Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM VĂN HIỂU
NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƢƠN (STRONGYLOIDOSIS)
Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHẠM VĂN HIỂU
NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƢƠN (STRONGYLOIDOSIS)
Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y
MÃ SỐ: 60.62.50
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ TRUNG CỨ
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Văn Hiểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp của
mình. Em xin trân trọng cảm ơn:
- Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y cùng toàn
thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã
giúp đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn
tốt nghiệp.
- Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ
Trung Cứ, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp
đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo
điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Văn Hiểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục i
Danh mục các ký hiệu viết tắt iv
Danh mục bảng biểu v
Danh mục hình vi
Danh mục ảnh vii
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học 4
1.1.1. Giun lươn ký sinh ở trâu bò 4
1.1.2. Bệnh giun lươn ở trâu bò 9
1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh giun lươn 20
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 20
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 27
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 27
2.1.4. Vật liệu nghiên cứu 27
2.2. Nội dung nghiên cứu 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số
địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 28
2.2.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò 28
2.2.3. Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò và đề xuất biện pháp
phòng bệnh 29
2.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số
địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 29
2.3.2. Bố trí điều tra, phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng giun
lươn ở ngoại cảnh 30
2.3.3. Bố trí và phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng của trâu
bò bị bệnh giun lươn 32
2.3.4. Bố trí xét nghiệm và phương pháp xét nghiệm máu của trâu bò
nhiễm giun lươn ở mức độ nặng 33
2.3.5. Bố trí thí nghiệm và phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy giun
lươn của thuốc (Vimectin, Levamisole, Benvet 600) cho trâu bò ở
3 huyện thị thành tỉnh Thái Nguyên 33
2.3.6. Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh giun lươn trâu bò 35
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀO THẢO LUẬN 38
3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số địa
phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 38
3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở trâu bò 38
3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại
cảnh 48
3.1.3. Nghiên cứu sự phát triển của trứng giun lươn và sự tồn tại của
ấu trùng có sức gây bệnh trong phân trâu bò ở ngoại cảnh 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
3.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò 54
3.2.1. Theo dõi triệu chứng lâm sàng của trâu bò bị bệnh giun lươn 54
3.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và
tiêu chảy 55
3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của trâu bò bình thường
và trâu bò bị bệnh giun lươn 57
3.3. Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò và đề xuất biện pháp
phòng trị 63
3.3.1. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò 63
3.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy giun lươn đối với trâu bò 65
3.4. Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh giun lươn cho trâu bò 68
3.4.1. Tẩy giun lươn cho trâu bò 68
3.4.2. Xử lý phân trâu bò để diệt trứng và ấu trùng giun lươn 69
3.4.3. Vệ sinh chuồng nuôi cho trâu bò 70
3.4.4. Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả 70
3.4.5. Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò 70
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu chữ viết tắt
Nội dung chữ viết đầy
đủ
1.
-
Đến
2.
%
Tỷ lệ phần trăm
3.
Nhỏ hơn hoặc bằng
4.
<
Nhỏ hơn
5.
>
Lớn hơn
6.
cm
Centimét
7.
A
0
Ẩm độ
8.
BT
Bình thường
9.
cs
Cộng sự
10.
g
Gam
11.
H
Huyện
12.
kg
Kilogam
13.
m
2
Mét vuông
14.
mg
Miligam
15.
ml
Mililit
16.
mm
Militmét
17.
Nxb
Nhà xuất bản
18.
T
0
Nhiệt độ
19.
Tp
Thành phố
20.
TT
Thể trọng
21.
Tx
Thị xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn tại một số địa phương 38
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo tuổi trâu bò 42
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo mùa vụ 44
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu và ở bò 47
Bảng 3.5. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở chuồng trâu bò 48
Bảng 3.6. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở đất xung quanh chuồng nuôi 49
Bảng 3.7. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở bãi chăn thả 50
Bảng 3.8. Sự phát triển của trứng giun lươn trong phân trâu bò 52
Bảng 3.9. Sự tồn tại của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh trong phân
trâu bò 53
Bảng 3.10. Tỷ lệ trâu bò nhiễm giun lươn có triệu chứng lâm sàng 55
Bảng 3.11. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và
tiêu chảy 56
Bảng 3.12. Sự thay đổi hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố
của trâu bò khỏe và trâu bò bị bệnh giun lươn 58
Bảng 3.13. Sự thay đổi công thức bạch cầu của trâu bò bị bệnh giun lươn 61
Bảng 3.14. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò trên diện
hẹp 64
Bảng 3.15. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò trên diện
rộng 66
Bảng 3.16. Độ an toàn của thuốc tẩy giun lươn đối với trâu bò 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giun lươn Strongyloides papillosus 5
Hình 1.2. Sơ đồ vòng đời giun lươn ở trâu bò 8
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở Thái
Nguyên 40
Hình 3.2. Biểu đồ cường độ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở
Thái Nguyên 42
Hình 3.3. Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun lươn theo lứa tuổi trâu bò 43
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu, bò theo mùa vụ 45
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn ở trâu và ở bò 47
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và tiêu
chảy 56
Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng
huyết sắc tố của trâu bò bị bệnh giun lươn 60
Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của trâu bò bị bệnh
giun lươn 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1. Hai mẹ con trâu mắc bệnh giun lươn.
Ảnh 2: Thí nghiệm theo dõi sự phát triển và khả năng tồn tại của trứng và ấu
trùng giun lươn trong phân trâu bò ở ngoại cảnh.
Ảnh 3. Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh
Ảnh 4. Mẫu máu trâu bò bị bệnh giun lươn.
Ảnh 5. Xét nghiệm các chỉ tiêu huyết học bằng máy Celltac F.
Ảnh 6. Mẫu phân trâu bò lấy tại các địa phương về xét nghiệm.
Ảnh 7. Mẫu phân bò thu thập tại huyện Đồng Hỷ nhiễm giun lươn nặng.
Ảnh 8. Trứng giun lươn sau khi theo phân ra ngoại cảnh.
Ảnh 9. Một số mẫu cỏ, mẫu đất bề mặt, mẫu cặn nền chuồng.
Ảnh 10. Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh.
Ảnh 11. Ấu trùng giun lươn chết ở ngày thứ 15 (x100).
Ảnh 12. Xét nghiệm tìm trứng giun lươn bằng phương pháp Fullerborn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi trâu bò trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã có
từ lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước Châu Á,
Viễn Đông và Trung cận Đông. Trâu, bò là những con vật gắn bó mật thiết với
người nông dân, có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhất là những nơi
trồng lúa nước. Ross Cokrill W. (1982) [36] đã nhận xét: “Con trâu là một con
vật có tiềm năng vượt bậc, xét về mặt năng suất, ở những vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới thì có thể không thua kém và thậm chí trội hơn cả những loài gia súc
khác. Tiềm năng này có lẽ cũng có ở những vùng khí hậu ôn hòa của thế giới”.
Ngành chăn nuôi nước ta đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp nói riêng và trong cơ cấu nền kinh tế nói chung. Chăn
nuôi với nhiều phương thức phong phú, đa dạng đã giải quyết tốt công ăn việc
làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu,
nhất là khi chúng ta vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Việt Nam là nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở vùng nông
thôn, đời sống của nông dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Trâu bò có
vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. Ngày nay, với quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nhà nước đã đầu tư rất
lớn vào cơ khí hóa nông nghiệp, nhưng vấn đề này còn gặp nhiều khó khăn do
đặc thù sản xuất nông nghiệp của nước ta vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, địa hình
phức tạp, độ dốc lớn, ruộng bậc thang nhiều, người dân đã quen sử dụng sức
kéo của trâu bò là chính. Hơn nữa, ở nông thôn cơ sở vật chất kỹ thuật còn
nghèo nàn, lạc hậu, các nông hộ không có vốn đầu tư lớn cho sản xuất nông
nghiệp, trâu bò vẫn là nguồn sức kéo chính, có hiệu quả và rẻ tiền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
Chăn nuôi trâu bò cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao và chất lượng
tốt cho con người, đồng thời là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ như da cho
ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân hữu cơ cho ngành trồng trọt. Để
đáp ứng được nhu cầu thị trường, trong những năm gần đây chăn nuôi trâu bò
ở nước ta đã có những bước phát triển mạnh, tăng nhanh cả về số lượng và
chất lượng.
Một quy luật tất yếu trong quá trình phát triển chăn nuôi là nảy sinh vấn
đề dịch bệnh, trong đó có các bệnh ký sinh trùng. Việt Nam ở vào khu vực
nhiệt đới có gió mùa, lại có những vùng mang tính chất á nhiệt đới và ôn đới,
là một sinh cảnh thuận tiện cho sự sinh sống và phát triển của những sinh vật
bậc thấp có hại cho người, vật nuôi… trong đó có giun sán, gồm rất nhiều
loài. Việt Nam có khu hệ ký sinh trùng động vật phong phú và đa dạng, gây ra
nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại đáng kể cho
người chăn nuôi. Ngoài ra, có một số bệnh ký sinh trùng ở gia súc còn lây
nhiễm sang người, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và làm ô nhiễm môi
trường sinh thái. Trong các bệnh ký sinh trùng ở trâu bò, bệnh giun lươn
(Strongyloidosis) gây nhiều tác hại cho chăn nuôi trâu bò. Bệnh gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe của gia súc, từ đó ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi
và gây thiệt hại về kinh tế. Giun lươn gây tác hại chủ yếu ở gia súc non, nhất là
bê nghé từ 1 - 6 tháng tuổi. Có những đàn bê còi cọc, suy nhược, có tỷ lệ chết
cao (có khi tới 20 - 50%). (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978) [25]. Một số công trình
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu bò ở Đông Nam Á khá cao: ở
Thái Lan là 26,57% (Phocharoen C. và cs, 1999) [55], ở Myanmar là 7,4% (Lay
K. K. và cs, 2007) [49].
Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu về tình
hình nhiễm giun lươn và vai trò của giun lươn trong hội chứng tiêu chảy ở lợn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
con, ngựa, dê. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về bệnh giun lươn ở
trâu, bò còn rất ít.
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nghề chăn nuôi trâu, bò
khá phát triển. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, đến năm 2009
Thái Nguyên có 96.700 con trâu, 43.800 con bò. Tuy nhiên, do nhận thức của
người dân còn hạn chế nên vấn đề phòng chống bệnh giun lươn chưa được
chú ý. Vì vậy, chưa có quy trình phòng trị bệnh hiệu quả.
Từ yêu cầu cấp thiết của việc khống chế dịch bệnh, đảm bảo sức khoẻ
cho đàn trâu bò. Để góp phần làm đầy đủ hơn những thông tin về bệnh giun
lươn và có cơ sở khoa học đề xuất quy trình phòng trừ bệnh giun lươn ở trâu
bò, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bệnh giun lươn
(Strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên
và biện pháp phòng trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng và biện pháp
phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò của một số huyện, thành, thị của
tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị có hiệu quả,
đảm bảo sức khỏe của đàn trâu bò, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về
đặc điểm dịch tễ của bệnh giun lươn ở trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh
Thái Nguyên, về khả năng tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng giun lươn
ở môi trường ngoại cảnh, về một số đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh.
- Ý nghĩa thực tiễn: đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh một
cách hiệu quả, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Giun lươn ký sinh ở trâu bò
1.1.1.1. Vị trí của giun lươn trâu bò trong hệ thống phân loại
Bệnh giun lươn do giun tròn thuộc họ Strongyloididae (bộ phụ
Rhabditata) gây nên. Trong đó loài Strongyloides papillosus ký sinh và gây
bệnh giun lươn ở trâu bò. (Nguyễn Thị Lê và cs 1996) [17].
Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [32], Nguyễn Thị Lê và cs (1996)
[17], giun lươn ở trâu bò có vị trí trong hệ thống phân loại động vật như sau:
Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873
Lớp Nematoda Rudolphi, 1808
Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942
Bộ Rhabditida Chitwood, 1933
Phân bộ Rhabditina Chitwood, 1933
Họ Strongyloididae Chitwood et MeInstosch, 1934
Giống Strongyloides Grassi, 1879
Loài Strongyloides papillosus Wedl, 1856
1.1.1.2. Đặc điểm hình thái, kích thước các loài giun lươn ở trâu bò
Strongyloides papillosus ký sinh ở ruột non trâu, bò và nhiều loài nhai
lại khác.
Đặc điểm cấu tạo giun lươn Strongyloides papillosus:
Theo Skrjabin K. I. và cs (1963) [37] thì Strongyloides papillosus là
loài giun tròn hình sợi chỉ, rất nhỏ dài 3,5 - 6 mm, và rộng 0,05 - 0,06 mm.
Thưc quản dài 0,65 - 0,80 mm. Hậu môn nằm cách mút đuôi là 0,55 - 0,70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
mm. Âm hộ hình lỗ ngang có môi lồi ra, ở cách mút đuôi khoảng 1,2 - 2 mm.
Trứng dài 0,04 - 0,06 mm, rộng 0,02 - 0,025 mm.
Theo Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17]; Phan Địch Lân và cs (2002)
[15], loài Strongyloides papillosus có cấu tạo như sau:
- Con đực chưa được mô tả.
- Con cái: cơ thể thường cong hình chữ S, dài 4,8 - 6,3 mm, rộng nhất
0,042 - 0,078 mm. Lỗ miệng có 4 môi: 1 môi lưng, 1 môi bụng, 2 môi bên.
Thực quản dài 0,770 - 1,020 mm, chỗ rộng nhất 0,024 - 0,054 mm. Lỗ sinh
dục có rãnh ngang, cách mút đuôi 1,8 - 2,3 mm, hai bên có các mấu lồi cutin.
Đầu 2 buồng trứng rất gần lỗ sinh dục, 1 buồng chạy về phía trước cơ thể,
cách gốc thực quản 0,051 - 0,425 mm thì quay lại, buồng trứng còn lại hướng
về phía sau cơ thể, cách mút đuôi 0,085 - 0,340 mm thì vòng lại. Các buồng
trứng nối trực tiếp với tử cung, không có đoạn chuyển tiếp. Tử cung chứa 4 -
75 trứng. Đuôi mảnh, thon nhỏ dần ở phía sau. Trứng có vỏ mỏng và phẳng,
kích thước trứng 0,045 - 0,060 x 0,025 - 0,036 mm, trong trứng có ấu trùng.
1: Phần giữa thân giun cái
2: Đuôi giun cái
3: Giun cái sống tự do
4: Trứng
Hình 1.1. Giun lƣơn Strongyloides papillosus
(Nguồn: Phạm Văn Khuê và cs 1996) [6]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
1.1.1.3. Vòng đời của giun lươn
Vòng đời của giun lươn không cần ký chủ trung gian.
Theo Phạm Xuân Dụ giun cái trong cơ thể bê đẻ trứng có ấu trùng,
trứng theo phân ra ngoài sau 5 - 6 giờ (mùa Hè) trứng phát triển thành ấu
trùng hình gậy, sau từ 2 - 3 ngày ấu trùng hình gậy phát triển thành ấu trùng
hình sợi có khả năng cảm nhiễm (chu kỳ trực tiếp); hoặc sống tự do ngoài môi
trường tự nhiên, giun cái thụ tinh và đẻ trứng, 5 - 6 giờ sau trứng nở thành ấu
trùng hình gậy, sau từ 1 - 2 ngày thành ấu trùng hình sợi có khả năng cảm
nhiễm. Ấu trùng hình sợi xâm nhiễm vào cơ thể bê qua da hoặc theo đường
tiêu hóa, rồi theo máu, lâm ba vào phổi, lên hầu, xuống ruột. Ấu trùng phát
triển thành giun trưởng thành sau khi xâm nhập từ 6 - 8 ngày; một số ấu trùng
theo đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn đến phổi rồi về ruột. Trong quá trình di
hành, ấu trùng gây tác động cơ giới và tiết độc tố gây viêm phổi; giun lươn ký
sinh dưới tầng biểu bì ruột gây viêm ruột, ỉa chảy.
Skalinxki E. I. (1955) cho biết, khi gây nhiễm ấu trùng có sức gây bệnh
Strongyloides papillosus qua da cừu non, dê con, thì sau 30 phút đã phát hiện
thấy ấu trùng trong tế bào dưới da, trong thịt và trong mô mỡ. Vào ngày thứ 3
thì thấy những ấu trùng trong phổi, đến ngày thứ 4 thấy sâu trong niêm mạc
ruột non (trích theo Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978) [25].
Miachin P. P. (1960) còn cho rằng, ấu trùng cảm nhiễm Strongyloides
papillosus có thể chui qua da vào cơ thể ký chủ không đặc hiệu, nhưng ở ký
chủ này chúng không phát triển đến giai đoạn thành thục (trích theo Trịnh
Văn Thịnh và cs, 1978) [25].
Theo Railliet, những trứng có vỏ dày không nở ở ngoại giới thì các ký
chủ phải nuốt trứng đã có ấu trùng, trái lại trứng giun lươn có vỏ mỏng, nở
được ở ngoại cảnh thì ấu trùng sống tự do và xâm nhập vào cơ thể ký chủ theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
thức ăn, nước uống, hoặc chui qua da (trích theo Trịnh Văn Thịnh và cs,
1978) [25].
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9] cho biết, vòng đời của
Strongyloides papillosus như sau: trứng được bài xuất ra bên ngoài cùng với
phân của động vật nhiễm bệnh. Ở nhiệt độ thích hợp, sau 4 - 13 giờ nở ra ấu
trùng hình gậy. Sự phát triển tiếp theo của ấu trùng theo con đường trực tiếp
hoặc gián tiếp.
Khi phát triển trực tiếp, ấu trùng hình gậy ở môi trường bên ngoài lột
xác hai lần, ở nhiệt độ 25 - 30
0
C thì sau 24 - 36 giờ trở thành ấu trùng cảm
nhiễm dạng sợi chỉ.
Khi phát triển gián tiếp, sau 8 - 40 giờ, ấu trùng hình gậy trở thành con
cái và con đực sống tự do. Những con cái này đẻ trứng, trứng nở ra thành ấu
trùng hình gậy, rồi trở thành ấu trùng cảm nhiễm dạng sợi chỉ.
Gia súc có thể nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm cùng thức ăn, nước uống.
Cũng có thể nhiễm do ấu trùng xâm nhập qua da lành vào máu, đến phổi, lên
họng rồi nuốt xuống ruột non. Ở ruột non, ấu trùng phát triển thành giun trưởng
thành. Từ khi vào ký chủ đến khi thành giun trưởng thành cần 5 - 10 ngày.
Tuổi thọ của giun ở gia súc khoảng 5 - 9 tháng.
Phạm Sỹ Lăng và cs 2006 [13] cho biết: giun sống trong hoặc dưới lớp
niêm mạc của ruột non. Giun cái ký sinh và sinh sản đơn tính. Giun đực và
giun cái sống tự do thực hiện giao cấu ngoài ký chủ. Sự cảm nhiễm của vật
chủ do nuốt phải ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn III và ấu trùng này chui qua
da. Sau khi vào cơ thể súc vật cái mang thai, ấu trùng có thể di hành trong
máu, qua nhau thai gây nhiễm cho bào thai trước khi sinh. Ký sinh trùng còn
có thể xâm nhập vào gia súc sơ sinh qua bú sữa đầu.
Ấu trùng sau khi xâm nhập vào máu cũng về phổi, đi vào các phế nang,
gây ho và tiết dịch. Chúng phát triển trong cơ thể vật chủ đến trưởng thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
mất khoảng 9 ngày. Sự phát triển của chúng theo 2 con đường: một là vòng
đời đơn tính do giun cái trưởng thành đẻ trứng trong cơ thể vật chủ mà không
cần thụ tinh. Trứng thải qua phân ra ngoài, rồi phát triển thành ấu trùng cảm
nhiễm giai đoạn III. Trong phát triển vòng đời hữu tính, giun trưởng thành đẻ
trứng ở ruột non, trứng ra ngoài nở ra ấu trùng và phát triển thành ấu trùng
cảm nhiễm. Các ấu trùng này phát triển thành giun đực và giun cái trưởng
thành. Chúng có thể sống tự do ngoài cơ thể vật chủ. Trứng được thụ tinh của
nhóm này sẽ phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm và được vật chủ nuốt vào cơ
thể. Giai đoạn này thực hiện khoảng 10 ngày.
Nguyễn Phước Tương (2002) [30] cho biết: trứng giun lươn khi được bài
xuất ra môi trường bên ngoài chứa ấu trùng L
1
, nó nở ra và phát triển thành ấu
trùng L
3
trong môi trường đất ẩm hay bùn. Các ấu trùng L
3
gây nhiễm có thể
xuyên qua da vào cơ thể và gây bệnh giun lươn cho trâu bò.
Giun
l-¬n
ký
sinh
♀
Trøng
Êu
trïng
giun
l-¬n
Êu
trïng
g©y
nhiÔm
♀ x
♂
Giun
l-¬n ký
sinh
(♀)
Trøn
g
Trøng
Êu
trïng
giun
l-¬n
Êu
trïng
g©y
nhiÔm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
Hình 1.2. Sơ đồ vòng đời giun lƣơn ở trâu bò
Êu
trïng
giun
l-¬n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
1.1.1.4. Sức đề kháng của giun lươn
Sức đề kháng là khả năng chống lại những tác nhân ngoại cảnh tác động
đến sự sinh trưởng và phát triển bình thường của trứng và ấu trùng giun lươn.
Việc nghiên cứu về sức đề kháng của trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh,
có ý nghĩa quan trọng trong dịch tễ học bệnh giun lươn, đồng thời là cơ sở khoa
học để đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun lươn ở trâu bò.
Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17] cho biết: trứng giun lươn bị diệt
nhanh trong hố ủ phân nhiệt sinh học. Vào mùa hè nhiệt độ cao, ấu trùng và
trứng bị diệt nhanh do lúc này nhiệt độ trong hố ủ lên tới 55 - 60
0
C.
Theo Kaufmann J. (1996) [46], dưới tác động trực tiếp của ánh sáng
mặt trời, ấu trùng giun lươn bị diệt sau 8 - 9 giờ. Ở trong nước hoặc trong môi
trường có độ ẩm cao, ấu trùng có thể sống trên 3 tháng, nếu ẩm độ thấp, khô
ráo thì sau 6 - 7 giờ ấu trùng bị chết.
Ấu trùng Strongyloides papillosus phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ
25
0
C và độ ẩm cao, cho nên Strongyloides papillosus lây nhiễm mạnh cho
động vật nhai lại non ở những vùng nhiệt đới ẩm và cận nhiệt đới
(Chandrawathani P. và cs, 1998) [38].
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9] cho biết: nhiệt độ thấp trứng
ngừng phát triển. Ở trên 50
0
C và – 9
0
C trứng bị chết. Ấu trùng gây nhiễm
sống ở nơi ẩm ướt được 2 tháng, không sống được ở nơi khô hạn.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [10], điều kiện nóng, ẩm là
những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của giun sán, của trứng và ấu trùng
giun sán. Trứng giun sán chỉ phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 15 - 30
0
C.
1.1.2. Bệnh giun lươn ở trâu bò
1.1.2.1. Những thiệt hại kinh tế do bệnh giun lươn gây ra
Bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm nói chung và bệnh ký sinh trùng
đường tiêu hoá ở trâu bò nói riêng, không gây thành ổ dịch lớn nguy hiểm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
không làm cho gia súc chết đột ngột (trừ trường hợp cá biệt). Song chúng đã
gây tác hại nghiêm trọng đối với cơ thể vật chủ, làm giảm khả năng sinh
trưởng và phát triển của trâu, bò làm cơ thể gầy còm, thiếu máu, khả năng
tăng trọng giảm, số lượng và chất lượng thịt giảm, dẫn đến năng suất chăn
nuôi giảm.
Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [6], phương thức sống ký sinh của
giun sán đã làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa từ đó gây viêm ruột ỉa
chảy. Tác hại của chúng không chỉ là chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ
mà còn tác động lên vật chủ bằng độc tố, đầu độc vật chủ, làm giảm sức đề
kháng, tạo điều kiện cho các bệnh khác kế phát.
Chu Thị Thơm và cs (2006) [27] cho rằng: những bệnh ký sinh trùng,
nhất là những bệnh giun sán thường gây bệnh mãn tính cho vật nuôi, làm sinh
trưởng phát dục bị đình tốn, tăng trọng kém, tiêu tốn thức ăn tăng, tốn công
chăm sóc, gây trở ngại đặc biệt cho việc vỗ béo gia súc.
1.1.2.2. Dịch tễ học bệnh giun lươn
Qua theo dõi nhiều năm ở các nông trường quốc doanh miền Bắc Việt
Nam, Phạm Xuân Dụ đã ghi được những nhận xét sau đây: giun lươn gây tác
hại chủ yếu ở gia súc non, nhất là bê nghé từ 1 - 6 tháng tuổi.
Theo Miachin P. P. (1960), cừu và dê có thể là những vật mang trùng
suốt đời còn bê chỉ trong vòng một năm tuổi.
Trâu, bò từ 2 năm tuổi trở lên đã có sức chống đỡ khá với các loài giun
tròn, những bệnh do giun tròn gây ra không nặng, nhưng chúng là nguồn tàng
trữ và truyền bệnh nguy hiểm cho gia súc non.
Theo Phạm Xuân Dụ, bê thải trứng giun lươn Strongyloides papillosus
sớm nhất là 13 ngày sau khi đẻ, bê từ 1 - 4 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất.
Bê bị nhiễm bệnh nhiều nhất vào những tháng nóng ẩm, mưa nhiều (tháng 5,
6, 7). Tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm cao thường gặp ở những nơi bãi chăn lầy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
lội, chuồng trại ẩm ướt, thiếu vệ sinh. Trong 2 năm 1971, 1972, ở một nông
trường, số bê bị bệnh cao nhất là vào tháng 6 (44 con và 24 con), số bê bị
bệnh thấp nhất là vào tháng giêng (9 con và 7 con). Ở nhiệt độ 25 - 30
0
C,
trứng phát triển thành ấu trùng hình gậy sau 2 giờ, thành ấu trùng hình sợi sau
72 giờ (trích theo Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978) [25].
Tác giả cũng cho rằng: ở những vùng đất xốp, ẩm thì thuận tiện cho
những giun sán phát triển qua đất như giun lươn.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9], bệnh giun lươn thấy nhiều
ở súc vật non, súc vật lớn có nhiễm ấu trùng gây nhiễm nhưng khó phát triển
thành giun trưởng thành. Gia súc già yếu cũng có thể mắc bệnh.
Viện thú y quốc gia (2002) [33] cho biết: bệnh giun lươn phần lớn xảy ra
ở bê dưới 5 tuần tuổi, ấu trùng nhiễm qua sữa non hoặc xuyên qua da trong điều
kiện ẩm ướt.
Như vậy, động vật non đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh dễ bị bệnh
và bệnh phát triển nhanh hơn, nặng hơn so với động vật trưởng thành. Động
vật trưởng thành và động vật già yếu nhiễm nhẹ và ít hơn, tuy nhiên chúng là
những động vật mang trùng, là nguồn bệnh nguy hiểm đối với động vật non.
1.1.2.3. Cơ chế sinh bệnh của bệnh giun lươn
Đường bài xuất mầm bệnh:
Trâu bò mắc bệnh, sau một thời gian ấu trùng giun lươn phát triển thành
giun trưởng thành, đẻ trứng (trong trứng đã có ấu trùng) theo phân ra ngoài
ngoại cảnh. Vì vậy, trứng được phát tán rộng rãi ở ngoài tự nhiên, bắt đầu quá
trình phát triển để tạo thành ấu trùng có sức gây bệnh.
Đường xâm nhập vào cơ thể:
Phạm Văn Khuê và cs (1996) [6], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999)
[9] cho biết: bệnh lây nhiễm trực tiếp không qua vật chủ trung gian, ấu trùng
có sức gây nhiễm xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua 2 con đường:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
- Qua da: ấu trùng có sức gây bệnh chui qua da xâm nhập vào cơ thể
vật chủ.
- Qua đường tiêu hoá: do ăn phải thức ăn nước uống có chứa ấu trùng
giun lươn có sức gây bệnh.
Ngoài ra, giun lươn có thể xâm nhập vào cơ thể vật sơ sinh qua bú
sữa đầu.
Vị trí gây bệnh: giun lươn ký sinh và gây bệnh ở ruột non ký chủ.
Quá trình sinh bệnh: ngoài tác động chiếm đoạt chất dinh dưỡng, giun
lươn còn gây tác hại nặng nề cho trâu bò.
- Tác hại cơ giới: ấu trùng chui qua da, qua mạch máu phổi, các phế
nang, làm tổn thương tổ chức cơ quan, gây viêm phổi. Giun trưởng thành sống
trong niêm mạc ruột non gây viêm ruột, rối loạn tiêu hoá.
- Tác hại mang trùng: ấu trùng có thể mang vi khuẩn Salmonella và E.
coli từ bên ngoài, qua da ký chủ vào cơ thể ký chủ, gây bệnh ghép với bệnh ký
sinh trùng.
- Tác hại do tiết độc tố: độc tố là những sản phẩm mà giun bài tiết ra
làm cho ký chủ trúng độc, gầy còm, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá.
- Tác động truyền bệnh: ấu trùng giun lươn chui vào niêm mạc ruột gây
tổn thương, phá vỡ phòng tuyến thượng bì. Khi ấu trùng giun lươn xuyên qua
da để lại các vết đỏ trên da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn từ môi trường
ngoài xâm nhập vào cơ thể gây nên các bệnh ghép với ký sinh trùng.
1.1.2.4. Triệu chứng và bệnh tích bệnh giun lươn
* Triệu chứng:
Triệu chứng lâm sàng của bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi con vật, số
lượng giun ký sinh. Ở trâu bò trưởng thành không thấy biểu hiện triệu chứng
lâm sàng, nhưng khi kiểm tra phân mới thấy trâu bò nhiễm giun lươn. Thực tế
đã thấy sự có mặt của giun lươn ở những trâu bò hoàn toàn khoẻ mạnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
Theo dõi những bê có giun lươn từ 20 - 90 ngày tuổi đều thấy có triệu
chứng viêm phổi (ho), viêm ruột (ỉa chảy) hoặc kết hợp cả viêm ruột và viêm
phổi. Một số bê có sức khỏe tốt và ít trứng giun lươn trong phân thì không
phát bệnh. Bê 1 - 2 tháng tuổi thường phát bệnh nặng nhất; qua tuổi đó thì tuy
có giun lươn trong cơ thể, nhưng bệnh không phát hay phát nhẹ, (Trịnh Văn
Thịnh, 1977) [24].
Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [25] giun lươn gây tác hại chủ yếu
ở gia súc non, nhất là bê nghé từ 1 - 6 tháng tuổi, những đàn bê còi cọc, suy
nhược, có tỷ lệ chết cao (có khi 20 - 50%).
Gia súc bị mắc bệnh do giun tròn gây ra có biểu hiện gầy yếu, ăn uống
kém, da và niêm mạc nhợt nhạt do thiếu máu, viêm ruột, tiêu chảy ở mức độ
trung bình, không liên tục. (Phạm Ngọc Thạch, 1998) [20].
Viện thú y quốc gia (2002) [33] cho biết: bò bị bệnh giun lươn có các biểu
hiện lâm sàng như ỉa chảy gián đoạn, giảm thể trọng, ăn kém, ho, gầy mòn, đôi
khi bê chết đột ngột.
* Bệnh tích:
Theo Skrjabin K. I. và cs (1963) [37], khi mổ khám trâu bò bị bệnh
giun lươn thấy xác chết gầy còm, nhợt nhạt, da chỗ nếp gấp thường bị chàm,
đôi khi có nước rỉ trong xoang bụng. Hạch lâm ba màng treo ruột sưng to.
Niêm mạc ruột và dạ dày đỏ, có nhiều nốt xuất huyết nhỏ.
Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [25], bệnh tích thể hiện rõ ở gia súc
non, ở gia súc trưởng thành và gia súc già bệnh tích không rõ.
Khi mổ khám những con vật bị bệnh giun lươn do gây nhiễm, thấy
những điểm tụ huyết ở tổ chức dưới da, ở cơ. Ở phổi cũng có nhiều điểm hoặc
đám tụ huyết, viêm khí quản, viêm cata dạ dày ruột, niêm mạc dạ dày có nhiều
mụn loét.