Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh thpt miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.4 KB, 125 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRUNG THÀNH

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ
KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ
BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRUNG THÀNH

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ
KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ
BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học vật lý
Mã số


: 60.14.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TƠ VĂN BÌNH

Thái Ngun - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn:
- Thầy hướng dẫn: PGS-TS. Tơ Văn Bình và các thầy, cơ giáo đã
hướng dẫn giúp đỡ tận tình.
- Thầy cơ giáo trong khoa sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư
phạm - Đại học Thái Nguyên, Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và thực hiện
luận văn.
- Các trường THPT và các thầy cô giáo cộng tác đã tạo mọi điều kiện
cho thực nghiệm sư phạm.
- Toàn thể các anh chị em, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ.
- Dù đã có cố gắng, song luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót,
tơi rất mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng
nghiệp.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Trung Thành



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai cơng bố
trong một cơng trình nào khác.
Thái ngun, tháng 8 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Trung Thành


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
I. Lí do chọn đề tài .....................................................................................................1
II.Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2
III. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2
V. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................2
VI. Giới hạn của đề tài ..............................................................................................3
VII. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
VIII . Những đóng góp mới của đề tài .....................................................................3
IX .Cấu trúc của đề tài ...............................................................................................4
TÔNG QUAN.............................................................................................................5
̉
Chƣơng I: CƠ SƠ LÍ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ
̉
̣
TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GĨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC, TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI .............8
1.1. Bản chất hoạt động dạy học ..........................................................................8
1.1.1. Bản chất hoạt động dạy học.........................................................................8

1.1.2. Bản chất hoạt động học ................................................................................9
1.1.3. Sự tương tác trong hệ dạy học ...................................................................11
1.1.4.Tính tích cực, tự lực nhận thức ...................................................................13
1.1.5. Biện pháp phát huy tinhd tích cực, tự lực nhận thức................................15
1.2. Phát huy TTC và tự lực nhận thức của HS bằng phƣơng pháp dạy học
góc ...............................................................................................................................20
1.2.1. Khái niệm dạy học theo góc ......................................................................21
1.2.2. Quy trình dạy học theo góc........................................................................22
1.2.3. Tổ chức dạy học theo góc ..........................................................................23
1.3. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học Vật lí ..............................................26
1.4. Thiết kế các phƣơng tiện giảng dạy – học tập và học liệu ............... 31
1.5. Thực trạng dạy học Vật lí ở trƣơng THPT miền núi ...............................34
KÊT LUÂN CHƢƠNG I
́
̣
........................................................................................38


Chƣơng II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ
KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG “ VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ,TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC
SINH THPT MIỀN NÚI .........................................................................................39
2.1. Phân tích nội dung và vị trí các kiến thức phần “từ trường” Vật lí 11 cơ
bản ................................................................................................................... 39
2.2. Tình hình dạy và học các kiến thức phần “Từ trường” Vật lí 11 cơ bản ỏ
trường THPT miền núi...............................................................................................42
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương " Từ trường "
Vật lí 11- ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh
THPT miền núi. ..........................................................................................................43
KÊT LUÂN CHƢƠNG II......................................................................................84

́
̣
Chƣơng III: THƢC NGHIÊM SƢ PHAM
̣
̣
̣ ..........................................................86
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ...............................................................86
3.2. Nhiệm vụ và thời điểm thực nghiệm sư phạm ...............................................86
3.3. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ..............................................................86
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...............................................................87
3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .....................................................................87
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm.........................................................................88
KÊT LUÂN CHƢƠNG III
́
̣
.................................................................................. 105
KÊT LUÂN VA KIÊN NGHỊ............................................................................. 107
́
̣
̀
́
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................... 109
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 110
PHỤ LỤC 2 : . ........................................................................................................ 113


CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

ĐC


Đối chứng

TN

Thực nghiệm

T.N

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghệm sư phạm

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NC

Nam châm

VD

Ví dụ


SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

BCH

Ban chấp hành

BCHTU

Ban chấp hành trung ương

PPDH

Phương pháp dạy học

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐHSPHN


Đại học sư phạm Hà nội


MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Đảng và nhà nước ta ln coi
trọng phát triển giáo dục và đào tạo đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới, cơng
nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta hiện nay. Ngành giáo dục và đào tạo đã và
đang từng bước đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy học, trong đó
đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy và học. Chỉ có đổi mới phương
pháp dạy và học, chúng ta mới có thể tạo ra được sự đổi mới thật sự trong
giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm
năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới
nền kinh tế tri thức. Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII chỉ rõ “Đổi mới
mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học và tự nghiên cứu cho học sinh
…” Định hướng đổi mới PPDH cũng được pháp chế hóa trong Luật giáo
dục(2005), điều 24.2 “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”.Quán triệt tinh
thần đổi mới nói trên, việc nghiên cứu các phương pháp giáo dục tích cực, tìm
ra các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng HS để nâng cao chất lượng
dạy học là vấn đề cấp thiết đối với mỗi giáo viên nói chung và những người
nghiên cứu giáo dục nói riêng. Đối với giáo dục miền núi vấn đề đó càng trở
nên cấp thiết hơn.Trong chương trình giáo dục phổ thơng, việc dạy và học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1




mơn Vật lí góp một phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ nêu
trên. Trong hệ thống các kiến thức các kiến thức Vật lí của chương trình phổ
thơng thì các khái niệm và định luật Vật lí là những kiến thức trọng tâm, cơ
bản. Việc phối hợp, lựa chọn các phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hố
hoạt động nhận thức của HS trong việc hình thành các kiến thức Vật lí, đặc
biệt là đối với là đối với các khái niệm và định luật Vật lí là nhiệm vụ rất cần
thiết. Từ trước tới nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu các biện pháp nhằm tích
cực hố hoạt động nhận thức của HS như: Nguyễn Thị Thanh Hà, Dương
Thanh Hải, Phạm Thị Thanh Nga, Hứa Thị Thắng,…các tác giả này nghiên
cứu theo những hướng sau: phối hợp các phương pháp dạy học, sử dụng thí
nghiệm, lựa chọn và phối hợp các phương tiện dạy học nhằm phát huy tính
tích cực, tự lực của học sinh. Từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn
đề tài nghiên cứu
Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chƣơng " Từ
trƣờng "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực
nhận thức của học sinh THPT miền núi.
II.Mục đích nghiên cứu
Tìm các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh
THPT miền núi khi thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương " Từ
trường "(Vật lí 11- ban cơ bản).
III. Đối tƣợng nghiên cứu
Quá trình dạy - học các khái niệm và định luật Vật lí ở trường THPT
IV. Giả thuyết khoa học

Sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT
miền núi trong dạy học vật lí nếu giáo viên lựa chọn, phối hợp hợp lí các
phương pháp và các hình thức dạy học.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2




1. Nghiên cứu lí luận về tính tích cực, tự lực nhận thức và về hoạt động
dạy học Vật lí nhắm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh.
3. Điều tra thực trạng dạy - học ở một số trường THPT...
4. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận
thức của HS trong dạy học.
5. Vận dụng các biện pháp trên vào dạy chương “ Từ trường”(vật lý 11
cơ bản) cho HS THPT miền núi.
6. Thực nghiệm sư phạm.
VI. Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp trong dạy học phù hợp với
nội dung bài học, điều kiện, cơ sở vật chất, khả năng nhận thức của học sinh
miền núi.
VII. Phƣơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lí luận.
2. Điều tra, khảo sát tình hình dạy học Vật lí ở trường THPT miền núi
theo hướng phát huy tích cực, tự lực nhận thức của HS.
3. Thực nghiệm sư phạm (trong đó có sử dụng phương pháp thống kê
tốn học để xử lí, phân tích các số liệu, dữ kiện thu được từ thực nghiệm, từ

đó rút ra kết luận).
VIII . Những đóng góp mới của đề tài
Đề tài sẽ xây dựng được các bước thiết kế tiến trình dạy học theo góc
một số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng
phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi.
- Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV dạy
mơn Vật lý ở trường THPT miền núi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3




IX . Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 3 phần
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung ( gồm 3 chương )
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số
kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy
tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi.
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
Phần 3: Kết luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Phần phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4




TÔNG QUAN
̉
Trong thơi đai ma khoa hoc kĩ th uât, tri thưc cua nhân loai phat triên
̀
̣
̀
̣
̣
́
̉
̣
́
̉
như vu bao, để có thể hội nhập thì con người phải được trang bị đầy đủ những
̃ ̃
tri thưc, kĩ năng cần thiết . Vây nên, nên mong cua no la giao duc va hiên đai
́
̣
̀
́
̉
́ ̀ ́
̣
̀ ̣
̣

hóa giáo dục ln ln là tâm điểm, thu hut sư chu y , quan tâm cua toan nhân
́ ̣
́ ́
̉
̀
loại, đăc biêt la sư quan tâm cua cac nha giao duc . Vơi nên giao duc cua Viêt
̣
̣ ̀ ̣
̉
́
̀ ́
̣
́
̀
́
̣
̉
̣
Nam ta cung không phai la môt ngoai lê , trên con đương hiên đai hoa giao
̃
̉ ̀ ̣
̣ ̣
̀
̣
̣ ́
́
dục, đa co nhiêu quan điêm đôi mơi phương phap day hoc , song co thê noi sư
̃ ́
̀
̉

̉
́
́
̣
̣
́ ̉ ́ ̣
đị nh hương chung cho viêc đôi mơi phương phap day hoc la : PPDH phai phat
́
̣
̉
́
́
̣
̣ ̀
̉
́
huy tí nh tí ch cưc, tư giac, chủ động, tư duy sang tao cua ngươi hoc; bôi dương
̣
̣
́
́
̣
̉
̀
̣
̀
̃
cho người học năng lực tự học , khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên.
Suy cho cung, viêc đơi mơi PPDH cung la đê thưc hiên nhiêm vu , mục

̀
̣
̉
́
̃
̀ ̉
̣
̣
̣
̣
tiêu day hoc. Mục tiêu của dạy học hiện đại không chỉ dừng lại ở vi ệc truyền
̣
̣
thụ cho học sinh những kiến thức , kĩ năng, kinh nghiêm ma loai ngươi đa tí ch
̣
̀ ̀
̀
̃
lũy được , mà phải tạo ra những con người Việt Nam phát triển toàn diện

,

nhưng con ngươi lao đơng mơi co trí t , có nhân cách, năng đông sang tao va
̃
̀
̣
́ ́
̣
̣
́

̣
̀
sư cân thiêt la cân quan tâm đên viêc bôi dương cho hoc sinh phương phap
̣ ̀
́ ̀ ̀
́
̣
̀
̃
̣
́
mơi, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với thực tiễn
́

, bôi dương cho ho
̀
̃
̣

năng lưc sang tao ra tri thưc mơi . Dạy học Vật lí cũng l à để góp phần thực
̣
́
̣
́
́
hiên muc tiêu noi trên.
̣
̣
́
Măt khac, quan điêm cua day hoc hiên đai không chỉ quan tâm đên nôi

̣
́
̉
̉
̣
̣
̣
̣
́
̣
dung kiên thưc , đến kết quả học sinh cần đạt được sau khi học , mà còn quan
́
́
tâm, trú trọng đến cả quá trình h oạt động học tập . Ở đây , mục tiêu của dạy
học hiện đại còn quan tâm đến ý thức , thái độ, sư tí ch cưc, chủ động sáng tạo
̣
̣
của học sinh trong quá trình xây dựng , chiêm lĩ nh tri thưc , và đó cũng chính
́
́

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5




là những yếu tố đả m bao cho viêc hoc tâp cua hoc sinh đat kêt qua mong
̉

̣
̣ ̣
̉
̣
̣ ́
̉
muôn. Các phương pháp dạy học hiện đại cần quan tâm đến việc phát huy
́
môt cach tí ch cưc, hiêu qua nhưng tiêu chí đo cua muc tiêu day hoc.
̣ ́
̣
̣
̉
̃
́ ̉
̣
̣
̣
Vân dung nhưng quan điêm cu a day hoc hiên đai , trong day hoc Vât lí
̣
̣
̃
̉
̉
̣
̣
̣
̣
̣
̣

̣
nói riêng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về dạy học ra đời và đã
tạo được sự chuyển biến đáng kể trong dạy học

, có thể kể tới những cơng

trình tiêu biểu như:
“Pham Hữu Tòng : Lí luận dạy học Vật lí ở trường Trung học
̣

– NXB

Giáo dục - 2001”.
“Nguyên Đưc Thâm , Nguyên Ngoc Hưng : Tô chưc hoat đông nhân
̃
́
̃
̣
̉
́
̣ ̣
̣
thưc cho hoc sinh trong day hoc Vât lí ơ trương phô thông
́
̣
̣
̣
̣
̉
̀

̉

– NXB Đai hoc
̣
̣

Quôc Gia Ha Nôi - 2008”.
́
̀ ̣
“Thai Duy Tuyên : Nhưng vân đê cơ ban cua giao duc hoc hiên đai
́
̃
́
̀
̉
̉
́
̣
̣
̣
̣



NXB Giao duc - 1999”.
́
̣
Và đặc biệt là cơng trình nghiên cứu của tác giả Phạm Hữu Tòng : “Day
̣
học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát t riên hoat đông hoc tí ch

̉
̣ ̣
̣
cưc, tư chu , sáng tạo và tư duy khoa học – NXB Đai hoc Sư pham - 2004” đa
̣
̣
̉
̣
̣
̣
̃
vạch rõ cơ sở định hướng cho việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh
trong viêc thiêt kê , tô chưc tiên trì nh hoat đ ộng học tập từng đơn vị kiến thức
̣
́ ́ ̉
́
́
̣
cụ thể.
Riêng đôi vơi cac kiên thưc phân “
́
́ ́
́
́
̀

Từ Trường ” trong chương trì nh

SGK Vât lí lơp 11, mục tiêu của dạy học Vật lí ở trường phổ thơng
́


đây la
̀

phân kiên thưc liên thông gop phân hê thô ng, tiêp cân hiên tương luân va cơ
̀
́
́
́
̀
̣
́
́
̣
̣
̣
̣
̀
chê vi mô no la phân kiên thưc hay va kho
́
́ ̀
̀
́
́
̀
́

, vơi nhiêu ưng dung trong khoa
́
̀ ́

̣

học, trong san xuât va trong thưc tiên cuôc sông . Song phân lớn các kiến thức
̉
́ ̀
̣
̃
̣
́
̀
vê “ Từ trường ” vân chưa nhân đươc n hiêu sư quan tâm cua cac giao viên
̀
̃
̣
̣
̀
̣
̉
́
́
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6




trong viêc nghiên cưu , tìm hiểu về nội dung , cũng như việc đổi mới phương
̣
́

pháp, xây dưng tiên trì nh hoat đông day hoc theo đị nh hương cua lí luân day
̣
́
̣
̣
̣
̣
́
̉
̣
̣
học hiện đại. Tuy nhiên, cũng đã có mơt sơ đê tai khoa hoc nghiên cưu vê vân
̣ ́ ̀ ̀
̣
́
̀ ́
đề này, có thể kể đến như : Nguyễn Thị Thanh Hà, Dương Thanh Hải, Phạm
Thị Thanh N nhau nga, Hứa Thị Thắng,…các tác giả này nghiên cứu theo
những hướng khác nhau.
Các cơng trình kể trên đã có nhữn g thanh cơng nhât đị nh trong viêc đơi
̀
́
̣
̉
mơi PPDH , cũng như việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS
́
phân hê thông hoa cơ sơ cua lí luân day hoc hiên đai
̀
̣
́

́
̉ ̉
̣
̣
̣
̣
̣

, góp

. Tuy nhiên , các cơng

trình này mới chỉ nghiên cứu một phần , môt măt kiên thưc nao đo trong nôi
̣
̣
́
́
̀
́
̣
dung cac kiên thưc vê “ Từ Trường ” đê vân dung vao viêc hiên đai hoa cac
́
́
́
̀
̉ ̣
̣
̀
̣
̣

̣
́
́
PPDH. Còn có rất ít các đề tài quan tâm , nghiên cưu vê viêc thiêt kê tiên trì nh
́
̀ ̣
́ ́ ́
hoạt động dạy học các kiến thưc vê “ Từ Trường ” theo hương phat huy tí nh
́
̀
́
́
tích cực, tư lưc nhân thưc cua hoc sinh . Vì vậy chúng tôi quyết định triển khai
̣ ̣
̣
́
̉
̣
nghiên cưu vê vân đê nay.
́
̀ ́
̀ ̀

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7





Chƣơng I:
CƠ SƠ LÍ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN
̉
̣
TRÌNH DAY HỌC THEO GĨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI
1.1. Bản chất hoạt động dạy học
Dạy học là một hoạt động sư phạm tồn diện , có mục đích của GV và
HS trong sư tương tac thơng nhât biên chưng cu a ba thanh phân trong hê day
̣
́
́
́
̣
́
̉
̀
̀
̣ ̣
học bao gồm GV , HS va tư liêu hoat đơng day hoc . Nó là một dạng hoạt
̀
̣
̣
̣
̣
̣
động đặc trưng của loài người nhằm truyền lại cho thế hệ sau những kinh
nghiệm xã hội mà lồi người đã tích luỹ được, biến chúng thành vốn liếng
kinh nghiệm và phẩm chất, năng lực của cá nhân người học.
Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động liên quan, tác động qua lại

với nhau: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
Hai hoạt động này đều có một mục đích cuối cùng là làm cho học sinh lĩnh
hội được nội dung kiên thưc bai học, đồng thời phát triển được tư duy, nhân
́
́
̀
cách, đao đưc, năng lực của mình. Quá trình dạy học xảy ra rất phức tạp và
̣
́
đa dạng, trong đó sự phối hợp hoạt động giữa giáo viên và học sinh có vai
trò quyết định.
1.1.1. Bản chất hoạt động dạy
Mục đích của hoạt động dạy là làm cho HS lĩnh hội được kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm xã hội, đồng thời hình thành và phát triển ở họ nhưng
̃
phẩm chất, khả năng tư duy và năng lực nhân thưc . Như ta đã biết, học
̣
́
sinh thực hiện được mục đích đó bằng hoạt động, thông qua hoat đông ma
̣
̣
̀
đat đươc kêt qua . Như vậy, hoạt động dạy của giáo viên là tổ chức, hướng
̣
̣
́
̉
dẫn, tạo điều kiện thuân lơi cho HS thực hiện thành công va hiêu qua các
̣
̣

̀ ̣
̉
hành động học của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8




Dạy Vật lí khơng phải là giảng giải cho học sinh hiểu ý nghĩa của
những hiên tương , khái niệm, biêu thưc , định luật Vật lí, nhồi nhét vào đầu
̣
̣
̉
́
học sinh những kiên thưc, kĩ năng, kinh nghiệm xã hội đã được đúc kết hồn
́
́
chỉnh. Mà dạy Vật lí là tổ chức, hướng dẫn cho HS thực hiện các hành động
nhận thức Vật lí, để họ tái tạo được kiến thức, kinh nghiệm xã hội và biến
chúng thành vốn liếng của mình, đồng thời làm biến đổi bản thân học sinh,
hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của họ.
1.1.2. Bản chất hoạt động học
1.1.2.1. Đặc điểm của hoạt động học
Hoạt động học là một hoạt động đặc thù của con người nhằm tiếp
thu những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà lồi người đã tích lũy được,
đồng thời hình thành và phát triển ở họ những phẩm chấ

t, năng lưc nhân

̣
̣

thưc, hình thành và phát triển nhân cách.
́
Việc tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng
trong hoạt động thực tiễn của mình. Cách tốt nhất để hiểu là làm. Cách tốt
nhất để nắm vững được (hiểu và sử dụng được) những tri thức, kĩ năng,
kinh nghiệm là người học tái tạo ra chúng. Như vậy, người học không
phải là tiếp thu một cách thụ động, dưới dạng đã đúc kết một cách cô đọng,
chuyển trực tiếp từ GV, từ sách vở, tài liệu vào óc mình mà phải thơng qua
hoạt động tự lực của bản thân mà tái tạo lại chúng, chiếm lĩnh chúng.
Hoạt động học làm biến đổi chính bản thân chủ thể là người học
có hoạt động học mà xảy ra sự biến đổi trong bản thân học sinh

. Nhơ
̀

, sản phẩm

của hoạt động học là nhữ ng biên đơi trong chí nh ban thân chu thê trong qua
́
̉
̉
̉
̉
́
trình thực hiện hoạt động . Học trong hoạt động , học bằng hoạt động . Nhưng
̃
tri thưc, kĩ năng, kinh nghiêm ma ngươi hoc tai tao không co gì mơi đôi vơi

́
̣
̀
̀
̣ ́ ̣
́
́
́
́
nhân loai, nhưng như ng biên đôi ơ ban thân ngươi hoc , sư hì nh thanh phâm
̣
̃
́
̉ ̉ ̉
̀
̣
̣
̀
̉
chât va năng lưc ơ ngươi hoc thưc sư la nhưng thanh tưu mơi , chúng sẽ giúp
́ ̀
̣ ̉
̀
̣
̣
̣ ̀
̃
̀
̣
́

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9




cho ngươi hoc sau nay sang tao ra đươc nhưng gia trị mơi .
̀
̣
̀
́
̣
̣
̃
́
́
Trong hoc tâp Vật lí, nhưng đị nh luât Vật lí, kĩ năng sử dụng các máy
̣ ̣
̃
̣
đo, kinh nghiêm tiên hanh cac thí nghiêm Vật lí đều là những điều đã biết ,
̣
́
̀
́
̣
HS tai tao lai chung đê biên thanh vôn liêng cua ban thân mì nh
́ ̣ ̣
́

̉ ́
̀
́
́
̉
̉

, chư không
́

đem lai điêu gì mơi mẻ c ho kho tang kiên thưc V ật lí. Nhưng vơi ban thân
̣
̀
́
̀
́
́
́
̉
HS, thông qua hoat đông tai tao kiên thưc đo ma trương thanh lên.
̣
̣
́ ̣
́
́
́ ̀
̉
̀
1.1.2.2. Câu truc hoat đông hoc
́

́
̣
̣
̣
Theo lí thuyêt hoat đông , hoạt động học có cấu trúc gồm nhiều thành
́
̣ ̣
phân có quan hệ tác động lẫn nhau (Hình 1.1) [9].
̀
Động cơ

Hoạt động

Mục đích

Hành động

Điêu kiên,
̀
̣
phương tiên
̣

Thao tac
́

Hình 1.1: Câu truc tâm lí cua hoat đông
́
́
̉

̣
̣
Môt bên la đông cơ , mục đích , điêu kiên , phương tiên , bên kia la hoat
̣
̀ ̣
̀
̣
̣
̀
̣
đông, hành động , thao tac. Động cơ học tập kích thích sự tự giác , tích cực ,
̣
́
thúc đẩy sự hình thành và duy trì , phát triển hoạt động học , đưa đên kêt qua
́
́
̉
cuôi cung la thoa man đươc long khat khao mong ươc cua ngươi hoc . Muôn
́ ̀
̀
̉
̃
̣ ̀
́
́
̉
̀
̣
́
thỏa mãn nhưng đông cơ ây , phải thực hiện lần lượt những hành động để đạt

̃
̣
́
đươc nhưng muc đí ch cu thê . Cuôi cung, môi hanh đông đươc thưc hiên bơi
̣
̃
̣
̣
̉
́ ̀
̃
̀
̣
̣
̣
̣
̉
nhiêu thao tac săp xêp theo môt trì nh tư nhât đị nh , ứng với mỗi thao tác trong
̀
́
́
́
̣
̣
́
nhưng điêu kiên cu thê la nhưng phương tiên, công cu thí ch hơp.
̃
̀
̣
̣

̉ ̀
̃
̣
̣
̣
Động cơ học tập có thể được kích thích , hình thành từ những kích thích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10




bên ngoai ngươi hoc . Nhưng quan trong nhât , có khả năng thường xun
̀
̀
̣
̣
́
đươc cung cơ va phát triển, có hiệu quả bền vững là sự kích thích bên trong
̣
̉
́ ̀
băng mâu thuân nhân thưc , mâu thuân giưa nhiêm vu mơi cân giai quyêt va
̀
̃
̣
́
̃
̃

̣
̣
́ ̀
̉
́ ̀
khả năng hạn chế hiện có của học sinh , cân co môt sư cô găng vươn lên tì m
̀
́
̣ ̣ ́ ́
kiêm môt giải pháp mới, xây dưng môt kiên thưc mơi : đơng cơ tư hoan thiên
́
̣
̣
̣
́
́
́
̣
̣
̀
̣
mình.
1.1.3. Sự tương tác trong hệ dạy học
Sư tương tac trong hệ dạy học bao gôm ngươi day (giáo viên), ngươi hoc
̣
́
̀
̀
̣
̀

̣
(học sinh) và tư liệu hoạt động dạy học (môi trươ ng) đươc mô ta như “Hì nh
̀
̣
̉
1.2” [11]
Định hướng
Giáo viên

Học sinh
Liên hệ ngược

Liên hệ ngược

Thích ứng
Cung cấp tư liệu

Tổ chức
Tư liệu hoạt động
dạy học

Tạo tình huống

(mơi trường)

Hình 1.2: Hệ tương tác dạy học
Muốn đạt chất lượng và hiệu quả cao trong sự vận hành của hệ tương tác
dạy học, thì giáo viên cần tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động của HS
theo một chiến lược hợp lý sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11




thức cho mình và do đó đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách tồn diện của
họ từng bước phát triển.
Hành động của GV với tư liệu hoạt động dạy học là sự tổ chức tư liệu, và
qua đó cung cấp tư liệu và tạo tình huống cho hoạt động học của học sinh.
Tác động trực tiếp của GV tới HS là sự định hướng của GV đối với hành
động của HS với tư liệu, là sự định hướng của GV với sự tương tác trao đổi
giữa HS với nhau và qua đó đồng thời còn định hướng với cả sự cung cấp
những thông tin liên hệ ngược từ phía học sinh cho giáo viên. Đó là thơng tin
cần thiết cho sự tổ chức và định hướng của giáo viên đối với hành động của
học sinh.
Hành động của học sinh với tư liệu hoạt động dạy học là sự thích ứng
của học sinh với tình huống học tập, đồng thời là hành động chiếm lĩnh, xây
dựng tri thức cho bản thân mình. Sự tương tác đó của học sinh với tư liệu đem
lại cho giáo viên những thông tin liên hệ ngược cần thiết cho sự chỉ đạo của
GV với HS.
Tương tác trực tiếp giữa các HS với nhau, và giữa HS với GV là sự trao
đổi tranh luận giữa các cá nhân với nhau, nhờ đó từng cá nhân HS tranh thủ
sự hỗ trợ xã hội từ phía GV và tập thể HS trong quá trình chiếm lĩnh, xây
dựng tri thức.
Như vậy, hoạt động dạy học gồm hoạt động dạy và hoạt động học liên hệ
mật thiết biện chứng với nhau, hoạt động của thầy và trò là hai mặt của một
hoạt động.
Hoạt động dạy học chỉ có thể đat đươc hiêu qua cao , đat đươc muc tiêu

̣
̣
̣
̉
̣
̣
̣
dạy học đề ra , thì vấn đề quan trọng trong quá trình dạy học là phải làm thế
nào để t ích cực hóa hoạt động nhận thức của HS . Trong qua trì nh day hoc là
́
̣
̣
viêc lam cho HS tí ch cưc , tư lưc chiêm lĩ nh , xây dưng kiên thưc la môt trong
̣ ̀
̣
̣ ̣
́
̣
́
́ ̀ ̣

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12




nhưng nhiêm vu chu yêu cua ngươi thây va no luôn la tâm điêm cua lí luân và
̃

̣
̣
̉ ́
̉
̀
̀
̀ ́
̀
̉
̉
̣
thưc tiên day hoc.
̣
̃
̣
̣
1.1.4. Tính tích cực, tự lực nhận thức
1.1.4.1. Tính tích cực nhận thức
Tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của HS đặc trưng ở
khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong q trình nắm kiến
thức.
Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích của hoạt động vừa là kết quả
của hoạt động. Có thể nói tính tích cực nhận thức là phẩm chất hoạt động của
cá nhân. Tính tích cực nhận thức của HS đòi hỏi phải có nhữ ng nhân tơ : tính
́
lưa chon, thái độ đối với đối tượng nhận thức, đề ra cho mình mục đích nhiệm
̣
̣
vụ cần giải quyết sau khi đã lựa chọn đối tượng , cải tạo đối tượng trong hoạt
đông sau nay nhăm giai quyêt vân đê . Hoạt động ma thiêu nhưng nhân tơ nay

̣
̀
̀
̉
́ ́
̀
̀
́
̃
́ ̀
thì khơng thể nói là tích cực nhận thức.
Tính tích cực của HS có mặt tự phát và mặt tự giác [12]:
- Măt tư phat cua tí nh tí ch cưc la nhưng yêu tô tiêm ân
̣ ̣
́ ̉
̣ ̀
̃
́
́ ̀ ̉

, bâm sinh thê
̉
̉

hiên ơ tí nh to mò, hiêu kì , hiêu đông, linh hoat va sôi nôi trong hanh vi ma ơ
̣ ̉
̀
́
́
̣

̣ ̀
̉
̀
̀ ̉
trẻ đều có , trong mưc đơ khac nhau . Cân coi trong yêu tô tư phat nay , cân
́
̣
́
̀
̣
́
́ ̣
́ ̀
̀
nuôi dương, phát triển chúng trong dạy học.
̃
- Măt tư giac cua tí nh tí ch cưc tư c la trang thai tâm lí tí nh tí ch cưc co
̣ ̣
́
̉
̣
́
̀ ̣
́
̣
́
mục đích và có đối tượng rõ rệt , do đo co hoat đông đê chiêm lĩ nh đơi tương
́ ́
̣
̣

̉
́
́
̣
đo. Tính tích cực tự giác thể hiện ở óc quan sát , tính phê phán trong tư duy, trí
́
tò mò khoa học.v.v…
Tính tích cực nhận thức phát sinh không phải chỉ từ nhu cầu nhận thức
mà cả từ những nhu cầu khác như nhu cầu sinh học , nhu câu đao đưc , thâm
̀
̣
́
̉
mĩ, nhu câu giao lưu văn hoa…
̀
́

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13




Hạt nhân cơ bản của tính tích cực nhận thức l à hoạt động tư duy của cá
nhân đươc tao nên do sư thuc đây cua hê thông nhu câu đa dang.
̣ ̣
̣
́
̉

̉
̣
́
̀
̣
Tính tích cực nhận thức và tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với
nhau, nhưng khơng phai la đơng nhât . Có một số trường hơp, có thể tích cực
̉ ̀ ̀
́
̣
học tập thể hiện ở sự tích cực bên ngồi , mà khơng phải là tích cực trong tư
duy. Đo la điêu cân lưu y khi đanh gia tí nh tí ch cưc nhân thưc cua HS.
́ ̀ ̀
̀
́
́
́
̣
̣
́
̉
* Nhưng biêu hiên cua tí nh tí ch cưc:
̃
̉
̣
̉
̣
Đê giup G V phat hiên đươc cac em co tí ch cưc hay không , cân dưa vao
̉ ́
́

̣
̣
́
́
̣
̀
̣
̀
môt sô dâu hiêu sau đây [12]:
̣ ́ ́
̣
- Các em có chú ý học tập hay khơng?
- Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập hay
không? (thê hiên ơ chô giơ tay phat biêu y kiên, ghi chep…).
̉ ̣ ̉
̃
́
̉ ́
́
́
- Có hồn thành những nhiệm vụ được giao hay khơng?
- Có ghi nhớ tốt những điều đã học hay khơng?
- Có hiểu bài khơng? Có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngơn ngữ
của mình khơng?
- Có vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn khơng?
- Có đọc thêm, làm thêm các bài tập khác không?
- Tôc đô hoc tâp co nhanh không?
́
̣ ̣ ̣
́

- Có hứng thú trong học tập khơng hay vì một tác động bên ngồi nào đó
mà phải hoc?
̣
- Có quyết tâm, có ý trí vượt khó khăn trong học tập khơng?
- Có sáng tạo trong học tập khơng?
* Vê mư c đô tí ch cưc cua HS , có thể nhận biết dựa vào một số dấu
̀
́
̣
̣
̉
hiêu sau [12]:
̣
- Có tự giác trong học tập không hay b ị bắt buộc bởi những tác động bên
ngoài (gia đì nh, bạn bè, xã hội…).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14




- Thưc hiên nhiêm vu cua thây giao theo yêu câu tơi thiêu hay tơi đa;
̣
̣
̣
̣ ̉
̀
́

̀
́
̉
́
- Tích cực, tưc thơi hay thương xuyên, liên tuc;
́
̀
̀
̣
- Tích cực ngày càng tăng hay giảm dân;
̀
- Có kiên trì, vươt kho hay khơng?
̣
́
1.1.4.2. Tính tự lực nhận thức
Có thể hiểu tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lí cho sự tự
học. Sư chuân bị nay la tiên đê cho hoat đông co muc đí ch , cho sư điêu chỉnh
̣
̉
̀ ̀ ̀
̀
̣
̣
́
̣
̣
̀
và đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả . Nó giúp cho người học thực hiện có
kêt qua trach nhiêm hoc tâp cua mì nh
́

̉ ́
̣
̣ ̣
̉

, sư dung nhưng vôn hiêu biêt kinh
̉ ̣
̃
́
̉
́

nghiêm va nhưng san phâm ca nhân cua mì nh môt cach đung đăn va
̣
̀
̃
̉
̉
́
̉
̣ ́
́
́
̀

hơp lí ,
̣

giư vưng sư tư kiêm tra va biêt xây dưng lai hoat đông cua mì nh khi găp
̃ ̃

̣ ̣
̉
̀ ́
̣
̣
̣
̣
̉
̣
nhưng sư trơ ngai ma ban thân chưa co sư đê phong trươc.
̃
̣ ̉
̣
̀ ̉
́ ̣ ̀
̀
́
Mơt cach khac, có thể hiểu tính tự lực nhận thức là phẩm chất tư duy thể
̣ ́
́
hiên ở năng lực, nhu câu va viêc tô chưc hoc tâp cho phep hoc sinh tư hoc.
̣
̀
̀ ̣ ̉
́
̣ ̣
́
̣
̣ ̣
Năng lưc hoc tâp la hê thông nhưng thuôc tí nh va san phâm trí tuê ma

̣
̣ ̣ ̀ ̣
́
̃
̣
̀ ̉
̉
̣ ̀
hiêu qua hoc tâp phu thuôc vao đo . Năng lưc hoc tâp cang cao thì ngươi ho c
̣
̉ ̣ ̣
̣
̣
̀
́
̣
̣ ̣
̀
̀
̣
càng dễ dàng và nhanh chóng , đơc lâp lĩ nh hôi tri thưc tư cac nguôn khac vân
̣ ̣
̣
́
̀ ́
̀
́
̣
dụng những tri thức thu thập được vào hoàn cảnh mới để tự học . Nhơ vây ma
̀ ̣

̀
nhịp độ phát triển trí tuệ càng cao . Điêu đo chưng to răng : năng lưc hoc tâp
̀
́
́
̉ ̀
̣
̣ ̣
môt măt phan anh kêt qua cua ban thân qua trì nh lĩ nh hôi tai liêu hoc tâp , măt
̣
̣
̉ ́
́
̉ ̉
̉
́
̣ ̀
̣
̣ ̣
̣
khác nó biểu hiện bằng nhịp điệu lĩnh hội tri thức và những biện pháp hành
đông trí tuê, nhịp điệu vận dụng chúng vào nhưng hoan canh khac nhau. Năng
̣
̣
̃
̀
̉
́
lưc hoat đông cang cao thì cang tao kha năng phat triên trí tuê . Đồng thời sự
̣

̣ ̣
̀
̀
̣
̉
́
̉
̣
phát triển trí tuệ càng cao thì càng tạo điều kiện phát triển năng lực học tập.
1.1.5. Biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức
Đê phat huy đươc tí nh tí ch cưc, tư lưc nhận thức cua HS nhăm thưc hiên
̉
́
̣
̣
̣ ̣
̉
̀
̣
̣
tôt muc tiêu day hoc đa đê ra , người GV cần phải nghiên cứu hoạt động dạy
́
̣
̣
̣
̃ ̀

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15





học, căn cứ vào đặc điểm của hoạt động dạy và hoạt động học của mỗi đối
tượng cụ thể để định ra những điêu kiên cân thiêt , đam bao cho viêc phat
̀
̣
̀
́
̉
̉
̣
́
huy no đat đươc hiêu qua.
́ ̣
̣
̣
̉
1.1.5.1. Các biện pháp phát huy tính tích cực
Tính tích cực của học sinh có liên quan đến các yếu tố kích thích bên
trong cua qua trì nh hoc tâp đo la : nhu câu , hưng thu , đông cơ. Đê phat huy
̉
́
̣ ̣
́ ̀
̀
́
́
̣

̉
́
đươc tí nh tí ch cưc cua HS trong hoc tâp , ngươi GV phai biêt kí ch thí ch va
̣
̣
̉
̣ ̣
̀
̉
́
̀
phát triển hứng thú nhận thức của HS bởi những động cơ xuất phát từ ch ính
bản thân hoạt động học tập , bơi vì qua trì nh năm vưng kiên thưc không phai
̉
́
́
̃
́
́
̉
là tự phát mà là hoàn toàn tự giác . Đây la qua trì nh co muc đí ch ro rang , có
̀
́
́
̣
̃ ̀
kê hoach tô chưc chăt che trong đo HS phat huy đên mưc tô i đa tí nh tí ch cưc,
́
̣
̉

́
̣
̃
́
́
́
́ ́
̣
sáng tạo dưới sự điều khiển của GV.
Đê phat huy đươc tí nh tí ch cưc cua HS co thê đưa ra môt sô biên
̉
́
̣
̣
̉
́
̉
̣ ́
̣
pháp như sau [12]:
- Nêu y nghĩ a lí thuyêt va thưc tiên , tâm quan trong cua vân đê nghiên
́
́ ̀
̣
̃
̀
̣
̉
́
̀

cưu.
́
- Nôi dung day hoc phai mơi , nhưng cai mơi ơ đây không phai qua xa la
̣
̣
̣
̉
́
̃
́
́ ̉
̉
́
̣
đôi vơi hoc sinh , cái mới phải liên hệ và phát triển cái cũ . Kiên thưc phai co
́
́
̣
́
́
̉ ́
tính thực tiễn , gân gui vơi sinh hoat , vơi suy nghĩ hang ngay , thỏa mãn nhu
̀
̃
́
̣
́
̀
̀
câu nhân thưc cua cac em.

̀
̣
́
̉
́
- Phải dùng các phương pháp đa dạng

: nêu vân đê , thí nghiệm , thưc
́
̀
̣

hành, so sanh, làm việc độc lập và phối hợp chúng với nhau . Kiên thưc phai
́
́
́
̉
trình bày trong dạng động , phát triển và mâu th uân vơi nhau . Nhưng vân đê
̃
́
̃
́
̀
quan trong , các hiện tượng then chốt có lúc diễn ra một cách đột ngột
̣

, bât
́

ngơ.

̀
- Sư dung cac phương tiên day hoc , đăc biêt ơ cac câp nho , dụng cụ trực
̉ ̣
́
̣
̣
̣
̣
̣ ̉ ́
́
̉
quan co tac dung tôt trong viêc kí ch thích hứng thú của trẻ.
́ ́
̣
́
̣
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16




- Sư dung cac hì nh thưc tô chưc day hoc khac nhau : cá nhân, nhóm, tâp
̉ ̣
́
́ ̉
́
̣
̣

́
̣
thê, tham quan, làm việc trong phòng thí nghiệm…
̉
- Thây giao , bạn bè động viên , khen thương khi co thanh tí ch hoc tâp
̀
́
̉
́ ̀
̣ ̣
tôt.
́
- Luyên tâp dươi cac hì nh thưc khac , vân dung kiên thưc vao thưc tiên
̣ ̣
́ ́
́
́
̣
̣
́
́
̀
̣
̃
vào các tình huống mới.
- Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giữa thầy giáo và HS.
- Phát triển kinh nghiệm sống của HS trong học tập.
Tuy nhiên đê phat huy đươc TTC thì HS cân phai co nhưng điêu kiên:
̉
́

̣
̀
̉ ́
̃
̀
̣
- Có phương tiện vật chất kĩ thuật tối thiểu trong học tập.
- Có kiến thức, kĩ năng cơ bản, biêt cach khăc phuc kho khăn va co niêm
́ ́
́
̣
́
̀ ́ ̀
tin vao năng lưc ban thân.
̀
̣
̉
- Phải ý thức được nhiệm vụ cũng như mục đích học tập của bản thân
tạo được hứng thú nhận thức cá nhân.
- Phải biết tiến hành các thao tác tư duy : Phân tí ch, tơng hơp, so sanh,
̉
̣
́
khái qt hóa , trưu tương hoa…va ca c suy luân logic : Quy nap , diên
̀
̣
́
̀ ́
̣
̣

̃
dịch,…đê rut ra kêt luân.
̉ ́
́
̣
- Biêt tư kiêm tra đanh gia kêt qua hoc tâp tư đo tư điều chỉnh quá trình
́ ̣
̉
́
́ ́
̉ ̣ ̣
̀ ́ ̣
học tập cho phù hợp.
- Được học trong môi trường sư phạm thuận lợi.
1.1.5.2. Các biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức
Đê đam bao cho HS tư lưc hoat đông nhân thưc co kêt qua
̉ ̉
̉
̣ ̣
̣
̣
̣
́
́ ́
̉

, ngươi GV
̀

đam bao đươc nhưng điêu kiên sau [8]:

̉
̉
̣
̃
̀
̣
* Đam bao cho HS co điêu kiên tâm ly thuân lơi đê tư lưc hoat đông
̉
̉
́
̀
̣
́
̣
̣
̉ ̣ ̣
̣
̣
a) Tạo mâu th uân nhân thưc , gơi đông cơ , hưng thu tì m cai mơi (xây
̃
̣
́
̣
̣
́
́
́
́
dưng tì nh huông co vân đê.
̣

́
́ ́
̀
Có thể gợi động cơ, hứng thú học tập bằng những tác động bên ngồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17




như: khen thưởng, hứa hẹn một viễn cảnh tương lai tốt đẹp, nhưng quan
trọng nhất là kích thích bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuân giưa
̃
̃
nhiêm vu mơi phai giai quyêt va kha năng hiên co cua HS con bị han chê
̣
̣
́
̉
̉
́ ̀
̉
̣
́ ̉
̀
̣
́
chưa đu , cân phai cô găng vươn lên tì m kiêm môt giai phap mơi
̉

̀
̉ ́ ́
́
̣
̉
́
́

,

, kiên thưc
́
́

mơi.
́
Thí dụ, khi day bai “Tán sắc ánh sáng ” GV co thê đăt vân đề nhận
̣
̀
́
̉ ̣
́
thƣc nhƣ sau : Trƣớc và sau cơn mƣa ,hoặc bên cạnh thác nƣớc ta
́
thƣờng quan sát thấy hình cầu vồng hiện tƣợng đó đƣợc giải thích nhƣ
thế nào đó là mục đích chính của bài ngày hơm nay ,Viêc đăt vân đ ề này
̣
̣ ́
nhăm lôi cuôn sư chu y cua HS , làm cho HS thấy hứng thú và mong muốn
̀

́
̣
́ ́ ̉
giải quyết được vấn đề của bài học.
b) Tạo môi trường sư phạm thuận lợi
Giáo viên cần phải biết chờ đợi, động viên, giúp đỡ và lãnh đạo lớp học
sao cho HS mạnh dạn tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến riêng của mình,
nêu thắc mắc, lật ngược vấn đề, chứ không phải chờ đợi sự phán xét của GV.
Đặc biệt chú ý khắc phục tâm lý sợ mất nhiều thời gian

. Cần phải kiên

quyết dành nhiều thời gian cho HS thảo luận, phát biểu, dần dần tốc độ suy
nghĩ và phát biểu sẽ nhanh lên.
* Tạo điều kiện để HS có thể giải quyết thành công những nhiệm vụ
đươc giao
̣
a) Lựa chọn một lơgic nội dung bài học thích hợp
Phân chia bài học thành những vấn đề nhỏ, vừa với trình độ xuất phát
của học sinh sao cho họ có thể tự lực giải quyết được với sự cố gắng vừa phải.
Cân phai co sư lưa chon kĩ lương môt sô vân đê vưa sưc va xac đị nh mưc
̀
̉ ́ ̣ ̣
̣
̃
̣ ́ ́
̀ ̀
́
̀ ́
́

đô ma HS co thê tham gia trong viêc giai quyêt tưng vân đề cụ thể.
̣ ̀
́ ̉
̣
̉
́ ̀
́
b) Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện một số thao tác cơ bản bao
gồm thao tác tay chân và thao tác tư duy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18




×