Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm kháng thể lòng đỏ chống gumboro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.39 KB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




TRẦN VĂN THỂ




NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM
KHÁNG THỂ LÒNG ðỎ CHỐNG GUMBORO




LUẬN VĂN THẠC SĨ










HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






TRẦN VĂN THỂ




NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM
KHÁNG THỂ LÒNG ðỎ CHỐNG GUMBORO



Chuyên ngành : THÚ Y
Mã số : 60.64.01.01



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. NGUYỄN BÁ HIÊN





HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử
dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013
Tác giả luận văn



Trần Văn Thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành Luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn
nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp.
Nhân dịp này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các
thầy cô giáo khoa Thú y, Ban quản lý ñào tạo trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã giảng dạy, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS. Nguyễn Bá
Hiên ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh ñạo và cán bộ công nhân viên chức
của Xí nghiệp thuốc Thú y Trung ương ñã giúp ñỡ tôi thực hiện các thí

nghiệm trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia ñình và bạn bè ñồng
nghiệp ñã luôn giúp ñỡ, ñộng viên giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013
Tác giả luận văn



Trần Văn Thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
Danh mục chữ viết tắt ix
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Bệnh gumboro 4
1.1.1 Lịch sử và ñịa dư bệnh 5
1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 6
1.1.3 Cơ chế sinh bệnh 9
1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 10
1.1.5 Bệnh tích 10
1.1.6 Chẩn ñoán bệnh 14
1.1.7 Phòng bệnh Gumboro 14

1.2 Miễn dịch học bệnh gumboro 15
1.2.1 Khái niệm chung. 15
1.2.2 Cơ chế miễn dịch chống bệnh Gumboro 17
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 23
2.1 Nội dung nghiên cứu 23
2.1.1 Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm kháng thể chống
Gumboro 23
2.1.2 Kiểm tra một số chỉ tiêu của chế phẩm 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

2.1.3 Bước ñầu ứng dụng thử nghiệm chế phẩm trong phòng và ñiều trị
bệnh Gumboro ở gia cầm. 23
2.2 Nguyên liệu 23
2.3 Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1 Phương pháp gây tối miễn dịch cho ñàn gà mái ñẻ ñể lấy trứng
sản xuất chế phẩm kháng thể chống bệnh Gumboro 24
2.3.2 Phương pháp lấy máu và chế huyết thanh 25
2.3.3 Phương pháp làm phản ứng trung hoà trên tế bào xơ phôi gà một lớp 25
2.3.4 Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu vô trùng chế phẩm 26
2.3.5 Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu an toàn của chế phẩm 26
2.3.6 Phương pháp xác ñịnh hiệu lực của chế phẩm 28
2.3.7 Phương pháp xác ñịnh thời gian thu hoạch trứng sản xuất chế
phẩm sau khi gây tối miễn dịch trên ñàn gà 28
2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
3.1 Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm kháng thể chống
Gumboro 30
3.1.1 Nghiên cứu quy trình gây tối miễn dịch cho gà mẹ 30

3.1.2 Kết quả xác ñịnh thời gian thu hoạch trứng sản xuất chế phẩm
sau khi gây tối miễn dịch trên ñàn gà. 32
3.1.3 Quy trình sản xuất chế phẩm kháng thể ñặc hiệu chống Gumboro 34
3.2 Kết quả kiểm nghiệm chế phẩm kháng thể chống Gumboro 38
3.2.1 Kết quả kiểm tra vô trùng chế phẩm kháng thể chống Gumboro 38
3.2.2 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của chế phẩm 39
3.2.3 Kết quả kiểm tra hiệu lực của chế phẩm 43
3.2.4 Kết quả kiểm tra ñộ dài miễn dịch của chế phẩm 48
3.2.5 Kết quả xác ñịnh thời gian bảo quản của chế phẩm 50
3.3 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

3.3.1 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm ñiều trị bệnh Gumboro 53
3.3.2 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm phòng bệnh Gumboro 55
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57
1 Kết luận 57
2 ðề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Kết quả xác ñịnh quy trình tối miễn dịch cho gà 31
3.2 Kết quả xác ñịnh khoảng thời gian bắt ñầu thu trứng ñể sản xuất
kháng thể 33
3.3 Xác ñịnh thời gian thu hoạch trứng sản xuất chế phẩm sau khi gây

tối miễn dịch trên ñàn gà bằng phương pháp trung hoà trên gà 36
3.4 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng của chế phẩm kháng thể chống
Gumboro 38
3.5 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của chế phẩm trong phòng thí
nghiệm 41
3.6 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của chế phẩm trên ñàn gà tại
thực ñịa ở xã Thọ Xuân, ðan Phượng, Hà Nội 42
3.7 Kết quả xác ñịnh liều tiêm thích hợp 45
3.8 Kết quả xác ñịnh hiệu lực của chế phẩm bằng phương pháp công
cường ñộc 47
3.9 Kết quả xác ñịnh ñộ dài miễn dịch của chế phẩm bằng phương
pháp công cường ñộc 49
3.10 Kết quả xác ñịnh tính thời gian bảo quản của chế phẩm 51
3.11 Kết quả ñiều trị bệnh Gumboro bằng chế phẩm trên ñàn gà sau
khi biểu hiện bệnh 2-5 ngày 54
3.12 Kết quả phòng bệnh Gumboro trong vùng dịch bằng chế phẩm
kháng thể lòng ñỏ 56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Vùng Gumboro, ñịa hạt Sussex bang Delaware của Mỹ, nơi ñầu
tiên phát hiện bệnh Gumboro 6
1.2 Cấu trúc của hạt IBDV dưới kính hiển vi ñiện tử 7
1.3 Virus Gumboro thường tập hợp thành từng cụm nằm trong tế bào
lympho B bị nhiễm 7
1.4 Bệnh tích túi Fabricius và hệ cơ 11

1.5 Ảnh vi thể của các tế bào ñại thực bào trong túi Fabricius bị virus
Gumboro tấn công 13
3.1 Ly tâm ñể thu hoạch kháng thể lòng ñỏ trứng 35
3.2 Phản ứng trung hòa trên tế bào 35
3.3 Gà chết, mất nước trầm trọng 53
3.4 Xuất huyết thành vệt ở cơ ñùi 53
3.5 Túi Fabricius sưng to 53
3.6 Túi Fabricius xuất huyết 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CPE: Cytopathogenic effect
Cs: Cộng sự
ELISA: Enzyme linked immunosorbent assay
ELD
50
: Embyo Lethal Dose 50%
IBD: Infectious Bursal Disease
IBDV: Infectious Bursal Disease Virus
ICT: Immunochromatographic test,
LD
50
: Lethal Dose 50%
MEM Minium Esential Medium
OIE: Office International des Epizooties
PBS Phosphate Buffered Saline
PCR: Polymerase chain reaction
RNA: Ribonucleic acid

RT-PCR :

Reverse transcriptase Polymerase chain reaction
TCID
50
: Tissue Culture Infective Dose 50%
VP: Viral protein
vvIBDV: very virulent IBDV

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Trong lĩnh vực chăn nuôi, ngành chăn nuôi gia cầm của nước ta ñã có
những bước phát trển vượt bậc và ñang dần trở thành ngành sản xuất hàng
hóa góp phần cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ñáp ứng
nhu cầu trong nước và bước ñầu xuất khẩu.Theo quyết ñịnh số 10/2005-
QðTTg về chiến lược phát triển ngành chăn nuôi ñến 2020, tổng ñàn gà phải
ñạt trên 300 triệu con, sản lượng thịt gà ñạt 1760 tấn, trứng ñạt 14 tỷ quả.
Tính ñến ngày 15 tháng 6 năm 2013, tổng số gia cầm của cả nước là 304,5
triệu con. Hàng năm chăn nuôi gia cầm cung cấp khối lượng thực phẩm ñứng
thứ hai sau chăn nuôi lợn. Nó ñã trở thành nguồn thu nhập quan trọng với các
hộ nông dân và là một trong những nghề có tác dụng xóa ñói giảm nghèo
nhanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
Tuy nhiên, việc phát triển ñàn gia cầm cũng làm xuất hiện các loại
bệnh, ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và hiệu quả chăn nuôi.Trở ngại lớn
nhất hiện nay, ñặc biệt trong các cơ sở chăn nuôi gia cầm là bệnh Gumboro.
Bệnh Gumboro hay còn gọi là bệnh viêm túi Fabricius truyền nhiễm, là

một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh ở gia cầm non, chủ yếu ở gà và
gà tây, do một loại virus gây ra gọi là virus Gumboro. Bệnh gây thiệt hại lớn
về mặt kinh tế cho người chăn nuôi. Ngày nay bệnh thường xảy ra ở hầu hết
các vùng chăn nuôi gà tập trung trên thế giới. Virus Gumboro gây bệnh có
nhiều biến chủng khác nhau nhưng ñều thuộc về serotype I và II, trong ñó
serotype I có mức ñộ ñộc lực và tính gây bệnh cao, còn serotype II hầu như
không có tính gây bệnh.
Từ ñầu thế kỷ trước, việc ñấu tranh với thiên nhiên ñể bảo vệ sản xuất,
sưc khỏe con người và ñộng vật (chống lại sâu bọ, côn trùng, phòng bệnh và
chữa bệnh cho con người và gia súc…) người ta ñã nghiên cứu, sử dụng hóa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

chất và các chất kháng sinh. Kết quả của hướng nghiên cứu ñó ñã ñem lại
những thành tựu và hiệu quả to lớn cho loài người. Song ñến cuối thế kỷ 20,
khi sinh học phát triển mạnh mẽ, người ta cũng ñã phát hiện ra một số mặt trái
của việc sử dụng hóa chất và kháng sinh này. Càng ngày người ta càng thấm
thía rằng, việc sử dụng thuốc và các chế phẩm dùng trong bảo vệ cây trồng,
vật nuôi và sức khỏe con người ngoài mục tiêu có hiệu quả còn cần phải ñi
ñôi với an toàn và bảo vệ môi trường sinh thái trong sạch, vững bền, ñể có thể
bảo vệ con người và thiên nhiên. Muốn ñạt ñược yêu cầu ñó, việc nghiên cứu
chế tạo các chế phẩm sinh học ñể phòng và chữa bệnh cho vật nuôi ñang ñòi
hỏi cấp bách. Dựa trên cơ sở miễn dịch học và phản ứng kháng nguyên –
kháng thể người ta ñã sản xuất nhiều loại kháng thể ñặc hiệu từ huyết thanh
ñộng vật ñể chữa bệnh, nhưng giá thành cao, khi dùng dễ có phản ứng huyết
thanh nên ít ñược sử dụng rộng rãi.
Gần ñây người ta phát hiện ra rằng, khi gà ñược tiêm kháng nguyên ñể
gây ra trạng thái miễn dịch, kháng thể ở máu của gà ñược miễn dịch ñã truyền
vào trong lòng ñỏ trứng khoảng 80%. Kháng thể ñặc hiệu chế từ lòng ñỏ
trứng gà ñược miễn dịch có nhiều ưu thế hơn hẳn so với kháng thể ñặc hiệu

chế từ huyết thanh ñộng vật, vì khi ứng dụng vào sản xuất nó có thể sản xuất
với số lượng lớn, giá thành hạ, không phải giết ñộng vật và khi dùng ít xảy ra
phản ứng phụ. Cho ñến nay ñã có nhiều công trình ở các nước ðức, Mỹ, Nhật
Bản, Hàn Quốc công bố về việc chế tạo sử dụng kháng thể lòng ñỏ ñể ñiều trị
và phòng nhiều bệnh cho vật nuôi có hiệu quả cao.
Khi gà ñược tiêm chế phẩm kháng thể Gumboro, nếu gà tiếp xúc hoặc cảm
nhiễm với virus Gumboro, cơ thể con vật ñã có sẵn kháng thể ñặc hiệu ñể trung
hòa virus. Khi gà ñang mắc bệnh, tiêm chế phẩm cho gà thì kháng thể sẽ tác ñộng
trực tiếp lên virus này và trung hòa virus. Vì vậy việc nghiên cứu ñể sản xuất ñược
một loại kháng thể kháng virus Gumboro có hàm lượng kháng thể cao, ổn ñịnh
trong thời gian bảo quản dài và sử dụng ñơn giản là một việc cấp thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

Trên cơ sở khoa học này và ñáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tế sản
xuất, ñược sự ñồng ý của Ban giám ñốc Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương, sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Bá Hiên, khoa Thú y, ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: ”Nghiên cứu quy trình
sản xuất chế phẩm kháng thể lòng ñỏ chống Gumboro”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu ñược quy trình sản xuất chế phẩm kháng thể chống bệnh
Gumboro.
- Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm cho việc phòng và ñiều trị bệnh
Gumboro ở gia cầm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Là cơ sở khoa học ñể có thêm các biện pháp phòng trị bệnh Gumboro.
- Cung cấp một chế phẩm sinh học có tác dụng phòng và ñiều trị bệnh
Gumboro cho hiệu quả cao, giá thành rẻ, dễ sử dụng phù hợp với ñiều kiện ở
nước ta.




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Bệnh gumboro
Bệnh Gumboro hay còn gọi là bệnh viêm túi Fabricius truyền nhiễm
(Infectious Bursal Disease - IBD) là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính ở gà
con (2-6 tuần tuổi). Nguyên nhân gây ra bệnh Gumboro là một loại virus
RNA có tên là virus gây viêm túi truyền nhiễm (Infectious Bursal Disease
Virus - IBDV) hay còn gọi là virus Gumboro. Sự nhiễm IBDV có thể làm gia
tăng trầm trọng mức ñộ nhiễm bệnh với những tác nhân gây bệnh khác và làm
giảm khả năng ñáp ứng miễn dịch của gia cầm.
Các tế bào lympho trong túi Fabricius là những tế bào ñích của virus
Gumboro. Gà ở ñộ tuổi 3 - 6 tuần có tính nhạy cảm cao với virus, khi túi
Fabricius phát triển lớn nhất. Hậu quả của IBDV gây nhiễm ở gia cầm là làm
teo nhỏ các mô lympho và cuối cùng là phá hủy cấu trúc túi Fabricius làm
cho cơ quan có thẩm quyền miễn dịch này mất hoàn toàn hoặc một phần
chức năng ñáp ứng miễn dịch dẫn ñến suy giảm miễn dịch
(immunosuppression) (Sharma và cs, 2000);.
Virus ở các dạng ñộc lực cổ ñiển, nguyên nhân gây ra nhiều vụ dịch xảy
ra trước ñây, thường gây ra tỷ lệ chết khoảng từ 1 - 50% số gà nhiễm trong
ñàn (Müller và cs, 2003).Ở những ñàn gà thịt thương phẩm bị nhiễm, tỉ lệ
này có thể lên ñến 50%, tuy nhiên ở các ñàn gà trong ñộ tuổi 3-6 tuần tỉ lệ
chết ít khi vượt quá 3%. Người ta thấy rằng, khi thay thế các ñàn gà mái tơ
Leghorn (thay ñàn) ở trong ñộ tuổi nhạy cảm với bệnh có thể làm gia tăng tỉ
lệ chết của số gà nhiễm bệnh trong ñàn lên ñến 20% (Müller và cs, 2003).
Trong các ñàn ñang ở thời kì ñẻ trứng, có sự giảm sút sản lượng trứng và cả

chất lượng trứng.
Bên cạnh khả năng gây chết, IBDV còn gây suy giảm miễn dịch ở gà bị
nhiễm bệnh. Ở các ñàn gà thịt thương phẩm, sự suy giảm khả năng miễn dịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

ñược biểu hiện rõ rệt bởi tỉ lệ xâm nhiễm cao của các virus ñường hô hấp và
làm gia tăng tỉ lệ chết do sự nhiễm trùng máu của vi khuẩn E. coli (trực khuẩn
ruột già) trong suốt một phần ba cuối của chu kỳ phát triển 6-8 tuần. Vaccine
sống nhược ñộc có thể không phát huy tác dụng ở cả các ñàn gà thịt và ñàn gà
mái tơ sau tiêm chủng nhằm chống lại với các bệnh ñường hô hấp như là bệnh
viêm phế quản và bệnh Newcastle.
Từ năm 1986 ñến nay, các chủng IBDV ñộc lực cao ñã gây ra nhiều vụ dịch
lớn ở Châu Âu, bao gồm nhiều chủng có thể gây chết tới 70% số gà nhiễm bệnh
trong các ñàn gà mái ñẻ (Van Den Berg, 1991; 2000); (Zorman-Rojs và cs,
2003). Các chủng virus này có sự tương ñồng kháng nguyên với chủng virus “cổ
ñiển” gây bệnh dịch Gumboro trong nhiều thập kỷ và có thể gây ra các tổn
thương bệnh tích ñặc trưng (Eterradossi và cs, 1992). ðặc biệt, các chủng IBDV
có ñộc lực cao (very virulent IBDV = vvIBDV) có khả năng “lẩn tránh” ñược
ñáp ứng miễn dịch dịch thể sinh ra sau kích thích bằng chủng virus cổ ñiển
(không bị trung hòa bởi các kháng thể này), khi xâm nhiễm và gây bệnh ở gà
mẫn cảm.
ðược phát hiện lần ñầu tiên cách ñây hơn 50 năm, cho ñến nay bệnh
Gumboro vẫn ñang là mối ñe dọa nguy hiểm với ngành chăn nuôi gà công
nghiệp ở khía cạnh suy giảm miễn dịch do virus gây ra. Sự thay ñổi tính
kháng nguyên cũng như sự xuất hiện các chủng virus có tính gây bệnh cao
trong nhiều ñàn gia cầm ñược tiêm vaccine (Dolz và cs, 2005); (Yuwen và
cs, 2008), ñã kích thích nỗ lực quan tâm nghiên cứu các chủng Gumboro mới
xuất hiện cả về bệnh và nguyên nhân gây bệnh.
1.1.1. Lịch sử và ñịa dư bệnh

IBDV là loại virus thuộc họ Birnaviridae, nhóm Birnavirus, ñược phát
hiện ñầu tiên vào năm 1957 tại vùng Gumboro, ñịa hạt Sussex thuộc bang
Delaware của Mỹ (Hình 1.1), nhưng mãi ñến năm 1962 mới ñược Cosgrove
miêu tả cặn kẽ (Cosgrove, 1962). Năm 1970, Hitchner ñề nghị chính thức coi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

bệnh do Cosgrove phát hiện là bệnh viêm túi Fabricius truyền nhiễm (IBD)
hay còn gọi là bệnh Gumboro ñể ghi nhớ ñịa danh phát hiện bệnh ñầu tiên
(Hitchner, 1970).

Hình 1.1: Vùng Gumboro, ñịa hạt Sussex bang Delaware của Mỹ,
nơi ñầu tiên phát hiện bệnh Gumboro
Từ khi ñược phát hiện ñến nay, bệnh ñã lan truyền nhanh chóng và rộng rãi
trên nhiều nước có nền chăn nuôi gà công nghiệp phát triển. Ở Việt Nam bệnh
ñược phát hiện năm 1984 (Bitay và cs, 1984).
1.1.2. Nguyên nhân gây bệnh
1.1.2.1. Hình thái, cấu trúc và phân loại virus gây bệnh Gumboro
IBDV là một virus hoàn toàn mới, thành viên của nhóm Avibirnavirus
thuộc họ Birnaviridae, là một virus có kích thước không lớn, khoảng 58 - 60
nm, dạng hình khối ña diện cấu trúc ñối xứng 20 mặt (Dobos và cs, 1979),
(Hình 1.2).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7


Hình 1.2: Cấu trúc của hạt IBDV dưới kính hiển vi ñiện tử
(Nguồn: vir.sgmjournals.org/ /vol86/issue8/cover.shtml)
Trong nguyên sinh chất của tế bào bị nhiễm, dưới kính hiển vi ñiện tử,
có thể quan sát thấy tập hợp virus Gumboro, xếp ñều ñặn cạnh nhau (Hình

1.3). Mỗi một nguyên sinh chất có thể chứa một vài tập hợp virus nói trên.

Hình 1.3: Virus Gumboro thường tập hợp thành từng cụm nằm trong tế
bào lympho B bị nhiễm
(Nguồn: 210.36.18.48/gxujingpin/dwwswx/ev/16.htm)
IBDV không có vỏ bọc ngoài cùng (envelop), mà chỉ là virus dạng trần,
hay còn gọi là nucleocapsid, bao gồm nhân chứa ribonucleic acid (RNA) và
bao quanh hệ gen là lớp vỏ protein hay còn gọi là capsid. Vỏ capsid của virus
bao gồm 32 ñơn vị hình thái, mà mỗi một ñơn vị hình thái còn ñược gọi là
capsomer ñan chéo nhau tạo thành (Hirai và cs, 1979). Mỗi capsomer ñược tạo
thành bởi 4 loại protein khác nhau (Dobos, 1979). Các nucleotide trong
ribonucleic acid (RNA) của virus Gumboro ñược xếp thành ñôi cuộn tròn và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

phân làm hai ñoạn riêng biệt (Becht và cs, 1988), ñây là một ñặc ñiểm hết sức
ñặc trưng của loại virus này do vậy, theo sự phân loại mới nhất hiện nay, IBDV
ñược xếp vào nhóm virus có chứa RNA và là thành viên ñại diện ñầu tiên của
nhóm Avibirnavirus (Leong và cs, 2000).
1.1.2.2. Phân type huyết thanh học
Cho ñến nay người ta coi tất cả các loại IBDV thuộc 2 serotype: I và
II. Hai serotype của IBDV có thể ñược phân biệt bằng phản ứng trung hòa
virus (McFerran và cs, 1980).
Serotype I bao gồm các chủng virus cường ñộc Gumboro gây bệnh cho
gà, mà tùy thuộc vào mức ñộ ñộc lực, người ta phân ra làm 4 nhóm chính:
nhóm cường ñộc cao (very virulent group), nhóm cổ ñiển (classical group),
nhóm biến ñổi (variant group) và nhóm nhược ñộc (attenuated group) (Wu và
cs, 2007). Giữa các chủng trong cùng serotype I có thể có mức ñộ cộng ñồng
kháng nguyên không ñều nhau, nhiều trường hợp chủng này chỉ cho 30% miễn
dịch chéo với chủng khác.

Serotype II bao gồm tất cả các chủng IBDV gây nhiễm và ñược phân
lập ở gà tây. Chúng không gây bệnh ở gà nhưng có thể gây nhiễm, cũng
tương tự các chủng ở type I không gây bệnh cho gà tây nhưng có thể tồn tại ở
gà tây ñể lan truyền trở lại bệnh cho gà.
1.1.2.3. Tính gây bệnh của IBDV
Trong tự nhiên: gà nhà và gà tây là hai loại mẫn cảm với virus Gumboro,
trong ñó type I gây bệnh cho gà nhà và type II gây bệnh cho gà tây. Người ta
cũng ñã phát hiện thấy IBDV ở gà Nhật và chim bồ câu sống hoang dã ở Châu
Phi (Kasanga và cs, 2007; 2008). Một số loài chim hoang dã như gà trời, ngỗng
trời, chim ác là, cũng có thể bị nhiễm virus Gumboro, bị bệnh và chết. Virus
Gumboro phân lập từ những loài chim hoang dã này có thể gây bệnh trở lại cho
gà mẫn cảm, gây chết tới 60% và làm teo túi Fabricius (
Jeon và cs, 2008)
.
Trong phòng thí nghiệm:khác với một số virus gây bệnh ở ñộng vật khác là
có thể gây bệnh dễ dàng trên chính ñộng vật mẫn cảm hoặc trên một số ñộng vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

cảm thụ phòng thí nghiệm như chuột lang, chuột bạch, thỏ và một số ñộng vật
khác. Với virus Gumboro, ngoài gia cầm mẫn cảm (gà 2 - 6 tuần tuổi), virus chỉ
có khả năng gây bệnh trên phôi gà hoặc môi trường tế bào xơ phôi gà mà không
có khả năng gây bệnh trên các ñộng vật cảm thụ phòng thí nghiệm.
1.1.3. Cơ chế sinh bệnh
Khác với nhiều loại virus gây bệnh ở gia cầm mà cơ quan thích ứng cho
sự nhân lên và gây bệnh thuộc về các cơ quan nội tạng hay da, niêm mạc, virus
gây bệnh Gumboro lại chọn túi Fabricius - cơ quan có thẩm quyền miễn dịch
chủ yếu ở gia cầm làm cơ quan thích ứng cho sự nhân lên và gây bệnh của
mình, cụ thể là các tế bào lympho B mang thụ thể kháng thể IgG bề mặt và ñại
thực bào (Nakai và Hirai, 1981); (Terasaki và cs, 2008).

Qua con ñường tiêu hóa, do thức ăn, nước uống virus xâm nhập vào hệ tiêu
hóa. Tại ñây, chúng ñược các tế bào ñại thực bào tiếp nhận, ñồng thời tiếp xúc
với tế bào lympho B còn non là loại mẫn cảm với virus, bắt ñầu thực hiện quá
trình nhân lên, quá trình này là sự nhân lên cục bộ, hay sự nhân lên sơ cấp. Chỉ
sau 6-8 giờ, một số lượng virus Gumboro ñáng kể ñược giải phóng và xâm nhập
vào hệ tuần hoàn. ðây là lần thứ nhất virus xuất hiện trong máu, nhưng người ta
không gọi là sự nhiễm trùng máu vì số lượng virus không nhiều. Hệ tuần hoàn
chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển virus ñi khắp cơ thể mà trước hết là ñến lách, túi
Fabricius và một số cơ quan khác. Thông thường 9-11 giờ sau khi vào hệ tiêu
hóa, một số lượng lớn virus Gumboro ñã có mặt trong túi Fabricius và bắt ñầu
tấn công các loại hình tế bào lympho B, ñây là quá trình nhân lên toàn phần hay
sự nhân lên thứ cấp. Số lượng lớn virus Gumboro ñược giải phóng ñã xâm nhập
vào hệ tuần hoàn lần thứ hai, lúc này người ta coi sự có mặt của virus Gumboro
trong máu là sự nhiễm trùng máu (viremia).
Theo Skeeles và cs (1980), virus Gumboro tác ñộng gây nên hiện tượng
bệnh lý ñông máu, do vậy trong hệ tuần hoàn xuất hiện các cục huyết khối, làm
nghẽn mạch mao quản, chủ yếu là vùng niêm mạc túi Fabricius và ở một số nơi
khác, dẫn ñến hiện tượng xung huyết. Khi không chịu nổi áp suất gia tăng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

máu, mao mạch bị ñứt gây nên hiện tượng xuất huyết. Sự xuất huyết thường gặp ở
các vùng cơ ñùi, cơ lườn thành tia, thành mảng, thành vệt dài và có màu tím, màu
hồng, ñồng thời ở túi Fabricius, lách, gan cũng có thể xảy ra trường hợp tương tự.
Cứ như vậy, sự xung huyết, xuất huyết từ quy mô nhỏ (từng ñiểm li ti) ñến
quy mô lớn (vệt, mảng) và có màu sắc ña dạng từ hồng ñến tím hoặc nâu ñen.
Một số biến ñổi bệnh lý trong một số cơ quan có thể dần dần mất ñi và dần
phục hồi chức năng vốn có, nhưng ñối với túi Fabriciussự phục hồi không xảy ra.
Do virus Gumboro phá hủy túi một cách trầm trọng, virus nhân lên trong tế bào
lymphoB, phá hủy chúng làm giảm ñáng kể số lượng tế bào này. Số lượng tế bào

lympho mất ñi không ñược bù ñắp nên chức năng miễn dịch của túi bị mất một
phần hoặc hoàn toàn dẫn ñến sự suy giảm miễn dịch (immunosuppression). Mức
ñộ suy giảm miễn dịch phụ thuộc vào ñộc lực của virus, thời gian và ñiểm xâm
nhập vào cơ thể gà (Hirai và cs, 1979); (Sharma và cs, 2000).
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng
ðối với ñàn gà mẫn cảm, thời gian nung bệnh xảy ra ngắn, khoảng 2-3 ngày:
gà ngoẹo ñầu, rúc mỏ vào cánh, có khi gục sang một bên, thích nằm, mắt lim dim
mỏi mệt và thường dồn về một góc chuồng, gà kém ăn hoặc bỏ ăn, uống nhiều
nước, mất ñịnh hướng, ỉa phân trắng, loãng hoặc toàn nước có khi lẫn máu, lúc ñầu
nhiệt ñộ tăng, sau giảm và nếu không qua khỏi thì gà chết trong vòng vài ngày.
Do ñặc tính truyền ngang rất mạnh, virus Gumboro gây nên tỷ lệ nhiễm trong
ñàn có khi ñạt 100%. Thông thường từ ngày thứ 3 sau triệu chứng lâm sàng ñầu
tiên, trong ñàn bắt ñầu có cá thể chết và chết ồ ạt trong vòng 5-7 ngày, sau ñó giảm
chết rất nhanh, thường 10-12 ngày có thể dứt bệnh, gà dần hồi phục, tuy nhiên các
cá thể bị bệnh qua khỏi thông thường bị tổn thương khá nặng, ñặc biệt là hệ miễn
dịch dẫn ñến suy giảm miễn dịch.
1.1.5. Bệnh tích
1.1.5.1. Bệnh tích ñại thể
Túi Fabricius: sau 72 giờ bị nhiễm, virus Gumboro có ñộc lực mạnh ñã
có thể gây bệnh với bệnh tích ñại thể ñiển hình: túi Fabricius thường sưng rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

to, có kích thước và trọng lượng gấp 2-3 lần bình thường. Xung quanh túi có
thủy thũng keo nhầy vàng, có khi có bọc dịch thẩm xuất bọc quanh túi
Fabricius. Nếu chích hết nước, túi lộ rõ ra, căng tròn, sưng phù. Túi chuyển
màu sắc từ vàng sáng sang màu trắng ñục. Túi dễ cấu, dễ bục, các nếp gấp
múi khế sưng không rõ nét. Niêm mạc sưng dầy lên làm cho dung tích khoang
túi trở nên hẹp lại. ðây là giai ñoạn viêm sưng (Hình 1.4A).
Có nhiều cá thể bị bệnh Gumboro, hiện tượng viêm sưng ñi kèm với hiện

tượng xuất huyết và thẩm xuất dịch vào trong lòng túi Fabricius, niêm mạc túi có
ñiểm xuất huyết, ñôi khi thành vệt, niêm mạc túi chuyển từ màu trắng sang màu
thâm tím, nâu ñen (Hình 1.4B).
Theo Cheville (1967), túi Fabricius bắt ñầu tăng về kích thước và trọng
lượng trong khoảng 48-72 giờ sau khi nhiễm do thủy thũng và xuất huyết.
Kích thước túi có thể tăng gấp 2-3 lần so với bình thường. Vào ngày thứ 4 sau
nhiễm, kích thước túi vẫn còn to gấp ñôi, sau ñó mới nhỏ dần lại. Ngày thứ 5
sau nhiễm trọng lượng túi bằng trọng lượng ban ñầu và sau ñó bắt ñầu teo ñi.
ðến ngày thứ 8 trọng lượng túi chỉ bằng 1/3 trọng lượng ban ñầu.
A
C
B
A
C
B

Hình 1.4: Bệnh tích túi Fabricius và hệ cơ
A: Hình ảnh túi Fabricius sưng to, xung quanh có thủy thũng keo nhầy
(Nguồn: www.vemedim.vn/benhvadieutri), B: Hình ảnh xuất huyết bên trong
túi (Nguồn: www.medvet.umontreal.ca/ /OrigiInfect/), C: Hình ảnh cơ ñùi,
cơ lườn bị xuất huyết ñiểm hoặc thành từng vệt, từng mảng có màu ñỏ hay
màu nâu thẫm (Nguồn:
Hệ cơ:gà bệnh bị mất nước nên cơ khô rất nhanh, chỉ vài phút sau khi lột
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

da, cơ ngực của gà ñã khô nhăn lại, có mầu thẫm, ñặc biệt có xuất huyết những
ñám lấm chấm hoặc thành từng vệt, có khi các vệt xuất huyết hợp lại tạo thành
mảng lớn (Hình 1.4C).
Ngoài ra, lách có thể bị sưng nhẹ. Gan sưng, bề mặt có những vệt loang

lổ mầu vàng, có thể có hoại tử rìa gan, ñôi khi ñiểm hoại tử hợp thành từng
vệt nhỏ, mầu vàng sáng ăn sâu vào nội mô của gan. Thận có thể bị sưng, trên
bề mặt có những ñiểm xuất huyết, hoại tử. Tuyến ức bị xuất huyết ñiểm, vệt
hoặc từng mảng, có khi xuất huyết ăn sâu vào các thùy của tuyến.
1.1.5.2. Bệnh tích vi thể
Bệnh tích vi thể xuất hiện sớm ở các cơ quan có cấu trúc từ tổ chức
lympho và các cơ quan tạo miễn dịch như túi Fabricius, tuyến ức (thymus),
lách, hạch, các mô lympho ở ruột, chỉ trong vòng vài giờ ñến vài chục giờ sau
khi virus cường ñộc Gumboro xâm nhập vào cơ thể.
Theo Müller và Lange (1985), có sự tập trung của ñại thực bào và các
tế bào lympho trong vòng 4-5 giờ sau khi gây nhiễm qua ñường tiêu hóa và
sau 11 giờ xuất hiện những tế bào lympho bị nhiễm virus, nếu gây nhiễm trực
tiếp vào túi Fabricius chỉ sau 6 giờ ñã xuất hiện những tế bào lympho bị
nhiễm virus.
Theo Helmboldt và Garner (1964), 24 giờ sau khi nhiễm các tế bào
lympho trong túi Fabricius ñã bị thoái hóa, các tế bào lympho ở vùng tủy của
nang ñã bắt ñầu quá trình hoại tử. Virus tấn công và phá hủy các tế bào lympho
B non và lympho B trưởng thành, nên chỉ trong thời gian rất ngắn lượng tế bào
lympho B ñã giảm ñáng kể (Kim và cs, 2000). Trung tâm bị hoại tử ngày càng
tăng, các vách nang giảm dần, nang bị thu hẹp lại, có các hình tròn, chữ nhật, ô
van khác nhau. Các trung tâm hoại tử xuất hiện không bào (vacuole), không
còn tế bào lympho hoặc chỉ còn rất ít tập trung ở vùng ngoại vi nang. Thay vào
các vị trí của các tế bào lympho là các tế bào heterophil, các mảnh tế bào bị
phân hủy một phần, các tế bào hệ lưới nội mô. Toàn bộ các nang lympho bị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

hủy hoại và có thể quan sát thấy các mức ñộ khác nhau (Kulkarui và cs, 1982)
(Hình 1.5).


Hình 1.5: Ảnh vi thể của các tế bào ñại thực bào
trong túi Fabricius bị virus Gumboro tấn công
Ghi chú: A: sự hủy hoại của tế bào ñại thực bào
B: tập hợp virus ñang nhân lên trong tế bào ñại thực bào (Nguồn:
ss.niah.affrc.go.jp/disease/EM/em_en/virus0.html)
Vào ngày thứ 3 hoặc 4, sự thủy thũng, xung huyết và tập trung của các
tế bào của túi làm cho túi Fabricius sưng to. Sự khám phá vai trò của các tế
bào T trong miễn dịch bệnh lý ñược gây ra bởi IBDV và sự phục hồi của
những mô bị nhiễm ñã cho thấy có sự xâm nhiễm của cả tế bào lympho T
(CD4
+
) và tế bào lympho T (CD8
+
) làm cho số lượng lympho T tăng tối ña
vào ngày thứ 7 sau khi nhiễm (Kim và cs, 2000). Các tế bào T ở trong túi
Fabricius ngăn cản sự nhân lên của virus trong túi trong giai ñoạn ñầu của
bệnh, nhưng cũng thúc ñẩy quá trình phá hủy mô túi và làm chậm quá trình
hồi phục của mô thông qua việc giải phóng ra các cytokine gây ñộc tế bào
(Rautenschlein và cs, 2002). Khi phản ứng viêm mất dần, túi Fabricius teo ñi,
các nang rỗng phát triển ở vùng tủy nang túi.Có sự hoại tử và thực bào của
các tế bào heterophil và tương bào (plasmocyte), có sự xơ hóa của các tế bào
A

B

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

phân cách các nang. Sự tăng sinh tế bào nền biểu mô có những ñám dịch nhầy
mucin trên bề mặt.

1.1.6. Chẩn ñoán bệnh
Có nhiều phương pháp ñể chẩn ñoán bệnh Gumboro ñó là chẩn ñoán bằng
phương pháp phân lập virus,chẩn ñoán bằng phương pháp huyết thanh học và
hiện nay, chẩn ñoán bằng phương pháp sinh học phân tử sử dụng phản ứng
RT-PCR (reverse transcriptase polymerase chain reaction) và Real time PCR
(Moody và cs, 2000). RT-PCR là phương pháp hiện ñại và chính xác, xác
ñịnh sự có mặt của một ñoạn gen trong hệ gen virus Gumboro có trong bệnh
phẩm; real-time PCR xác ñịnh hàm lượng RNA thông tin của virus Gumboro
vừa ñịnh tính vừa ñịnh lượng (Moody và cs, 2000). Phương pháp chẩn ñoán
nhanh bằng miễn dịch học sắc ký (immunochromatographic test, ICT) cũng
ñã ñược phát triển và ứng dụng hiện nay (Zhang và cs, 2009).
1.1.7. Phòng bệnh Gumboro
Do ñặc ñiểm cấu tạo ñặc biệt, IBDV có sức ñề kháng rất cao trong tự
nhiên, khả năng tồn tại và lan truyền bệnh rất lớn, tính chất dịch tễ bệnh rất
phức tạp. Các biện pháp vệ sinh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng, kiểm dịch là các
biện pháp ñóng góp tích cực trong phòng dịch, song chưa hoàn toàn ngăn
ñược bệnh xảy ra. Biện pháp cơ bản ñể khống chế bệnh là tạo miễn dịch cho
gà. Do bệnh thường xảy ra ở gà con nên việc tạo miễn dịch cho gà con là vô
cùng quan trọng.
Có nhiều loại vaccine như vaccine nhược ñộc cho gà con, vaccine vô
hoạt nhũ dầu cho gà mẹ. Một loại vaccine “phức hợp miễn dịch - immune
complex” ñã ñược phát triển, trong ñó các virus vaccine ñược pha trộn với
một số lượng các kháng thể tối ưu (Whitfill và cs, 1995) và ñược sử dụng ñể
tiêm chủng trong phôi trứng gà (noãn). Tuy nhiên, cơ chế hoạt ñộng chính xác
của vaccine “phức hợp miễn dịch” vẫn chưa ñược làm sáng tỏ, người ta cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

rằng “phức hợp miễn dịch” làm gia tăng các tế bào tua và ñại thực bào trong
nang túi Fabricius, nơi virus tồn tại cho ñến khi giảm lượng kháng thể nhận

ñược từ mẹ (Jeurissen và cs, 1998).
Một số loại vaccine vector tái tổ hợp thế hệ mới sử dụng các virus dẫn
truyền gen kháng nguyên VP2 hoặc toàn bộ phân ñoạn A của virus Gumboro
ñã ñược thử nghiệm ñó là các loại vaccine có vector dẫn truyền chứa gen kháng
nguyên virus Gumboro, cụ thể là vector virus ñậu gà, vector virus herpes của
gà tây, vector adenovirus ở gà, vector virus gây bệnh Marek và vector virus
Forest Semliki, hay sử dụng bacteriophageT4. Protein VP2 ñược biểu hiện
trong hệ thống baculovirus riêng biệt hoặc cùng với cytokine IL-6; các tiểu
phần cấu tạo (giống hạt virus) tương tự virus ñược biểu hiện trong tế bào côn
trùng (VLP = virus-like particle) của IBDV, tất cả các loại hình này cũng ñược
coi là các vaccine mới cung cấp kháng nguyên miễn dịch trong ñịnh hướng
phát triển vaccine phòng chống Gumboro.
Một loại hình vaccine thế hệ mới khác là vaccine DNA cũng ñược sử
dụng cho việc phòng chống ñối với IBDV, ñó là plasmid ñược thiết kế chứa
gen kháng nguyên của virus Gumboro, công nghệ ứng dụng vaccine dạng này
ở Việt Nam cũng ñã ñược tiến hành nghiên cứu (Lê Thanh Hòa, 2006), cũng
như vaccine tái tổ hợp gen kháng nguyên VP2 ñã ñược sản xuất và sử dụng
trên quy mô lớn. Một phương thức mới dựa trên công nghệ cao ñã ñược thử
nghiệm ñó là liệu pháp phá bỏ gen RNA thông tin VP2 của virus Gumboro
thông qua cơ chế can thiệp RNA (RNA interference, RNAi) nhờ vector dẫn
truyền adeno-associated virus.
1.2. Miễn dịch học bệnh gumboro
1.2.1. Khái niệm chung.
Miễn dịch (Immunity) là khả năng của cơ thể nhận ra và loại trừ các vật
lạ (Vũ Triệu An và Jean, 1998). Vì vậy, khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ
thể, cơ thể tự bảo vệ mình trước hết bằng các cơ chế miễn dịch không ñặc

×