Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề tài: Một số các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh thể lực trong giờ thể dục cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 10 trang )

===================================================================================
A - Đặt vấn đề.
I - Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống giáo dục của Việt Nam, giáo dục thể chất luôn gắn liền và
xuyên suốt từ bậc giáo dục Mầm non đến bậc giáo dục Đại học. Điều đó đã cho
thấy tầm quan trọng của giáo dục thể chất. Bởi vì giáo dục thể chất chính là trang bị
cho con ngời sức khoẻ để học tập, để lao động sản xuất và chiến đấu. Tập luyện thể
dục thể thao cũng chính là góp phần rèn luyện các phẩm chất, tính cách tốt đẹp cho
con ngời.
Đối với giáo dục thể chất ở bậc THCS thì đây là nhiệm vụ vô cùng to lớn và
nặng nề. Bởi vì đây chính là bậc học gắn liền với sự thay đổi về tâm sinh lí, về tính
cách, về sức khoẻ, là sự chuyển giao giữa hai thời kì, hai lứa tuổi khác nhau và nó
quyết định tới xu hớng hình thành các phẩm chất nhân cách của con ngời sau này.
Sự phát triển không đúng hớng hay một sự xáo trộn trong biến đổi sinh lý do tập
luyện sẽ đem lại những hậu quả không nhỏ.
Đối với học sinh THCS, bên cạnh việc trang bị cho các em về thể lực chung
còn cần phải phát triển cho các em về các tố chất: nhanh ,mạnh, bền, khéo, dẻo. Đó
chính là các tố chất không thể thiếu đợc trong mục tiêu giáo dục thể chất.
Hơn thế nữa, sự phát triển của xã hội, sự vận động của thế giới luôn thay đổi
càng đòi hỏi con ngời ngày một nhanh hơn, mạnh hơn, nếu không con ngời sẽ trở
lên lạc hậu.
II - Mục đích nghiên cứu:
Là một giáo viên thể dục ở trờng THCS, tôi luôn ý thức về nhiệm vụ nặng nề
đó và những câu hỏi đặt ra là phải làm gì làm nh thế nào để góp phần vào việc đào
tạo cho xã hội những con ngời mới có đầy đủ các phẩm chất, các năng lực cần thiết.
Và một ý nghĩ đã thôi thúc tôi, đó là việc hớng dẫn sử dụng các bài tập phát triển
các tố chất vận động cho học sinh, áp dụng vào mỗi lứa tuổi, mỗi trình độ, giới tính
khác nhau. Và tôi đã chọn các bài tập phát triển sức mạnh cổ chân cho học sinh lớp
6, 7 trong phân môn Bật nhảy. đó cũng một ý tởng táo bạo tôi đã đem áp dụng và
cũng xin đợc nêu ra đây để các đồng nghiệp tham khảo, góp ý để tôi nhận thấy
1


===================================================================================
những điểm còn hạn chế, thiếu sót, từ đó có thể tự hoàn thiện hơn trong công tác
giảng dạy.
-Thứ nhất, trong chơng trình thể dục THCS, các học phần về nhảy cao, nhảy
xa chiếm một thời lợng lớn trong phân phối chơng trình chung từ lớp 6 đến lớp 9.
Để có đợc thành tích tốt cần phải có một sức bật tốt kết hợp với các yếu tố kĩ thuật.
Trong thực tế, ở lứa tuổi này việc phát triển sức mạnh chân là rất cần thiết và hợp lý
đặc biệt ở học sinh lớp 6, 7.
-Thứ hai, các bài tập liên quan đến việc phát triển sức chân đa phần chỉ là bổ
trợ, cha đợc coi trọng, còn hạn chế cha phát huy tác dụng, cha tạo đợc hứng thú cho
học sinh trong tập luyện.
-Thứ ba, trong thi đấu TDTT, sức mạnh chân là một yếu tố không thể thiếu
đợc trong hầu hết các môn thi đấu, việc tập luyện để phát triển sức mạnh chân cũng
chính là nhằm nâng cao thể lực, nâng cao thành tích trong thi đấu.
-Thứ t, các bài tập này không chỉ tạo tiền đề cho học sinh học tốt các môn
thể thao khác mà còn có tính ứng dụng rất lớn trong thực tế sản xuất đặc biệt với
học sinh nông thôn.
III - Kết quả cần đạt đợc:
Qua việc áp dụng đề tài này phải nhằm nâng cao đợc thành tích học tập của
học sinh trong tập luyện. Đồng thời phải kích thích đợc hứng thú học tập và tiếp thu
động tác mới. Qua đó tạo tiền đề cho các em tiếp thu tốt các động tác kĩ thuật ở lớp
trên.
IV - Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
1. Đối tợng và phạm vi:
- Học sinh lớp 6A, 6B học sinh lớp 7A, 7B - Trờng THCS Vinh Quang - Tiên
Lãng - Hải Phòng.
- Số lợng đối chứng: mỗi lớp 30 em học sinh.
2. Kế hoạch nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2007 - 2008.
2

===================================================================================
B- nội dung đề tài:
I- Cơ sở lý luận của đề tài:
1. Cơ sở lí luận:
a- Cơ sở sinh lý:
- ở giai đoạn này, cơ thể các em đang có sự phát triển mạnh về các hệ cơ
quan: hệ thần kinh, hệ hô hấp , đặc biệt là hệ vận động. Sự phát triển cơ thể không
đồng nhịp làm cho các em thờng lóng ngóng trong việc thực hiện động tác kĩ thuật.
Do vậy các bài tập vừa sức, có sự tăng tiến kết hợp với sự nghỉ ngơi, dinh dỡng hợp
lí sẽ giúp cho hệ xơng và cơ của các em phát triển một cách cân đối, phù hợp với
các quá trình biến đổi sinh lý khác, từ đó giúp các em có thể thực hiện tốt hơn các
bài tập kĩ thuật ở lớp trên.
b- Cơ sở tâm lý:
- ở lứa tuổi 13- 14, tâm lý các em đang ở giai đoạn chuyển giao giữa lứa tuổi
nhi đồng và thanh niên. các tính cách trẻ con cha mất hẳn đan xen với tính cách
ngời lớn đang hình thành. Do đó các em vừa hiếu động nhng cũng rất dễ chán
nản. Vì vậy các bài tập hợp lý sẽ giúp các em thích thú, hăng say trong tập luyện
đồng thời góp phần ổn định tâm lý cho các em.
Mặt khác lứa tuổi này quá trình lan toả hng phấn mạnh hơn ức chế. Hoạt
động của hệ thần kinh rất linh hoạt, học sinh dễ tiếp thu kiến thức, động tác, bài tập
mới, dễ hình thành các phản xạ có điều kiện. Điều đó rất thuận lợi cho học tập và
tiếp thu các động tác kĩ thuật các môn thể dục thể thao.
2- Cơ sở thực tiễn:
- Đối với sự phát triển toàn diện thì cần đòi hỏi đầy đủ các trang thiết bị tập
luyện. hoặc ít nhất đối với các bài tập kĩ thuật cũng đòi hỏi những trang thiết bị nhất
định. Nhng đối với các bài tập này thì không cần phải trang bị nhiều. Hầu hết đó là
các bài tập tận dụng về địa hình tự nhiên, sẵn có, các điều kiện đơn giản nh bậc cầu
thang, con dốc đê, hố cát, hay khoảng sân nhỏ mà bất cứ em nào cũng có thể áp
dụng đợc.
- Kinh nghiệm này có thể áp dụng cho các học sinh lớp 6, 7 để dạy môn Bật

nhảy, tạo tiền đề cho các em tiếp thu các kĩ thuật động tác trong nhảy cao và nhảy
xa ở lớp trên hoặc có thể áp dụng đợc cho các lần tập bổ trợ trong môn Nhảy cao,
3
===================================================================================
Nhảy xa ở chơng trình thể dục lớp 8, 9. Đồng thời có thể áp dụng đợc cho các huấn
luyện viên trong giảng dạy bồi dỡng đối tợng năng khiếu về điền kinh.
II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
1 - Do kết cấu chơng trình nên các bài tập kĩ năng kĩ xảo còn mang nặng tính
hình thức, kĩ thuật mà cha chú trọng đến tố chất sức mạnh đặc biệt là sức bật cổ
chân. Một số bài tập truyền thống nh lò cò, bật cao, bật xa thì cha có tính hệ thống,
còn đơn lẻ và chỉ áp dụng trong một số trò chơi, cha đợc vận dụng sáng tạo.
2 - Trong thực tế giảng dạy một số giáo viên vẫn chú trọng quá nhiều đến
thành tích và kĩ thuật mà cha thấy đợc rằng các bài tập đó chính là cơ sở để tiếp thu
tốt kĩ thuật và nâng cao thành tích.
3 - Các bài tập cha triệt để, cha sáng tạo, cha phù hợp với lợng vận động và
tâm sinh lí của học sinh do đó cha thực sự tạo đợc hứng thú cho học sinh trong tập
luyện, đồng thời cũng cha có tính ứng dụng.
Iii- các giải pháp để thực hiện:
- Để hớng dẫn học sinh thực hiện tốt các bài tập phát triển sức mạnh chân, tr-
ớc hết, giáo viên cần định hình ngay từ ban đầu về nội dung, hình thức tổ chức, và
phơng pháp để thực hiện bài tập này.
- Cần phải có sự sàng lọc, sáng tạo, linh hoạt trong vận dụng thì mới đem lại
hiệu quả. Muốn vậy, mỗi giáo viên phải chọn lựa bài tập để phù hợp với từng đối t-
ợng học sinh về tâm lí, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, sức khoẻ. Đồng thời
phải biết đan xen trong suốt quá trình giảng dạy, kết hợp nhuần nhuyễn giữa luyện
tập cho học sinh trên lớp và giao bài tập về nhà.
Cũng cần phải chú ý động viên, khuyến khích đối với học sinh yếu kếm và
đặt ra các yêu cầu phù hợp.
Bản thân tôi đã áp dụng đề tài này nh sau:
1 - Đối với các bài tập bắt buộc theo phân phối chơng trình:

- Ví dụ:
+ Đà một bớc giậm nhảy - đá lăng.
+ Đà ba bớc giậm nhảy - đá lăng.
+ Bật nhảy bằng một hoặc hai chân vào cát hoặc đệm.
4
===================================================================================
+ Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà.
+ Bật nhảy với vật ở trên cao,
- Biện pháp:
+ Giáo viên cần phải nêu rõ yêu cầu cho học sinh, định hớng cho học sinh về
mức độ yêu cầu, lợng vận động, về độ khó của động tác và nâng cao dần yêu cầu.
Thầy, cô cần đặt yêu cầu rõ: Cần các em thực hiện gần đúng, tơng đối đúng các
động tác này. Đồng thời cần có sự kiểm tra đánh giá thờng xuyên để nắm bắt kịp
thời sự thay đổi về mức độ hoàn thiện của học sinh, từ đó nâng dần mức độ.
VD: "Hôm nay thầy yêu cầu các em thực hiện đợc đợc số lần là hoặc thực
hiện gần đúng động tác ".
+ Có sự hớng dẫn cụ thể và chế độ tập luyện riêng đối với từng học sinh yếu
kém, cụ thể hoá bằng việc chia nhóm tập luyện nh sau:
- Lợng vận động của học sinh yếu phải vừa sức, không nên đặt yêu cầu quá
cao đối với các em.
- Nội dung tập luyện giống nh cả lớp nhng với tần suất thấp hơn.
- Thời gian tập luyện đối với bài tập kĩ năng kĩ xảo phải dài hơn cả lớp.
VD: Cả lớp thực hiện bài tập "Lò cò" với lợng vận động 3 x 15m thì chỉ yêu
cầu c ác em học sinh yếu thực hiện lợng vận động 3 x 10m và chia ra làm 2 lần.
+ Sau cùng là đa ra yêu cầu về thành tích: cao bao nhiêu? xa bao nhiêu? và
có thể kết hợp với thi đấu để kích thích hứng thú tập luyện cho học sinh.
+ Có sự động viên khuyến khích kịp thời đối với học sinh có cố gắng: Cho
điểm động viên khi học sinh thực hiện tốt một bài tập hoặc một động tác.
2 - Đối với nhóm bài tập ở dạng trò chơi vận động:
- Ví dụ:

+ Lò cò tiếp sức.
+ Chạy tiếp sức chuyển vật.
+ Lò cò chọi gà.
+ Nhảy vào vòng tròn tiếp sức.
+ Khéo vớng chân
- Biện pháp:
5
===================================================================================
+ Giáo viên cần phải phổ biến một cách rõ ràng về cách chơi, luật chơi, yêu
cầu động tác: Trò chơi này có cách chơi nh sau ( ), luật chơi nh sau ( ), cần chú ý
thêm về một số an toàn khi chơi nh ( ).
+ Phải có sự đổi mới sáng tạo trong mỗi lần chơi nh : tăng về lợng vận động,
tăng về khoảng cách, cự li
VD: - Lần 1: lò cò tiếp sức 10 m
- Lần 2: lò cò tiếp sức 15m.
+ Phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích, tác dụng của trò chơi đồng thời
có sự phân định thắng thua để các em nỗ lực hơn trong lần chơi sau. Cần phải chú ý
tính công bằng trong các lần chơi sau.
VD: Giáo viên nên nêu rõ: Trò chơi này nhằm phát triển sức mạnh ( ) hoặc
sức bật ( ) do vậy mỗi em đều cần có sự cố gắng nỗ lực đồng thời nhóm (tổ) nào
thua sẽ phải ( )
+ Phải có tính đồng đều: Học sinh nào cũng đợc tham gia và đợc giao các
nhiệm vụ nh nhau.
+ Phải có sự đổi mới và khác nhau trong mỗi lần chơi, tránh lặp đi lặp lại
quá nhiều một trò chơi sẽ làm cho học sinh có cảm giác nhàm chán.
VD: - Tiết trớc: Lò cò chọi gà.
- Tiết sau: Tiếp sức chuyển vật
+ Có thể kết hợp nhiều trò chơi và sáng tạo thêm trò chơi mới trong mỗi lần
chơi.
VD: - Lò cò vợt rào tiếp sức.

- Chạy vợt rào tiếp sức chuyển vật.
- Bật cóc tiếp sức.
- Đi vịt tiếp sức.
+ Mang tính chất thi đấu tập thể và cá nhân:
VD: - Thi đứng lên ngồi xuống bằng một chân.
- Thi bật cóc xa 3 bớc
3 - Đối với nhóm bài tập về nhà:
+ Cần giao các bài tập phát triển các cơ bắp chân và cơ đùi:
- Chạy lên dốc, xuống dốc.
6
===================================================================================
- Nhẩy dây bằng một chân.
- Đứng lên ngồi xuống bằng một chân.
- Tập bật xa qua chớng ngại vật.
- Bật cao lên bậc
+ Cần hớng dẫn các em về cách thức tập luyện, thời gian tập luyện và lợng
vận động một cách hợp lý, cụ thể hoá bằng số lần (chú ý phải có sự tăng tiến)
VD: Với bài tập "Bật nhảy đổi chân", tôi hớng dẫn các em nh sau:
- Nơi tập: Bậc thềm nhà hoặc một địa hình có độ cao tơng ứng.
- Cách thức thực hiện: Đứng một chân cao, một chân thấp. 1/2 bàn chân trên
đặt ở bậc thềm. Dùng 1/2 bàn chân trên làm điểm tì bật thẳng ngời lên theo phơng
thẳng đứng rồi tiếp đất bằng chân đó đồng thời đặt chân kia vào vị trí của bậc thềm
giống nh trớc nhng bằng chân còn lại và cứ tiếp tục nh vậy.
- Thời gian tập luyện: Buổi sáng hoặc buổi chiều (không tập sau bữa ăn).
- Lợng vận động: Mỗi ngày tập 1 - 3 lần, mỗi lần thực hiện 50 lần bật nhảy.
Sau 2 - 3 tuần tôi lại kiểm tra và tăng hoặc giảm lợng vận động cho các em
hoặc giao cho các bài tập khác.
+ Cần chú ý về tính an toàn trong tập luyện ở nhà nh nhắc nhở các em phải
khởi động kĩ trớc khi tập luyện, không tập luyên quá sức hoặc vợt quá khả năng của
mình.

+ Có sự kiểm tra theo dõi về sự tập luyện của các em, động viên kịp thời và
biểu dơng những em có ý thức tập luyện tốt. Từ đó sẽ giúp các em tự giác tích cực
hơn trong tập luyện.
IV - kết quả:
- Trong quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng sáng kiến trên vào hai lớp 6A và
7A và sử dụng lớp 6B và 7B để đối chiếu, so sánh kết quả thì thấy rằng kết quả đạt
đợc phản ánh qua thành tích bật xa tại chỗ đối chiếu với Bảng Tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể nh sau:
- Lớp 6:
7
===================================================================================
Lớp Sĩ số Thành tích
Giỏi:
(Nam > 181cm
Nữ > 161 cm)
Khá:
(Nam > 171cm
Nữ > 151 cm)
Đạt:
(Nam > 163cm
Nữ > 144 cm)
SL TL SL TL SL TL
6A 30 21 70% 8 27% 1 3%
6B 30 14 47% 10 33% 6 20%
- Lớp 7:
Lớp Sĩ số
Thành tích
Giỏi:
(Nam > 194cm
Nữ > 174 cm)

Khá:
(Nam > 180cm
Nữ > 164 cm)
Đạt:
(Nam > 172cm
Nữ > 145 cm)
SL TL SL TL SL TL
7A 30 19 63% 9 30% 2 6%
7B 30 13 43% 9 30% 8 27%
Qua kết quả trên đã phần nào cho ta nhận thấy sự khác nhau của hai phơng
pháp trên. Tuy kết quả của phơng pháp mới cha thực sự vợt trội song tôi tin rằng ph-
ơng pháp hớng dẫn một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân sẽ đem lại những
kết quả cao hơn nữa.
c- kết luận
Qua việc hớng dẫn một số các bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân trong
giờ thể dục cho học sinh, để việc sử dụng các bài tập đạt đợc hiệu quả cao, theo tôi
cần có những yêu cầu sau:
+ Trớc hết giáo viên phải nhiệt, tâm huyết với nghề nghiệp, luôn tận tình giúp
đỡ học sinh.
+ Phải tạo đợc những giờ dạy vui tơi lành mạnh.
+ Biết động viên kịp thời, khuyến khích học sinh để phát huy tính tự giác tích
cực tập luyện của học sinh.
+ Vận dụng linh hoạt các nội dung của giờ học, xen kẽ giữa tập luyện và nghỉ
ngơi một cách khoa học và hợp lý.
+ Biết kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp để giờ học đạt đợc kết quả cao
nhất.
8
===================================================================================
Trên đây là những ý tởng mà tôi đa ra và cộng thêm một chút kinh nghiệm có
đợc qua mấy năm giảng dạy. Kính mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài

trên của tôi đợc hoàn thiện và để tôi có đợc kết quả giảng dạy tốt hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tiên Lãng, ngày 10 tháng 01 năm 2009
Ngời viết:
Cao Văn Lơng
9
===================================================================================
Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề 1
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 1
III. Kết quả cần đạt đợc 2
IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 2
B. Nội dung 3
I. Cơ sở lí luận của đề tài 3
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 4
III. Các giải pháp thực hiện 4
IV. Kết quả 7
C. Kết luận 8
10

×