Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP xử LÝ KHÍ THẢI NHÀ MÁY XI MĂNG,GỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KHOA HỌC T NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH
******************


Trang 1
 !"#$%&'!$(")*)+
,-").
/012
.3.0456"789
Vấn đề môi trường là một trong những vấn đề mang tầm quan trọng cho sự tồn tại phát
triển bền vững của hầu hết các quốc gia, dân tộc trên thế giới.Nó là một trong những
chỉ số đánh giá chỉ số phát triển của các quốc gia.Nhưng mấy năm gần đây tình hình ô
nhiễm môi trường là một trong những vấn đề gây nhức nhối, nan giải đe dọa sự tồn
vong của nhiều quốc gia.Chắc hẳn chúng ta còn nhớ vụ tràn bùn đỏ ở hung-ga-ri năm
2010 gây chết hơn 9 người và ảnh hưởng cả một vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn
1.000 ha hay thành phố Bắc Kinh Trung Quốc đạt kỉ lục về nồng độ khí thải khi tầm
nhìn xuống dưới mức 200m trở thành ”thành phố sương mù” bất đắc dĩ.Việt Nam
chúng ta không ngoại lệ,để hoàn thành chính sách công nghiệp hóa hiện đại hóa một
thời gian chúng ta đã phớt lờ đi các quy định về môi trường để thu hút đầu tư nước
ngoài và giờ đây chúng ta đang phải trả giá cho sự phát triển đó ví dụ như ô nhiễm
kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, sông Thị Vải hay thủ đô Hà Nội,Tp HCM chìm ngập trong
khói bụi với nồng độ khí thải sấp xỉ nhất châu Á chỉ đứng sau Bắc Kinh.Trong các tác
nhân gây ô nhiễm đó thì vấn đề khí thải đáng chú ý nhất nổi bật trong đó là khí thải từ
nhà máy xi măng và gỗ.Trước tình hình ô nhiễm đó cần có những biện pháp chế tài
hay phương pháp, công nghệ khắc phục.Theo yêu cầu môn học của môn “Kĩ Thuật
Môi Trường” nhóm 6 đã thực hiện bài seminar tìm hiểu các biện pháp để hạn chế sự ô
nhiễm từ khí thải nhà máy xi măng và gỗ.
Trang 2
.3:;<!=><?@78#!9
Tìm hiểu về khái niệm, phân loại cũng như tính chất của khí thải từ nhà máy sản xuất


xi măng và gỗ, từ đó đề ra các nguyên tắc xử lý nước thải theo các phương pháp như
cơ học, hóa lý và sinh học; đồng thời, tìm đến các nghiên cứu và các ứng dụng thực tế
trong lĩnh vực xử lý khí thải từ nhà máy sản xuất xi măng và gỗ.
1.1. ,-")A%AB<!C"9
Để thực hiện được các mục tiêu trên, nhóm đã tham khảo các tài liệu, các giáo trình,
các bài báo khoa học liên quan đến vấn đề xử lý, các phương pháp xử lý và các quy
trình công nghệ xử lý khí thải từ nhà máy xi măng và gỗ trong nước và thế giới
Trang 3
,-"):9
DE2FG2
:3.H")!I>J!K58 !LM "'>6'!$(")5#)+
:3.3. !L"#$%&M "'>6'!$(")
Thành phần khí thải của nhà máy sản xuất xi măng chủ yếu là bụi và các khí như
NO
x
(NO
2
), SO
2
,CO, CO
2
,….
Trang 4
Tính chất của từng thảnh phần khí và tác động của chúng đối với môi trường.
:3.3.3.!NN'!OP
'
Q
N
2
O là khí có tính khử; song trong điều kiện bình thường, nó không bị oxi

không khí oxi hóa. Khi đốt cháy với oxi phản ứng sinh ra một lượng rất lớn. Nhưng
khi có mặt ngọn lửa thì N
2
O cũng có phản ứng cháy với hidro:
N
2
O + H
2
= N
2
+ H
2
O + 75kcal
Hỗn hợp N
2
O với amoniac đem đốt cũng sẽ gây nổ rất mạnh.
3N
2
O + 2NH
3
= 4N
2
+ 3H
2
O + 210kcal
Khí N
2
O là chất khí không màu, có mùi dễ chịu, có vị hơi ngọt và tan khá tốt trong
nước và đặc biệt là trong cồn. Nếu hít phải lượng nhỏ, N
2

O tạo ra trạng thái vui vẻ (khí
cười). Nhưng nếu hít phải một lượng lớn, nạn nhân có thể bị hôn mê và bị ngạt.
NO là chất khí hoạt động; ở nồng độ cao, nó bị oxi hóa rất nhanh thành NO
2
; khi tiếp
xúc với clo nguyên tố sẽ tạo thành nitrosylclorua. NO tan rất ít trong nước và có ái lực
tạo phức rất mạnh với các cation của kim loại chuyển tiếp.
2NO + NO
2
= 2NO
2
K
3
[Fe(CN)
6
] + NO = KCN + K
2
[Fe(CN)
5
NO]
NO hỗn hợp với NO
2
tác dụng với ammoniac hoặc ngay cả với ure, nhất là trong điều
kiện có xúc tác, sẽ sinh ra nito và nước:
NO + NO
2
= 2N
2
+ 3H
2

O
NO
2
tan trong nước tạo thành axit nitric, một axit mạnh có tính oxi hóa:
3NO
2
+ H
2
O = 2HNO
3
+ NO
Trang 5
NO
2
ẩm tác dụng với các bazo hay muối cacbonat mãnh liệt như axit nitric. Đồng thời
nó cũng tác dụng mạnh với các chất hữu cơ và có thể phân hủy chúng. Chính vì thế mà
NO
2
tác động rất mạnh lên da, các niêm mạc mắt, mũi và phổi; gây kích thích mạnh và
rất dễ để lại di chứng như phù phổi…
2NO
2
+ 2NaOH = NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
3NO

2
+ CaCO
3
= Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ NO
Khí nito oxit rất nguy hiểm vì ranh giới giữa nồng độ gây kích thích nhẹ và nồng độ
gây hậu quả nguy hiểm là rất hẹp. Người ta có thể hít phải một lượng gây chết tiềm
tàng trong vòng từ 2 đến 24 tiếng đồng hồ mà không có bất cứ biểu hiện rõ rệt nào.
Tiếp xúc với nồng độ 100 đến 500ppm nito oxi trong không khí có thể gây co thắt đột
ngột phế quản và chết do trụy hô hấp. Nếu hít thở thường xuyên với nồng độ thấp chưa
đủ gây chết thì các triệu chứng có thể xảy ra lần lượt như sau: kích thích nhẹ, mất nhận
biết, thấy ngứa cổ. ho và xuất hiện các cơn co thắt lồng ngực. Hiện tượng phù phổi tiến
triển, nạn nhân thấy khó thở và ho ra đờm lẫn máu. Tiếp theo, một vài trường hợp có
thể bị thiếu máu, xanh xao, tuần hoàn ngừng trệ và sau đó có thể là tử vong.
Khí NO
2
gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm
thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh.
Ngoài ra khi khí NO
x
cũng là một trong những nguyên nhân gây hiên tượng phú dưỡng
đối với đất và nước. Do khí NO
x
ở trong khí quyển sẽ bị chuyển hóa thành nitrat theo
nước mưa rơi xuống đất và hòa vào nguồn nước tự nhiên. Và đây cũng là nguyện nhân

gây ra hiện tượng mưa axit do nồng độ của NO
x
và các oxit khác có trong khí quyển
quá cao.
:3.3.3:<@JN"$N"N'!5#R!N'!
@3@<JN"$N"N'!OPQ
CO là chất khí không màu, không mùi, không vị và nhẹ hơn không khí chút ít.
CO có thể tiếp tục cháy trong không khí tạo thành CO
2
. Hỗn hợp tới hạn của CO trong
không khí có thể gây nổ, đặc biệt ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa.
Trang 6
C + 1/2O
2
= CO + 26.64kcal
CO + 1/2O
2
= CO
2
+ 67.75kcal
CO tác dụng với hơi nước tạo thành CO
2
và H
2
. Trong điều kiện thường, cân bằng
không có lợi cho việc hình thành sản phẩm; song khi có mặt của chất xúc tác thì phản
ứng xảy ra hoàn toàn. CO không phải là anhydric của bất kể axit nào, song khi tan
trong dung dịch kiềm mạnh, nóng chùng sẽ kết hợp vời nhau và tạo thành muối
focmiat.
CO + H

2
O → CO
2
+ H
2
CO + NaOH = Na(CO
2
H) ( natiri focmiat)
CO kết hợp được với nhiều kim loại tạo thành các cacbonyl; trước hết như là sắt,
coban và niken. Đặc biệt người ta chánh cho clo tiếp xúc với CO, nhất là có ánh sáng
hoặc chất xúc tác, vì chúng kết hợp với nhau tạo thành fosgen (COCl
2
) rất độc:
4CO + Ni = Ni(CO)
4
CO + Cl
2
→ COCl
2
Tác động đáng kể nhất của CO đối với sức khỏe con người là khả năng tạo phức rất
lớn của CO đối với sắt trong tế bào hồng cầu. Ái lực của CO đối với sắt trong phân tử
hemoglobin gấp khoảng 240 lần so với oxy. Khi hít thở trong bầu không khí ô nhiễm
bởi CO, CO sẽ thẩm thấu rất nhanh qua đường phổi và chiếm các vị trí của oxy trong
hemoglobin để tạo thành cacboxyhemoglobin làm suy giảm nhanh chóng khả năng cấp
oxy của máu cho ca2c tế bào trong cơ thể. Nồng độ cacboxyhemoglobin hoàn toàn phụ
thuộc vào hàm lượng CO trong không khí thở, thời giang tiếp xúc và nhịp thở của nạn
nhân. Ngoài ra CO còn có thể liên kết với myoglobin, cytochom và một số enzyme
nữa trong cơ thể.
Nồng độ CO trong không khí nền là 0,01 đến 0.9 mg/m
3

. Tiếp xúc với nồng độ lớn
hơn sẽ làm tăng nồng độ cacboxyhemoglobin trong máu (BCH). Khi BCH lớn hơn
2.5% bắt đầu gây tác động lên chức năng tuần hoàn. 5% BCH không an toàn cho sức
khỏe, 10% BCH cơ thể bị đe dọa và khi tới 60 đến 80% BCH sẽ dẫn tới tử vong. Mặc
Trang 7
dầu nạn nhân chết do thiếu oxy trong máu nhung tử thi không bị tím tái mà lại có màu
đỏ tía.
J3@<JN"R!N'!OP
:
Q
CO
2
là khí không màu, không cháy, có vị hơi chua và nặng hơn nhiều so với không
khí. Chính vì vậy mà CO
2
thường tập trung lại dầy đặc hơn ở những chỗ thấp hay phần
đáy của không gian nơi nó được sinh ra.
CO
2
tan tương đối tốt trong nước, nhất là ở nhiệt độ thấp. CO
2
là anhydrite của axit
cacbonic. CO
2
dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm mạnh như NaOH hay Ca(OH)
2
tạo thành các cacbonat tương ứng:
CO
2
+ H

2
O ↔ H
2
CO
3
; (k
1
=4.01*10
-7
; k
2
=5.2*10
-11
)
CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
+ H
2
O
CO
2
khi làm lạnh ở áp suất khí quyển sẽ đông cứng lại và khi nhiệt độ xung quanh
tăng lên nó thăng hoa (ở nhiệt độ -78.84
o
C) mà không qua trạng thái lỏng. CO
2

rắn (đá
khô) có thể gây ra những vết bỏng rất khó lành.
CO
2
hầu như không có tác đông gì lên đường tiêu hóa song nó có tác động sinh lý
mạnh mẽ khi thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp; nó làm tăng nhịp thở thong qua
tác động của nó lên trung tâm hô hấp tủy sống. Khi hàm lượng CO
2
trong không hí thở
vượt quá giá trị 3% se gây khó thở và điều này càng rõ rệt khi hàm lượng của nó vượt
quá 5%. Với hàm lượng 10% sẽ làm cho nạn nhân bất tỉnh chỉ trong vòng một phút.
Khí CO
2
còn là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính và hiện tượng nóng lên của trái
đất.
:3.3.3S,>>T"R!N'!OUP
:
Q
Lưu huỳnh đioxit là anhydrite của axit sunfuric do đó nó tan trong nước tạo
thành dung dịch axit mạnh, phản ứng mãnh liệt với các bazo, kể cả với bazo yếu tạo
thành muối tương ứng:
SO
2
+ H
2
O = H
2
SO
3
Trang 8

H
2
SO
3
+ 2NaOH = Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
H
2
SO
3
+ Ca(OH)
2
= CaSO
3
↓ + 2H
2
O
Bản thân SO
2
là gốc sunphit là những chất có tính khử tương đối mạnh. Nhưng SO
2
trong không khí khô rất khó oxi hóa thành SO
3
mà muốn oxi hóa nó phải sử dụng xúc
tác thích hợp và trong những điều kiện nhất định. Ngược lại gốc SO

3
2-
hay các muối
sunphit lại rất dễ dàng bị oxi hóa bằng ngay oxi không khí trong điều kiện thường và
quá trình oxi hóa xảy ran hah hơn khi tăng nhiệt độ cho phản ứng:
SO
2
+ 2Fe
3+
+ H
2
O = SO
4
2-
+ 2Fe
2+
+ 4H
+
SO
2
+ H
2
O + CaCO
3
+ 1/2O
2
= CaSO
4
+ CO
2

+ H
2
O
MgSO
3
+ 1/2O
2
= MgSO
4
Khí SO
2
được coi là khí thải nguy hiểm vì tính độc hại cũng như sự phát thải lượng lớn
và thường xuyên của nó. SO
2
có tác động lên đường hô hấp bắt đầu từ nồng độ 2.1
mg/m
3
(0.75ppm). Tiếp xúc với thời gian ngắn (24 giờ) ở nồng độ 0.5 mg/m
3
có thể
gây ra chứng phù phổi ở những người già và các bệnh nhân. Tiếp xúc lâu dài ở nồng
độ 0.1 mg/m
3
có thể gây ra các triệu chứng và các bệnh về đường hô hấp. Vì vậy
ngưỡng an toàn cho tiếp xúc ngắn hạn (24 giờ) được hướng dẫn là từ 0.1 đến 0.15
mg/m
3
và cho tiếp xúc dài hạn là từ 0.04 đến 0.06 mg/m
3
Một oxit góp phần gây nên hiện tượng mưa axit. Và cũng là nguyên nhân gây hại trực

tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm
khả năng kháng bệnh.
:3.3.3VW;!
%!"!C$58J;!9
Là sự kết hợp không thể tách rời nhau của hai pha là pha khí ( thường là không khí) và
pha rắn tồn tại ở dạng hạt thể rời rạc và phân bố ngẫu nhiên trong pha khí. Các hạt chất
Trang 9
rắn chỉ khi phân tán trong pha khí mới được gọi là bụi; còn cũng những hạt chất rắn ấy
gom lại, không chuyển động nữa thì thường đi với khái niệm bột, tro hay bồ hóng.
Như định nghĩa về bụi ở phần trên ta quan tâm đến dạng tồn tại va kích thước của hạt
bụi; để hình dung về dải kích thước của bụi ta có thể tham khảo bảng 2.2 so sánh giữa
chúng với dải sóng điện từ, vi khuẩn và kích thước của tóc người.
Kích thước của hạt bụi (d) được hiểu là đường kính của một hạt hình cầu, kích thước
lỗ rây mà hạt bụi lọt qua hoặc kích thước lớn nhất của hình chiếu hạt. Ngưới ta cũng
sử dụng khái niệm đường kính tương đương (d
td
) cho loại hạt bu5ico1 hình dáng bất
kì. D
td
được hiểu là đường kính của một hạt hình cầu có thể tích bằng thể tích hạt bụi
đang xem xét.
Nếu lấy tiêu chuẩn về kích thước của hạt bụi để phân loại thì ta có thể chia bụi ra
thành các loại như sau:
Bụi thô ( bụi cát – grit) :là các hạt bụi có kích thước lớn hơn 75µm.
Bụi (dust): là các hạt bụi có kích thước 5-75µm.
Khói (smoke): là các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng thường được tạo ra ( hoặc
ngưng tụ) trong quá trình đốt nguyên liệu có kích thước hạt từ 1đến 5µm.
Khói mịn (fume): là những hạt cũng có nguồn gốc như khói nhưng rất mịn; kích thước
hạt của khói mịn được quy ước là nhỏ hơn 1µm.
Về tính chất cơ lý, có sự khác biệt rất lớn giữa các hạt bụi có kích thước lớn và các hạt

có kích thước cực nhỏ. Các hạt bụi có kích thước lớn như bụi thô chẳng hạn thì chúng
có khả năng lắng đọng nhanh nhờ khối lượng của chúng và gia tốc trọng trường. do đó
chúng thường bị loại bỏ khỏi môi trường khí một cách dễ dàng. Ngược lại, các hạt bụi
cực nhỏ thì tuân theo một cách chặt chẽ sự chuyển động của môi trường khí xung
quanh; do đó chúng tồn tại khá lâu.
Khối lượng đơn vị (tỷ trọng) của một chất ở dạng nguyên khối và ở dạng bột với kích
thước hạt khác nhau rất khác nhau. Nghiên cứu dạng bột có thể trở thành bụi của một
chất, các tác giả đã nhận thấy rõ điều này như ở trên bảng 2.3.
Trang 10
Bụi có tác hại lớn nhất đến sức khỏe con người là loại bụi dễ thâm nhập vào cơ thể qua
đường hô hấp; người ta thường gọi chung là bụi hô hấp. Loại này thường có kích
thước nhỏ hơn 10µm.
Chất Tỷ trọng
dạng khối
(g/cm
3
)
Tỷ trọng dạng bột
Đường kính
hạt (µm)
Tỷ trọng
(g/cm
3
)
Đường kính
hạt (µm)
Tỷ trọng
(g/cm
3
)

Cadmi oxit 6.5 2.42 2.70 5.96 0.51
Bạc 10.5 1.79 4.22 4.30 0.94
Vàng 19.3 2.35 8.00 5.54 1.24
Thủy ngân 13.6 2.05 10.80 3.08 1.70
HgCl
2
5.4 4.53 4.32 3.63 1.27
Magie oxit 3.6 3.26 3.48 7.29 0.35
W "<65#%<X!<?@J;!
Bụi và về phương diện nào đó ta có thể xem xét đồng thời cả sol khí. Ngoài một số
tính chất cơ lý như đã được trình bày ở phần trên thì về mặt hóa học, nó mang đầy đủ
các tính chất của các chất hóa học tạo nên nó. Có hai kiểu tác động chính của bụi là tác
động theo kiểu cơ học và theo kiểu hóa học. Dựa trên cơ sở này ta có thể chia bụi ra
làm hai loại; loại bụi trơ và loại bụi tan (bụi có thể tan được trong môi trường nước
hoặc mỡ).
Bụi trơ tác động lên cơ thể người theo kiểu cơ học. thí dụ như bụi bông thủy tinh hay
amiang loại tinh thể hình kim; đứng về phương diện hóa học thì cả hai đều là vật chất
đặc trưng rất trơ về mặt hóa học (silicat và aluminosilicat) nhưng chúng được coi là
loại bụi nguy hiểm có thể dẫn tới ung thư nếu bị nhiễm.ngoài các loại bụi nói trên, bụi
than cũng được nói đến nhiều vì nó gây ra bệnh bụi phổi cho những người tiếp xúc
nhiều như công nhân khai thác than, thợ lò…Mặc dù những bụi trơ không có tác động
về mặt hóa học nhưng hai hiện tượng gây tổn thương phế nang và bệnh bụi phổi cũng
đủ làm chúng ta quan tâm.
Bụi tan có thể thâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu theo hai con đường là hô hấp
và tiếp xúc qua da. Khi vào trong cơ thể, từng loại bụi sẽ gây ra các tác động theo độc
tính của nó.
Trang 11
Bênh cạnh hai loại bụi kể trên, còn tồn tại loại bụi mang tính chất cộng hợp; thí dụ như
bụi xi măng gồm phần trơ là các silicat và phần tan là các chất kiềm.
Bụi ngoài những tác hại đối con người nó còn gây cản trở quá trình sinh trưởng của

thực vật, khi nó bám trên lá gây cản trở khả năng quang hợp của thực vật.
Nhìn chung, bụi xi măng không gây bụi phổi, nhưng nếu trong bụi xi măng có trên 2%
silic tự do và tiếp xúc lâu trong thời gian dài thì có thể phát sinh bệnh bụi phổi. Động
vật hít bụi xi măng không gây một biến đổi bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính nào. Tuy
nhiên, bụi bám trên lá và thân cây làm cho thực vật không thể thực hiện quá trình
quang hợp.
:3. !L"#$%&M "'>6)+
Bụi gỗ là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghiệp chế biến gỗ. Bụi phát
sinh chủ yếu từ các công đoạn và quá trình sau:
- Cưa, xẻ gỗ để tạo phôi cho các chi tiết mộc.
- Rọc, xẻ gỗ.
- Khoan, phay, bào.
- Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt.
Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng về kích cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh ra ở các công
đoạn khác nhau. Tại các công đoạn gia công thô như cưa cắt, mài, tiện, phay… phần
lớn chất thải đều có kích thước lớn có khi tới hàng ngàn mm. Tại các công đoạn gia
công tinh như chà nhám, đánh bóng, tải lượng bụi không lớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất
nhỏ, nằm trong khoảng từ 2 -20 mm, nên dể phát tán trong không khí. Nếu không có
biện pháp thu hồi và xử lý triệt để, bụi gỗ sẽ gây ra một số tác động đến môi trường và
sức khỏe con người. Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa
phổi gây nên những bệnh hô hấp: viêm phổi, khí thủng phổi, ung thư phổi… Đối với
thực vật, bụi lắng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm sức sống và
cản trở khả năng thụ phấn của cây.
W ") !,Y")Z"![$J;!5#<6 !\]"
Trang 12
U <,^<J;!
)>&="!C>MR;")
\N")"($O6"Q
CM_Z"![$
 !,Y")Z"![$

\N")"($O)*"($Q
1 Cưa, tẩm sấy 4250 0,187 (kg/tấn gỗ) 794,75
2 Bụi tinh (gia công) 3400 0,5 (kg/tấn gỗ) 1700
3 Bụi tinh (chà nhám) 122.000 m
2
0,05 (kg/tấn gỗ) 60
2.2 Tiêu chuẩn về khí thải của nhà máy sản xuất xi măng và gỗ
Bảng 1: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi
măng
STT Thông số
Nồng độ C (mg/Nm
3
)
A B1 B2
1 Bụi tổng 400 200 100
2 Cacbon oxit, CO 1000 1000 500
3 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO
2
) 1000 1000 1000
4 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1.500 500 500
Chú thích:
- Đối với các lò nung xi măng có kết hợp đốt chất thải nguy sẽ có quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về môi trường riêng.
- Đối với xưởng nghiền nguyên liệu/clinke không quy định các nồng độ CO, NOx,
SO
2
.
Trong đó:

- Cột A quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản
xuất xi măng làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép đối với các dây chuyền sản
xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng hoạt động trước ngày 16 tháng 1 năm 2007
với thời gian áp dụng đến ngày 01 tháng 11 năm 2011;
Trang 13
- Cột B1 quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản
xuất xi măng làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép áp dụng đối với:
+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng hoạt động trước ngày
16 tháng 1 năm 2007 với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 đến ngày
31 tháng 12 năm 2014;
+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng bắt đầu hoạt động kể
từ ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014;
- Cột B2 qui định nồng độ C để tính nồng độ tối đa cho phép các thông số ô nhiễm
trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng áp dụng đối với:
+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng xây dựng mới hoặc
cải tạo, chuyển đổi công nghệ;
+ Tất cả dây chuyền của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng với thời gian áp dụng kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Ngoài 04 thông số quy định tại Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu và mục đích kiểm soát ô
nhiễm, nồng độ của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc
cột B trong Bảng 1 của gia QCVN 19: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về
khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Trang 14
Phương pháp xử lí khí
thải xi măng
Phương pháp
Cyclone
Phương pháp lọc túi vải
Phương pháp lọc tĩnh
điện

Phương pháp hấp thụ Hấp phụ
:3S%<A,-")A%A' !LM "'>6'!$(")5#)+
:3S3. !LM "'>6'!$(")
:3S3.3.,-")A%A&<N"`
Trang 15
:3S3.3.3.6>XN
Cấu tạo Cyclon: Cyclon là thiết bị hình trụ tròn có miệng dẫn khí vào ở phía
trên. Không khí vào cyclon sẽ chảy xoáy theo đường xoắn ốc dọc bề mặt trong của vỏ
hình trụ. Xuống tới phần phễu, dòng khí sẽ chuyển động ngược lên trên theo đường
xoắn ốc và qua ống tâm thoát ra ngoài.
:3S3.3.3:)>&="]<NX7a")
Khi dòng khí và bụi chuyển động theo một quỹđạo tròn (dòng xoáy) thì các
hạtbụi có khối lượng lớn hơn nhiều so với các phân tử khí sẽ chịu tác dụng của lực ly
tâm văng ra phía xa trục hơn, phần gần trục xoáy lượng bụi sẽ rất nhỏ. Nếu ta giới hạn
dòng xoáy trong một vỏ hình trụ thì bụi sẽ va vào thành vỏ và rơi xuống đáy. Khi ta
đặt ở tâm dòng xoáy một ống dẫn khí ra, ta sẽ thu được khí không có bụi hoặc lượng
bụi đã giảm đi khá nhiều.
Trang 16
:3S3.3.3S!C>b> A,-")A%A
Lọc tốt các hạt có kích thước tương đối lớn, kích thước hạt vào khoảng 5 đến 100 µm.
Với cyclon hình nón kích thước hạt phù hợp khoảng 5-100 µm, hiệu quả sử lý đạt 45-
85%. Cyclon tổ hợp kích thước hạt phù hợp 5-100 µm, hiệu quả sử lý 65-95%.
:3S3.3.3V>",Y<7!I$
@3>7!I$
- Thiết bị đơn giản
- Dễ thiết kế và tính toán
- Lọc có hiệu suất khá cao
J3,Y<7!I$
Không lọc được các hạt có kích thước nhỏ hơn 5µm. Thường phải kết hợp với các
thiết bị xử lý khác để có hiệu suất và chất lượng khí thải tốt do nó không có hiệu suất

cao với caaschajt có kích thước quá nhỏ.
:3S3.3:,-")A%Ac<J;!d!5 !
Trang 17
Vải lọc
Hệ thống lọc túi vải
:3S3.3:3.6>XN
Hệ thống này bao gồm
• Hệ thống máy hút bụi
• Hệ thống túi vải (bộ phận chính)
• Hệ thống rủ bụi
d!5 ! :gồm có vải lọc và khung giữ.
Vải lọc9  Dạng sợi đan, sợi con vê từ các xơ ngắn hoặc liên tục đường kính 6 -
40μm.Vải lọc thường được may thành túi lọc hình trụ đường kính D=125-250 mm hay
lớn hơn và có chiều dài 1,5 đến 2 m. Cũng có khi may thành hình hộp chữ nhật có
chiều rộng b=20-60mm; Dài l=0,6-2m. Trong một thiết bị có thể có hàng chục tới
hàng trăm túi lọc.
Một vài loại sợi thường được dùng bao gồm sợi bông, sợi len, nylon, sợi
amiang, sợi silicon, sợi thủy tinh.
Đặc điểm của các loại vải lọc:
Vải bông:Tính lọc tốt, giá thấp nhưng không bền hóahọc và nhiệt, dễ cháy và chứa
ẩmcao.
Vải len:Khí xuyên qua lớn đảm bảo độ sạch ổn định vàdễ phục hồi, không bền hóa và
nhiệt. Nhiệt độ làm việctối đa: 900C.S
Vải tổng hợp: Bền nhiệt và hóa, giá rẻ
Vải thủy tinh: Bền ở nhiệt độ 150 -3500C
Khichọn vải lọc phải thỏa mãn những yếu tố sau:
1. Khả năng chứa bụi cao và sau khi phục hồi đảm bảo hiệu quả lọc cao
2. Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu
3. Có độ bền cơ học cao khi nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn
4. Có khả năng phục hồi cao

Trang 18
5. Giá thành thấp
:3S3.3:3:)>&="]<NX7a")
Không khí lẫn bụi đi qua tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ giữ
lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va
chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng
trợ lọc, lớp màng này giữ được tất cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ.Khí sau khi qua thiết bị
lọc túi vải được dẫn ra ống thải và thoát ra ngoài không khí.
e)>&="]<%<R;")5#<-Mf5g9
 Trong hỗn hợp bụi có trong dòng khí, khi di chuyển đến bề mặt sợi sẽ có 04 xu hướng
(tùy theo kích thước hạt):
a. Va đập vào sợi vải (impaction)
Trang 19
Khung để cố định túi vải
b. Bị chặn bởi lớp vải (interception)
c. Khếch tán đổi hướng và bao quanh sợi vải (Diffusion)
d. Hoặc kết hợp kiểu b và c
e. Bị hút bởi lớp vải (Gravilation)
1-Va đập vào sợi vải (impaction)
-Các hạt có kích thước lớn, lực quán tính mạnh, va đập trực tiếp vào sợi
2-Bị chặn bởi lớp vải (interception)
-Hạt nhẹ hơn có thể sẽ thay đổi hướng chuyển động so với dòng khí, không va đập trực tiếp
lên sợi vải nhưng cũng bị giữ lại bởi lớp vải .
3-Khếch tán đổi hướng và bao quanh sợi vải (Diffusion)
Trang 20
-Hạt nhỏ hơn nữa chuyển động hỗn loại (khuyếch tán, chuyển động nhiệt phân tử)
cũng có thể bao quanh sợi vải và bị giữ lại
Uau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng quá lớn, ta phải ngưng cho
khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải.Để làm sạch túi có thể dùng
biện pháp rũ túi để làm sạch bụi ra khỏi túi hoặc có thể dùng các sóng âm truyền trong

không khí hoặc rũ túi bằng phương pháp đổi ngược chiều dòng khí, dùng áp lực hoặc
ép từ từ,rung cơ học
-Rung cơ học (shaker):Túi vải được mở ở phía dưới và kèm theo một ô đĩa. Đầu
trên cùng của túi vải được gắn vào các khung trên động cơ lắc. Bụi rơi vào trong
phễu bên dưới.
Hoặc Các túi vải đính thành hai hàng gắn trên khung động cơ lắc, động cơ sẽ
rung các túi vải làm cho bụi rơi xuống
Trang 21
Có thể dùng 1 trong 3 cách:
 Dùng sóng âm tạo rung
 Lắc ngang
 Lắc dọc
Cơ chế sóng âm:Trong một vài hệ thống lọc bụi theo dạng rung thì dùng sóng âm là
phương pháp hòan hảo để hòan nguyên, thu hồi bụi. Bên cạnh túi vải sẽ được đặt một
hệ thống âm, âm này sẽ làm rung túi vải và bụi sẽ được rũ xuống
-Khí thổi ngược (Reverseair)
-Phun khí theo xung (Pulsejet)
Đây là phương pháp hòan nguyên được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Nó họat
động theo cơ chế thổi một dòng khí có áp suất cao tạo xung lực mạnh để tách bụi ra
khỏi vải lọc
-So sánh hai phương pháp rũ bụi bằng khí nén truyền thống và phương pháp sử
dụng sóng âm thấp tần.
Trang 22
Thiết bị lọc bụi túi vải thường đặt phía sau thiết bị lọc bụi cơ học để giữ lại
những hạt bụi nhỏ mà quá trình lọc cơ học không giữ lại được. Khi các hạt bụi
thô hoàn toàn đã được tách ra thì lượng bụi trong túi sẽ giảm đi. Một vài ứng
dụng của túi lọc là trong các nhà máy xi măng,(lò đốt, lò luyện thép và máy
nghiền ngũ cốc).
Trang 23
Hình 6.14. Lọc bụi túi vải

:3S3.3:3S!C>b> A,-")A%A
_ Hiệu suất xử lý bụi: > 99%,có thể lọc bụi có đường kính d=10-20µm. và lọc được tất
cả các hạt rất nhỏ nhờ có lớp trợ lọc
_ Cỡ hạt xử lý hiệu quả: > 0,5 mm
_ Tổn thất áp lực: 1,25 – 15 cm H2O
_ Nhiệt độ vận hành tối đa: 260 - 280ºC
_ Diện tích vải lọc: < 1 m2 đến vài trăm m2
_ Vận tốc lọc: 0,005 – 0,075 m/s
_ Tuổi thọ trung bình túi lọc:18 tháng - 2 năm
_ Hệ số chiếm chỗ vật liệu a: < 0.1 với sợi đan; ~ 0.3 với sợi ép
- Sau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng quá lớn, ta phải
ngưng cho khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải.
Trang 24
:3S3.3:3V>",Y<7!I$
@3>7!I$3
Đạt hiệu quả lọc cao hoặc rất cao90-99,9%
- Nồng độ khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT.
- Cấu tạo đơn giản.
- Có khả năng lọc bụi ở nồng độ thấp .
- Sử dụng các vật liệu lọc rẻ tiền .
- Có thể ứng dụng nhiều loại bụi
- Tổn thất áp suất thấp.
J3,Y<7!I$
- Đòi hỏi những thiết bị tái sinh vải lọc và thiết bị rũ lọc.
- Độ bền nhiệt của thiết bị lọc thấp và thường dao động theo độ ẩm, Không thể
vận hành trong môi trường ẩm
- Sau một thời gian làm việc lớp bụi bám trên vải dày lên ,làm tăng trở lực ,của bị
vì thế nên người ta phải thường xuyên làm sạch bằng các biện pháp thủ công.
- Vải lọc nhanh bị hư hỏng ,nếu nhiệt độ cao và ăn mòn hóa học.
- Cần diện tích mặt bằng lớn

- Dễ bắt lửa hay cháy nổ
:3S3.3S,-")A%Ac<h"7!C"
:3S3.3S3.6>XN
Trang 25

×