Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

xác định đồng thời paracetamol và clopheninamin maleat trong thuốc pamin, detazofol, slocol và pacemin theo phương pháp trắc nghiệm quang sử dụng thuật toán lọc kalman

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 80 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC TỪ














ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






ĐOÀN THỊ THU THẢO







XC ĐỊNH ĐNG THỜI PARACETAMOL VÀ CLOPHENINAMIN
MALEAT TRONG THUỐ C PAMIN, DETAZOFOL, SLOCOL
VÀ PACEMIN THEO PHƢƠNG PHÁ P TRẮC QUANG SƢ̉ DỤ NG
THUẬT TON LỌ C KALMAN







LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC












THÁI NGUYÊN - NĂM 2012


THÁI NGUYÊN - NĂM 2012



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







































ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM





ĐOÀN THỊ THU THẢO




XC ĐỊNH ĐNG THỜI PARACETAMOL VÀ CLOPHENINAMIN
MALEAT TRONG THUỐ C PAMIN, DETAZOFOL, SLOCOL
VÀ PACEMIN THEO PHƢƠNG PHÁ P TRẮC QUANG SƢ̉ DỤ NG
THUẬT TON LỌ C KALMAN



Chuyên ngành: Hóa phân tí ch

Mã số: 60.44.29



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC



Hƣớng dẫn khoa học: TS. MAI XUÂN TRƢỜNG







THÁI NGUYÊN - NĂM 2012


THÁI NGUYÊN - NĂM 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Mai Xuân Trường đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này; Cảm
ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, các thầy cô Khoa sau Đại học, các thầy cô
trong Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy,

tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu, để hoàn
thành luận văn khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ phòng thí
nghiệm Khoa Hóa, trường ĐHSP Thái Nguyên, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Cao Bằng, Lãnh đạo Trường
CĐSP tỉnh Cao Bằng, tập thể giáo viên khoa Tự Nhiên trường CĐSP tỉnh Cao Bằng đã
động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng nghiên cứu
của bản thân còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu có thể còn nhiều thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp
và những người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn, để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012







Tác giả
Đoàn Thị Thu Thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan: đề tài "Xc đnh đng thi paracetamol và clopheninamin
maleat trong thuố c Pamin , Detazofol, Slocol và Pacemin theo phương php trắc

quang sử dụ ng thuật ton lọ c Kalman " là do bản thân tôi thực hiện. Các
số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực. Nếu sai sự thật tôi xin chịu
trách nhiệm.

Thái nguyên, tháng 04 năm 2012
Tác giả luận văn

Đoàn Thị Thu Thảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN

Tiếng việt
Tiếng Anh
Viết tắt
Paracetamon
Paracetamol
PAR
Clopheninamin maleat
Chlorpheniramine maleat
CPM
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
High Performance Liquid
Chromatography
HPLC
Giới hạn phát hiện
Limit Of Detection
LOD
Giới hạn định lượng

Limit Of Quantitation
LOQ
Bình phương tối thiểu
Least Squares
LS
Sai số tương đối
Relative Error
RE
Độ lệch chuẩn
Standard Deviation
S hay SD


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


i

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các bảng iv
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ quang 3
1.1.1. Định luật Bughe - Lămbe - Bia 3
1.1.2. Định luật cộng tính 3
1.1.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch
không tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia 4
1.2. Một số phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử xác
định đồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau 5
1.2.1. Phương pháp Vierordt 5
1.2.2. Phương pháp bình phương tối thiểu 6
1.2.3. Phương pháp phổ đạo hàm 8
1.2.4. Phương pháp mạng nơron nhân tạo 10
1.2.5. Phương pháp lọc Kalman 12
1.3. Tổng quan về paracetamol, clopheninamin maleat và một số
loại thuốc giảm đau, hạ sốt 13
1.3.1. Sơ lược về paracetamol 13
1.3.2. Sơ lược về clopheninamin maleat 19
1.3.3. Một số loại chế phẩm chứa paracetamol và clopheninamin

maleat trên thị trường hiện nay 23
1.4. Phương pháp xác định riêng paracetamol và clopheninamin maleat 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
1.4.1. Phương pháp xác định paracetamol 25
1.4.2. Phương pháp xác định clopheninamin maleat. 26
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Nội dung nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Phương phá p nghiên cứ u tà i liệ u 30
2.2.2. Phương phá p thự c nghiệ m 30
2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình phân tích 30
2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 30
2.3.2. Giới hạn định lượng (LOQ) 30
2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp 30
2.3.4. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê 32
2.4. Thiết bị , dụng cụ và hoá chất 32
2.4.1. Thiết bị 32
2.4.2. Dụng cụ 32
2.4.3. Hóa chất 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1. Khảo sát sơ bộ phổ hấp thụ phân tử của paracetamol và
clopheninamin maleat 35
3.2. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PAR và CPM vào pH . 36
3.3. Khảo sát sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PAR và CPM theo
thời gian 37
3.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của paracetamol và
clopheninamin maleat theo nhiệt độ 38

3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp
PAR và CPM 40
3.6. Khảo sát sự ảnh hưởng của tinh bột đến độ hấ p thụ quang củ a PAR và CPM . 44
3.7. Khảo sát khoảng tuyến tính sự tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia
và xác định LOD, LOQ của dung dịch PAR, CPM 46
3.7.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của PAR 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
3.7.2. Xác định LOD và LOQ củ a PAR 48
3.7.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CPM 48
3.7.4. Xác định LOD và LOQ củ a CPM 49
3.8. Xác định hàm lượng của PAR và CPM trong hỗ n hợ p tự pha 50
3.9. Xác định hà m lượ ng paracetamol và clopheninamin maleat
trong cá c mẫ u thuốc bá n trên thị trườ ng hiệ n nay 52
3.9.1. Đị nh lượ ng PAR và CPM trong thuố c viên nén Slocol 52
3.9.2. Đị nh lượ ng PAR và CPM trong thuố c viên nén Detazofol 53
3.9.3. Đị nh lượ ng PAR và CPM trong thuố c viên nén Pamin 54
3.9.4. Đị nh lượ ng PAR và CPM trong thuố c viên nang Pacemin 56
3.10. Đánh giá độ đúng củ a phé p phân tí ch theo phương pháp thêm chuẩn 57
3.10.1. Độ thu hồi PAR và CPM trong thuốc viên nén Slocol 57
3.10.2. Độ thu hồi PAR và CPM trong thuốc viên nén Detazofol 59
3.10.3. Độ thu hồi PAR và CPM trong thuốc viên nén Pamin 60
3.10.4. Độ thu hồi PAR và CPM trong thuốc viên nang Pacemin 61
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của PAR và CPM ở cá c giá trị pH 36
Bảng 3.2 Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PAR và CPM theo thời gian 37
Bảng 3.3. Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PAR và CPM theo nhiệt độ . 39
Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng (với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 1:1) 41
Bảng 3.5. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng ( với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 2:1) 41
Bảng 3.6. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng (với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 20:1) 42
Bảng 3.7. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng ( với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 100:1) 42
Bảng 3.8. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng (với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 200:1) 43
Bảng 3.9. Độ hấp thụ quang của PAR, CPM và hỗn hợp ở mộ t số bướ c
sóng (với tỉ lệ nồng độ PAR:CPM là 250:1) 43
Bảng 3.10. Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PAR và CPM theo hàm
lượng tinh bột 45
Bảng 3.11. Sự phụ thuộ c độ hấ p thụ quang củ a PAR theo nồng độ 47
Bảng 3.12. Kết quả xá c định LOD và LOQ của PAR 48
Bảng 3.13. Sự phụ thuộ c độ hấ p thụ quang củ a CPM theo nồng độ 49
Bảng 3.14. Kết quả tính LOD và LOQ của CPM 50
Bảng 3.15. Pha chế các dung dịch hỗn hợp PAR và CPM Khi hàm lượng
CPM <PAR 50
Bảng 3.16. Kế t quả tí nh nồ ng độ , sai số củ a PAR và CPM trong hỗ n hợ p 51
Bảng 3.17. Kế t quả xá c đị nh hàm lượng PAR và CPM trong thuốc Slocol 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
Bảng 3.18. Kế t quả xá c đị nh hàm lượng PAR và CPM trong thuốc
Detazofol 54
Bảng 3.19. Kế t quả xá c đị nh hàm lượng PAR và CPM trong thuốc Pamin 55
Bảng 3.20. Kế t quả xá c đị nh hàm lượng PAR và CPM trong thuốc
Pacemin 56
Bảng 3.21. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR và CPM thêm vào dung
dịch thuốc Slocol 58
Bảng 3.22. Kế t quả xá c đị nh độ thu hồ i PAR, CPM trong mẫ u thuốc Slocol 58
Bảng 3.23. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR và CPM thêm vào dung
dịch thuốc Detazofol 59
Bảng 3.24. Kế t quả xá c đị nh độ thu hồ i PAR, CPM trong mẫ u thuốc
Detazofol 60
Bảng 3.25. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR và CPM thêm vào dung
dịch thuốc Pamin 60
Bảng 3.26. Kế t quả xá c đị nh độ thu hồ i PAR, CPM trong mẫ u thuốc Pamin 61
Bảng 3.27. Thành phần các dung dịch chuẩn PAR và CPM thêm vào dung
dịch thuốc Pacemin 62
Bảng 3.28. Kế t quả xá c đị nh độ thu hồ i PAR, CPM trong mẫ u thuốc
Pacemin 62





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang
Hnh 1.1. Mô hình hoạ t độ ng củ a mạ ng nơron 11
Hnh 1.2. Quá trình tổng hợp paracetamol 15
Hnh 1.3. Các phản ứng trong chuyển hóa paracetamol . 17
Hình 1.4. Quá trình tổng hợp clopheninamin maleat 20
Hnh 3.1. Phổ hấ p thụ củ a dung dịch chuẩ n PAR (1) và CPM (2) 35
Hnh 3.2. Phổ hấ p thụ củ a dung dịch chuẩ n PAR(1) và CPM (2) ở các thời gian
khác nhau sau khi pha 37
Hình 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PAR(1) và CPM(2) theo thời gian 38
Hnh 3.4. Phổ hấ p thụ củ a dung dị ch chuẩ n PAR(1) và CPM(2) ở các nhiệt độ
khác nhau 39
Hình 3.5. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PAR(1) và CPM(2) theo nhiệt độ 39
Hnh 3.6. Phổ hấ p thụ củ a dung dịch chuẩn PAR(1) và CPM(2) trong dung dịch
khi có hàm lượng tinh bột từ 2÷8 g/mL 45
Hình 3.7. Phổ hấp thụ quang của PAR ở các nồng độ từ 0,1  40,0 (g/mL) 46
Hình 3.8. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ
quang A vào nồng độ PAR (0,1  40 g/mL) 47
Hình 3.9. Phổ hấp thụ quang của CPM ở các nồng độ từ 0,2  40 g/mL 48
Hình 3.10. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ
quang A vào nồng độ CPM (0,2  40 g/mL) 49




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU


Trong những năm gần đây, ở nước ta thị trường thuốc đang phát triển nhanh
cả về sản xuất và kinh doanh. Trong số đó các thuốc đa thành phần đã và đang chiếm
một tỉ lệ cao. Công tác kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, xác định thành phần của
thuốc vừa đòi hỏi kỹ thuật chính xác hiện đại và vừa đòi hỏi ngày càng phải nhanh
chóng hơn. Chính vì vậy, nhiều phương pháp có độ lặp và độ chính xác cao đã được
ứng dụng như: Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, phương pháp quang phổ
hấp thụ phân tử, phương pháp sắc ký lỏng hiệ u năng cao (HPLC) đây là phương pháp
được sử dụng chủ yếu trong dược điển Việt Nam. Ưu điểm của phương pháp HPLC
là khi định lượng các thuốc đa thành phần cho kết quả nhanh chóng và chính xác.
Nhược điểm của phương pháp HPLC là Thiết bị đắt tiền, chi phí cho dung môi khá
tốn kém. Phương pháp tách riêng các thành phần và định lượng riêng rẽ tốn nhiều
thời gian và công sức, người thực hiện phải tiếp xúc với các dung môi hữu cơ độc hại
[4]. Do đó phương pháp này chưa thật sự phổ biến.
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử có nhiều ưu điểm hơn như sử dụ ng
máy móc đơn giản, hóa chất phổ biến, thờ i gian phân tí ch nhanh, tiế t kiệ m đượ c hó a
chấ t Tuy nhiên phương pháp phổ hấp thụ phân tử còn gặp nhiều khó khăn khi xác
định đồng thời hỗn hợp nhiều cấu tử có phổ hấp thụ quang phân tử xen phủ nhau.
Chính vì vậy việc định lượng đồng thời các chất mà không phải tách riêng từng chất
ra khỏi hỗn hợp là một vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu theo phương pháp trắc quang để xác định đồng thời hỗn hợp nhiều
cấu tử có phổ hấp thụ quang phân tử xen phủ nhau mà không phải tách chúng ra khỏi
nhau như: phương pháp Vierordt, phương pháp sai phân, phương pháp phổ đạo hàm,
phương pháp hồi quy, phương pháp bình phương tối thiểu, phương pháp lọc Kalman
Sử dụng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp với kỹ thuật
tính toán và ứng dụng phần mềm máy tính đã bước đầu được nghiên cứu và cho
nhiều ưu điểm: quy trình phân tích đơn giản, tốn ít thời gian, tiết kiệm hóa chất và
đạt độ chính xác cao [1, 6, 8, 9, 20].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2
Phép phân tích có thể dù ng để kiểm tra hàm lượng các biệt dược một cách
tương đối đơn giản và nhanh chóng.
Xuấ t phá t từ nhữ ng lý do trên , chúng tôi chọn đề tà i nghiên cứu : "Xc đnh
đồ ng thờ i paracetamol và clopheninamin maleat trong thuố c Pamin , Detazofol,
Slocol và Pacemin theo phương phá p trắc quang sử dụ ng thuật ton lc Kalman".
Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
- Khảo sát trên toàn phổ từ 200 nm đến 900 nm để xác định bước sóng hấp
thụ quang cực đại phù hợp khi quét phổ.
- Tiến hành khảo sát sơ bộ phổ hấp thụ phân tử của PAR và CPM trong các
dung môi có pH = 1 đến 11 để tìm dung môi thích hợp cho phé p đo quang .
- Khảo sát sự ổn định độ hấp thụ quang của PAR và CPM theo thời gian ,
nhiệt độ để lựa chọn khoảng thời gian và nhiệt độ thích hợp khi thực hiện các phé p
đo quang.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của tinh bột đến độ hấp thụ quang của PAR và CPM.
- Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của hỗn hợp PAR và CPM trên
toàn phổ.
- Khảo sát khoảng tuyến tính của PAR và CPM từ đó xác định giới hạn phát
hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ).
- Xác định đồng thời PAR và CPM trong các mẫu tự pha chế.
- Xây dựng quy trình phân tích mẫu thuốc giảm đau - hạ sốt detazofol,
slocol, pamin và pacemin từ đó đánh giá độ tin cậy của phương pháp thông qua việc
tính toán độ đúng và độ lặp lại của phé p đo.
- Định lượng đồng thời PAR và CPM trong mẫu thuốc detazofol, slocol, pamin và
pacemin có trên thị trường. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp thông qua xá c
đị nh độ thu hồi (Rev) của PAR và CPM [1, 6, 8, 9, 20].





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ quang
1.1.1. Đnh luật Bughe - Lămbe - Bia
Khi chiếu một chù m tia sáng có năng lượ ng nhấ t đị nh và o mộ t dung dịch
chứ a cấ u tử hấp thụ ánh sáng thì cấ u tử đó sẽ hấp thụ chọn lọc một số tia sáng . Độ
hấp thụ quang của cấu tử tỷ lệ thuận với nồng độ của cấ u tử trong dung dịch và bề
dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua [7, 13].
Phương trình toán học biểu diễn định luật Bughe - Lămbe - Bia
A

= 

. b. C (1.1)
Trong đó : A

: độ hấp thụ quang của cấ u tử ở bước sóng . (A không có
thứ nguyên)


: hệ số hấp thụ mol phân tử của cấu tử tại bước sóng .
b: bề dày lớp dung dịch (cm).
C: nồng độ của cấu tử trong dung dịch (mol/lit).
1.1.2. Đnh luật cộng tính
Định luật cộng tính là một sự bổ sung quan trọng cho các định luật Bughe-
Lămbe- Bia. Định luật cộng tính là cơ sở định lượng cho việc xác định nồng độ của

hệ trắc quang nhiều cấu tử.
Bản chất của định luật cộng tính là sự độc lập của đại lượng độ hấp thụ
quang của một chất riêng biệt khi có mặt của các chất khác có sự hấp thụ ánh
sáng riêng.
Biểu diễn tính cộng tính về độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp chứa n
cấu tử tại bước sóng  bằng phương trình toán học:
n
λ 1,λ 2,λ i,λ n,λ i,λ
i=1
A =A +A + +A + +A = A

(1.2)
Trong đó : A

: độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch hỗn hợp chứa n cấu tử ở
bước sóng .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
A
i,
: độ hấp thụ ánh sáng của cấu tử thứ i ở bước sóng  ; n là số
cấu tử hấp thụ ánh sáng có trong hỗn hợp ; với i = 1  n.
Từ (1.1) có thể viết lại phương trình (1.2) như sau :

n
λ 1,λ 1 2,λ 2 n,λ n i,λ i
i=1
A=ε .b.C +ε .b.C + +ε .b.C = ε .b.C


(1.3)
Định luật cộng tính được phát biểu như sau: “Ở một bước sóng đã cho độ hấp
thụ quang của một hỗn hợp các cấu tử không tương tác hóa học với nhau bằng tổng độ
hấp thụ quang của các cấu tử riêng biệt ở cùng bước sóng này”.
1.1.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ nh sng của dung dch không
tuân theo đnh luật Bughe – Lămbe – Bia
Xuất phát từ biểu thức của định luật hấp thụ quang A= f(, b, C) nghĩa là độ
hấp thụ quang A là hàm số của ba biến:  (bướ c só ng củ a chùm sáng chiế u qua
dung dị ch), b (bề dày lớp dung dịch ) và C (nồng độ chất: mol/lit). Do đó mọi sự sai
lệch của các tham số này đều có thể đưa đến làm sai lệch quy luật hấp thụ quang ,
gây sai số cho phép đo độ hấ p thụ quang của chất, bao gồm:
- Chùm sáng chiếu qua dung dị ch không hoàn toàn đơn sắc.
- Các điều kiện đo quang như: bề dày cu vét, độ trong suốt của bề mặt cu
vét không thật đồng nhất, bề mặt cu vét gây các hiện tượng quang học phụ như tán
xạ, hấp thụ
- Sự có mặt của các chất điện giải lạ trong dung dịch màu làm biến dạng các
phần tử hoặc các ion phức màu làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ ánh sáng của các tiểu
phân hấp thụ ánh sáng.
- Hiệu ứng solvat hóa: Sự solvat hóa (hay hydrat hóa) làm giảm nồng độ các
phần tử dung môi tự do, do đó làm thay đổi nồng độ của dung dịch màu và làm ảnh
hưởng đến sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu.
- Hiệu ứng liên hợp: Trong một số trường hợp có sự tương tác của chính các tiểu
phân hấp thụ ánh sáng để tạo ra các tiểu phân polime làm thay đổi nồng độ hợp chất màu.
- Ảnh hưởng pH của dung dịch: Sự thay đổi nồng độ của ion H
+
(tức thay đổi
pH) của dung dịch sẽ ảnh hưởng đến sự tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia
theo các trường hợp sau:


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
+ Thuốc thử có đặc tính axit: Sự thay đổi nồng độ ion H
+
làm chuyển dịch
cân bằng tạo thành chất màu.
+ Thay đổi pH kéo theo sự thay đổi thành phần hợp chất màu.
+ Khi tăng pH phức màu có thể bị phân hủy do sự tạo thành phức hydroxo.
+ Dưới ảnh hưởng của ion H
+
trạng thái tồn tại và màu của dung dịch cũng
thay đổi.
- Ảnh hưởng của sự pha loãng dung dịch phức màu: Khi pha loãng các dung
dịch phức màu sẽ gây ra sự lệch khỏi định luật Bughe – Lămbe – Bia.
- Nhiệt độ môi trường và dung dịch đo phổ trong cu vét là không hằng định
suốt trong thời gian đo. Vì trong một mức độ nhất định độ hấp thụ quang A phụ
thuộc vào nhiệt độ.
1.2. Một số phƣơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử xác định đồng
thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau
Cơ sở của các phương pháp này là dựa vào biểu thức của định luật
Bughe - Lămbe - Bia, kết hợp với mộ t số phương pháp tí nh toá n khá c để xác định
đồng thời các cấu tử có trong hỗn hợp.
1.2.1. Phương php Vierordt
Phương pháp Vierordt hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong phân tích hỗn
hợp các chất hữu cơ, dược phẩm và hỗn hợp các chất màu. Phương pháp Vierordt
chủ yếu được dùng với các hệ có từ hai đến ba cấu tử mà độ hấp thụ quang của các
cấu tử đó xen phủ nhau không nhiều.
Điều kiện để áp dụng phương pháp này là độ hấ p thụ quang củ a các cấu tử
trong hỗn hợp phải tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia và thoả mãn tính cộng tính.

Để xác định nồng độ của các cấu tử trong hỗn hợp, lần đầu tiên Vierordt đã
đo độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp ở các bước sóng khác nhau, sau đó thiết
lập hệ phương trình bậc nhất mà số phương trình bằng số ẩn số (số cấu tử trong hỗn
hợp), giải hệ phương trình này sẽ tính được nồng độ của các cấu tử.
Với hỗn hợp chứa n cấu tử ta cần phải lập hệ n phương trình n ẩn. Hệ phương
trình này được thiết lập bằng cách đo độ hấp thụ quang của hỗn hợp ở n bước sóng
khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
A
(1)
= 
11
bC
1
+ 
21
bC
2
+ . . . + 
i1
bC
i
+ . . . + 
n1
bC
n


A
(2)
= 
12
bC
1
+ 
22
bC
2
+ . . . + 
i2
bC
i
+ . . . + 
n2
bC
n

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
A
(n)
= 
1n
bC
1
+ 
2n
bC
2

+ . . . + 
in
bC
i
+ . . . + 
nn
bC
n
(1.4)
Trong đó : A
(1)
, A
(2)
, , A
(n)
: Độ hấp thụ quang của hỗn hợp ở bước sóng 
1
,
bước sóng 
2
, . . .và bước sóng 
n
.

in
: hệ số hấp thụ mol phân tử của cấu tử i tại bước sóng 
n
(được xác định
bằng cách đo độ hấp thụ quang của dung dịch chỉ chứa cấu tử i ở bước sóng 
n

).
b: bề dày lớp dung dịch (cm).
C
i
: nồng độ của cấu tử thứ i trong hỗn hợp (mol/lit). Với i, j = 1 n.
Giải hệ n phương trình vớ i n ẩ n số là C
1,
C
2
C
n
sẽ tìm được nồng độ của
các cấu tử.
Phương pháp Vierordt chủ yếu được vận dụng để tìm cách giải hệ phương
trình như: giải bằng đồ thị, giải bằng ma trận vuông, phương pháp khử Gauss, . . .để
xác định nồng độ của mỗi cấu tử.
Phương pháp Vierordt đơn giản, dễ thực hiện nhưng chỉ áp dụng được khi số
cấu tử trong dung dịch hỗn hợp ít, phổ hấp thụ quang phân tử xen phủ nhau không
nhiều, tính chất cộng tính độ hấp thụ quang được thoả mãn nghiêm ngặt, thiết bị đo
quang tốt thì phương pháp cho kết quả khá chính xác. Đối với hệ nhiều cấu tử, đặc
biệt là khi phổ của các cấu tử xen phủ nhau nhiều, tính chất cộng tính độ hấp thụ
quang không được thoả mãn nghiêm ngặt, thiết bị đo có độ chính xác không cao thì
phương pháp không chính xác và có sai số lớn [1, 8, 20].
1.2.2. Phương php bình phương tối thiểu
Phương pháp bình phương tối thiểu được ứng dụng trong việc phân tích các hệ
phức tạp có phổ hấp thụ phân tử của các cấu tử xen phủ nhau nhiều.
Nguyên tắc củ a phương phá p bình phương tối thiểu cho hệ đa biến là áp dụng
định luật Bughe - Lămbe - Bia và tính chất cộng tính của độ hấp thụ quang để thiết
lập số phương trình lớn hơn nhiều số cấu tử trong hỗn hợp.
Trong hệ n cấu tử thoả mãn định luật Bughe - Lămbe - Bia và tính chất cộng

tính độ hấp thụ quang ta có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
A

= 
1
bC
1
+ 
2
bC
2
+ . . . + 
n
bC
n
=
n
ii
i=1
k .C

(1.5)
Sau khi quét phổ ở m bước sóng, nếu m = n thì ta sẽ lập được hệ phương
trình tuyến tính n ẩn số (phương pháp Vierordt), nếu m > n thì ta sẽ lập được hệ mà
số phương trình nhiều hơn số ẩn số:
A

1
= 
11
bC
1
+ 
21
bC
2
+ . . . + 
n1
bC
n

A
2
= 
12
bC
1
+ 
22
bC
2
+ . . . + 
n2
bC
n

A

m
= 
1m
bC
1
+ 
2m
bC
2
+ . . . + 
nm
bC
n
(1.6)
Một cách tổng quát có thể viết lại hệ phương trình (1.6) là:
A
j
=
n
ij i
i=1
ε .b.C

(1.7)
với A
j
là độ hấp thụ quang của hỗn hợp ở bước sóng 
j
.


ij
: hệ số hấp thụ mol phân tử của cấu tử i ở bước sóng 
j
.
b: bề dày lớp dung dịch (cm).
C
i
: nồng độ của cấu tử i (mol/ lit). Với i = 1  n; j =1  m.
Vì ở bước sóng 
j
thì 
ij
và b không đổi nên đặt 
ij
.b = K, phương trình (1.7)
được viết lại dưới dạng ma trận:
A = K.C (1.8)
Với A là véc tơ độ hấp thụ quang có m hàng, 1 cột.
C là véc tơ nồng độ của các cấu tử có 1 hàng, n cột.
K là ma trận m hàng, n cột của hệ số hấp thụ mol phân tử.
Ma trận hệ số hấp thụ K được tính:
A AC'
K= =
C CC'
(1.9)
Dựa vào các giá trị độ hấp thụ quang A
0
và các hằng số K, nồng độ của các
cấu tử cần phân tích C
0

trong các mẫu được tính theo phương trình:

00
0
A A K'
C = =
K KK'
với m > n (1.10)
Trong đó:
C’, K’ là ma trận chuyển vị của ma trận C và ma trận K.
C
0
, A
0
là véc tơ của nồng độ mẫu và của độ hấp thụ quang chuẩn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Phương pháp bình phương tối thiểu có thể sử dụng toàn bộ số liệu đo phổ để
lập ra hệ m phương trình n ẩn số (m > n). Quá trình biến đổi ma trận theo nguyên
tắc của phép bình phương tối thiểu sẽ mắc sai số nhỏ nhất, do đó nâng cao độ chính
xác của phép xác định. Cho phép sử dụng máy tính hỗ trợ trong việc nhập dữ liệu từ
kết quả của máy đo và giải hệ phương trình cho kết quả nhanh chóng chính xác.
Hạn chế: Để phân tích, cần phải biết thành phần định tính của hỗn hợp,
trường hợp chưa biết rõ thành phần của hỗn hợp hoặc các cấu tử có sự tương tác với
nhau làm thay đổi hệ số hấp thụ mol phân tử của từng cấu tử thì không thể áp dụng
được vì sai số sẽ rất lớn.
Về nguyên tắc, có thể sử dụng phổ toàn phần để lập m phương trình n ẩn (với
m > n trong đó m là số bước sóng đo quang, n là số cấu tử trong hỗn hợp). Tuy

nhiên phương pháp không chỉ rõ giới hạn dùng những bước sóng có độ hấp thụ
quang A như thế nào cũng như số lượng cấu tử trong hỗn hợp tối đa là bao nhiêu thì
kết quả mới chính xác [1, 19, 20].
1.2.3. Phương php phổ đạo hàm
Phương pháp phổ đạo hàm được ứng dụng trong phân tích hỗn hợp các chất
vô cơ, hữu cơ và đặ c biệ t là các chế phẩm dược dụng.
Nguyên tắc của phương pháp:
Độ hấp thụ quang của các cấu tử là hàm của độ dài bước sóng của ánh sáng
tới A = f().
Phương trình toán học biểu diễn phổ đạo hàm của độ hấp thụ quang theo
bước sóng  như sau:
Đạo hàm bậc 1 của độ hấp thụ quang:
 
 
 
1
,
λ
dA
A = = f λ


Đạo hàm bậc 2 của độ hấp thụ quang:
 
 
 
2
2
,,
λ

2
dA
A = = f λ


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đạo hàm bậc n của độ hấp thụ quang:
 
 
 
n
n
(n)
λ
n
dA
A = = f λ

(1.11)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Theo định luật Bughe - Lămbe - Bia ta có:
 
 
0
λ
A
= A = .b.C

C và b là hằng số, không phụ thuộc vào bước sóng  ta có:

 
 
1
λ
dA dε
A = = b.C
dλ dλ

 
 
22
2
λ
22
d A d ε
A = =b.C
dλ dλ

. . . . . . . . .
 
 
nn
n
λ
nn
d A d ε
A = = b.C
dλ dλ

(1.12)
Độ hấp thụ quang của dung dịch có tính cộng tính nên:

 
 
 
 
 
 
 
 
n n n n
λ hon hop λ Cau tu 1 λ Cau tu 2 λ Cau tu n
A = A + A + +A
(1.13)
Để tính đạo hàm tại bước sóng  người ta chọn một cửa sổ  n điểm số liệu
từ phổ bậc 0 và một đa thức hồi quy được tính bằng phương pháp bình phương tối
thiểu. Đa thức này có dạng:
A

= a
0
+ a
1
. + a
2
.
2
+ . . . + a
k

.
k
(1.14)
Các hệ số a
0
, a
1
, . . a
k
tại mỗi bước sóng tương ứng là các giá trị đạo hàm bậc
0, 1, 2, . . .k. Để có phổ đạo hàm đối với tập số liệu phổ bậc không, đầu tiên ta phải
sử dụng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu để tìm được hàm hồi quy là đa
thức bậc cao. Sau đó lấy đạo hàm của hàm này ta sẽ được các phổ đạo hàm.
Như vậy, dùng phương pháp phổ đạo hàm có thể tách phổ gần trùng nhau
thành những phổ mới và khi đó ta có thể chọn được những bước sóng mà tại đó chỉ
có duy nhất 1 cấu tử hấp thụ quang còn các cấu tử khác không hấp thụ, nhờ đó mà
có thể xác định được từng chất trong hỗn hợp. Bằng toán học, người ta xây dựng
được phần mềm khi đo phổ của dung dịch hỗn hợp có thể ghi ngay được phổ đạo
hàm các bậc của phổ đó. Căn cứ vào các giá trị phổ đạo hàm ta lựa chọn được bước
sóng xác định đối với từng cấu tử, với hàm A = f(), khi bậc đạo hàm của hàm A
càng cao thì các đỉnh cực đại hấp thụ của các chất càng cách xa nhau, tức là độ phân
giải tốt nhưng cường độ hấp thụ giảm đi nên độ nhạy của phép xác định cũng bị
giảm theo. Do đó trong thực tế, không nên chọn bậc đạo hàm quá cao mà chỉ nên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
chọn đến khi đỉnh hấp thụ của hai chất vừa tách khỏi nhau và không còn sự xen phủ
hoặc xen phủ rất ít là được.
Dùng phổ đạo hàm tăng độ tương phản giữa các phổ có độ bán rộng khác

nhau, làm rõ miền hấp thụ đặc trưng của cấu tử nên phương pháp có khả năng chọn
lọc tương đối cao.
Ở nước ta, một số tác giả đã sử dụng phương pháp phổ đạo hàm xác định
đồng thời các vitamin tan trong nước [10,15, 22] cũng như xác định đồng thời các
chế phẩm dược dụng khác [6, 21].
Các kết quả thu được có sai số trong khoảng 1,75%.
Hạn chế củ a phương phá p phổ đạ o hà m là khi hỗn hợp nghiên cứu có
nhiều cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau và trường hợp các cấu tử có phổ hấp
thụ quang phân tử tương tự nhau thì không thể áp dụng phương pháp phổ đạo
hàm, vì rất khó để lựa chọn được một bước sóng thích hợp khi xác định một cấu
tử nào đó, mặt khác khi đạo hàm lên thì các cực đại hấp thụ vẫn trùng nhau. Đây
là hạn chế lớn nhất của phương pháp phổ đạo hàm [2, 10].
1.2.4. Phương php mạng nơron nhân tạo
Mạng nơron nhân tạo là một tập hợp các nơron được đặt trong những lớp cách
biệt, mỗi nơron trong một lớp được nối với tất cả các nơron khác ở lớp kế tiếp và
xác định bằng những tín hiệu chỉ được truyền theo một hướng qua mạng.
Phương pháp mạng nơron nhân tạo được ứng dụng để xác định đồng thời các
cấu tử theo phương pháp trắc quang.
Nguyên tắc: Đặt các nơron sao cho chúng ở trong những lớp cách biệt, mỗi
nơron trong một lớp được nối với tất cả các nơron khác ở lớp kế tiếp và xác định
bằng những tín hiệu chỉ được truyền theo một hướng qua mạng. Đó chính là mô
hình mạng nơron.
Quá trình vận hành mạng nơron: mỗi nơ ron nhận một tín hiệu từ nơron của
lớp trước và mỗi tín hiệu này được nhân với hệ số riêng. Những tín hiệu vào có trọng
số được gom lại và qua một hàm hạn chế dùng để căn chỉnh tín hiệu ra (kết quả) vào
một khoảng giá trị xác định. Sau đó, tín hiệu ra của hàm hạn chế được truyền đến tất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11

cả các nơron của lớp kế tiếp. Như thế, để sử dụng mạng giải bài toán, chúng ta sử
dụng những giá trị tín hiệu vào cho các lớp đầu. Cho phép tín hiệu lan truyền qua
mạng và đọc các giá trị kết quả sau lớp ra.
Mô hình hoạt động của mạng nơron đượ c thể hiệ n ở hình 1.1.
lớp ẩn

input output


Tín hiệu vào Tín hiệu ra



Hình 1.1. Mô hình hoạ t độ ng củ a mạ ng nơron

Độ chính xác của tín hiệu ra (kết quả) phụ thuộc vào trọng số của các
nơron, nên cần phải hiệu chỉnh các trọng số để giải với từng bài toán cụ thể. Để
hiệu chỉnh được trọng số cần các thông tin lan truyền ngược. Quá trình lan truyền
ngược được thực hiện với một số bước lặp. Lúc đầu, các kết quả thu được sẽ là
hỗn loạn. Kết quả này được so sánh với kết quả đã biết và tín hiệu sai số bình
phương trung bình sẽ được tính. Sau đó, giá trị sai số sẽ được lan truyền trở lại
mạng và những thay đổi nhỏ được thực hiện đối với các trọng số trong mỗi lớp.
Sự thay đổi trọng số được tính toán sao cho giảm tín hiệu sai số đối với truờng
hợp đang xét. Toàn bộ quá trình được lặp lại đối với mỗi bài toán và sau đó lại
quay trở về bài toán đầu tiên và cứ thế tiếp tục. Vòng lặp được lặp lại cho đến khi
sai số toàn cục rơi vào vùng xác định bởi một ngưỡng hội tụ nào đó. Tất nhiên,
không bao giờ các kết quả thu được có độ chính xác tuyệt đối.
Hạn chế củ a phương phá p mạ ng nơron là việc thực hiện các thí nghiệm
phức tạp, khó áp dụng vào thực tế. Để xây dựng được chương trình theo phương
pháp mạng nơron có kết quả cao là rất khó và đòi hỏi người lập trình phải có kiến

thức tốt về tin học [20].








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
1.2.5. Phương php lc Kalman
Bộ lọc là một quá trình xử lý nhằm loại bỏ những gì không có giá trị hoặc
không quan tâm đến và giữ lại những gì có giá trị sử dụng. Trong xử lý tín hiệu, bộ
lọc được thiết kế để lọc tín hiệu ”sạch“ (cần tìm) từ trong tín hiệu trộn lẫn giữa tín
hiệu sạch và nhiều tín hiệu bẩn (không cần thiết).
Ví dụ đơn giản là bạn có tín hiệu sạch S trộn lẫn với tín hiệu nhiễu N trong
một tín hiệu tổng hợp X. Ta cần lọc để loại bỏ N ra khỏi X.
X(k)=S(k)+N(k) (1.15)
Nếu bạn biết rằng nhiễu N dao động xung quanh 0 và có giá trị trung bình là 0
khi M đủ lớn. (1.16)
Ta thấy rằng để loại bỏ N, ta có thể lấy tổng của X trên một cửa sổ có kích thước M.
(1.17)
Nhìn ở một khía cạnh nào đó ta đã loại bỏ được N
Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng bộ lọc có lọc kiểu gì thì cũng không thể
loại hết toàn bộ nhiễu. Thế nên, các bộ lọc cũng chỉ lọc ra được tín hiệu sạch, theo
nghĩa không còn nhiều nhiễu, nhưng cũng chỉ là ước lượng của tín hiệu thực, chứ
không phải chính xác là tín hiệu thực.
Như vậy một cách khái quát thuật toán lọc Kalman là một tập hợp các phương

trình toán học mô tả một phương pháp tính toán truy hồi hiệu qủa cho phép ước
đoán trạng thái của một quá trình sao cho trung bình phương sai của độ lệch (giữa
giá trị thực và giá trị ước đoán) là nhỏ nhất.
Thuật toán lọc Kalman được ứng dụng để xác định đồ ng thờ i các cấu tử trong
hỗn hợp thành phần các chất , các nguyên tố đất hiếm hay một số tá dượ c bằng
phương pháp trắc quang. Kết quả cho thấy sai số của phép xác định với hỗn hợp 2
cấu tử nhỏ hơn 1%, với hỗn hợp 3 cấu tử có sai số nhỏ hơn 2%.
Nguyên tắc: Thuật toán lọc Kalman hoạt động trên cơ sở các file dữ liệu phổ
đã ghi được của từng cấu tử riêng rẽ và của hỗn hợp các cấu tử, xác định sự đóng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
góp về phổ của từng cấu tử trong hỗn hợp tại các bước sóng. Khi chương trình chạy,
những kết quả tính toán liên tiếp sẽ càng tiến gần đến giá trị thực.
Mô hình hoạt động của bộ lọc Kalman


^
X
: TÝn hiÖu cÇn ®o

Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để giảm
sai số giữa phổ của hỗn hợp với phổ nhân tạo được tiên đoán bởi các xấp xỉ lọc
Kalman. Kết quả tính toán là lý tưởng khi phổ của hỗn hợp trừ đi phổ nhân tạo được
tính bởi lọc Kalman sẽ tạo ra một đường thẳng có độ lệch không đáng kể. Độ đúng
của phép xác định phụ thuộc vào độ nhiễu của nền, vào việc tách các đỉnh phổ hấp
thụ của các cấu tử và sự tương tác giữa các cấu tử. Hỗn hợp có càng ít cấu tử, các
đỉnh hấp thụ càng cách xa nhau thì sai số của phép tính toán sẽ càng nhỏ.
Việc tính toán sẽ được thực hiện trên toàn bộ khoảng bước sóng được chọn.

Nếu kết thúc quá trình tính toán, độ lệch chuẩn tương đối của giá trị nồng độ các
cấu tử trong hỗn hợp vẫn lớn hơn giá trị sai số cho phép thì nồng độ của cấu tử đó
sẽ phải xác định lại. Trong trường hợp đó, cần phải tăng giá trị sai số mặc định
hoặc giảm số giá trị nồng độ mặc định để tính giá trị nồng độ trung bình [9, 20].
1.3. Tổng quan về paracetamol, clopheninamin maleat và một số loại thuốc
giảm đau, hạ sốt
1.3.1. Sơ lược về paracetamol
Paracetamol có công thức phân tử là: C
8
H
9
NO
2
.
Khối lượng mol phân tử: 151,17 (g/mol).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Công thức cấu tạo: Paracetamol gồm có một vòng nhân benzen, được thay
thế bởi một nhóm hydroxyl và nguyên tử nitơ của một nhóm amit theo kiểu para
(1,4). Nhóm amit là acetamit.

Cấ u trú c phân tử là một hệ thống liên kết đôi rộng rãi , như cặp electron tự do
trong nguyên tử oxi củ a nhó m hydroxyl , đám mây

của vòng benzen, cặp electron
tự do củ a nguyên tử nitơ và cặp electron tự do củ a nguyên tử oxi trong nhó m
cacbonyl; tất cả đều tạ o được nối đôi . Sự có mặt của hai nhóm hoạt tính cũng làm
cho vòng benzen phản ứng lại với các chất thay thế thơm có ái lực điện. Khi các nhóm

thay thế là đoạn mạch thẳng ortho và para đối với mỗi cái khác, tất cả các vị trí trong
vòng đều ít nhiều được hoạt hóa như nhau. Sự liên kết cũng làm giảm đáng kể tính
bazơ của nhóm -OH và nhó m -NH, khi tạo ra các hydroxyl có tính axit.
Tên gọi paracetamol hay acetaminophen được lấy từ tên hóa học của hợp
chất: N-acetyl - para-aminophenol.
Tên IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl) acetamit hay N-acetyl-P-aminophenol.
Khối lượng riêng: 1,263 (g/cm
3
).
Nhiệt độ nóng chảy: 169
0
C.
Độ tan trong nước: 0,1-0,5g/100 mL tại 22
0
C
Điều chế paracetamol
Từ nguyên liệu ban đầu là phenol, paracetamol có thể được tạo ra theo sơ đồ
hình 1.2.

×