Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 122 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm
ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Đức Cường trong
suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Hội
đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kế
hoạch và Phát triển, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học
kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011
Học viên
Hồ Thị Hải Hà
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Phân tích báo cáo tài chính tại công ty
cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” là kết quả của quá trình học
tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và
được xử lý khách quan, trung thực.
Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận
và quá trình nghiên cứu thực tiễn.
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2011
Học viên
Hồ Thị Hải Hà
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 15
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2


1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN
CỨU[13,tr 17] 3
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[13,tr 27] 4
* Phương pháp thay thế liên hoàn 6
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA 9
= 9
Lợi nhuận sau thuế 9
Tổng tài sản bình quân 9
x 9
Doanh thu thuần (2.2) 9
Tổng tài sản bình quân 9
Nguồn:[ 13, tr 206] 9
1.6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11
CHƯƠNG 2 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
2.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
“Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của
đơn vị. Theo đó, BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình
hình tài sản(TS), nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình
tài chính kết quả kinh doanh trong kỳ của DN"[13,tr14] 12
Theo quyết số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày
20/3/2006, hệ thống BCTC áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước và
các DN có quy mô lớn hơn bao gồm hệ thống báo cáo tài chính năm, hệ
thống BCTC giữa niên độ kế toán, hệ thống BCTC tổng hợp và hệ thống
BCTC hợp nhất. Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng trong các
doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo bắt buộc là: 12

Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01–DN): Bảng cân đối kế toán là Báo
cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định 12
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02-DN): Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của Doanh
nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác 12
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03-DN): Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin
giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài
chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán
và khả năng của Doanh nghiệp trong việc tạo ra luồng tiền trong quá
trình hoạt động… 12
Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 04-DN) 12
Báo cáo này là nguồn cung cấp dữ liệu bổ sung cho hoạt động phân tích,
giúp việc xác định các chỉ tiêu phân tích được cụ thể và chi tiết, qua đó
nâng cao chất lượng hoạt động phân tích Báo cáo tài chính 13
Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong
phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở
những vấn đề mấu chốt sau: 13
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế tài
chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ.
Trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và
khả năng huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách
kinh tế tài chính của doanh nghiệp 13
Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong
việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ

sở đó dự đoán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như xu
hướng phát triển của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ quan trọng giúp
cho việc đưa ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của các nhà
quản trị doanh nghiệp hoặc là những quyết định của cácnhà đầu tư, các
chủ nợ, các cổ đông tương lai của doanh nghiệp 13
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình
hình tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định, phân tích thực trạng tài chính của DN như: Phân tích tình hình
biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh
toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân
sách Nhà nước, tình hình phân phối lợi nhuận của DN 13
Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng
để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích
hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh
của DN. Đồng thời, cũng là những căn cứ quan trọng để đánh giá trạng
tài chính của DN 13
2.1.1.2. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính 13
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ. Thông qua việc phân
tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tương lai[13,tr14] 13
Việc phân tích báo cáo tài chính có rất nhiều cách tiếp cận và tiếp cận
theo các hướng khác nhau chỉ mang tính chất tương đối. Tùy thuộc vào
đối tượng quan tâm và mục đích sử dụng thông tin kinh tế mà có thể tiến
hành phân tích báo cáo tài chính theo các hướng khác như: theo nội dung
tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng thanh toán, phân tích
bản thân từng báo cáo tài chính, phân tích theo đối tượng quan tâm (chủ
doanh nghiệp và bên ngoài). Tuy nhiên, do báo cáo tài chính là sản phẩm
tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng
hợp và mục tiêu tối cao của phân tích báo cáo tài chính là giúp người ra

quyết định đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của DN
từ đó lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nên việc phân tích báo cáo
tài chính có ý nghĩa nhất và thường được đề cập đáp ứng nhu cầu của các
đối tượng quan tâm 14
Đối với nhà quản lý: Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt
động quản lý trong các giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài
chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài chính trong
doanh nghiệp… Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều
hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN như quyết định về đầu tư,
tài trợ, phân phối lợi nhuận… 14
Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư thường quan tâm trực tiếp đến
những tính toán về giá trị DN. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lời
được chia và thặng dư giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh
hưởng của lợi nhuận thu được của DN. Phân tích báo cáo tài chính đối
với nhà đầu tư là để đánh giá DN và ước đoán giá trị của DN, dựa vào
việc nghiên cứu của các báo cáo tài chính, phân tích khả năng sinh lời,
phân tích rủi ro trong kinh doanh… 14
Đối với người cho vay: Đây là những đối tượng cho DN vay vốn để đảm
bảo nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc được
khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi tiền vay, do đó, phân
tích báo cáo tài chính đối với người cho vay đối với những khoản cho
vay dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn 14
Đối với những người hưởng lương trong DN: Phân tích báo cáo tài
chính giúp họ định hướng việc làm ổn định, trên cơ sở đó yên tâm dốc
sức vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN 15
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: Phân tích báo cáo tài chính là
công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các
mặt mạnh, các mặt yếu của một DN, tìm ra nguyên nhân khách quan và
chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựu chọn và đưa ra được những quyết
định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 15

2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP [13,tr 139] 15
Tùy theo vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích mà
nội dung phân tích Báo cáo tài chính có thể không giống nhau giữa các
nhóm phân tích và sử dụng Báo cáo tài chính khác nhau. Tuy nhiên, về
cơ bản phân tích Báo cáo tài chính đi sâu phân tích nội dung của từng
báo cáo tài chính và phân tích kết hợp các báo cáo sinh lời , cấu trúc tài
chính và tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 15
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính[13, tr139] 15
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huy
động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình
sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản lý nắm được tình
hình phân bố tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhân
cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông
tin này sẽ là căn cứ quan tròn để các nhà quản lý ra các quyết định điều
chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, bảo đảm cho
Doanh nghiệp có được cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh
được rủi ro trong kinh doanh 15
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán
các khoản nợ của doanh nghiệp bằng tổng giá trị tài sản hiện có 20
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh[13, tr
155] 20
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét, dự đoán về số lượng, thời
hạn và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai, dùng để kiểm tra lại
các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ
giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác
động thay đổi của giá cả. Về thực chất, đây là cân đối thu chi tiền tệ thể
hiện vòng lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp: 26
Tiền tồn đầu kỳ 26
+ 26

Tiền thu trong kỳ 26
= 26
Tiền chi phí trong kỳ 26
+ 26
Tiền tồn quỹ cuối kỳ 26
Nguồn[ 13, tr195] 26
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn thông tin hữu ích cho sự đánh giá
về khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán và nhu cầu vay vốn của một
doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng tóm tắt trả lời cho câu
hỏi” tiền từ đâu mang lại và tiền được chi cho những mục đích gì?, đồng
thời cũng cho phép xử lý câu hỏi” vì sao Doanh nghiệp đang làm ăn có
lãi mà vẫn phải đi vay tiền để nộp thuế, vẫn có thể bị phá sản vì không
có khả năng trả nợ 26
Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền: 26
Tỷ trọng dòng tiền 27
thu vào của từng 27
hoạt động 27
= 27
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động 27
Tổng tiền thu vào trong kỳ 27
x 27
100% 27
Nguồn [ 12, tr 45] 27
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
tạo tiền của Doanh nghiệp 27
Nếu tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tiền
được tạo ra chủ yếu từ việc bán được hàng nhiều, thu tiền từ khách hàng
lớn, giảm các khoản phải thu để tránh rủi ro. Nếu dòng tiền thu vào trong
kỳ chủ yếu được tạo ra không phải từ hoạt động kinh doanh thì đó là
điều không bình thường, cần tìm hiểu kỹ các nguyên nhân khác 27

Nếu tỷ trọng dòng tiền từ hoạt đầu tư cao chứng tỏ Doanh nghiệp đã thu
được lãi từ các hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định…nếu do
thu lãi là điều hoàn toàn bình thường nhưng nếu thu từ nhượng bán tài
sản cố định thì có thể Doanh nghiệp đang giảm quy mô sản xuất hoặc
Năng lực sản xuất bị thu hẹp 27
Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua việc phát
hành cổ phiếu hoặc đi vay… chứng tỏ Doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ
bên ngoài nhiều hơn 27
Phân tích khả năng chi trả thực tế của Doanh nghiệp: 27
Người ta có thể căn cứ vào Bảng cân đối kế toán để xem xét và đánh giá
khả năng thanh toán của Doanh nghiệp song những hệ số này phản ánh
khả năng thanh toán dựa trên Bảng cân đối kế toán là những số liệu tĩnh,
trong một thời điểm cụ thể nào đó do không tính đến tốc độ lưu chuyển
tài sản và tình hình thực tế của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu thường được sử
dụng là: 27
Hệ số khả năng trả ngắn hạn: 27
Hệ số này cho biết Doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không từ lượng
tiền thu được từ hoạt động kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng
trả nợ càng cao 27
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh[13, tr 199] 27
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trên
báo cáo kết quả kinh doanh bằng cách so sánh mức và tỷ lệ biến động
giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu 27
Bên cạnh đó, để đánh giá hiệu quả kinh doanh, việc phân tích Báo cáo
kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động
của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần. Thông qua
việc so sánh này, người sử dụng thông tin sẽ biết được hiệu quả kinh
doanh trong kỳ của Doanh nghiệp so với kỳ trước hoặc so với các doanh
nghiệp khác là cao hay thấp. Cụ thể: 28

So sánh các khoản chi phí với doanh thu thuần: 28
- Tỷ suất giá vốn trên doanh thu thuần: 28
Tỷ suất giá vốn hàng bán 28
= 28
Giá vốn hàng bán 28
Doanh thu thuần 28
x 28
100% (2.33) 28
Nguồn:[ 13, tr] 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì giá vốn hàng
bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được
Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này
càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn càng tốt
và ngược lại 28
- Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi phí bán hàng
chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được Doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng
nhỏ chứng tỏ việc Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí bán hàng và
ngược lại 28
- Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi quản lý
doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu
được Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi
phí quản trị doanh nghiệp càng cao và ngược lại 28
So sánh các khoản lợi nhuận với doanh thu thuần: 28
- Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần 28
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động KD 28
= 28

Lợi nhuận từ HDKD 28
Doanh thu thuần 29
x 28
100 (2.34) 28
Nguồn:[ 13, 207] 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận 29
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế 29
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế 29
2.2.4.2. Phân tích khả năng sinh lời 29
2.2.4.3 Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 31
Các chỉ tiêu thuộc nội dung phân tích này thường bao gồm: 31
- Số vòng quay của hàng tồn kho: 31
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá Doanh nghiệp sử
dụng hàng tồn kho của mình có hiệu quả hay không? Chỉ tiêu “ số vòng
quay của hàng tồn kho được tính theo công thức: 31
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa bình quân luân
chuyển trong kỳ. Đây là chỉ tiêu phản ánh đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp. Số “ vòng quay hàng tồn kho” càng cao
thì việc kinh doanh càng tốt 31
Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho: 31
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu
“ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho” được tính theo công thức: 31
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trước hết tiến hành so sánh sự
biên động của các chỉ tiêu lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cả về số tuyệt đối và số tương

đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để xác định mức lượng tiền thuần lưu
chuyển của từng hoạt động. Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của
lượng lưu chuyển thuần đến chỉ tiêu “ lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của
từng hoạt động thông qua công thức: 33
Lưu chuyển thuần trong kỳ 33
= 33
Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh 33
+ 33
Lưu chuyển thuần của hoạt động đầu tư 33
+ 33
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 33
Nguồn:[ 13 , tr311] 33
Trong đó: 33
Lưu chuyển thuần của từng hoạt động 33
= 33
Tổng số tiền thu vào của từng hoạt động 33
33
Tổng số chi ra của từng hoạt động 33
Nguồn:[ 13 , tr311] 33
Cuối cùng, các nhà phân tích đi sâu phân tích tình hình biến động của
từng khoản mục trong từng hoạt động đến lượng lưu chuyển giữa kỳ này
với kỳ trước 33
CHƯƠNG 3 35
NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. 35
3.1. TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [6] 35
Tóm tắt quá trình phát triển 36
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang tiền thân là xí
nghiệp đông lạnh An Giang được xây dựng vào năm 1985do Công ty

thủy sản An Giang đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và chính thức
đi vào hoạt động vào tháng 3 năm 1987 36
Năm 1990 do Công ty thủy sản An Giang bị giải thể, Xí nghiệp đông
lạnh An Giang được sáp nhập vào Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
nông thủy sản An Giang ( AFIEX), và được đổi tên thành Xí nghiệp
Xuất khẩu Thủy Sản được phép hạch toán theo cơ chế tự hạch toán
hiệu quả, tự cân đối đầu vào và tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xây
dựng cơ cấu sản phẩm phù hợp với lĩnh vực hoạt động và tiềm năng
nguyên vật liệu của địa phương 36
Tháng 10 năm 1995, Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
( AGIFISH Co.) được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa xí nghiệp
xuất khẩu Châu Thành ( trực thuộc công ty thương nghiệp An
Giang( AGTEXIM) 36
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang được thành lập
từ việc cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang theo quyết định số 792/ QĐ- TTg của thủ tướng
chính phủ ngày 28 tháng 6 năm 2011. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang được tổ chức và hoạt động theo pháp luật do Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 36
Đại hội đông cổ đông thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản An Giang được tổ chức vào ngày 28 tháng 7 năm 2001. Đại hội đã
thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động các phương án hoạt động kinh
doanh của công ty, bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. Nhiệm kỳ
đầu tiên( 2001- 2002) và đồng ý tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán 36
Với thành tích hoạt động kinh doanh, Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản An Giang đã nhận được các khen thưởng sau 36
Năm 1987: Huân chương lao động hạng 3 của Chủ tịch nước tặng 36
Từ năm 1996- 2000: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang liên tục là đơn vị hàng đầu của ngành Thủy sản được chính phủ

tặng cờ luân lưu 36
Tháng 4 năm 2000 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang được chủ tích nước phong tặng danh hiệu” Anh hùng lao động”.
36
Công ty được ghi nhận có nhiều thành tích trong việc đầu tư nghiên
cứu sinh sản nhân tạo cá Tra, cá Basa. Hoạt động này được hợp tác với
trường DH Cần Thơ và trung tâm hợp tác Quốc tế về nghiên cứu nông
nghiệp phục vụ pháp triển- CIRAD( Pháp). Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản An Giang đã cho ra đời thành công mẻ cá Basa nhân tạo
đầu tiên trên thế giới vào ngày 20 tháng 5 năm 1995 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang là thành viên của
hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam( VASEP) và phòng
công nghiệp Thương mại Việt Nam ( VCCI) 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang áp dụng hình
thức quản lý chính thức trong toàn bộ quá trình sản xuất : HACCP,
ISO 9001: 2000, SAFA QUALITY FOOD 1000( SOF 1000) GLOBAL
STANDA FOR FOOD SAFETY( BRC), ISO 14001-2000 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang được cấp phép
xuất khẩu sang thị trường EU với 4 CODE: DL 07, DL 08, DL 09, DL
360. Tháng 4 năm 2003, các sản phẩm chế biến của công ty đã được đại
diện Ban hồi giáo tại Việt Nam cấp chứng nhận HALAL mở ra một thị
trường tiêu thụ mới cho cộng đồng người Hồi Giáo trong và ngoài
nước. Ngoài ra, xí nghiệp chế biến thành phẩm ( BINH DUC SEA
FOOD) được cấp chứng chỉ CODE ED DL 360. Công ty đã đưa vào sử
dụng sử dụng hệ thống xử lý nước thải công suất 800 m3/ ngày đêm tại
xí nghiệp đông lạnh 8 37
Công ty đạt danh hiệu” hàng Việt Nam chất lượng cao” 3 năm liên tục
2003, 2004, 2005 do người tiêu dung bình chọn. Ngoài ra, công ty được
thời báo Kinh tế Việt Nam và Triển lãm Thương Hiệu Việt Nam bầu
chọn là thương hiệu mạnh trong năm 2004 37

Liên tục trong các năm 2003-2004, công ty được tặng thưởng cờ thi
đua của Chính phủ trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh
doanh góp phần vào sự phát triển chung của ngành Thủy sản Việt
Nam 37
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [13] 37
3.3. PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG [13],[14] 39
Trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của công ty cố phần xuất
nhập khẩu thủy sản An Giang, tác giả luận văn sẽ thực hiện theo từng nội
dung phân tích sau đây: 39
Thứ nhất: Phân tích bản thân từng báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nội
dung thứ hai là phân tích phối hợp các Báo cáo tài chính 39
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
tạo tiền của Doanh nghiệp 57
Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh: Do lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh cả ba năm đếu âm, và dòng tiền thu được
năm 2010 dương không phải được chủ yếu tạo ra từ hoạt động kinh
doanh mà chủ yếu là Hoạt động tài chính. Đây là điều không bình
thường. Ta sẽ đi tìm hiểu nguyên nhân 57
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư tăng nhanh và có số lượng rất
lớn: 27.732.735.807 đồng ở năm 2010, đặc biệt ở năm 2008 giá trị này
đây là số tiền thu được thông qua việc phát hành cổ phiếu và thu lãi từ
hoạt động đầu tư chứng tỏ Doanh nghiệp đã sử dụng vốn bên ngoài rất
nhiều 57
Nếu tỷ trọng dòng tiền từ hoạt đầu tư cao chứng tỏ Doanh nghiệp đã thu
được lãi từ các hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định…nếu do

thu lãi là điều hoàn toàn bình thường nhưng nếu thu từ nhượng bán tài
sản cố định thì có thể Doanh nghiệp đang giảm quy mô sản xuất hoặc
Năng lực sản xuất bị thu hẹp 57
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính cao, đặc biệt năm 2008 là:
225.499.797.069 đồng, chỉ tiêu này giảm mạnh trong năm 2009, và tăng
lại đến 75.441.733.195 đồng, lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
dương chứng tỏ có khả năng thanh toán khá tốt nhưng Doanh nghiệp nên
có chính sách để sử dụng tiền hiệu quả 57
Vậy qua phân tích sự lưu chuyển tiền tệ qua các hoạt động kinh doanh,
đầu tư, tài chính ta thấy rõ hơn về khả năng thanh toán của Doanh
nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chính nhưng Lưu
chuyển thuần hoạt động kinh doanh âm chứng tỏ Nguồn tiền thu được từ
hoạt động kinh doanh không đủ để trang trải các khoản nợ, phản ánh tình
hình thanh toán không tốt 57
Phân tích khả năng chi trả thực tế của Doanh nghiệp: 58
2.2.4.3 Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 66
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 75
4.1. TỔNG KẾT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 75
4.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY
SẢN AN GIANG 76
4.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 84
Danh mục các từ viết tắt
BCTC : Báo cáo tài chính
DN : Doanh nghiệp
NV : Nguồn vốn
ROA : Return on assets- Sức sinh lời của Tài sản

ROE : Return on equity- Sức sinh lời vốn Chủ sở hữu
ROS : Return on sales- Sức sinh lời của Doanh thu
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TS : Tài sản
TSCĐ : Tài sản cố định
TSNH : Tài sản ngắn hạn
TSDH : Tài sản dài hạn
VCSH : Vốn chủ sở hữu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 15
DANH MỤC BẢNG BIỂU 15
CHƯƠNG 1 1
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN
CỨU[13,tr 17] 3
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN
CỨU[13,tr 17] 3
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[13,tr 27] 4

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[13,tr 27] 4
* Phương pháp thay thế liên hoàn 6
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA 9
= 9
Lợi nhuận sau thuế 9
Tổng tài sản bình quân 9
x 9
Doanh thu thuần (2.2) 9
Tổng tài sản bình quân 9
Nguồn:[ 13, tr 206] 9
1.6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10
1.6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11
CHƯƠNG 2 12
CHƯƠNG 2 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
2.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
2.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
“Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của
đơn vị. Theo đó, BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình
hình tài sản(TS), nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình
tài chính kết quả kinh doanh trong kỳ của DN"[13,tr14] 12
Theo quyết số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày
20/3/2006, hệ thống BCTC áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước và
các DN có quy mô lớn hơn bao gồm hệ thống báo cáo tài chính năm, hệ

thống BCTC giữa niên độ kế toán, hệ thống BCTC tổng hợp và hệ thống
BCTC hợp nhất. Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng trong các
doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo bắt buộc là: 12
Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01–DN): Bảng cân đối kế toán là Báo
cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định 12
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02-DN): Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của Doanh
nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác 12
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03-DN): Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin
giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài
chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán
và khả năng của Doanh nghiệp trong việc tạo ra luồng tiền trong quá
trình hoạt động… 12
Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 04-DN) 12
Báo cáo này là nguồn cung cấp dữ liệu bổ sung cho hoạt động phân tích,
giúp việc xác định các chỉ tiêu phân tích được cụ thể và chi tiết, qua đó
nâng cao chất lượng hoạt động phân tích Báo cáo tài chính 13
Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong
phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở
những vấn đề mấu chốt sau: 13
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế tài
chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ.
Trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và
khả năng huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách

kinh tế tài chính của doanh nghiệp 13
Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong
việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ
sở đó dự đoán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như xu
hướng phát triển của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ quan trọng giúp
cho việc đưa ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của các nhà
quản trị doanh nghiệp hoặc là những quyết định của cácnhà đầu tư, các
chủ nợ, các cổ đông tương lai của doanh nghiệp 13
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình
hình tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định, phân tích thực trạng tài chính của DN như: Phân tích tình hình
biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh
toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân
sách Nhà nước, tình hình phân phối lợi nhuận của DN 13
Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng
để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích
hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh
của DN. Đồng thời, cũng là những căn cứ quan trọng để đánh giá trạng
tài chính của DN 13
2.1.1.2. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính 13
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ. Thông qua việc phân
tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tương lai[13,tr14] 13
Việc phân tích báo cáo tài chính có rất nhiều cách tiếp cận và tiếp cận
theo các hướng khác nhau chỉ mang tính chất tương đối. Tùy thuộc vào
đối tượng quan tâm và mục đích sử dụng thông tin kinh tế mà có thể tiến
hành phân tích báo cáo tài chính theo các hướng khác như: theo nội dung
tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng thanh toán, phân tích
bản thân từng báo cáo tài chính, phân tích theo đối tượng quan tâm (chủ

doanh nghiệp và bên ngoài). Tuy nhiên, do báo cáo tài chính là sản phẩm
tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng
hợp và mục tiêu tối cao của phân tích báo cáo tài chính là giúp người ra
quyết định đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của DN
từ đó lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nên việc phân tích báo cáo
tài chính có ý nghĩa nhất và thường được đề cập đáp ứng nhu cầu của các
đối tượng quan tâm 14
Đối với nhà quản lý: Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt
động quản lý trong các giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài
chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài chính trong
doanh nghiệp… Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều
hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN như quyết định về đầu tư,
tài trợ, phân phối lợi nhuận… 14
Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư thường quan tâm trực tiếp đến
những tính toán về giá trị DN. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lời
được chia và thặng dư giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh
hưởng của lợi nhuận thu được của DN. Phân tích báo cáo tài chính đối
với nhà đầu tư là để đánh giá DN và ước đoán giá trị của DN, dựa vào
việc nghiên cứu của các báo cáo tài chính, phân tích khả năng sinh lời,
phân tích rủi ro trong kinh doanh… 14
Đối với người cho vay: Đây là những đối tượng cho DN vay vốn để đảm
bảo nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc được
khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi tiền vay, do đó, phân
tích báo cáo tài chính đối với người cho vay đối với những khoản cho
vay dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn 14
Đối với những người hưởng lương trong DN: Phân tích báo cáo tài
chính giúp họ định hướng việc làm ổn định, trên cơ sở đó yên tâm dốc
sức vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN 15
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: Phân tích báo cáo tài chính là
công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các

mặt mạnh, các mặt yếu của một DN, tìm ra nguyên nhân khách quan và
chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựu chọn và đưa ra được những quyết
định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 15
2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP [13,tr 139] 15
2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP [13,tr 139] 15
Tùy theo vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích mà
nội dung phân tích Báo cáo tài chính có thể không giống nhau giữa các
nhóm phân tích và sử dụng Báo cáo tài chính khác nhau. Tuy nhiên, về
cơ bản phân tích Báo cáo tài chính đi sâu phân tích nội dung của từng
báo cáo tài chính và phân tích kết hợp các báo cáo sinh lời , cấu trúc tài
chính và tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 15
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính[13, tr139] 15
Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huy
động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình
sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản lý nắm được tình
hình phân bố tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhân
cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông
tin này sẽ là căn cứ quan tròn để các nhà quản lý ra các quyết định điều
chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, bảo đảm cho
Doanh nghiệp có được cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh
được rủi ro trong kinh doanh 15
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán
các khoản nợ của doanh nghiệp bằng tổng giá trị tài sản hiện có 20
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh[13, tr
155] 20
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét, dự đoán về số lượng, thời
hạn và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai, dùng để kiểm tra lại
các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ

giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác
động thay đổi của giá cả. Về thực chất, đây là cân đối thu chi tiền tệ thể
hiện vòng lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp: 26
Tiền tồn đầu kỳ 26
+ 26
Tiền thu trong kỳ 26
= 26
Tiền chi phí trong kỳ 26
+ 26
Tiền tồn quỹ cuối kỳ 26
Nguồn[ 13, tr195] 26
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn thông tin hữu ích cho sự đánh giá
về khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán và nhu cầu vay vốn của một
doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng tóm tắt trả lời cho câu
hỏi” tiền từ đâu mang lại và tiền được chi cho những mục đích gì?, đồng
thời cũng cho phép xử lý câu hỏi” vì sao Doanh nghiệp đang làm ăn có
lãi mà vẫn phải đi vay tiền để nộp thuế, vẫn có thể bị phá sản vì không
có khả năng trả nợ 26
Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền: 26
Tỷ trọng dòng tiền 27
thu vào của từng 27
hoạt động 27
= 27
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động 27
Tổng tiền thu vào trong kỳ 27
x 27
100% 27
Nguồn [ 12, tr 45] 27
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
tạo tiền của Doanh nghiệp 27

Nếu tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tiền
được tạo ra chủ yếu từ việc bán được hàng nhiều, thu tiền từ khách hàng
lớn, giảm các khoản phải thu để tránh rủi ro. Nếu dòng tiền thu vào trong
kỳ chủ yếu được tạo ra không phải từ hoạt động kinh doanh thì đó là
điều không bình thường, cần tìm hiểu kỹ các nguyên nhân khác 27
Nếu tỷ trọng dòng tiền từ hoạt đầu tư cao chứng tỏ Doanh nghiệp đã thu
được lãi từ các hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định…nếu do
thu lãi là điều hoàn toàn bình thường nhưng nếu thu từ nhượng bán tài
sản cố định thì có thể Doanh nghiệp đang giảm quy mô sản xuất hoặc
Năng lực sản xuất bị thu hẹp 27
Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua việc phát
hành cổ phiếu hoặc đi vay… chứng tỏ Doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ
bên ngoài nhiều hơn 27
Phân tích khả năng chi trả thực tế của Doanh nghiệp: 27
Người ta có thể căn cứ vào Bảng cân đối kế toán để xem xét và đánh giá
khả năng thanh toán của Doanh nghiệp song những hệ số này phản ánh
khả năng thanh toán dựa trên Bảng cân đối kế toán là những số liệu tĩnh,
trong một thời điểm cụ thể nào đó do không tính đến tốc độ lưu chuyển
tài sản và tình hình thực tế của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu thường được sử
dụng là: 27
Hệ số khả năng trả ngắn hạn: 27
Hệ số này cho biết Doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không từ lượng
tiền thu được từ hoạt động kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng
trả nợ càng cao 27
2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh[13, tr 199] 27
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trên
báo cáo kết quả kinh doanh bằng cách so sánh mức và tỷ lệ biến động
giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu 27
Bên cạnh đó, để đánh giá hiệu quả kinh doanh, việc phân tích Báo cáo

kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động
của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần. Thông qua
việc so sánh này, người sử dụng thông tin sẽ biết được hiệu quả kinh
doanh trong kỳ của Doanh nghiệp so với kỳ trước hoặc so với các doanh
nghiệp khác là cao hay thấp. Cụ thể: 28
So sánh các khoản chi phí với doanh thu thuần: 28
- Tỷ suất giá vốn trên doanh thu thuần: 28
Tỷ suất giá vốn hàng bán 28
= 28
Giá vốn hàng bán 28
Doanh thu thuần 28
x 28
100% (2.33) 28
Nguồn:[ 13, tr] 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì giá vốn hàng
bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được
Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này
càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn càng tốt
và ngược lại 28
- Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi phí bán hàng
chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được Doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng
nhỏ chứng tỏ việc Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí bán hàng và
ngược lại 28
- Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 28
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi quản lý
doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu
được Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi

phí quản trị doanh nghiệp càng cao và ngược lại 28
So sánh các khoản lợi nhuận với doanh thu thuần: 28
- Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần 28
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động KD 28
= 28
Lợi nhuận từ HDKD 28
Doanh thu thuần 29
x 28
100 (2.34) 28
Nguồn:[ 13, 207] 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận 29
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế 29
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần 29
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh
doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế 29
2.2.4.2. Phân tích khả năng sinh lời 29
2.2.4.3 Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 31
Các chỉ tiêu thuộc nội dung phân tích này thường bao gồm: 31
- Số vòng quay của hàng tồn kho: 31
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá Doanh nghiệp sử
dụng hàng tồn kho của mình có hiệu quả hay không? Chỉ tiêu “ số vòng
quay của hàng tồn kho được tính theo công thức: 31
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa bình quân luân
chuyển trong kỳ. Đây là chỉ tiêu phản ánh đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp. Số “ vòng quay hàng tồn kho” càng cao
thì việc kinh doanh càng tốt 31
Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho: 31

Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu
“ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho” được tính theo công thức: 31
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trước hết tiến hành so sánh sự
biên động của các chỉ tiêu lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cả về số tuyệt đối và số tương
đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để xác định mức lượng tiền thuần lưu
chuyển của từng hoạt động. Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của
lượng lưu chuyển thuần đến chỉ tiêu “ lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của
từng hoạt động thông qua công thức: 33
Lưu chuyển thuần trong kỳ 33
= 33
Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh 33
+ 33
Lưu chuyển thuần của hoạt động đầu tư 33
+ 33
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 33
Nguồn:[ 13 , tr311] 33
Trong đó: 33
Lưu chuyển thuần của từng hoạt động 33
= 33
Tổng số tiền thu vào của từng hoạt động 33
33
Tổng số chi ra của từng hoạt động 33
Nguồn:[ 13 , tr311] 33
Cuối cùng, các nhà phân tích đi sâu phân tích tình hình biến động của
từng khoản mục trong từng hoạt động đến lượng lưu chuyển giữa kỳ này
với kỳ trước 33
CHƯƠNG 3 35
CHƯƠNG 3 35
NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. 35
NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. 35
3.1. TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [6] 35
3.1. TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [6] 35
Tóm tắt quá trình phát triển 36
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang tiền thân là xí
nghiệp đông lạnh An Giang được xây dựng vào năm 1985do Công ty
thủy sản An Giang đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và chính thức
đi vào hoạt động vào tháng 3 năm 1987 36
Năm 1990 do Công ty thủy sản An Giang bị giải thể, Xí nghiệp đông
lạnh An Giang được sáp nhập vào Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
nông thủy sản An Giang ( AFIEX), và được đổi tên thành Xí nghiệp
Xuất khẩu Thủy Sản được phép hạch toán theo cơ chế tự hạch toán
hiệu quả, tự cân đối đầu vào và tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xây
dựng cơ cấu sản phẩm phù hợp với lĩnh vực hoạt động và tiềm năng
nguyên vật liệu của địa phương 36
Tháng 10 năm 1995, Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
( AGIFISH Co.) được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa xí nghiệp
xuất khẩu Châu Thành ( trực thuộc công ty thương nghiệp An
Giang( AGTEXIM) 36
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang được thành lập
từ việc cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang theo quyết định số 792/ QĐ- TTg của thủ tướng
chính phủ ngày 28 tháng 6 năm 2011. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang được tổ chức và hoạt động theo pháp luật do Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 36
Đại hội đông cổ đông thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy

sản An Giang được tổ chức vào ngày 28 tháng 7 năm 2001. Đại hội đã
thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động các phương án hoạt động kinh
doanh của công ty, bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. Nhiệm kỳ
đầu tiên( 2001- 2002) và đồng ý tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán 36
Với thành tích hoạt động kinh doanh, Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản An Giang đã nhận được các khen thưởng sau 36
Năm 1987: Huân chương lao động hạng 3 của Chủ tịch nước tặng 36
Từ năm 1996- 2000: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang liên tục là đơn vị hàng đầu của ngành Thủy sản được chính phủ
tặng cờ luân lưu 36
Tháng 4 năm 2000 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang được chủ tích nước phong tặng danh hiệu” Anh hùng lao động”.
36
Công ty được ghi nhận có nhiều thành tích trong việc đầu tư nghiên
cứu sinh sản nhân tạo cá Tra, cá Basa. Hoạt động này được hợp tác với
trường DH Cần Thơ và trung tâm hợp tác Quốc tế về nghiên cứu nông
nghiệp phục vụ pháp triển- CIRAD( Pháp). Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản An Giang đã cho ra đời thành công mẻ cá Basa nhân tạo
đầu tiên trên thế giới vào ngày 20 tháng 5 năm 1995 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang là thành viên của
hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam( VASEP) và phòng
công nghiệp Thương mại Việt Nam ( VCCI) 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang áp dụng hình
thức quản lý chính thức trong toàn bộ quá trình sản xuất : HACCP,
ISO 9001: 2000, SAFA QUALITY FOOD 1000( SOF 1000) GLOBAL
STANDA FOR FOOD SAFETY( BRC), ISO 14001-2000 37
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang được cấp phép
xuất khẩu sang thị trường EU với 4 CODE: DL 07, DL 08, DL 09, DL
360. Tháng 4 năm 2003, các sản phẩm chế biến của công ty đã được đại

diện Ban hồi giáo tại Việt Nam cấp chứng nhận HALAL mở ra một thị
trường tiêu thụ mới cho cộng đồng người Hồi Giáo trong và ngoài
nước. Ngoài ra, xí nghiệp chế biến thành phẩm ( BINH DUC SEA
FOOD) được cấp chứng chỉ CODE ED DL 360. Công ty đã đưa vào sử
dụng sử dụng hệ thống xử lý nước thải công suất 800 m3/ ngày đêm tại
xí nghiệp đông lạnh 8 37
Công ty đạt danh hiệu” hàng Việt Nam chất lượng cao” 3 năm liên tục
2003, 2004, 2005 do người tiêu dung bình chọn. Ngoài ra, công ty được
thời báo Kinh tế Việt Nam và Triển lãm Thương Hiệu Việt Nam bầu
chọn là thương hiệu mạnh trong năm 2004 37
Liên tục trong các năm 2003-2004, công ty được tặng thưởng cờ thi
đua của Chính phủ trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh
doanh góp phần vào sự phát triển chung của ngành Thủy sản Việt
Nam 37
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [13] 37
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [13] 37
3.3. PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG [13],[14] 39
3.3. PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG [13],[14] 39
Trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của công ty cố phần xuất
nhập khẩu thủy sản An Giang, tác giả luận văn sẽ thực hiện theo từng nội
dung phân tích sau đây: 39
Thứ nhất: Phân tích bản thân từng báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân

đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nội
dung thứ hai là phân tích phối hợp các Báo cáo tài chính 39
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
tạo tiền của Doanh nghiệp 57

×