Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Nghiên cứu các tính chất lý hóa học cơ bản của đất và đánh giá tính thích hợp của cây trồng tại Suối Hai Ba Vì – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 73 trang )

Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
T VN
Ti nguyờn t cú vai trũ vụ cựng quan trng i vi s sng ca con
ngi v sinh vt trờn trỏi t. T ngn xa cho ti nay t ai luụn gn bú
mt thit vi con ngi, trong mi ngnh ngh lnh vc ca cuc sng.
Ngnh lõm nghip mun phỏt trin tt c phi cú t. Bi t l t
liu sn xut c bit, l iu kin tiờn quyt. Trong hot ng sn xut, t
v cõy trng cú mi quan h khụng th tỏch ri t no cõy ny, tớnh cht
t khỏc nhau nh hng n sinh trng, phỏt trin, nng sut cõy trng.
Ngc li, quỏ trỡnh sinh trng v phỏt trin ca cõy trng cng lm thay i
tớnh cht ca t. Nghiờn cu tớnh cht lý hoỏ hc ca t v ỏnh giỏ thớch
hp ca cõy trng l vụ cựng quan trng, cn thit i vi cỏc nh nụng lõm
nghip, giỳp cho cụng tỏc la chn loi cõy trng phự hp vi iu kin t
ai ng thi cng a ra c mt s gii phỏp s dng t hiu qu, bn
vng. õy l mt trong nhng vn quan tõm hng u v cng l mc tiờu
ca mi quc gia.
Ba Vỡ l mt huyn min nỳi phớa bc Vit Nam, ngi dõn sng trong
vựng ch yu l thun nụng. õy l khu vc cú tim nng t ai ln, kh
nng úng gúp cho ngnh lõm nghip khụng nh nờn cn phi thc s quan
tõm ỳng mc t ai phỏt huy c ti a tim nng sc sn xut. Vỡ vy,
vic nghiờn cu t v ỏnh giỏ thớch hp ca cỏc loi cõy trng vi t ai
trờn a bn ny l rt cn thit.
Vi nhng lý do trờn, tụi thc hin khoỏ lun: Nghiờn cu cỏc tớnh
cht lý húa hc c bn ca t v ỏnh giỏ tớnh thớch hp ca cõy trng ti
Sui Hai - Ba Vỡ H Ni nhm úng gúp mt phn cụng sc nh bộ vo
s phỏt trin lõm nghip chung ca khu vc.
Đại học Lâm nghiệp
1
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
PHẦN I
LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Đất là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quý giá, là thành phần quan trọng nhất
của môi trường sống. nghiên cứu về đất và đánh giá mối quan hệ giữa đất với
thực vật là cần thiết. Đã có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề này, điển hình
là một số nghiên cứu sau:
1.1. Trên thế giới
Từ những năm đầu của thế kỷ thứ XIX, các nhà khoa học thổ
nhưỡng đã có phương pháp cơ bản về nghiên cứu đất. Các nhà khoa học Nga:
v.v. Docutraev (1846-1903), V.P.Viliam (1863-1939), Kossovic (1862-1915),
K.Kgedroiz (1872-1932),… đã công bố nhiều công trình nghiên cứu về đất
nói chung và phân loại đất nói riêng. Ngoài ra còn
V.V.Docutraev (1879) đã nêu lên những nguyên tắc khoa học về sự
phát sinh và phát triển của đất. Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính
chất quy luật giữa đất và các điều kiện của môi trường xung quanh. Ông cho
rằng: Đất là vật thể tự nhiên luôn biến đổi, là sản phẩm chung được hình
thành dưới tác động tổng hợp của 5 nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu,
địa hình, sinh vật (động vật, thực vật) và thời gian. Trong đó ông đặc biệt
nhấn mạnh vai trò của thực vật trong quá trình hình thành đất “Nhân tố chủ
đạo trong quá trình hình thành đất ở nhiệt đới là nhân tố thảm thực vật rừng”
bởi vì nó là yếu tố sáng tạo ra chất hữu cơ và khi chết nó tạo thành mùn[4].
Trong lĩnh vực đất rừng, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu
tính chất của đất ở các khu vực khác nhau và đã rút ra kết luận: nhìn chung độ
phì của đất dưới rừng trồng đã được cải thiện đáng kể và sự cải thiện tăng dần
theo tuổi (Shash, 1878, Iha.M.N, Pande.P và Rathore, 1984; Basu.P.K và
Aparajita Madi, 1987; Chakraborty.R.N và Chakraborty- D, 1989; Ohta,
1993). Các loài cây khác nhau ảnh hưởng rất khác nhau đến độ phì của đất,
cách cân bằng nước, sự phân huỷ thảm mục và chu trình dinh dưỡng
§¹i häc L©m nghiÖp
2
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
khoỏng( Bernhard Reversat.F, 1993; Trung tõm Lõm nghip quc t (CIFOR),

1998; Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K v Banerjee.S.K, 1998)[4].
Basu.P.K v Aparajita Man (1987) nghiờn cu v nh hng ca
rng Bch n lai trng vo cỏc nm 1971, 1975, 1981 n tớnh cht t. Kt
qu nghiờn cu ca tỏc gi cho rng nhỡn chung phỡ t di tỏn rng Bch
n lai ó c ci thin v tng theo tui cõy. Cht hu c v dung lng
cation trao i tng ỏng k trong khi m tng s tng rt ớt v chua ca
t cng gim[6].
Chakraborty.R.N v Chakrabort.D (1989) ó nghiờn cu v s thay
i tớnh cht t di tỏn rng Keo lỏ trm cỏc tui 2,3,4. Tỏc gi cho thy
rng trng Keo lỏ chm ci thin ỏng k mt s tớnh cht phỡ t nh
chua ca t bin i t 5,9-7,6, kh nng gi nc ca t tng t 22,9-
32,7%, cht hu c tng t 0,81-2,70 %, m tng t 0,364-0,504%, v c
bit mu sc t bin i mt cỏch rừ rt t mu nõu vng sang mu nõu [10].
Trong cun cm nang hng dn ca FAO (1984) ỏnh giỏ t ai
cho lõm nghip cho rng: ỏnh giỏ mc thớch hp ca t ai trong quỏ
trỡnh xỏc nh mc thớch hp cao hay thp ca cỏc kiu s dng t cho 1
n v t ai v tng hp cho ton b khu vc da trờn so sỏnh yờu cu kiu
s dng t vi c im n v t ai. Cng theo FAO, h thng ỏnh giỏ
t ai cú th ỏp dng cho mt sú kiu s dng t nht nh trong ú cú cõy
trng lam nghip nh Keo, Bch n Nh vy cú th thy ỏnh giỏ mc
thớch hp ca t ai chớnh l mt trong nhng c s xỏc nh mc
thớch hp loi cõy trng [6].
Nm 1993, Ohta ó nghiờn cu v s thay i tớnh cht t do vic
trng rng Keo lỏ trm vựng Pantabagan, Philippines.Tỏc gi ó xem xột s
bin i tớnh cht t di rng Keo lỏ trm 5 tui v rng trng Thụng ba lỏ
8 tui trng trờn t thoỏi hoỏ nghốo kit. Kt qu nghiờn cu ca tỏc gi cho
Đại học Lâm nghiệp
3
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
thy trng rng ó lm thay i dung trng, xp ca t tng 0 n 5cm

theo hng tớch cc. Tuy nhiờn lng Ca
2+
tng mt di 2 loi rng ny li
thp hn so vi i chng [6].
Nm 1998 Alfredson.H, Condron.L.M v Davis.M.P ó nghiờn cu
v s bin ng chua ca t v cht hu c khi chuyn i hỡnh thc s
dng t cú trng c che ph sang rng lỏ kim. Kt qu nghiờn cu hng nh
rng sau 15 nm trng rng lỏ kim, cht hu c, m tng s, cation trao i
v chua trao i tng tng 20-30 cm. Tỏc gi cng cho rng nhụm di
ng v chua trao i l nhng yu t d b thay i do vic trng rng[6].
1.2. Vit Nam.
ó cú nhiu nh khoa hc nghiờn cu v t lõm nghip song thnh
tu u tiờn phi k n s úng gúp quan trng ca Nguyn Ngc Bỡnh
( 1970, 1979, 1986). Tỏc gi ó tng kt nhng c im c bn nht ca t.
Trn Khi, 1997 cho rng: Cht hu c v m l hai yu t quan
trng hng u gi vai trũ iu tit phỡ nhiờu thc t ca t [6].
Nm 1970, Nguyn Ngc Bỡnh ó nghiờn cu s thay i cỏc tớnh
cht v phỡ ca t qua cỏc quỏ trỡnh din th thoỏi hoỏ v phc hi rng
ca thm thc vt min Bc Vit Nam. Tỏc gi cho rng phỡ ca t bin
ng rt ln i vi mi loi thm thc vt. Thm thc vt úng vai trũ quan
trng nht trong vic duy trỡ phỡ ca t [4].
Trong khúa lun tt nghip trng i hc lõm nghip nm 2000,
Phựng Th Hon, nghiờn cu tớnh cht vt lý, hoỏ hc ca t t 0-20 cm
vựng nỳi ỏ lm c s cho vic chn la cõy trng phự hp ti khu bo tn
Thiờn nhiờn Hang kia- Pcũ- Mai chõu- Ho Bỡnh.
Theo Ngụ Vn Ph (1985) thỡ khi phỏ cỏc rng g t nhiờn trng
cỏc loi cõy mc nhanh nh M, B v Tre din thỡ cht mựn b bin i
Đại học Lâm nghiệp
4
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.

theo hng Fulvic húa v d b ra trụi hn. Hin tng ny cng c tha
nhn khi phỏ rng trng chố v cõy nụng nghip khỏc [13].
Nghiờn cu v nh hng ca thm thc vt rng n tớnh cht húa
sinh ca t Bc Sn, Nguyn Trng v V Vn Hin (1997) ó chng
minh tớnh cht húa hc ca t thay i ph thuc vo che ph ca thm
thc vt. nhng ni t cú che ph thp, tớnh cht ca t bin i theo
xu hng xu: t b chua húa, t l mựn, hm lng cỏc cht d tiờu m, lõn
u thp hn rt nhiu so vi t c che ph tt [13].
Trong thi gian gn õy, trc s ũi hi ca thc tin sn xut, vic
nghiờn cu t rng vn i theo hng s dng t ai (Land use) nh trc
õy, nhng c y mnh v ton din hn: ỏnh giỏ tim nng s dng t
lõm nghip trong tng vựng sinh thỏi v trong ton quc.
Tip thu nhng thnh tu nghiờn cu ca cỏc nc, Vit Nam ó sm
ỏp dng cỏc phng phỏp ỏnh giỏ t ai vo thc tin. Trong ỏnh giỏ
tim nng sn xut t lõm nghip ỡnh Sõm - Nguyn Ngc Bỡnh
(2001) ó da vo 8 yu t chun oỏn l : Nhit bỡnh quõn nm, nhit
trung bỡnh thp nht, nhit trung bỡnh cao nht, lng ma bỡnh quõn nm,
nhúm hay loi t ai cao so vi mt bin, dy tng t v dc ỏnh
giỏ mc thớch hp ca cõy trng vi iu kin t nhiờn [9].
Nm 2005, ỡnh Sõm - Ngụ ỡnh Quc - V Tn Phng ó xut
bn H thng ỏnh giỏ t lõm nghip Vit Nam v cỏc tỏc gi ó a ra 6
yu t chun oỏn gm: Thnh phn c gii t, dc, dy tng t,
cao, trng thỏi thc vt v lng ma bỡnh quõn nm ỏnh giỏ mc
thớch hp ca loi cõy trng vi iu kin t nhiờn. Tng yu t chun oỏn
c phõn ra da trờn vic so sỏnh tiờu chun thớch hp ca cỏc loi cõy trụng
ỏnh giỏ vi c im ca tng n v t ai. Chi tit v phng phỏp tin
hnh ỏnh giỏ mc thớch hp ca cõy trng da trờn cỏc yu t chun oỏn
c ỡnh Sõm - Ngụ ỡnh Quc - V Tn Phng gii thiu trong cun
Cm nang ỏnh giỏ t phc v trng rng xut bn thỏng 8/2005 ca
Đại học Lâm nghiệp

5
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam ban hành. Trong cẩm nang đã đưa ra tiêu chuẩn thích hợp
của 30 loài cây trồng phổ biến. Dựa vào tiêu chuẩn chuẩn của từng loài cây
trên chúng ta có thể đánh giá được mức độ thích hợp của loài cây sẽ trồng tại
đơn vị đất đai. Còn đối với những loài cây chưa có tiêu chuẩn thích hợp thì
chúng ta chỉ đánh giá tính thích hợp của loài cây ở vùng đó : thích hợp (S) và
không thích hợp (N) [9].
§¹i häc L©m nghiÖp
6
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
PHN II
MC TIấU - NI DUNG PHNG PHP NGHIấN CU
2.1. i tng nghiờn cu
i tng v phm vi nghiờn cu ú l t xúi mũn tr si ỏ, t phỏt
trin trờn ỏ m Phin thch sột v t phỏt trin trờn ỏ cỏt. C th t xúi
mũn tr si ỏ nghiờn cu ti i Ven H (i B Vit), t phỏt trin trờn ỏ
m phin thch sột nghiờn cu ti khu vc i Thnh Xuõn (ụng Thnh, b
Xuõn), t trờn ỏ cỏt nghiờn cu ti khu vc i Chui. Ba a danh trờn
thuc s qun lý ca xó Cm Qu.
2.2. Mc tiờu nghiờn cu
Thụng qua kt qu nghiờn cu cỏc tớnh cht lý hoỏ hc ca t, ỏnh
giỏ thớch hp ca loi cõy trng Lõm nghip v nhng c im ca cỏc yu
t iu kin t nhiờn khỏc ti Sui Hai Ba Vỡ H Ni nhm xut mt s
gii phỏp k thut cho vic s dng t t hiu qu cao v bn vng cho khu
vc nghiờn cu.
2.3 Ni dung nghiờn cu
t c mc tiờu ti nghiờn cu mt s ni dung nh sau:
2.3.1. Nghiờn cu hỡnh thỏi phu din t trờn cỏc loi ỏ m khỏc nhau

Nghiờn cu cỏc c tớnh ca t ( thnh phn c gii, dy tng t,
t l ỏ ln,)
2.3.2. Nghiờn cu mt s tớnh cht vt lý c bn ca t ti khu vc
- Tớnh cht lý hc ca t: Thnh phn c gii, t trng, dung
trng v xp ca t.
2.3.3. Nghiờn cu mt s tớnh cht hoỏ hc c bn ca t ti khu vc
- Tớnh cht hoỏ hc ca t:
+ Phn ng ca t (pH
H
2
O,
pH
KCL
), chua thu phõn,
chua trao i.
+ Hm lng mựn (M%)
Đại học Lâm nghiệp
7
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
+ Tng cation baz trao i(S)
+ no baz(V%).
+ Cỏc cht d tiờu ca t (NH
4
+,
P
2
O
5,
K
2

O)
2.3.4. ỏnh giỏ thớch hp ca cõy trng ti khu vc nghiờn cu
2.3.5. xut mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng t bn
vng ti khu vc nghiờn cu
2.4 Phng phỏp nghiờn cu
2.4.1. Phng phỏp lun
t l mt b phn hp thnh mụi trng sinh thỏi v c ỏnh giỏ l
mt nhõn t quyt nh s phõn b, sinh trng, phỏt trin, cu trỳc, sn
lng v tớnh n nh ca cõy rng. phỡ ca t cú nh hng nhiu mt
n i sng ca cõy rng.
t nh hng ti cõy thụng qua c tớnh lý hc v hoỏ hc.
- c tớnh lý hc ca t nh hng n tỡnh hỡnh khụng khớ v kh
nng cung cp nc cho cõy trng. Kh nng hp th nc ca cõy ph thuc
vo nng mui v nhit t. Ch nc, nhit trong t v sõu tng
t l nhúm nhõn t cú nh hng quyt nh n phõn b, hỡnh thỏi v s
phỏt trin ca h r, thụng qua ú nh hng n tớnh n nh ca qun xó
thc võt rng.
- c tớnh hoỏ hc ca t chu nh hng t ỏ m, s phõn gii thm
mc rng v hot ng ca vi sinh vt. Thnh phn dinh dng khoỏng v
phn ng dung dch t l nhõn t nh hng trc tip n i sng cõy rng.
t no cõy y núi lờn mc thớch hp ca cõy trng vi iu kin t
nhiờn. t c hỡnh thnh dui s tỏc ng tng hp ca cỏc nhõn t gm:
ỏ m, Khớ hu, sinh vt, thi gian v hot ng ca con ngi. Do vy, mi
mt nhõn t thay i lm cỏc nhõn t khỏc thay i theo v lm thay i tớnh
cht lý hoỏ hc ca t.
Ton b quỏ trỡnh nghiờn cu c th hin nh sau:
Đại học Lâm nghiệp
8
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
Đại học Lâm nghiệp

Xỏc nh mc tiờu
Thu thp s liu
K tha cỏc c im KTN
v yờu cu sinh thỏi ca cỏc
loi cõy nghiờn cu
Phõn tớch cỏc tớnh cht vt lý
hoỏ hc c bn ca t
ỏnh giỏ thớch hp ca cõy
trng
xut bin phỏp s dng
t bn vng
Xỏc nh cỏc n v t ai
9
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
a. Phương pháp ngoại nghiệp
- Thừa kế các tài liệu
+ Thu thập kế thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan, các thông tin
phục vụ cho nghiên cứu của đề tài như: Khí hậu, đất, địa hình, thực vật, động
vật,…
+ Yêu cầu sinh thái của các loài cây nghiên cứu.
- Điều tra đất
+Tiến hành điều tra ngoại nghiệp tại khu vực nghiên cứu, đất trên các loại
đá mẹ khác nhau và cây trồng khác. Tương ứng với mỗi vị trí nghiên cứu trên
tiến hành đào một phẫu diện chính.
+ Mô tả phẫu diện theo bảng mô tả phẫu diện đất của bộ môn Khoa học
đất- Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (biểu mô tả phẫu diện đất được
trình bày trong phần phụ lục)
- Lấy mẫu phân tích
+ Tại mỗi ô nghiên cứu lấy 2 mẫu theo cấp độ sâu. Mẫu ở mỗi cấp độ

sâu là một mẫu tổng hợp từ nhiều mẫu đơn lẻ theo phương pháp của Cộng
hoà liên bang Đức - 1990.
+ Với độ sâu từ 0-20 cm : Lấy tổng hợp từ 9 mẫu đơn lẻ, một mẫu lấy
từ thành quan sát phẫu diện chính, 8 mẫu còn lại lấy ở 8 nơi theo 8 hướng
Đông – Tây - Nam - Bắc- Đông Bắc – Tây Bắc – Đông Nam – Tây Nam,
cách phẫu diện chính 8 - 10 m.
+ Với độ sâu từ 20-50 cm mẫu tổng hợp được lấy từ 5 mẫu đơn lẻ, một
mẫu ở thành phẫu diện chính, 4 mẫu còn lại lấy theo 4 hướng chính Đông,
Tây, Nam, Bắc xung quanh phẫu diện chính với bán kính 8- 10 m.
Mẫu đơn lẻ được lấy với lượng bằng nhau ở cùng một cấp độ sâu và
mỗi mẫu tổng hợp lấy 1kg đất.
- Lấy mẫu dung trọng bằng ống dung trọng
§¹i häc L©m nghiÖp
10
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
+ Với độ sâu từ 0-20 cm tại 5 vị trí, trong đó 1 ở gần phẫu diện chính, 4
mẫu cọn lại lấy ở phẫu diện phụ toả theo 4 hướng chính Đông – Tây – Nam -
Bắc cách phẫu diện chính với bán kính từ 8-10 m.
- Lấy mẫu tiêu bản: lấy mẫu tiêu bản của từng tầng phát sinh cho vào
túi nilon và mẫu tổng hợp của các tầng vào túi để về kiểm tra.
b. Phương pháp nội nghiệp
- Xử lý mẫu
Mẫu đất lấy về hong khô trong bóng râm, nhặt bỏ rễ cây, đá lẫn, kết
von. Sau đó giã nhỏ bằng cối đồng và chày có đầu bọc cao su, rồi rây đất qua
rây có đường kính 1mm. Riêng đất để phân tích mùn thì giã bằng cối, chày sứ
rồi rây qua rây có đường kính 0,25 mm.
- Phân tích mẫu đất
Được tiến hành tại phòng thí nghiệm của bộ môn Khoa học đất -
Trường Đại học Lâm nghiệp.
*. Các tính chất hoá học của đất:

+ Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp ống hút
Robinson.
+Xác định tỷ trọng đất bằng phương pháp Picnomet.
+Xác định dung trọng bằng phương pháp ống dung trọng thông qua cân
và sấy.
+ Xác định độ xốp thông qua tỉ trọng và dung trọng theo công thức:
P(%)=(1-
d
D
)x 100%
Trong đó:
X: là độ xốp của đất (%)
D: là dung trọng của đất (g/cm
3
)
d: là tỷ trọng của đất (g/cm
3
)
- Các tính chất hoá học của đất
+ Xác định pH
H2O,
pH
KCL
bằng máy đo pH
metter
cầm tay.
+ Xác định độ chua thuỷ phân bằng phương pháp Kappen.
§¹i häc L©m nghiÖp
11
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.

+ Xác định độ chua trao đổi bằng phương pháp Đaikuhara.
+ Xác định tổng cation bazơ trao đổi theo phương pháp Kappen và
Ghincovich.
+ Xác định độ no bazơ theo công thức:
V(%)=
HS
S
+
x 100
Trong đó: V% : Là độ no bazơ.
S : Tổng số bazơ trao đổi
H : Độ chua thuỷ phân.
+Xác định hàm lượng mùn tổng số bằng phương pháp Chiurin.
+ Xác định các chất N, P, K dễ tiêu ( NH
4
+
, P
2
O
5
, K
2
O) bằng phương
pháp so màu.
*. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích đất thành biểu ở cấp độ sâu lấy mẫu
và lấy giá trị trung bình bằng cách tính bình quân gia quyền để rút ra tính chất
đất cho từng vị trí khu vực nghiên cứu.
- Công thức bình quân gia quyền:
X
tb=

5
32
5020200
xXxX
−−
+
Với: X
tb
: Là giá trị trung bình của hai độ sâu
X
0-20
: Là giá trị ở độ sâu từ 0-20 cm
X
20-50:
Là giá trị ở độ sâu từ 20-50 cm.
2.4. Tập hợp đơn vị đất đai tại các khu vực nghiên cứu
Căn cứ bảng tổng hợp tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên cho
đánh giá đất trong cuốn “Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng” (2005)
của Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và Vũ Tấn Phương, các tác giả dựa trên 6
tiêu chí để thành lập đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) là: Thành phần cơ giới (TPCG),
§¹i häc L©m nghiÖp
12
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
độ dày tầng đất, độ dốc, trạng thái thực bì, độ cao tuyệt đối và lượng mưa
bình quân năm. Khu vực này đất đã được trồng rừng và thực bì đã được xử lý
thực bì hoàn toàn. Ký hiệu các tiêu chí và chỉ tiêu theo biểu 2.1 sau đây:
Biểu 2.1 Tổng hợp tiêu chí và chỉ tiêu cho đơn vị đất đai
Tiêu chí
và ký hiệu
Chỉ tiêu và ký hiệu

Thành
phần cơ
giới (T)
Trung bình
(thịt nhẹ- thịt
TB) (T
1
)
Hơi nặng( thịt
nặng, sét nhẹ,
sét trung bình)
(T
2
)
Nhẹ (cát pha)
(T
3
)
Rất nặng
hoặc rất
nhẹ(sét
nặng hoặc
cát rời) (T
4
)
Độ dày
tầng đất
(cm) (D)
>100
(D

1
)
50-100
(D
2
)
< 50
(D
3
)
Trơ sỏi đá
(D
4
)
Độ dốc,
độ(G)
<15 (G
1
) 15-25 (G
2
) 25-35 (G
3
) >35(G
4
)
Độ cao
tuyệt đối,
m (H)
<300; cao
nguyên và

bán bình
nguyên (H
1
)
300

H

700
(H
2
); 700

H

1000 (H
3
)
1000

H<1700
(H
4
)

1700
(H
5
)
Lượng

mưa TB
năm, (R)
R>2000
(R
1
)
1500

R

20
(R
2
)
1000

R

150
(R
3
)
R< 1000
(R
4
)
2.5. Đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng
§¹i häc L©m nghiÖp
13
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.

Do hạn chế về mặt thời gian, không thiết lập được các ô tiêu chuẩn đo
đếm các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính và chiều cao của cây nên không
xác định được lượng tăng trưởng bình quân năm. Do đó không thể đánh giá
được cây sinh trưởng tốt hay xấu. Vì vậy chúng tôi sử dụng các tiêu chí của
ĐVĐĐ. Để đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng với điều kiện tự nhiên.
Đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng tại khu vực nghiên cứu theo
từng đơn vị đất đai theo căn cứ sau đây:
+ Tiềm năng sản xuất của đơn vị đất đai.
+ Quy trình các loài cây đã được ban hành.
+ Kinh nghiệm, kết quả và những tiến bộ kỹ thuật về trồng rừng.
Đánh giá độ thích hợp của cây trồng bằng phương pháp điều kiện giới
hạn theo “ Cẩm nang đánh giá phục vụ trồng rừng” của Đỗ Đình Sâm, Ngô
Đình Quế và Vũ Tấn Phương, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005.
Đánh giá tính thích hợp của cây trồng trong từng ĐVĐĐ theo bảng
tiêu chuẩn thích hợp chuẩn của khoảng 30 loài cây trồng lâm nghiệp phổ biến
(“Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng”) hoặc theo đặc điểm sinh thái
của các loài cây không có trong bảng tiêu chuẩn trên. Cũng theo tài liệu này
việc tiến hành đánh giá tính thích hợp của cây trồng được thực hiện theo
phương pháp điều kiện giới hạn và được chia thành 4 cấp sau: Thích hợp cao
(S1), Thích hợp trung bình (S2), Thích hợp kém (S3) và không thích hợp (N).
Độ thích hợp cây trồng được xác định dựa trên nguyên tắc yếu tố hạn chế, cụ
thể là:
+ Nếu một trong các tiêu chí đánh giá ở mức không thích hợp (N) thì
cây trồng thuộc mức không thích hợp (N).
+ Nếu một trong hai tiêu chí: độ dốc, độ dày tầng đất ở cấp thích hợp
trung bính (S
2
) thì cây trồng thuộc cấp thích hợp trung bình (S
2
).

§¹i häc L©m nghiÖp
14
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
+ Nếu một trong hai tiêu chí: độ dốc, độ dày tầng đất ở cấp thích hợp
kém (S
3
) thì cây trồng thuộc cấp thích hợp kém (S
3
).
+ Nếu đa số (trên 50 %) các chỉ tiêu đánh giá nằm ở cấp thích hợp kém
nào cây trồng thuộc cấp thích hợp đó.
Độ thích hợp của cây trồng được đánh giá theo 4 cấp thích hợp:
+ S
1
: Thích hợp cao
+ S
1
: Thích hợp trung bình
+ S
1
: Thích hợp kém
+ N: Không thích hợp
2.6. Giới hạn nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian khóa luận chỉ tiến hành nghiên cứu một số
tính chất cơ bản của đất ở 2 độ sâu 0 – 20 cm và 20 – 50 cm, không nghiên
cứu được ở độ sâu thấp hơn.
PHẦN III
§¹i häc L©m nghiÖp
15
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực Cẩm Quỳ thuộc xã Cẩm Lĩnh – Ba Vì – Hà Nội, có tọa độ
địa lý từ 21
0
0'0'' đến 21
0
0'7
''
độ Vĩ Bắc, 105
0
0'0'' đến 105
0
0
'
25
''
độ Kinh Đông.
+ Phía bắc giáp thôn Bằng Tạ, xã Cẩm Lĩnh
+ Phía Nam giáp thôn 2 và thôn 5 xã Ba Trại
+ Phía Tây giáp thôn Bằng Y, xã Sơn Đà
+ Phía Đông giáp thôn Cẩm An, xã Cẩm Lĩnh
3.1.2. Địa hình
Cẩm Quỳ là vùng bán sơn địa có những đồi bát úp liên tục không bị
chia cắt, khá đồng nhất. Độ cao bình quân khoảng 60m, đồi cao nhất có độ
cao là 101m, đồi thấp nhất có độ cao 20m. Độ dốc bình quân 8 – 10
0
, một số

nơi có độ dốc 15 – 20
0
.
§¹i häc L©m nghiÖp
16
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng
Thành phần đá mẹ phân bố trong huyện Ba Vì gồm các loại như sau:
Đá biến chất phân bố thành một giải từ Đá Chông đến Ngòi Lát (thuộc
xã Minh Quang) hầu hết sườn phía Tây. Ngoài ra chúng còn phân bố ở khu
vực xóm Xẩm, Đồng Đầm, Chu Minh xã Ba Trại.
Đá trầm tích được phân bố ở xóm Đồi, Trại Khoai và toàn bộ khu vực
thuộc xã Cẩm Quỳ và Sơn Đà chính là khu vực nghiên cứu thí nghiệm của
trạm thực nghiệm Ba Vì. Tại thôn Phú Phong – xã Cẩm Lĩnh (có tên thường
gọi là Cẩm Quỳ), loại đất chủ yếu là đất Feralit màu nâu đỏ hoặc nâu vàng
phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét và đá mẹ quắc zít sạn sỏi kết. Tầng đất
mỏng từ 0 – 15 cm là chủ yếu, một vài khu vực như đồi Năm Voi, trại Quân
Pháp có tầng đất từ 50 – 100 cm, nguyên nhân là do khu vực này ít bị sự tác
động chặt phá rừng và tốc độ phong hóa hình thành đất nhanh, thực bì đại đa
số là lớp tế guột đan xen vào nhau, phía trên là rừng Keo, mặt khác khu vực
này là khu quân sự được bảo vệ nghiêm ngặt nên ít chịu tác động của con
người. Đất của khu nghiên cứu thí nghiệm thuộcTrạm thực nghiệm Ba Vì rất
xấu. Nguyên nhân do từ những năm 60 của thế kỷ trước rừng tự nhiên bị dân
định cư đến tàn phá. Thay thế vào đó là rừng trồng thuần loài Bạch đàn liễu
kéo dài 30 năm khiến đất đai trở nên cằn xấu. Từ những năm 1990 trở lại đây
rừng Bạch đàn đã được thay thế bằng rừng Keo, đất đai đã phần nào được cải
tạo nhưng chưa đáng kể.
3.1.4. Khí hậu thủy văn
Huyện Ba Vì nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều,
có mùa đông lạnh và khô kéo dài. Những số liệu trong bảng 3.1 thể hiện rõ

hơn về điều này cụ thể như sau:
Biểu 3.1: Tổng hợp các nhân tố khí hậu của trạm Ba Vì
Tháng
Lượng mưa TB
(mm)
Nhiệt độ TB (
0
C) Độ ẩm TB (%)
1 28.6 15.4 84
2 29.3 17.1 85
§¹i häc L©m nghiÖp
17
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
3 35.7 19.9 86
4 112.8 23.6 86
5 307.1 27 83
6 305.4 28.6 81
7 370.6 28.7 82
8 382.2 28 85
9 308 26.9 84
10 228.8 24.3 82
11 64.4 20.6 80
12 15.4 17.2 80
TB
2189 23.1 83.2
(Số liệu khai thác từ phần mềm Sinh khí hậu, Trường ĐHLN.)
Nhìn vào bảng 3.1 cho thấy:
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 đặc trưng của mùa này là
lượng mưa tập trung, nhiệt độ và độ ẩm cao.
+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, đặc trưng của

mùa này là thời tiết khô lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thấp.
- Nhiệt độ: nhiệt độ toàn vùng tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình
năm khoảng 24
o
C, nhiệt độ bình quân tháng thấp nhất là 15,7
o
C (tháng 1),
nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.7
o
C (tháng 7), nhiệt độ tối cao có thể
lên đến gần 40
0
C vào tháng 7, nhiệt độ tối thấp vào tháng 2 xuống đến 5,3
0
C.
- Lượng mưa: lượng mưa bình quân năm 2189 mm, mưa thường tập
trung vào tháng 7, tháng 8, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 1 và 12.
- Độ ẩm: độ ẩm bình quân năm là 83,2%, tháng có độ ẩm cao là tháng
3, 4 độ ẩm lên tới 86%. Độ ẩm không khí tối thấp tháng thấp nhất là 59%
vào tháng 11, cao nhất là vào tháng 2, 3 đo được là 71.5%. Tháng có độ ẩm
thấp là tháng 11,12 bình quân là 74% (Số liệu khai thác từ phần mềm Sinh
khí hậu, Trường ĐHLN, trạm khí tượng thủy văn Ba Vì).
- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi bình quân năm là 887ml, lượng bốc
hơi trung bình năm là 73,93ml, tháng cao nhất là 96,4ml (tháng 7), tháng thấp
nhất là 53,1ml (tháng 2)
§¹i häc L©m nghiÖp
18
Tác giả: Đặng Đình Chất, Cao học Lâm học 19B-K2.
Khu vc nghiờn cu cỏch h Sui Hai 3km, vi din tớch ca h l
1000 ha. Trong khu vc nghiờn cu cú h Cm Qu rng 80 ha. Ngoi ra

khu vc nm gn h lu sụng .
Nh vy t iu kin t nhiờn ca khu vc nghiờn cu nhn thy mt
s c im sau: a hỡnh khu vc ch yu l i gũ vi dc trung bỡnh.
t ai trong khu vc l t i cú tng t t tng mng ti trung bỡnh, phỏt
trin trờn ỏ phin thch sột, ỏ cỏt , khỏ chua, nghốo dinh dng, tha Al
3+
v thiu nc trong mựa thu ụng. Mc dự m ca khu vc khỏ cao song
lng ma li phõn b khụng ng u trong nm.
3.1.5. Sinh vt
*) Thc vt ti huyn khỏ phong phỳ v a dng.
- Thc vt rng trng ch yu l: Keo, Bch n, Trm du, Thụng mó v,
Mcca, Cc ro,
- Cõy bi thm ti khu vc nghiờn cu ch yu l T, Gut, Thnh
ngnh, Bựm bp, Súi rng, c Lo, C lỏ tre, Bũng bong,sinh trng trung
bỡnh.
*) ng vt: Gm cỏc loi ng vt do ngi dõn chn th nh Trõu, Bũ,
Dờ, Ln, G,ng vt rng t nhiờn ch cũn li mt s ớt nh Chut, Dỳi,
Rn,ngoi ra cũn cú nhiu loi chim sinh sng.
3.1.6. Tỏc ng ca con ngi vo khu vc nghiờn cu.
i b phn ngi dõn trong khu vc sng bng ngh lõm nghip vi
dõn s tp trung khụng ng u. iu ú ó gõy khú khn cho cụng tỏc trin
khai k hoch trng rng v qun lý rng trờn ton b khu vc. Thờm vo ú
cỏc hot ng chn th gia sỳc gia cm, kim ci, ct c, quột lỏ.ca ngi
dõn xy ra thng xuyờn; cụng tỏc qun lý rng cha nghiờm ngt. Chớnh
hot ng ú ca ngi dõn a phng ó lm cho tớnh cht t rng ti khu
vc nghiờn cu b xỏo trn v nh hng rt ln. t ai ti khu vc nghiờn
cu hu nh khụng cú tng A
o
do ớt thm khụ thm mc bi vt ri rng cha
nhiu v do ngi dõn thu gom lm cht t; t bớ cht, kộm thoỏt nc,

Đại học Lâm nghiệp
19
T¸c gi¶: §Æng §×nh ChÊt, Cao häc L©m häc 19B-K2.
giảm độ tơi xốp do chăn thả bừa bãi; tiềm ẩn nguy cơ xói mòn đất cao do các
hoạt động cày ngầm trồng mới,chặt phá rừng…Sự thay đổi về tính chất đất
rừng đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng, phát triển chung của
cây rừng, theo hướng không ổn định. Và cũng chính sự không ổn định đó của
cây rừng cũng có ảnh hưởng ngược lại đối với đất, làm giảm độ phì của đất
và làm giảm khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng duy trì của đất, làm giảm độ phì
của đất và giảm khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng, duy trì đất của rừng. Tác động
của con người là một trong những nhân tố quan trọng làm ảnh hưởng tới đất.
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội
Cẩm Lĩnh thuộc vùng đồi gò, có diện tích tự nhiên 267780 m
2
. Với dân
số trên mười nghìn người, chủ yếu là dân định cư từ vùng ven sông Hồng của
huyện Ba Vì và các huyện vùng xuôi của tỉnh Hà Tây cũ, đại đa số là dân tộc
kinh. Cuộc sống chủ yếu của người dân dựa vào nông nghiệp kết hợp với
chăn nuôi. Những năm gần đây do nền kinh tế mở cửa, dịch vụ phát triển, từ
đó kinh tế các hộ gia đình ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được nâng
cao, dân trí phát triển.
3.2.2. Giao thông đi lại
Khu vực Cẩm Quỳ có đường quốc lộ 88 chạy qua, đường mới được
nâng cấp từ cấp phối lên đường nhựa và có hệ thống đường liên thông, liên
xã phục vụ phát triển dân sinh kinh tế rất thuận tiện.
Nhìn chung điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu khá tốt,
trình độ dân trí chưa cao. Đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao ý thức bảo
vệ rừng của người dân. Giao thông đi lại thuận tiện giúp rút ngắn khoảng
cách với vùng trung tâm, việc vận chuyển giống, chyển giao công nghệ giống

thận lợi.
§¹i häc L©m nghiÖp
20
PHẦN IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1 Hình thái phẫu diện đất
Trong nghiên cứu về đất thì việc nghiên cứu về quá trình hình thành đất
và sự phát triển đất có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới tính chất vật lý, hóa
học của đất. Nó được thể hiện thông qua hình thái phẫu diện đất. Do vậy, khi
nghiên cứu về đất việc đầu tiên chúng ta phải làm là nghiên cứu và mô tả hình
thái phẫu diện đất từ đó có thể thu được những số liệu quan trọng.
Kết quả điều tra khảo sát hiện trường đã cho thấy đất trong khu vực
nghiên cứu có ba loại cây trồng chính là Thông, Keo, Bạch đàn là loài cây
trồng chính và được phát triển chủ yếu trên hai loại đá mẹ. Đó là đá mẹ Phiến
thạch sét và đá mẹ Quắc zít sạn sỏi kết. Do ảnh hưởng của sườn dốc và độ cao
tương đối đến hình thái và các tính chất cơ bản của đất khác nhau, cho nên tại
mỗi khu vực đất điển hình, chúng tôi chọn hai vị trí để đào phẫu diện nghiên
cứu đó là vị trí sườn dưới và sườn trên của mặt dốc.
Dưới đây là hình thái phẫu diện đất của đất phát triển trên các loại đá
mẹ Phiến thạch sét, đá Cát và đất xói mòn trơ sỏi đá.
4.1.1. Hình thái phẫu diện đất xói mòn trơ sỏi đá( đồi Ven Hồ).
a) Hình thái phẫu diện sườn dưới đồi Ven Hồ.
- Vị trí: Sườn dưới đồi Ven Hồ, thôn Phú Phong, xã Cẩm Lĩnh, huyện
Ba Vì.
+ Độ dốc: 10
O
+ Hướng dốc: Đông Bắc
+ Độ cao tuyệt đối: 31 m
§¹i häc L©m nghiÖp
21

9 cm
28 cm
65 cm
0 cm
B
k
A
1
BC
Sơ đồ phẫu diện
C
100 cm
+ Độ cao tương đối:
12m
+ Dạng địa hình: sườn
thoải
- Đá mẹ: Sạn sỏi kết,
quắc zít
- Thực vật:
+ Rừng trồng Thông Ba
Lá thuần
loài (trồng năm 1997) 14 tuổi
có độ tàn che từ 0.3 – 0.4.
+ Cây bụi thảm tươi chủ yếu là
Sim, Mua,
Cỏ lá tre, Thành ngạnh,…độ
che phủ 10%,
chiều cao trung bình khoảng
0.5 – 0.6 m.
+ Nước ngầm sâu, xói mòn mặt mạnh, không có đá ong, đá lộ đầu ít,

khoảng 5%.
- các tầng phát sinh và đặc điểm của chúng:
+ Tầng A
1
(0 – 9 cm): Màu nâu, kết cấu viên, đất hơi chặt, hơi ẩm, rễ
cây ít, thành phần cơ giới thịt nặng, đá lẫn không có.
§¹i häc L©m nghiÖp
22
BC
61 cm
90cm
0 cm
B
k
21 cm
C
Sơ đồ phẫu diện
+ Tầng B
k
( 9- 28 cm): màu vàng xám, kết cấu hạt viên, rễ cây ít, đất
chặt, hơi ẩm, thành phần cơ giới thịt nặng , kết von 10%, đá lẫn 10%, không
có hang mối, hang kiến, chuyển lớp hơi rõ.
+ Tầng BC (28 – 65cm): màu vàng nhạt, đất hơi ẩm, kết cấu hạt viên
thành phần cơ giới thịt nặng, đất chặt, kết von 15%, đá lẫn 40%,
chuyển lớp rõ về màu sắc.
+ Tầng C (65 -100 cm): màu vàng nhạt, đất hơi ẩm, rất chặt.
- Tên đất: Đất xám Feralit phát triển trên Đá cát.
b) Hình thái phẫu diện sườn trên (đồi Ven Hồ), đất xói mòn trơ sỏi đá.
Vị trí: Sườn trên đồi Ven Hồ, thuộc thôn Phú Phong, xã Cẩm Lĩnh, Huyện
Ba Vì.

+ Độ dốc: 10
O
+ Hướng dốc: Đông Bắc
+ Độ cao tuyệt đối: 40 m
+ Độ cao tương đối: 21 m
+ Dạng địa hình: Đồi dốc thoải
- Đá mẹ: Sạn sỏi kết, quắc zít.
- Thực vật:
+ Rừng trồng Bạch đàn Brazin thuần
loài (trồng năm 2003) 8 tuổi có độ tàn
che từ 0.3 – 0.4.
§¹i häc L©m nghiÖp
23
9 cm
28 cm
60 cm
0 cm
B
1
A
B
2
120cm
BC
C
Sơ đồ phẫu diện
90 cm
+ Cây bụi thảm tươi chủ yếu là Ba gạc, Sói rừng, Sim, Mua,…độ che phủ 8%,
chiều cao trung bình 0.6 m.
- Nước ngầm sâu, xói mòn mặt mạnh, đá ong không có, đá lộ đầu ít

khoảng 5%.
- Các tầng phát sinh và đặc điểm của chúng:
+ Tầng B
K
(0 – 21 cm): Màu vàng xám, kết cấu hạt viên, đất chặt, đất hơi
ẩm, rễ cây ít, thành phần cơ giới đất thịt nặng, kết von 30%, tỷ lệ đá lẫn 15%.
+ Tầng BC (21 -71 cm): Màu vàng nhạt, kết cấu hạt viên, đất hơi ẩm, đất
rất chặt, thành phần cơ giới đất thịt nặng, kết von 5%, tỷ lệ đá lẫn 50%,
chuyển lớp rõ về màu sắc.
+ Tầng C (71 – 90 cm): màu vàng, đất hơi ẩm, đất rất chặt.
- Tên đất: Đất xói mòn trơ sỏi đá
4.1.2 Hình thái phẫu diện đất trên đá Phiến thạch sét (đồi Thịnh Xuân)
a) Hình thái phẫu diện đất sườn dưới, trên đá mẹ Phiến thạch sét.
- Vị trí: sườn dưới đồi Thịnh Xuân, thuộc thôn Phú Phong, xã Cẩm Lĩnh,
Huyện Ba Vì.
+ Độ dốc: 14
O
+ Hướng dốc: Tây Bắc
+ Độ cao tuyệt đối: 62 m
+ Độ cao tương đối: 29 m
+ Dạng địa hình: dốc thoải
- Đá mẹ: Phiến thạch sét.
§¹i häc L©m nghiÖp
24
- Thực vật: Chủ yếu
là cây bụi thảm tươi đặc biệt là Bùm bụp,
Tế, Guột, Sim, Mua, Bòng Bong, độ che
phủ 90%, độ cao trung bình 0,5 – 0.6 m
- Nước ngầm sâu, xói mòn mặt yếu, đá ong không có, đá lộ đầu không có
- Các tầng phát sinh và đặc điểm của chúng:

+ Tầng A (0 – 9 cm): Màu xám đen, kết cấu viên, đất tơi xốp, hơi ẩm, rễ
cây nhiều.
+ Tầng B
1
( 9 – 23 cm): Màu xám vàng, kết cấu viên, rễ cây nhiều, đất tơi
xốp, hơi ẩm, thành phần cơ giới sét nhẹ, tỷ lệ đá lẫn 3%, có hang kiến, chuyển
lớp hơi rõ.
+ Tầng B
2
(23 – 60 cm): Màu vàng xám, kết cấu hạt viên, rễ cây ít, đất
hơi chặt, hơi ẩm, thành phần cơ giới sét trung bình, kết von 10%, tỷ lệ đá lẫn
15%, chuyển lớp hơi rõ.
+ Tầng BC (60 -90 cm) : Màu vàng, kết cấu hạt viên, thành phần cơ giới
sét trung bình, rễ cây ít, đất chặt, hơi ẩm, tỷ lệ đá lẫn 25%, chuyển lớp rõ về
màu sắc.
+ Tầng C (90 – 120 cm ) : Màu vàng, rất chặt, đất hơi ẩm
- Tên đất: Đất xám Feralit phát triển trên đá Sét, tầng trung bình.
b) Hình thái phẫu diện đất sườn trên, trên đá mẹ Phiến thạch sét.
- Vị trí: sườn trên đồi Thịnh Xuân, thuộc thôn Phú Phong, xã Cẩm Lĩnh,
Huyện Ba Vì.
§¹i häc L©m nghiÖp
25

×