Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Điều tra bệnh nấm và nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen (septoria obesa) hại hoa cúc tại văn lâm, hưng yên năm 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






TRẦN THỊ NHUNG









ðIỀU TRA BỆNH NẤM VÀ NGHIÊN CỨU
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH ðỐM ðEN (SEPTORIA OBESA)
HẠI HOA CÚC TẠI VĂN LÂM, HƯNG YÊN NĂM 2012 – 2013



LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






TRẦN THỊ NHUNG










ðIỀU TRA BỆNH NẤM VÀ NGHIÊN CỨU
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH ðỐM ðEN (SEPTORIA OBESA)
HẠI HOA CÚC TẠI VĂN LÂM, HƯNG YÊN NĂM 2012 – 2013



CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HÀ VIẾT CƯỜNG




Hµ Néi - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn



Trần Thị Nhung















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

LỜI CẢM ƠN

Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc ñến:
TS. Hà Viết Cường, người ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi
ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu
và hoàn chỉnh luận văn này.
Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong
thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài.
Các anh chị công tác tại Trung tâm bệnh cây nhiệt ñới, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội, những người ñã luôn tích cực cùng tôi tham gia, tiến
hành thực hiện ñề tài. Bà con nông dân, nơi tôi tiến hành các thí nghiệm,
nghiên cứu khoa học ñã luôn nhiệt tình giúp ñỡ tôi.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận văn




Trần Thị Nhung






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Mục ñích, yêu cầu 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1 Thành phần bệnh hại hoa cúc trên thế giới 4
1.1.1 Bệnh gỉ trắng 4
1.1.2 Bệnh ñốm ñen (Septoria chrysanthemi ) 7
1.1.3 Bệnh ñốm lá phomopsis (Phomopsis sp.). 8
1.1.4 Bệnh tàn lụi (Didimenla ligulicola) 9
1.1.5 Bệnh thối thân 10

1.1.6 Bệnh phấn trắng 11
1.1.7 Bệnh héo vàng 11
1.1.8 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng 12
1.2 Thành phần bệnh hại hoa cúc ñã ñược xác ñịnh tại Việt Nam 13
1.2.1 Nguồn gốc, yêu cầu sinh thái của cây hoa cúc 13
1.2.1 Bệnh hại hoa cúc 13
1.2.3 Biện pháp phòng trừ chung ñối với bệnh hại hoa cúc 20
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 ðối tượng nghiên cứu 21
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

2.2 ðịa ñiểm, thời gian tiến hành nghiên cứu 21
2.3 Vật liệu nghiên cứu 21
2.4 Nội dung nghiên cứu 22
2.5 Phương pháp nghiên cứu 22
2.5.1 Phương pháp ñiều chế môi trường 22
2.5.2 Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng 23
2.5.3 Phương pháp phân lập và giám ñịnh nấm gây bệnh 23
2.5.4 Chỉ tiêu theo dõi 26
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
3.1 Tình hình canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thành phần
bệnh hại trên cây hoa cúc. 28
3.1.1 Tình hình canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây hoa cúc. 28
3.1.2 Thành phần bệnh hại trên cây hoa cúc 33
3.2 Tình hình, diễn biến một số bệnh gây hại chính trên cây hoa cúc
tại Văn Lâm, Hưng Yên. 39
3.2.1 ðiều tra diễn biến một số bệnh hại tại Nhạc Lộc, Trưng Trắc,
Văn Lâm, Hưng Yên. 39
3.2.2 ðiều tra diễn biến một số bệnh hại tại Thị trấn Như Quỳnh, Như

Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 42
3.2.3 Sự phân bố của bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa) trên cây hoa cúc. 45
3.3 Kết quả nghiên cứu trong phòng 47
3.3.1 ðặc ñiểm hình thái nấm Septoria obesa. 47
3.3.2 Tần xuất bắt gặp nấm Septoria obesa 48
3.3.3 Phân lập nấm S obesa 49
3.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, canh tác, kỹ thuật ñến
bệnh ñốm ñen lá hại cây hoa cúc. 49
3.4.1 Ảnh hưởng của giống cúc ñến bệnh ñốm ñen lá, bệnh gỉ sắt hại
cây hoa cúc 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

3.4.2 Ảnh hưởng của luân canh ñến bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa) 53
3.4.3 Ảnh hưởng của việc cắt tỉa lá, cành bị bệnh và làm cỏ ñến bệnh
ñốm ñen lá hoa cúc (Septoria obesa). 54
3.4.4 Ảnh hưởng của nền ñất canh tác ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) 56
3.4.5 Ảnh hưởng của phương pháp tưới ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) 58
3.4.6 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến bệnh ñốm ñen lá
hoa cúc (Septoria obesa). 59
3.5 Hiệu lực phòng trừ một số loại thuốc trừ nấm ñối với bệnh ñốm
ñen lá hoa cúc (Septoria obesa). 61
3.6 Hiệu quả kinh tế của việc canh tác cây hoa cúc theo ñúng quy
trình trồng và việc sử dụng thuốc BVTV theo ý kiến của cán bộ
kỹ thuật. 63
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66
1 Kết luận 66
2 ðề nghị 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC BẢNG


STT Tên hình Trang

3.1 Tình hình canh tác trên cây hoa cúc vụ xuân hè 2013 tại Văn
Lâm, Hưng Yên. 28
3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên hoa cúc vụ xuân hè 2013 tại
Văn Lâm – Hưng Yên. 31
3.3 Thành phần bệnh hại hoa cúc vụ xuân hè 2013 tại Văn Lâm –
Hưng Yên. 33
3.4 Diến biến bệnh ñốm ñen lá trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ
ñông xuân 2012 - 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Nhạc Lộc, Văn
Lâm, Hưng Yên 40
3.5 Diến biến bệnh gỉ sắt trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ ñông
xuân 2012 - 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Nhạc Lộc, Văn Lâm,
Hưng Yên. 41
3.6 Diễn biến bệnh ñốm ñen lá trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ
ñông xuân 2012 – 2013 và vụ Xuân hè 2013 tại Như Quỳnh,
Văn Lâm, Hưng Yên. 43
3.7 Diền biến bệnh gỉ sắt hại cây hoa cúc trên giống vàng chanh ðà
Lạt vụ ñông xuân 2012 – 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Như
Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 44
3.8 Sự phân bố của bệnh ñốm ñen lá trên cây hoa cúc. 46
3.9 ðặc ñiểm hình thái nấm Septoria trên cây hoa cúc 47

3.10 Tần xuất bắt gặp nấm S. obesa hại trên cây hoa cúc tại Văn Lâm,
Hưng Yên. 48
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

3.11 Ảnh hưởng của giống hoa cúc ñến bệnh ñốm ñen lá (Septoria
obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 50
3.12 Ảnh hưởng của giống hoa cúc ñến bệnh gỉ sắt (Puccinia
chrysanthemi ) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 52
3.13 Ảnh hưởng của luân canh ñến bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa)
tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 53
3.14 Ảnh hưởng của việc cắt tỉa lá, cành bị bệnh và làm cỏ ñến bệnh
ñốm ñen lá hoa cúc (Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh,
Văn Lâm, Hưng Yên. 55
3.15 Ảnh hưởng của nền ñất canh tác ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 57
3.16 Ảnh hưởng của phương pháp tưới ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 58
3.17 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến bệnh ñốm ñen lá hoa
cúc (Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 60
3.18 Hiệu quả phòng trừ một số loại thuốc trừ nấm ñối với bệnh ñốm
ñen lá hoa cúc (Septoria obesa) ngoài ñồng ruộng tại Thị trấn
Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 62
3.19 Hiệu quả kinh tế của việc canh tác cây hoa cúc theo ñúng quy
trình trồng và việc sử dụng thuốc BVTV theo ý kiến của cán bộ
kỹ thuật. 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix

DANH MỤC HÌNH



STT Tên hình Trang

3.1 Triệu chứng bệnh gỉ sắt hại cây hoa cúc 34

3.2 Triệu chứng bệnh ñốm vòng hại cây hoa cúc 35

3.3 Triệu chứng bệnh thán thư hại cây hoa cúc 36

3.4 Triệu trứng bệnh ñốm ñen lá cúc 37

3.5 Triệu chứng bệnh phấn trắng hại cây hoa cúc 38

3.6 Triệu chứng bệnh ñốm lá Phomopsis hại cây hoa cúc 38

3.7 Diến biến bệnh ñốm ñen lá trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ ñông
xuân 2012 - 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Nhạc Lộc, Văn Lâm, Hưng
Yên 40

3.8 Diến biến bệnh gỉ sắt trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ ñông
xuân 2012 - 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Nhạc Lộc, Văn Lâm,
Hưng Yên. 42

3.9 Diễn biến bệnh ñốm ñen lá trên giống vàng chanh ðà Lạt vụ
ñông xuân 2012 – 2013 và vụ Xuân hè 2013 tại Như Quỳnh,
Văn Lâm, Hưng Yên. 44

3.10 Diền biến bệnh gỉ sắt hại cây hoa cúc trên giống vàng chanh ðà
Lạt vụ ñông xuân 2012 – 2013 và vụ xuân hè 2013 tại Như

Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 45

3.11 Sự phân bố của bệnh ñốm ñen lá trên cây hoa cúc. 46

3.12 Ảnh hưởng của giống hoa cúc ñến bệnh ñốm ñen lá (Septoria
obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 51

3.13. Ảnh hưởng của giống hoa cúc ñến bệnh gỉ sắt (Puccinia
chrysanthemi ) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x

3.14 Ảnh hưởng của luân canh ñến bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa)
tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 54

3.15 Ảnh hưởng của việc cắt tỉa lá, cành bị bệnh và làm cỏ ñến bệnh
ñốm ñen lá hoa cúc (Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh,
Văn Lâm, Hưng Yên. 55

3.16 Ảnh hưởng của nền ñất canh tác ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 57

3.17 Ảnh hưởng của phương pháp tưới ñến bệnh ñốm ñen lá hoa cúc
(Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. 59

3.18 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến bệnh ñốm ñen lá
hoa cúc (Septoria obesa) tại Thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm,
Hưng Yên 61


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Văn Lâm là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Hưng Yên, phía Bắc giáp
huyện Gia Lâm – TP Hà Nội, phía Nam giáp huyện Mỹ Hào, phía ðông giáp
huyện Thuận Thành – Bắc Ninh, phía Tây giáp huyện Văn Giang. Hiện nay,
diện tích ñất nông nghiệp của Văn Lâm ñang ngày càng bị thu hẹp do nhường
lại ñất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, giá trị sản xuất
nông nghiệp không vì vậy mà giảm sút mà có phần tăng lên do huyện ñã có
những chính sách cải cách, hỗ trợ người dân trong sản xuất nông nghiệp,
trong ñó phải kể ñến việc chuyển ñổi cây trồng từ trồng lúa sang trồng hoa
màu ở một số cơ sở như trồng hoa chất lượng cao ở Thị trấn Như Quỳnh, xã
Trưng Trắc
Cây hoa là một sản phẩm ñặc biệt, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có giá
trị lớn về tinh thần. Hoa ñóng góp vai trò quan trọng trong ñời sống con người
. Hiện nay, ñời sống vật chất của con người ngày càng ñược nâng cao, ñời
sống tinh thần cũng ñược cải thiện ñáng kể, do vậy nhu cầu về hoa ngày càng
tăng. Theo thống kê của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) tổng giá trị hoa
tiêu thụ trên thế giới ñã tăng lên rất nhanh, từ năm 1991 là 100 tỷ USD ñến
năm 2000 xấp xỉ 200 tỷ USD, trong ñó hoa cắt ñạt 60%.
Việt Nam có nghề trồng hoa từ rất lâu ñời, có vị trí ñịa lý nằm trong
vùng nhiệt ñới ẩm thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của nhiều loại hoa.
Trồng hoa góp phần ña dạng hóa cây trồng, nâng cao thu nhập cho người
nông dân vùng nông thôn, ñặc biệt là những người dân trồng hoa ở vùng
ngoại vi các thành phố.
Trong giai ñoạn hiện nay, xu hướng của người trồng hoa là sản xuất hoa
cắt. Hoa Cúc là một trong những loại hoa phổ biến trên thế giới và ñược trồng

rộng rãi ở hầu hết các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, ðức, Pháp,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

Hà Lan Ở Việt Nam hoa Cúc ñược trồng từ rất lâu ñời và ñược coi là một
trong bốn loại cây tượng trưng cho bốn mùa ” Tứ quý”. Từ xa xưa, chơi cúc
ñã là một thú chơi tao nhã của các bậc họa sỹ và các gia ñình giàu có của Việt
Nam. Hoa Cúc không chỉ hấp dẫn người chơi bởi màu sắc, hình dáng mà còn
thu hút các nhà kinh doanh bởi ñộ bền, tươi lâu, dễ bảo quản và vận chuyển
xa. Trải qua nhiều năm nghiên cứu, bằng nhiều phương pháp lai tạo và nhập
nội, ñến nay ở nước ta ñã có khoảng trên 70 giống hoa cúc ñược trồng với
mục ñích cắt cành. Ở nước ta hoa Cúc ñược trồng và thu hoạch quanh năm
nhưng hoa Cúc sinh trưởng phát triển tốt nhất vào vụ ñông, ñây là thời ñiểm
mà các nước ôn ñới như Nhật Bản, Hà Lan, Nga, ðức, Pháp, Trung Quốc sản
xuất hoa Cúc gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc ñầu tư nghiên cứu phát triển,
mở rộng săn xuất hoa Cúc ở nước ta phục vụ cho trương trình xuất khẩu và
những tháng mùa ñông là rất cần thiết.
Hiện nay, có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng tới sự phát triển, mở rộng
và tăng năng xuất của cây hoa cúc như cơ sở hạ tầng, khí hậu thời tiết, ñất ñai,
giống, chế ñộ phân bón, tưới nước. Trong ñó bệnh hại là một những nguyên
nhân gây tổn thất ñáng kể. Hàng năm, bệnh hại làm giảm ñáng kể năng xuất,
chất lượng sản phẩm hoa cúc, là ñiều băn khoăn trăn trở của nghề trồng hoa nói
chung và hoa cúc nói riêng. Bên cạnh ñó việc nghiên cứu tình hình bệnh hại trên
hoa cúc ở nước ta chưa thực sự ñược quan tâm, tài liệu về bệnh hại hoa cúc còn
rất ít, thiếu thông tin. ðể tạo ñiều kiện cho cây hoa cúc sinh trưởng, phát triển
thuân lợi nhằm tăng năng xuất, sản lượng và chất lượng, ñặc biệt ñối với hoa
xuất khẩu trước hết phải xác ñịnh rõ thành phần bệnh hại trên hoa cúc. Xuất phát
từ yêu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất, ñể góp phần giải quyết những vấn ñề
trên, chũng tôi ñã tiền hành nghiên cứu ñề tài:
“ðiều tra bệnh nấm và nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh ñốm ñen

(Septoria obesa) hại hoa cúc tại Văn Lâm, Hưng Yên năm 2012 – 2013”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

2. Mục ñích, yêu cầu
2.1. Mục ñích
Xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại cúc và tìm hiểu biện pháp phòng trừ
bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa) hại cây hoa cúc ở Văn Lâm – Hưng Yên.
2.2. Yêu cầu
• ðiều tra thành phần, số lượng bệnh hại và ñánh giá mức ñộ thiệt hại
của một số bệnh nấm phổ biến trên cây hoa cúc vụ xuân hè 2013 tại Văn Lâm
– Hưng Yên.
• ðiều tra diễn biến của bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa), bệnh gỉ sắt
(Puccinia chrysanthemi) hại cây hoa cúc trên ñồng ruộng vùng Văn Lâm –
Hưng Yên
• ðánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến bệnh ñốm ñen lá
(Septoria obesa) hại cây hoa cúc
• ðánh giá khả năng phòng trừ bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa) bằng
thuốc hóa học trên ñiều kiện ñồng ruộng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài sẽ cung cấp thông tin chính xác về thành phần bệnh nấm hại cũng
như các biện pháp phòng trừ các bệnh ñốm ñen lá (Septoria obesa) trên hoa
cúc tại Văn Lâm – Hưng Yên.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Hoa cúc là một trong các cây hoa trồng phổ biến tại nhiều vùng của cả
nước nói chung và Hưng Yên nói riêng. Cây hoa cúc bị nhiều bệnh hại tấn
công như bệnh gỉ sắt, bệnh ñốm ñen lá. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít thông tin
về nguyên nhân cũng như biện pháp phòng trừ bệnh.
Việc xác ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh và thử nghiệm các biện

pháp phòng trừ sẽ cung cấp thông tin khoa học giúp nông dân trồng hoa, ít
nhất tại ñịa bàn tỉnh Hưng Yên có thể áp dụng hiệu quả các biện pháp phòng
chống bệnh hại hoa cúc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Thành phần bệnh hại hoa cúc trên thế giới
Theo các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả, trên cây hoa cúc có 10
bệnh virus, 6 bệnh vi khuẩn và 15 bệnh nấm. Theo Hahn (1990), Harada et al
(1996), Milrofanova (1984), Murkar et al (1996) , Pirone et al (1960) riêng ở
Mỹ, trên cây hoa cúc bị 6 bệnh virus, 4 bệnh vi khuẩn và 11 bệnh nấm.
Theo nhều tài liệu nghiên cứu khoa học khác thì trên cây hoa cúc có
khoảng 5 bệnh vi khuẩn, 3 bệnh tuyến trùng, 6 bệnh virus và 22 bệnh nấm.
Trong các bệnh ñã ñược ghi nhận trên cây hoa cúc, bệnh gỉ trắng (P. horiana)
ñã ñược nghiên cứu ở nhiều nước như Canada, Mỹ, Brazin, Mexico,
Colombia, Anh, Italy, ðức. ðặc biệt ở Bắc Mỹ ñã tổ chức một cuộc hội thảo
chuyên ñề về bệnh này. Trong hội thảo, các nhà khoa học ñã trình bày các vấn
ñề về sinh học, dịch tế học và biện pháp phòng trừ bệnh gỉ trắng.
Tác giả Dicklow (2003) cho biết, cũng giống như những cây hoa khác,
cây hoa cúc cũng bị bệnh hại tấn công rễ hoặc hoa như Pythium và
Rhizoctonia. Theo M. Bess Dicklow, UMass Plant Diagnostic Lab. University
of Massachusetts năm 2003 các bệnh nấm hại trên lá cây hoa cúc gồm có
Septoria chrysanthemi, S. chrysanthemilla, Alternaria sp., Cercospora
chrysanthemi. Vệ sinh ñồng ruộng thường xuyên, tiêu hủy cành lá bệnh khi
mới bị nhiễm có thể làm giảm sự gây hại của bệnh. Tránh tưới nước lên tán
cây và tưới vào sáng sớm ñể cây không bị quá ẩm ướt vào ban ñêm. Khi bị
bệnh nặng có thể sử dụng một trong các loại thuốc trừ nấm như
Chlorothalonil, Mancozeb, Myclobutanil, Propiconazole hay Thiophanate

metyl với liều lượng theo hướng dẫn trên nhãn mác.
1.1.1 Bệnh gỉ trắng
Nguyên nhân gây bệnh gỉ trắng trên cây cúc là do nấm P. horiana.
Bệnh ñã gây ra mất mùa hoàn toàn ñối với cúc trồng trong nhà kính. Bệnh lây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

lan trên những vết cắt và trên cây (gồm cả vết cắt hoa). Năm 1963, nấm P.
horiana ñược phát hiện ở Nhật Bản và Trung Quốc, nơi mà bệnh ñược coi là
nghiêm trọng (Yamada, 1956). Tuy nhiên bệnh ñã lây lan nhanh chóng từ
những bông cúc nhập khẩu bị nhiễm bệnh và hiện tại ñây là vấn ñề ñáng lo
ngại ở Châu Âu. Sự bùng nổ bệnh gỉ trắng ñã xuất hiện ở Anh và ðan Mạch.
Ở Pháp, sự bùng nổ dịch bệnh ñầu tiên vào năm 1967 và bệnh ñã xuất hiện trở
lại vào năm 1971. Hiện nay bệnh gỉ trắng ñược xác ñịnh ñã có ở những nước
Tây Âu.
Theo tài liệu CABI 2005, bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia horiana gây ra.
Bào tử nấm nảy mầm khi nó ñược phát tán trong không khí ở dạng bào tử
ñảm ñơn bào; ẩm ñộ cao (>90%), sương mù nhiều là ñiệu kiện cần thiết cho
sự nảy mầm của bào tử ñông (teliospore) và bào tử ñảm (basidiospore). Bệnh
ñược lan truyền qua tàn dư cây bệnh và qua công việc thu hái. Sau khi bị
nhiễm bệnh trên lá xuất hiện những ñốm màu xanh tái, sau ñó chuyển sang
màu vàng, ñường kính vết bệnh có thể kéo dài ñến 5 mm. Bệnh phát triển lên
các lá phía trên, ở giữa vết bệnh có màu nâu, cuối cùng vết bệnh bị khô cháy.
ở mặt dưới lá bệnh vết bệnh lan rộng trở thành nâu xám hoặc hồng nhạt, vết
bệnh có dạng mụn mủ như bột sáp. Khi những vết ñốm ở bề mặt trên của lá
chìm xuống, những mụn mủ này lồi lên và có màu hơi trắng. Những mụn mủ
này ít khi xuất hiện ở mặt trên của lá. Khi lá bị hại nặng có thể lan sang thân
cành và dần dần cây bị héo khô hoàn toàn. Theo tác giả Dickens (1990), tác
giả Dreistadt (2001) trên hoa cũng xuất hiện những vết hoại tử với những
mụn mủ màu trắng.

Theo các tác giả, bệnh gỉ sắt trên hoa cúc do nấm Puccinia
chrysanthemi và nấm Puccinia horiana gây ra. P. chrysanthemi hại phổ biến
ở vụ hè muộn, vết bệnh xuất hiện ở mặt trên của lá với những mụn nhỏ màu
vàng cam hoặc những vết ñốm rõ ràng ở mặt trên của lá, P. chrysanthemi còn
gây hại trên những ký chủ phụ trồng trong nhà kính. Bị hại nặng vết bệnh lan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

rộng khắp phiến lá dẫn ñến lá bị rụng, làm giảm chất lượng hoa. Các giống hoa
cúc chống chịu ñược với bệnh ñốm ñen do P. chrysanthemi gây ra gồm
Achievement, Copper Bowl, Escapade, Helen Castle, Mandalay, Matador,
Miss Atlanta, Orange Bowl và Powder Puf. Puccinia horriana gây bệnh gỉ sắt
hoa cúc; lúc mới ñưa vào Mỹ nó ñược xem là ñối tượng phải ñược cách ly và
cần diệt trừ. Triệu chứng là những mụn mủ màu trắng, hơi hồng hoặc hơi nâu ở
những lá bên, sau ñó gây hại lên các lá phía trên. Bệnh nặng làm lá biến dạng,
dễ rụng và chết cây. Bệnh gỉ sắt ban ñầu gây hại những cây trồng trong nhà
kính, khi bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ẩm ñộ thấp bào tử sẽ bị chết.
Theo Sharon M. Douglas (2006) bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia horiana
gây ra, là một bệnh có khả năng gây hại tiềm tàng ñối với một số giống hoa
cúc. ðã có một vài vụ bùng phát dịch ở Canada và Mỹ nhưng ñều bị khống
chế và diệt trừ khi ñược phát hiện. Các nghiên cứu ñược ñưa ra ñược kiểm
soát hàng năm trên các sản phẩm thương mại, trong vườn ươm ñể phát hiện
sớm và mang mẫu vật ñến trung tâm PDIO (Plant Disease and Information
Office). ở trung tâm thí nghiệm nông nghiệp Connecticut tìm ra phương pháp
phòng trừ. ở Mỹ nó ñược coi là ñối tượng kiểm dịch và bị cấm nhập khẩu từ
một số lãnh thổ, ñất nước.
Theo nhiều tác giả nghiên cứu thì bệnh gỉ sắt ñược quan tâm khi nó là
mối ñe dọa, có khả năng lây lan mạnh và làm chết cây cúc rất nhanh. Những
năm 1990 người ta phát hiện chúng trên một vài giống hoa cúc giai ñoạn phát
triển ở California, gần ñây ñược tìm thấy ở Bắc ðại Tây Dương. Khắp mọi

nơi ở Bắc Mỹ người ta ñã sử dụng phương pháp trồng cách ly cây bệnh ñể
hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra. Theo các nhà nghiên cứu, hầu hết bệnh gây
hại trên cây hoa cúc do nấm gây ra, sử dụng thuốc hóa học có thể gây ảnh
hưởng cho sự phát triển của cây, ñặc biệt giai ñoạn cây còn non. Do ñó cách
tốt nhất cần ñể giảm việc sử dụng thuốc hóa học là áp dụng nguyên tắc 4
ñúng. Nguyên tắc ñó khuyến cáo không nên sử dụng thuốc hóa học trong một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

số trường hợp, ñặc biệt là dưới ñiều kiện môi trường không thuận lợi như mưa
thường xuyên. Các nhà nghiên cứu cũng ñã ñưa ra biểu ñồ cho việc sử dụng
thuốc hóa học ñối với một số vùng trồng hoa nhằm hạn chế việc sử dụng bừa
bãi thuốc hóa học trên cây hoa cúc.
Ở Nhật Bản các nhà khoa học ñã nghiên cứu chi tiết về ñặc ñiểm sinh học,
sinh thái học của nấm Septoria obesa và Puccinia chrysanthemi gây bệnh ñốm
nâu và gỉ sắt trên cây hoa cúc Harada et al (1996); Honda et al (1990).
Theo Federal Register Online via GPO Access (2007), người ta ñang
ñiều chỉnh vấn ñề quản lý bệnh gỉ trắng trong việc nhập khẩu hoa từ các nước
bằng cách cập nhật các chủng nấm gây hại từ các nước xuất khẩu hoa.
Về biện pháp phòng trừ, Website (2002) cho rằng, dùng thuốc trừ nấm
ñể ngăn chặn có hiệu quả nhưng ñắt tiền. Những thuốc trừ nấm có hiệu quả
gồm Oxycacbon, triforin, bennodanil, triadimefon, diclobutrazol, dibitertanol
và propiconazole. Rattink và cộng sự (1985) ñã làm thí nghiệm với thuốc trừ
nấm nội hấp thấm qua rễ của cây cúc. Dickens (1990) sử dụng thuốc trừ nấm
tương tự ñã cho thấy chỉ hoạt chất propiconazole có hiệu lực ñể diệt trừ bệnh.
Sau ñó, Dickens (1991) nhận ñịnh myclobutanil và hexaconazole cũng có hiệu
quả diệt trừ nấm tốt. Srivastava et al (1985) cho rằng nấm Verticilium lecanu
dùng ñể phòng trừ rệp trong nhà kính cũng phòng trừ ñược nấm bệnh P.
horiana. Grouet (1984) ñã trình bày các biện pháp phòng trừ nấm gỉ trắng nói
chung. Veenenbos (1984) ở Hà Lan cho rằng kiểm tra nấm bệnh hại trên cây

hoa cúc trước khi nhập khẩu là rất cần thiết ñể ngăn chặn việc hình thành dịch
bệnh (Website (1993). Theo Bernett et al (1973) ñể phòng trừ bệnh ngoài các
biện pháp chọn giống chống bệnh, cần áp dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn
bệnh trên tàn dư, có thể dùng một số thuốc hoá học như: Dithane Z 78, dung
dịch Boocdo 1% ñể hạn chế sự phát triển của bệnh.
1.1.2 Bệnh ñốm ñen (Septoria chrysanthemi )
Bệnh ñốm lá hoa cúc do nấm Septoria chrysanthemi gây ra có phổ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

phân bố trên một vùng ñịa lý rất lớn. Bao gồm lục ñịa Châu á, Châu Âu, Châu
Bán Cầu nó ñược biết ñến (ñược tìm thấy) ở Mĩ năm 1891 ở các vùng trồng
hoa cúc ở Mỹ.
Bệnh ñốm lá hoa cúc ñược gây ra bởi hai loài Septoria là S.obesa và
S.chrysanthemi. Trong ñó loài S.obesa là dạng phổ biến hơn, thường tìm thấy
ở Forida (Mỹ). Sự sinh trưởng của loài nấm này tốt nhất ở nhiệt ñộ ôn hoà,
ấm áp (20 – 21
0
C) và ẩm ñộ cao hoặc có hơi nước. Nó ñựơc phát tán bởi
nhiều túi bào tử phấn nhỏ mà chúng có chứa số lượng lớn không ñếm ñược là
các bào tử mà nó tạo thành các mảng bám trên bề mặt cây (không xâm nhiễm
trong cây). ðặc biệt trong quá trình mưa hoặc trong quá trình tưới nước trong
nhà kính.
Nấm này có khả năng xâm nhiễm qua khí khổng của lá. Loài nấm này
có thể tồn tại qua mùa ñông trên những mảnh lá rụng tới 4 tháng, sản sinh ra
bào tử là nguồn lây nhiễm lây bệnh cho cây.
Triệu chứng: Lá bị bệnh nấm Septoria thường không bình thường (bất
thường) có màu sẫm tới ñen, ñôi khi dược bao quanh bởi một quầng vàng hẹp.
Các ñốm bệnh thường bắt ñầu từ các lá dưới thấp (dưới gốc) và tăng dần lên phía
trên của cây. Kích thước các vết bệnh rất da dạng từ rất nhỏ ñến rất lớn bao phủ

1/3 bề mặt lá. Khi các ñốm này lớn lên (lan rộng) kích thước trở nên lớn hơn và
nhiều hơn thì các lá bị ảnh hưởng trở nên vàng, chết và tiếp tục tồn tại trên cây.
Phòng trừ bệnh: hầu hết hiệu quả của việc kiểm soát bệnh (phòng trừ
bệnh) ñốm lá này ñược tiến hành hàng tuần bằng việc phun thuốc trừ nấm như
Zinep (1/2 liều lượng 75%WP) bổ sung Captan (3/4 liều lượng 50%WP) hoặc
dùng riêng Zineb (1 liều lượng 75%WP). Trong khi thời tiết mưa hoặc là sau
khi triệu chứng bệnh ñã rõ dàng nên phun thuốc hàng ngày.
1.1.3 Bệnh ñốm lá phomopsis (Phomopsis sp.).
Có trên 800 loài thuộc chi Phomopsis gây bệnh và hoại sinh ñã phát
hiện và xác ñịnh, trong ñó ít nhất 70% loài ñược ñặt tên dựa vào tên chi hoặc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

tên ký chủ. Chúng làm giảm năng xuất nặng nề.
Trong việc xác ñịnh các loài Phomopsis sp hệ thống phân loại lớp nấm
chủ yếu tập trung vào ñặc ñiểm sinh thái học và sự phân tuổi. Sự phân ñịnh
giữa các loài là không chắc chắn. Bởi vì một vài loài Phomopsis có quả cành
chứa hai loại bào tử là Alpha và Beta trong khi ñó một số loài chỉ có chỉ có
một loại bào tử hoặc Alpha hoặc Beta.
Phân bố ñịa lý: Châu Phi (Kenia, Malawi, Tanzania, Uganda), ngoài ra
nó cũng phân bố rộng tại Châu Âu, Châu á.
Sự lan truyền do sự phân tán khuẩn lạc từ mô những mô bệnh. Chú ý
rằng Phomopsis theae có khả năng lây nhiễm vào bằng mô thân không bị tổn
thương hoặc cây chè, mặc dù sự lây nhiễm trên vết thương dễ dàng hơn.
Những cây trẻ hơn 8 tuổi dễ bị nhiễm bệnh hơn cây già.
Shanmuganathan, De Silva và Fernando ñã chỉ ra rằng vùng ñất nông hơn và
ít rễ hơn làm cho ñộ ẩm ñất thấp hơn có thể ảnh hưởng ñến sự nhiễm bệnh.
Vùng bệnh thối mục lan rộng hơn tuơng quan nghịch với lượng mưa, ñộ ẩm
ñất và ñộ ẩm vỏ cây.
Phương pháp tránh bệnh tốt nhất là sử dụng dòng kháng bệnh. Sự kháng

bệnh cũng ñược ghi nhận khi phun thuốc nấm kháng bệnh chứa ñồng
(50%W/W Cu) với lượng 10 -15 gal/mẫu Anh (1 mẫu Anh = 0.4ha)
1.1.4 Bệnh tàn lụi (Didimenla ligulicola)
Do nấm Didimenla ligulicola gây ra. Mặc dù Beorema & Van Kesteren
(1974) ñã ñề xuất D.ligulicola ñã xuất hiện ở Italia trước khi ñược ñưa ñến từ
USA. Nhưng Walker & Baker (1983) ñã xem xét loại nấm (có liên quan ñến
bệnh này) ñã tuyệt chủng. Cơ bản bệnh tàn lụi bắt nguồn từ Bắc Mỹ và bệnh
này có tên gọi là: Bệnh tàn lụi của Bắc Mỹ.
D.ligulicola sống qua mùa ñông ở dạng sợi, hay quan trọng hơn là ở
dạng bào tử. Khi ñược hình thành nó có thể tồn tại lâu ở dạng khô và dạng
nhiệt ñộ thấp (-29
0
C). Nguồn chủ yếu của chất tiêm chủng là: Nang bào tử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

chúng sẽ hình thành trong suốt mùa ñông và ñầu mùa xuân trong hệ quả trên
các mô bị bệnh. Nang bào tử ñược phát ra trong suốt cả mùa và mang ñi nhờ
không khí, gây ra sự nhiễm trùng rải rác. Nhiệt ñộ từ 10 – 30
0
C, trong ñiều
kiện thí nghiệm, hệ quả chưa hình thành phát triển trong 13 ngày từ sự nhiễm
trùng thật sự (trong 3 ngày tại nhiệt ñộ 26
0
C); Vì vậy sự trưởng thành và sự
xuất ra có thể nhanh.
Mặc dù nấm sống qua mùa ñông ở dạng hệ sợi, nguồn chính chất tiêm
chủng cơ bản là các nang bào tử lấy từ hệ thống quả trên mô bị nhiễm bệnh.
Nang bào tư ñược phóng ra trong suốt cả mùa và ñựợc mang theo ñi theo các
dòng di chuyển của không khí. Túi bào tử ñược hình thành trên các chồi hoa

bị nhiễm trùng nhiều hơn trên thân và lá. Conidioma (hạt ñính) nhìn thấy
ñược dưới kính lúp. Nó có dạng: Có thể hình cầu, bị nén, có vỏ (thành mỏng).
Chia làm 2 loại chính: Nhỏ 72x180µm và tập hợp trên các cánh hoa; Lớn
111x325µm và rải rác trên thân và lá.
Phòng trừ: ở Châu Âu bệnh này ñược quản lý thành công với
“benomyl”. Tuy nhiên việc sử dụng liên tục và quá nhiều thuốc diệt nấm qua
một số năm ñã dẫn tới việc kháng bệnh và hậu quả là: Bệnh còn phát triển lên
(Grocet, 1974). Các chủng có nguồn gốc Dicarboximide gần ñây ñược sử dụng
thành công ñã có phần phòng trừ ñược phần nào bệnh này (Engelhard, 1984).
Hiện nay, không có phuơng pháp phòng trừ sinh học nào phù hợp, tuy
nhiên việc canh tác hợp lý và những yêu cầu về chất ñộc thực vật cơ bản có
thể làm giảm sự nhiễm trùng gây ra bởi D.ligulicola, ñặc biệt trong suốt quá
trình ra rễ của cành chiết (Hlahn and Schmatz, 1980).
1.1.5 Bệnh thối thân
Theo tác giả, Wu.et al (1990), bệnh thối thân cúc (R. solani) là một
bệnh gây hại ñáng chú ý, ñặc biệt giai ñoạn cây con ở ðài Loan. Tác giả cho
biết có 122 nấm ñối kháng với nấm hại hoa cúc trong trồng trọt, trong ñó
Trichoderma harzianum và Trichoderma viride có tính ñối kháng mạnh nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

Sợi nấm có thể bị ức chế nhanh chóng bởi Bavistin (cabenzim), Benlate
(benomyl) và Monceren (penaguran) ở nồng ñộ 10 p.p.m. Theo Tschen, JSM
(1991) ở ðài Loan tất cả nấm ñối kháng ñã ñược ông thử nghiệm như
Aspergillus, Gliocladium, Paecilomyces, Trichoderma và Bacillus spp ñều
có khả năng bảo vệ cây cúc khỏi sự lây nhiễm của nấm R. solani, mức ñộ
phòng trừ bệnh phụ thuộc vào nấm ñối kháng và phương pháp sử dụng.
1.1.6 Bệnh phấn trắng
Wu et al. (1990) cho biết trong suốt 2 năm nghiên cứu từ tháng 9 năm
1985 ñến tháng 4 năm 1987 các tác giả ñã tìm ñược 6 loài nấm thuộc bộ

Erysiphales gây bệnh phấn trắng rất nghiêm trọng và phổ biến trên 14 loài cây
ký chủ ở bang Aligarh Uttar Pradesh (ấn ðộ). Theo các tác giả nguyên nhân
gây bệnh phấn trắng trên cây hoa cúc là do nấm Oidium chrysanthemi. ðây là
loại nấm ña ký chủ, gây hại trên rất nhiều giống cúc, ñặc biệt gây hại nặng trên
giống cúc Chrysanthemum carinatum.
1.1.7 Bệnh héo vàng
Bệnh héo do nấm Fusarium oxysporum f.sp. chrysanthemi là bệnh nguy
hiểm trên cây hoa cúc ở ấn ðộ (Murkar et al, 1996).
Bệnh héo vàng do nấm Fusarium gây ra, những dấu hiệu ñầu tiên của
bệnh là phiến lá bị vàng, lá ngắn và héo rũ, thường hại một mặt bên của thân.
Thân cây có thể bị thối ướt, lá biến nâu và chết. Thân xuất hiện màu nâu hơi
ñỏ hoặc mất màu cắt ñứt sự dẫn truyền của nhựa cây. Nấm Fusarium lan
truyền khi trong ñất nhiễm nguồn bệnh hoặc thông qua việc cắt tỉa cành, lá
bệnh. Nấm bệnh phát triển trong ñiều kiện có nhiệt ñộ ấm, ẩm ñộ cao, ngập
nước hay quá khô hạn. ðể phòng trừ bệnh cần phải chú ý ngay từ khâu cắt tỉa
cành bằng cách vô trùng các dụng cụ, xử lý nguồn nước tưới, ñất trồng, ñiều
chỉnh pH ñất từ 6,5 - 7, sử dụng phân ñạm Nitrat. Không nên sử dụng các
giống dễ nhiễm bệnh như Bravo, Cibronze, Illini Trophy, Orange Bowl,
Royal Trophy và Delaware.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

1.1.8 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng
Bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Corticium rolfsii gây ra, nấm còn
có tên khác như Sclerotium rolfsii. Nấm này lây nhiễm trên 500 loại cây trồng
khác nhau, bao gồm cả cây một và hai lá mầm, ñặc biệt là cây họ ñậu, họ cà,
họ bầu bí, dưa chuột và các loại rau khác (Hahn, 1990). Nấm tấn công vào
giai ñoạn hoa, quả, hạt giống và giai ñoạn cây rau ñang phát triển. Bộ phận bị
hại: Quả, nụ, lá, rễ, hạt giống, thân, bị nhiễm từng bộ phận ñến toàn bộ cây.
Ký chủ chính là lạc, ớt, chanh, cà rốt, sầu riêng, ñậu tương, v.v

Ngoài ra trên nụ hoa, chóp lá cúc còn bị các bệnh như mốc xám tấn
công. Triệu chứng trên hoa lúc ñầu là những ñốm nhỏ dạng nước hơi chìm
sau ñó lan rất nhanh trên bông cúc làm cho bông cúc trở nên mốc xám. Trên
lá cúc còn bị nấm mốc sương tấn công.
Theo thông tin công bố bởi cơ quan khến nông thuộc ñại học Michigan
(Michigan State University Extention) (1990), bệnh ñốm lá vi khuẩn gây ra
những ñốm nâu tối trên lá, các ñốm hơi chìm và có các vòng ñồng tâm. Khi
bệnh phát triển mạnh làm cho lá ngắn, biến dạng, lóng dày ở phía gần ngọn.
ðể hạn chế sự lây lan cần cắt bỏ tiêu hủy các cây bị bệnh ở trên ruộng.
Bệnh virus trên cây hoa cúc cũng ñược nghiên cứu ở Liên Xô (cũ),
Nhật Bản, Brazin, Rumani, Italia. Tuy nhiên các nghiên cứu nói chung cũng
chỉ dừng lại ở việc chẩn ñoán ñể xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh (Duarate et
al (1996); Mitrofanova (1984), Nakamura et al (1996); Nicolaescu et al
(1996). Cũng theo các tác giả, cây hoa cúc bị tấn công bởi nhiều virus bao
gồm virus gây khảm lá, than ñen, héo ñốm cà chua và héo vàng. Virus thường
làm cho cây khẳng khiu, thấp lùn, tán lá bị biến vàng hoặc xuất hiện những
ñốm hình nhẫn, ñường cong queo hay vết mờ nhạt.
Các tác giả Kluepfel et al., (1999) cho rằng cây hoa cúc rất cần tưới
nước bởi vì rễ của chúng rất cạn, nếu bị khô hạn cây sẽ hóa gỗ và thấp lùn.
Tuy nhiên nếu ñể ngập nước cây sẽ bị vàng lá hoặc thối ñen và chết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

1.2. Thành phần bệnh hại hoa cúc ñã ñược xác ñịnh tại Việt Nam
1.2.1. Nguồn gốc, yêu cầu sinh thái của cây hoa cúc
Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp) là một trong những loại cây trồng
làm cảnh lâu ñời nhất trên thế giới, có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản.
Theo ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc (2003) , cây hoa cúc ñược du nhập vào
nước ta từ thế kỷ 15, ñến ñầu thế kỷ 19 ñã hình thành một số vùng chuyên
canh nhỏ cung cấp cho nhu cầu sử dụng của nhân dân. Hiện nay cây hoa Cúc

ñược trồng từ Bắc ñến Nam, từ vùng núi cao ñến ñồng bằng, từ nông thôn ñến
thành thị. Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn ñới nên phần lớn có khả năng chịu
lạnh, ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt ñộ dao ñộng từ 15 - 20
0
C, hiện nay có rất
nhiều giống cúc có khả năng chịu ñược nhiệt ñộ cao (30 - 35
0
C), ẩm ñộ thích
hợp nhất là 55 - 60%, ñặc biệt vào thời kỳ thu hoạch cần ñộ ẩm vừa phải ñể
tránh nước ñọng trên các tuyến mật gây thối hoa và sâu bệnh phát sinh phát
triển, chất lượng hoa giảm sút. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) cho
rằng cây hoa cúc yêu cầu ánh sáng vừa phải, hoa cúc phát triển tốt trên ñất thịt
màu mỡ, cao ráo, dễ thoát nước, ñộ pH từ 6-7. Nếu trồng trên nền ñất khó
thoát nước, thiếu oxi sẽ gây hiện tượng thối gốc, rễ, lá vàng úa, cây còi cọc.
1.2.1 Bệnh hại hoa cúc
Về vấn ñề bệnh hại, một số tác giả cho rằng trên cây hoa cúc có nhiều
loại bệnh hại nguy hiểm. Tác giả Hoàng Ngọc Thuận (2000) cho rằng các
bệnh gây hại chủ yếu trên cây hoa cúc gồm có bệnh ñốm ñen lá, bệnh gỉ sắt,
bệnh ñốm xám, ở Hà Nội và vùng phụ cận. Tác giả Nguyễn Kim Vân
(2005) ñã thu thập ñược trên cây hoa cúc có 14 bệnh, trong ñó có 11 bệnh
nấm, 1 bệnh vi khuẩn, 1 bệnh virus và 1 bệnh sinh lý. Theo ñiều tra của Trần
Thị Xuyên (1998) trên cây hoa cúc có 5 loại bệnh gây hại, trong 5 loại bệnh
ñã xác ñịnh có 4 loại do nấm gây ra và 1 loại do vi khuẩn. Bệnh gây hại phổ
biến là bệnh ñốm lá, tiếp ñến là bệnh phấn trắng và gỉ sắt. Theo Nguyễn Xuân
Linh và các cộng sự (1998) thành phần bệnh hại hoa cúc gồm có 9 loại bệnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

hại, bao gồm 7 loại bệnh do nấm, 1 bệnh do vi khuẩn và 1 bệnh vàng lá do
sinh lý.

Hầu hết các bệnh hại trên cây hoa cúc là do nấm gây ra. Nguyễn Quang
Thạch và ðặng Văn ðông (2002) cho biết chỉ tính riêng hoa Cúc có khoảng
hơn 30 loài nấm gây hại trên cây hoa cúc. Bào tử nấm dễ lây lan qua không
khí, nước và các hoạt ñộng khác của con người (trong quá trình vận chuyển,
chăm sóc, vun xới, cắt lá, tỉa cành, giâm ngọn, cắt hoa…). Khi nấm xâm nhập
vào cây hoa cúc chúng sử dụng chất hữu cơ có sẵn của cây, làm cho cây mất
diệp lục và mất dần chất hữu cơ, nếu bị nặng cây chủ sẽ lụi và chết.
1.2.1.1 Bệnh ñốm ñen lá (Septoria chrysanthemi)
Theo Trần Văn Mão và CTV (2001), bệnh ñốm ñen lá cúc phát sinh,
phát triển phá hại nặng và phổ biến trên nhiều loài cây họ cúc làm cho cây
chết khô. Nguyên nhân gây bệnh do nấm S. chrysanthemi. Bào tử nấm hình
sợi chỉ không màu có 4 - 9 vách ngăn. Sợi nấm và bào tử qua ñông trên các
tàn dư cây bệnh, mùa xuân sang năm các bào tử bắt ñầu lây lan nhờ gió và
xâm nhiễm. Bệnh thường gây hại nặng vào mùa thu, nhiệt ñộ thích hợp cho
nấm phát triển là 24 - 28
0
C, khi gặp nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao bệnh càng phát
sinh phát triển mạnh. Bệnh hại nặng hay nhẹ phụ thuộc vào các giống khác
nhau. ðể phòng trừ bệnh, tác giả cho rằng cần phải tăng cường chăm sóc kết
hợp với bón phân N, P, K ñể tăng cường sức ñề kháng cho cây, ñặc biệt cần
chú ý chọn các giống cúc có khả năng kháng bệnh cao và có giá trị kinh tế.
Nên trồng cúc ở những nơi thoáng ñãng, có thể sử dụng thuốc Daconil 0,2%,
Topsin 0,1% phun ñịnh kỳ từ 7 - 10 ngày một lần (chú ý trước khi phun cần
cắt tỉa loại bỏ các cành lá bệnh ñể có hiệu quả cao hơn).
Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) cũng cho rằng, bệnh ñốm ñen
phá hoại hầu hết các giống cúc ñang trồng ở nước ta. Khi gặp thời tiết ẩm ướt,
các lá bệnh thường bị thối nát, bệnh thường lan từ các lá gốc lên phía trên
ngọn. Theo các tác giả trên cũng có thể sử dụng Topsin M-70 WP với nồng
ñộ 5 - 10g/bình 8 lít phòng trừ bệnh có hiệu quả.

×