Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SINH VIÊN QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUÁN CAFÉ XEM WORLD CUP 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.68 KB, 18 trang )

Đề tài kinh tế lượng
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Môn học : Kinh tế lượng
GVHD: Cô Lê Thị Thanh Hoa
Đề tài nghiên cứu :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SINH VIÊN QUYẾT ĐỊNH
ĐẾN QUÁN CAFÉ XEM WORLD CUP 2010

TP Hồ Chí Minh 11/05/2010
Đề tài kinh tế lượng
TP Hồ Chí Minh 11/05/2010
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………….
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………
CHƯƠNG III: CHỌN BIẾN VÀ LẬP MÔ HÌNH………………………………
I. Chọn biến…………………………………………………………………………
II. Lập mô hình……………………………………………………………………
CHƯƠNG IV: THU THẬP DỮ LIỆU…………………………………………….
I. Phạm vi thu thập………………………………………………………………
II.Bảng khảo sát……………………………………………………………………
CHƯƠNG V: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH…………………
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN……………………………………………………
Đề tài kinh tế lượng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài này, trước hết nhóm chúng tôi xin chân thành cảm
ơn tất cả các bạn sinh viên đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản khảo sát.
Đồng thời chúng em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đặc biệt là
cô Lê Thị Thanh Hoa đã truyến đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em thực hiện
đề tài.


Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài này, nhưng vẫn không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy mà chúng em rất mong thầy cô và các bạn nhận
xét tận tình để chúng em hoàn thiện đề tài một cách hoàn chỉnh hơn.
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
World cup 2010 sẽ diễn ra tại Nam Phi từ ngày 11/6 - 11/7, 32 đội bóng đại
diện cho 32 quốc gia tham gia tranh tài trong vòng 1 tháng để chọn ra nhà vô địch
mới cho môn thể thao vua. Hiện nay những trận bóng giao hữu chuẩn bị cho world
cup đang diễn ra trên khắp thế giới thu hút rất nhiều người hâm mộ. Giây phút quả
bóng lăn càng ngày càng tới gần, không khí sục sôi trên khắp thế giới đang ngày
càng nóng lên. Người hâm mộ đang chờ đón những trận cầu hấp dẫn, những pha
Đề tài kinh tế lượng
trình diễn xuất sắc của các ngôi sao thi đấu hết sức cho màu cờ sắc áo của quốc gia
mình.
Thời gian tới đây, khi mà những trận đấu bắt đầu diễn ra người hâm mộ bóng
đá trên khắp thế giới sẽ đổ về những sân vận động của Nam Phi hoặc ngồi trước ti
vi để đón xem cùng với gia đình bạn bè. Hiện nay, các quán cà phê càng ngày càng
thu hút được nhiều người hâm mộ bóng đá đến quán để xem hơn. Hòa chung với
không khí đó, sinh viên do phải học xa nhà nên điều kiện để có ti vi ở phòng trọ là
rất hiếm, vì vậy họ thường cùng bạn bè người yêu đến các quán cà phê để xem đá
bóng, để được cùng mọi người hồi hộp với các pha bóng gay cấn, đẹp mắt của các
cầu thủ trên sân.
Với tình hình đó chúng tôi thực hiện đề tài này: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định tới quán cà phê xem world cup” để giúp các bạn sinh viên hiểu được
những yếu tố tác động trực tiếp và có ảnh hưởng nhiều tới quyết định tới quán cà
phê xem bóng đá trong dịp world cup sắp đến.
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo học thuyết Keynes về hành vi của người tiêu dung được nêu ra trong lí thuyết
tổng quát (1936):
- Số tiền mà từng sinh viên chi tiêu cho tiêu dùng phụ thuộc một phần vào thu
nhập của sinh viên đó.

- Một phần phụ thuộc vào những yếu tố khách quan khác trong hoàn cảnh
sống: sinh viên sống xa nhà, điều kiện vật chất, quỹ thời gian
- Một phần phụ thuộc vào đòi hỏi có tính thiết yếu, thói quen và những yếu tố
tâm lý của các sinh viên. (Sự đam mê bóng đá và thói quen của bản thân và
những người xung quanh, giới tính…)
Đề tài kinh tế lượng
CHƯƠNG III: CHỌN BIẾN VÀ LẬP MÔ HÌNH
I. CHỌN BIẾN
 DEC (Y) : Quyết định đến quán cà phê của bạn
 GENDER (X1) : Giới tính, biến định tính.
Thang đo định danh: 0: Nam, 1: Nữ
 CARE1 (X2): Mức độ quan tâm của bạn tới bóng đá, biến định tính
Thang đo khoảng:
1. Không quan tâm 2. Ít quan tâm 3. Bình thường
4. Quan tâm 5. Rất quan tâm
 NC (X3): Thu nhập của bạn trong một tháng, biến định lượng
Thang đo tỷ lệ.
 AVE (X4): Trung bình số lần bạn đến quán cà phê trong một tháng, biến
định lượng.
Thang đo tỷ lệ.
 TIME (X5): Quỹ thời gian của bạn, biến định tính
Thang đo khoảng:
1. Rất rảnh 2. Hơi rảnh 3. Bình thường
4. Hơi bận 5. Rất bận
Đề tài kinh tế lượng
 PRICE (X6): Giá trung bình của đồ uống ở các quán cà phê gần nơi bận
sống, biến định lượng.
Thang đo tỷ lệ
1. 5k 2. 10k 3. 15k
4. 20k 5. 25k

 CARE2 (X7): Mức độ quan tâm tới bóng đá của những người xung quanh,
biến định tính
Thang đo khoảng
1. Không quan tâm 2. Ít quan tâm 3. Bình thường
4. Quan tâm 5. Rất quan tâm
 ATT (X8): Mức độ hấp dẫn của trận bóng đá ảnh hưởng tới quyết định đi
xem của bạn, biến định tính
Thang đo khoảng
1. Không ảnh hưởng 2. Ít ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng nhiều
II.MÔ HÌNH DỰ KIẾN
DEC = β
1
+

β
2
*GENDER + β
3
*CARE1+ β
4
*INC + β
5
*AVE+ β
6
*TIME +
β
7
*PRICE + β
8
*CARE2 + β

9
*ATT +
ε
III. DỰ ĐOÁN DẤU CỦA CÁC BIẾN VÀ GIẢI THÍCH:
 Biến GENDER: Dấu (+) Vì dự kiến là nam sẽ thích bóng đá nhiều hơn, nên
khả năng tới quán cà phê để xem bóng đá nhiều hơn
Đề tài kinh tế lượng
 Biến CARE1: Dấu (+) Dự kiến là mức độ quan tâm của bạn tới bóng đá
nhiều thì khả năng đi xem bóng đá sẽ cao hơn
 Biến INC: Dấu (+) Dự kiến là thu nhập càng cao thì càng có điều kiện đi tới
quán cà phê hơn.
 Biến AVE: Dấu (+) Dự kiến là nếu thói quen tới quán cà phê nhiều thì khả
năng tới quán cà phê xem world cup sẽ cao hơn
 Biến TIME: Dấu (-) Dự kiến thời gian rảnh rỗi nhiều thì càng có điều kiện
để đi xem bóng đá ở các quán cà phê
 Biến PRICE: Dấu (-) Dự kiến là giá cao thì sẽ ít đi cà phê hơn
 Biến CARE2: Dấu (+) Dự kiến nếu mọi người xung quanh thích bóng đá thì
khả năng đi theo xem là nhiều hơn
 Biến ATT: Dấu (+) Dự kiến là trận đấu càng hay thì càng thu hút được sự
quan tâm hơn của mọi người.
CHƯƠNG IV: THU THẬP SỐ LIỆU
I.PHẠM VI THU THẬP DỮ LIỆU:
Sinh viên Làng ĐH Quốc Gia TP HCM khu vực Thủ Đức, gồm các trường như:
ĐH Kinh Tế - Luật, ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn,
ĐH Nông Lâm, ĐH Bách Khoa,
II.BẢNG KHẢO SÁT :
- Bảng khảo sát:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Đề tài kinh tế lượng
Trường Đại Học Kinh Tế - Luật

o0o
BẢNG KHẢO SÁT :
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUÁN
CAFE XEM WORLD CUP 2010
Chúng tôi là sinh viên ngành Tài Chính – Ngân hàng Trường Đại Học Kinh Tế - Luật.
Để làm rõ hơn những yếu tố tác động tới việc quyết định đi xem world cup 2010 ở các
quán cafe. Từ đó có cái nhìn chính xác hơn về đề tài này chúng tôi cần làm rõ một số vấn
đề được liệt kê ở dưới. Xin các bạn giúp đỡ bằng cách trả lời vào mỗi câu hỏi. Xin chân
thành cảm ơn !
Câu 1: Bạn là sinh viên trường nào : ……………………………Năm mấy: …
Câu 2: Giới tính: 0. Nam 1. Nữ
Câu 3: Bạn có dự định đến quán cafe để xem world cup 2010 không?
0. Có 1. Không
Câu 4: Mức độ quan tâm của bạn tới bóng đá như thế nào ?
1. Không quan tâm 2. Ít quan tâm 3. Bình thường
4. Quan tâm 5. Rất quan tâm
Câu 5: Thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu (Từ gia đình, đi làm thêm):
…………………………………
Câu 6: Giá trung bình các loại nước uống ở các quán cà phê gần nơi bạn ở như thế
nào?
1. 5k 2. 10k 3. 15k
4. 20k 5. 25k
Câu 7: Trung bình một tháng bạn đến quán cafe bao nhiêu lần:…………….
Câu 8: Học kỳ này bạn học bao nhiêu môn:………………………………….
Câu 9: Quỹ thời gian của bạn như thế nào ?
Đề tài kinh tế lượng
1. Rất rảnh 2. Hơi rảnh 3. Bình thường
4. Hơi bận 5. Rất bận
Câu 10: Phòng bạn có ti vi hay máy tính nối mạng không ?
0. Có 1. Không

Câu 11: Gần chổ bạn ở có nhiều quán cà phê không ?
1. Không có 2. Ít 3. Nhiều
Câu 12: Mức độ quan tâm tới bóng đá của những người xung quanh bạn (bạn cùng
phòng, hàng xóm, người yêu…) như thế nào?
1. Không quan tâm 2. Ít quan tâm 3. Bình thường
4. Quan tâm 5. Rất quan tâm
Câu13: Mức độ hấp dẫn của trận bóng đá tới quyết định đi xem của bạn như thế
nào?
1. Không ảnh hưởng 2. Ít ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng nhiều
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành bản khảo sát này! 
- Số phiếu được phát ra: 100
- Số phiếu thu lại: 92
- Số phiếu được chọn: 61
- Tổng hợp dữ liệu:
STT GENDER DEC CARE1 INC PRICE AVE TIME CARE2 ATT
1 1 1 5

2,000,000 5000 10 2 4 3
2 0 1 4

1,500,000 1000 11 1 4 2
Đề tài kinh tế lượng
3 1 1 5

1,800,000 5000 13 1 4 3
4 0 0 2

1,000,000 15000 5 4 2 1
5 1 1 5


2,000,000 10000 12 1 5 3
6 0 0 2

1,000,000 15000 4 4 2 2
7 1 1 5

1,800,000 10000 9 2 5 3
8 0 0 1

800,000 15000 2 5 1 1
9 0 0 1

900,000 20000 3 4 2 1
10 0 0 1

1,000,000 15000 3 5 2 2
11 0 0 2

1,200,000 10000 4 4 1 2
12 1 1 5

2,500,000 5000 15 2 4 3
13 0 0 1

1,000,000 15000 5 4 2 2
14 1 1 4

2,200,000 10000 12 2 4 3
15 1 1 5


1,800,000 10000 15 1 4 3
16 0 0 1

1,000,000 15000 4 4 1 2
17 0 0 2

1,100,000 15000 2 4 2 1
18 0 0 1

1,000,000 15000 1 5 1 3
19 0 0 1

1,000,000 2000 2 5 2 1
20 0 0 1

1,500,000 15000 3 5 2 2
21 1 1 4

2,000,000 5000 13 2 5 3
22 1 1 5

2,000,000 10000 10 1 4 2
23 0 0 2

800,000 15000 3 4 2 1
24 0 1 4

1,300,000 10000 10 1 4 1
25 1 1 5


1,800,000 10000 15 1 3 2
26 0 0 2 15000 5 4 2 1
Đề tài kinh tế lượng
1,000,000
27 0 0 1

1,000,000 15000 2 5 2 1
28 0 0 1

1,300,000 20000 2 5 1 1
29 1 1 5

2,000,000 10000 12 2 5 3
30 1 1 3

2,000,000 10000 8 2 5 1
31 1 1 4

1,500,000 5000 10 2 4 3
32 1 0 1

800,000 15000 3 4 2 2
33 1 1 5

2,500,000 5000 10 1 3 2
34 1 1 4

1,700,000 10000 12 1 4 3
35 1 1 4


2,000,000 10000 10 2 4 2
36 1 1 4

2,000,000 10000 8 2 4 1
37 1 1 5

1,800,000 10000 13 2 4 3
38 0 1 5

1,700,000 5000 15 1 3 3
39 1 1 4

1,500,000 10000 9 2 4 2
40 0 0 1

1,000,000 15000 4 5 2 1
41 1 1 4

2,000,000 5000 10 2 3 2
42 0 0 1

800,000 10000 3 5 2 1
43 1 1 5

2,000,000 10000 10 2 4 2
44 0 0 1

1,000,000 15000 3 4 2 1
45 0 0 2


1,800,000 20000 5 4 1 1
46 1 1 4

2,000,000 5000 10 2 5 3
47 0 0 1

1,000,000 15000 5 5 1 2
48 1 0 2

1,000,000 20000 3 4 2 1
49 0 0 1

900,000 10000 2 5 3 2
Đề tài kinh tế lượng
50 0 0 2

1,000,000 15000 3 4 2 1
51 1 1 5

1,900,000 10000 12 2 4 3
52 1 1 4

2,000,000 5000 11 1 4 2
53 0 0 2

1,000,000 10000 3 5 2 1
54 0 0 2

1,000,000 15000 2 5 1 1
55 1 1 4


2,000,000 5000 8 2 4 2
56 0 0 1

1,000,000 15000 4 4 1 1
57 0 0 2

1,000,000 10000 4 5 2 1
58 0 0 1

1,000,000 10000 5 4 2 1
59 1 1 4

2,000,000 10000 12 1 4 3
60 1 1 4

2,500,000 10000 13 1 3 1
61 1 1 5

1,800,000 5000 10 1 5 1
CHƯƠNG V: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
I. MÔ HÌNH DỰ KIẾN 1:
Bảng Eviews:
Dependent Variable: DEC
Method: Least Squares
Date: 05/16/10 Time: 07:14
Sample: 1 61
Included observations: 61
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
CARE2 0.080872 0.021065 3.839188 0.0003

CARE1 0.046934 0.025312 1.854184 0.0694
AVE 0.009416 0.009673 0.973388 0.3349
ATT 0.007477 0.021831 0.342493 0.7334
Đề tài kinh tế lượng
GENDER 0.069208 0.050950 1.358344 0.1802
INC 1.54E-07 5.41E-08 2.839177 0.0064
PRICE -9.49E-06 3.94E-06 -2.408499 0.0196
TIME -0.101851 0.026429 -3.853773 0.0003
C 0.196450 0.173387 1.133013 0.2624
R-squared 0.967401 Mean dependent var 0.508197
Adjusted R-squared 0.962386 S.D. dependent var 0.504082
S.E. of regression 0.097764 Akaike info criterion -1.677079
Sum squared resid 0.497001 Schwarz criterion -1.365639
Log likelihood 60.15091 F-statistic 192.8929
Durbin-Watson stat 1.590217 Prob(F-statistic) 0.000000
Từ bảng kết quả Eviews ta có phương trình hồi quy:
DEC = 0.196450** +

0.069208*GENDER + 0.046934*CARE1***+ 1.54E-07*INC*** +
(0.173387) (0.050950) (0.025312) (5.41E-08)
0.009416*AVE - 0.101851*TIME***** - 9.49E-06*PRICE**** + 0.080872*CARE2***** +
(0.009673) (0.026429) (3.94E-06) (0.021065)
0.007477*ATT
(0.021831)
N = 61 ESS = 0.497001 R
2
= 0.967401
( Với ** là ở mức ý nghĩa 0.5, *** là mức ý nghĩa 0.01,**** là ở mức ý nghĩa
0.05, ***** là ở mức ý nghĩa 0.0005, số trong ngoặc là standard error).
Để kiểm tra lại, ta đi kiểm định tính có ý nghĩa ở mức 0.1 (hay 10%) của từng

biến sau: AVE, ATT, CARE1, GENDER.
Ta có t
52
0.05
= 1.675
- Kiểm định biến AVE:
Đặt giả thiết: H
0
: β
AVE
= 0 H
1
: β
AVE
≠ 0
Đề tài kinh tế lượng
Dựa vào Eviews ta có giá trị kiểm định: t
1
=

t-statistic = 0.973388
Như vậy t
1
< t
52
0.05
do đó biến AVE không có ý nghĩa ở mức 0.1
- Kiểm định biến ATT:
Đặt giả thiết: H
0

: β
ATT
= 0 H
1
: β
ATT
≠ 0
Dựa vào Eviews ta có giá trị kiểm định: t
2
=

t-statistic = 0.342493
Như vậy t
2
< t
52
0.05
do đó biến ATT không có ý nghĩa ở mức 0.1
- Kiểm định biến GENDER:
Đặt giả thiết: H
0
: β
GENDER
= 0 H
1
: β
GENDER
≠ 0
Dựa vào Eviews ta có giá trị kiểm định: t
3

=

t-statistic = 1.358344
Như vậy t
3
< t
52
0.05
do đó biến GENDER không có ý nghĩa ở mức 0.1
- Kiểm định biến CARE1:
Đặt giả thiết: H
0
: β
CARE1
= 0 H
1
: β
CARE1
≠ 0
Dựa vào Eviews ta có giá trị kiểm định: t
4
=

t-statistic = 1.854184
Như vậy t
4
> t
52
0.05
do đó biến CARE1 có ý nghĩa ở mức 0.1

Như vậy, nhóm biến AVE, ATT, GENDER đều không có ý nghĩa ở mức
10%, mặc dù dấu đi kèm với các biến là phù hợp với kỳ vọng ban đầu của nhóm.
Biến CARE1 có ý nghĩa ở mức 10%, chứng tỏ mức độ quan tâm của bạn tới bóng
đá có ảnh hưởng đến việc quyết định đi xem bóng đá của bạn.
II. MÔ HÌNH DỰ KIÊN 2 :
Dựa vào kết quả ước lượng và kiểm định mô hình dự kiến 1 ở trên, nhóm đã
loại bỏ 3 biến: AVE, ATT, GENDER và quyết định đưa ra mô hình dự kiến 2 gồm
các biến: CARE1, CARE2, INC, TIME, PRICE.
DEC = β
1
+ β
3
*CARE1+ β
4
*INC + β
6
*TIME + β
7
*PRICE + β
8
*CARE2 + ε
Bảng Eviews:
Dependent Variable: DEC
Method: Least Squares
Date: 05/16/10 Time: 07:15
Sample: 1 61
Included observations: 61
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
Đề tài kinh tế lượng
CARE2 0.091579 0.019367 4.728585 0.0000

CARE1 0.061908 0.023706 2.611460 0.0116
INC 1.93E-07 4.89E-08 3.952385 0.0002
PRICE -8.85E-06 3.83E-06 -2.311255 0.0246
TIME -0.114188 0.022160 -5.152912 0.0000
C 0.209295 0.154283 1.356563 0.1805
R-squared 0.965197 Mean dependent var 0.508197
Adjusted R-squared 0.962033 S.D. dependent var 0.504082
S.E. of regression 0.098221 Akaike info criterion -1.710003
Sum squared resid 0.530610 Schwarz criterion -1.502376
Log likelihood 58.15509 F-statistic 305.0604
Durbin-Watson stat 1.617933 Prob(F-statistic) 0.000000
Từ bảng kết quả Eviews ta có phương trình hồi quy:
DEC = 0.209295** + 0.061908*CARE1***+ 1.93E-07*INC**** - 0.114188*TIME***** -
(0.154283) (0.023706) (4.89E-08) (0.022160)
8.85E-06*PRICE*** + 0.091579*CARE2*****
(3.83E-06) (0.019367)
N = 61 ESS = 0.530610 R
2
= 0.965197
( Với ** là ở mức ý nghĩa 0.5,*** là ở mức ý nghĩa 0.05, **** là ở mức ý nghĩa
0.0005, ***** là ở mức ý nghĩa 0.00001, số trong ngoặc là standard error).
Kiểm định tính có ý nghĩa của toàn bộ mô hình:
(U): DEC = β
1
+ β
3
*CARE1+ β
4
*INC + β
6

*TIME + β
7
*PRICE + β
8
*CARE2 + ε
(R): DEC = β
1
+ ε
Đặt giả thiết: H
0
: β
3
= β
4
= β
6
= β
7
= β
8
= 0
H
1
: không thỏa H
0
Đề tài kinh tế lượng
F
C
=
Sau khi biến đổi ta được:

F
C
=
Ứng với mô hình 2 ta được: F
C
= 305.0647071
Tra bảng phân phối Fisher: F
0.05
(5, 55) = 2.382823301
Ta có: F
C
> F
0.05
(5, 55) nên ta bác bỏ giả thiết H
0
, tức là mô hình 2 sẽ có ít nhất
một biến có ý nghĩa.
Ta đi đến kết luận: mức độ quan tâm của bạn đến bóng đá (CARE1), mức độ quan
tâm đến bóng đá của những người xung quanh (CARE2), thu nhập trung bình một
tháng của bạn (INC), quỹ thời gian của bạn (TIME), giá cả các loại thức uống
(PRICE) sẽ đồng thời giải thích những biến động trong quyết định đến quán cà phê
xem bóng đá của bạn (DEC).
Bảng so sánh 2 mô hình ở trên:
VARIABLE MODEL 1 MODEL 2
Constant 0.19645 0.209295
CARE1 0.046934 0.061908
CARE2 0.080872 0.091579
INC 1.54E-07 1.93E-07
PRICE -9.49E-06 -8.85E-06
TIME -0.101851 -0.114188

AVE 0.009416
ATT 0.007477
GENDER 0.069208
ESS 0.497001 0.53061
R
2
0.967401 0.965197
R
2
hiệu chỉnh 0.962386 0.962033
Đề tài kinh tế lượng
F-STAT 192.8929 305.0604
d.f(N-K) 52 55
AIC -1.677079 -1.710003
SCHWAR -1.365639 -1.502376
Nhận xét:
- Nhìn chung việc giảm biến giải thích có cái hại là làm tăng tổng bình
phương sai số ESS, hay phần chưa được giải thích bởi mô hình (tăng từ
0.497001 lên 0.530610). Nhưng có cái lợi là nó làm tăng bậc tự do (N –
K) từ 52 lên 55, tức là làm cho việc phân tích có độ chính xác hơn.
- Chính vì vậy, thay vì sử dụng R
2
người ta thường dùng hệ số R
2
hiệu
chỉnh. Việc hiệu chỉnh như vậy là để tránh khuynh hướng đưa quá nhiều
biến giải thích không cần thiết vào mô hình. Ngoài ra, người ta còn sử
dụng các tiêu chuẩn đánh giá khác về mức độ phù hợp của mô hình,
chẳng hạn như: AIC, SCHWARZ. Khi đưa thêm biến không có ý nghĩa
về mặt giải thích vào mô hình thì các tiêu chuẩn này sẽ bị đẩy lên. Hay

nói cách khác, mô hình lý tưởng nhất là mô hình có R
2
hiệu chỉnh cao
hơn và các tiêu chuẩn AIC, SCHWARZ thấp hơn so với những mô hình
khác, hoặc mô hình nào có nhiều tiêu chuẩn tốt nhất sẽ được lựa chọn. Ở
đây, mô hình 2 có R
2
hiệu chỉnh, AIC và SCHWARZ đều nhỏ hơn mô
hình 1, có nghĩa là mô hình 2 có được 2 tiêu chuẩn tốt: AIC và
SCHWARZ. Do đó, mô hình 2 tốt hơn mô hình 1.
Vậy mô hình phù hợp nhất là:
DEC = 0.209295** + 0.061908*CARE1***+ 1.93E-07*INC**** - 0.114188*TIME***** -
(0.154283) (0.023706) (4.89E-08) (0.022160)
8.85E-06*PRICE*** + 0.091579*CARE2*****
Đề tài kinh tế lượng
(3.83E-06) (0.019367)
N = 61 ESS = 0.530610 R
2
= 0.965197
( Với ** là ở mức ý nghĩa 0.5,*** là ở mức ý nghĩa 0.05, **** là ở mức ý nghĩa
0.0005, ***** là ở mức ý nghĩa 0.00001, số trong ngoặc là standard error).
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên quyết định đến quán café,
trong giới hạn của đề tài nhỏ này, chúng tôi không thể trình bày hết được những
yếu tố đó. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đưa ra được những yếu tố tiêu biểu
là: mức độ quan tâm của sinh viên đến bóng đá (CARE1), mức độ quan tâm đến
bóng đá của những người xung quanh (CARE2), thu nhập trung bình một tháng
của sinh viên (INC), quỹ thời gian của sinh viên (TIME), giá cả các loại thức uống
(PRICE) sẽ đồng thời giải thích những biến động trong quyết định đến quán cà phê
xem bóng đá của bạn (DEC). Hi vọng đề tài của chúng tôi có thể giúp các bạn có

một cái nhìn toàn diện nhất về những yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên quyết
định đến quán café để xem world cup 2010, bên cạnh đó cũng có một cái nhìn
chung nhất về đời sống của sinh viên hiện nay.
…………

HẾT

……………

×