các loài mọt ñậu thì những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh
học, sinh thái về mọt ñậu ñỏ hầu như chưa có thông tin do ñó chúng tôi ñi sâu
nghiên cứu về loài mọt ñậu ñỏ là rất cần thiết từ ñó giúp cho cho công tác phòng
trừ các loài côn trùng gây hại nông sản ñạt hiệu quả. Chính vì vậy mà chúng tôi
tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học
của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus Fabricius tại huyện Cao Phong,
tỉnh Hoà Bình năm 2012-2013”
2. Mục ñích và yêu cầu
* Mục ñích: Trên cơ sở nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học
của mọt ñậu ñỏ và từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ ñối với chúng tại huyện
Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012-2013.
* Yêu cầu:
- Xác ñịnh ñược thành phần sâu mọt gây hại trên hạt ñậu ñỗ ở huyện Cao
Phong, tỉnh Hoà Bình.
- Nghiên cứu ñược những ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản của
một ñậu ñỏ.
- Thử nghiệm và ñánh giá ñược hiệu lực của một số loại thuốc xông hơi
trong phòng chống mọt ñậu ñỏ
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

- ðối tượng: Mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus (F.) gây hại trên hạt
ñậu (ñậu xanh, ñậu ñen ).
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thành phần sâu mọt hại trên hạt ñậu trong kho ở huyện Cao Phong, tỉnh
Hòa Bình
+ ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus (F.) hại ñậu (ñậu xanh , ñậu ñen, ñậu tương ).
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

+ Kết quả ñiều tra nghiên cứu cho chúng ta thấy ñược thành phần sâu mọt
trên hạt ñỗ xanh, ñậu ñỏ ở Hoà Bình.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Phát hiện chính xác kịp thời loài sâu mọt ñậu ñỏ trên ñậu ñỗ
+ Quản lý dịch hại sâu mọt hại ñậu (ñậu xanh, ñậu ñen ) nói chung và
mọt ñậu ñỏ nói riêng một cách khoa học góp phần ñể phục vụ công kiểm dịch
thực vật .





















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
1.1.1. Nghiên cứu về côn trùng gây hại hạt bảo quản sau thu hoạch
Sự phá hại của côn trùng ñối với sản phẩm bảo quản sau thu hoạch rất ña
dạng, trước hết chúng làm giảm phẩm chất hoặc phá huỷ vật chất, làm cho sản
phẩm bảo quản bị giảm hoặc mất giá trị sử dụng. Trong nhiều trường hợp thiệt
hại do chúng gây ra là rất lớn như các sản phẩm bảo quản làm giống mất khả
năng nẩy mầm.
Danh mục côn trùng hại kho trên thế giới ñã ñược công bố bởi Cotton
(1937), danh mục dịch hại sản phẩm bảo quản của Cotton và Wilbur (1974). Tại
Úc ghi nhận thành phần côn trùng (Snelson, 1987); côn trùng hại và sản phẩm dự
trữ của Cotton R.T (1963) ( Christoph and Reichmuth, 2000) .
Theo CABI (2005), thành phần côn trùng gây hại trên ñậu ñỗ trong kho
bảo quản tại châu Âu có 13 loài, trong ñó họ Bruchidae có 5 loài. Tại châu Mỹ có
18 loài côn trùng gây hại trên ñậu ñỗ, tại châu Phi có 19 loài trong ñó có 9 loài
thuộc họ Bruchidae. Thành phần côn trùng gây hại trên ñậu ñỗ bảo quản tại châu

Á cũng phong phú như tại châu Mỹ và châu Phi: có 17 loài côn trùng gây hại
trong ñó cũng có 8 loài thuộc họ Bruchidae.
Theo Schmale (2002), ñiều tra tại Colombia vào thời ñiểm thu hoạch có ñến
90% các mẫu thu thập ñược bị nhiễm mọt ñậu A. obtectus với mật ñộ trung bình là
16 trưởng thành/1000 hạt. Trên 1 hạt ñậu bị nhiễm cao nhất là 13 sâu non.
Các loài mọt thuộc họ Bruchidae gây hại trên ñậu ñỗ cả ở giai ñoạn trước
và sau thu hoạch (chủ yếu ở giai ñoạn sau thu hoạch). Prevet (1961) ñã ghi nhận
ở Nigeria quả ñậu dải (cowpea) ở ngoài ñồng có tỷ lệ nhiễm mọt thuộc họ
Bruchidae từ 3,1 ñến 11%. Phelp và Oosthuizen (1958). N. Keals, D. Hardie, R.
Emery, (2005) cho rằng hầu hết các loại ñậu, cả ngoài ñồng và trong kho ñều bị
tấn công bởi các loài mọt.Trên thế giới có gần 200 loài thuộc họ Bruchidae là
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

dịch hại của cây trồng, trong ñó có 6 giống gây hại chính trên ñậu trong kho là
Bruchus, Bruchidius, Callosobruchus, Acanthoscelides, Zabotes và Caryedon,
chúng thích nghi cao và có sự phân bố ngày càng rộng từ việc vận chuyển của
con người.
Christoph Reichmuth (1997) ñã ghi nhận ñược 55 loài côn trùng trên hàng
bảo quản ở ðức.
Ở trong kho bảo quản các loài thuộc họ Bruchidae gây hại rất mạnh trên
ñậu ñỗ bảo quản. Theo Caswell (1961, 1970), loài mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus gây hại nặng trên ñậu dải ở Nigeria. Nếu thu hoạch muộn, tỉ lệ bị hại
có thể lên tới 33%. Sau 9 tháng bảo quản, tỷ lệ hại trên hạt ñậu dải lên ñến 87%.
Năm 1961, 1962 tại Nigeria tỷ lệ ñậu dải bị mất mát trong quá trình bảo quản
khoảng 24 nghìn tấn, chiếm khoảng 3% tổng sản lượng ñậu (dẫn theo Southgate).
Theo Schmale (2002), tại Columbia sau 16 tuần bảo quản, ñậu coove bị mọt ñậu
cô ve gây mất mát từ 0,5 ñến 34%, trung bình là 14%. Tại một số nước châu Phi,
tổn thất ñậu bảo quản do nhóm mọt ñậu gây ra khoảng 9 ñến 81%. ðánh giá mức
ñộ gây hại do côn trùng gây ra, tác giả Stoian (1966) nhận thấy, ở nhiệt ñộ 20

o
C
sự mất mát trọng lượng của mẫu lúa mỳ ñem thí nghiệm ñã thay ñổi từ 59-78%,
nó phụ thuộc vào quần thể ban ñầu của 2 hay 3 ñôi mọt thóc trong 500g hạt
Bengston, M (1997).
Năm 1973, tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc
(FAO) ñã chỉ ra rằng không lâu nữa, nguồn cung cấp lương thực của thế giới sẽ
không ñủ ñể chống lại thiệt hại mùa màng và nạn ñói. Ít nhất 10% lương thực sau
thu hoạch bị mất mát do dịch hại trong kho và thiệt hại lên tới 30% là phổ biến ở
nhiều khu vực trên thế giới (Hall, 1970) ( Snelson, J.T.,1987). Những tổn hại do
côn trùng gây ra trong kho ñược quan tâm nhiều nhất là những tổn thất mà chúng
ñã gây ra ñối với ngũ cốc. Tuy nhiên, cơ quan Nông lương thuộc Liên hợp quốc
(Food and Agicultre Orggnisation - FAO), các hội nghị quốc tế chuyên ñề, thì
cho hay vẫn không thể ñánh giá ñầy ñủ toàn bộ quy mô và mức ñộ tổn hại trong
hàng hoá do côn trùng gây ra ñối với tất cả các nước trên hành tinh của chúng ta.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

Theo Schmale (2002), tại Colombia sau 16 tuần bảo quản, ñậu cô ve bị
mọt ñậu A. obtectus gây mất mát từ 0,5-34%, trung bình là 14%.
Tại một số nước Châu Phi như Uganda, Zambia, Ghana, Nigeria khi ñiều
tra tại hộ nông dân và hộ kinh doanh ñậu cho thấy tổn thất ñậu bảo quản do nhóm
mọt ñậu gây ra từ 9-81% (Snelson, 1987).
Hàng hoá tổn thất về ngũ cốc dự trữ trên toàn thế giới vào khoảng 10%,
có nghĩa là 13 tấn ngũ cốc ñã bị mất chỉ do côn trùng và 100 tấn ñã bị mất giá trị
(Wolpert, 1967).
Hall (1970) thông qua nhiều báo cáo ñã cho biết ở các nước Mỹ latinh,
thiệt hại ñược ñánh giá vào khoảng 25 - 50 % ñối với riêng các mặt hàng ngũ cốc
và ñậu ñỗ; còn ở châu Phi thiệt hại vào khoảng 30 %. ở khu vực ðông Nam á

những năm gần ñây ñã xảy ra một số vụ dịch hại lớn do côn trùng gây ra ñối với
ngũ cốc, làm tổn thất tới trên 50 %(Bùi Công Hiển, 1995). Theo Wijeratne và
Smith (1998) mọt trưởng thành mà không có nguồn thức ăn thích hợp sống rất
ngắn ngày, thường không quá 12 ngày theo ñiều kiện tự nhiên. Trong thời gian
này, mọt ñậu xanh có thể ñẻ khoảng 70 trứng, mọt ñậu ñỏ lên ñến 115 trứng mặc
dù nó có thể giảm bớt trong sự hiện diện của hạt giống trứơc ñó. Nhiệt ñộ thuận
lợi nhất cho sự ñẻ trứng của mọt ñậu ñỏ cao khoảng 30-35
0
C và mọt ñậu xanh
thấp khoảng 23
0
C nhưng những trứng ñược ñẻ trên bề mặt của hạt ñậu bám chắc.
(Parret Al., 1996).
Những con sâu non của mọt ñậu ñỏ và mọt ñậu xanh sống trong ñiều kiện
phát triển tối ưu khoảng 32
o
C và ñộ ẩm 90% phát triển trong thời gian tối thiểu
cho mọt ñậu ñỏ là khoảng 21 ngày, và 22 ñến 23 ngày cho mọt ñậu xanh. Tại
25
o
C và ñộ ẩm 75%, tổng thời gian phát triển của mọt ñậu ñỏ là 36 ngày. (Howe
và Currie, 1964).
1.1.2. Những nghiên cứu về mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus F.
1.1.2.1 Phân bố và tác hại
Mọt có ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Trung Quốc và một số nước nó ñược
xếp vào loại sâu hại thuộc ñối tượng kiểm dịch thực vật. Nó phá hại ñậu ñũa
nặng nhất, ñồng thời nó có thể phá hại ñược cả các loại ñậu khác. Có những nơi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7


ñậu ñũa bị thiệt hại tới 50 - 62 % khối lượng do mọt ñậu bốn vân gây nên, vì thế
trên phạm vi thế giới có thể nó còn nguy hại hơn cả mọt ñậu xanh. (dẫn theo Vũ
Quốc Trung, 1981).
Các loài côn trùng hại kho thuộc họ Bruchidae có nhiều loài khác nhau
trong số ñó có mọt ñậu ñỏ là loài mọt nhỏ với kích thước chiều dài khoảng 3mm.
Chúng ñược tìm thấy chỉ yếu trên các hạt ñậu xanh trong kho
1.1.2.2. Vị trí phân loại
C. maculatus F. có tên tiếng Anh là Cowpea weevil, bộ cánh cứng
(Coleoptera), họ Bruchidae.
1.1.2.3 Phạm vi kí chủ
C. maculatus là dịch hại chủ yếu trên cây ñậu xanh, cây ñậu ñũa, ñậu
tương, ñậu lăng, ñậu tằm, ñậu azuki ở khu vực nhiệt ñới. Trên ñậu Hà Lan ít khi
phát hiện thấy loài mọt này.
Giai ñoạn cây bị mọt hại: giai ñoạn quả và sau thu hoạch. Bộ phận bị hại: hạt
Kí chủ chính: ñậu xanh (Cicer arietinum), ñậu tương (Glycine max), ñậu lăng
(Lens culinaris), ñậu azuki (Vigna angularis), ñậu ñen (Vigna mungo), ñậu ñũa (Vigna
unguiculata), ñậu Vigna radita, ñậu Hà lan (Cajanus cajan).
Kí chủ phụ: Lablab purpureus (hyacinth bean), Lathyrus sativus (grasspea),
Voandzeia subterranea (bambara groundnut), Vigna (cowpea), Phaseolus (beans),
Pisum sativum (pea), Vigna umbellata (Rice- bean), Fabaceae (leguminous plants),
Lupinus albus (white lupine)…
1.1.2.4 ðặc ñiểm hình thái
Mọt ñậu ñỏ ñược tìm thấy chủ yếu trên ñậu xanh, ñậu ñen trong kho bảo
quản. Cơ thể trưởng thành dài từ 2 ñến 4 mm có dạng thuôn nhọn về phía ñầu
nhưng không có miệng dạng vòi dài như các loài mọt hại ngũ cốc khác. Màu sắc
trên cánh cứng của mọt thường là cam nâu, có những mảng màu ñen xen kẽ. ðôi
khi dễ nhầm lẫn với các loài mọt khác trong cùng họ Bruchidae. Cánh cứng
thường không che hết bụng (Christoph Reichmuth, 1997). ðặc ñiểm phân biệt
trưởng thành ñực và trưởng thành cái chính là màu sắc ở ñốt cuối bụng. Ở con
cái, ñốt cuối bụng thường mở rộng và ñậm màu trong khi ñó con ñực có ñốt cuối

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

bụng nhỏ hơn và màu nhạt. Nhìn tổng thể thì con cái có màu sắc ñậm hơn con
ñực. Trứng ñược gắn chặt vào vỏ hạt, có cấu trúc dạng vòm nhẵn, hình oval, màu
trắng, chiều dài khoảng 0,6 mm. Ấu trùng và nhộng thường chỉ tìm thấy trong
hạt. Ấu trùng hình chữ C màu kem, trước khi hóa nhộng, chúng tự tạo một buồng
nhộng ngay bên dưới bề mặt hạt giống, có thể nhìn thấy một lỗ nhỏ trong suốt
qua vỏ hạt.
1.1.2.5 ðặc ñiểm sinh học và sinh thái
Mọt ñậu ñỏ C. maculatus có thể ñẻ trứng trên quả ñậu ở ngoài ñồng nhưng
chủ yếu chúng ñẻ trứng trên hạt sau khi thu hoạch (Booker, 1967). ðộ ẩm không
khí ít có ảnh hưởng ñến tuôi thọ của mọt (Giga & Smith, 1983). Ấu trùng mọt
ñậu phát triển và hóa nhộng ngay trong một hạt. Trong một hạt ñậu ñũa có thể có
8-10 ấu trùng phá hại. Ấu trùng mọt ñậu ñỏ sống trong ñiều kiện phát triển tối ưu
khoảng 32
o
C và ñộ ẩm 90%. Thời gian phát dục tối thiểu của mọt ñậu ñỏ là
khoảng 21 ngày. Tại 25
o
C và ñộ ẩm 75%, thời gian phát dục của mọt ñậu ñỏ là
36 ngày. (Howe và Currie, 1964).
Trưởng thành ñực và cái mọt ñậu ñỏ có thời gian sống trung bình khoảng
7 ngày trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và ít khi tồn tại quá 2 tuần ở 25
o
C.
Vòng ñời của hầu hết các loài mọt thuộc họ Bruchidae tương ñối ngắn, khoảng
22-28 ngày ở 28
o
C (Messina 1993, Fox 1993). Trưởng thành mọt không ăn thêm,

mọi hoạt ñộng tập trung cho sự sinh sản. Trưởng thành ñực và cái ñều có thể giao
phối ngay sau khi vũ hóa một thời gian ngắn và có thể giao phối nhiều lần trong
suốt thời gian sống của chúng. Trong quá trình giao phối, con ñực thường làm
tổn thương bộ phận sinh dục của con cái. ðể giảm thiểu mức ñộ tổn thương trong
giao phối, con cái thường ñá bạn tình của mình (Edvardsson & Tregenza).
Tỷ lệ trứng ñẻ của trưởng thành cái thay ñổi tùy theo lượng kí chủ. Khi
lượng kí chủ ít, chúng sẽ ñẻ ít trứng hơn ñể giảm sự cạnh tranh về thức ăn của ấu
trùng. Tuy nhiên trưởng thành cái mọt ñậu ñỏ vẫn có thể ñẻ trứng lên kí chủ
không ưa thích nhưng ñiều này xảy ra rất ít. Mặc dù tỉ lệ tử vong của thế hệ sau
là rất cao nhưng ñó là sự thích nghi khi không tìm ñược kí chủ thích hợp (Wang
& Horng 2004, Cheng et al. 2008).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Trưởng thành cái mọt ñậu ñỏ C. maculatus có thể phân biệt ñược hạt ñậu
ñã ñược ñẻ trứng và chưa ñẻ trứng. Trứng ñược phân bố ñều trên các hạt ñậu
nhằm giảm sự cạnh tranh của ấu trùng (Messina 1993). Sau khi nở, ấu trùng ñục
vào hạt tại vị trí ngay dưới vỏ trứng trong khi màng ñệm trứng vẫn còn nguyên.
Toàn bộ tinh thể bột ñậu ñược ñùn vào trong vỏ trứng, làm cho trứng có màu
trắng ñục.
1.1.2.6 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ các mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus F.
Mọt ñậu ñỏ là dịch hại phổ biến và nguy hiểm ñối với một số loại ñỗ kể cả
giai ñoạn ngoài ñồng và sau thu hoạch do vậy việc nghiên cứu tìm ra biện pháp
phòng trừ là rất cần thiết. Tùy thuộc vào mức ñộ gây hại và ñiều kiện mà người
ta sử dụng những biện pháp phòng trừ khác nhau.
Biện pháp phòng trừ bằng vật lí cơ giới là biện pháp rất phổ biến. Rây,
sàng là biện pháp dễ áp dụng, rẻ tiền nhưng hiệu quả tốt có thể áp dụng cho các
hộ sản xuất, kinh doanh nông sản nhỏ ñể loại bỏ các cá thể trưởng thành hoặc
trứng của côn trùng hại kho. Làm khô nông sản là một khâu rất quan trọng bởi

nó liên quan ñến thủy phần hạt. Khi phơi hoặc sấy hạt ñến ngưỡng thủy phần an
toàn sẽ có tác dụng ngăn ngừa, kìm hãm sự phát sinh của dịch hại, ñặc biệt là
nhóm côn trùng gây hại. Theo William (1991), hạt ñậu trước khi trước khi bảo
quản cần ñược phơi sấy ñến ñộ ẩm an toàn khoảng 12% hoặc thấp hơn. Xử lí ở
nhiệt ñộ 0
0
F (-17,8
o
C) trong 4 ngày, bảo quản lạnh ở 32
o
F (0
o
C) trong 58 ngày
hoặc ở nhiệt ñộ 145
o
F (62,7
o
C) trong vòng 2 giờ hoặc trong lò vi sóng 5 phút có
thể diệt ñược tất cả các pha của mọt ñậu. Xử lí nhiệt lạnh hoặc nóng trước khi
ñưa vào bảo quản nhằm diệt nguồn mọt có sẵn trên ñậu, dùng nhiệt ñộ 140
o
F
trong 10 phút gây chết hầu hết côn trùng hại kho ( Hà Thanh Hương, 2002).
Philip T.W. (1994) cho rằng biện pháp hóa học có hiệu quả rất cao ñối với
mọt ñậu. Hiệu quả có thể ñạt tới 90 - 99% với các loại thuốc hóa học thuộc
nhóm lân hữu cơ và Pyre throid.
Phòng trừ bằng biện pháp sinh học là biện pháp có thể coi là an toàn và
bền vững nhất ñối với con người cũng như các sinh vật khác. Có thể kể ñến
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10


phương pháp sử dụng các loài kí sinh bắt mồi, sử dụng vi sinh vật gây bệnh cho
côn trùng hoặc dùng giống chống chịu. Ở Chi Lê và Urugoay, loài ong ngoại kí
sinh Monoksa dorsiplana (Pteromalidae) kí sinh pha sâu non và nhộng ñược
nghiên cứu ñể sử dụng phòng trừ các loài côn trùng gây hại thuộc họ Bruchidae
(Rojas et al., 2007).
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1. Nghiên cứu về côn trùng gây hại hạt bảo quản sau thu hoạch
Côn trùng hại kho trở thành mối nguy hại ñối với ngành sản xuất nông
nghiệp, chúng gây ra những thiệt hại rất to lớn về mặt số lượng và chất lượng các
nông sản phẩm, bên cạnh ñó chúng còn gây hại ñến sức khoẻ của con người,
thậm chí nếu không có sự bảo quản tốt các sản phẩm sau thu hoạch sẽ dẫn ñến
nạn ñói, nghèo, ñặc biệt ñối với các nước có nền nông nghiệp kém phát triển.
Những năm 1960, việc nghiên cứu côn trùng hại kho bắt ñầu bằng những
kết quả ñiều tra thành phần loài côn trùng gây hại ở tỉnh Thanh Hóa. Kết quả
ñiều tra về thành phần côn trùng hại trong kho bảo quản ở Việt Nam từ năm 1964
ñến năm 1996 của các tác giả và các Trung tâm giám ñịnh và Thí nghiệm Kiểm
dịch thực vật ñã thu thập ñược 144 loài nằm trong 43 họ, 8 bộ thuộc 2 lớp (côn
trùng và nhện) (Trung tâm Phân tích Giám ñịnh và Thí nghiệm Kiểm dịch thực
vật,1996).
Kết quả ñiều tra côn trùng trong kho lương thực ở các tỉnh Miền Bắc,
Miền Nam Việt Nam sau giải phóng 1975 (Bùi Công Hiển và cộng sự, 1980);
Kết quả theo dõi thành phần côn trùng trong các mặt hàng nhập khẩu 30 năm qua
ở nước ta (Phạm Thị Vân, 1995); Côn trùng hại kho là ñối tượng kiểm dịch
(Dương Quang Diệu, Nguyễn Thị Giáng Vân, 1976); Thành phần côn trùng
thuộc ñối tượng kiểm dịch ở Việt Nam (Phòng KDTV TW, 2003). Trong những
năm gần ñây có những kết quả khá chi tiết về thành phần sâu mọt hại kho ñược
công bố của tác giả: Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng, 2005; Dương Minh Tú,
Ngô Ngọc Thành, Hà Thanh Hương, 2003; Phạm Thị Vân, 1995.
Theo Dương Quang Diệu và Nguyễn Thị Giáng Vân, 1976: phát hiện ñược

mọt bột ñỏ trong 51 loài côn trùng hại kho trên 113 mặt hàng xuất nhập khẩu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

Mọt ñậu thuộc nhóm ăn hại thời kì ñầu, chúng có khả năng ñục phá, ăn hại
các sản phẩm còn nguyên vẹn, làm cho sản phẩm bị rỗng và tổn thương. Sự phá
hại do nhóm này gây ra rất lớn và tạo ñiều kiện cho sâu hại thời kì sau phá hại
(Vũ Quốc Trung, 1981). Bruchidae là họ mọt ñậu gây hại nguyên phát quan trọng
nhất. Theo kết quả ñiều tra thành phần sâu mọt hại trên ñậu ñỗ bảo quản của
Nguyễn Quý Dương, 2009 ñã xác ñịnh ñược 4 loài thuộc họ mọt Bruchidae,
trong ñó có 3 loài từng ñược ghi nhận trước ñây là Acanthoscelides obtectus Say,
Callosobruchus chinensis L., Callosobruchus maculatus F., và lần ñầu tiên phát
hiện thấy loài mọt ñậu Callosobruchus analis F. (Nguyễn Quý Dương và cộng
sự, 2009).
Một số năm gần ñây, tình hình nghiên cứu côn trùng hại kho ñược ñẩy
mạnh và mở rộng hơn. Những kết quả gần ñây chủ yếu tập trung vào việc ñánh
giá và tìm các biện pháp phòng trừ hữu hiệu, chẳng hạn: các kết quả nghiên cứu
sử dụng tia gamma ñể diệt mọt ñậu xanh của ðinh Ngọc Lâm, Bùi Công Hiển và
các cộng sự (1985-1987). Sử dụng hợp lý các biện pháp phòng trừ côn trùng hại
thóc và ngô bảo quản của Bùi Công Hiển, Phạm Trí Dũng (1986). Sâu hại kho
lương thực, thức ăn gia súc và phương pháp phòng trừ của Nguyễn Thị Minh
Nguyệt (1989): tìm hiểu tính kháng thuốc Phosphine của một số dòng mọt hại
kho: Sitophilus oryzae L., Tribolium castaneum, Rhizopertha dominica F. ở Hà
Nội và Hải Phòng của Ngô Trường Sơn (1993). Sâu hại nông sản trong kho và
phòng trừ (Vũ Quốc Trung, 1991). Nhận thức ñược sự gây hại của côn trùng ñối
với ngành nông nghiệp, nhất là côn trùng hại kho ñối với sản phẩm sau thu
hoạch. Chúng ta ñã tiến hành ñiều tra cơ bản về côn trùng hại kho.
Nguyễn Minh Mầu (1998) ñã tiến hành thử khả năng phòng trừ mọt cho
thóc bằng các loại lá thảo mộc có tính chất xua ñuổi như lá xả, lá xoan hay lá trúc
ñào. Kết quả cho thấy lá xả có tác dụng phòng trừ mọt cao nhất (Mật ñộ giảm

36%), sau ñó là lá xoan (mật ñộ giảm 26%), còn lá trúc ñầu lúc ñầu có giảm sau
hiệu lực không cao và thời gian có hiệu lực không lâu, mật ñộ lúc ñưa lá vào là
6,7 con/kg, sau 50 ngày ñặt lá, mật ñộ tăng lên là 6,8 con/kg (tăng 14%).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam
năm 2001-2002 của tác giả Hà Thanh Hương. Ở 3 vùng sinh thái ñồng bằng sông
Hồng, trung du và miền núi cho thấy: Ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây hại
ñược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi. Chúng thuộc 4 bộ với 28 họ
khác nhau và 2 lớp. Trong ñó có 39 loài hại nguyên phát, 10 loài hại thứ phát, 5
loài ăn nấm, 2 loài ăn thịt và 1 loài ve bét. Kết quả ñiều tra của Trần Văn Chương
và cộng sự, 2002 cho thấy thành phần côn trùng trên sắn khô có 21 loài thuộc 2
họ với mật ñộ mọt bột ñỏ, mọt ngô xuất hiện với mật ñộ rất cao, sau ñó là 1 số
loài thứ cấp như mọt răng cưa.
1.2.2 Những nghiên cứu về mọt ñậu ñỏ Callosobruchus maculatus F
1.2.2.1 ðặc ñiểm hình thái
Trưởng thành: Thân dài 2,5 - 3,5 mm, rộng 1,5 - 2 mm phủ ñầy lông
nhung màu trắng như hình phiến vảy. Râu ñầu ñốt 4 ñến ñốt cuối hình răng cưa,
ở phần gốc ñốt 4 màu vàng nâu, các ñốt khác màu ñen. ðầu màu ñen, phân bố
ñầy các chấm lõm, phủ lông thưa, màu vàng kim, phần gốc chính giữa có một ñôi
u lồi rất rõ, chia ra ñến bên ngoài mép sau. Cánh cứng chiều dài lớn hơn chiều
rộng, mỗi cánh cứng thường có 3 vết chấm, một chấm nhỏ ở vai, 2 chấm lớn ở
khu giữa.
Con ñực: Trên cánh cứng dọc theo mép bên, phần ñầu màu ñen, các phần
khác màu vàng kim, lông nhung chủ yếu là màu vàng kim hình phiến vảy, vệt
ñen ở phần giữa (nếu có) chỉ giới hạn ở 6 hàng xen kẽ ñoạn ngoài.
Con cái: Cánh cứng dọc theo viền mép ngấn cánh và viền mép cạnh ngoài
ñều màu ñen, chính giữa có một sọc ngang màu ñen nối 2 ñường mép lại, lông

nhung màu vàng kim ñến màu trắng, chỗ có vết chấm dày hơn.
Trứng: Dài 0,3 - 0,5 mm, hình bầu dục, một ñầu bé một ñầu to, màu vàng
nhạt, không có ánh.
Sâu non: Khi ñẫy sức mình dài 4 mm, to và cong, màu trắng bóng nhẵn,
có chân không phát triển. ðầu dài, hình trứng, thường rụt sau vào ngực trước,
phiến trên miệng của trán hóa xương nhiều, mặt sau của trán ở ñoạn trước hơi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

hóa xương mỗi bên trán, ở ñoạn trước có 2 sợi lông cứng, dài trung bình. Có một
ñôi mắt nhỏ. Râu ñầu ngắn.
Nhộng: Thân dài 3 - 4 mm, thân màu vàng sữa, ñàu màu nâu ñen (Vũ Quốc
Trung, 1981).
1.2.2.2 ðặc ñiểm sinh học
Trong những năm gần ñây, một số công trình nghiên cứu về các loài mọt ñậu
ñã ñược một số nhà khoa học công bố nhưng chỉ tập trung trên một vài ñối tượng.
ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài mọt ñậu Acanthoscelides obtectus Say ñã
Nguyễn Quý Dương (2009) nghiên cứu khá chi tiết như Sự sinh sản và vòng ñời của
mọt ñậu chịu hưởng rõ nhất của nhiệt ñộ, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của thủy
phần hạt, chế ñộ chiếu sáng, sự cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh khác loài….
Mọt ñẻ trứng rải rác trên bề mặt hạt ñậu hoặc bên ngoài quả ñậu. Một con cái
ñẻ nhiều nhất ñược 196 trứng. Ở ñiều kiện tối thích thời gian phát dục của pha
trứng là 3 ngày. Khi nhiệt ñộ xuống quá thấp, thời gian phát dục của pha trứng có
thể kéo dài gần 40 ngày hoặc có thể không nở. Pha sâu non có thể kéo dài tới 8
tháng. Sâu non có 4 tuổi. Thời gian phát dục của tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4 lần
lượt là: 10 - 15; 18 - 25; 24 - 27 và 32 ngày. Pha nhộng kéo dài 3 - 53 ngày. Nhiệt ñộ
có ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của các loài mọt ñậu thuộc họ Bruchidae. Tăng
từ 21
o
C hoặc 25

o
C lên 30
o
C thời gian sống của mọt rút ngắn lại, còn ñộ ẩm thay ñổi
không làm thay ñổi thời gian sống của mọt (Vũ Quốc Trung, 1981).
Vòng ñời của một ñậu ñỏ từ 88 cho ñến 164 ngày ở nhiệt ñộ 25
o
C, còn ở
nhiệt ñộ 30
0
C vòng ñời chỉ còn 66 ñến 118 ngày. Khi tiến hành nhân nuôi
Callosobruchus maculatus F. trong phòng thí nghiệm: kích thước của các pha
phát dục ở nhiệt ñộ 25
o
C ñều nhỏ hơn kích thước của các pha phát dục ở nhiệt ñộ
30
o
C. Về thời gian phát dục ở nhiệt ñộ 25
o
C lại dài hơn so với thời gian phát dục
của các pha ở nhiệt ñộ 30
o
C. Mật ñộ của chúng phụ thuộc nhiều vào nhiệt ñộ và
ẩm ñộ của môi trường: các tháng có nhiệt ñộ trung bình ngày < 20
o
C mật ñộ xuất
hiện thấp hơn (tháng 1, 2) các tháng có nhiệt ñộ trung bình ngày cao hơn 22
o
C
mật ñộ xuất hiện cao hơn (tháng 4,5,6) (Nguyễn Lâm Giang, 2009).


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

1.2.2.3 Biện pháp phòng trừ
ðể phòng trừ sâu mọt hại kho nói chung và mọt ñậu ñỏ nói riêng, bên cạnh
một loạt các biện pháp bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất và bảo quản. Biện
pháp sử dụng hoá chất ñể phòng trừ sâu mọt gây hại kho, nó ñem lại nhiều mặt
tích cực, nhưng cũng xuất hiện nhiều mặt không tích cực ñó là giảm chất lượng
hàng hoá, gây ô nhiễm hàng hoá và cả môi trường, tác hại nhiều cho người sử
dụng. Xông hơi khử trùng là biện pháp rất phổ biến. Hiệu lực của thuốc
Phosphine với thời gian xông hơi là 3 ngày thì sau xử lý 10 ngày mới ñạt hiệu
quả 100%.Hiệu lực của thuốc với thời gian xông hơi 4 ngày chỉ ñạt kết quả 100%
sau xử lý 7 ngày. Nên áp dụng thời gian xông hơi ñối với thuốc Phosphine
(Quickphos 56%) là 5 ngày khi xử lý dịch hại là côn trùng (Nguyễn Lâm Giang,
2009).
Những kết quả nghiên cứu ñã nêu trên là những dẫn liệu quan trọng góp phần
ñịnh hướng trong công tác phòng trừ côn trùng hại kho nói chung và phòng trừ
loài mọt ñậu nói riêng.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
5

Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
- Chi cục BVTV Hòa Bình

- Trạm kiểm dịch thực vật, thuộc Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình
và một số kho bảo quản nông sản ở huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 7 năm 2012 ñến tháng 4 năm 2013
2.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
2.2.1. ðối tượng nghiên cứu
Mọt ñậu ñỏ (Callosobruchus maculatus Fabricius)
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu
- ðậu xanh, ñậu ñen, ñậu co ve ñen, cô ve trắng, cô ve nâu, ñậu tương
và một số loại ñậu trồng thuộc Họ Fabaceae phổ biến ở Việt Nam.
2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu
- Hộp các cỡ to, nhỏ, ẩm ñộ kế, panh, bút lông, lọ ngâm mẫu, cồn 70
o
C
- Kính lúp, kính lúp ñiện, thị kính ño sâu, tủ ñịnh ôn, lồng nuôi sâu.
- Thuốc Phosphine (Qickphos 56% ALP) , buồng khử trùng.
- Dụng cụ cân ñong thuốc.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra thành phần, mức ñộ gây hại của sâu mọt hại hạt ñậu ñỗ bảo
quản trong kho tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của mọt ñậu
ñỏ Callosobruchus maculatus (F.).
- Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ mọt Callosobruchus maculatus
(F.) bằng thuốc xông hơi và thuốc bảo quản ở ñiều kiện phòng thí nghiệm.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu mọt hại trên một số loại ñậu ñỗ
bảo quản sau thu hoạch tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu mọt hại ñậu ñỗ bảo quản sau thu hoạch
ñược tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4731- 2010: Kiểm dịch thực
vật - Phương pháp lấy mẫu; và phương pháp ñiều tra của Bùi Công Hiển (1995).
ðiều tra theo nguyên tắc 5 ñiểm chéo góc, ñiều tra ñịnh kỳ 7 ngày/lần. Mẫu
ñậu ñược thu thập trực tiếp tại các ñịa ñiểm ñiều tra, ñược ñựng bằng túi nilon và ghi
nhãn các thông tin cần thiết có liên quan. Sau ñó ñược mang về phòng thí nghiệm cho
riêng rẽ từng loại vào các hộp nhựa có nắp lưới ñể tiếp tục theo dõi cho ñến khi trưởng
thành của sâu mọt hoặc thiên ñịch vũ hóa. Thu bắt trưởng thành ñể giám ñịnh và bảo
quản. ðồng thời tại ñiểm ñiều tra, quan sát bằng mắt nơi sâu mọt thường tập trung
như nền kho, góc kho, kẽ nứt chân tường, các vật liệu kê, lót hàng, bao bì và những
nơi ẩm thấp, nơi có nhiều hàng tồn ñọng lâu, mục nát. Dùng các dụng cụ như ống hút
côn trùng, bút lông, kẹp hoặc rây sàng nhiều tầng, vợt ñể thu bắt côn trùng.
Số liệu về thành phần sâu mọt hại trên ñậu bảo quản trong kho có sổ theo
dõi và ñược ghi chép cụ thể, cẩn thận qua mỗi kỳ ñiều tra.
* Phương pháp thu thập, phân loại mẫu côn trùng:
- Thu bắt mọt cánh cứng: Dùng ống hút côn trùng, bút lông, kẹp gạt
côn trùng rơi vào miệng ống nghiệm rồi dùng bông bịt ống nghiệm lại. Nơi có
nhiều ngô bị hại dùng rây nhiều cỡ ñể rây, tách côn trùng.
ðối với côn trùng thuộc Bộ Cánh vẩy dùng ống nghiệm ñể chụp lên trên
và chúng sẽ bay ngược lên phía ñáy ống nghiệm hoặc dùng vợt ñể bắt.
ðịnh loại côn trùng gây hại theo tài liệu của Bùi Công Hiển (1995), và
Haines (1991).
Việc phân loại mẫu ñược tiến hành tại Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình
và Bộ môn côn trùng – trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
* Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
Phương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu theo Haines (1991) và Bùi
Công Hiển (1995).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
17


- Xử lý mẫu:
+ ðối với côn trùng trưởng thành: Giết chết trong lọ ñộc có chứa KCN,
sau ñó sấy khô ở nhiệt ñộ thấp rồi tăng dần nhiệt ñộ lên làm khô mẫu (sấy ở
nhiệt ñộ 30 - 40
0
C trong 2 ngày). Sau ñó tăng nhiệt ñộ lên 40-50
0
C trong 7 -
10 ngày tùy theo kích thước của côn trùng.
+ ðối với sâu non: ðể sâu non nhịn ñói trong 1 ngày cho bài tiết sạch,
sau ñó cho vào ống nghiệm hoặc nước lã ñun không cần sôi khi sâu non giãn
thẳng ra là ñược.
* Phương pháp bảo quản mẫu:
ðối với côn trùng sau khi ñể nguội cho vào lọ bảo quản nơi khô ráo có ghi
nhãn gồm ký hiệu mẫu, ngày thu thập, vật phẩm bị hại nơi thu thập và người thu
thập. ðối với sâu non, nhộng ngâm vào cồn hoặc dung dịch Palm.
Mẫu thu ñược của từng ñịa ñiểm ñược ñể riêng trong túi nilon có nhãn
theo quy ñịnh. Tất cả các mẫu thu thập ở các ñịa ñiểm ñược ñưa về phòng thí
nghiệm, giám ñịnh bằng kính lúp soi nổi, chụp ảnh tại trạm Kiểm dịch thực vật
-

Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình.
2.4.2. Phương pháp ñiều tra sự lây nhiễm mọt hại trên một số loài ñậu ñỗ giai
ñoạn cận thu hoạch tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Phương pháp ñiều tra sự lây nhiễm mọt ñậu ñỏ trên ñồng ruộng ñược
tiến hành theo phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập III (2000).
Ruộng ñậu ñược chọn thu mẫu khi quả ñã chín và thu mẫu ngẫu nhiên
100 quả / ruộng (ñược tính là 1 mẫu).
Mẫu quả thu về ñược bảo quản trong hộp nhựa có nắp lưới ngăn côn trùng
trong ñiều kiện thường ở phòng thí nghiệm. Kiểm tra ñịnh kỳ 7 ngày/lần sự xuất

hiện pha trưởng thành côn trùng kho trong các hộp bảo quản sau 30 ngày tính từ
ngày thu mẫu.
2.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học của mọt ñậu ñỏ Callosobruchus
maculatus (F.)
* Nhân nuôi mọt
Callosobruchus maculatus
(F.)

×