Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề tài : Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.74 KB, 28 trang )

DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một số nghiên cứu về SKSS ở việt nam sau Cairo ( nhà xuất bản chính
trị quốc gia Hà Nội 1999 do Hoàng Bá Thịnh chủ biên)
2. Giáo trình XHH Dân số - Nguyễn Thị Kim Hoa
3. Sổ tay tuyên truyền viên dân số Y tế cơ sở - Bộ y tế - Tổng cục dân
số- KHHGĐ – Hà Nội 2009
4. Báo cáo về tình hình kihn tế - chính trị - văn hóa – xã hội – an ninh
quốc phòng của phường cao xanh
5. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên XHH đại cương –
NXB giáo dục – 1999
6. Phạm Văn quyết – Nguyễn Quý Thanh – Phương pháp nghiên cứu
XHH – NXB đại học Quốc gia 2001
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được báo cáo thực tập này không những là công sức của
riêng cá nhân tôi mà còn có sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của rất nhiều
người.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa xã hội học -
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo
TS Hoàng Thu Hương người hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn
thành báo cáo thực tập này.
Nhân dịp này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến cán bộ và nhân dân
Phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kịên
thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát tại địa bàn.
Cuối cùng xin cảm ơn tất cả các anh, chị và các bạn học viên lớp K52-
PN1 khoa XHH đã luôn đồng hành, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tâp và
hoàn thành báo cáo.
Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên báo cáo thực tập này chắc
chắn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn
sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên:
Nguyễn Thị Thu Hương
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
2.Cõu hỏi nghiờn cứu.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
3.2Ý nghĩa thực tiễn
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục đích nghiên cứu:
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
5.2. Khách thể nghiên cứu:
5.3. Phạm vi nghiên cứu:
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp luận
6.2. Phương pháp nghiên cứu:
7. Giả thuyết nghiên cứu
7.1. Giả thuyết nghiên cứu
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ
TÀI
1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu.
1.2. Các khái niệm công cụ.
1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.4. Vài nét về ®Þa bµn nghiªn cøu:
Ch¬ng II
THỰC TRẠNG CSSKSS CỦA PHỤ NỮ Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH VEN
BIỂN

2.1. Nhận thức hành vi của phụ nữ về các biện pháp KHHGĐ
2.2 Chăm sóc sức khỏe SS cho phụ nữ trước sinh
2.2.1. Kh¸m thai.
2.2.2 Tiªm phßng uèn v¸n:
2.2.3 ChÕ ®é ¨n uèng båi dìng:
2.3 Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ khi sinh con.
2.3.1. Thời gian nghỉ trước sinh.
2.3.2. Nơi sinh
2.4. Chăm sóc sức khỏe sinh sản sau khi sinh
2.5. Vai trò của chương trình hoạt động về SKSS, KHHGĐ đối với
hành vi chăm sóc SKSS của phụ nữ vùng ven biển.
CHƯƠNG III
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc
tế. Vai trò của nguồn nhân lực trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Nguồn nhân
lực là một nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Vấn đề dân số được đề cập một cách chính thức ở Việt Nam từ hơn 40
năm nay. Do đó công tác kế hoạch hoá gia đình là một phần rất quan trọng trong
công tác bảo vệ bà mẹ , trẻ em.
Việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một tổng thể các biện pháp kỹ thuật
và dịch vụ, góp phần nâng cao sức khoẻ và hạnh phúc bằng cách phòng ngừa và
giải quyết các vấn đề về sức khoẻ sinh sản.
Tuy nhiên, do mục tiêu chính của chương trình vẫn là giảm sinh thông
qua cung cấp các biện pháp tránh thai, nên nếu xem xét chương trình dưới góc
độ chất lượng thì Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại về sức khoẻ sinh sản. “
Đó là tỷ lệ tử vong bà mẹ còn cao, tỷ lệ phá thai và tỷ lệ đường sinh sản còn cao,
và sức khoẻ sinh sản của vị thành niên chưa được quan tâm”. ( Nguồn Bộ y tế -
Báo cáo phân tích tình hình 2000 ).

Trong đề tài này, tôi đi vào tìm hiểu hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản
của phụ nữ ở các hộ gia đình vùng ven biển. Từ đó xem xét, góp phần rút ra
những giải pháp, đề xuất các biện pháp trong việc thực hiện CSSKSS. Từ các lý
do trên tôi chọn đề tài “ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở các hộ gia
đình vùng ven biển. Qua khảo sát XHH tại khu 7, khu 8 phường Cao Xanh
- Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh”.
2.Câu hỏi nghiên cứu.
- Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ diến bra như thế nảo ở
các hộ gia đình vùng ven biển?
- Những yếu tố nào tác động đến hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của
phụ nữ?
3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài hướng tới việc tìm hiểu chăm sóc sức khoẻ
sinh sản đối với nhận thức của người dân về hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh
sản.
3.2Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài hướng tới việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản
và nhận thức của người dân về hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình ven biển và các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi này dưới góc độ XHH nhằm cung cấp thêm các
bằng chứng lý luận và thực nghiệm cho việc xác định chính sách đối với
CSSKSS ở khu vực biển.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu hành vi CSSKSS của phụ nữ khu vực miền biển
- Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các hộ
gia đình vùng biển.
- Bước đầu tìm hiểu xu hướng biến đổi hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các
gia đình ven biển, qua đó đưa ra gợi ý cho việc hoạch định chính sách, nhằm
nâng cao chất lượng CSSKSS của nước ta nói chung và đối với khu vực biển nói

riêng.
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ Hành vi CSSKSS của phụ nữ ở các
hộ gia đình vùng ven biển”.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của đề tài là: “ Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ( từ 15
đến 49 tuổi ) đã có chồng, và đang sống tại địa bàn phường Cao Xanh - thành
phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
5.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Khảo sát tại địa bàn phường Cao Xanh - thành phố Hạ
Long - tỉnh Quảng Ninh.
- Về thời gian: Khoảng thời gian từ 21/03 - 26/03/2011.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp luận:
Bỏo cỏo s dng phng phỏp lun nghiờn cu chung ca XHH c bit
l cỏc nguyờn tc phng phỏp lun ca trit hc Mỏc Lờ Nin, m tỏc gi ó mụ
phng bng cỏc bc sau:
- a ra cỏc gi thuyt ban u v s tn ti ca i tng.
- Ch ra cỏc c s lý lun ca quỏ trỡnh i n gi thuyt ny.
- nh ngha cỏc khỏi nim c s dng trong bỏo cỏo theo cỏc tiờu chun
thc nghim.
- Cung cp cỏc bng chng thc nghim nhm xỏc nh phm vi tn ti ca
gi thuyt ó nờu.
- D bỏo xu hng vn ng v phỏt trin ca i tng trờn c s ca
nhng kt lun cú c t quỏ trỡnh nghiờn cu.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu:
*Phơng pháp phân tích tài liệu:
Vì lý do hạn chế về thời gian nghiên cứu, nguồn kinh phí hạn hẹp nên đề
tài mà tác giả đã dùng phơng pháp này làm nghiên cứu chủ đạo.

Các văn bản, t liệu, tài liệu đợc tác giả sử dụng để phân tích và nghiên cứu
trong báo cáo là:
Kết quả điều tra - Tổng kết các hoạt động của Uỷ ban dân số - Bà mẹ và
trẻ em Trung tâm y tế phờng Cao Xanh - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng
Ninh.
Một số kết quả nghiên cứu, điều tra xã hội học, ấn bản và các bài báo cáo
có nội dung liên quan đến đề tài của tác giả, nhà khoa học trong nớc.
* Phơng pháp phỏng vấn sâu:
Phơng pháp này đợc sử dụng để phỏng vấn một số đối tợng trong phạm vi
nghiên cứu để có đợc những thông tin định tính cho việc tìm hiểu các luận điểm
nghiên cứu và bổ sung tính thực tế cho kết quả nghiên cứu.
* Phơng pháp quan sát:
Đây là phơng pháp hỗ trợ. Bên cạnh việc phân tích văn bản, kế thừa kết quả
các nghiên cứu đã có trớc , tác giả còn vận dụng phơng pháp quan sát để đánh
giá tình hình thực tế, kiểm chứng các phân tích của phỏng vấn sâu và phân tích
tài liệu tại địa bàn.
* Phng phỏp phõn tớch bng bng hi.
Đề tài chọn phỏng vấn theo bảng hỏi 250 mẫu phiếu hỏi người dân trong
độ tuổi từ 23-74 tuổi. trong đó phỏng vấn 120 nam và 130 nữ được chia thành 2
khu, khu 7 là 144 mẫu; khu 8 là 106 mẫu.
Cơ cấu mẫu
STT Đặc điểm của mẫu Số lượng Tỷ lệ %
01 Giới tính:
Nam:
Nữ:
120
130
48
52
02 Nhóm tuổi:

20 – 30
31 – 40
41 – 50
51 – 60
61 trở lên
19
91
116
20
4
7.6
36.4
39.7
0.8
0.16
Nhận xét: Nhìn vào cơ cấu mẫu ta thấy trong đối tượng được hỏi thì nữ
giới có tỷ lệ nhiều hơn nam giới, tuổi của người trả lời cũng chủ yếu là người ở
độ tuổi từ 41 – 50 tuổi là 46.4%
7. Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu .
* giả thuyết 1: Tình trạng CSSKSS của phụ nữ hiện nay tuy đã có những
bước cải thiện nhất định, nhưng nhìn chung vẫn còn những vấn đề đáng lo ngại.
đặc biệt là trong việc CSSK bà mẹ và trẻ em.
* giả thuyết 2: Các hành vi CSSKSS của phụ nữ khu vực vùng ven biển
chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố chính như: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ
học vấn, thành phần dân tộc.
* giả thuyết 3: Để thích nghi với những thay đổi về môi trương, kinh tế -
xã hội và hệ thống CSSK, các hành vi CSSKSS, đa dạng các loại hình chăm sóc
SKSS xong yếu tố dân gian vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng.
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ

TÀI
1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu.
Lý thuyết hành động xã hội
Các tác giả nổi tiếng của lý thuyết này như Pareto Weber, T.Parson… đều
coi hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ giữa con người và xã hội. Theo
Max Weber thì hành động xã hội là hành vi được chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ
quan nhất định và “động cơ” bên trong của chủ thể chính là nguyên nhân của
hành động và cái “ý nghĩa chủ quan” là những hành động có ý thức, chủ thể
hiểu được mình thể hiện hành động gì và sẽ thực hiện nó như thế nào, khác hẳn
với những bản năng sinh học.
Cấu trúc của hành động bao gồm chủ thể, nhu cầu của chủ thể, hoàn cảnh
hoặc môi trường của hành động: Trong đó nhu cầu của chủ thể tạo ra động cơ
thúc đẩy hành động để thoả mãn nhu cầu ấy. Tuỳ theo từng hoàn cảnh, môi
trường hành động mà các chủ thể hành động sẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất
cho mình. Mô hình sau cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tố trong
cấu trúc của hành động:
Em đã vận dụng lý thuyết này trong báo cáo của mình để giải thích hành vi
CSSKSS của phụ nữ ở các hộ gia đình ven biển đây là hành động có sự tham gia
của ý thức, chứ không phải là bản năng sinh học. Điều này thể hiện qua hành vi
CSSKSS của phụ nữ ở nhiều khía cạnh như: chăm sóc ở đâu, chăm sóc như thế
nào? … có thuận lợi và khó khăn gì…. Điều này chứng tỏ hành vi CSSKSS
của phụ nữ ở đây rất đa dạng.
Trên cơ sở của lý thuyết hành động xã hội, trong báo cáo còn vận dụng lý
thuyết về sự lựa chọn hợp lý và lý thuyết trao đổi để giải thích thêm cho hành
động của chủ thể.
Những người theo lý thuyết này cho rằng chủ thể hành động (chủ thể hành
động ở đây là người dân phường cao xanh được xem là những nhân vật hoạt
động có mục đích, sở hữu riêng. Hành động của chủ thể còn là kết quả của sự
tính toán nhằm tối đa những điều lợi cho họ. Và trong quá trình hoạt động ấy
chủ thể chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau: Quá trình CNH đất nước,

kinh tế gia đình, Trình độ học vấn, thành phần dân tộc…Do vậy hành vi
CSSKSS của họ nhằm mang lại quyền lợi cho họ.
.Lý thuyết hệ thống
Tiếp cận hệ thống là một nguyên lý hoạt động của khoa học điều khiển
học, nguyên lý đó được nhiều ngành khoa học khác nhau ứng dụng. Trong góc
độ của xã hội, lý thuyết tiếp cận hệ thống được hầu hết các nhà nghiên cứu xã
hội học sử dụng làm cơ sở cho sự nghiên cứu đời sống xã hội. Đó là lý thuyết
tiếp cận hệ thống của xã hội học Mỹ nổi tiếng Talcott Parsons ( 1902-1979), bởi
theo ông:
- Xã hội là hệ thống tương đối khép kín của những hành động.
- Hệ thống tổng thể cũng giống như các thể, luôn tự bảo tồn.
- Nó hướng tới một trạng thái cân bằng
Như vậy, hệ thống xã hội được hình thành như những trạng thái và quá
trình tương tác mang tính xã hội của những cá nhân hành động. Đồng thời dựa
trên 4 hệ thống phân hệ hành động của con người (cơ thể, hệ thống, nhân sự, hệ
thống xã hội và hệ thống văn hoá) và mỗi hệ thống này mang lại hiệu suất, chức
năng khác nhau. Phù hợp với 4 phân hệ trên đó là 4 chức năng:
+ Phù hợp (Adâpttion); Giải quyết những nhu cầu về môi trường và tài
nguyên sẵn có. Chức năng này thuộc lĩnh vực lao động và kinh tế.
+ Đạt mục đích: ( Goal attainment): Chức năng chính trị
+ Hoà nhập: (Latency) Chức năng pháp luật
+ Bảo tồn cấu Trúc ( Latency) Chức năng giáo dục
Cú th khỏi quỏt ni dung ca lý thuyt ny nh sau: Xó hi tm v mụ
hay vi mụ luụn tn ti vi t cỏch mt h thng ton vn, mi b phn cu
thnh nờn h thng u nm trong s ph thuc ln nhau mt cỏch cht ch,
mi yu t riờng l ch cú ngha khi t nú trong mt tng th. Tng t nh
vy, cỏc mi tng tỏc c cu v trng thỏi ca h thng cng phi c t
trong mt tng th, nu mun hiu rừ v chỳng.
Lý thuyt tng tỏc xó hi
Lý thuyt ny gn tờn tui ca cỏc nh xó hi hc: Geogr Simmel, V.

oborianop, K. Mark Xut phỏt t quan im duy vt bin chng ca
K.Mark, V. ụborianop cho rng cú 5 loi hot ng xó hi : Hot ng sn
xut vt cht, hot ng vn hoỏ, hot ng tỏi sn sinh xó hi, hot ng qun
lý xó hụ , hot ng giao tip xó hi ú l quan h gia cỏc ch th xó hi
ang din ra trong quỏ trỡnh sn xut, phõn phi, trao i v tiờu dựng v vt
cht v vn hoỏ, nng lng v thụng tin. Theo ụng thỡ Mi hot ng cú mc
ớch ca con ngi ch cú th tr thnh hot ng xó hi khi nú nm trong v
thụng qua mt s mi quan h gia cỏc ch th lao ng. V nh vy, mun
gii thớch c hu ht cỏc mi quan h xó hi, cỏc hot ng , cỏc quỏ trỡnh xó hi
phi t nú nm trong mi quan h tng tỏc gia chỳng vi nhau.
1.2. Cỏc khỏi nim cụng c.
* Sc khe sinh sn:
Sức khoẻ sinh sản là trạng thái thoi mỏi ton din v th cht, tinh
thxaxhooij hi ch khụng nchir nlaf nkhoong cú bnh hay tt v tt c nhng
vn liờn quan n h sinh sn mi giai on ca cuc i (XHH sc khe
Hong Bỏ Thnh- NXB HQG HN -2010).
Khái niệm hành vi:
Hành vi là toàn bộ nói chung những phản ứng, cách c xử biểu hiện ra
ngoài của một ngời trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định
Hành vi CSSKSS ở đây chỉ những cách c xử của ngời dân vùng ven biển về việc
CSSKSS trong điều kiện và khả năng cho phép của họ thực hiện.(mt s nghiờn
cu v SKSS Hong Bỏ Thnh- NXB CHNH TR QUC GIA-1999).
* Khỏi nim v sc khe:
Sc khe l sc sng ca c th khụng b nguy c ca bnh tt, thn kinh thỡ
thoi mỏi, s sng din ra mt cỏch bỡnh thng, n ng bỡnh thng, tiờu húa
bỡnh thng, cm sỳc bỡnh thng, nhn thc bỡnh thng, tt c phn x cú
iu kin hay khụng cú iu kin u bỡnh thng. (XHH sc khe Hong Bỏ
Thnh- NXB HQG HN -2010).
1.3. Tng quan vn nghiờn cu.
Từ khi mở cửa tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào năm 1990, Việt Nam đã đi

lên từ đống tro tàn sau chiến tranh. Nhân dân Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành
tựu to lớn và đa dạng trong mọi lĩnh vực. Chỉ số nhân khẩu học và chỉ số kinh tế
đã nói lên thành công ở Việt Nam, tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá nhanh
chóng và mức độ di chuyển dân c ra thành thị đang tăng dần làm thay đổi cơ cấu
và chức năng của xã hội. Việt Nam giờ đây đang đứng trớc cả cơ hội và thách
thức, bao gồm cả trong lĩnh vực y tế.
Sự đóng góp của mỗi cá nhân đối với những thay đổi của nền kinh tế phụ
thuộc vào vị trí, trình độ, sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình và cơ hội của bản thân
họ. Nhiều phụ nữ Việt Nam không có cả các phơng tiện cần thiết để tiếp cận các
lợi ích do kinh tế phát triển mang lại, đặc biệt là với phụ nữ các dân tộc thiểu số
và nông thôn, thậm chí còn bị cách biệt với điều kiện bên ngoài. Sự thiếu hụt tài
nguyên và tình trạng nghèo đói kéo dài ở các vùng miền ven biển, làm cho việc
chăm sóc sức khoẻ hết sức hạn chế và kém chất lợng. Hậu quả là hiện đang tồn
tại sự khác biệt lớn giữa tình trạng sức khoẻ của bà mẹ ở nông thôn và thành thị,
với 44% phụ nữ nông thôn vẫn sinh con tại nhà, trong khi đó con số này chỉ có
7% ở khu vực thành thị.
Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức, đặc biệt
trong lĩnh vực CSSKSS. Thanh niên, vị thành niên đợc coi là đối tợng dễ bị tổn
thơng nhất trong xã hội đã trở thành nhóm mục tiêu của các hoạt động thông tin,
giáo dục, truyền thông (IEC) về SKSS ở Việt Nam.Thanh niên Việt Nam ngày
nay đã có sự thay đổi về tập quán và văn hoá, nh lập gia đình ở độ tuổi muộn hơn
và gia tăng quan hệ tình dục trớc hôn nhân. Thiếu số liệu điều tra về các trờng
hợp viêm nhiễm lây truyền qua đờng tình dục (STIS) đã gây khó khăn trong việc
lập báo cáo chính xác, tuy nhiên trong một nghiên cứu đợc thực hiện vào năm
2009 đã ớc tính rằng sự lây nan của các viêm nhiễm lây truyền qua đờng tình
dục đã tăng lên 10 lần trong thập kỷ qua. Dờng nh tình trạng này đã không đợc
cải thiện, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà số công nhân lao động
nhập c sống xa nhà, xa ngời thân đang là tăng lên 10 lần trong thập kỷ qua, và
làm tăng thêm nguy cơ lây nhiễm nhiều hơn so với trớc đây.
Vấn đề HIV/ AIDS tại Việt Nam thực sự đáng lo ngại, số ca nhiễm

HIV/AIDS theo báo cáo hiện nay thấp hơn so với số thực tế. Thêm vào đó, rất
nhiều phơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến HIV/AIDS cùng với các tệ nạn
xã hội nh nghiện hút hay mại dâm, đã là nguyên nhân gây ra sự kỳ thị của xã hội
đối với những ngời bị nhiễm bệnh. Một thực tế đáng chú ý là nạn dịch này có
nguy cơ sẽ lây sang rất nhiều ngời khác thông qua những khách hàng là gái mại
dâm, đặc biệt cho đối tợng là công nhân lao động xa nhà. Kết quả là: Chị em phụ
nữ có quan hệ tình dục, có nguy cơ lây nhiễm HIV và từ đó có khả năng lây
truyền cho con (nếu có mang). Tuy nhiên thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang
phải đối mặt trong lĩnh vực SKSS là vấn đề nạo, phá thai. Tỷ lệ sử dụng các biện
pháp tránh thai thấp đợc phản ánh bằng tỷ lệ nạo phá thai cao và tỷ lệ này đang
tiếp tục gia tăng ở Việt Nam. Với tỷ lệ nạo phá thai cao nhất ở Đông Nam á và là
một trong những nớc có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trung bình mỗi phụ
nữ Việt Nam nạo phá thai 2.5 lần tròng đời (2010). Đáng ngại là trong khi thông
tin, giáo dục, truyền thông đã nỗ lực nâng cao nhận thức của ngời dân nhng rõ
ràng họ cha thực sự thay đổi đợc hành vi của mình. Nhiều bạn gái trẻ thiếu kiến
thức cơ bản về tình dục hoặc không tin tởng vào việc dùng bao cao su hay không
yêu cầu bạn tình sử dụng bao cao su. Hơn nữa, sự nhìn nhận một cách tiêu cực về
nạo phá thai đã gây nên tình trạng nhiều phụ nữ tiến hành ở nơi bí mật và bất hợp
pháp. ở Việt Nam mỗi tuần có một phụ nữ tử vong vì nạo phá thai không an toàn.
Điều này cho thấy, sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam đang bị tổn thơng và
đứng trớc rất nhiều thách thức mới.
1.4. Vi nột v địa bàn nghiên cứu:
Phng Cao Xanh c thnh lp nm 1981, trờn c s tỏch ra t th trn
Cao Thng- Th xó Hũn Gai - tnh Qung Ninh, thnh 02 phng Cao Thng v
Cao Xanh. Nm 1994, Phng Cao Xanh tip nhn hp nht ton b xó Thnh
Cụng- Thnh ph H Long. Phng Cao Xanh c xỏc nh l phng thuc
trung tõm ca thnh ph H Long. Phớa ụng giỏp phng Cao Thng, phớa tõy
giỏp Vnh H Long, phớa Nam giỏp phng Yt Kiờu v phng Trn Hng
o, phớa Bc giỏp phng H Khỏnh. Din tớch t nhiờn ca phng l 701ha;
Dõn s: 17.905, vi 4.591 h, 10 khu ph v 128 t dõn. Thnh phn dõn tc:

Kinh chim a s; Hoa: 30/17.905, chim 0,16%; Ty: 15/17.905, chim 0,08%;
Sỏn Dỡu: 02; Thỏi 01;Tụn giỏo a s theo o pht; Cụng giỏo chim 0,16% (30
ngi). Theo s liu thng kờ n ht 31/12/2009: T l h dõn cú mc sng
khá và giàu chiếm: 38%; Trung bình: 60.4%; Hộ nghèo chiếm 0,8 % (trong đó
hộ nghèo theo tiêu chí Quốc gia có 17/38 hộ).
Trên địa bàn có 4 cấp học, 31 cơ quan đơn vị TW, tỉnh và thành phố đóng
trên địa bàn, 62 doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nhân tư nhân có quy mô
vừa và nhỏ), 162 hộ kinh doanh cá thể, 12 nhà nghỉ, 01 phòng khám chữa bệnh
đa khoa khu vực, 01 trạm y tế và 13 cơ sở giáo dục Mầm non trong và ngoài
công lập.
* Phát triển kinh tế xã hội
Những năm gần đây phường Cao Xanh có tốc độ phát triển đô thị hoá
nhanh, dân số cơ học tăng lớn. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế từ 8- 10%/ năm,
tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt từ 6- 8,5 tỷ đồng/ năm. Cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch nhanh theo hướng: Thương mại, dịch vụ- Tiểu thủ công nghiệp
và ngư nghiệp. Bộ mặt đô thị của phường từng bước được đổi mới, kết cấu hạ
tầng cơ sở được đầu tư đồng bộ, đời sống của phần đông dân cư được cải thiện
và nâng cao rõ rệt. Các ngành dịch vụ, sản xuất kinh doanh có lợi thế của địa
phương được phát triển: Như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; Chế biến các sản
phẩm từ gỗ, thương mại Thu hút tốt các nguồn đầu tư để phát triển kinh tế,
giải quyết việc làm cho trên 300 lao động/ năm. Phường cũng thu hút các dự án
đầu tư phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng cơ sở: Đặc biệt các dự án phát triển
đô thị như; Khu đô thị mới Cao Xanh- Vựng Đâng; Cao Xanh Hà Khánh A; B,
đường tỉnh lộ 337
* Văn hóa- xã hội:
Phường triển khai có hiệu quả phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa, xây dựng khu phố văn hoá đến nay 100% các khu phố đã
xây dựng và thực hiện tốt qui ước ở khu dân cư. Hàng năm, số tổ dân đạt tiên
tiến xuất sắc chiếm 25%; gia đình văn hóa chiếm 95 %; 100% các khu phố
hoàn thành các chỉ tiêu về thu các khoản thuế, quĩ và đóng góp theo qui định,

thường xuyên duy trì từ 2- 3 khu phố đạt tiên tiến xuất sắc được thành phố cấp
bằng công nhận khu phố văn hoá. 6/10 khu phố đã có nhà sinh hoạt cộng đồng.
Từ năm 2006 địa phương đã đầu tư xây dựng khu vui chơi cho TTN với diện
tích trên 1.000m2, gồm các hạng mục sân bóng đá, nhà phục vụ, sân khấu biểu
diễn. Hàng năm đã tổ chức trên 30 giải thể thao, hàng trăm buổi liên hoan
VHVN và đón các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh đến biểu diễn. Hưởng
ứng phong trào Toàn dân rèn luyện thể thao theo gương Bác Hồ vĩ đại, đã
ngày càng thu hút nhiều đối tượng và nhân dân tham gia, góp phần làm lành
mạnh hoá các mối quan hệ xã hội. tiêu biểu như hoạt động của các CLB bóng
đá khu 7, cầu lông, bóng bàn, thái cực trường sinh, thuyền chải Thực hiện tốt
chính sách đối với người có công và đối tượng xã hội. Hiện trên địa bàn có:
120 TB; 15 bệnh binh; 115 gia đình liệt sĩ, 09 quân nhân bệnh nghề nghiệp và
trên 50 đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội. Trạm y tế phường được đầu tư xây
dựng kiên cố hoá và đạt chuẩn Quốc gia từ năm 2006. Mạng lưới cán bộ y tế
thôn bản và cộng tác viên dân số được kiện toàn đủ 10/10 khu phố. Tổ chức tốt
việc khám chữa bệnh cho trên 1.200 lượt người hàng năm. Công tác Giáo dục:
Phong trào khuyến học, khuyến tài được quan tâm, hàng năm, đối với khối
Tiểu học tỷ lệ lên lớp thẳng 99,1%; hoàn thành chương trình bậc tiểu học là
100%; Đối với khối THCS: Xét tốt nghiệp THCS đạt 100%, học sinh có học
lực khá giỏi đạt trên 70%. Chất lượng đại trà và đào tạo mũi nhọn ở cả 2 khối
tăng từ 9- 12 % so với năm học trước, cơ sở vật chất đầu tư cho công tác dạy
và học được quan tâm. Sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới Đảng bộ,
chính quyền va nhân dân phườngCao Xanh đã vinh dự được 02 lần chủ tịch
nước tặng thưởng huân chương lao động hạnh nhì và nhiều bằng khen, giấy
khen của bộ, ban nghành cuả Trung ương, tỉnh và thành phố.
*Y tế:
Phường có một trạm y tế với đội ngũ y bác sĩ đảm bảo theo quy định, có
tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình thực hiện tốt công tác tiêm phòng và khám
chữa bện cho nhân dân. Trong năm 2009 đã khám chữa bệnh chon 4.000 lượt
người và tiêm phòng cho trẻ em trong độ tuổi. thực hiện tốt chương trình y tế

cộng đồng
Chơng II
THC TRNG CSSKSS CA PH N CC H GIA èNH VEN
BIN
2.1. Nhn thc hnh vi ca ph n v cỏc bin phỏp KHHG
Nội dung chính của công tác KHHGĐ là việc khuyến khích sử dụng các
biện pháp tránh thai nhằm mục tiêu giảm mức sinh và đạt mức sinh thay thế
( giúp các cặp vợ chồng và cá nhân đáp ứng mục đích, nguyện vọng sinh sản của
họ mà vẫn đảm bảo sức khoẻ, trách nhiệm; phòng ngừa có thai ngoài ý muốn,
bảo đảm cung cấp các dịch vụ KHHGĐ vừa túi tiền, sẵn có và dễ chấp nhận ) .
Trên cơ sở đó, đề tài đã nghiên cứu và tìm hiểu một số nội dung cơ bản sau:
*Điều hoà mức sinh:
+ Hiểu biết và sử dụng các biên pháp KHHGĐ
Hiểu biết và sử dụng các biện pháp KHHGĐ của phụ nữ là một trong những điều
kiện tiên quyết đạt mục tiêu về giảm mức sinh, trong đó hầu hết các chơng trình
đều khuuyến khích các cặp vợ chồng điều hoà mức sinh bằng các biện pháp
tránh thai.
Bảng 1: Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai ca cỏc gia ỡnh vựng ven bin
Số TT Các biện pháp tránh thai Tần suất Tỷ lệ %
1 Xuất tinh ngoài 27 12.9
2 Tính vòng kinh 12 5.7
3 Bao cao su 61 29
4 Đặt vòng 104 49.5
5 Uống thuốc tránh thai 34 15.7
6 Tiêm thuốc 12 5.7
Tổng 250 100
Nhìn vào cơ cấu phân bổ số lợng ngời sử dụng các biện pháp tránh thai,
chúng ta dễ dàng nhận ra rằng các biện pháp đó tập trung chủ yếu vào ngời phụ
nữ và nổi trội nhất vẫn là đặt vòng (sử dụng dụng cụ tử cung). Trong khi các biện
pháp khác không đợc mấy ngời quan tâm và sử dụng. Thậm chí, có những ngời

trớc đây dùng các biện pháp tránh thai nh dùng thuốc uống( mất thời gian, phải
uống liên tục trong tháng vào một giờ nhất định); thuốc tiêm ( phải nhờ đến cán
bộ y tế), bao cao su ( ngại sử dụng, vẫn gặp sự cố nh thủng, không đảm bảo chất
lợng, chờ cán bộ phát) , còn có xu hớng chuyển sang đặt vòng. Thực tế hiện
nay, những biện pháp tránh thai chủ yếu vấn tập trung vào nữ giới. họ không chỉ
đảm nhận trách nhiệm chăm sóc gia đình, con cái, mà còn bị chút lên vai gánh
nặng kế hoạch hoá gia đình. Đặc biệt những ngời phụ nữ có học vấn thấp lại
càng phải chịu nhiều sức ép hơn cả về tâm lý, sức khoẻ do hạn chế về mặt nhận
thức, thờng bị lệ thuộc vào chồng, tâm lý thích con trai Họ không có quyền
trong việc quyết định số con theo mong muốn, cũng nh việc đáp ứng nhu cầu
chăm sóc sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ của mình. Nhất là phụ nữ ở khu vực vùng
ven biển, nơi còn nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận các thông tin về chơng
trình SKSS và còn nhiều thủ tục lạc hậu trong việc CSSKSS.
Bảng 2: Ngời quyết định trong việc sử dụng các biện pháp tránh thai.
Ngời quyết định Tần suất Tỷ lệ %
Vợ 71 33.8
Chồng 15 7.2
Cả hai vợ chồng 124 59
Tổng 210 100
Nhìn chung qua bảng số liệu tần suất ta có thể thấy rằng ngời quyết định
trong việc sử dụng các biện pháp tránh thai là cả hai vợ chồng.
Nhng tỷ lệ ngời quyết định nhiều hơn cả là ngời vợ. Vì hơn ai hết ngời vợ
biết khả năng và sức khoẻ sinh sản của mình tới đâu. Việc chăm sóc tốt cho việc
sử dụng các biện pháp tránh thai hay việc chăm sóc sức khoẻ là hoàn toàn tốt.
2.2 Chm súc sc khe SS cho ph n trc sinh
Mang thai và sinh đẻ là một trong giai đoạn nguy cơ tiềm ẩn, bất cứ một
phụ nữ mang thai nào cũng có thể gặp biến chứng và nguy cơ tử vong. Nếu nh
ngời phụ nữ đợc thăm khám và điều trị đầy đủ khi mang thai thì sẽ hạn chế đợc
tai biến trong sản khoa và tránh đợc nhiều biến chứng có liên quan tới việc mang
thai và điều trị những bệnh khác đe doạ tới tính mạng nh sốt rét, viêm gan.

Chính vì vậy, chăm sóc trớc khi sinh là một giai đoạn vô cùng quan trọng
mà công tác chăm sóc ban đầu chính là khám thai, giúp cho việc quản lý thai
nghén đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.1. Khám thai.
Theo khuyến cáo của ngành y tế, các bà mẹ cần đợc phát hiện thai sớm và đ-
ợc khám thai sớm, tốt nhất là khám thai ngay từ 3 tháng đầu của thời kỳ thai
nghén. Khám thai lần 1 đợc thực hiện ttrong 3 tháng đầu với mục đích là xác
định có thai, phát hiện những bất thờng và những biến chứng sớm nh nôn nặng
hoặc các bệnh lý gây chảy máu.
Theo bản báo cáo thống kê bệnh viện năm 2009 Trung tâm y tế Quảng Ninh
cho biết, trong năm 2009 toàn huyện Cao Xanh có tất cả là: 1318 phụ nữ có thai,
số phụ nữ đẻ trong năm là: 1025 ngời ( 5 ngời sinh đôi, 1 trẻ chết do tai biến).
Bng 2: Thc trng khỏm thai ca ph n cỏc h gia ỡnh ven bin
Tuổi mẹ khi
sinh
Không
khám
Có khám Khám đủ
3 lần
Tổng % Trẻ em
<20 tuổi 11.1 69.1 19.8 100 81
20-34 tuổi 14 76.9 9.1 100 804
>35 tuổi 35.6 52.6 11.8 100 144
Tổng số 16.8 72.9 10.3 100 1029
Ngun: S liu thc tp ca lp K52 PN1 XHH ti phng cao xanh
Thnh ph h long- tnh Qung Ninh (thỏng 3/2011)
So sánh việc đi khám và nhóm tuổi ta thấy, tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi từ
20-34 đi khám thai nhiều hơn nhóm phụ lớn tuổi trên 35, hoặc trẻ quá dới tuổi
20. Trong khi đây lại là hai nhóm tuổi mang nhiều nguy cơ tai biến nhất trong
tình trạng mang thai. Nguyên nhân là do những ngời ở nhóm tuổi dới 20 trẻ quá

thờng có ý nghĩ ngại ngùng, e ngại đến các cơ sở y tế để khám và quản lý thai;
còn những ngời trong nhóm trên 35 thờng lại ỷ vào kinh nghịêm đã từng sinh
con trớc đó của mình mà thấy đến cơ sở y tế là không cần thiết.
Hơn nữa tỷ lệ khám thai nh vậy cha phải là cao, chỉ có 72.9% số phụ nữ có
đi khám thai trong khi đây là việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu vô cùng quan
trọng của sản phụ. Nhất là số phụ nữ đợc khám thai đầy đủ là vô cùng thấp, chỉ
chiếm 10.3%. Chính điều này đã dự báo những khả năng về chết mẹ, hay chết trẻ
em hoặc các bệnh liên quan đối với phụ nữ khu vực vùng ven biển.
Đặc biệt việc khám thai trong thời kỳ mang thai ở khu vực này lại không
phải là mong muốn tự nguyện của ngời dân. Đa số các trờng hợp đến khám thai
là do các cán bộ y tế, CSSKSS phải đến tận nhà nhiều lần, tuyên truyền, yêu cầu
đi khám thai họ mới đi, và các trờng hợp khám đầy đủ thờng là những ca đợc dự
báo sinh khó.
2.2.2 Tiêm phòng uốn ván:
Cũng nh đi khám thai, việc tiêm phong uốn ván trong thời gian mang thai
cũng đợc đặt ra nh 1 chỉ báo về chăm sóc SKSS của ngời phụ nữ trong thời kỳ
thai sản. Để phòng uốn ván một cách đầy đủ, thai phụ phải đợc tiêm 2 mũi chống
uốn ván. Tuy nhiên nếu một phụ nữ đã đợ tiêm phòng uốn ván trong lần mang
thai trớc thì trong lần mang thai sau họ chỉ cần tiêm 1 mũi. Trong năm 2010 số
phụ nữ có thai tại khu vực đợc tiêm phòng uốn ván đầy đủ là 627 ngời ( chiếm
46.6%) . Nh vậy là có cha đến một nửa số phụ nữ mang thai đợc tiêm phòng đầy
đủ.
Trong đó:
* Tỷ lệ tiêm vác xin phòng uốn ván theo đặc trng tuổi ngời mẹ(%)
Độ tuổi Có tiêm Không tiêm
Chung
<20 tuổi 45.3 54.7 100
20-34 tuổi 93.8 6.2 100
>35 tuổi 18.0 82.0 100
Có thể thấy những khác biệt trong việc tiêm pnòng uốn ván giữa các nhóm

tuổi là cao, và có sự tơng đồng với tỷ lệ khám thai theo nhóm tuổi của phụ nữ
vùng ven biển . Những trờng hợp sinh của các bà mẹ theo nhóm tuổi 20-34 đợc
tiêm phòng uốn ván nhiều hơn cả với 93.8% trong tổng số những bà mẹ thuộc
nhóm tuổi này. Sự thay đổi này có nguyên nhân chính là do trớc đây ở các địa
bàn đa số các chơng trình chăm sóc SKSS cha đợc triển khai sâu rộng, các dịch
vụ y tế cha phát triển. Những phụ nữ mang thai trong thời kỳ đó không có nhiều
điều kiện và cơ hội đợc chăm sóc nh hiện nay. Những phụ nữ ở nhóm tuổi trên
35 đợc khám và tiêm phòng đều phải đến bệnh viện huyện và đa số họ là những
ngời gặp sự cố khi mang thai, hoặc là những ngời có trình độ học vấn, là công
nhân viên nhà nớc đi khám theo chế độ. Còn nhìn chung ở nhóm tuổi này không
đợc khám thai và tiêm phòng bởi thiếu các dịch vụ tại cơ sở, và một phần do họ
cũng cha tự ý thức đợc tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khoẻ khi mang
thai.
2.2.3 Chế độ ăn uống bồi dỡng:
Trong thời kỳ mang thai ngời mẹ phải nuôi đỡng 2 cơ thể do đó phải ăn uống
đủ chất hơn, cũng nh làm việc điều độ và khoa học hơn, thế nhng không phải
phụ nữ nào cũng ý thức đợc điều đó. Một bộ phận lớn chị em dẫu có biết nhng vì
hoàn cảnh kinh tế không cho phép nên ít quan tâm đến vấn đề này.
Các yếu tố ảnh hởng đến chế độ ăn uống của ngời phụ nữ trong thời kỳ mang
thai có thể kể đến nh mức sông, các phong tục tập quán, thói quen từ xa để lại,
nhng vấn đề đáng nói ở đây là nhận thức của họ về vấn đề này. Khi đợc hỏi về
vấn đề ăn uống, nghỉ ngơi trong thời kỳ mang thai, đa số ý kiến tác giả nhận đợc
là có gì ăn nấy, không kiêng khem gì cả, có thai vẫn làm việc nh bình thờng,
hoặc có kiêng khem nh không ăn thịt bò, thịt lợn, không ăn rau, chỉ ăn thịt gà ,
trong khi những thức ăn đó đều là những thực phẩm coa chứa chất đinh đờng cần
thiết cho sản phụ, Vậy nên, trong giai đoạn tới, cần tăng cờng hơn nữa các chơng
trình hớng dẫn về dinh dỡng cho phụ nữ có thai, nh vậy mới làm giảm đáng kể tỷ
lệ thai nhi suy dinh dỡng từ trong bào thai.
2.3 Chm súc sc khe cho ph n khi sinh con.
2.3.1. Thi gian ngh trc sinh.

Bng3. Thi gian ngh ca ph n trc sinh.
n v tớnh: %
S ngy ngh T l %
0
14.4
1-7
1.5
30
73
60
8.1
90-270
3.3
Qua bng trờn ta cú th thy rng s ngy ngh ca ph n trc khi sinh
nh sau:
S ph n khụng c ngh trc khi sinh l 14.4%; s ph n c ngh
trc khi sinh t 1-7 ngy chim 1.5% ; s ph n c ngh trc sinh 30
ngy chim 73%; s ph n c ngh trc khi sinh 60 ngy chim 8.1%; s
ph n c ngh trc khi sinh 270 ngy chim 3.3%.
Nh vy s ph n khụng c ngh ngi trc khi sinh l do kinh t gia
ỡnh cũn nghốo; cụng vic khụng cú ngi thay th; do c th khe mnh nờn
khụng bit chớnh xỏc ngy sinh hoc l do sinh trc ngy d kin nhng
ph n ngh trc 30 ngy ch yu l nhng ngi lm cụng chc nh nc; s
ph n ngh ngi trc khi sinh t 60-270 ngy ch yu l nhng ph n gia
ỡnh cú iu kin, h l nhng ngi nhn ri.
2.3.2. Ni sinh
Lâu nay khi nói đến trình độ dân trí thấp, ngời dân lạc hậu. Chúng ta đều
biết rằng tỷ lệ tử vong cao của tre sơ sinh cũng nh sản phụ bị nhiễm trùng uốn
ván là do các phong tục lạc hậu, cũng nh do những ngời phụ nữ sinh con ở nhà
không có sự giúp đỡ của cán bộ y tế. Tuy nhiên với những số liệu có đợc, ta lại

thấy tỷ lệ sinh con tại nhà đã có xu hớng giảm mạnh, và chủ yếu là đến trạm xá
xã, phờng và đi bệnh viện trơng ơng.
Nếu nh trong các năm từ 2005-2006 trên địa bàn phờng Cao Xanh số phụ nữ
sinh con tại cơ sở y tế chiếm tỷ lệ lần lợt là: 7% - 8% - 22% - 25% - 31%. Thì
đến năm 2010 trong tổng số 1025 phụ nữ đẻ, con số đó đã tăng lên là 46.7%. Tỷ
lệ này cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của ngời dân về mức độ an toàn
trong sinh đẻ đang đi theo chiều hớng tích cực. Tuy nhiên, tỷ lệ số phụ nữ sinh
con tại nhà vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn, đây là do điều kiện kinh tế gia đình khó
khăn cũng nh tâm lý sinh con ở nhà vẫn phổ biến ở giai đoạn trớc.
Những bất thờng trong chuyển dạ:
Trong thời gian chuyển dạ, ngời phụ nữ có thể gặp những bất thờng nh: (1)
chuyển dạ kéo dài; (2) chảy máu nhiều; (3) sản giật; (4) sôt và sản dịch có mùi
hôi; (5) mổ đẻ. Theo báo cáo hoạt động SKSS 12 tháng năm 2008, trong 180 ca
đẻ taịo bệnh viện thì có đến 113 ca đẻ khó. Trong đó phẫu thuật lấy thai 47 trờng
hợp. Có 2 trờng hợp tử vong do băng huyết và vỡ tử cung. Còn những tai biến với
những ca sinh tại nhà thì không thống kê đợc, do mức độ nguy hiểm không quá
cao. Riêng tại bệnh viện là 138 trờng hợp tai biến.
2.4. Chm súc sc khe sinh sn sau khi sinh
Bng 4. Tn sut ph n cú/khụng b bnh ph khoa sau khi sinh.
Cú b bnh ph khoa
khụng
Tn sut T l %
Cú 43 19,1
khụng 182 72.8
Khỏc 25 10
Tng 250 100
Nh vậy nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể thấy số ngời mắc bệnh phụ khoa
sau khi sinh chiếm tỷ lệ là 19.1% là số lợng ngời sau khi sinh có khám phụ khoa
thờng xuyên là 67.7% là khá cao. Chứng tỏ ngời dân cũng ý thức đợc rằng việc
mắc các bệnh về đờng sinh dục không đợc chữa trị kịp thời sẽ vô cùng có hại dẫn

đến việc giảm thiểu sức khoẻ về sau. Nên việc đi khám phụ khoa thờng xuyên là
v« cïng quan träng. Trong đó có 10% số phụ nữ họ không biết mình có bị bệnh
phụ khoa hay không có thể họ không đi khám phụ khoa vì ngại, xấu hổ…
Bảng 5 Tần suất thể hiện mức độ thường xuyên của phụ nữ đi khám phụ khoa
Có khám phụ khoa
thường xuyên không
Tần suất Tỷ lệ %
Có 153 61.2
không 73 29.2
Khác 24 9.6
Tổng 250 100
Qua bảng số liệu trên ta thấy số phụ nữ thường xuyên đi khám phụ
khoa là 61,2%; số phụ nữ khám không thường xuyên chiếm 29.2% và 9.6% phụ
nữ không khám phụ khoa, như vậy số phụ nữ thường xuyên đi khám phụ khoa
tương đối cao do họ luôn quan tâm đến sức khỏe của mình, 29.2% số phụ nữ
khám không thường xuyên do họ không có điều kiện, do ngại, cũng có người
chưa quan tâm tới sức khỏe của mình. 9.6% phụ nữ không đi khám là do họ
không có điều kiện nên chưa quan tâm tới việc chăm sóc sức khỏe của mình
v
2.5. Vai trò của chương trình hoạt động về SKSS, KHHGĐ đối với
hành vi chăm sóc SKSS của phụ nữ vùng ven biển.
Mức độ nhận thức của phụ nữ về các nhu cầu sức khỏe của phụ nữ, những
yêu cầu dịch vụ và những quyền của họ để có được sức khỏe tốt c«ng t¸c
KHHGĐ là việc khuyến khích sử dụng các biện pháp tránh thai nhằm mục tiêu
giảm mức sinh và đạt mức sinh thay thế ( giúp các cặp vợ chồng và cá nhân đáp
ứng mục đích, nguyện vọng sinh sản của họ mà vẫn đảm bảo sức khoẻ, trách
nhiệm; phòng ngừa có thai ngoài ý muốn, bảo đảm cung cấp các dịch vụ
KHHGĐ vừa túi tiền, sẵn có và dễ chấp nhận )
SKBMTE là một trong những nội dung chính của chơng trình SKSS.
Giáo dục và CSSKBMTE đợc mọi xã hội quan tâm. Nó thu hút sự chú ý của

nhiều chuyên gia y tế, các ngành của Chính phủ cũng nh các tổ chức t nhân. Mặc
dù ở nớc ta có một hệ thống CSSK nhng không phải mọi ngời đợc chăm sóc chu
đáo nh nhau, vì điều kiện kinh tế còn nghèo, giao thông đi lại còn nhiều hạn chế,
hơn thế nữa mạng lới dịch vụ CSSK còn cha hoàn thiện.
Tham dự các chơng trình hớng dẫn về SKSS, KHHGĐ cho thấy vai trò
chính trong việc CSSKSS hiện nay vẫn thuộc về nữ giới nhiều hơn nam giới. Số
nữ giới có tham gia các chơng trình hớng dẫn là 93.6% không tham gia là 6.4%
trong khi tơng ứng ở nam là 10.2% và 89.8%. Theo truyền thống, ở nớc ta các
dịch vụ bảo vệ bà mẹ và trẻ em, KHHGĐ thờng hớng về phụ nữ mà ít quan tâm
đến việc cung cấp các dịch vụ tơng ứng cho nam giới. Trong khi việc chia sẻ
gánh nặng về CSSKSS, KHHGĐ với nữ giới của nam giới là vô cùng cần thiết,
mà công tác truyền thông trong thời gian tới nên nhấn mạnh hơn, làm sao thu hút
đợc nữ giới và nam giới cùng tham gia. Đặc biệt cũng cần chú trọng các dịch vụ
t vấn chung cho các cặp vợ chồng về KHHGĐ để tìm kiếm sự hợp tác của nam
giới. Bởi trên thực tế rõ ràng là nam giới không đến các cơ sở y tế nhận nhiệm vụ
chăm sóc SKSS và không có bằng chứng là họ sẽ hởng ứng các cơ sở cung cấp
dịch vụ SKSS.
Bảng 5 tần suất tham dự các chơng trình hớng dẫn chăm sóc SKSS, KHHGĐ do
các tổ chức thực hiện (%)
STT Tổ chức đoàn thể thực hiện Phần %
1 Trạm y tế phờng 50.7
2 Ban DSố KHHGĐ 42.2
3 Hội Nông dân 0
4 Hội phụ nữ 21.1
Số liệu trên cho thấy hai tổ chức có vai trò lớn trong việc tuyền truyền hớng
dẫn là trạm y tế phờng và ban dân số KHHGĐ với tỷ lệ tơng
ứng là 50.7% và 42.2% trong khi đó chỉ có 21.1% là các chơng trình do Hội phụ
nữ tổ chức và không có chơng trình nào do Hội nông dân tổ chức. Tuy nhiên,
ngoài 2 nội dung là CSSKSS và KHHGĐ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em thì có lẽ
việc phòng ngừa và chữ trị các bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS là

lĩnh vực mà ở nớc ta có sự tham gia của nam giới, hoặc tập chung vào các cặp vợ
chồng là rất quan trọng. Nam giới thờng có sự di động nhiều hơn nữ giới và có
nhiÒu ho¹t ®éng tiÕp xóc nguy hiÓm mµ hä cã thÓ t¹o ra cho vî chång m×nh mµ
kh«ng nhËn thøc ®îc.
CHNG III
KT LUN V KHUYN NGH
Có thể nói, tất cả các phát triển ở trên đã phần nào cung cấp những thông tin
tổng quan cho việc đánh giá về thực trạng hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản,
cùng những yếu tố ảnh hởng đến khả năng tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ sinh sản
của ngời dân vùng ven biển.
Về mặt thuận lợi: Công tác CSSKSS có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ
Phờng, UBND phờng và sự phối hợp thực hiện của một số ban ngành, đoàn thể.
Các trạm y tế đợc đầu t trang thiết bị cơ bản về CSSKSS, hàng năm các dịch vụ
CSSKSS đợc đa đến tận trạm.
Về mặt khó khăn:
Môi trờng sống có ảnh hởng rất nhiều đến SKSS nh các hộ gia đình phần
lớn không có nhà vệ sinh, sử lý rác sinh hoạt cha tốt dẫn đến phụ nữ mắc các
bệnh phụ khoa còn cao ( trong chiến dịch chăm sóc sức khoẻ dầu năm 2009 tỷ lệ
phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa so với tổng số phụ nữ đợc khám là 38%).
Sự phối hợp giữa các ban ngành về CSSKSS cha thờng xuyên liên tục, chỉ
đẩy mạnh trong một vài chiến dịch. Công tác truyền thông giáo dục SKSS mới
chỉ dành chủ yếu cho đối tợng nữ đã có chồng và chủ yếu là vận động về thực
hiện các biên pháp sinh đẻ và có kế hoạch.
Các chơng trình KHHGĐ mới chỉ tác động và nhận đợc sự ủng hộ của đông
đảo phụ nữ mà cha thu hút đợc nam giới tham gia chia sẻ trách nhiệm, đặc biệt là
trong các chơng trình về chất lợng sức khoẻ sinh sản đang triển khai thì vai trò
của nam giới, hay sự nhất trí hợp tác của các cặp vợ chồng cùng thực hiện là yếu
tố quan trọng để nâng cao hơn nữa chất lợng CSSKSS. Hiện nay các dịch vụ
KHHGĐ cha hoạt động có hiệu quả cao tại khu vực vùng ven biển, mức sinh sản
vẫn còn tỷ lệ cao mà nguyên nhân chính là việc kết hôn sớm và trình độ học vấn

còn thấp.
1/ Kết luận:
1.1/Về hành vi KHHGĐ:
Mức sinh có xu hớng giảm so sánh giữa các nhóm lớn tuổi và nhóm tuổi trẻ
hơn. Nguyên nhân là do nhóm phụ nữ có mức sinh đẻ cao nhất (20-29) đã tăng
mạnh vào năm 2009.
Tỷ lệ những ngời sử dụng biện pháp tránh thai là tơng đối cao, tỷ lệ sử dụng
biện pháp đặt dụng cụ tử cung vẫn có xu hớng tăng trong khi triệt sản vốn trớc
đây đợc dùng nhiều nay lại có xu hớng giảm. Thuốc uống tại khu vực bán ra
không nhiều, còn thuốc tiêm sở dụng cũng ít. Nh vậy trong tơng lai số biện pháp
tránh thai đợc sử dụng có xu hớng tập trung ở mức 3 biện pháp tránh thai hiện

×