Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng công ty tư vấn thiết kế viện xây dụng công trình biển dầu khí (PV engineering)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 106 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây Dựng, đặc biệt là tại Viện
Xây dựng Công trình biển chúng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và rất
cần thiết cho một kỹ sư. Tuy nhiên việc được các thầy giới thiệu đi thực tập cán bộ kỹ
thuật lại là một dịp thật ý nghĩa bởi chúng em có thể học hỏi thêm được nhiều điều. Đó là
cơ hội để chúng em có thể tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về chuyên môn của ngành công
trình biển và kinh nghiệm thực tiễn. Chúng em cũng xin cảm ơn TS.Nguyễn Quốc Hòa,
thầy là người luôn theo sát, dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình thực tập và các thầy
cô giáo trong Viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong suốt thời gian qua.
Qua thời gian học tập và phấn đấu, chúng em được các thầy giới thiệu thực tập tại:
Phòng Thiết kế phát triển mỏ & Công trình biển – Trung tâm Tư vấn Thiết Kế - Tổng
Công Ty Tư vấn Thiết kế Dầu Khí (PV Engineering). Được thực tập tại Phòng Thiết kế
phát triển mỏ & Công trình biển đối với chúng em là vô cùng vinh dự bởi Tổng Công ty
Tư vấn Thiết kế Dầu khí (PV Engineering ) là Tổng Công ty chuyên về tư vấn thiết kế duy
nhất trong Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam. Được thực tập trong một môi trường chuyên
nghiệp giúp chúng em học hỏi được rất nhiều điều từ kiến thức chuyên môn đến kinh
nghiệm thực tế trong thiết kế Công trình biển. Tuy nhiên do kinh nghiệm chuyên môn
thực tế không nhiều nên chúng em nhận thấy còn mốt số thiếu sót trong quá trình tìm


hiểu và thực tập tại Phòng. Chúng em hi vọng sẽ được tiếp tục nhận sự quan tâm, hướng
dẫn, chỉ bảo thêm;
Chúng em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Mạnh Hùng – Trưởng phòng Phòng Thiết kế
phát triển mỏ & Công trình biển là người trực tiếp tạo điều kiện để chúng em được thực
tập tại Phòng ,và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh trong
Phòng đã nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực
tập tại đây !
TP.HCM, Ngày 23 tháng 09 năm 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


2

MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP 10
1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN
THIẾT KẾ DẦU KHÍ (PVE) 10
1.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA PVE 11
1.2.1. Tư vấn và Thiết kế: 11
1.2.2. Khảo sát và kiểm định: 12
1.2.3. Tư vấn quản lý dự án: 12
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC PVE 13

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 15
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN 15
1.1. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 15
1.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 16
1.2.1. Tiếp nhận hồ sơ mời thầu: 17
1.2.2. Triển khai lập hồ sơ đấu thầu: 17
1.2.3. Đóng gói gửi hồ sơ dự thầu: 17
1.2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng: 17
1.2.5. Triển khai dự án: 17
1.2.6. Kết thức dự án: 17
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM HIỆN ĐANG ÁP
DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN Ở PVE 18
2.1 TIÊU CHUẨN API RP 2A-WSD 21
th
Edition 18
2.1.1 Giới Thiệu (Intruduction) 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


3

2.1.2 Nội Dung Cơ Bản: 19

2.1.3 Phạm Vi Áp Dụng 22
2.2 TIÊU CHUẨN DNV 23
2.2.1 Giới Thiệu (Intruduction): 23
2.2.2 Nội Dung Cơ Bản 23
2.2.3 Phạm Vi Áp Dụng: 26
2.3 TIÊU CHUẨN ASTM: 27
2.4 TIÊU CHUẨN AISC 28
2.5 CÁC QUY PHẠM THỰC HÀNH NOBLE DENTON 28
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CÁC DỰ ÁN CÔNG TRÌNH BIỂN Ở VIỆT NAM 29
3.1 DỰ ÁN ĐƯƠNG ỐNG DẪN KHÍ NAM CÔN SƠN 1 ( NCS 1): 29
3.1.1. Vị trí và hạng mục chính: 29
3.1.2. Công suất vận chuyển: 29
3.1.3. Tiến độ: 29
3.1.4. Chủ đầu tư và tổng dự toán: 30
3.2 DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ NAM CÔN SƠN 2(NCS 2): 30
3.2.1. Vị trí công trình và các hạng mục chính : 30
3.2.2. Tiến độ : 33
3.2.3. Chủ đầu tư và tổng vốn đầu tư: 34
3.2.4. Nhà thầu thực hiện: 34
3.2.5. Những khó khăn chủ yếu gặp phải trong quá trình triển khai dự án : 34
3.3 DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ BẠCH HỔ-PHÚ MỸ: 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company



4

3.3.1. Vị trí công trình, các hạng mục và thông số kỹ thuật chính: 34
3.3.2. Tiến độ: 36
3.3.3. Chủ đầu tư và tổng dự toán: 36
3.4 DỰ ÁN ĐƯỜNG ỒNG DẪN KHÍ PHÚ MỸ- TP.HCM: 36
3.5 DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ PM3 CÀ MAU : 37
3.5.1. Vị trí công trình, các hạng mục và thông số kĩ thuật chính: 37
3.5.2. Tiến độ : 40
3.5.3. Chủ đầu tư dự án và tổng dự toán: 40
3.5.4. Nhà thầu thực hiện : 40
3.5.5. Những khó khăn chính khi triển khai dự án : 40
3.6 DỰ ÁN LÔ-B Ô MÔN: 41
3.6.1. Vị trí công trình và các hạng mục và thông số kĩ thuật chính: 41
3.6.2. Tiến độ : 41
3.6.3. Chủ đầu tư và Tổng dự toán công trình : 42
3.6.4. Nhà thầu thực hiện : 42
3.6.5. Những khó khăn chủ yếu gặp phải trong quá trình triển khai dự án: 42
3.7 CÁC DỰ ÁN KHÁC 42
CHƯƠNG IV: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT CÔNG TRÌNH BIỂN 43
4.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BIỂN BẰNG THÉP: 43
4.1.1. Nhiệm vụ thiết kế: 45
4.1.2. Thiết kế các phương án: 45
4.1.2.1. Lập cơ sở thiết kế: 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore

Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


5

4.1.2.2. Lập sơ đồ bố trí thiết bị: 45
4.1.2.3. Thiết kế sơ bộ: 46
4.1.2.1. Lập sơ đồ kết cấu các phương án: 46
4.1.3. Phân tích lựa chọn phương án hợp lý: 46
4.1.4. Thiết kế kỹ thuật phương án chọn: 47
4.1.4.1. Cơ sở thiết kế: 47
4.1.4.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ thiết kế: 47
4.1.5. Thiết kế chi tiết phương án chọn: 47
4.1.5.1. Thiết kế sơ bộ kết cấu chịu lực: 48
4.1.5.2. Lập sơ đồ kết cấu: 50
4.1.5.3. Xác định sơ đồ tải trọng và tổ hợp tải trọng: 50
4.1.6. Thiết kế chống ăn mòn: 50
4.1.6.1. Nguyên tắc chung: 50
4.1.6.2. Các phương pháp chống ăn mòn chủ yếu: 51
4.1.7. Thiết kế thi công: 52
4.1.7.1. Thi công trên bờ 52
4.1.7.2. Thi công trên biển: 52
4.2 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG 53
4.2.1. Các giai đoạn và qui trình thiết kế 53
4.2.1.1. Các giai đoạn thiết kế : 53
4.2.1.2. Qui trình thiết kế: 54

CHƯƠNG V: CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


6

5.1 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN TUYẾN ỐNG: 57
5.1.1. Tiêu chuẩn tính toán lựa chọn tuyến ống: 57
5.1.2. Khảo sát kĩ thuật sơ bộ 57
5.1.3. Đề xuất tuyến 57
5.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG: 58
5.2.1. Trường hợp thi công 58
5.2.2. Trường hợp vận hành 58
5.3 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG 59
5.4 TÍNH TOÁN CHỌN ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU DẦY ỐNG: 59
5.4.1. Chọn sơ bộ đường kính ống: 59
5.4.2. Tính toán chọn chiều dày đường ống 60
5.5 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG ỐNG 62
5.5.1. Hiện tượng 62
5.4.3. Tính toán bền đường ống qua địa hình phức tạp 63
5.5.3.1. Bài toán tĩnh 63
5.5.3.1.


Bài toán động
63
5.6 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG ỐNG BIỂN 64
5.6.1. Mất ổn định lan truyền 64
5.6.1.1. Hiện tượng 64
5.6.1.2. Tính toán kiểm tra 64
5.6.2. Mất ổn định vị trí tuyến ống 65
5.6.2.1. Hiện tượng 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


7

5.6.2.2. Tính toán kiểm tra ổn định vị trí ( theo DnV ) 65
CHƯƠNG VI: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 68
6.1. CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 68
6.1.1. Thi công kéo ống vào bờ: 69
6.1.2. Thi công ống ngoài biển 69
6.1.3. Thi công ống trên bờ 70
6.1.4. Phóng Pic làm sạch, làm khô và chạy thử 70
6.2. CÁC PHƯỢNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG 71

CHƯƠNG VII: CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BIỂN THÉP 72
7.1 KIỂM TRA ĐỘ MẢNH CỦA CẤU KIỆN, ĐỘ MẢNH TỔNG THỂ 73
7.1.1. Theo quy phạm API: 73
7.1.2. Theo quy phạm DnV: 73
7.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH: 73
7.2.1 Tải trọng tĩnh- (Deal Loads ) 73
7.2.2 Hoạt tải ( Live Loads) 74
7.2.3 Tải trọng môi trường ( Environmental Loads) 74
7.2.3.1 Tải trọng sóng- dòng chảy 74
7.2.3.2 Tải trọng gió 78
7.2.4 Tải trọng thi công ( Contruction Loads ) 79
7.2.5 Removal and Reinstallation Loads: 79
7.2.6 Tải trọng động ( Dynamic Loads) : 79
7.3 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 79

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


8

7.3.1 Các hệ số và tổ hợp tải trọng theo phương pháp hệ số riêng phần: 80
7.3.1.1. Các hệ số và tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn cực đại (ULS) 80
7.3.1.2. Các hệ số, tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn phá huỷ luỹ tiến (PLS):

81
7.3.1.3. Các hệ số và tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn mỏi (FLS) 82
7.3.1.4. Các hệ số, tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn khả năng làm việc
(SLS) 82
7.3.2 Các tổ hợp tải trọng dể thiết kế theo phương pháp ứng suất cho phép 82
7.3.2.1. Các tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn cực đại (ULS) 83
7.3.2.2. Các tổ hợp tải trọng trong trạng thái phá hủy lũy tiến (PLS) 83
7.3.2.3. Các tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn mỏi (FLS) 84
7.3.2.4. Các tổ hợp tải trọng trong trạng thái giới hạn khả năng làm việc (SLS) 85
7.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH BIỂN 85
7.4.1. Tính toán phân tích tĩnh kết cấu: 85
7.4.2. Tính toán phân tích động kết cấu: 86
7.4.3. Tính toán dao động riêng 88
7.5 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN NỘI LỰC THIẾT KẾ 88
7.6 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN - THIẾT KẾ CẤU KIỆN, THIẾT KẾ CÁC LIÊN KẾT 88
7.6.1. Tính toán kiểm tra độ bền-khả năng chịu lực của các phần tử 88
7.6.1.1. Những phần tử chịu kéo dọc trục 88
7.6.1.2. Những phần tử chịu nén dọc trục 88
7.6.1.3. Những phần tử chịu uốn : 90
7.6.1.4. Những phần tử chịu cắt 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company



9

7.6.1.5. Những phần tử chịu áp lực thuỷ tĩnh 91
7.6.1.6. Tổ hợp ứng suất cho các phần tử ống 93
7.6.2. Thiết kế liên kết và các phần tử: 96
CHƯƠNG VIII: MỘT SỐ DỰ ÁN PVE ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI 98
8.1. Thiết kế FEED giàn Hải Sư Đen và đường ống kết nối giữa giàn HSD & HST.
98
8.2. Dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2. 99
8.3. Dự án mở rộng của giàn Đại Hùng 2: 99
CHƯƠNG IX: BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN ĐI THĂM QUAN HẠ THỦY
GIÀN KHOAN TỰ NÂNG TẠI PVSHIPYARD 99
9.1 THÀNH PHẦN THAM GIA BUỔI THAM QUAN: 99
9.2 NHẬT KÝ THAM QUAN 99
9.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO
.
106
9.4 HẠN CHẾ CỦA CHUYẾN ĐI 106
9.5 NHẬN XÉT VÀ ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM 106









TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


10

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP
1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN
THIẾT KẾ DẦU KHÍ (PVE).
Tổng Công Ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí (gọi tắt là PV Engineering) được hình thành
qua một quá trình thành lập và hợp nhất một số đơn vị trong ngành dầu khí:
 Ngày 10/04/1998,Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Dầu Khí ( PVICCC) ra đời trên
cơ sở Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế trực thuộc Công ty Thiết kế Xây dựng Dầu khí
theo quyết định số 03/1998/QĐ/VPCP, chủ nhiệm văn phòng chính phủ,là thành
viên của Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam (PetroVietNam);
 Ngày 27/02/2002 Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Dầu Khí (PVICCC) đổi tên giao
dịch và tên viết tắt thành PetroVietNam Engineering Company (PV Engineering)
theo quyết định số 341QĐ/HĐQT của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Dầu Khí
Việt Nam.
 Ngày 26/03/2004 Bộ công nghiệp ra Quyết định số 531/QĐ-TCCB chuyển Công Ty
Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Dầu Khí thành Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư và
Thiết Kế Dầu Khí với tổng số vốn điều lệ 25 tỷ đồng.
 Ngày 08/12/2004 Bộ công nghiệp ra Quyết định số 165/2004/QĐ-BCN về việc
chuyển Công Ty Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Dầu Khí thành Công Ty Cổ Phần Tư
Vấn Đầu Tư và Thiết Kế Dầu Khí;

 Ngày 25/06/2005 Đại Hội cổ đông thành lập công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết
kế dầu khí được tổ chức;
 Ngày 01/10/2005 Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới loại hình Công ty cổ
phần với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003829 do Sở Kế Hoạch Đầu
Tư TPHCM cấp;
 Ngày 02/01/2008 Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư và Thiết Kế Dầu Khí chính
thức giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


11

 Ngày 09/08/2010 Hội Đồng thành viên Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam ban hành nghị
quyết số 1894/NQ-DKVN v/v: Phương án thành lập Công Ty Cổ Phần Tư Vấn
Thiết Kế Dầu Khí hoạt động theo Công ty mẹ - Công ty con;
 Ngày 16/09/2010 Hội Đồng thành viên Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam ban hành nghị
quyết số 2271/NQ-DKVN v/v: Cơ cấu Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Dầu Khí
thành Tổng Công ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Dầu Khí hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con. Năm 2010 là một mốc son quan trọng, PV Engineering
chính thức trở thành Tổng Công ty chuyên ngành tư vấn thiết kế duy nhất trực
thuộc Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam (PVN);


Trụ sở làm việc hiện tại của PVE
1.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA PVE
1.2.1. Tư vấn và Thiết kế:
 Là một đơn vị trong lĩnh vực thiết kế và tư vấn các dự án dầu khí, PV Engineering
cung cấp nhiều dịch vụ thiết kế trọn gói cho các dự án chính bao gồm từ nghiên cứu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


12

khả thi, đáng giá quy trình công nghệ, phân tích tài chính, thiết kế chi tiết bao gồm
các hoạt động:
+ Thiết kế sơ bộ/Thiết kế cơ sở;
+ Thiết kế FEED/ thiết kế tổng thể kỹ thuật;
+ Thiết kế chi tiết;
+ Lựa chọn kỹ thuật;
+ Phân tích an toàn và độc hại;
+ Chạy thử vận hành và bảo dưỡng công trình;
1.2.2. Khảo sát và kiểm định:
 PVE cung cấp các dịch vụ kiểm định theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008
được chứng nhận bởi BUREAU VERITAS;
 PVE được trang bị đầy đủ các thiết bị đo hiện đại nhằm phục vụ công tác kiểm tra

RT, MT, UT và RVI. Chúng tôi cũng tiến hành cung cấp các dịch vụ theo tiêu chuẩn
ASTM, ASME …;
1.2.3. Tư vấn quản lý dự án:
 Tư vấn quản lý các dự án chuyên sau ngành dầu khí từ trên bờ,dự án ngoài biển, dự
án thăm dò, khai thác dầu khí, lọc dầu, dự án nhiên liệu sinh học, các dự án dân
dụng và công nghiệp khác;
 Tư vấn giám sát các công trình dầu khí, dân dụng và công nghiệp;
 Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu, phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu;
 Tư vấn công tác đền bù giải tỏa;
 Tư vấn lập định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình quản lý dự án, lập quy trình quản lý
chất lượng thi công;
 Quản lý và cung cấp dịch vụ, bảo dưỡng công trình, thi công xây lắp…;




TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


13

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC PVE



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


14




















TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


15

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.1. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH
Các quy định chung được áp dụng cho một công trình đường ống dẫn khí tại Việt Nam:
 Luật xây dựng số 16/2003/QH 11 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.
 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư và
xây dựng công trình;
 Nghị định số 209/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về việc ban hành
Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng;
 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình;
 Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/03/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành quy chế quản lý an toàn trong các hoạt động dầu khí;
 Thông tư số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình;
 Hệ thống chất lượng ISO 9001:2008;
 Hợp đồng giữa chủ đầu tư giao cho Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Thiết kế

Dầu khí thực hiện;








TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


16

1.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Trình tự

Sơ đồ thực hiện Diễn giải
1



2

- Hồ sơ đề xuất kỹ thuật
- Hồ sơ đề xuất thương mại
3
- Thống nhất quản điểm và các điều kiện
của 2 bên về công nghệ và giá thành để
ký kết hợp đồng.
4
- Phương pháp luận: tài nguyên, quy trình
thực hiện;
- Danh mục hồ sơ tài liệu thực hiện, tiến
độ dự án;
-Kế hoạch thực hiện dự án;
- Triển khai dự án ;
5
-Hoàn thiện hồ sơ
- Đóng dự án
6
- Giám sát quyền tác giả
- Hỗ trợ trong mua sắm thiết bị;
- Hỗ trợ trong thi công chế tạo,
-Hỗ trợ vận hành chạy thử
Tiếp nhận hồ sơ mời
th

u

Triển khai lập hồ sơ
d



th

u

Đàm phán ký kết hợp
đồng
Thực hiện dự án
Kết thúc dự án
Một số công việc
khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


17

1.2.1. Tiếp nhận hồ sơ mời thầu:
 Chủ đầu tư gửi hồ sơ mời thầu tới nhà thầu, nhà thầu xem đánh giá khả năng tham
gia đấu thầu;
1.2.2. Triển khai lập hồ sơ đấu thầu:
 Hồ sơ đề xuất về mặt kỹ thuật:
+ Các yêu cầu về thông tin kỹ thuật về dự án/gói thầu;
+ Kế hoạch thực hiện, nguồn lực, tiến độ, phương pháp luận;

+ Phương án kỹ thuật, hồ sơ kinh nghiệm…;
 Hồ sơ đề đề xuất tài chính, thương mại:
+ Giá đề xuất dự thầu;
+ Đơn giá chi tiết cho các hạng mục cấu thành gói thầu;
1.2.3. Đóng gói gửi hồ sơ dự thầu:
 Sau khi hoàn thiện song hồ sơ dự thầu (Hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ thương mại) bên dự
thầu gửi cho chủ đầu tư;
1.2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng:
 Thống nhất quản điểm và các điều kiện của 2 bên về công nghệ và giá thành để ký
kết hợp đồng;
 Tiến hành ký kết hợp đồng;
1.2.5. Triển khai dự án:
 Nghiên cứu phạm vi công việc cần tiền hành;
 Lập các kế hoạch thực hiện như: Nhân sự, tổ chức, thành lập các đội thiết kế… ;
 Lập các danh mục các tài liệu cần giao cho chủ đầu tư;
 Lập bảng tiến độ, bảng nhân lực… ;
 Phương pháp luận, các tiêu chuẩn, quy phạm, tài liêu, phầm mền…. để thực hiện dự
án;
 Phân tích thiết kế, lập hồ sơ thiết kế;
1.2.6. Kết thức dự án:
 Hoàn thiện hồ sơ gửi chủ đầu tư;
 Trả lời các comment của bên chủ đầu tư và đăng kiểm;
 Hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn mua sắm thiết bị (nếu có);
 Hỗ trợ trong quá trình vận hành chạy thử (nếu có);

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ

DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


18

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM HIỆN ĐANG ÁP
DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN Ở PVE

Các tiêu chuẩn, quy phạm chính hiện đang được áp dụng ở PVE phục vụ công tác thiết kế
công trình biển gồm có:
 Tiêu chuẩn API RP 2A-WSD 21
th
Edituon (Recommended Practice for Planning,
Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms –Working Stress Design );
 Bộ tiêu chuẩn DnV - Rules for Marine Operation;
 Bộ tiêu chuẩn ASTM, AWS;
 Bộ tiểu chuẩn AISC;
 Quy phạm thực hành Noble Denton;
2.1 TIÊU CHUẨN API RP 2A-WSD 21
th
Edition
2.1.1 Giới Thiệu (Intruduction)
 Bộ tiêu chuẩn API do Viện Dầu mỏ Hoa Kỳ (API - American Petroleum Institute)
xuất bản bắt đầu năm 1924. Ban đầu mang tính chất phục vụ công tác thiết kế và
xây dựng, nhằm đi đến khai thác dầu mỏ của Mỹ. Sau thời gian dài kiểm nghiệm
cũng như nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu ngành dầu khí của Mỹ đã sửa
đổi, bổ sung và tiêu chuẩn hóa với độ chính xác ngày càng cao. Qua thời gian phát
triển và chuẩn hóa, tiêu chuẩn API được các cơ quan đăng kiểm quốc tế kiểm

nghiệm và chứng nhận với độ tin cậy cao, phù hợp với nhiều điều kiện khác nhau
không những ở vùng biển Mỹ mà còn nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, API trở thành
tiêu chuẩn thế giới, là tiêu chuẩn hàng đầu về kiểm soát chất lượng thiết kế và thi
công. Hiện nay, API là tiêu chuẩn được rất nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng vào
việc chế tạo, thiết kế thi công các công trình nói chung trong đó có Việt Nam. Tiêu
chuẩn API - “Recommended Practice for Planning, Designing and Constructing
fixed offshore platforms working stress design” là một trong những bộ tiêu chuẩn
lớn nhất của API, là bộ tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến trong thiết kế các công
trình biển cố định bằng thép nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


19

2.1.2 Nội Dung Cơ Bản:
 Tiêu chuẩn API - “Recommended Practice for Planning, Designing and
Constructing fixed offshore platforms working stress design” gồm 18 phần:
+ Phần 1: Lập kế hoạch dự án;
Phần 1 là các tiêu chuẩn để chuẩn bị thiết lập ra một dự án xây dựng. Đánh giá
tính khả thi và khả năng của dự án: Điều kiện thiết kế, thi công, điều kiện môi
trường và tác động của môi trường, điều kiện địa chất và yếu tố khác tại vị trí xây
dựng, các số liệu môi trường phục vụ thiết kế, các dạng công trình và lựa chọn

dạng kết cấu, các vấn đề thi công vận hành;
+ Phần 2: Các tiêu chuẩn thiết kế và quy trình thiết kế;
Các vấn đề về tải trọng: tải trọng môi trường, tải trọng bản thân, tải trọng trong
thi công, tải trọng thay đổi theo thời gian, tải trọng khi hoạt động vận hành;
Các yếu tố chủ yếu phục vụ vào thiết kế như tải dài hạn, ngắn hạn, các loại tải
cơ bản như sóng và dòng chảy, gió …;
+ Phần 3: Thiết kế kết cấu thép;
Nội dung chủ yếu của phần 3 là các vấn đề cơ bản về ứng suất. Các đặc
trưng ứng suất trong thép và thép chịu ứng suất phức tạp;
+ Phần 4: Đặc điểm các loại mối nối;
Phần 4 là các quy phạm về nội lực tại các vị trí nối và các liên kết. Các bài
toán tính toán các liên kết. Cách kiểm tra độ an toàn tại các vị trí đó;
+ Phần 5: Các bài toán tính toán, phân tích mỏi của kết cấu công trình.
Các vấn đề trong tính toán mỏi. Bản chất của mỏi và tác hại cũng như cách
phòng tránh phá hoại mỏi;
+ Phần 6: Thiết kế nền móng;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


20

Các loại móng trong kết cấu công trình biển. Cách tính toán và đưa vào sơ đồ

tính móng nông và móng cọc. Sự làm việc của nền và móng, giữa nền và cọc.
Nền đất được mô hình hóa theo tiêu chuẩn và được tính toán gần đúng. Và đánh
giá sự ổn định của nền;
+ Phần 7: Cấu tạo các thành phần kết cấu và hệ kết cấu khác;
Phần 7 giới thiệu các cơ cấu của một modul thượng tầng, cấu tạo của chúng.
Các chi tiết cần thiết để tạo nên một thượng tầng cho công trình. Cơ cấu nối
chuyển tiếp từ thượng tầng với khối đế. Các vấn đề chịu tải và mỏi của thượng
tầng;
+ Phần 8: Vật liệu dùng trong thiết kế, chế tạo ;
Các đặc trưng của thép và các chỉ tiêu cơ bản trong xây dựng; cấu tạo và các
chỉ số tiêu chuẩn của thép ống; Vật liệu bê tông và vữa xây dựng; các loại vật liệu
gia cố và hệ thống phụ gia bảo vệ chống ăn mòn;
+ Phần 9: Đặc điểm của các loại bản vẽ;
Phần 9 bao gồm các nội dung về các yêu cầu trong bản vẽ thiết kế. Các chi tiết
kỹ thuật trong bản vẽ và cách xây dựng một bản vẽ. Các yêu cầu để tạo thành một
bản thiết kế để dự thầu. Các bản vẽ được thể hiện chi tiết theo từng hạng mục đã
được quy định;
+ Phần 10: Mối hàn và các vấn đề trong hàn thép;
Bao gồm các chi tiết về mối hàn, thể hiện mối hàn và các tiêu chuẩn của một
mối hàn để đạt cường độ. Các phương pháp hàn một kết cấu, phụ thuộc vào tính
chất liên kết của công trình. Cách tính toán và kiểm tra mối hàn, các tiêu chuẩn
của một mối hàn đảm bảo tiêu chuẩn;
+ Phần 11: Quy trình chế tạo;
Nội dung của phần bao gồm các vấn đề cơ bản về quy trình chế tạo các modul
của một công trình và các lưu ý trong trong khi thi công. Các tiêu chuẩn về an

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering

TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


21

toàn trong việc bảo vệ xâm thực của môi trường, các phương pháp chống ăn mòn.
Các bài toán và quá trình liên quan trong hạ thủy;
+ Phần 12: Quy trình lắp đặt;
Là các nội dung trong lắp đặt công trình, hoàn thiện công trình và vận chuyển
đến vị trí cần xây dựng. Các bài toán khi bắt đầu hạ thủy và vận chuyển, các loại
phương tiện và các bài toán tính toán tương ứng. Đánh chìm và cố định công
trình bằng cọc. Cuối cùng là lắp đặt thượng tầng và các thiết bị phụ trợ;
+ Phần 13: Quy trình kiểm tra;
Là các tiêu chuẩn để kiểm tra trong quá trình thi công công trình. Chuẩn bị các
điều kiện để tổ chức kiểm tra. Các quy phạm kiểm tra quá trình chế tạo lắp ráp tại
bãi lắp ráp. Các chỉ tiêu cấu tạo của các liên kết, kiểm tra khả năng chịu tải, kiểm
tra sai số cho phép, các tiêu chuẩn về khuyết tật. Kiểm tra độ an toàn khi hạ thủy,
vận chuyển đánh chìm, và lắp dựng. Các tài liệu liên quan đến quá trình kiểm tra;
+ Phần 14: Quy trình khảo sát, đánh giá lại công trình;
Sau thời gian vận hành, công trình sẽ có sai số và cần kiểm tra liên tục để tiến
hành sửa chữa khắc phục kịp thời. Tiêu chuẩn chỉ rõ các quy định chung trong
khảo sát và mức độ khảo sát. Các yếu tố trong khảo sát như vị trí, tần suất khảo
sát và cách thức khảo sát;
+ Phần 15: Cải hoán, tái sử dụng;
Các quy định trong việc sửa chữa và cải hoán công trình, đem vào tái sử dụng.
Những điều cần chú ý khi tái sử dụng công trình;
+ Phần 16: Các dạng kết cấu tối thiểu, công trình đặc biệt;

Các vấn đề đặc biệt trong tính toán khi thiết kế. Trong đó tải trọng được tính
toán được phân tích kỹ và kể đến các yếu tố đặc biệt. Tác động của mỏi đến công
trình và cách tính toán tuổi thọ theo mỏi. Vật liệu và các mối hàn;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


22

+ Phần 17: Đánh giá và phân tích lại kết cấu;
Việc công trình được đưa vào sử dụng trên thực tế sẽ có sự tác động phức tạp
của môi trường. Tác động của mỏi dẫn đến tuổi thọ công trình luôn thay đổi. Việc
đánh giá lại công trình theo định kỳ để biết được hiện trạng của công trình. Nội
dung của tiêu chuẩn gồm các yếu tố để đánh giá công trình, chỉ tiêu phân loại và
các số liệu cần thiết để phân loại, quy trình đánh giá, tải trọng đặc biệt: băng trôi,
động đất. Phân tích kết cấu dựa trên số liệu thu thập để kết luận công trình. Xử lý
giảm tải cho công trình khi cần thiết;
+ Phần 18: Tác động do cháy, nổ và sự cố khác (Fire, Blast and Accidental
Loading)
Nội dung chính của phần này là các quy phạm để đánh giá mức độ ảnh hưởng
của sự cố. Các yếu tố gây ra sự cố, quy trình đánh giá sự cố của một công trình,
đánh giá xác suất xảy ra sự cố và rủi ro. Tính toán ảnh hưởng đến công trình do
tải trọng sự cố gây ra, đánh giá.

2.1.3 Phạm Vi Áp Dụng
 Giống với tiêu chuẩn DvN, tiêu chuẩn API tuy ban đầu được sử dụng ở khu vực Bắc
Mỹ nhưng hiện nay đã được dùng rộng rãi trên toàn thế giới và được cơ quan đăng
kiểm quốc tế kiểm nghiệm và chứng nhận, có thể áp dụng với nhiều vùng biển khác
nhau. Đối với Việt Nam khi hậu nóng ẩm gió mùa tương đối giống với vùng biển
Hoa Kỳ với tác động khắc nghiệt của gió bảo thường xuyên, Việt Nam có thể hoàn
toàn sử dụng tiêu chuẩn vào thiết kế các công trình khi xây dựng ngoài biển Việt
Nam. Tuy nhiên các yếu tố phức tạp của môi trường tại Mỹ như địa chất và chế độ
dòng chảy cần được nghiên cứu và có sự kiểm nghiệm từ các công trình xây dựng từ
trước;



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


23

2.2 TIÊU CHUẨN DNV
2.2.1 Giới Thiệu (Intruduction):
 Tiêu chuẩn DNV là tiêu chuẩn quy phạm của Nauy. “Tiêu chuẩn phân cấp công
trình biển cố định” (Rules for classification of fixed offshore installations) được kế
thừa và chỉnh sửa theo tiêu chuẩn DNV 1989 do các chuyên gia hàng đầu ngành dầu

khí của Na Uy nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong thời gian dài trên cơ sở
kiểm nghiệm thực tế và được cơ quan đăng kiểm quốc tế chứng nhận;
 Tiêu chuẩn quy phạm của NaUy được sử dụng như các tài liệu tham chiếu đối với
tất cả các công việc do DNV thực hiện liên quan đến các thao tác (công việc) trên
biển, ví dụ như việc kiểm tra, tư vấn, khảo sát, bảo dưỡng,…Tiêu chuẩn quy phạm
này cũng có thể được sử dụng như:
+ Thông tin;
+ Tiêu chuẩn tham chiếu đối với các thao tác đơn lẻ trên biển;
+ Chứng cứ về đặc điểm kỹ thuật đối với một dự án phát triển đặc biệt trên biển;
+ Đặc điểm kỹ thuật chung của một công ty;
 Tiêu chuẩn DVN xuất bản tháng 07-1993, mang lại những hướng dẫn ngắn gọn cho
người sử dụng, từng chi tiết theo quy định được mô tả trong tiêu chuẩn tạo điều kiện
dễ dàng khi sử dụng. Các ghi chú được phân loại và chứng nhận theo quy định và
được liệt kê tại tiểu mục. Các phần sửa đổi mới, cải chính theo quyết định của hội
đồng quản trị được áp dụng vào ngày hiệu lực của các sửa đổi mới được đưa ra
trong trang bìa của phần giới thiệu;
 DNV FIXED OFFSHORE INSTALLATION là tiêu chuẩn được dùng trong các
ngành xây dựng công trình biển cố định. DnN được sử dụng rộng rãi và phù hợp
với nhiều vùng biển có điều kiện khác nhau, trong đó có vùng biển Việt Nam.
2.2.2 Nội Dung Cơ Bản
 Nội dung chính của tiêu chuẩn DNV xuất bản tháng 07-1993 gồm có 5 phần, mỗi
phần được tiêu chuẩn hóa và được đánh giá cụ thể theo từng phần nhỏ trong toàn bộ
quá trình từ thiết kế đến thi công một công trình trong từng điều kiện khác nhau,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)

Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


24

từng loại vật liệu khác nhau với mục đích sử dụng cũng được tiêu chuẩn hóa khác
nhau. Tiêu chuẩn cũng chỉ rõ các giới hạn sử dụng của từng nội dung trong giới hạn
nhất định.
+ Phần 1: Các quy định chung (Regulations): Gồm 2 chương:
o Chương 1: Nội dung cơ bản của chương là tổng quan và giới thiệu về các
quy tắc khi sử dụng tiêu chuẩn;
o Chương 2: Các quy định được khảo sát theo định kỳ;
+ Phần 2: Đặc trưng các vật liệu (Materials): Gồm có 3 chương:
Giới thiệu về các vật liệu cơ bản thường dùng trong ngành xây dựng nói chung và
ngành xây dựng CTB nói riêng.
o Chương 1: Thép và sắt;
o Chương 2: Nhôm, đồng và các hợp kim khác không chứa sắt;
o Chương 3: Kết cấu bê tông và vật liệu gia cố;
Trong phần 2 giới thiệu về các đặc trưng của từng loại vật liệu, từ đó đánh giá
phạm vi sử dụng và hiệu quả của từng loại vật liệu. Qua quá trình nghiên cứu và
thử nghiệm, các chỉ tiêu giới hạn cũng như các đặc trưng được tiêu chuẩn hóa
trong từng điều kiện sử dụng;
Định nghĩa tên các loại thép, nhôm, đồng hợp kim của chúng theo thành phần
cấu tạo. Đặc trưng cơ bản của thép: Giới hạn về cường độ kéo nén, uốn theo từng
loại tương ứng với từng tên loại, tương ứng là các giới hạn cơ lý khác. Các modul
kích thước tiêu chuẩn, các đặc trưng tiêu chuẩn của bê tông và bê tông cốt thép.
+ Phần 3: Các loại kết cấu (Structures): Gồm 6 chương:
o Chương 1: Tổng quan về thiết kế kết cấu;
o Chương 2: Chế tạo và xây dựng;


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
Institute of Construction for Offshore
Engineering
TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ
DẦU KHÍ (PV Engineering)
Petrovietnam Investment Consultancy
and Engineering Joint Stock Company


25

o Chương 3: Hoạt động vận chuyển và lắp đặt;
o Chương 4: Những thiết kế đặc biệt – Kết cấu thép mẫu (khối chân đế);
o Chương 5: Những thiết kế đặc biệt – Kết cấu bê tông trọng lực cơ bản;
o Chương 6: Những thiết kế đặc biệt – Nền công trình và khối chân đế chịu áp
lực lớn;
Trong phần này là toàn bộ quá trình từ thiết kế đến thi công và vận hành của
một công trình. Các loại liên kết cơ bản trong công trình, từ các liên kết cơ bản
được mô hình hóa và được tính toán theo tiêu chuẩn để đi đến các kết quả cuối
cùng từ khi thiết kế đến thi công vận chuyển hay đem vào sử dụng. Các loại tải
trọng được mô hình hóa và chuẩn hóa theo từng công thức tại các điều kiện khác
nhau nhằm đưa ra kết quả tương đối chính xác nhất, các kết quả đó được các
chuyên gia thử nghiệm và đúc rút trên cơ sở nghiên cứu bản chất của các loại tải
trọng tác dụng lên công trình;
Mặt khác,các tiêu chuẩn cụ thể đến việc cấu tạo, thiết kế tính toán chế tạo thi
công các công trình đặc biệt trong ngành CTB và Dầu Khí như dàn kết cấu thép,
công trình bê tông trọng lực, đường ống-bể chứa và công trình chịu áp lực lớn.
+ Phần 4: Thiết bị, hệ thống phụ trợ và các vấn đề an toàn (Safety and utility

systems and equipment);
o Chương 1: Tổng quan;
o Chương 2: Những vấn đề chung về an toàn;
o Chương 3: Hệ thống ống phụ trợ;
o Chương 4: Thiết bị cơ khí;
o Chương 5: Các thiết bị và các hệ thống điện;
o Chương 6: Thiết bị đo đạc và tự động hóa;
o Chương 7: Thử áp lực;

×