Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

đề tài tốt nghiệp ngành giáo dục mầm non tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.34 KB, 37 trang )

trờng đại học s phạm hà nội
khoa giáo dục mầm non

bài tập nghiệp vụ s phạm
Đề tài:
một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi
nghe truyện cổ tích DÊ CON NHANH TRí
theo hớng tích hợp
Ngời thực hiện: Trn Th Kim Nhung
Sinh ngày: 11/05/1981
Lp i hc K7b - Qung Ninh

Ngi hng dn: PGS - TS Nguyn Th Nh Mai
Quảng Ninh, tháng 10 năm 2012
Mục lục
Phần một: PHN M U Trang
i. Lý do chon đề tài
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
III. Mục đích nghiêm cứu
IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phơng pháp nghiên cứu
VII. Phạm vi nghiên cứu
Phần hai: nội dung nghiên cứu
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
I. Cơ sở tâm lý của trẻ 4- 5 tuổi
1- Cơ sở sinh lý học
2- Cơ sở tâm lý học.
II. Cơ sở giáo dục học
1- Khai niệm về giáo dục tích hợp.
2- Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non và tổ chức hoạt động cho trẻ


làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non
3- Các hình thức dạy học ở trờng mầm non
4- Một số phơng pháp dạy học ở mẫu giáo
III. Truyện cổ tích với giáo dục trẻ mẫu giáo
1- Khái niệm truyện cổ tích.
2- ý nghĩa của truyện cổ tích
IV. Một số vấn đề lý luận về phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học
1- Đặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích của trẻ
2- Các nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
3- Các phơng pháp cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Chơng II. Thực trạng kể truyện cổ tích cho trẻ 4- 5 tuổi ở một số trờng mầm non
theo quan điểm tích hợp.
I. Khái quát thực trạng kể truyện cổ tích cho trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm tích
hợp ở một số trờng mầm non
1- Mục đích điều tra
2- Địa bàn điều tra
3- Nội dung điều tra
4- Phơng pháp điều tra
II. Phân tích kết điều tra
1- Điều tra bằng phiếu An két.
2- Việc lập kế hoạch của giáo viên
3- Việc tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp
III. Kết luận.
1- Ưu điểm
2- Nhợc điểm.
3- Nguyên nhân
Chơng III. Một số biện pháp kể truyện cổ tích cho trẻ 4- 5 tuổi theo quan điểm
tích hợp.
I. Khái niệm biện pháp

II. Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích
hợp.
III. Các biện pháp kể truyện cổ tích Cáo , Thỏ và Gà Trống theo quan điểm
tích hợp
IV. Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
1- Địa bàn, điều kiện thực và đối tợng thực nghiệm
2- Mục đích thựuc nghiệm.
3- Yêu cầu đối với thực nghiệm.
4- Các tiêu trí đánh giá
5- Tiến hành thực nghiệm
6- Phân tích kết quả thực nghiệm
Kết luận
Phần một: PHN M U
1. Lý do chọn đề tài:
Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ rất sớm, ngay từ thuở ấu thơ,
những bài hát ru, ca dao đến với trẻ qua lời ru ầu ơ của bà mẹ, những bài ca ấy là liều
thuốc bổ tinh thần nuôi dơng tâm hồn trẻ thơ để sau này các bé lớn lên trở thành ngời
có ích cho xã hội. Lớn hơn một chút nữa các bé vui đùa, hoạt động chạy nhảy theo các
trò chơi ngẵn với các lời của những bài đồng dao và nghe những câu truyện cổ tích để
đựơc đi vào thế giới khác lạ đầy hấp dẫn trẻ thơ khiến các bé say mê không biết chán
các câu truyện cổ tích cũng nh những câu truyện ngắn hiện đại.
Lứa tuổi mẫu giáo là tuổi đang Học ăn,học nói Vì vậy chơng trình mẫu giáo
đã dành thời gian tơng đối nhiều để dạy thơ ca và kể truyện cho trẻ em, nhằm làm cho
ngôn ngữ của trẻ em phát triển một cách trong sáng và tốt đẹp. Thông qua hoạt động
này trẻ sẽ đợc tiếp xúc với những lời hay, ý đẹp, sẽ đợc giáo dục về mặt tình cảm, đạo
đức, nó bồi dỡng cho các bé tình yêu tha thiết đối với quê hơng đất nớc, đồng thời
cũng dạy cho các bé biết khinh ghét cái xấu, cái ác, biết khâm phục những con ngời
tốt. Vì vậy hoạt động văn học rất cần cho ngời nói chung và trẻ em nói riêng, bởi vì
văn học là một trong những phơng tiện hữu hiệu để phát triển toàn diện và làm giàu có
tâm hồn trẻ, là hành lang cho các em trên những chặng đờng đời.

Trong thực tế truyện cổ tích đã đợc đa vào chơng trình làm quen vơi tác phẩm
văn học ở trờng mầm non, các cô giáo đã soạn và kể cho trẻ nghe nhiều câu truyện,
trong đó có truyện cổ tích Dê con nhanh trí, để tạo sự hứng thú cho trẻ cũng nh cho
trẻ nhớ đợc nội dung truyện, hay các lời đối thoại trong truyện, tuy nhiên các cô giáo
mới chú ý đến phơng pháp kể theo hình thức xa, cha tìm ra đợc biện pháp đọc, kể phù
hợp để truyện cổ tích thực sự trở thành phơng tiện hữu hiệu trong giáo dục trẻ, nhất là
trong giai đoạn hiện nay chơng trình giáo dục mầm non đang đợc triển khai theo hớng
tích hơpk đòi hỏi ngời giáo viên càng phải có năng lực và những hiểu biết về giáo dục
tích hợp để vận dụng vào tổ chức các hoạt động cho trẻ. Hiện nay đa số giáo viên cha
hiểu sâu về nội dung tích hợp và cũng cha biết tích hợp. Để khắc phục đợc hạn chế đó
mà ngời viết đã mạnh dạn chọn đề tài:
Một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nghe truyện cổ tích Dê
con nhanh trí theo hớng tích hợp nhằm góp một tiếng nói nhỏ vào xây dựng biện
pháp thực hiện nhiệm vụ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và nhất là nâng cao
hiệu quả của phơng pháp kể truyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi đợc hay hơn,
phù hợp với chơng trình đổi mới giáo dục mầm non, trên cơ sở đó đề xuất các biện
pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên và nâng cao khả năng tiếp thu của
trẻ mẫu giáo.
II. Lịch sử nghiên cứu:
- Phơng pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề đã đ-
ợc rất nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu nhng cha có công trình nào đi sâu vào
nghiên cứu và đa ra biện pháp kể truyện cổ tích.
- Trong quá trình xây dựng các bin pháp kể truyện cổ tích cho trẻ 4 -5 tuổi
theo hớng tích hợp, chúng tôi đã đọc và tiếp xúc với các công trình sau:
Các phơng pháp cơ bản cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học Hà
Nguyễn Kim Giang -NXB Đại học quốc gia.
Giỏo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ - Nguyễn Thu Thuỷ- NXB GD
1996.
Giáo trình văn học dân gian - Phạm Thu Yến chủ biên - NXB Đại học quốc
gia.

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Hà Nguyễn Kim Giang
Trong những bài viết này tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa của
truyện cổ tích với giáo dục trẻ em. Đây chính là định hớng để chúng tôi phân tích các
tác phẩm cổ tích, làm cơ sở để chúng tôi xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu
của mình.
- Về phơng pháp, biện pháp kể truyện chúng tôi nghiên cứu một số công trình
sau:
Đọc và kể truyện văn học ở vờn trẻ - M.K Bôgliuxpkaia và VeptSeptsenkô
dịch năm 1976. Trong công trình này tuy các tác giả không đa ra biện pháp kể truyện
cổ tích nhng họ đã đa ra các thủ thuật kể truyện, xác định thanh điệu cơ bản, ngữ điệu,
cách ngắt giọng, nhịp điệu, cờng điệu, cờng độ của giọng, t thế, nét mặt, cử chỉ giúp
cho giáo viên xác định và thể hiện tác phẩm một cách nghệ thuật.
- Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Thuỷ Giáo dục trẻ mẫu giáo
qua truyện và thơ đã đề ra các phơng pháp, biện pháp lọc, kể tác phẩm. Tác giả cũng
đề ra các kỹ thuật thể hiện tác phẩm và đặc viện theo tác giả thì giáo viên phải tìm
hiểu tác phẩm trớc khi đọc kể, phải xác định giọng điệu phù hợp với diễn biến tâm
trạng nhân vật, tuy không đi sâu vào từng thể truyện nhng đây cũng là cơ sở cần thiết
để chúng tôi xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích.
- Trong giáo trình Tiếng Việt - Văn học và phơng pháp giáo dục - NXB Giáo
dục năm 1988 các tác giả đã đa ra các phơng pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với văn
học nh:
+ Phơng pháp đọc và kể diễn cảm.
+ Phơng pháp đàm thoại.
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp giảng giải.
- Cuốn Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo -
PGS, TS Hà Nguyễn Kim Giang là tác phẩm đầu tiên nghiên cứu hoạt động kể truyện
dới góc độ thể loại. Trong quá trình kể truyện Tấm Cám tác giả đã đa ra các biện
pháp kể cụ thể , rõ ràng. Đây chính là định hớng để giúp chúng tôi xây dựng một số
biện pháp kể truyện cổ tích.

- Trong tác phẩm Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học -Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn PGS, TS Hà Nguyễn Kim Giang đã đa ra một hệ thống hoàn chỉnh
các phơng pháp cơ bản để cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non:
+ Phơng pháp đọc, kể tác phẩm có nghệ thuật.
+ Phơng pháp gợi mở.
+ Phơng pháp sử dụng các phợng tiện trực quan.
+ Phơng pháp đa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật.
- Dựa vào các phơng pháp cơ bản này, chúng tôi xây dựng một số biện pháp kể
truyện cổ tích cho trẻ nghe.
- Hiện nay, chơng trình chăm sóc giáo dục mầm non đang đợc triển khai theo h-
ớng tích hợp. Vấn đề này đã đợc rất nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và để
xây dựng một số biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp chúng tôi đã
nghiên cứu một số công trình sau:
Tích hợp - bản chất của khoa học giáo dục mầm non PGS, TS Nguyễn Anh
Tuyết - Hội thảo khoa học s phạm tích hợp năm 1999. Trong bài báo cáo này tác giả
khẳng định vaio trò của giáo dục tích hợp và chỉ ra khái niệm về tích hợp trong giáo
dục mầm non, dây chính là cơ sở để chúng tôi vận dụng quan điểm vào trong quá trình
xây dựng biện pháp kể truyện cho trẻ nghe truyện cổ tích.
- Cuốn Tài liệu tham khảo về giáo dục mầm non của viện nghiên cứu tích
hợp trong giáo dục mầm non, thiết kế và tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề, chủ
điểm.
- Tôi đã tiếp xúc với đề tài Một số biện pháp tổ chức cho trẻ 4 - 5 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp của cô giáo Nguyn Thanh
Phng của trờng mầm non Trng An chỉ là sáng kiến kinh ngiệm nhng cũng đã thể
hiện hớng tiếp cận với lý luận và thực tiễn đổi mới của mới của ngành học, hớng tiếp
cận đó cũng đã gợi ý cho chúng tôi trong việc xây dựng các biện pháp kể cho trẻ nghe
truyện cổ tích theo hớng tích hợp.
- Khi nói đến việc kể truyện cho trẻ nghe cuốn Đọc và kể truyện văn học ở v-
ờn trẻ em các tác giả đã tập chung nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản của ngời giáo
viên trong việc kể truyện văn học ở trờng mẫu giáo. Những yêu cầu ấybao gồm cả việc

nắm vững tri thc về cốt truyện, về thanh điệu âm hởng cơ bản của tác phẩm và các thủ
thuật đợc vận dụng để truyền thụ và diễn đạt tác phẩm gây đợc ấn tợng sâu sắc giúp
trẻ ghi nhớ cốt truyện.
III. mục đích nghiên cứu:
- Dựa trên cơ sở lý luận của các khoa học liên ngành và thực tiễn, đề tài nhằm
xây dựng một số biện pháp kể truyện cổ tích Dê con nhanh trí cho trẻ 4 -5 tuổi theo
quan điểm tích hợp.
IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp kể truyện cổ tích ở trờng mầm non.
- Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp kể cho trẻ 4 - 5 tuổi nghe truyện cổ
tích theo hớng tích hợp.
V. NHiệm vụ nghiện cứu:
- Nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu thực trạng về kể truyện cổ tích Dê con
nhanh trí cho trẻ 4 - 5 tuổi theo hớng tích hợp ở một số trờng MN hiện nay.
- Xây dựng hệ thống các biện pháp kể truyện cổ tích chop trẻ 4 - 5 tuổi theo
quan điểm tích hợp.
- Tổ chức thực nghiệm những biện pháp đã đề ra.
VI. phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài
nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận chung của đề tài.
2. Phơng pháp nghiên cứu thc tiễn:
- Phơng pháp quan sát: Dự và quan sát các tiết học kể truyện cổ tích cho trẻ 4 -
5 tuổi nhằm phát hiện thực trạng của hoạt động này.
- Phơng pháp điều tra bằng phiếu anket ( trên giáo viên mầm non): Sử dụng
phiếu anket để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về cách tổ chức hoạt động kể truyện
cổ tích cho trẻ 4 - 5 tuổi theo quan điểm tích hợp.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm về vấn đề nghiên cứu
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm:

Một số biện pháp kể truyện cổ tích cho trẻ 4 - 5 tuổi theo quan điểm tích hợp
- Phơng pháp thống kê toán học.
- Thu thập, xử lý kết quả nghiên cứu.
VII. Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp kể truyện cho trẻ 4 -5 tuổi nghe
truyện cổ tích với nhân vật là các loại động vật, cỏc vị thần, theo quan điểm tích hợp
tại mt s trờng mầm non.
phần hai : nội dung nghiên cứu
chơng i : cơ sở lý luận của đề tài
i. cơ sở tâm sinh lý học trẻ 4 - 5 tuổi:
1. Cơ sở sinh lý học:
- Trẻ em ngày nay pháp triển nhanh hơn so với trẻ em ngày trớc, hiện tợng này
biểu hiện rõ nhất trong lĩnh vực phát triển thể lực, ở lứa tuổi mầm non sự pháp triển
của cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh trung ơng, hệ vận động, các cơ quan phân tích của
trẻ diễn ra mạnh.
- Trẻ 4 - 5 tuổi chức phận của các cơ quan đợc dần dần hoàn thiện, hoàn thiện
nhiều hay ít sẽ phụ thuộc vào sự rèn luyện của ngời lớn. Hệ thần kinh phát triển tốt,
tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện tơng đối nhanh, số lợng phản xạ có điều kiện
ngày càng nhiều, trí tuệ của trẻ pháp triển nhanh, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ một
cách mạch lạc, biết hát, kể truyện, s tiếp thu về kiến thức ngày một tăng nhanh, lúc
này trẻ đã hiểu đợc ngôn ngữ, hiểu đợc những lời giải thích, phân tích của cô giáo.
Đây là giai đoạn cuối cùng để hoàn thiện bộ máy phát âm để trở thành một cơ quan
sản sinh ngôn ngữ, trẻ bít sử dụng tơng đối thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt và
giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là sự xuất hiện của lời nói mạch lạc. Toàn bộ những
thành tựu này bắt đầu mở rộng khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, nó vừa tạo cơ
hội cho trẻ, vừa đòi hỏi trẻ những cơ hội nhất định pháp huy những âm thanh lời nói.
Trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu trong giao tiếp, đây chính là cơ sở để trẻ thực hiện hoạt
động t duy, phán đoán suy luận, trẻ rất tò mò để ý đến thuộc tính bên trong của sự vật
bằng các câu hỏi Tại sao, trẻ đã có khả năng thu nhận và phân biệt âm thanh ngày
càng tốt, trẻ thích nghe và đã hiểu đợc những câu chuyện bài thơ cô đọc, kể.

Nh vậy trẻ 4 -5 tuổi các chức năng và các bộ phận trong cơ thể hoàn thiện dần
đặc biệt là chức năng phối hợp động tác, hệ thần kinh tơng đối phát tiển do đó chức
năng phân tích tổng hợp của vỏ não tơng đối hoàn thiện. Đây chính là điều kiện tiên
quyết giúp các nhà nhà giáo dục đa ra các biện pháp đọc, kể tác phẩm mà cụ thể là
truyện thần thoại phù hợp với trẻ.
2. Cơ sở tâm lý học:
- Từ lọt lòng đến 6 tuổi là giai đoạn phát triển đầu tiên của cuộc đời nó có tầm
quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em.
- Trẻ 4- 5 tuổi có sự thay đổi hoạt động chủ đạo, sử dụng trò chơi đóng vai theo
chủ đề nhằm thoả mãn nhu cầu của trẻ em muốn đợc sống và làm việc nh ngời lớn,
hoạt động vui chơi sẽ đợc chuyển thành hoạt động chủ đạo. Tuy trẻ đã bắt chớc một số
hành động phối hợp với nhau trong sinh hoạt của ngời lớn, nhng việc vui chơi đó còn
mang tính chất của việc chơi một mình.
- Sự hình thành ý thức về bản thân còn gọi là ý thức bản ngã đợc nảy sinh khi
trẻ biết tách mình ra khỏi mọi ngời xung quanh để nhận ra chính mình, trẻ bắt đầu tìm
hiểu thế giới của chính con ngời và dần dần khám phá đợc mối quan hệ giữa ngời và
ngời. Theo các nhà nghiên cứu cho biết: hiện tợng gia tốc phát triển cũng diễn ra hết
sức mạnh mẽ trong lĩnh vực tâm lý và đặc biệt trong lĩnh vực phát triển trí tuệ. Trẻ em
đến trờng đã có một vốn tri thức, kinh nghiệm khá phong phú, trẻ em thu nhận những
kiến thức đa dạng nhiều hơn hẳn trớc và muốn trẻ tự mình khám phá, giải quyết các
tình huống xảy ra với mình. Chính vì vậy, dạy học theo quan điểm tích hợp nói chung
và cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học trong đó có truyện cổ tích theo quan
điểm này nói riêng rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển
con ngời mới trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.1. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ:
- Ngôn ngữ là một trong những phơng tiện giáo dục toàn diện cho trẻ, nó bao
gồm cả sự phát triển về đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hoá. Ngôn ngữ phát triển giúp
trẻ mở rộng giao tiếp, từ đó trẻ học đợc những điều tốt đẹp xung quanh mình, ngôn
ngữ phát triển giúp trẻ tiếp thu những giá trị phẩm mỹ trong thơ ca, truyện kể, đó là
nhng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên mà ngời lớn có thể đem đến cho trẻ ngay

từ nhỏ. Giai đoạn trẻ 4-5 tuổi trẻ hoàn thiện đần về mặt ngữ âm, các âm phụ đầu, âm
cuối, âm đệm, thanh điệu dần dần đợc định vị. Trẻ phát âm đúng hết các âm vị của
tiếng mẹ đẻ, kể cả các âm, các vần khó. Trẻ đã biết điều chỉnh nhịp điệu, cờng độ của
giọng nói khi giao tiếp phù hợp với từng hoàn cảnh, lời nói của trẻ đã rõ ràng, dứt
khoát hơn. Khả năng điều chỉnh về phát âm của trẻ đợc tăng dần theo từng độ tuổi,
nhanh chóng định vị đợc các âm có cấu tạo đơn giản, những âm vị có cấu tạo phức tạp
trẻ dễ mắc lỗi, xong nếu kiên trì luyện tập thì hầu hết trẻ em đều có khả năng định vị
của tiếng mẹ đẻ.
- Khi trẻ 3-4 tuổi là giai đoạn rất quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của
đứa trẻ, cô giáo cần dạy trẻ hiểu lời nói của ngời lớn, mở rộng vốn từ, phát triển giao
tiếp ngôn ngữ với ngời lớn và những trẻ khác, ở giai đoạn này vốn từ của trẻ có khoảng
từ 800 đến hơn 1000 từ (Theo nghiên cứu của E.A.Arkin) trẻ đã từng bớc sử dụng
chúng để thoả mãn các nhu cầu cơ bản trong giao tiếp với những ngời xung quanh.
Đặc biệt trẻ rát thích nghe truyện cổ tích, thần thoạibiết biểu lộ cảm xúc tích cực,
vui buồn khi giao tiếp với những ngời xung quanh, với những nhân vật trong chuyện
kể.
- Trẻ mẫu giáo biết nói ngôn ngữ đối thoại trớc, những kỹ năng hội thoại xuất
hiện ở trẻ mẫu giáo nhỡ khi trẻ cố gắng kể lại một sự kiện nào đó, một câu truyện nào
đó, ở trẻ đã phát triển kỹ năng nhận xét lời nói và câu trả lời của bạn, trẻ có thể phân
biệt đợc ngôn ngữ của ngời kể và ngôn ngữ của các nhận vật trong truyện. Với khả
năng ngôn ngữ nhu vậy, trẻ hoàn toàn có khả năng lĩnh hội các truyện cổ tích qua
giọng kể của cô giáo.
2.2. Đặc điểm t duy của trẻ:
- T duy là quá trình nhận thức phản ánh thuộc tính bản chất, những mới quan hệ
có tính chất quy luật của sự vật hiện tợng trong hiện thực khách quản mà ta cha biết.
- T duy của trẻ mẫu giáo bé 4- 5 tuổi phát triển đi từ khái quát (Trên cơ sở
những dấu hiệu bên ngoài của đồ vật) đến khái quát (Những dấu hiệu bản chất của đồ
vật, hiện tợng cụ thể). ở trẻ đã xuất hiện một số dạng phán đoán, suy lý đơn giản gắn
liền với các sự kiện, hiện tợng mà trẻ tri giác đợc, gắn với hoàn cảnh cụ thể.
- T duy của trẻ 4- 5 tuổi còn mang tính chất cụ thể hình ảnh cảm xúc, ở giai

đoạn này loại hình t duy của trẻ chủ yếu là t duy bằng hành động trực quan, gắn liền
với sự vật, đò vật mà hàng ngày trẻ tiếp xúc trực tiếp bằng hành động, đồng thời với
phát triển t duy bằng trực quan, mầm mống t duy từ ngữ lôgíc xuất hiện đã đạt tới ranh
giới của t duy trực quan hình tợng, nhng các hình tợng trong đầu trẻ vẫn còn gắn liền
với hành động vật chất bên ngoài.
- T duy của trẻ còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn chủ quan, đặc biệt t duy của
trẻ còn bị tình cảm chi phối rất mạnh, thể hiện ở chỗ trẻ chỉ suy nghĩ về những điều
mà chúng thích và dòng suy nghĩ thờng bị cuốn hút vào ý thức của riêng mình.
- Những động cơ nhằm làm cho ngời lớn vui lòng và yêu mến cũng bắt đầu xuất
hiện và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy trẻ thực hiện những hành động tích
cực. Vì vậy việc giáo dục phát triển t duy cho trẻ ở thời điểm này giúp trẻ tích luỹ
biểu tợng bằng cách quan sát, tiếp xúc, va chạm với sự vật đồng thời rèn luyện các
giác quan để tăng cờng khả năng thu nhận những ấn tợng bên ngoài nhằm làm cho thế
giới biểu tợng của trẻ ngày một phong phú, đây cũng là điều kiện thuận lợi để cô giáo
kích thích hoạt động nhận thức tích cực của trẻ trong quá trình kể truyện thần thoại
cho trẻ, cô giáo nên cho trẻ vừa tiếp xúc, vừa nghe, vừa quan sát sự vật, hiện tợng một
cách đa dạng, tăng cờng thu nhận ấn tợng từ bên ngoài với các giác quan, làm cho thế
giới biểu tợng của trẻ ngày càng trở nên chính xác, Điều đó càng đòi hỏi giáo viên khi
tổ chức hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học nói chung và kể truyện cổ tích
nói riêng cần phải có những biện pháp dạy học theo quan điểm tích hợp.
2.3. Đặc điểm xúc cảm, tình cảm.
- Trẻ mẫu giáo rất giầu xúc cảm, tình cảm, ở giai đoạn này trẻ phát triển tát cả
các sắc thái xúc cảm, trẻ phản ững với những ngời xung quanh, các sự kiện bằng các
sắc thái vui, buồn, giận, hờn. Qua lời nói, sự vận động và điệu bộ hành vi khá chính
xác, phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh. Tình cảm trí tuệ của trẻ đã xuất hiện, qua truyện
kể trẻ thích thú lắng nghe và kể lại nội dung truyện một cách hứng thú, trẻ xúc động
thật sự đối với các nhân vật yếu ớt, bị ma quỷ tấn công, gtự hoàn thích thú muốn noi
gơng các nhân vật anh hùng, nhiều đối tợng mới lạ, động vật, chim muông, cây cỏ đều
gây sự tò mò ham hiểu biết đối với trẻ. Trẻ biết kể chuyện khi đến thăm vờn thú, bắt
chớc hành vi của khỉ, voi, gấumột cánh say xa, cùng với cái nhìn hồn nhiên ngây

thơ trớc cuộc sống, giúp trẻ nhanh chóng buiêủ lộ những tình cảm, xúc cảm qua nghe,
đọc, kểvà dễ dàng nhận thấy đợc sự thể hiện đầy xúc động của cô giáo. Nh vậy có thể
thấy đời sống tình cẩm của trẻ cha ổn định, dễ xao động và mang tính chất tình huống.
Nh vậy truyện cổ tích với những đối tợng thân thuộc gần gũi, động vật, thực vật, với
những ớc mơ chân thực của con ngời, sẽ dễ dàng lôi cuốn trẻ, đem đến cho tẻ sự say
mê hứng thú, gợi cho trẻ những rung cảm nghệ thuật, những tình cảm yêu thơng, gợi
sự cảm thông của trẻ đối với sự vật gần gũi, giúp trẻ làm quen với thiên nhiên sống
độnghình thành ở trẻ tình cảm, cảm xúc chân thành, gieo mầm xanh nuôi dỡng tâm
hồn trẻ.
2.4. Đặc điểm tởng tợng của trẻ:
- Một điểm quan trọng nhất trong tâm lý trẻ mẫu giáo là trí tởng tng. Tởng t-
ợng là quá trình nhận thức phản ánh những cái cha có trong kinh nghiệm bằng cách
xây dựng nên hình ảnh mới dựa trên cơ sở những hình ảnh đã có.
- ở lứa tuổi này tởng tợng của trẻ phát triển mạnh mẽ về cả dạng loại và các
mức độ phong phú về hình ảnh tởng tợng. Tởng tợng của trẻ đợc phát triển trên nên
tảng của trí nhớ hình ảnh, t duy mang màu sắc biểu tợng. Do vậy hình ảnh tởng tọng
thờng gắn với biểu tợng trong hoàn cảnh cụ thể giới hạn bởi kinh nghiệm tích luỹ đợc
ở trẻ, lúc này xuất hiện tính tự chủ và sáng tạo hơn so với trẻ tuổi lên 3. Vai trò của
ngôn ngữ có ý nghĩa rất lớn kích thích tởng tợng của trẻ phát triển, một chuyện cổ tích
hay trẻ có thể kể lại và tởng tợng các vị thần tiên có phép lạ xuống cứu giúp và chơi
với trẻ thật.
- Trẻ giàu tởng tợng, dùng tởng tng để nhn thức tự nhiên, tởng tợng của trẻ
còn bị hạn chếvà một mặt có tính chất tái tạo thụ động, mặt khác có tính chất không
chủ định.
- Tởng tợng của trẻ ở tuổi mẫu giáo không những có tính chất tái tạo mà còn có
tính chất sáng tạo, phần nào có tính mục đích, có chủ định rõ rệt.
- Trẻ 4 - 5 tuổi có tởng tợng rất nhiều vào sự vật và hiện tợng đang tri giác,
chính vì vậy mà giáo viên phải tổ chức ra hoàn cảnh tơng ứng, khi kể chuyện cần có
phơng pháp thể hiện ngữ điệu giọng kết hợp làm điệu bộ, cho trẻ quan sát đồ dùng
trực quan trong các giờ học nhất là các gi dạy làm quen văn học.

2.5. Đặc điểm phát triển trí nhớ:
+ Chú ý: Xu hớng là sự tập trung t tởng vào một đối tợng xác định, chú ý là
quá trình tổ chức định hớng cho các hoạt động tâm lý khác: t duy, tởng tợng, xúc
cảm
- ở trẻ 4- 5 tuổi nhiều phẩm chất chú ý của trẻ đợc hình thành và phát triển
mạnh, do đó có sự tiếp xúc vơi nhiều dạng đồ vật, nhiều loại âm thanh, màu sắc, độ di
động khác nhau, kích thích phản xạ định hớng của trẻ, khối lợng chú ý của trẻ tăng lên
dới tác động của ngôn ngữ, nhất là các chức năng ngôn ngữ, trẻ gọi tên đò vật, tên câu
chuyện đợc nghe, đánh giá đợc hành vi của trẻ và hành vi của nhân vật trong chuyện
đã đợc nghe, đánh giá đợc hành vi của trẻ và hành vi của nhân vật trong truyện và sức
bền vững của chú ý đợc tăng lên, trẻ 4- 5 tuổi chú ý đợc khoảng 27 phút nếu đối tợng
hấp dẫn, chính vì vậy trẻ có thể vừa lắng nghe cô đọc, kể truyện vừa quan sát cô chỉ
vào tranh trong quá trình nghe cô kể và có thể lại đợc truyện.
+ Trí nhớ: Là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm cá nhân dới hình
thức biểu tợng, nó bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn tái tạo trong óc cái mà con ngời đã
từng tri giác, từng suy nghĩ.
- Trí nhớ của trẻ ở độ tuổi này phát triển rất nhanh ở tất cả các quá trình trí nhớ,
trẻ ghi nhớ những dấu hiệu bên ngoài phong phú, đa dạng về hình dáng, thời giantrẻ
gìn giữ đợc thông tin mang tính chất trực quan, hình ảnh, nếu sự kiện đồ vậtcần nhớ
gắn liền với cảm xúc thì nhớ đợc lâu.Truyền đạt cho học sinh những kiến thức cơ bản,
giúp cho học sinh có khả năng tự tìm kiếm, xử lý, quản lý thông tin và dạy cho học
sinh biết vận dụng những kiến thức của nhiều bộ môn khoa học vào những tình huống
có ý nghĩa đối với trẻ, cũng tức là hình thành ở họ những năng lựuc thực tiễn. Nói
cánh khác học sinh cần phải tích hợp đợc kiến thức đã tiếp nhận đợc trong nhà trờng
đẻ giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống. Do vậy, càng ngày ngời giao viên
cần phải có năng lực cao. Phải biết vận dụng tất cả những điều đã biết để tổ chức quá
trình dạy học nhằm đạt đợc mục đích giáo dục trong giai đoạn mới.
- Trớc tình hình đó trào lu s phạm tích hợp xuất hiện và đợc các nhà khoa học,
các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm.
- Theo dHainaut (Pháp) hiện nay tồn tại 4 quan điểm khác nhau đối với môn

học:
+ Quan điểm trong nội bộ môn học trong đó u tiên cho nội dung của từng
môn học, tức là duy trì các môn học riêng lẻ.
+ Quan điểm Đa môn: Theo quan điểm này thì các môn học tiếp tục giảng
dạy một cách riêng lẻ. Nhng để giải quyết một tình hống thực tiễn nào đó, ngời ta có
thể giải quyết theo những quan điẻm khác nhau, ở góc độ khác nhau của từng môn
học, nghĩa là các môn học vẫ tồn tại một cách riêng lẻ và chỉ có thể gặp nhau trong
thời điểm cùng nghiên cứu một đề tài.
+ Quan điểm liên môn trong đó cần phải sử dụng đồng thời kiến thức của
các môn học khác nhau mới giải quyết đợc các tình huống đặt ra. Theo quan điểm
này, chúng ta cần liên kết một số môn học, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải
quyết tình huống cho trớc điều đó có nghĩa là các quá trình học tập sẽ không tồn tại
mọtt cách riêng biệt, mà các môn học cần phải liên kết với nhau xung quanh những
vấn đề cần phải giải quyết.
+ Quan điểm xuyên môn trong đó chủ yếu là phát triển những kỹ năng mà
học sinh có thể hình thành và vận dụng trong tất cả các môn, những kỹ năng này có
thể hình thành đợc trong nhiều môn học hoặc trong những hoạt động chung cho nhiều
môn học, tức là kỹ năng có thể áp dụng ở mọi nơi giúp hình thành ở ngời học những
năng lực cần thiết, ở đây năng lực đợc hiểu là tích hợp các kỹ năng tác động lên các
nội dung tri thức nhằm giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Trong bốn quan điểm trên thì chỉ có hai quan điểm sau cùng mang tính tích
hợp, nhng quan điểm thứu 4 mới đợc thực sự mang bản chất của sự tích hợp. Những
nhu cầu của một xã hội hiện đại đòi hỏi chúng ta cần phải đa ra quan điểm liên môn
và quan điểm xuyên môn, cũng tức là Cần phải đa ra quan điểm tích hợp vào dạy
học nh Xauer Roegierr đã nói, và cũng theo ông trong cuốn Khoa học sự phạm tích
hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực của nhà trờng, Khoa s phạm tích
hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp
phần hình thành học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trớc những điều cần thiết
cho học sinh, nhầm phục vụ cho các quá trình học tập tơng lai, nhằm hoà nhập học
sinh vào cuộc sống lao động. Ngoài những quá trình học tập đơn lẻ cần thiết cho các

năng lực đó, khoa s phạm tích hợp dự tính các hoạt động tích hợp trong đó học sinh
hc cách sử dụng phối hợp những kiến thức, những kỹ năng và những động tác đã lĩnh
hội một cách rời rạc. Nh vậy, ngay trong khái niệm này ông đã đề cập đến việc
hình thành ở trẻ những năng lực cần thiết giúp học sinh có thể giải quyết đợc tình
huống cụ thể trong học tập và trong cuộc sống sau này. Tuy nhiên để có thể nhìn nhận
một cách rõ ràng hơn về khái niệm giáo dục tích hợp, ngời viết xin trình bày quan
điểm của một số tác giả khác mà ngời viết thấy đúng đắn và dễ hiểu.
- ở Việt Nam trong cuốn Giáo dục Mần non- những vấn đề lý luận và thực
tiễn Trang 541- PGS TS- Nguyễn ánh Tuyết đã nhận định: Quan điểm tích hợp
xuất phát từ cách nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con ngời nh một thể thống
nhất. Nó đối lập với cái nhìn chia cắt rạch ròi đối với sự vật và hiện tợng trong hiện
thực, nó phản ánh cái nhìn các đối tợng nh đặt cạnh nhau, tạo thành một chỉnh thể.
Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận đợc bảo tồn và phát triển, mà đặc
biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể nó đợc nhân lên.
- Nh vậy giáo dục tích hợp là một quan niệm về quá trình giáo dục có mục đích,
có hớng, có kế hoạch do nhà giáo dục tổ chức và điều khiển nhằm hình thành cho ngời
bị giáo dục hoặc đợc giáo dục những phẩm chất, những năng lực chung để giúp cho họ
có thể giải quyết đợc tình huống, những hoàn cảnh mà trẻ gặp phải trong cuộc sống
hiện tại cũng nh trong tơng lai. Giáo dục tích hợp sẽ giúp cho ngời đợc giáo dục dễ
dàng hoà nhập vào cuộc sống, hoà nhập vào môi trờng xung quanh và làm cho quá
trình giáo dục tích hợp đó mang ý nghĩa thiết thựuc đối với mỗi cá nhân.
II. Cơ sở giáo dục học
1. Khái niệm về giáo dục tích hợp:
2. Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non và tổ chức hoạt động cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non.
2.1. Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non.
- Đối với giáo dục mầm non thì vấn đề tích hợp lại càng cần thiết hơn bất cứ bậc
học nào, đó là do đối tợng của giáo dục mầm non là những trẻ em từ 0 - 6 tuổi, sự phát
triển tâm lý, sinh lý của các cháu mới ở giai đoạn đầu tiên của đời ngời, các chức năng
sinh lý và tâm lý còn cha phan hoá rõ rệt, chúng còn hoà quện vào nhau, do đó trẻ cha

hình đợc thao tác phân tích để có thể lĩnh hội các môn học riêng lẻ, chuyên biệt. Trẻ
nhỏ chỉ có thể nhận thức sự vật, hiện tợng của thế giới xung quanh trong tính toàn vẹn
của chúng và học qua sử dụng tất cả các giác quan của chúng, qua nhiều trải nghiệm
phối hợp các giác quan, do đó việc chăm sóc, giáo dục trẻ em là cần đợc tiến hành
theo quan điểm tích hợp, đó là con đờng hiệu quả nhất cho sự phát triển của cháu nhỏ.
- Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non đợc hiểu nh là một phong cách
liên kết, xâm nhập, đan xen những quá trình s phạm tạo thành một hệ thống nhất, tác
động đồng bộ đến đứa trẻ nh một chỉnh thể toàn vẹn, nhờ đó hiệu quả s phạm đợc
nhân lên.
- Mục tiêu của giáo dục tích hợp trong giáo dục mầm non nhằm hình thành và
phát triển ở trẻ những phẩm chất và năng lực chung, nhằm giúp trẻ có thể vận dụng
nững kiến thức và kỹ năng đã biết vào những tình huống, những hoàn cảnh có ý nghĩa
trong cuộc sống hiện tại cũng nh tơng lai của trẻ.
- Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non đợc thể hiện ở một số chủ điểm
sau đây:
+ Trớc hết là mối quan hệ giữa chăm sóc và giáo dục trẻ em. Khi thực hiện hai
nhiệm vụ này cần lồng ghép đan cài vào với nhau mới đạt tới hiệu quả cao cho từng
nhiệm vụ, trong khi nuôi phải tính đến dạy và trong khi dạy phải quan tâm đến nuôi.
+ Lồng ghép đan cài các hoạt động của trẻ, trong đó chơi là một hoạt động chủ
đạo, là một hoạt động mang tính tích hợp. Khi trẻ tham gia vào trò chơi cũng chình là
nhập vào cuộc sống thực của chúng, nếu nhập vào một vao nào đó thì cũng chính là -
ớm mình vào một chỉnh thể ngời sống động và nhóm trẻ cùng chơi chính là một xã hội
mô phỏng xã hội ngời lớn với những biểu hiện muôn màu muôn vẻ của cuộc sống
thực. Chính trong hoạt động vui chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội ở nhiều góc độ,
nhiều lĩnh vức khác nhau, đó là những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc
sống của trẻ.
- Theo quan điểm tích hợp thì việc xây dựng chơng trình giáo dục mầm non
không xuất phát từ loại phân chia các bộ môn khoa học nh phổ thông, mà phải xuất
phát từ yêu cầu hình thành những năng lực chung, nhằm tới sự phát triển chung của
trẻ, để hình thành ở chúng nền tảng nhân cách ban đầu Trẻ em lứa tuổi mầm non

cha thể lĩnh hội chi thức khoa học theo các môn học riêng biệt mà chỉ có thể tiếp thu
văn hoá theo các kiến thức mang tính tích hợp, trong đó các lĩnh vực văn hoá lồng
ghép, đan cài, hoà quện vào nhau theo chủ đề, chủ điểm hay đợc dùng để giải quyết
tình huống tích hợp nh trong cuộc sống thực vậy. Theo quan điểm tích hợp thì những
tri thức, kỹ năng về cuộc sống gần gủi xung quanh và tri thức tiền khoa học hay tiền
khái niêm - Theo Vgotxki là phù hợp nhất với trình độ phát triển của trẻ mầm non,
bởi lẽ những tri thức đó vốn mang trong mình tính tích hợp cao, có khả năng cung cấp
cho trẻ những kinh nghiệm sống phong phú về nhiều mặt.
- Giáo dục ở bậc mầm non theo hớng tích hợp đợc tiến hành theo các chủ đề,
chủ điểm ( chủ đề đối với mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ, chủ điểm đối với mẫu giáo
lớn) đó là những mảng về các sự vật, hiện tợng, sự kiện, các tình huống trong môi tr-
ờng xã hội và môi trờng tự nhiên mà trẻ sống trong đó.
- Giáo dục tích hợp nhìn nhận trẻ em nh một nhân cách trọn vẹn, mỗi đứa trẻ là
một chủ thể tích cực khàm phá thế giới xung quanh và cũng là một chủ thể tích cực
trong việc thiết lập mối quan hệ với mọi ngời. Chính vì vậy, các nhà khoa học cho
rằng: Đứa trẻ chỉ bộc lộ nhân cách của mình trong hoạt động và thông qua hoạt động.
Hiệu quả của hoạt động ấy phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu hứng thú của đứa trẻ cũng
nh phơng thức, cách thức làm việc của ngời lớn trong quá trình tổ chức hoạt động giáo
dục ở trờng mầm non cũng nh trong gia đình.
- Giáo dục tích hợp ở bậc mầm non sẽ tạo điều kiện, tạo cơ hội cho cô và trẻ,
cho trẻ và bố mẹ, giữa trẻ với nhau, cùng hợp tác cùng chia sẻ cùng làm việc và cùng
đi đến những kết hợp cụ thể, giúp cho đúa trẻ đợc phát triển về thể chất, về nhận thức,
về tình cảm xã hội, góp phần hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới của thế
kỷ XXI.
- Các nhà giáo dục đã xây dựng những nội dụng giáo dục và đề ra các nguyên
tắc tổ chức hoạt động giáo dục theo hớng tích hợp, trong đó có nguyên tắc Phát huy
tính tích cực, chủ động của trẻ trong các hoạt động của giáo dục. Đây là một nguyên
tắc quan trọng bởi vì mục tiêu cuối cùng của vgiáo dục tích hợp là tạo ra những con
ngời năng động sáng tạo, tích cực tìm kiếm thông tin và tích cực trong việc vận dụng
những kiến thức, thông tin ấy vào cuộc sống. Tính tích cực của trẻ đợc biểu hiện ở

hình thức tích cực hoạt động t duy và hoạt động cơ bắp trong giờ hoạt động có chủ
đích - học tập ( Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi)
- Muốn phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động, đặc biệt là hoạt động có
ch đích - học tập, giáo viên cần biết tạo cơ hội giúp trẻ học những khái niệm mới
bằng sự khám phá thông qua các giác quan của trẻ.
- Môi trờng học tập trong lớp phải đợc tăng cờng các thiết bị đồ dùng, nguyên
liệu cần thiết cho hoạt động của trẻ, cô giáo nên khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm ra ý
nghĩa và hoạt động mới với thái độ học tập tích cực, điều quan trọng là giáo viên phải
chú ý đến nhiệm vụ bồi dỡng phẩm chất t duy tích cực, chủ động sáng tạo của tre,
cùng với sự phát triển t duy trực quan hình tợng giáo viên phải chú ý hình thành ở trẻ
kiểu t duy trực quan sơ đồ và kích thích các yếu tố của t duy logic.
- Trong quá trình phát huy tính tích cực của trẻ, giáo viên cần chú ý lồng
ghép các hoạt động phát triển ngôn ngữ vào nôi dung các hoạt động khác đợc thực
hiện theo chủ điểm.
2.2. Quan điểm tích hợp trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và kể
truyện cổ tích cho trẻ nghe.
- Sự phát triển của trẻ gồm nhiều lĩnh vực có liên quan chặt chẽ và việc học xẩy
ra đồng thời trong các lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, tình càm xã hội, sự phát triển của
lĩnh vực này lại có ảnh hởng đến lĩnh vực khác và tất cả các lĩnh vực đều đợc phát
triển một cách đồng thời theo quan điểm tích hợp. Chính vì vậy, chơng trình chăm sóc
giáo dục mầm non đợc thiết kế theo các chủ đề, chủ điểm gần gũi quen thuộc đối với
cuộc sống của trẻ, với các hình thức hoạt động phong phú, trong đó hoạt động góc là
hoạt động chủ đạo, cho phép giáo viên đáp ứng nhu cầu, năng lực hứng thú và đặc
điểm riêng của tùng cá nhân. Bản thân của cách tiếp cận dạy học theo chủ đè, chủ
điểm đã chứa đựng sự tích hợp cao các tri thức Tiền khoa học phù hợp với sự phát
triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Vì theo quan điểm tích hợp, các chủ điểm đều hớng
tới phát triển trẻ về mọi mặt: Nhận thức - kỹ năng - thái độ và văn học chính là một
trong những phơng tiện để giáo dục trẻ theo xu hớng đó.
- Văn học chứa đựng trong đó những tri thức về cuộc sống, đa trẻ đến nhũng
chân trời mới. Đây chính là thế giới của cuộc sống hiện tại bao gồm thiên nhiên, xã

hội con ngời đợc diễn tả biểu đạt trong hình thức đa dạng phong phú. Có thể nói văn
học nh những bộ sách giáo khoa về cuộc sống, bởi nó đem đến cho trẻ những tri thức,
góp phần củng cố và mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh,
giúp trẻ khám phá ra những điều bí ẩn trong cuộc sống. Cũng qua văn học các hiện t-
ợng tự nhiên tởng chừng rất khó lý giải lại dễ ràng đợc trẻ chấp nhận Văn học nói về
thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tợng tự nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy đợc và
cũng nói về những điều gần gũi trong môi trờng sống của tre nh làng quê, cánh đồng,
phiên trợ, lớp học, dòng sông, các hiện tợng tự nhiện nh sấm, ma. Bên cạnh đó, qua
văn học trẻ em cũng bắt đầu nhận ra có một xã hội ràng buộc con ngời với nhau trong
lịch sử và đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm, tình cảm gia đình, tình
bạn, tình yêu đến với văn học trẻ đợc tìm hiểu và khám phá các mặt của đời sống, đ-
ợc thâm nhập vào thế giới bên trong con ngời vào các quá trình t duy, tình cảm. Nh
vậy có thể nói văn học nghệ thuật đồng nghĩa với quá trình Hiểu biết, khám phá và
sáng tạo.
Tác phm văn học là tác phẩm nghệ thuật dợc xây cất từ nghệ thuật ngôn từ nên
nó giàu tính thẩm mỹ, Biêlinxki đã nói Câi đẹp là điều kiện không thể thiếu đợc của
nghệ thuật, nếu không có cái đẹp thì không có và không thế có nghệ thuật, đó là một
định lý Văn học thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của trẻ bằng việc phản ánh cái đẹp vốn
có trong thiên nhiên, đời sống. Không những thế cái đẹp trong hiện thựuc đi váo văn
học đã đợc nhân lên rất nhiều làm cho cái đẹp ấy càng trở nên lộng lẫy, lung linh
trong con mắt trẻ thơ, nhờ tiếp xúc với văn học trẻ không những chỉ nhận ra cái đẹp
của tác phẩm mà còn biết khám phá ra cái đẹp của thế giới khách quan, tìm ra cái đẹp
trong đời sống và đặc biệt năng lực thẩm mỹ của trẻ càng trở nên nhạy bén hơn.
Văn học rất giàu tởng tợng nhất là truyện cổ tích và truyện thần thoại, đây chính
là tiền đề cho mọi hoạt động sáng tạo giúp trẻ Biết khám phá, phát hiện ra cái mới
lạ, hình dung, ớc mơ ra cái sẽ có và mong muốn làm ra những điều tốt lành Đúng nh
LêNin đã nói: Trí tởng tợng là một phẩm chất vô cùng quý giá, trí tởng tởng vốn là
net đẹp trong tâm hồn trẻ thơ, làm đầy thêm tình cảm của tuổi nhỏ và chính văn học
đã kích thích cho trí tởng tợng của trẻ phát triển và bổ sung cho các em thêm những
hiểu biết khi trình độ nhận thức của các em còn rất non nớt trong thời thơ ấu, và quan

trọng hơn cả là văn học tạo cho các em một tâm hồn giàu sức sáng tạo. Văn học còn
chứa đựng trong đó có giá trị đạo đức cao cả, đó là những bài học làm ngời và không
dừng lại ở đấy, mỗi tác phẩm nghệ thuật là một tấm gơng để trẻ tự soi mình, tự đối
chiếu và tự phán xét về bản thân, giúp trẻ nhận xét, đánh giá ngời khác, đây chính là
cơ hội để trẻ tự hoàn thiện mình. Mỗi tác phẩm văn học đều là những tác phẩm mẫu
mực về ngôn ngữ nên có giá trị ngôn từ rất cao và có ý nghĩa rất lớn trong giáo dục
ngôn ngữ cho trẻ. Chính những giá trị phong phú này đã làm cho văn học có ý nghĩa
rất lớn trong giáo dục toàn diện nhân cách trẻ, đặc biệt là giáo dục nghệ thuật và giáo
dục ngôn ngữ. Theo nh bác Phạm Văn Đồng thì dạy văn là một quá trình rèn luyện
toàn diện tức là Dạy văn là dạy ngôn ngữ và văn học. Bác nhấn mạnh sự tích hợp
giữa ngữ và văn, sự tích hợp các nội dung giáo dục toàn diện. Quán triệt quan điểm đó
PGS TS Hà Nguyễn Kim Giang một lần nữa khẳng định: ở trờng mầm non đã tích hợp
dạy văn, dặy tiếng khi trẻ làm quen với tác phẩm văn học
- Qua trình làm quen với tác phẩm văn học bằng phơng pháp cơ bản nhà s phạm
không chỉ Hớng dẫn trẻ cảm thụ sâu sắc nội dung t tởng tác phẩm văn học mà còn
giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp óng ánh kim cơng của ngôn ngữ nghệ thuật, tích luỹ vốn từ
văn học nghệ thuật, những hình tợng nghệ thuật, những khái niệm về rèn các thao tác
t duy sáng tạo tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giúp trẻ trải nghiệm
nghệ thuậ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tính tích cực các nhân, tính độc lập, sáng tạo
liên kết các từ các câu theo một chủ đề.
- Ngoài ra trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học các nhà giáo
dục phải chú ý hình thành các kỹ năng cho trẻ nh kỹ năng nghe, kỹ năng thể hiện suy
nghĩ của mình, kỹ năng tái tạo lại tác phẩm nh vậy có thể nói văn học là một phơng
tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện, nhất là đợc thực hiện theo hớng tích hợp.
- Truyện cổ tích cũng chứa đựng đầy đủ các yếu tố đã phân tích ở trên với đặc
điểm là truyện viết về hiện tợng tự nhiên, thế giới động vật gần gũi xung quanh nên nó
rất phù hợp với chủ điểm Thế giới động vật ở trờng mầm non. Qua truyện cổ tích
những kiến thức của trẻ vầ động vật, nh tên gọi, đặc điểm, môi trờng sống vận động
của các con vật đợc củng cố và mở rộng. Ngoài ra khi đa truyện cổ tích: Ví dụ truyện:
Dê con nhanh trí vào chủ điểm còn giúp cho giáo viên có thể tận dụng các kiến

thức của các môn học khác vào hoạt động đọc, kể cho trẻ nghe và ngợc lại nó cũng
giúp cho việc tiếp thu các kiến thức trong lĩnh vực khác, điều quan trong khi đọc, kể
truyện cổ tích giáo viên phải biết khai thác các giá trị của nó để phát huy tính giáo dục
của truyện đối với trẻ.
3. Các hình thức dạy học ở trờng mầm non:
- Hiện nay chơng trình cải cách ở trờng mầm non, dạy học nói chung và cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học đợc tổ chức dới hai hình thức cơ bản:
+ Trong tiết học
+ Ngoài tiết học
- Tiết học trong chơng trình đổi mới còn gọi là hoạt động có chủ đích- học
tập, đây chính là hình thức bắt buộc cho cả lớp, thời gian quy định cho một tiết học th-
ờng là 15- 20 phút (Đối với mẫu giáo bé 3- 4 tuổi) nhng giáo viên có thể linh hoạt tuỳ
thuộc vào nhu cầu, hứng thú của trẻ mà có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian của tiết
học. trong hoạt động chung này các kiến thức mang đến cho trẻ thờng theo hệ thống
nhất định
- Hình thức ngaòi tiết học bao gồm: hoạt động vui chơi (hoạt động chơi ở các
góc) hoạt động ngoài trời, hoạt động dạo chơi tham quan, hoạt động chiều, hoạt động
lễ hội
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và kể cho trẻ nghe truyện cổ
tích Dê con nhanh trí noi riêng có thể tiến hành dới tất cả hình thức nh đã nêu trên,
dù tổ chức dới hình thức nào, giáo viên cũng pahỉ đảm bảo thựuc hiện các nhiệm vụ
giáo dục.
4. Một số phơng pháp dạy học ở mẫu giáo:
+ Phơng pháp dùng lời nói:
- Phơng pháp kể chuyện là một hoạt động đã có từ nâu đời. Ngời kể sử dụng
mọi sắc thái giọng của mình và các phơng tiện kể biểu cảm khác nhau làm cho tác
phẩm cất tiếng nói tạo cho tác phẩm một âm thanh tơng ứng.
- Khi trình bày môt tác phảm nghệ thuật, ngời kể truyền đạt lại những suy nghĩ
và tình cảm của tác giả. Nhiệm vụ của ngoì kể là giúp ngời nghe nhìn thấy cái đã
nghe, làm cho những bức tranh và hình ảnh tơng ứng nổi nên chân thực và đập vào

mắt, gợi lên những tình cảm và cảm xúc nhất định. Trong giờ kể chuyện, ngoài những
giọng điệu kể hấp dẫn, nghệ thuật nên lớp thu hút trẻ. Chúng ta có thể sử dụng thuận
lợi các phơng tiện khác nhau để hỗ trợ giọng kể của mình nh: tranh ảnh, mô hình để
giờ học đem lại hiệu quả tốt
- Phơng pháp kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ nghe là một công việc vừa
khoa học vừa nghệ thuật, đòi hỏi ở mỗi ngời giáo viên (đặc biệt là cô giáo mầm non)
phải công phu rèn luyện với nỗ lực rất cao. Trong quá trình dạy truyện thơ cho trẻ từ
1- 6 tuổi đòi hỏi ngời giáo viên mầm non phái tích cực tích luỹ đợc những kinh
nghiệm riêng của bản thân mình để nâng cao chất lợng của những giờ kể chuyện cho
trẻ.
+ Phơng pháp đàm thoại- giảng giải:
- Đàm thoại là thông qua các câu hỏi, là sự trao đổi giữa cô và trẻ, cô hỏi trẻ trả
lời để tăng cờng t duy cho trẻ, hớng trẻ vào việc tri giác các vật thật, các hiện tợng ở
môi trờng xung quanh, các vấn đề nội dung, các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm văn
học, tái hiện lại những cái đã tri giác, hệ thống hoá các kiến thức đã biết và dẫn đến
các kết luận một cách tổng quát.
- Muốn tiến hành đàm thoại tốt, trẻ phải có ấn tợng khi quan sát, kể chuyện, đọc
thơ. Nếu thiếu các ấn tợng này và thiếu sự tích luỹ số lợng các mối quan hệ thì không
thể tiến hành hệ thống hoá và tổng quát hoá cái đã tri giác đợc. Khi tiến hành đàm
thoại phải dựa vào đặc điẻm lứa tuổi của trẻ để xác định nội dung đàm thoại, xác định
thời gian kéo dài, xác định câu hỏi cụ thể và nhất là các kết luận cụ thể và nhất là các
kết luận trìu tợng đến mức độ nào.
- Để tiến hành phơng pháp đàm thoại tốt, cần phải xác định cụ thể các nhiệm vụ
giảng dạy và giáo dục, tự do lựa chọn nội dung giảng dạy. Khi tiến hành đàm thoại
đầu tiên ta dặt câu hỏi đẻ trẻ nhớ lại các ấn tợng, các kiến thức và tạo ra sự thích thú
với đề tài đàm thoại nhng chú ý không đặt câu hỏi nhiều quá, phái biết đặt câu hỏi
tổng hợp kèm theo giảng giải cho trẻ hiểu, tìm hiểu đến nội dung nào sẽ giảng giải đến
nội dung đó.
- Giảng giải là giải thích, diễn giải giúp cho ngời nghe hiểu nội dung, trong tiết
học cô giáo giảng từ mới, từ khó trong tác phẩm giảng tính cách nhân vật, hình ảnh

trong câu chuyện hay nói cách khác là nội dung tác phẩm. Cô giáo giảng bằng lời,
dùng lời kết hợp với đồ dùng trực quan, sử dụng lòi kết hợp với động tác cử chỉ minh
hoạ.
+ Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
- Phơng pháp này không những gây hứng thú cho trẻ mà còn giúp cho trẻ củng
cố lại những kiến thức đã đợc nghe đợc học. Từ đó khắc sâu những ấn tợng nghệ thuật
cho trẻ, tuy nhiên đồ dùng dành cho trẻ mẫu giáo phải đảm bảo về kích thớc, bố cục
mầu sắc
- Sử dụng đồ dùng trực quan là phơng pháp luôn đi kèm với phơng pháp sử dụng
lời nói (đàm thoại, đọc, kể diễn cảm, giảng giả ) giúp trẻ tăng hứng thú khi làm quen
với các câu chuyện, bởi vì đặc điểm nhận thức của trẻ là trực quan bằng hình tợng cụ
thể. Nó còn rèn luyện khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ, làm giàu trí tởng tợng
của trẻ, tuy nhiên sử dụng cũng phải đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng.
+ Phơng pháp trò chơi:
- Phơng pháp này có u điểm là gây hứng thú tích cực cho trẻ em, chúng tham
gia vào hoạt động một cách cao trào xúc cảm, do đó ít mệt mỏi hơn các buổi học khác,
nó nhằm hoàn thiện và củng cố những tri thức và kỹ năng mà trẻ nắm đợc trong các
tiết học khác. Trong quá trình chơi trẻ không chỉ tái hiện tri thức mà trẻ đã nắm đợc
trong các tiết học mà nhũng điều kiện chơi đòi hỏi trẻ phải cải biến những tri thức ấy.
Vì thế khi tái hiện những tri thức và kỹ năng trò chơi hoạt động sáng tạo của trẻ đợc
kích thích, muốn đạt đợc hiệu quả cao, cần hiểu rõ đợc việc hớng dẫn trò chơi có nghệ
thuật thích hợp với từng độ tuổi của trẻ, cô giáo phải hớng dẫn sao cho trò chơi trở
thành một hoạt động thích thú gần gũi với trẻ.
III. truyện cổ tích với giáo dục trẻ mẫu giáo:
1. Khái niệm về cổ tích
Theo duy danh nh ngha thỡ c cú ngha l c , tớch l du vt cũn li . Trc
Cỏch mng thỏng tỏm 1945, mt s nh nghiờn cu ó hiu truyn c tớch nh vy v
m khỏi nim ny ra rt rng , nú bao hm ton b kho tng truyn c dõn gian . Theo
t in vn hc thỡ truyn c tớch ny sinh t xó hi nguyờn thy , song phỏt trin
ch yu trong xó hi cú giai cp , ch chr yu ca nú l ch xó hi . Truyn c

tớch l sn phm ca trớ tng tng phong phỳ ca nhõn dõn , yu t thn k to nờn
mi c trng ni bt trong phng thc phn ỏnh hin thc v c m
- C tớch chớnh l nhng truyn k cú yu t hoang ng , k o . Nú ra i t sm
nhng c bit n r trong xó hi cú s phõn húa giu - nghốo , xu tt . Qua nhng
s phn khỏc nhau ca nhõn vt , truyn trỡnh by kinh nghim sng , quan nim o
c , lý tng v m c ca nhõn dõn lao ng .
- Thc ti lch s v i sng xó hi ngy mt phong phỳ hn , nhõn dan lao ng
ng thi l ch th sỏng to cng cú hai hng quan tõm chớnh : Khi hng vo tp
th cng ng , h cú nhu cu phn ỏnh nhng vn trng i ca lch s , vn
quan h gia con ngi vi i t nhiờn , vi k thự ca dõn tc . T ú hỡnh thnh
ch dng nc v gi nc , v l nhng ch ca truyn thuyt . Khi hng vo
i sng ca gia ỡnh , sinh hot xó hi , h quan tõm nhiu hn n quan h gia
con ngi vi con ngi trong cuc sng hng ngy , nht l s phn ca nhng con
nhi nh bộ , ti nghip nht, d b tn thng nht trong gia ỡnh v trong xó hi
ang b phõn húa . T ú truyn c tớch ra i
- Do c trng truyn ming v tp th m i sng ca tỏc phm vn hc dõn gian
tronh ú cú truyn c tớch rt di v cú th bin i . mi thi i ,do nhng nhu
cu mi m mi th loi , thm chớ mi tỏc phm cú th din ra nhng bin i b
phn hoc phn ln ni dung ca nú c ph lờn b mt c nhng lp lch s mi ,
gn gi v phự hp hn vi nhu cu ca nhõn dõn .c im ca cỏc tỏc phm dõn
gian l hu nh khụng bao gi cú s sỏng to hon ton mi , c lp vi nhng n
v tỏc phm khỏc cú trc . Nú phi da vo nhng ct truyn cú sn , thay i i
nhiu hay ớt cho phự hp vi hin ti phn ỏnh ý nguyn ca nhõn dõn . Vỡ vy
nhiu truyn c tớch ó vay mn nhng mụ tớp thn thoi , kt np nú vo ct truyn
mi khin ý ngha c mi b m i , thay vo ú l s phn ỏnh nhng ch mi.
- Tuy nhiờn khỏc vi hin thc ngũai i , cỏc yu t thc t trong c tớch luụn
an xen vi yu t k o , to ra mt th gii c tớch , khụng khớ c tớch rt c
trng v hp dn , trong ú cú con ngi va bỡnh thng va l lựng , cỏc s kin
va quen thuc va phi lý , khụng th lý gii c bng t duy thụng dng . Tt c
nhng gỡ phi lý nht , khụng th tn ti c ngoi i thỡ cú th c d dng chp

nhn trong th gii riờng ca truyn c tớch . Cng t ú nú ri chiu mt ỏnh sỏng
c bit vo cuc i tm ti y kh au ca con ngi , thụi thỳc nim lc quan v
tim nng ca h tri dy . Truyn hp dn ngi nghe khụng phi bi li k m bi
chớnh th ỏnh sỏng k o , cú sc hp dn mnh m ú . Nh nh vn M.Gorki tng
núi : Truyn c tớch m ra trc mt tụi mt cỏnh ca nhỡn vo cuc i , trong ú
cú mt lc lng t do khụng bit s ang tn ti v hot ng , m c mt cuc
sng tt p hn.
2. ý nghĩa về chuyện cổ tích Dê con nhanh trí với giáo dục trẻ mẫu giáo.
- Truyện cổ tích có ý nghĩa rất lớn trong giáo dục trẻ mẫu giáo, trớc hết truyện
nói về thế giới động vật nên cung cấp cho trẻ một số kiến thức về môi trờng xung
quanh: Trẻ biết tên gọi, tập tính đặc điểm, tính cách, môi trờng sống, của một số con
vật nh: Dê, chó sói. Tất cả những kiến thức này càng thôi thúc trẻ tò mò, lòng ham
hiểu biết của trẻ, kích thích nhu cầu muốn khám phá thế giới của tự nhiên xung quanh.
- Không chỉ cung cấp cho trẻ những kiến thức về thế giới động vật, ở truyện cổ
tích Dê con nhanh trí còn giúp trẻ nhận ra một kinh nghiệm sống, đó là tính cẩn
thận, lòng dũng cảm và sự đề cao cảnh giác với những đối tợng xấu có ý điịnh hãm hại
ngời khác. Ca ngợi trí thông minh lòng dũng cảm của những ngời tuy nhỏ bé, hiền
lành mà chiến thắng đợc kẻ hung dữ, gian ác.
- Bằng biện pháp nghệ thuật nhân cách hoá, những con vật nh dê, chó sói, mang
tính cách nh một con ngời, biết nói tiếng ngời và sử dụng ngôn ngữ đối thoại một cách
linh hoạt. Một chú đê con vẫn còn đang bú mẹ, trớc khi đi kiếm cỏ ăn dê mẹ đã dặn dê
con ở nhà đóng chặt cửa không cho ai vào kẻo bị chó sói ăn thịt, khi bị chó sói dùng
hết các thủ đoạn lừa gạt hòng chờ dê con mở cửa sẽ ăn thịt nhng nhờ trí thông minh,
bình tĩnh và lòng dũng cảm của dê con đã lật tẩy đợc những thủ đoạn độc ác của chó
sói để tránh đợc khỏi gian kế của chó sói, thể hiện cho ta thấy đợc tính cách của một
con ngời thực sự, một đứa trẻ khôn ngoan, lanh lợi. Câu truyện là một sự phản ánh vô
cùng rõ nét và có thực về một xã hội với nhiều âm mu thủ đoạn lừa gạt, đa những ai
không có lập trờng vững chắc, nhẹ dạ cả tin, không nghĩ đến những hậu quả vô cùng
nghiêm trọng của những âm mu đen tối có thể đẩy con ngời vào nguy hiểm khôn lờng.
Qua ngòi bút hiện thực vô cùng tinh tế, sắc xảo tác giả đã đánh tiếng chuông báo động

cho những ai không có lập trờng t tởmg vững vàng, dễ bị sa vào những cạmm bẫy luôn
rình rập.
- Với ngòi bút tinh tế, ngôn ngữ trau chuốt, tình tiết sinh động, hấp dẫn, hồi hộp
trẻ bị lôi cuốn vào câu truyện với những cảm xúc tình cảm thẩm mỹ trong tâm hồn
làm tăng khả năg nhạy cảm của trẻ về cái thiện, cái ác - yêu quý nhân vật tốt, căm
ghét kẻ ác, kẻ hung dữ bồi dỡng ở trẻ năng lực cảm thụ văn học, tạo sự say mê văn
học ngay từ thủa bé. Hình tợng các nhân vật trong câu truyện mang những nét hiện
thực, kết cấu cốt truyện vừa đơn giản những đầy hấp dẫn, lôi cuốn đồng thời ít nhân
vật, ít quan hệ vì vậy nên trẻ dễ nhớ đợc nội dung và nhớ đợc những lời đối thoại của
các nhân vật trong truyện, ngôn ngữ trong truyện ngắn gọn nên nó giúp trẻ đợc trau
dồi lời ăn tiếng nói hàng ngày, cung cấp cho trẻ những vốn từ với đầy đủ cơ cấu từ
loại, giúp trẻ nhận ra tính chính xác của từ, sự hoàn hảo của các câu với những mẫu
mực của lời nói giản dị nhng đầy sự quyết tâm, chắc nịch Thôi anh sói ơi! chính anh
rồi! anh cút đi kẻo mẹ tôi về húc cho anh vỡ bụng ra đấy! chân anh đen sì thế kia kìa.
Ai còn lạ gì nữa! Tất cả những giá trị nói trên đã làm cho truyện cổ tích Dê con
nhanh trí có ý nghĩa rất lớn trong giáo dục nhân cách của trẻ.
VI. một số vấn đề lý luận về phơng pháp cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học:
1. ặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích của trẻ:
* Tiếp nhận văn học gián tiếp:
- Trẻ mẫu giáo chac biết đọc, biết viết nên trẻ cha thể tự đọc mà phải nghe nhờ
qua ngời khác đọc, tức là phải phụ thuộc vào việc đọc, kể của cô giáo, do đó không
phát huy đợc khả năng tri giác phối hợp giữa chữ viết và âm thanh, giữa ký hiệu và
nghĩa, phần nào giảm hết năng lực ghi nhớ và liên tởng của trẻ. Cho nên việc phát
triển tính tập trung nghe của tre là một trong những nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ biết
nghe của trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ nghe đến cùng một câu
truyện mà không bị phân tán. Để duy trì hứng thú nghe, giáo viên cần duy trì việc đọc,
kể diễn cảm và phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp. Khả năng hiểu biết cùng với
hứng thú nghe tác phẩm sẽ năng cao trình độ nghe tác phảm của trẻ, điều quan trọng
là làm sao trong qú trình nghe, xúc cảm của trẻ ngày càng bộc lộ phong phú, hoạt

động t duy đợc hoàn thiện đần và ở trẻ xuất hiện các câu hỏi Do đâu? Vì sao? Để
làm gì?
* Sự tiếp nhận mang màu sắc xúc cảm:
- Bản chất giàu xúc cảm, tình cảm cùng với cái nhìn hồn nhiên, ngây thơ trớc
cuộc sống, giúp trẻ nhanh chóng biểu lộ cảm xúc của mình khi nghe đọc, kể tác phẩm,
tẻ em rất nhạy cảm, rất dễ rung cảm nhũng điều mà ngời lớn thấy rất bình thờng, nhất
là đối thế giới thiên nhiên. Đay chính là khả năng giao cảm ở trẻ, trẻ có thể hoà mình
vào câu truyện theo lới vật ngã đồng nhất trẻ thấy mình là một nhân vật trong
truyện, hoà mình vào các tình tiết, các sự kiện trong chuyện. trẻ có thể thêm thắt vào
câu truyện, đửa ra các ý kiến của mình, biểu lộ sự tức giận hoặc xúc đông, đôi khi
chúng có thể khóc cảm thơng hoặc cời phá lên thích thú.
* Tiếp nhận với tởng tợng phong phú:
- Cảm xúc thẩm mỹ của trẻ mẫu giáo luôn luôn quan hệ chặtchẽ với hoạt động
tởng tợng, ở trẻ tởng tợng hoang đờng chiếm u thế, tuy nhiên nó hào quyện với tởng t-
ợng về cái thực. Thế giới tởng tợng và thế giói thực hoà quện trong t duy của trẻ và
chính tởng tợng là cầu nối giữa hai thế giói đó, trẻ thờng bị cuốn hút bởi những hình t-
ợng ngộ nghĩnh, đáng yêu của các nhân vật trong truyêh cổ tích thấy đợc mơ ớc của
con ngời trong cuộc sống đời thờng và hình dung ra hình ảnh của cuộc sống.
- Khi tiếp xúc với tỷuyện cổ tích trẻ mẫu giáo thờng dùng trí tởng tợng phối
hợp, trẻ không chỉ gán tình cảm và xúc cảm của con ngời cho sự kiện, hình tợng mà
còn sống với nó. Trí tởng tợng đợc trẻ vận dụng trong tiếp nhận văn học là để đi sâu,
mở rộng, và thanh lọc đời sống cảm xúc của mình và nhận ra cái mới trong các quan
hệ tởng nh khó gắn chúng lại với nhau, từ đó làm náy sinh khát vọng và kỹ năng sáng
tạo của trẻ.
- Khi đọc, kể chuyện cổ tích giáo viên cần hớng trí tởng tợng của trẻ vào chất
mơ tởng của cổ tích làm rung động ở trẻ những tình cảm thực, tạo ra cho trẻ một ấn t-
ợng mạnh mẽ với tác phẩm, chắp cánh cho những ớc mơ hồn nhiên của chúng càng
thêm bay bổng.
* Tiếp nhận ngây thơ và triệt để:
- Trẻ mẫu giáo luôn khát khao biết tất cả những gì xảy ra trong môi trwongf

xung quanh cũng nh trong lĩnh vực nghệ thuật bởi nhu cầu nhận thực của trẻ trong giai
đoạn này rất lứon , vì thế khi nghe kể truyện cổ tích trẻ thờng đặt ra rất nhiều câu hỏi:
Vì sa? Tại sao?. Nhng tâm hồn trẻ còn quá ngây thơ, kinh nghiệm sống của trẻ còn
quá ít ỏi nên trẻ vẫn tiếp nhận sự giải thích không đầy đủ khoa học của ngời lớn, miễn
là sự giải thích đó phải hợp lý tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp của trẻ. Nhng giải
thích cho trẻ cần phải nhất quán để tạo niềm tin, thoả nãm khát vọng tìm ra chân lý
của trẻ.
2. Các nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học:
2.1: Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm:
- Tác phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn phân tích đánh giá tác phẩm nói chung, tiêu
chuẩn đánh giá tác phẩm văn học nói chung là: tác phẩm phải có sự thống nhất hài hoà
giữa nội dung và hình thức, hai mặt này phải bổ trợ, bổ sung cho nhau. Nội dung quy
định hình thức và ngợc lại hình thức pahỉ nêu bật đợc nội dung t tởng tác phẩm.
- Tác phẩm dành cho trẻ em pahỉ là những tác phẩm nói chuyện con ngời, chứa
đựng sự thống nhất giữa nội tại giữa thế giới ngời lứon và thế giới trẻ em cùng tồn tại
trong tác phẩm và làm sáng tỏ lẫn nhau.
- Tác phẩm phải phản ánh chân thực cuộc sống: Trớc hết tác phẩm phải thể hiện
niềm tin của ngời viết về những điều tốt lành trong cuộc sống, phải hớng tới tinh thần
nhân văn nhân đạo.
- Tác phẩm phải mang tính nghệ thuật cao, phải có những hình ảnh trong sáng
ngôn từ giàu đẹp, tràn đầy tính biểu cảm, nhiều so sánh, giàu âm thanh, màu sắc, nhạc
điệu.
- Tác phẩm là phơng tiện giáo dục: Tác phẩm cần đáp ứng nhiệm vụ giáo dục
nh giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
- Đảm bảo tính vừa sức: Nguyên tắc đòi hỏi phải chú ý đến dung lợng tác phẩm,
tác phẩm không dài quá và phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, nguyên tắc này
chỉ phối các nguyên tắc trên.
2.2. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học:
- Phát huy tính tích cực của chủ thể trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học: Khi
cho trẻ lĩnh hội tác phẩm phải khêu gợi trẻ tìm đến với những tri thức để trẻ có những

rung động, đánh thức cái trẻ đã và đang có, phát huy những gì trẻ có và sẽ có, tức là
phải tổ chức cho trẻ tích cực hoạt động t duy. Khi kể chuyện cô cần cuốn hút trẻ vào
hoạt động tởng tợng, sau đó đặt ra hệ thống câu hỏi gợi mở nhất là các hoạt động
Chuyển vào trong để truyện tác động vào nhân cách trẻ biến thành nội dung nhân
cách bền vững.
- Nguyên tắc vừa sức: Theo lý thuyết về vùng phát triển gần của Vgôtxki vừa
sức không có nghĩa là tạo sự phù hợp với khả năng hiện có của trẻ mà có thể hớng tới
khả năng có thể đạt đợc cao hơn mức hiện có qua sự nỗ lực đánh thức tiềm năng của
trẻ nhờ các phơng pháp tích cực trong dạy học, thực hện nguyên tắc vừa sức phải chú
ý:
+ Đảm bảo tính s phạm trong kế hoạch đào tạo, có hệ thống từ đơn giản đến
phức tạp, những gì cần thiết cho sự phát triển đúng đắn năng lực của trẻ.
+ Phải lựa chọn tác phẩm và phơng pháp dạy học phù hợp với nhận thức tâm lý
tiếp nhận văn học và năng lực thể chất trí tuệ của trẻ. Tác phẩm phải đáp ứng nhu cầu
nhận thức, khám phá cuộc sống theo tinh thần nhân văn nhân đạo, có ý nghĩa là tác
phẩm phải giàu lòng nhân ái, ca ngợi con ngời, đứng về phía con ngời.
- Bảo đảm tính gợi cảm cho thẩm mỹ hấp dẫn: Tính gợi cảm thẩm mỹ thể hiện
ngay trong lời kể diễn cảm của cô, khi kể phải đảm bảo có hệ thống ngôn ngữ chuẩn
mực, trong sáng, gợi cảm, mợt mà, rõ ràng, biểu cảm giàu hình tợng. Tính gợi cảm
thẩm mỹ còn thể hiện ở phong thái phải đờng hoàng đĩnh đạc, ung dung, th thái, nét
mặt cử chỉ biểu lộ cảm xúc.
- Bảo đảm thống nhất các nguyên tắc phối hợp và các phơng pháp, biện pháp
trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Cô kết hợp hài hoà các phơng pháp để giờ học thực sự hấp dẫn, có tác dụng
đối với trẻ.
3. Các phơng pháp cơ bản khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học:
- Quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chúng tôi quan niệm là bao
gồm hai quá trình s phạm:
+ Qua trình s phạm thứ nhất: Đọc, kể tác phẩm cho trẻ nghe.
+ Quá trình s phạm thứ hai: Tổ chức cho trẻ tự hoạt động nghệ thuật.

Hai quá trình này liên quan mật thiết và phụ thuộc vào nhau: để tiến hành ph-
ơng pháp này PGS TS- Hà Nguyễn Kim Giang đã đa ra các phơng pháp nh sau:
. Đọc, kể tác phẩm có nghệ thuật
. Trao đổi gợi mở
. Sử dụng đồ dùng trực quan
. Đa trẻ vào hoạt động nghệ thuật
3.1. Đọc kể tác phẩm có nghệ thuật:
- Phơng pháp này bao hàm việc đọc kể diễn cảm kết hợp với các hình thứuc
khác nhau trình bày tác phẩm nh: Âm nhạc, tạo hình, ngâm thơ, đóng kịch đây là
phơng pháp chủ đạo trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phảm văn
học.
- Đọc có sự sáng tạo của cá nhân làm cho tác phẩm văn học vốn là ký hiệu thẩm
mỹ sống dậy, cất tiếng nói. Đòi hỏi sự trung thành với tác phẩm, truyền đạt thông tin
đầy đủ, chính xác. Phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm vì đã đi vào bản chất nghệ
thuật của tác phẩm, đào sâu sự sáng tạo diễn cảm vì đã đi vào bản chất nghệ thuật của
tác phẩm, đào sâu sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Kể sáng tạo có nghệ thuật mở ra
cho cô giáo sự sáng tạo nhiều hơn đọc, ngời kể có thể hoà trộn ngôn ngữ tác phẩm và
ngôn ngữ của mình bằng sự cảm nhận riêng có thể tô đậm ý chính, tình tiết hay hình
ảnh đẹp với những cách trình bày khác nhau. Kể bằng giọng thủ thỉ chậm hơn đọc,
hơn nữa việc phối hợp giọng kể với giọng kể với các cử chỉ điệu bộ, nét mặt, ánh
mắtgiúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ hơn ý nghĩa của truyện.
- Phơng pháp kể đòi hỏi sự khúc triết, sinh động, tạo khả năng ghi nhớ thông
qua năng lực nghe, nhìn, sự cảm nhận sắc thái biểu cảm, thái độ tình cảm của tác giả,
của ngời kể gây ấn tợng mạnh mẽ cho trẻ. Cô phải là nhà s phạm, là nghệ sỹ, biét kết
hợp chất giọng với hình thể và các hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm
sáng tạo.
3.2. Trao đổi gợi mở:
- Nhằm kích thích hoạt động nhận thức bằng cách lôi cuốn trẻ tham gia tro đổi,
bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng của mình. Phơng pháp này đòi hỏi cần phải có một hệ
thống câu hỏi thông minh và khéo léo để cuốn hút trẻ tranh luận. Muốn có câu hỏi hay

cô giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm, để đặt ra mục đích yêu cầu của hoath động, dựa
vào đó mà đa ra các biện pháp đọc , kể phù hợp.
3.3. Sử dụng các phơng tiện trực quan:
- Đây đợc coi là phơng pháp quan trọng trong giáo dục mầm non, do đặc điểm
t duy của trẻ chủ yếu là t duy trực quan hình tợng. Phơng tiện trực quan trong giờ kể
truyện văn học thể hiện trớc nhất ở ngôn ngữ hình thể của cô giáo, ngoài ra cần phải
sử dụng hình tợng trực quan nh tranh ảnh, con rối, mô hình để làm cho giờ học
thêm sinh động hấp dẫn.
- Việc sử dụng đồ dùng trực quan là phải mang tính thẩm mỹ và thể hiện đợc
tinh thần của tác phẩm.
3.4. Đa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật:
- Thực chất của phơng pháp này là đa trẻ vào hạot động thực tiễn nghệ thuật đa
dạng, bằng cách đa trẻ vào tình huống và hành động văn học. Có thể coi đây là bớc đa
trẻ vào thực hành thể nghiệm nghệ thuật, biến chủ thể tiếp nhận thành chủ thể văn học.
Phơng pháp đa trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học con bao hàm nghệ thuật tạo
không khí văn chơng, chuẩn bị cho trẻ bớc vào cảm thụ tác phẩm. Cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học có ý nghĩa rất lứon đối với sự hình thành và phát triển toàn diện
nhân cách cho trẻ, do đó cô giáo phải biết kết hợp một cách linh hoạt các phơng pháp
để có thể hoàn thành tốt mục đích đặt ra.
Chơng II
Thực trạng kể truyện cổ tích Dê con nhanh trí cho trẻ 4 - 5 tuổi ở
MT S trờng mầm non theo quan điểm tích hợp.
i. khái quát thực trạng kể truyện cổ tích dê con nhanh trí cho
trẻ 4-5 tuổi theo quan điểm tích hợp ở MT S trờng mầm non.
1. Mục đích điều tra:
- Chúng tôi tiến hành thực trạng việc kể truyện cổ tích cho trẻ 4- 5 tuổi theo
quan điểm tích hợp để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài.
2. Địa bàn điều tra:
- Trờng mầm non Trng An ụng Triu - Quảng Ninh
- Trng mm non Hoa Anh o ụng Triu Qung Ninh.

3. Nội dung điều tra:
- Thăm dò ý kiến của giáo viên Mầm non về việc tổ chức hoạt động kể truyện
cổ tích Dê con nhanh trí cho trẻ nghe theo quan điểm tích hợp.
- Điều tra việc lập kế hoạch và tổ chức một số hoạt động cho trẻ làm quen với
truyện cổ tích.
4. Phơng pháp điều tra:
- Thăm dò ý kiến và nhận thức của giáo viên bằng phiếu An két.
- Dự và quan sát hoạt động kể chuyện cổ tích để xem cách thức tổ chức, phơng
pháp, biện pháp thực hiện của giáo viên.
- Phân tích việc lập kế hoạch của giáo viên.
II. phân tích kết quả điều tra:
1. Điều tra bằng phiếu An két:
1.1. Mục đích:
- Chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của giáo viên Mầm non bằng phiếu An két
nhằm mục đích tìm hiểu mức độ nhận thức và đánh giá trình độ hiểu biết của giáo
viên Mầm non về việc tổ chức hoạt động kể chuyện cổ tích theo quan điểm tích hợp.
1.2. Kết quả điều tra:
- Tôi xây dựng phiếu điều tra với 7 câu hỏi, trong đó hầu hết là những câu hỏi
mở để giáo viên đa ra các ý kiến các nhân. Tôi điều tra 22 giáo viên đang dạy trực tiếp
tại các lp mẫu giáo nh trên địa bàn huyện ụng Triu phát ra 22 phiếu. Sau khi tổng
hợp các phiéu điều tra chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
* Câu hỏi 1: Trong quá trình kể truyện cho trẻ nghe chị có ý thức tìm hiểu tác
phẩm đó thuộc thể loại gì không? Vì sao?
Trả lời: 22/22 giáo viên trả lời: Có- chiếm tỷ lệ 100%- với các lý do sau:
Để trẻ hiểu kỹ về tác phẩm thì ngời giáo viên nhất thiết phải tìm hiểu thể loại
truyện để có giọng kể cho phù hợp, hiểu sâu hơn về tác phẩm vì tôi muốn cung cấp
cho trẻ một kiến thức chính xác (Cô giáo Nguyễn Thanh Phng lớp mẫu giáo nh
B2 Trng An)
Để kể chuyện cho trẻ nghe theo tôi trớc hết phải tìm hiểu tác phẩm đó thuộc
loại truyện gì để lựa chọn giọng kể và phơng pháp giảng dạy cho phù hợp (Cô giáo V

Th Huờ lớp chồi B1 trờng mần non Hoa Anh o)
Mỗi thể loại có một ý nghĩa đặc trng khác nhau cô giáo tìm hiểu kỹ thì mới
phát hiện biện pháp đọc và kẻ làm sao hấp dẫn trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ, phat
huy trí tởng tợng của tre ( Cô giáo Nguyn Th Hu lớp mầm A trờng mầm non Bỡnh
Minh)
Biết tác phẩm ở thể loại truyện nhằm mục đích hiểu sâu hơn ý nghĩa, giá trị
tác phẩm để truyền đạt lại cho trẻ một cách đúng nhất gắn với cuộc sống gần gũi của
tre ( Cô giáo Nguyễn Thị Hơng lớp mẫu giáo B trờng mầm non Quan Lạn)
Vì muốn cho trẻ em làm quen với các thể loại truyện cho nên khi dạy trẻ tôi
thờng xuyên xem tác phảm đó thuộc thể loại truyện gì? ( Cô giáo Lê Phơng Dung tr-
ờng mầm non Ha Mi).
Tìm hiểu thể loại truyện giúp cho tôi nắm đợc ý nghĩa và từ đó có giọng kể
thích hợp với nhân vật cũng nh săc thái của truyện ( Cô giáo Lê Thị Hơng trờng mầm
non Trng An)=> Qua câu hỏi này cho thấy: 100% giáo viên đợc điều tra đều chú ý
đến thể loại truyện nhng nhiều giáo viên cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc này.
* Câu hỏi 2: Trẻ ở lớp chị có thích nghe kể truyện cổ tích Dê con nhanh trí
không? Vì sao?
Trả lời: 22/22 giáo viên trả lời là trẻ rất thích nghe -chiếm tỉ lệ 100%, trong đó
có 8/22 giáo viên không giải thích vì sao chiếm tỉ lệ 36,4%.
14/22 giáo viên (73,6%) cho rằng:
+ Truyện cổ tích Dê con nhanh trí có sự nhân cách hoá con vật có tính cách
của con ngời, sử dụng ngôn ngữ của con ngời - cho nên gây đqợc sự chú ý của trẻ.
+ Nội dung câu truyện hấp dẫn, cốt truyện đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Diễn biến câu truyện hồi hộp, hấp dẫn với những tình tiết diễn tả lại cuộc đấu
trí giữa dê con và chó sói nên gây cho trẻ sự hấp dẫn, lôi cuốn.
+ Thông qua truyện Dê con nhanh trí trẻ hiểu thêm về loài vật xung quanh,
và học tập các nhân vật đức tính tốt, thông minh, phê phán tính độc ác.
=> Chúng ta thấy rằng trẻ mẫu giáo rất thích nghe kể chuyện cổ tích Dê con nhanh
trí và tất cả giáo viên đều nhận thức đợc điều đó. Đa số các giáo viên đều hiểu và
nắm đợc giá trị của truyện cổ tích đã đa đến và gây hứng thú đối với trẻ.

* Câu hỏi 3: Chị đã tổ chức kể truyện cổ tích Dê con nhanh trí dới hình
thức nào?
Trả lời: 10/22 giáo viên (45,5%) trả lời họ tiến hành theo hai hình thức cơ bản là
hoạt động có chủ đích và hoạt động chiều.
12/22 giáo viên ( 54,5%) trả lời họ tiến hành dới cả 5 hình thức: hoạt động góc,
hoạt động có chủ đích, hoạt động ngời trời, hoạt động chiều và ở mọi lúc mọi nơi.
=> Nh vậy, truyện cổ tích Dê con nhanh trí không chỉ đợc kể trên tiết học mà còn
đợc tổ chức kể dới nhiều hình thức khác.
* Câu hỏi 4: Chị hiểu nh thế nào về việc kể truyện cổ tích Dê con nhanh
trí theo quan điểm tích hợp?
Trả lời: 8/22 giáo viên (36,4%) không trả lời câu hỏi này. Các giáo viên còn lại
đa ra ý kiến sau:

×