Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NHƯ TRANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC,
TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NHƯ TRANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC,
TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Lâm học
Mã số : 60 62 60
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Quốc Hưng
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng có vai trò rất quan trọng và không thể thay thế đƣợc, nhƣng hiện
nay rừng đang dần bị mất đi. Dƣới những tác động tiêu cực của con ngƣời
không những diện tích rừng bị mất đi mà còn làm tài nguyên rừng bị suy giảm
đáng báo động. Nhiều loại động, thực vật rừng quý hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng, chất lƣợng rừng giảm, đa dạng sinh học giảm dần dẫn đến mất cân
bằng sinh thái.
Ở nƣớc ta, rừng tập trung chủ yếu ở khu vực vùng núi cao nơi mà trình
độ dân trí của ngƣời dân còn thấp, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài
nguyên rừng, nhƣng lại thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá
đó. Do những tác động tiêu cực của con ngƣời diện tích rừng đang dần mất đi
làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm đáng báo động, nhiều loại động,
thực vật rừng bị quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, chất lƣợng rừng giảm
dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái.
Nhận thấy vai trò to lớn của rừng với đời sống kinh tế, xã hội và môi
trƣờng Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách đúng
đắn về quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Nên tài nguyên rừng dần phục hồi,
phát triển, diện tích đất trống đồi trọc giảm, độ che phủ rừng tăng lên đáng kể.
Chợ Mới là huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn có trên 85% diện tích đất lâm
nghiệp, trong đó diện tích rừng phục hồi lớn 25.126 ha chiếm 41,43 % tổng
diện tích đất lâm nghiệp [18]. Tuy nhiên do việc sử dụng rừng không hợp lý,
chƣa có biện pháp tác động hiệu quả vào rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng
còn nhiều hạn chế làm cho số lƣợng, chất lƣợng rừng ngày càng suy giảm,
hiệu quả của rừng đối với đời sống của con ngƣời không đƣợc đảm bảo, có
nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống của con ngƣời nhƣ lũ quét, lở
đất, hạn hán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Những tác động tiêu cực của con ngƣời vào rừng làm xáo trộn các quy
luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng, diễn thế rừng bị phá vỡ, chức năng
của tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Nên cần có các biện pháp tác
động kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng và chức năng duy trì trạng thái
cân bằng của hệ sinh thái rừng.
Ở rừng phục hồi giai đoạn đầu có cấu trúc đơn giản với chủ yếu là
những loài cây ƣa sáng mọc nhanh, chịu chua, chịu hạn, tỉ lệ cây có giá trị
kinh tế thấp, khả năng phục hồi, tái sinh chậm. Do có sự cạnh tranh khốc liệt
về ánh sáng và không gian sinh dƣỡng, dẫn đến chất lƣợng hình thái thấp, cây
mắc nhiều loại sâu bệnh.
Nghiên cứu quá trình tái sinh của rừng phục hồi có ý nghĩa quan trọng
cho thực tiễn sản xuất cũng nhƣ kinh doanh rừng. Nó là cơ sở cho việc xúc
tiến tái sinh tự nhiên tận dụng triệt để khả năng tái sinh tự nhiên của thực vật
rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phƣơng nhằm góp
phần xây dựng các căn cứ luận khoa học cho một số giải pháp kĩ thuật lâm
sinh phục hồi rừng, nâng cao chất lƣợng rừng, đa dạng sinh học và cân bằng
hệ sinh thái.
Xuất phát từ nhận thức trên tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu một số
đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi IIA, IIB tại huyện
Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Cấ u trú c rƣ̀ ng là mộ t khá i niệ m dù ng để chỉ quy luậ t sắ p xế p tổ hợ p củ a
các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời gian
(Phùng Ngọc Lan, 1986) [14]. Cấ u trú c rƣ̀ ng bao gồ m cấu trú c sinh thá i, cấ u trú c
hình thái và cấu trúc tuổi.
Về cơ sở sinh thá i củ a cấ u trú c rừ ng:
Rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên là mộ t hệ sinh thá i cƣ̣ c kỳ phƣ́ c tạ p bao gồ m nhiề u thà nh
phầ n vớ i cá c qui luậ t sắ p xế p khá c nhau trong kh ông gian và thờ i gian. Trong
nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng ngƣờ i ta chia thà nh ba dạ ng cấ u trú c là cấ u trú c sinh
thái, cấ u trú c không gian và cấ u trú c thờ i gian. Cấ u trú c củ a lớ p thả m thƣ̣ c vậ t là
kế t quả củ a quá trì nh chọ n lọc tƣ̣ nhiên, là sản phm của quá trình đấu tranh sinh
tồ n giƣ̃ a thƣ̣ c vậ t vớ i thƣ̣ c vậ t và giƣ̃ a thƣ̣ c vậ t vớ i hoà n cả nh số ng . Trên quan
điể m sinh thá i thì cấ u trú c rƣ̀ ng chí nh là hì nh thƣ́ c bên ngoà i phả n á nh nộ i dung
bên trong củ a hệ sinh thá i rƣ̀ ng.
E.P Odum (1971) [34] đã hoà n chỉ nh họ c thuyế t về hệ sinh thá i trên cơ
sở thuậ t ngƣ̃ hệ sinh thá i (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm
hệ sinh thá i đƣợ c là m sá ng tỏ là cơ sở để nghiên cƣ́ u cá c nhân tố cấ u trú c trên
quan điể m sinh thá i họ c.
Về mô tả hì nh thá i cấ u trú c rừ ng:
Hiệ n tƣợ ng thà nh tầ ng là mộ t trong nhƣ̃ ng đặ c trƣng cơ bả n về cấ u trú c
hình thái của quần thể thực vật và là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầ ng thƣ́ . Phƣơng
pháp biể u đồ trắ c diệ n do Longman, K.A. and J. Jesnik (1974) [33] đề xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
trong khi phân loạ i và mô tả rƣ̀ ng nhiệ t đớ i phƣ́ c tạ p về thà nh phầ n loà i và cấ u
trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang và chiều thng đƣ́ ng.
Nghiên cứu của tác giả P.W. Richards (1952) [35] đã phân biệ t tổ thà nh
thƣ̣ c vậ t củ a rƣ̀ ng mƣa thà nh hai loạ i rƣ̀ ng mƣa hỗ n hợ p có tổ thà nh loà i cây
phƣ́ c tạ p và rƣ̀ ng mƣa đơn ƣu có tổ thà nh loà i cây đơn giả n, trong nhƣ̃ ng lập địa
đặ c biệ t thì rƣ̀ ng mƣa đơn ƣu chỉ bao gồ m mộ t và i loà i cây . Cũng theo tác giả
này thì rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờ ng có 3 tầ ng, trƣ̀ tầ ng cây bụ i và
tầ ng cây thân cỏ ). Trong rƣ̀ ng mƣa nhiệ t đớ i, ngoài cây g lớn, cây bụ i và cá c
loài thân c còn có nhiều loài cây leo đủ hình dáng và kích thƣớc , cùng nhiều
thƣ̣ c vậ t phụ sinh trên thân hoặ c cà nh cây.
Hiệ n nay, nhiề u hệ thố ng phân loạ i thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng đã dƣ̣ a và o cá c đặ c
trƣng nhƣ cấ u trú c và dạ ng số ng, độ ƣu thế , kế t cấ u hệ thƣ̣ c vậ t hoặ c năng xuấ t
thảm thực vật. Ngay tƣ̀ nƣ̉ a đầ u thế kỷ 19, A.B. Said (1991) [36] đã sƣ̉ dụ ng
dạng sinh trƣởng (toàn bộ hình thái hoc cấu trúc và trạng thái của thực vậ t) của
các loài cây ƣu thế và kiểu môi trƣờng sống của chúng để biểu thị cho các nhóm
thƣ̣ c vậ t. Phƣơng phá p hì nh thá i củ a Humboldt và Grisebach đƣợ c cá c nhà sinh
thái học Đan Mạch (Warming, 1904; Raunkiaer, 1934) tiế p tụ c phát triển.
Raunkiaer đã phân chia cá c loà i cây hì nh thà nh thả m thƣ̣ c vậ t thà nh cá c dạ ng
số ng và cá c phổ sinh họ c (phổ sinh họ c là tỉ lệ phầ n trăm cá c loà i cây trong mộ t
quầ n xã có cá c dạ ng số ng khá c nhau ). Tuy nhiên, nhiề u nhà sinh thá i họ c cho
rằ ng phân loạ i hì nh thá i, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các
dạng sinh trƣởng của Humboldt và Grisebach. Trong cá c phƣơng phá p phân loạ i
rƣ̀ ng dƣ̣ a theo cấ u trú c và dạ ng số ng củ a thả m thƣ̣ c vậ t, phƣơng phá p dƣ̣ a và o
hình thái bên ngoài của thảm thực vật đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Việ c phân cấ p cây rƣ̀ ng cho rƣ̀ ng hỗ n loà i nhiệ t đớ i tƣ̣ nhiên là mộ t vấ n đề
phƣ́ c tạ p, cho đế n nay vẫ n chƣa có tá c giả nà o đƣa ra đƣợ c phƣơng á n phân cấ p
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
cây rƣ̀ ng cho rƣ̀ ng nhiệ t đớ i tƣ̣ nhiên mà đƣợ c chấ p nhậ n rộ ng rã i . Richards
(1952) [35] phân rƣ̀ ng ở Nigeria thà nh 6 tầ ng dƣ̣ a và o chiề u cao cây rƣ̀ ng.
Nhƣ vậ y , hầ u hế t cá c tá c giả khi nghiên cƣ́ u về tầ ng thƣ́ thƣờ ng
đƣa ra nhƣ̃ ng nhậ n xé t mang tí nh đị nh tí nh , việ c phân chia tầ ng thƣ́ theo
chiề u cao mang tí nh cơ giớ i nên chƣa phả n á nh đƣợ c sƣ̣ phân tầ ng phƣ́ c
tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới .
Nghiên cứ u đị nh lượ ng cấ u trú c rừ ng:
Việ c nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng đã có tƣ̀ lâu và đƣợ c chuyể n dầ n tƣ̀ mô tả
đị nh tí nh sang đị nh lƣợ ng vớ i sƣ̣ hỗ trợ củ a thố ng kê toá n họ c và tin họ c, trong
đó việ c mô hì nh hoá cấ u trú c rƣ̀ ng , xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố cấ u
trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả. Vấ n đề về cấ u trú c không
gian và thờ i gian củ a rƣ̀ ng đƣợ c cá c tá c giả tậ p trung nghiên cƣ́ u nhiề u nhấ t. Có
thể kể đế n mộ t số tá c giả tiêu biể u nhƣ: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et
al (1967) rấ t nhiề u tá c giả quan tâm nghiên cƣ́ u cấ u trú c không gian và thờ i
gian củ a rƣ̀ ng theo hƣớ ng đị nh lƣợ ng và dù ng cá c mô hình toá n để mô phỏ ng
các qui luật cấu trúc (dẫ n theo Trầ n Văn Con, 2001) [5].
Mộ t vấ n đề nƣ̃ a có liên quan đế n nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng đó là việ c phân
loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái. Cơ sở phân loạ i
rƣ̀ ng theo xu hƣớ ng nà y là đặ c điể m phân bố, dạng sống ƣu thế, cấ u trú c tầ ng thƣ́
và một số đc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng . Đạ i diệ n cho hệ
thố ng phân loạ i rƣ̀ ng theo hƣớ ng nà y có Humbold (1809), Schimper (1903),
Aubreville (1949), Trong nhiề u hệ thố ng phân loại rừng theo xu hƣớng này
khi nghiên cƣ́ u ngoạ i mạ o củ a quầ n xã thƣ̣ c vậ t đã không tá ch rờ i khỏ i hoà n
cảnh của nó và do vậy hình thành một hƣớng phân loại theo ngoại mạo sinh thái.
Khác với xu hƣớng phân loại rừng theo cấu trú c và ngoạ i mạ o chủ yế u mô
tả rừng ở trạng thái tĩnh. Trên cơ sở nghiên cƣ́ u rƣ̀ ng ở trạ ng thá i độ ng Melekhov
[36] đã nhấ n mạ nh sƣ̣ biế n đổ i củ a rƣ̀ ng theo thờ i gian , đặ c biệ t là sƣ̣ biế n đổ i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
của tổ thành loài cây trong lâm phầ n qua cá c giai đoạ n khá c nhau trong quá trì nh
phát sinh và phát triển của rừng.
Tóm lại, trên thế giớ i, các công trình nghiên cứu về đc điểm cấu trúc
rƣ̀ ng nó i chung và rƣ̀ ng nhiệ t đớ i nó i riêng rấ t phong phú , đa dạng, có nhiều
công trì nh nghiên cƣ́ u công phu và đã đem lạ i hiệ u quả cao trong kinh doanh
rƣ̀ ng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về đc điểm cấu trúc rừng tự nhiên
phục hồi sau nƣơng rẫy còn rất ít.
1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đc thù của hệ sinh thái
rƣ̀ ng, biể u hiệ n củ a nó là sƣ̣ xuấ t hiệ n củ a mộ t thế hệ cây con củ a nhƣ̃ ng loà i cây gỗ
ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dƣớ i tá n rƣ̀ ng, chỗ trố ng trong rƣ̀ ng, đấ t rƣ̀ ng sau
khai thá c, đấ t rƣ̀ ng sau nƣơng rẫ y. Vai trò lịch sƣ̉ củ a lớ p cây con nà y là thay thế thế
hệ cây già cỗ i. Vì vậy tái sinh từng hiểu theo nghĩa hp là quá trình phục hồi thành
phầ n cơ bả n của rừng, chủ yếu là tầng cây g.
Theo quan điể m củ a cá c nhà nghiên cƣ́ u thì hiệ u quả tá i sinh rƣ̀ ng đƣợ c xá c
đị nh bở i mậ t độ, tổ thà nh loà i cây, cấ u trú c tuổ i, chấ t lƣợ ng cây con, đặ c điể m phân
bố . Sƣ̣ tƣơng đồ ng hay khá c biệ t giƣ̃ a tổ thà nh lớ p cây tá i sinh và tầ ng cây gỗ lớ n đã
đƣợ c nhiề u nhà khoa họ c quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939;
Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz,
1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) [37]. Do tính chấ t phƣ́ c tạ p về tổ thà nh loà i cây,
trong đó chỉ có mộ t số loà i có giá trị nên trong thƣ̣ c tiễ n, ngƣờ i ta chỉ khả o sá t
nhƣ̃ ng loà i cây có ý nghĩ a nhấ t đị nh.
Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đớ i vô cù ng phƣ́ c tạ p và cò n
ít đƣợc nghiên cứu . Phầ n lớ n tà i liệ u nghiên cƣ́ u về tá i sinh tƣ̣ nhiên củ a
rƣ̀ ng mƣa thƣờ ng chỉ tậ p trung và o mộ t số loà i cây có giá trị kinh tế dƣớ i
điề u kiệ n rƣ̀ ng đã ít nhiề u bị biế n đổ i . J. VanSteenis (1956) [38] đã
nghiên cƣ́ u hai đặ c điể m tá i sinh phổ biế n củ a rƣ̀ ng mƣa nhiệ t đớ i là tá i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
sinh phân tá n liên tụ c củ a cá c loà i cây chị u bó ng và tá i sinh vệ t củ a cá c
loài cây ƣa sáng.
Vấ n đề tá i sinh rƣ̀ ng nhiệ t đớ i đƣợc thảo luận nhiều nhất là hiệu quả các
cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các
kiể u rƣ̀ ng. Tƣ̀ đó cá c nhà lâm sinh họ c đã xây dƣ̣ ng thà nh công nhiề u phƣơng
thƣ́ c chặ t tá i sinh. Công trình của Walton, A.B. Barrnand, Wgatt Smith (1961,
1963) [39] vớ i phƣơng thƣ́ c rƣ̀ ng đề u tuổ i ở Mã Lai;
Về phƣơng phá p điề u tra tá i sinh tƣ̣ nhiên, nhiề u tá c giả đã sƣ̉ dụ ng cá ch
lấ y mẫ u ô vuông theo hệ thố ng củ a Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith
(1950) [39], vớ i diệ n tí ch ô đo đế m thông thƣờ ng tƣ̀ 1 đến 4 m
2
. Diệ n tí ch ô đo
đếm nh nên thuận lợi trong điều tra nhƣng số lƣợng ô phải đủ lớn mới phản ánh
trung thƣ̣ c tì nh hì nh tá i sinh rƣ̀ ng.
Các công trình nghiên cƣ́ u về phân bố tá i sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng nhiệ t đớ i
đá ng chú ý là công trì nh nghiên cƣ́ u củ a P.W Richards (1952) [35], tổ ng kế t cá c
kế t quả nghiên cƣ́ u về phân bố số cây tá i sinh tƣ̣ nhiên đã nhậ n xé t: trong cá c ô
có kích thƣớ c nhỏ (1 x 1m, 1 x 1.5m) cây tá i sinh tƣ̣ nhiên có dạ ng phân bố cụ m,
mộ t số í t có phân bố Poisson . Ở Châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập E.P
Odum (1971) [34] xác định số lƣợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt
cầ n thiế t phả i bổ sung bằ ng trồ ng rƣ̀ ng nhân tạ o. Ngƣợ c lạ i, các tác giả nghiên
cƣ́ u về tá i sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng nhiệ t đớ i Châu Á nhƣ J. VanSteenis (1956) [38],
A.B. Said (1991) [36] lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số
lƣợ ng cây tá i sinh có giá trị kinh tế, do vậ y cá c biệ n phá p lâm sinh đề ra cầ n thiế t
để bảo vệ và phát triển cây tái sinh có sn dƣới tán rừng (dẫ n theo Nguyễ n Duy
Chuyên, 1995) [3].
Đối với rừng nhiệt đới t hì các nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng
(thông qua độ tà n che củ a rƣ̀ ng ), độ ẩ m củ a đấ t , kế t cấ u quầ n thụ , cây bụ i ,
thảm tƣơi là những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
cho đế n nay đã có nhiề u công trì nh nghiên cƣ́ u , đề cập đến vấn đề này .
Longman, K.A. and J. Jesnik (1974) [33] cho rằ ng, sƣ̣ thiế u hụ t á nh sá ng ả nh
hƣở ng đế n phá t triể n củ a cây con cò n đố i vớ i sƣ̣ nả y mầ m và phá t triể n củ a
cây mầ m, ảnh hƣởng này t hƣờ ng không rõ rà ng và thả m cỏ , cây bụ i có ả nh
hƣở ng đế n sinh trƣở ng củ a cây tá i sinh . Ở những quần thụ kín tán , thảm c
và cây bụi kém phát triển nhƣng chúng vẫn có ảnh hƣởng đến cây tái sinh .
Nhìn chung ở rừng nhiệt đớ i, tổ thà nh và mậ t độ cây tá i sinh thƣờ ng khá
lớ n. Nhƣng số lƣợ ng loà i cây có giá trị kinh tế thƣờ ng không nhiề u và
đƣợ c chú ý hơn , còn các loài cây có giá trị kinh tế thấp thƣờng ít đƣợc
nghiên cƣ́ u , đặ c biệ t là đố i vớ i tá i sinh ở cá c trạ ng thá i rƣ̀ ng phụ c hồ i sau
nƣơng rẫ y.
H. Lamprecht (1989) [32] căn cƣ́ và o nhu cầ u á nh sá ng củ a cá c loà i cây
trong suố t quá trì nh số ng để phân chia cây rƣ̀ ng nhiệ t đớ i thà nh nhó m cây ƣa
sáng, nhóm cây bán chịu bóng và nhóm cây chịu bóng. Kế t cấ u củ a quầ n thụ lâm
phầ n có ả nh hƣở ng đế n tá i sinh rƣ̀ ng.
Độ khép tán của quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của
cây con. Trong công trì nh nghiên cƣ́ u mố i quan hệ qua lạ i giƣ̃ a cây con và
quầ n thụ , A.W, Ghent (1969) [31] đã chỉ ra đặ c điể m phƣ́ c tạ p trong quan
hệ cạ nh tranh về dinh dƣỡ ng khoá ng củ a đấ t , ánh sáng , độ ẩ m và tí nh chấ t
không thuầ n nhấ t củ a quan hệ qua lạ i giƣ̃ a cá c thƣ̣ c vậ t tuỳ thuộ c đặ c tí nh
sinh vậ t họ c , tuổ i và điề u kiệ n sinh thá i củ a quầ n thể thƣ̣ c vậ t (dẫ n theo
Nguyễ n Văn Thêm, 1992) [21].
Trong nghiên cƣ́ u tá i sinh rƣ̀ ng ngƣờ i ta nhậ n thấ y rằ ng tầ ng cỏ và cây bụ i
qua thu nhậ n á nh sá ng, độ m và các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng của tầng đất
mặ t đã ả nh hƣở ng xấ u đế n cây con tá i sinh củ a cá c loà i cây gỗ. Nhƣ̃ ng quầ n thụ
kín tán, đấ t khô và nghè o dinh dƣỡ ng khoá ng do đó thả m cỏ và cây bụ i sinh
trƣở ng ké m nên ảnh hƣởng của nó đến các cây g tái sinh không đáng kể. Ngƣợ c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
lại, nhƣ̃ ng lâm phầ n thƣa, rƣ̀ ng đã qua khai thá c thì thả m cỏ có điề u kiệ n phá t
sinh mạ nh mẽ. Trong điề u kiệ n nà y chú ng là nhân tố gây trở ngạ i rấ t lớ n cho tá i
sinh rƣ̀ ng (dẫ n theo Nguyễ n Văn Thêm, 1992) [21] .
Nhƣ vậ y, các công trình nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên đã phần nào làm
sáng t việc đc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Đó là cơ sở để xây dƣ̣ ng
các phƣơng thức lâm sinh hợ p lý.
Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc một số tác giả
nghiên cƣ́ u . A. Bratawinata (1994) [30] nghiên cƣ́ u tạ i rƣ̀ ng nhiệ t đớ i ở
Colombia và Venezuela nhậ n xé t: Sau khi bỏ hoá số lƣợ ng loà i thƣ̣ c vậ t tăng dầ n
tƣ̀ ban đầ u đế n rƣ̀ ng thà nh thụ c. Thành phần của các loài cây trƣởng thành phụ
thuộ c và o tỷ lệ cá c loà i nguyên thuỷ mà nó đƣợ c số ng só t tƣ̀ thờ i gian đầ u củ a
quá trình tái sinh, thờ i gian phụ c hồ i khá c nhau phụ thuộ c và o mƣ́ c độ , tầ n số
canh tá c củ a khu vƣ̣ c đó (dẫ n theo Phạ m Hồ ng Ban) [1]. Kế t quả nghiên cƣ́ u củ a
các tác giả A.B. Said (1991) [36] cho thấ y quá trình diễ n thế sau nƣơng rẫ y nhƣ
sau: đầ u tiên đá m nƣơng rẫ y đƣợ c cá c loà i c xâm chiếm, nhƣng sau mộ t năm
loài cây g tiên phong đƣợc gieo giống từ vùng lân cận h trợ cho việc hình
thành quần thụ các loài cây g , tạo ra tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh
trƣở ng củ a cây con. Nhƣ̃ ng loà i cây gỗ tiên phong chế t đi sau 5-10 năm và đƣợ c
thay thế dầ n bằ ng cá c loà i cây rƣ̀ ng mọ c chậ m, ƣớc tính cần phải mất hàng trăm
năm thì nƣơng rẫ y cũ mớ i chuyể n thà nh loạ i hì nh rƣ̀ ng gầ n vớ i dạ ng nguyên sinh
ban đầ u.
Tóm lại, kế t quả nghiên cƣ́ u tá i sinh tƣ̣ nhiên củ a thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng trên
thế giớ i cho chú ng ta nhƣ̃ ng hiể u biế t cá c phƣơng phá p nghiên cƣ́ u, quy luậ t tá i
sinh tƣ̣ nhiên ở mộ t số nơi. Đc biệt, sƣ̣ vậ n dụ ng cá c hiể u biế t về quy luậ t tá i
sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng
bề n vƣ̃ ng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
1.2. Ở VIỆT NAM
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng
Trong vò ng và i chụ c năm qua , nghiên cƣ́ u về cấ u trú c rƣ̀ ng là mộ t
trong nhƣ̃ ng nộ i dung quan trọ ng nhằ m đề xuấ t cá c giả i phá p kỹ thuậ t
phù hợp . Thái Văn Trừng (1978) [26], Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) [15]
cũng đã nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm căn cứ phân loại thảm thực
vậ t rƣ̀ ng Việ t Nam .
Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) [15] đã chỉ ra những đc điểm cấu trúc của các
thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về
tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965. Nhân tố cấ u trú c đầ u tiên
đƣợ c nghiên cƣ́ u là tổ thành và thông qua đó một số quy luật phát triển của các
hệ sinh thá i rƣ̀ ng đƣợ c phá t hiệ n và ƣ́ ng dụ ng và o thƣ̣ c tiễ n sả n xuấ t.
Khi nghiên cƣ́ u kiể u rƣ̀ ng kí n thƣờ ng xanh mƣa ẩ m nhiệ t đớ i ở nƣớ c ta
Thái Văn Trừng (1978) [26] đã đƣa ra mô hì nh cấ u trú c tầ ng nhƣ: tầ ng vƣợ t tá n
(A
1
), tầ ng ƣu thế sinh thá i (A
2
), tầ ng dƣớ i tá n (A
3
), tầ ng cây bụ i (B) và tầng c
quyế t (C). Thái Văn Trừng đã vận dụng và cải tiến, bổ sung phƣơng phá p biể u
đồ mặ t cắ t đƣ́ ng củ a Davit - Risa để nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng Việ t Nam, trong
đó tầ ng cây bụ i và thả m tƣơi đƣợ c vẽ phó ng đạ i vớ i tỷ lệ nhỏ hơn và có ghi ký
hiệ u thà nh phầ n loà i cây củ a quầ n thể đố i vớ i nhƣ̃ ng đặ c trƣng sinh thá i và vậ t
hậ u cù ng biể u đồ khí hậ u, vị trí địa lý, đị a hì nh. Bên cạ nh đó, tác giả này còn dựa
vào 4 tiêu chuẩ n để phân chia kiể u thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng Việ t Nam , đó là dạ ng
số ng ƣu thế củ a nhƣ̃ ng thƣ̣ c vậ t trong tầ ng cây lậ p quầ n, độ tà n che củ a tầ ng ƣu
thế sinh thá i, hình thái sinh thái của nó và trạng mùa của tán lá. Vớ i nhƣ̃ ng quan
điể m trên Thá i Văn Trƣ̀ ng đã phân chia thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng Việ t nam thà nh 14
kiể u. Nhƣ vậ y, các nhân tố cấu trúc rừng đƣợ c vậ n dụ ng triệ t để trong phân loạ i
rƣ̀ ng theo quan điể m sinh thá i phá t sinh quầ n thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Nguyễ n Văn Trƣơng (1983) [27] khi nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng hỗ n loà i đã
xem xé t sƣ̣ phân tầ ng theo hƣớ ng đị nh lƣợ ng, phân tầ ng theo cấ p chiề u cao mộ t
cách cơ giới. Tƣ̀ nhƣ̃ ng kế t quả nghiên cƣ́ u củ a cá c tá c giả đi trƣớ c , Vũ Đình
Phƣơng (1987) [17] đã nhậ n đị nh , việ c xá c đị nh tầ ng thƣ́ củ a rƣ̀ ng lá rộ ng
thƣờ ng xanh là hoà n toà n hợ p lý và cầ n thiế t, nhƣng chỉ trong trƣờ ng hợ p rƣ̀ ng
có sự phân tầng r rệt có nghĩa là khi rừng đã phát triển ổn định mới sử dụng
phƣơng phá p đị nh lƣợ ng để xá c đị nh giớ i hạ n củ a cá c tầ ng cây.
Đà o Công Khanh (1996) [12] đã tiế n hà nh nghiên cƣ́ u mộ t số đặ c điể m
cấ u trú c rƣ̀ ng lá rộ ng thƣờ ng xanh ở Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một
số biệ n phá p lâm sinh phụ c vụ khai thá c và nuôi dƣỡ ng rƣ̀ ng. Nguyễ n Anh Dũ ng
(2000) [6] đã tiế n hà nh nghiên cƣ́ u mộ t số đặ c điể m cấ u trúc tầng cây g cho hai
trạng thái rừng là IIA và IIIA
1
ở lâm trƣờng Sông Đà - Hoà Bình. Bùi Thế Đồi
(2001) [7] đã tiế n hà nh nghiên cƣ́ u mộ t số đặ c điể m cấ u trú c quầ n xã thƣ̣ c vậ t
rƣ̀ ng trên nú i đá vôi tạ i ba đị a phƣơng ở miề n Bắ c Việ t Nam.
Vũ Đình Phƣơng, Đà o Công Khanh (1996) [12] thƣ̉ nghiệ m phƣơng phá p
nghiên cƣ́ u mộ t số quy luậ t cấ u trú c, sinh trƣở ng phụ c vụ điề u chế rƣ̀ ng lá rộ ng,
hỗ n loạ i thƣờ ng xanh ở Kon Hà Nƣ̀ ng- Gia Lai cho rằ ng đa số loài cây có cấu
trúc đƣờng kính và chiều cao giống với cấu trúc tƣơng ứng của lâm phần, đồ ng
thờ i cấ u trú c củ a loà i cũ ng có nhƣ̃ ng biế n độ ng.
Về nghiên cƣ́ u đị nh lƣợ ng cấ u trú c rƣ̀ ng thì việ c mô hì nh hoá cấ u trú c
đƣờ ng kính D
1.3
đƣợ c nhiề u ngƣờ i quan tâm nghiên cƣ́ u và biể u diễ n chú ng theo
các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổ i bậ t là cá c công trì nh củ a cá c tá c
giả sau: Đồng Sĩ Hiền (1974) [8] dùng hàm Meyer và hệ đƣờng cong Poisson để
nắ n phân bố thƣ̣ c nghiệ m số cây theo cỡ đƣờ ng kính cho rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên là m cơ sở
cho việ c lậ p biể u độ thon cây đƣ́ ng ở Việ t Nam. Nguyễ n Hả i Tuấ t (1986) [29] đã
sƣ̉ dụ ng hà m phân bố giả m, phân bố khoả ng cá ch để biể u diễ n cấu trú c rƣ̀ ng thƣ́
sinh và á p dụ ng quá trì nh Poisson và o nghiên cƣ́ u cấ u trú c quầ n thể rƣ̀ ng, Trầ n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Văn Con (1991) [4] đã á p dụ ng hà m Weibull để mô phỏ ng cấ u trú c đƣờ ng kí nh
cho rƣ̀ ng khộ p ở Đăklăk, Lê Sá u (1996) [19] đã sƣ̉ dụ ng hàm Weibull để mô
phng các quy luật phân bố đƣờng kính, chiề u cao tạ i khu vƣ̣ c Kon Hà Nƣ̀ ng ,
Tây Nguyên, Bùi Văn Chúc (1996) [2] đã nghiên cƣ́ u cấ u trú c rƣ̀ ng phò ng hộ
đầ u nguồ n Lâm trƣờ ng sông Đà ở cá c trạ ng thá i rƣ̀ ng IIA, IIIA
1
và rừng trồng,
làm cơ sở cho việc lựa chọn loài cây,
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thƣờng
thiên về việ c mô hì nh hoá cá c quy luậ t kế t cấ u lâm phầ n và việ c đề xuấ t cá c
biệ n phá p kỹ thuậ t tá c độ ng và o rƣ̀ ng thƣờ ng í t đề cậ p đế n cá c yế u tố sinh thá i
nên chƣa thƣ̣ c sƣ̣ đá p ƣ́ ng mụ c tiêu kinh doanh rƣ̀ ng ổ n đị nh lâu dà i . Muố n đề
xuấ t đƣợ c cá c biệ n phá p kỹ thuậ t lâm sinh chính xá c , đò i hỏ i phả i nghiên cƣ́ u
cấ u trú c rƣ̀ ng mộ t cá ch đầ y đủ và phả i đƣ́ ng trên quan điể m tổ ng hợ p về sinh
thái học, lâm họ c và sả n lƣợ ng.
1.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Rƣ̀ ng nhiệ t đớ i Việ t Nam mang nhƣ̃ ng đặ c điể m tá i sinh củ a rƣ̀ ng nhiệ t
đớ i nó i chung, nhƣng do phầ n lớ n là rƣ̀ ng thƣ́ sinh bị tá c độ ng củ a con ngƣờ i
nên nhƣ̃ ng quy luậ t tá i sinh đã bị xá o trộ n nhiề u . Đã có nhiề u công trì nh
nghiên cƣ́ u về tá i sinh rƣ̀ ng nhƣng tổ ng kế t thà nh qui luậ t tá i sinh cho tƣ̀ ng
loại rừng thì cò n rấ t í t. Mộ t số kế t quả nghiên cƣ́ u về tá i sinh thƣờ ng đƣợ c đề
cậ p trong cá c công trì nh nghiên cƣ́ u về thả m thƣ̣ c vậ t , trong cá c bá o cá o khoa
học và một phần công bố trên các tạp chí.
Trong thờ i gian tƣ̀ năm 1962 đến năm 1969, Việ n Điề u tra - Quy hoạ ch
rƣ̀ ng đã điề u tra tá i sinh tƣ̣ nhiên theo cá c "loại hình thực vật ƣu thế" rƣ̀ ng thƣ́
sinh ở Yên Bá i (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969).
Đá ng chú ý là kế t quả điề u tra tá i sinh tƣ̣ nhiên ở vù ng sông Hiế u (1962-1964)
bằ ng phƣơng phá p đo đếm điển hình. Tƣ̀ kế t quả điề u tra tá i sinh, dƣ̣ a và o mậ t
độ cây tá i sinh, Vũ Đình Huề (1969) [10] đã phân chia khả năng tá i sinh rƣ̀ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
thành 5 cấ p, rấ t tố t, tố t, trung bì nh, xấ u và rấ t xấ u . Nhìn chung nghiên cứu
này mới chỉ chú trọng đến số lƣợng mà chƣa đề cập đến chất lƣợng cây tái
sinh. Cũng từ kết quả điều tra trên , Vũ Đình Huề (1975) [11] đã tổ ng kế t và
rút ra nhận xé t, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đc
điể m tá i sinh củ a rƣ̀ ng nhiệ t đớ i. Dƣớ i tá n rƣ̀ ng nguyên sinh, tổ thà nh loà i cây
tái sinh tƣơng tự nhƣ tầng cây g; dƣớ i tá n rƣ̀ ng thƣ́ sinh tồ n tạ i nhiề u loà i cây
gỗ mềm kém giá trị và hiện tƣợng tái sinh theo đám đƣợc thể hiện r nét tạo
nên sƣ̣ phân bố số cây không đồ ng đề u trên mặ t đấ t rƣ̀ ng . Vớ i nhƣ̃ ng kế t quả
đó , tác giả đã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho các đối tƣợ ng rƣ̀ ng
lá rộng, miề n Bắ c nƣớ c ta.
Nguyễ n Vạ n Thƣờ ng (1991) [24] đã tổ ng kế t và đƣa ra kế t luậ n về tì nh
hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt Nam nhƣ sau : Hiệ n
tƣợ ng tá i sinh dƣớ i tá n rƣ̀ ng củ a nhƣ̃ ng loài cây g đã tiếp diễn liên tục, không
mang tí nh chu kỳ. Sƣ̣ phân bố cây tá i sinh rấ t không đồ ng đề u, số cây mạ chiế m
ƣu thế rõ rệ t so vớ i số cây ở cấ p tuổ i khá c.
Khi bà n về vấ n đề đả m bả o tá i sinh trong khai thá c rƣ̀ ng, Phùng Ngọc Lan
(1984) [13] đã nêu kế t quả tra dặ m hạ t Lim xanh dƣớ i tá n rƣ̀ ng ở lâm trƣờ ng
Hƣ̃ u Lũ ng, Lạng Sơn. Ngay tƣ̀ giai đoạ n nả y mầ m , bọ xít là nhân tố gây ảnh
hƣở ng đá ng kể đế n tỷ lệ nả y mầ m.
Thái Văn Trừng (1978) [26] khi nghiên cƣ́ u về thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng Việ t
Nam, đã kế t luậ n: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá
trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng. Nế u cá c điề u kiệ n khá c củ a môi
trƣờ ng nhƣ đấ t rƣ̀ ng, nhiệ t độ , độ ẩ m dƣớ i tá n rƣ̀ ng chƣa thay đổ i thì tổ hợ p cá c
loài cây tái sinh không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách
tuầ n hoà n trong không gian và theo thờ i gian mà diễ n thế theo nhƣ̃ ng phƣơng
thƣ́ c tái sinh có qui luậ t nhân quả giƣ̃ a sinh vậ t và môi trƣờ ng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Mố i quan hệ giƣ̃ a cấ u trú c rƣ̀ ng vớ i lớ p cây tá i sinh trong rƣ̀ ng hỗ n loà i
cũng đã đƣợc đề cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trƣơng
(1983) [27]. Theo tá c giả , cầ n phả i thay đổ i cá ch khai thá c rƣ̀ ng cho hợ p lý vƣ̀ a
cung cấ p đƣợ c gỗ , vƣ̀ a nuôi dƣỡ ng và tá i sinh đƣợ c rƣ̀ ng. Muố n đả m bả o cho
rƣ̀ ng phá t triể n liên tụ c trong điề u kiệ n quy luậ t đà o thả i tƣ̣ nhiên hoạ t độ ng thì rõ
ràng là lớ p cây dƣớ i phả i nhiề u hơn lớ p cây kế tiế p nó ở phí a trên. Điề u kiệ n nà y
không thƣ̣ c hiệ n đƣợ c trong rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên ổ n đị nh mà chỉ có trong rƣ̀ ng chuẩ n
có hiện tƣợng tái sinh liên tục đã đƣợc sự điều tiết khéo léo của con ngƣờ i.
Nhiề u nghiên cƣ́ u tá i sinh khá c nhằ m khoanh nuôi phụ c hồ i rƣ̀ ng
của các tác giả Vũ Đình Huề (1975) [11], Ngô Văn Trai (1995) [25], đã
nghiên cƣ́ u quá trì nh tá i sinh tƣ̣ nhiên thả m thƣ̣ c vậ t rƣ̀ ng thông qua việ c
nghiên cƣ́ u số lƣợ ng cây tá i sinh .
Vũ Tiến Hinh (1991) [9] nghiên cƣ́ u đặ c điể m quá trình tá i sinh củ a
rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên ở Hƣ̃ u Lũ ng (Lạng Sơn) và vùng Ba Ch (Quảng Ninh) đã nhậ n
xét: hệ số tổ thà nh tí nh theo % số cây củ a tầ ng tá i sinh và tầ ng cây cao có liên
hệ chặ t chẽ . Đa phầ n cá c loà i có hệ số tổ thà nh tầ ng cây cao cà ng lớ n thì hệ số
tổ thà nh tầ ng tá i sinh cũ ng vậ y.
Hiệ n tƣợ ng tá i sinh lỗ trố ng ở rƣ̀ ng thƣ́ sinh Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh đã đƣợc
Phạm Đình Tam (1987) [20] làm sáng t. Theo tá c giả, số lƣợ ng cây tá i sinh xuấ t
hiệ n khá nhiề u dƣớ i cá c lỗ trố ng khá c nhau. Lỗ trố ng cà ng lớ n, cây tá i sinh cà ng
nhiề u và hơn hẳ n nhƣ̃ ng nơi kí n tá n. Tƣ̀ đó tá c giả đề xuấ t phƣơng thƣ́c khai thá c
chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tƣợng rừng khu vực này.
Trong mộ t công trì nh nghiên cƣ́ u về cấ u trú c, tăng trƣở ng trƣ̃ lƣợ ng và tá i
sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng thƣờ ng xanh lá rộ ng hỗ n loà i ở ba vù ng kinh tế (Sông Hiế u,
Yên Bái và Lạng Sơn), Nguyễ n Duy Chuyên (1996) [3] đã khá i quá t đặ c điể m
phân bố củ a nhiề u loà i cây có giá trị kinh doanh và biể u diễ n bằ ng cá c hà m lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
thuyế t. Tƣ̀ đó là m cơ sở đị nh hƣớ ng cá c giả i phá p lâm sinh cho cá c vù ng sả n
xuấ t nguyên liệ u.
Khi nghiên cƣ́ u quy luậ t phân bố cây tá i sinh tƣ̣ nhiên rƣ̀ ng lá rộ ng thƣờ ng
xanh hỗ n loạ i vù ng Quỳ Châu Nghệ An . Nguyễ n Duy Chuyên (1996) [3] đã
nghiên cƣ́ u phân bố cây tá i sinh theo chiề u cao, phân bố tổ thà nh cây tá i sinh, số
lƣợ ng cây tá i sinh. Trên cơ sở phân tí ch toá n họ c về phân bố cây tá i sinh cho
toàn lâm phần tác giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIa2) cây tá i sinh tƣ̣ nhiên
có dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụ m.
Nghiên cƣ́ u về tá i sinh tƣ̣ nhiên trong rƣ̀ ng chặ t chọ n ở Lâm trƣờ ng
Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh, Trầ n Xuân Thiệ p (1995) [22] đã đị nh lƣợ ng cá c cây tá i
sinh tƣ̣ nhiên trong cá c trạ ng thá i rƣ̀ ng khá c nhau. Theo tá c giả, rƣ̀ ng thƣ́ sinh có
số lƣợ ng cây tá i sinh lớ n hơn rƣ̀ ng nguyên sinh. Tác giả còn thống kê các cây tái
sinh theo 6 cấ p chiề u cao, cây tá i sinh triể n vọ ng có chiề u cao >1,5m. Khi nghiên
cƣ́ u tá i sinh tƣ̣ nhiên sau khai thá c chọ n tạ i Lâm trƣờ ng Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh,
Trầ n Cẩ m Tú (1998) [28] cho rằ ng: áp dụng phƣơng thức xúc tiến tái sinh tự
nhiên có thể đả m bả o khôi phụ c vố n rƣ̀ ng, đá p ƣ́ ng mụ c tiêu sƣ̉ dụ ng tà i nguyên
rƣ̀ ng bề n vƣ̃ ng. Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc
đẩ y cây tá i sinh mụ c đí ch sinh trƣở ng và phá t triể n tố t, khai thá c rƣ̀ ng phả i đồ ng
nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng điều tiết tầng tán của rừng; đả m bả o cây
tái sinh phân bố đề u trên toà n bộ diệ n tí ch rƣ̀ ng ; trƣớ c khi khai thá c, cầ n thƣ̣ c
hiệ n cá c biệ n phá p mở tá n rƣ̀ ng, chặ t cây gieo giố ng, phát dọn dây leo cây bụi và
sau khai thá c phả i tiế n hà nh dọ n vệ sinh rƣ̀ ng.
Đá nh giá vai trò tá i sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc,
Trầ n Xuân Thiệ p (1996) [23] nghiên cƣ́ u tậ p trung và o sƣ̣ biế n đổ i về lƣợ ng ,
chấ t lƣợ ng củ a tá i sinh tƣ̣ nhiên và rƣ̀ ng phụ c hồ i. Qua đó , tác giả kết luận: Rƣ̀ ng
phục hồi vùng Đông Bắ c chiế m trên 30% diệ n tí ch rƣ̀ ng hiệ n có, lớ n nhấ t so vớ i
các vùng khác. Khả năng phục hồi hình thành các rừng vƣờn , trang trạ i rƣ̀ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
đang phá t triể n ở cá c tỉ nh trong vù ng . Rƣ̀ ng Tây Bắ c phầ n lớ n diệ n tí ch rƣ̀ ng
phục hồ i sau nƣơng rẫ y, diễ n thế rƣ̀ ng ở nhiề u vù ng xuấ t hiệ n nhó m cây ƣa sá ng
chịu hạn hoc rụng lá, kích thƣớc nh và nhỡ là chủ yếu và nhóm cây lá kim rất
khó tái sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cây m
Theo tác giả Trầ n Ngũ Phƣơng (1970) [15] khi nghiên cƣ́ u về kiể u
rƣ̀ ng nhiệ t đớ i mƣa mù a lá rộ ng thƣờ ng xanh đã có nhậ n xé t : “Rƣ̀ ng tƣ̣
nhiên dƣớ i tá c độ ng củ a con ngƣờ i khai thá c hoặ c là m nƣơng rẫ y , lặ p đi
lặ p lạ i nhiề u lầ n thì kế t quả cuố i cù ng là sƣ̣ hì nh thà nh đấ t trố ng , đồ i nú i
trọc. Nế u chú ng ta để thả m thƣ̣ c vậ t hoang dã tƣ̣ nó phá t triể n lạ i thì sau
mộ t thờ i gian dà i trả ng cây bụ i , trảng c s chuyển dần lên những dạng
thƣ̣ c bì cao hơn thông qua q uá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùng rừng
khí hậu s có thể phục hồi dƣới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu” .
Trầ n Ngũ Phƣơng (2000) [16] khi nghiên cƣ́ u cá c quy luậ t phá t triể n rƣ̀ ng
tƣ̣ nhiên miề n Bắ c Việ t Nam đã nhấn mạ nh quá trình diễ n thế thƣ́ sinh củ a rƣ̀ ng
tƣ̣ nhiên nhƣ sau: “Trƣờ ng hợ p rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên có nhiề u tầ ng khi tầ ng trên già cỗ i,
tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp s thay thế; trƣờ ng hợ p nế u chỉ có mộ t tầ ng
thì trong khi nó già cỗ i mộ t lớ p cây con tá i sinh xuấ t hiệ n và sẽ thay thế nó sau
khi nó tiêu vong, hoặ c cũ ng có thể mộ t thả m thƣ̣ c vậ t trung gian xuấ t hiệ n thay
thế , nhƣng về sau dƣớ i lớ p thả m thƣ̣ c vậ t trung gian nà y sẽ xuấ t hiệ n một lớ p cây
con tá i sinh lạ i rƣ̀ ng cũ trong tƣơng lai và sẽ thay thế thả m thƣ̣ c vậ t trung gian
này, lúc bấy giờ rừng cũ s đƣợc phục hồi”.
Thƣ̣ c tế cho thấ y , vớ i điề u kiệ n nƣớ c ta hiệ n nay , nhiề u khu vƣ̣ c
vẫ n phả i trông cậ y và o tái sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ
đƣợ c triể n khai trên quy mô hạ n chế . Vì vậy , nhƣ̃ ng nghiên cƣ́ u đầ y đủ
về tá i sinh tƣ̣ nhiên cho tƣ̀ ng đố i tƣợ ng rƣ̀ ng cụ thể là hế t sƣ́ c cầ n thiế t
nế u muố n đề xuấ t biệ n phá p k ỹ thuật chính xác .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Kạn, gồm 15 xã và 1
một thị trấn.
Phía Bắc giáp thị xã Bắc Kạn và huyện Bạch Thông, phía Nam giáp
huyện Phú Lƣơng và V Nhai tỉnh Thái Nguyên, phía Đông giáp huyện Na
Rì, phía tây giáp huyện Chợ Đồn.
Thị trấn chợ mới là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện,
cách thị xã Bắc Kạn 40 km về phía Bắc, và thành phố Thái Nguyên 45km về
phía Nam.
2.1.2. Khí hậu, thuỷ văn
2.1.2.1. Khí hậu
Khí hậu huyện Chợ Mới mang đc trƣng của vùng nhiệt đới gió mùa,
khí hậu chia làm hai mùa r rệt. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9,
mùa này nóng m, mƣa nhiều, hay xuất hiện lũ quét và gió lốc. Mùa đông kéo
dài từ tháng 10 đén tháng 3 năm sau, mùa này lạnh, khô hanh, có gió mùa
Đông Bắc, đôi khi xuất hiện sƣơng muối ảnh hƣởng đến cây trồng và do khô
hanh rất dễ xảy cháy rừng.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23
0
C, nhiệt độ cao nhất 39,4
0
C, nhiệt
độ thấp nhất có năm xuống 4
0
C.
Lƣợng mƣa trung bình cả năm 1.500 – 2.000mm.
Độ m không khí trong năm trung bình 80 – 85%.
Điều kiện khí hậu của huyện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài
cây trồng nông, lâm nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
2.1.2.2. Thuỷ văn
Trên địa bàn huyện có sông Cầu chảy qua, đây là một sông lớn bắt
nguồn từ dãy núi Tam Tao huyện Chợ Đồn, qua Bạch Thông, thị xã Bắc Kạn,
rồi chảy qua huyện Chợ Mới với chiều dài trên 30 km.
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn rất nhiều các sông suối nh nhƣ: Khuổi
Đen, Thanh Mai, Nhì Cà nhƣng đều chảy vào sông Cầu trƣớc khi chảy vào
địa phận tỉnh Thái Nguyên.
Nhìn chung nguồn nƣớc từ các sông suối trên địa bàn huyện khá dồi
dào. Sự điều tiết nƣớc giữa mùa khô và mùa mƣa khá r rệt. Về mùa mƣa,
thƣờng có lũ xảy ra vào tháng 7, tháng 8. Mùa khô, các sông suối thƣờng khô
cạn, nhất là các sông suối nh. Phần lớn sông suối đều dốc, nhiều ghềnh nên
việc đi lại, giao thông đƣờng thủy rất phức tạp và khó khăn.
2.1.3. Địa hình địa thế trong khu vực nghiên cứu
Chợ Mới có địa hình đa dạng, phức tạp hầu hết là núi cao chia cắt
mạnh bởi những khe sâu và hệ thống sông suối đan xen nhau. Độ dốc trung
bình 27 – 35 độ. Trong huyện có thể chia ra các kiểu địa hình nhƣ sau:
Địa hình vùng trung bình: Chiếm 6,8% diện tích tự nhiên đc trƣng
là chia cắt mạnh có độ dốc trung bình 30 – 35
0
nằm xen k là một diện
tích ruộng bậc thang trong thung lũng hp. Kiểu địa hình này phân bố ở
các xã: Thanh Bình, Nông Hạ, Nhƣ Cố, Quảng Chu, Yên Cƣ, Tân Sơn.
Địa hình vùng núi thấp phân bố ở hầu hết các xã trong huyện có độ dốc
trung bình 15 – 25
0
, có tầng đất dầy, lƣợng mùn còn khá cao, kiểu địa hình này
phù hợp với một số loài cây trồng nông lâm nghiệp, cây ăn quả và cây đc sản.
Địa hình đồi bát úp: có độ dốc trung bình 15 – 25
0
, kiểu địa hình này
thuận lợi trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, trồng cây lƣơng thực, cây ăn
quả, cây đc sản, cây công nghiệp. Phân bố hầu hết ở các xã.
Địa hình kiểu thung lũng và máng lũng: kiểu địa hình này thƣờng tập
trung ở ven các chân đồi, ven sông suối. Phân bố ở hầu hết các xã trong
huyện. Kiểu địa hình này tƣơng đối bằng phng, có tầng đất dày, có hàm
lƣợng mùn khá cao, đất tơi xốp phù hợp trồng một số loại cây nông nghiệp và
cây công nghiệp ngắn ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
2.1.4. Tình hình sử dụng và hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng khu vực
nghiên cứu
Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chợ Mới, qua điều tra đƣợc tổng
hợp vào bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chợ Mới năm 2010
Loại đất, loại rừng
Mã
Tháng 12 năm
2010
Phòng hộ
Sản xuất
Diện
tích
Cơ
cấu
(%)
Diện
tích
Cơ
cấu
(%)
Diện
tích
Cơ
cấu
(%)
TỔNG DIỆN TÍCH
0000
60.651
100
0
0
0
0
A. Đất có rừng
1000
42.899
70.73
8.308
13.70
34.590
57.03
I. Rừng tự nhiên
1100
33.342
54.97
8.014
13.21
25.328
41.76
1. Rừng g
1110
26.147
43.11
5.609
9.25
20.538
33.86
- Trung bình
1112
1.021
1.68
836
1.38
186
0.31
- Nghèo
1113
5.168
8.52
2.008
3.31
3.160
5.21
- Phục hồi
1114
19.958
32.91
2.766
4.56
17.193
28.35
2. Rừng tre nứa
1120
1.156
1.91
0
0.00
1.156
1.91
- Tre nứa khác
1125
1.156
1.91
0
0.00
1.156
1.91
3. Rừng h giao: Cây
g + tre nứa
1130
3.639
6.00
29
0.05
3.610
5.95
- G là chính
1131
3.639
6.00
29
0.05
3.610
5.95
4. Rừng trên núi đá
1150
2.400
3.96
2.376
3.92
24
0.04
II. Rừng trồng
1200
9.557
15.76
294
0.48
9.263
15.27
1. RT có trữ lƣợng
1210
3.812
6.28
139
0.23
3.672
6.05
2. RT chƣa có trữ lƣợng
1220
4.394
7.24
136
0.22
4.258
7.02
3. RT là tre, luồng
1230
146
0.24
7
0.01
139
0.23
4. RT là cây đc sản
1240
1.206
1.99
12
0.02
1.194
1.97
B. Đất chƣa có rừng
2000
8.750
14.43
956
1.58
7.794
12.85
1. Không có cây g tái
sinh (Ia,Ib)
2020
3.039
5.01
502
0.83
2.537
4.18
2. Có g tái sinh (Ic)
2030
5.711
9.42
454
0.75
5.257
8.67
C. Đất khác (nông nghiệp,
thổ cƣ,…)
3000
9.002
14.84
0
0.00
0
0.00
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Chợ Mới tính đến ngày 31/12/2010)
Nhƣ vậy, tổng diện tích đất tự nhiên là 60.651 ha, Chợ Mới là huyện có
diện tích đất tự nhiên không lớn của tỉnh (rộng hơn thị xã Bắc Kạn và huyện
Bạch Thông), bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngƣời là 1,58 ha/ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Diện tích đất có rừng là 42.899 ha chiếm 70,73 % tổng diện tích đất tự
nhiên, trong đó đất rừng tự nhiên 33.342 ha chiếm 54,97 %, đất rừng trồng
9.557 ha chiếm 15,76 %. Diện tích rừng phòng hộ của huyện là 9.264 ha
chiếm 15,27 %, diện tích rừng sản xuất 42.384 ha chiếm 69,88 %. Đây là một
lợi thế to lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến g nhân
tạo, chế biến làm nguyên liệu giấy.
Diện tích chƣa sử dụng còn khá lớn 8.750 ha chiếm 14,43% tổng
diện tích đất tự nhiên. Đây là điều kiện để đầu tƣ mở rộng diện tích trồng
rừng, cho phát triển sản xuất lâm nghiệp.
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động huyện Chợ Mới năm 2010
Diễn giải
Số lƣợng
Cơ cấu
(%)
Đơn vị
Số lƣợng
I. Tổng số nhân khẩu
Người
38.340
100
1. Số nhân khu ở thành thị
Ngƣời
3.098
7.83
2. Số nhân khu ở nông thôn
Ngƣời
35.242
92.77
II. Tổng số dân trong độ tuổi lao động
Người
21.329
55
1. Lao động nông nghiệp
Ngƣời
16.423
77
2. Lao động phi nông nghiệp
Ngƣời
4.906
23
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Chợ Mới, 2010)
Dân số: Tổng dân số của cả huyện là 38.340 ngƣời, trong đó dân số nông
thôn chiến tới 92,77%; dân số ở thành thị chỉ chiếm một tỷ lệ rất nh là 7,83%.
Lao động: Kết quả thống kê năm 2010 toàn huyện có 21.329 ngƣời
trong độ tuổi lao động chiếm 55%. Trong đó chủ yếu là lao động trong lĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
vực nông nghiệp, chiếm tới 77%, các ngành khác nhƣ hành chính, thƣơng
mại, công nghiệp chiếm 23%.
Dân tộc: Trên toàn huyện có 5 dân tộc chính là Tày, Nùng, Dao,
H’mông, Kinh,
2.2.2. Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, giáo dục và y tế
Hệ thống đƣờng giao thông: Huyện có hệ thống giao thông tƣơng đối
hoàn chỉnh và thuận lợi, đã hình thành mạng lƣới đƣờng giao thông liên hoàn
trong toàn huyện và nối các với các địa phƣơng khác, nhƣng chất lƣợng
đƣờng còn thấp cần có những chính sách, đầu tƣ phù hợp để đáp ứng nhu cầu
của nhân dân và phát triển kinh tế của địa phƣơng. Trên địa bàn huyện có các
tuyến đƣờng chính nhƣ: Quốc lộ 3 chạy qua nối liền trung tâm huyện với thị
xã Bắc Kạn và các tỉnh lân cận, ngoài ra còn có các tuyến đƣờng liên huyện,
liên xã nhƣ: liên huyện Chợ Mới – Na Rì, liên xã Nông Hạ - Mai Lạp, Cao Kỳ
- Thanh Vận, Yên Cƣ – Cao Kỳ Tuy nhiên chất lƣợng đƣờng còn thấp.
Hệ thống điện: Toàn huyện đã có 100% số xã đƣợc sử dụng điện lƣới
quốc gia, điều này góp phần mạnh m trong phát triển kinh tế, xã hội trong
huyện, thúc đy quá trình điện khí hóa, hiện đại hóa nông thôn.
Hệ thống giáo dục: Công tác giáo dục và đào tạo đƣợc Đảng, chính
quyền địa phƣơng quan tâm, cơ sở vật chất phục vụ cho nghành giáo dục
đƣợc đầu tƣ xây dựng ngày càng lớn cả về số lƣợng và chất lƣợng. Năm học
2008 – 2009 toàn huyện có: 16 trƣờng mẫu giáo với 113 lớp, 24 trƣờng tiểu
học và trung học cơ sở với 216 lớp, 2 trƣờng trung học phổ thông với 34 lớp.
Hệ thống y tế: Có 2 bệnh viện đa khoa với 50 giƣờng bệnh, 1 phòng
khám khu vực với 15 giƣờng bệnh và 16 trạm y tế, toàn huyện có 123 cán bộ
chăm sóc sức khe cho nhân dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
2.3. Nhận xét và đánh giá chung
2.3.1. Thuận lợi
Diện tích rừng phòng hộ của huyện là 9.264 ha chiếm 15,27 %,
diện tích rừng sản xuất 42.384 ha chiếm 69,88 %. Đây là một lợi thế to
lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến g nhân tạo,
chế biến làm nguyên liệu giấy.
Diện tích chƣa sử dụng còn khá lớn 8.750 ha chiếm 14,43 % tổng
diện tích đất tự nhiên. Đây là điều kiện để đầu tƣ mở rộng diện tích trồng
rừng, cho phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Theo kết quả thống kê năm 2010 toàn huyện có 21.329 ngƣời trong độ
tuổi lao động chiếm 55%. Trong đó chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông
lâm nghiệp, chiếm tới 77%. Đây là những yếu tố thuận lợi cho huyện Chợ
Mới phát triển sản xuất ngành nghề Nông nghiệp cũng nhƣ Lâm nghiệp đang
là thế mạnh của Huyện.
2.3.2. Khó khăn
Tuy có những yếu tố thuận lợi nhƣ trên, tại Huyện Chợ Mới vẫn còn
một số mt khó khăn cần khắc phục để nâng cao hiệu quả trong công tác phát
triển ngành nghề Lâm nghiệp đang là thế mạnh của vùng nhƣ:
Trong công tác truyền thông kiến thức cũng nhƣ ý thức bảo vệ tài
nguyên rừng trong Huyện của ngƣời dân. Hàng năm diện tích rừng
phòng hộ, cũng nhƣ rừng trồng của ngƣời dân vẫn thất thoát số lƣợng
lớn do khai thác trộm.
Công tác giáo dục, chuyển giao công nghệ tới ngƣời dân cần đƣợc chú
trọng, phát huy để mở rộng diện tích cũng nhƣ sản lƣợng rừng mới cũng nhƣ
rừng khoanh nuôi của ngƣời dân.