Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tìm hiểu và giới thiệu các hợp đồng bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.48 KB, 29 trang )

GVHD: Lê Đức Thiện
SVTH: NHÓM 06
LỚP: DHKT5TLTTH
ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu và giới thiệu các hợp đồng
bảo hiểm”
DANH SÁCH NHÓM 06
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
“ Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo
hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo
hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm
phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi
thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm.”
1.1. Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm kinh doanh
- Hợp đồng bảo hiểm tài sản:
- Hợp đồng bảo hiểm con người:
- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
dân sự:
-
Tính tương thuận
-
Là hợp đồng song vụ
-
Tính chất may rủi
-
Tính chất tin tưởng tuyệt đối


1.3. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
-
Tính chất phải trả tiền
-
Tính chất gia nhập
-
Tính dân sự, thương mại hỗn
hợp
-
Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo
hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;
-
Đối tượng bảo hiểm;
-
Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo
hiểm tài sản;
-
Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo
hiểm;
-
Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; Thời hạn bảo
hiểm;
-
Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
-
Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
Các quy định giải quyết tranh chấp;
-
Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.

1.4. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Hình thức Hợp đồng bảo hiểm phải thể hiện bằng văn
bản do trong những đặc điểm của bảo hiểm là một cam
kết dân sự trong đó DNBH đưa ra cam kết bồi thường
theo những điều kiện và cách thức nhất định cho những
rủi ro tổn thất được bảo hiểm.
1.5. Hình thức của hợp đồng bảo hiểm và thời điểm phát
sinh trách nhiệm bảo hiểm.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Năm 2012, GDP tăng trưởng 5,03%, đầu tư toàn xã hội
29,5% GDP, FDI đăng ký 12,7 tỉ USD thực hiện 10,5 tỉ
USD, kim ngạch xuất khẩu 114,6 tỉ USD, tăng 18%;
nhập khẩu thấp hơn xuất khẩu 284 triệu USD do giảm
nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên vật liệu. 55.000
doanh nghiệp giải thể, nhiều doanh nghiệp sản xuất cầm
chừng, tồn kho ứ đọng, tắc nghẽn tín dụng ngân hàng,
thị trường chứng khoán ảm đạm, thị trường bất động sản
đóng băng. Nhu cầu bảo hiểm giảm do tốc độ tăng
trưởng tài sản, đầu tư xây dựng mới và mua sắm giảm
2.1. Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm Việt
Nam năm 2012
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội
- Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2012 đạt doanh
thu 22.757 tỉ đồng tăng trưởng 10,33%, bồi thường đạt
8.873 tỉ đồng, tỉ lệ bồi thường 39%.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

2.1.2. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.2. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
STT Loại Bảo hiểm Doanh thu
1 Bảo hiểm xe cơ giới 6329
2 Bảo hiểm tài sản thiệt hại 4810
3 Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 4011
4 Bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu 1795
5 Bảo hiểm cháy nổ 2185
6 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 1927
7 Bảo hiểm hàng không 769
8 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh 95
9 Bảo hiểm trách nhiệm chung 512
Doanh thu bảo hiểm các loại phi nhân thọ
ĐVT: tỉ đồng
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.2. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

Số lượng hợp đồng khai thác mới trong năm 2012
đạt 1.004.875 hợp đồng (sản phẩm chính), tăng 14%
so với cùng kỳ năm ngoái trong đó Prudential khai
thác được 340.671 hợp đồng, Bảo Việt Nhân thọ là
190.767 hợp đồng, Prevoir là 125.017 hợp đồng.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.3. Thị trường bảo hiểm nhân thọ

Số tiền bảo hiểm: Tổng mức trách nhiệm mà các

DNBH Nhân thọ đang nắm giữ là 580 nghìn tỉ đồng,
tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái trong đó mức trách
nhiệm của các sản phẩm chính đạt 423 nghìn tỉ đồng
tăng 23,3%, mức trách nhiệm của các sản phẩm phụ đạt
157 nghìn tỉ đồng tăng 29%.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.3. Thị trường bảo hiểm nhân thọ

Phí bảo hiểm định kỳ năm đầu trong năm 2012 đạt 5.276
tỉ đồng tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, phí bảo
hiểm đóng một lần là 78 tỉ đồng tăng 49% so với cùng kỳ
năm trước. Tổng phí khai thác mới trong năm đạt 5.354 tỉ
đồng tăng 16% so với cùng kỳ năm trước.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.3. Thị trường bảo hiểm nhân thọ

Trả tiền bảo hiểm: Tổng số tiền các doanh nghiệp bảo
hiểm chi trả quyền lợi cho các khách hàng trong năm
2012 đạt 8.541 tỉ đồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm có số
tiền chi trả cao cho khách hàng gồm Bảo Việt là 3.315 tỉ
đồng, Prudential với 3.099 tỉ đồng, Manulife với 1.007 tỉ
đồng.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.1.3. Thị trường bảo hiểm nhân thọ
Vụ kiện giữa nguyên đơn là bà Huỳnh Thị Thảo và bị đơn là Công
ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm Prudential Việt Nam. Theo đơn
khởi kiện, ngày 7.2.2006 bà Thảo mua bảo hiểm nhân thọ (BHNT)

của Prudential VN cho con trai là anh Nguyễn Văn Nghĩa, thời hạn
đóng bảo hiểm 15 năm, giá trị hợp đồng 70 triệu đồng cho sản
phẩm “Phú tích lũy định kỳ gia tăng”, kèm theo sản phẩm bổ trợ
“chết và tàn tật” là 80 triệu đồng.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.1. Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
Bà Thảo đã đóng tiền được 1 năm (7.590.000 đồng). Tối
05/3/2006, trên đường từ Vĩnh Long về Sa Đéc (Đồng Tháp), đến
cầu Cái Cam (Vĩnh Long) thì Nghĩa bị tai nạn giao thông, tử
vong.
Sau đó, bà Thảo yêu cầu công ty bảo hiểm Prudential
Việt Nam xem xét, đền bù quyền lợi bảo hiểm, nhưng
công ty đã từ chối không đền bù vì cho rằng hợp đồng
bảo hiểm trước đó đã vô hiệu, không có hiệu lực.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.1. Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
Bà Huỳnh Thị Thảo và công ty trách
nhiệm hữu hạn bảo hiểm Prudential Việt
Nam đã giao kết HĐBHNT cho con trai
bà là anh Nguyễn Văn Nghĩa. Trong
Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 tại
Điều 1 về phạm vi điều chỉnh quy
định :
Nhận xét của nhóm:
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.1. Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
“1. Luật này điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo
hiểm, xác định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia
bảo hiểm.
Nhận xét của nhóm:
2. Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm khác do Nhà nước
thực hiện không mang tính kinh doanh.”
Thoạt nhiên lúc đầu ta có thể rất dễ nhầm hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ mà bà Thảo đã giao kết với công ty bảo hiểm Prudential
Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo
hiểm năm 2000 nhưng mà thực chất là không phải.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.1. Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
Nhận xét của nhóm:
Tòa án đã xác định sai đối tượng của vụ việc thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm nên không thể căn
cứ vào Điều 18 và Điều 19 của Luật này để khẳng định
HĐBHNT đó vô hiệu. HĐBHNT trong vụ việc này thuộc đối
tượng điều chỉnh của Luật Dân sự nên theo khoản 1 Điều 410
và Điều 127 đến Điều 138 BLDS thì hợp đồng dân sự chỉ bị
vô hiệu khi vi phạm điều cấm của pháp luật; trái đạo đức xã
hội; do giả tạo; do người chưa thành niên, người mất năng lực
hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện; do bị nhầm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa; do người
xác lập không nhận thức được hành vi của mình, do không
tuân thủ về hình thức…

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.1. Vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm:
Nhận xét của nhóm:
Ngoài ra thì sự kiện bảo hiểm xảy ra ở đây là việc anh Nghĩa
bị chết do tai nạn giao thông là sự kiện khách quan đúng như
theo thỏa thuận bà Thảo và công ty đã giao kết khi mua sản
phẩm bảo hiểm (kèm theo sản phẩm bổ trợ “chết và tàn tật”).
Sự kiện bảo hiểm này không hề liên quan tới sự việc bà Thảo
đánh dấu “ không” vào câu hỏi “ bạn đã, đang sử dụng ma túy
hoặc chất gây nghiện không?”. Cần phải khẳng định một điều
anh Nghĩa chết vì tai nạn giao thông chứ không phải anh ý bị
chết do bị nhiễm HIV do đã từng sử dụng ma túy hoặc chất
gây nghiện. Vì thế cho nên qua những gì vừa phân tích và căn
cứ theo Điều 571 và Điều 575 BLDS năm 2005 và thì công ty
bảo hiểm Prudential
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.2. Vụ hai:
Sự việc bắt đầu từ ngày 11/6/2008, khi Ngân hàng Thương mại
cổ phần Đại Tín ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Bảo hiểm
AAA để bảo hiểm chiếc xe Mercedes biển kiểm soát 52P -
1980, với giá trị bảo hiểm là 1,190 tỉ đồng, phí bảo hiểm là
15.446.200 đồng. Hợp đồng này có hiệu lực từ 11 giờ ngày
11/6/2008 và chấm dứt lúc 11 giờ ngày 11/6/2009.
Đến 16 giờ ngày 1/8/2008, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh xuất hiện một cơn mưa.
Theo công văn của Ngân hàng Đại Tín gửi Hiệp hội Bảo hiểm

Việt Nam, thì: “…Không thể đưa xe ra khỏi hầm vì mực nước
dâng cao và hầm có độ dốc quá lớn”. Khoảng nửa tiếng sau đó,
nước dâng lên hơn 1 mét, hệ thống điện của tòa nhà chìm trong
nước. Vẫn theo công văn nói trên, thì: “Toàn bộ nhân viên phải
sơ tán nhằm tránh tai nạn điện giật chết người”.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2. Một số vụ kiện và cách xử trí.
2.2.2. Vụ hai:
Sáng ngày 2/8/2008, Ngân hàng Đại Tín điện thoại, thông báo
cho Bảo hiểm AAA, sau đó nhờ Công ty Dịch vụ cứu hộ
Haxaco đem xe đi giám định. Theo kết quả giám định, chiếc
xe Mercedes bị hư hỏng nặng về phần điện, và tiền sửa chữa
tổng cộng là trên 300 triệu đồng.
Bảo hiểm AAA từ chối chi trả tiền sửa chữa chiếc xe
Mercedes, mà chỉ đồng ý hỗ trợ cho Ngân hàng Đại Tín 50
triệu đồng với lý do: “Thiệt hại hệ thống điện của xe BKS
52P-1980 không thuộc phạm vi bảo hiểm vật chất thân xe của
Bảo hiểm AAA. Đây cũng không phải là rủi ro bất ngờ.”
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2.2. Vụ hai:
Nhận xét của nhóm về vụ việc:
Nhìn chung khi xem xét áp dụng luật để miễn trừ nghĩa vụ thì
cần xem xét các nội dung sau. Hai dấu hiệu đặc trưng của sự
kiện bất khả kháng đó là:
 Vào thời điểm ký kết hợp đồng thì hai bên không thể dự
liệu trước rằng sự kiện đó sẽ xảy ra trong tương lai.
 Hậu quả mà nó gây ra là không thể tránh được.
Trong Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “ sự kiện bất khả kháng”

quy định chưa được rõ ràng và cụ thể còn chung chung tại
Khoản 1 Điều 161 : “ Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra
một cách khách quan không thể lường trước được và không
thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép.”
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
2.2.2. Vụ hai:
Nhận xét của nhóm về vụ việc:
Điều đó có thể chứng tỏ rằng ngân hàng Đại Tín đã không
tích cực khắc phục sự cố, ngăn chặn, hạn chế thiệt hại không
đúng với quy định tại Khoản 1 Điều 575 BLDS năm 2005: “
Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên mua bảo hiểm hoặc bên
được bảo hiểm phải báo ngay cho bên bảo hiểm và phải
thực hiện mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép để
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.”
Do đó trong trường hợp này thì công ty bảo hiểm AAA
không phải bồi thường cho ngân hàng Đại Tín
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Giải pháp
- Nhà nước nên tăng cường tuyên truyền, thông tin và giáo
dục về bảo hiểm cũng như pháp luật bảo hiểm để phổ biến
rộng rãi đến các tầng lớp nhân dân (các phương tiện thông tin
đại chúng, biên sọan và xuất bản các ấn phẩm có liên quan,
biên sọan từ điển bảo hiểm…).
- Nhà nước cũng nên tạo điều kiện khuyến khích mạng lưới
trung gian bảo hiểm phát triển dưới hình thức môi giới bảo
hiểm, đại lý độc lập để giúp người dân tiếp cận bảo hiểm một
các dễ dàng và bảo vệ quyền lợi của người mua bảo hiểm.
3.1.1. Về phía nhà nước

×