Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phương pháp tìm nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong môn hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.01 KB, 20 trang )

Phương pháp tìm nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
môn hóa học
§Æt vÊn ®Ò
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra kiến thức chính xác
và khách quan trong thi cử. Trong các bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường
xuyên ở cấp trung học cơ sở đều có từ 30 đến 40% hoặc 100% câu hỏi trắc
nghiệm khách quan. Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007 Bộ GD – ĐT có chủ
trương sử dụng nhiều hơn phương pháp trắc nghiệm khách quan để tuyển sinh
đại học. Đây cũng là xu thế tất yếu của việc đổi mới kiểm tra đánh giá, một
phần quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Bài thi trắc nghiệm khách quan thường gồm số lượng câu hỏi lớn, thời
gian dành cho việc trả lời một câu hỏi rất ít. Vì vậy đòi hỏi học sinh phải được
tập cho mình tính nhạy cảm để loại trừ nhanh các phương án không phù hợp
với câu hỏi. Muốn có được điều đó học sinh phải biết một số phương pháp tìm
nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm và phải tự vận dụng để làm bài tập. Có một
số câu hỏi trắc nghiệm có dạng bài tập tính toán (bài tập trắc nghiệm), nếu học
sinh cứ làm bình thường để chọn đáp án đúng, thì sẽ mất nhiều thời gian
nhưng để ý kỹ vào các dữ kiện cho sẵn thì sẽ dễ dàng suy luận được đáp án
đúng, tiết kiệm thời gian làm bài, tránh sai sót khi tính toán.
Qua thực tế giảng dạy, tôi tập hợp một số câu hỏi trắc nghiệm khách
quan (dạng bài tập tính toán) có thể tìm nhanh được đáp án, xin được nêu ra
trong kinh nghiệm này. Trong điều kiện thời gian có hạn tôi chỉ giới hạn các
câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn. Đây cũng là dạng trắc
nghiệm được sử dụng phổ biến trong các đề thi hiện nay. Do thời gian áp
dụng ngắn nên kinh nghiệm này vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự
góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 1
Phương pháp tìm nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
môn hóa học
gi¶i quyÕt vÊn ®Ò


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT.
Trong khuôn khổ kinh nghiệm này, tôi nêu ra phương pháp giúp tìm
nhanh đáp án, một số bài tập trắc nghiệm (dạng tính toán) như:
- Dựa vào đặc điểm đặc biệt về nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
- Dựa vào phân tử khối bằng nhau.
- Cách giải đặc biệt của một số bài toán hoá học.
Với mỗi phương pháp nêu trên có một số bài tập minh hoạ và các bài
tập tương tự để vận dụng.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Để có thể tìm nhanh đáp án cho bài tập trắc nghiệm khách quan, giáo
viên cần lưu ý học sinh dựa vào những đặc điểm đặc biệt về nguyên tử khối,
phân tử khối, tỷ lệ số mol giữa các chất trong PTHH….
1. Tìm nhanh đáp án bài tập trắc nhiệm dựa vào đặc điểm đặc biệt
về nguyên tử khối (NTK) hoặc phân tử khối (PTK).
Xin minh hoạ một sô bài tập thuộc dạng này như sau:
Bài tập 1: Cho các chất sau FeS; FeS
2
; FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
; FeSO
3
;
FeSO
4

; Fe
2
(SO4)
3
. Các chất có % về khối lượng của Fe giảm dần là:
A. FeO; FeS
2
; Fe
2
O
3
; FeS; Fe
3
O
4
; FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
B. FeS
2
; FeO; Fe
2
O
3
; Fe

3
O
4
; FeSO
4
; FeSO
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
; FeS; FeSO
4
.
C. FeO; Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
; FeS; FeS
2
; FeSO
3
; FeSO
4

; Fe
2
(SO
4
)
3
.
D. Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
; FeO; FeS; FeS
2
; FeSO
3
; FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
.
Trang 2
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong

mụn húa hc
Thụng thng khi gp bi tp ny, hc sinh thng ỏp dng cỏch lm
mt l tớnh % Fe trong tng cht. Sau ú so sỏnh cỏc kt qu v tỡm ra ỏp ỏn
li gii c th nh sau:
Cỏch 1:
Trong FeS: %Fe =
%100.
88
56
= 63,64%.
Tng t tớnh c: Trong FeS
2
cú % Fe = 46,67%;
FeO cú %Fe = 77,7%;
Fe
2
O
3
cú % Fe = 70 %.
Fe
3
O
4
cú %Fe = 72,4%;
FeSO
3
có %Fe = 41, 2%;
FeSO
4
có %Fe = 36,8%;

Fe
2
(SO
4
)
3
có %Fe = 28%.
Từ đó so sánh các kết quả tính toán ở trên nhận thấy đáp án C đúng.
Bài tập 1 còn có thể giải nhanh dựa vào việc phát hiện điểm đặc biệt về
NTK của các nguyên tố S và O nh sau:
Cách 2:
Ta thấy các chất trong bài là những hợp chất chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là
Fe; S; O.
Mặt khác NTK của S = 2 lần NTK của O, do đó có thể quy các hợp chất
trên thành hợp chất chỉ chứa nguyên tố Fe và nguyên tố O. Kết quả thu đợc
nh sau:
Trong FeS gồm 1Fe; 2O;
FeS
2
gồm 1 Fe; 4O;
FeO gồm 1Fe; 1O;
Trang 3
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Fe
2
O
3
gồm 1 Fe ; 1,33 O ;
FeSO

3
gồm 1Fe; 5O;
FeSO
4
gồm 1Fe; 6O.
Sau đó so sánh tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số nguyên tử O sẽ đợc kết
quả: Đáp án C.
Nhận xét: Qua 2 cách làm đợc nêu ở trên cho thấy, ở cách 1 học sinh
có thể làm ra kết quả, tuy nhiên mất nhiều thời gian và hay sai sót hơn do phải
tính toán nhiều. Cách 2 ngắn gọn và nhanh hơn, giảm bớt đợc việc tính toán
nên mất ít thời gian hơn. Trong quá trình làm bài tập giáo viên có thể cho học
sinh phát hiện hoặc gợi mở để học sinh nhận xét điểm đặc biệt về NTK của
các nguyên tố trong các hợp chất để làm theo cách này.
Với cách làm nêu trên, học sinh có thể giải quyết một số bài tập tơng tự:
Bài tập 2: Dãy chất nào sau đây đợc sắp xếp theo thứ tự % khối lợng Fe
tăng dần:
A. FeO; FeS
2
; Fe
2
O
3
; FeS; Fe
3
O
4
; FeSO
4
; Fe
2

(SO
4
)
3
B. FeS
2
; FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
; FeSO
4
; FeSO
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
; FeS.
C. Fe
2
(SO
4
)

3;
FeSO
4
; FeSO
3
; FeS
2
;FeS; Fe
2
O
3
; ; Fe
3
O
4
; FeO.
D. Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
; FeO; FeS; FeS
2
; FeSO
3
; FeSO
4

; Fe
2
(SO
4
)
3
.
ỏp ỏn C
Bài tập 3: Trong số các chất sau: Fe
2
(SO
4
)
3
; Fe
3
O
4
; FeSO
4
; FeO chất có
% về khối lợng Fe giàu nhất là:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4

B. Fe
3
O
4
D. FeO
Đáp án D.
Dễ thấy, dựa theo cách 2 của bài tập1 có thể chọn ngay đáp án bài tập 2
và 3. Cũng suy luận tơng tự để chọn đáp án bài tập số 4 dới đây:
Trang 4
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Bài tập 4. Cho các chất Cu
2
S; CuS; CuO; Cu
2
O. Hai chất có % khối l-
ợng Cu nh nhau là:
A. CuO và CuS C. CuS và Cu
2
O
B. Cu
2
S và CuO D. Cu
2
S và Cu
2
O
Đáp án B.
Cũng dạng bài tập nh trên nhng với trờng hợp các hợp chất cùng chứa
một nguyên tố thì có thể nhận xét để làm nhanh nh bài tập 5 sau:

Bài tập 5: Oxit nào dới đây giàu oxi nhất (hàm lợng % của oxi lớn
nhất):
Al
2
O
3
; P
2
O
5
; Fe
2
O
3
; Cl
2
O
7
; N
2
O
3
; MgO; MnO
2
.
Lời giải:
Có thể tính % oxi trong từng oxit rồi so sánh và tìm kết quả đúng. Nhng
làm nh vậy sẽ mất nhiều thời gian. Vì chỉ cần trả lời oxit nào giàu oxi nhất
không phải tính % khối lợng cụ thể. Và có thể tìm cách làm bài toán nh sau:
Nếu một nguyên tử oxi kết hợp với một số đơn vị khối lợng càng nhỏ

của nguyên tố kia thì hàm lợng % của oxi càng lớn.
Ví dụ: Trong MgO một nguyên tử oxi kết hợp với 24 đơn vị của Mg sẽ
có hàm lợng % lớn hơn CaO, vì trong CaO một nguyên tử O kết hợp với 40
đơn vị của Ca.
Thật vậy:
%O trong MgO =
2416
%10016
+
x
= 40%
%O trong MgO =
4016
%10016
+
x
= 28,57%
Nh vậy trong câu hỏi trên bỏ qua các oxit Al
2
O
3
; Fe
2
O
3
; MgO và MnO
2
,
chỉ cần tính một nguyên tử oxi kết hợp với mấy đơn vị nguyên tử kia:
Trang 5

Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Trong N
2
O
3
=
3.9
3
14.2
=
P
2
O
5
=
10
5
31.2
>
Cl
2
O
7
=
10
7
5,35.2
>
Vậy N

2
O
3
giàu oxi nhất: %O =
%16,63%100
16.314.2
16.3
=
+
Cách làm dựa vào đặc điểm đặc biệt về phân tử khối còn giúp làm một
số bài tập trắc nghiệm một cách dễ dàng hơn nh làm bài tập 6 sau:
Bài tập 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với
dung dịch HCl thu đợc 2 muối có số mol bằng nhau. % khối lợng của CuO và
Fe
2
O
3
lần lợt là:
A. 20% - 80% C. 40% - 60%
B. 30% - 70% D. 50% - 50%
Lời giải của bài toán có thể thực hiện theo 2 cách sau:
Cách 1 (cách thông thờng):
PTHH: CuO + 2HCl

CuCl
2

+ H
2
O (1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl

FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
Gọi x, y lần lợt là số mol CuO; Fe
2
O
3
trong hỗn hợp A.
Theo PT(1): n
CuCl
2
= n
CuO
= x ( mol)
Theo PT(2): n
FeCl
3
= 2n
Fe

2
O
3
= 2y ( mol)
Theo đề: x = 2y
Tổng khối lợng hỗn hợp A:
m = 80a + 160b = 160a (g)
Do đó %CuO =
%50%100
160
80
=
a
a
Trang 6
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
% Fe
2
O
3
= 50%.
Đáp án D.
Cách 2: (Dựa vào nhận xét PTK của các hợp chất khác nhau nhng hơn
kém nhau1 số lần . Nếu có cùng 1khối lợng của hai chất sẽ suy ra số mol của
chúng sẽ hơn kém nhau từng ấy lần)
Nhận xét: PTK của Fe
2
O
3

= 2.PTK của CuO
Do đó theo PT(1) và (2) ta có: a = 2b.
Khối lợng của CuO = 80a.
Fe
2
O
3
= 0,5a.160 = 80a
Suy ra đáp án D đúng.
Qua các ví dụ trên cho thấy: rõ ràng việc học sinh vận dụng những điểm
đặc biệt về nguyên tử khối hoặc phân tử khối giúp việc tìm ra đáp án đúng của
bài tập trắc nghiệm rất dễ dàng, nhanh chóng và hạn chế đợc sai sót .
2. Tìm nhanh đáp án bài tập trắc nghiệm bằng cách dựa vào NTK
hoặc PTK bằng nhau của các chất.
Có một số bài tập tính toán theo PTHH khi dựa vào PTK hoặc NTK
bằng nhau có thể tính toán rất nhanh để tìm ra đáp số. Một số bài tập sau đây
thuộc dạng nh vậy:
Bài tập 7: Để hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm bột CaO và Fe cần
vừa đủ 250ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của a là:
A. 11g C. 13g
B. 12g D. 14g
Bài tập trên thuộc dạng toán hỗn hợp có thể làm thông thờng nh sau:
Cách 1:
PTHH: CaO +2HCl

CaCl
2
+ H
2
O (1)

Trang 7
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


(2)
Gọi x, y lần lợt là số mol CaO, Fe tham gia phản ứng.
Ta có: n
HCl
= 0,25x2 = 0,5 (mol)
Theo PT(1): n
HCl
= 2n
CaO
= 2x (mol)
Theo PT(2): n
HCl
= 2n
Fe
= 2y (mol).
Do đó ta có: 2x+2y= 0,5 => x + y = 0,25 (mol).
Vậy a = 56x + 56y = 56 (x+y) = 56.0,25 = 14(g)
Tuy nhiên khi phát hiện ra đặc điểm đặc biệt của bài toán đó là NTK
hoặc PTK của hai chất trong hỗn hợp bằng nhau nên dựa theo PTHH tính đợc

số mol hỗn hợp và khối lợng hỗn hợp thì sẽ có cách giải rất nhanh nh sau:
Nhận xét: Ta thấy NTK của Fe = PTK của CaO = 56, và tỷ lệ số mol
của 2 phản ứng nh nhau. Nên:
n
hh
=
2
1
n
HCl
= 0,5:2 = 0,25 (mol).
Do vậy m
hh
= 0,25.56 = 14 (g)
Đáp án D.
Cũng với cách nhận xét nh trên, có thể áp dụng làm bài tập 8 sau đây:
Bài tập 8: Để hoà tan hoàn toàn 12,345g Cu(OH)
2
cần vừa đủ dung dịch
chứa a(g) H
2
SO
4
giá trị của a là:
A. 11,2345 g C. 13,2456 g
B. 12,2345 g D. 14,2345 g
Lời giải:
PTHH: Cu(OH)
2
+ H

2
SO
4

CuSO
4
+ H
2
O
Nhận xét: Ta thấy PTK của Cu(OH)
2
= PTK của H
2
SO
4
= 98
Và tỷ lệ số mol của phơng trình là 1:1.
Trang 8
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Do đó tính ngay đợc khối lợng H
2
SO
4
tham gia đúng bằng khối luợng
Cu(OH)
2
và bằng 12,2345 g.
Đáp án B.
So sánh cách làm trên với cách làm thông thờng dới đây sẽ thấy cách

làm trên giảm đợc nhiều bớc tính toán với các con số khá dài phức tạp việc
tính toán nh vậy có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tính toán sai
kết quả của bài toán:
Cách 2:
PTHH: Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
Theo đề: n
Cu(OH)
2
= 12,2345:98= 0,1248418 (mol)
Theo PT: n
H
2
SO
4
= n
Cu(OH)
2
= 0,1248418 (mol)

Vậy m = 0,1248418.98 = 12,2345 (g)
Đáp án B.
Vận dụng cách nhận xét dựa vào NTK hoặc PTK bằng nhau của các
chất có thể vận dụng để làm các bài tập sau đây:
Bài tập 9: Để tác dụng vừa hết 5,6g Fe cần vừa đủ V(ml) dung dịch
HCl. Nếu cũng dùng V(ml) HCl trên để hoà tan hết CaO thì khối lợng CaO
cần dùng là:
A. 5,4 g C. 5.6 g
B. 5,5 g D. 5,7 g.
PTHH: Fe + 2HCl

FeCl
2
+H
2

CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O.
Trớc hết nhận xét NTK Fe = PTK CaO nên theo PTHH :
n
HCl
= 2n
Fe
= 2n
CaO

Trang 9
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc

cùng 1thể tích HCl sẽ hoà tan một lợng CaO và Fe nh nhau.
Đáp án C
Bài tập 10. Cho a gam hỗn hợp KHCO
3
và CaCO
3
tác dụng hết với
dung dịch HCl. Khí thoát ra dần vào dung dịch Ba(OH)
2
đủ đợc 1,97g kết tủa.
Gíá trị của a là:
A. 1g C.3g
B. 2g D. 4g
ở bài tập 10 cũng nhận xét tơng tự PTK của KHCO
3
= PTK của
CaCO
3


làm tơng tự sẽ chọn đợc đáp án đúng .
Đáp án A.
Để làm đợc các bài tập trắc nghiệm nh trên giáo viên hớng dẫn học sinh
chú ý để phát hiện điểm đặc biệt của bài toán. Đó là có những chất nào trong
phản ứng có NTK hoặc PTK bằng nhau và nếu chúng có tỉ lệ số mol bằng
nhau sẽ suy ngay ra đợc khối lợng của các chất trong phản ứng sẽ bằng nhau

và chọn đợc đáp án đúng một cách dễ dàng. Khi đó vừa tránh đợc những sai
sót khi tính toán nếu giải bằng cách thông thờng vừa tiết kiệm thời giời gian,
3. Một số bài toán có cách giải đặc biệt khác:
Một số bài tập dới đây còn có thể đợc giản bằng cách giải đặc biệt dựa
vào phơng pháp tăng, giảm khối lợng của các chất trong phản ứng
Bài tập 11. Cho 1,68g một kim loại A (rắn) hoá trị II vào dung dịch
HCl d. Nhận thấy khối lợng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lợng
dung dịch ban đầu là 1,54g. Kim loại A là:
A.Fe C.Zn
B.Mg D.Ca
Nhận xét: Điểm cần lu ý của bài toán ở chỗ:
Trang 10
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Cần thấy đợc dung dịch sau phản ứng là dung dịch ACl
2
và HCl d, dung
dich ban đầu là dung dịch HCl (kim loại A là chất rắn). Nếu phản ứng không
tạo khí thì khối lợng dung dich ban đầu này nặng hơn khối lợng sau phản ứng
là 1,68g. Thực tế chỉ nặng hơn 1,54g nên khối lợng H
2
tạo thành là khối lợng
chênh lệch.
Vì thế khối lợng H
2
là: 1,68 1,54 = 0,14 (g)
Nên có số mol H
2
là:
07,0

2
14,0
=
(mol)
PTHH: A + 2 HCl

ACl
2
+ H
2


Theo PT: n
A
= n
H
2
= 0,07 (mol)
Suy ra: M
A
=
)(24
07,0
68,1
g=
(Mg)
Đáp án B
Bài tập 12: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe; FeO; Fe
2
O

3
cần vừa đủ
4,48l (có đktc). Khối lợng Fe thu đợc là:
A. 14,5 g C. 16,5 g
B. 15,5 g D. 14,4 g
Lời giải :
PTHH: FeO + CO

t
O
Fe + CO
2


Fe
2
O
3
+ 3CO

t
O
2 Fe + 3CO
2


Tổng số mol CO cần dùng: 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
Nhận xét: Theo PT nhận thấy: n
CO
= n

O
của oxit Fe = 0,2 (mol)
Nên m
Fe
= m
hỗn hợp
m
O
trong oxit Fe = 17,6 16.0,2 = 14,4 (g)
Có thể nêu ra một số bài tập cùng có cách giải đặc biệt nh sau( Giáo
viên có thể nêu ra cho học sinh vận dụng).
Trang 11
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Bài tập 13: Cho 1g bột Fe tiếp xúc với oxi sau một thời gian thấy khối
lợng bột vợt quá 1,41g, nếu chỉ tạo thành 1 oxit thì đó là oxit nào?
A. FeO
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
Bài tập 14: Một loại đá vôi chiếm 80% CaCO
3
, phần còn lại là chất trơ.
Nung m gam đá sau một thời gian thu đợc chất rắn có khối lợng là 0,78m gam.
Biết chất trơ không tham gia phản ứng phân huỷ. Hiệu sut của phản ứng là:

A. 60 %
B. 62,5 %
C. 65 %
D. 67,5 %
Ngoài các bài tập đợc nêu trên, trong các tài liệu tham khảo , các đề
thi còn có nhiều bài tập trắc nghiệm tơng tự có thể tìm nhanh đáp án theo
các cách vừa thực hiện .
Kết quả
Trang 12
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Tôi đã tiến hành dạy phơng pháp tìm nhanh đáp án bài tập trắc nghiệm
hoá học đối với học sinh lớp 9A3, lớp 9A1 làm đối chứng. Tôi tiến hành cho
học sinh 2 lớp kiểm tra bằng hệ thống 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan có
thể tìm nhanh đáp án trong cuốn Bài tập trắc nghiệm hoá học 9 trong thời
gian 45 phút . Kết quả thu đợc nh sau:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
9A1
40 08 20 16 40 16 40
9A3
40 28 70 10 25 02 5

Với kết qủa nh trên tôi nhận thấy:
ở 2 lớp tôi chọn sĩ số học sinh nh nhau, có sức học tơng đơng. ở cả 2
lớp đều có tất cả học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên. Song tỷ lệ học sinh
đạt điểm giỏi lớp 9A3 cao hơn rất nhiều so với lớp 9A1, còn số lợng học sinh
đạt điểm trung bình giảm rõ rệt. Điều đó chứng tỏ kỹ năng làm bài tập trắc
nghiệm của học sinh lớp 9A3 tốt hơn, việc lựa chọn đáp án cho các câu hỏi
nhanh hơn. Đa số học sinh lớp 9A3 làm hết các bài tập và độ chính xác của

các đáp án cao, thời gian làm bài nhanh hơn lớp 9A1. Vì vậy tôi nhận thấy
việc áp dụng kinh nghiệm này vào giảng dạy sẽ giúp ích cho học sinh nhiều
khi làm bài tập trắc nghiệm, đặc biệt là những bài tập có dạng tính toán.
Trang 13
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Kết luận
I. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm nhanh đáp án cho bài tập trắc
nghiệm tôi nhận thấy:
Giáo viên cần su tầm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm ở Sách giáo khoa,
sách bài tập, các tài liệu tham khảo, đề thi Sau đó hệ thống lại thành các
dạng và định hớng các bài tập dạng đó tìm đáp án theo hớng nào nhanh nhất.
Học sinh phải có kiến thức vững vàng, nắm chắc lý thuyết và các phơng
pháp làm bài tập hoá học. Bởi có nh vậy học sinh mới dễ dàng vận dụng kiến
thức để đa ra các nhận xét quan trọng và điểm mấu chốt hoặc điểm đặc biệt
của bài toán.
Học sinh phải thờng xuyên làm quen với bài tập trắc nghiệm để rèn
luyện khả năng t duy linh hoạt, sắc bén vì đặc biệt sự nhanh nhạy khi cần lựa
chọn phơng án đúng trong số các phơng án đã cho.
II. Điều kiện áp dụng:
Các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể dành cho tất cả các đối tợng
học sinh.
Các bài tập: 10, 11, 12, 13 dành cho các đối tợng học sinh khá, giỏi.
III. Hạn chế và hớng tiếp tục phát triển.
Vì thời gian và kinh nghiệm bản thân có hạn nên chỉ dừng lại ở một số
bài tập có dạng đã nêu trên. Có nhiều bài tập trắc nghiệm hoá học khác còn có
thể vận dụng những phơng pháp khác để tìm nhanh đáp án song tôi cha nêu đ-
ợc ở đây. Thời gian tới tôi sẽ tiếp tục su tầm, nghiên cứu tài liệu tích luỹ thêm
để kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn.

Trang 14
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi rút ra đợc qua giảng dạy thực tế.
Tuy vậy do thời gian áp dụng ngắn nên còn nhiều hạn chế. Rất mong đợc sự
góp ý của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Văn Giang, ngày 9 tháng 4 năm 2007
Ngời viết
Trang 15
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
Tài liệu tham khảo
1. 350 bài tập Hoá học chọn lọc Đào Hữu Vinh
2. Bài tập trắc nghiệm Hoá học 8 + 9 Nguyễn Xuân Trờng
3. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học THCS Ngô Ngọc An
4. Các đề thi HSG Hoá học 9 và một số tài liệu khác
Trang 16
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
mục lục
Đặt vấn đề
1
Giải quyết vấn đề
2
I. Các vấn đề cần giải quyết 2
II. Biện pháp thực hiện 2
Kết quả
13
Kết luận

14
I. Bài học kinh nghiệm 14
II. Điều kiện áp dụng 14
III. Hạn chế và hớng tiếp tục phát triển.
14
tài liệu tham khảo
16

Trang 17
Phng phỏp tỡm nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim khỏch quan trong
mụn húa hc
ý kiến nhận xét đánh giá của tổ KHTN.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Văn Giang, ngày tháng năm 2007
T/M tổ KHTN
Tổ trởng
Trang 18
Phương pháp tìm nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
môn hóa học
ý kiÕn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña trêng.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
V¨n Giang, ngµy th¸ng n¨m 2007
T/M H§ KH trêng
Trang 19
Phương pháp tìm nhanh đáp án câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
môn hóa học
ý kiÕn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña H§KH phßng gd v¨n giang.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
V¨n Giang, ngµy th¸ng n¨m 2007
T/M H§ KH phßng gd v¨n giang


Trang 20

×