Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

báo cáo thực tập tại nhà máy cán thép lưu xá, công ty gang thép thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.69 KB, 47 trang )

Lời nói đầu
Là một sinh viên khoa Điện, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội qua 5 năm học
tập và rèn luyên tại trờng, nay em vinh dự đợc bộ môn tự động hóa thuộc khoa điện
Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội cử đến thực tập tại nhà máy Cán Thép Lu Xá, công ty
Gang Thép Thái Nguyên.
Đợc đi thực tập tại nhà máy là một ớc ao của rất nhiều sinh viên trong trờng
Và chúng em đã cố gắng phấn đấu để có thể đợc thực tập tại nhà máy, nơi mà chúng
em mong muốn.
Thực tập tại nhà máy là dịp tốt để chúng em tiếp cận với thực tế. Trong đợt thực
tập này chúng em đã học hỏi và tìm hiểu đợc quy trình sản xuất của nhà máy.
Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của ngành công nghiệp cùng với sự tiến
bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật, đã đang và sẽ tiếp tục thay thế lao động thô sơ , giải
phóng sức lao động cho con ngời. Theo đó là sự đòi hỏi ngày cang cao về yêu cầu
trang bị điện cho máy móc và thiết bị trong các nhà máy xí nghiệp công ty ngày càng
hoàn thiệt tự động hóa ngày càng cao. Do đó ngành tự động hóa đóng một vai trò hết
sức quan trọng đối với nhà máy Cán Thép Lu Xá. Nhận thấy đợc điều đó cho nên tất
cả các dây truyền sản xuất của nhà máy đã đợc cải tiến và trang bị thêm các trang
thiết bị hiện đại nh bộ điều khiển PLC Để nâng cao chất lợng cho các sản phẩm
tiến trình sản xuất nhanh khả năng chiếm lĩnh thị trờng cao luôn tạo đợc uy tín với
khách hàng mở rộng quan hệ trong và ngoài nớc.
Qua đợt thực tập này chúng em đã hệ thống hóa đợc những kiến thức chuyên
ngành đã đợc trang bị và biết tận dụng kiến thức đó một cách khoa học để giải quyết
các vấn đề kỹ thuật ở nhà máy. Qua đó đã giúp chúng em nắm đợc một cách khái
quát toàn bộ quy trình hoạt động của nhà máy đồng thời cũng hiểu đợc cấu trúc hành
chính, quản lý kỹ thuật và điều hành hoạt động chung của nhà máy cán thép Lu Xá.
Trong báo cáo thực tập của em gồm có các nội dung sau :
+ Phần I : Giới thiệu chung về nhà máy Cán Thép Lu Xá.
+ Phần II : Hệ thống cung cấp điện nhà máy.
+ Phần III : Hệ thống truyền động điện trong nhà máy.
+ Phần IV : Hệ thống PLC
+ Phần V : Một số hình ảnh về dây truyền nhà máy.


1
Qua thời gian thực tập tại nhà máy, với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo h-
ớng dẫn và các bác, các cô chú, các anh chị em trong nhà máy Cán Thép Lu Xá nay
em đã hoàn thành xong đợt thực tập này. Tuy nhiên do kiến thức thực tế có hạn và
năng lực còn hạn chế vì vậy báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong có sự
chỉ bảo, góp ý, phê bình để bản thân em học tập và tiếp thu đợc nhiều hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên : Nguyễn Việt
Hùng
Lớp : TĐH BK HN
2
Chơng I: Giới thiệu chung về nhà máy cán thép
lu xá
Nhà máy Cán Thép Lu Xá thuộc Công Ty Gang Thép TháI Nguyên đợc khởi
công xây dựng vào năm 1965 mới xây dựng lại và đi vào sản xuất 29/11/1978.
Nhà máy có chiều dài khoảng 500m và chiều rộng khoảng 140m đợc chia
thành 4 gian xởng. Nhà máy có kho nguyên liệu với diện tích S = 3960 m
2
chứa đợc
14 000 tấn phôi liệu.
Tổng số thiết bị trong nhà máy > 60 000 tấn (trong đó thiết bị công nghệ > 45
000 tấn ). Thiết bị điện phục vụ cho công nghệ gồm có 640 động cơ lớn nhỏ ( động cơ
nhỏ nhất là 1,5 KW, động cơ lớn nhất là 2500 KW ). Tổng dung lợng điện sử dụng là
9 000 KWh. Nhà máy có 16 cầu trục dùng để vận chuyển ( Cầu trục lớn nhất là 30 tấn
).
Nhà máy có 3 dây truyền công nghệ sản xuất ra các loại thép sau:
* Thép hình:
- Trên dây truyền cán 300 có thép góc L3 L5.
- Trên dây truyền cán 650 có:
+ Thép góc L63 L30.

+ Thép I100 I120.
+ Thép U65 U160.
* Thép cây:
- Trên dây truyền cán 300 có thép vằn 9 12.
- Trên dây truyền cán 650 có:
+ Thép vằn 16 40.
+ Thép tròn 20 60.
* Thép dây ( Thép cuộn ): Trên dây truyền cán 650 có 6, 8.
3
I- Quá trình phát triển của nhà máy Cán Thép L u Xá.
Sau ngày thành lập 29/11/1978 nhà máy sản xuất các loại thép hình cỡ trung để
bán và xuất đi các nớc Thái Lan, Lào
Đến năm 1995 nhà máy bổ xung dây truyền cán dây. Từ đó nhà máy sản xuất đ-
ợc các loại thép cây, đồng thời cải tiến hệ thống lò nung có lợng tiêu hao dầu từ 100
110 Kg dầu/ 1 tấn thép sang các loại lò nung phản xạ đốt 3 mặt lợng dầu còn giảm
xuống còn 32 40 kg dầu / 1 tấn sản phẩm. Do đó, giảm đợc 1 lợng nhiệt, bụi và
khói đáng kể.
Do yêu cầu của sự phát triển và những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, năm 1977
nhà máy mở thêm dây truyền cán dây với công suất > 20 000 T / 1 năm.
Năm 1999 thị trờng tiêu thụ thép chậm do cung > cầu mặt khác các sản phẩm
của nhà máy phải cạnh tranh gay gắt với những nhà máy liên doanh có u thế hơn về
công nghệ và thiết bị. Các nhà máy t nhân thì nhiều thủ đoạn gian lận trong thơng
mại. Tuy nhiên, nhà máy đã có nhiều các biện pháp cải tiến công tác quản lí, tổ chức
sản xuất, kết hợp với đầu t, cải tạo để đa dạng hoá sản phẩm hoàn thành chơng trình
nâng cao chất lợng sản phẩm. Đội ngũ cán bộ công nhân đợc rèn luyện, đào tạo để
đáp ứng đợc tính chất của từng công việc.
Đặc biệt ngày 16/02/2002 nhà máy đợc tổ chức QMS ( sản phẩm chất lợng cao
quốc tế ) công nhận và cấp chứng chỉ ISO 9002 đó là yếu tố tăng cờng vị thế sức cạnh
tranh trên thị trờng. Từ đó đến nay nhà máy đã đạt đợc 7 huy chơng vàng với các sản
phẩm thép cây và thép hình.

Vì lợi ích của ngời sử dụng và của toàn xã hội nhà máy cán thép Lu Xá thờng
xuyên sản xuất ra các sản phẩm đảm bảo chất lợng đáp ứng mọi yêu cầu của khách
hàng. Thuận tiện thanh toán và giao nhận hàng. Nhà máy có dây truyền sản xuất hoàn
chỉnh, có thiết bị tiên tiến, có trình độ kĩ thuật cao, luôn luôn tiếp thu kiến thức mới,
không ngừng cải tiến nâng cao trình độ để làm ra các sản phẩm có chất lợng tốt hơn.
Chơng II :hệ thống cung cấp điện nhà máy
4
l-
ợc đồ vận hành trạm biến áp 6kv nhà máy cán thép lu xá
7
0
3
s
ơ

đ


v

n

h
à
n
h

t
r


m

c
a
o

t
h
ế

6
k
v

n
m
c
t

l

u

x
á
7
0
1
7
0

5
7
0
7
7
0
9
7
1
1
7
1
0
7
0
2
7
0
8
7
0
6
7
0
4
mc d
ầu
3
0
0

k
w
q
u

t
-
1
7
1
5
-
3
-
2
7
b
k
q
d
1
1
0
0
0
a
9
0
0
k

v
a
r
c
1
d
1
t
u
1
n
1
1
3
5
1
0
0
0
a
t
u
2
7
1
7
7
1
9
7

2
1
7
2
3
7
2
0
2
f
d
s
n
-
1
0
-
6
0
0
1
0
0
0
a
c
2
n
2
1

2
2
d
2
-
2
-
3
7
1
4
7
1
6
7
1
8
-
1
1
b
3
b
5
b
2
b
1
0
b

8
b
4
b
6
b
Trong đó:
1FD, 2FD : Quạt gió lò nung.
5
D1 : Động cơ 2 000 KW quay 1 trục cán 650.
D2 : Động cơ 2 500 KW quay 2 trục cán 650 ( Cán hình ).
TU1, TU2 : Biến áp đo lơng.
C1, C2 : Tụ bù.
1B 8B, 10B : Các trạm biến thế.
KDD2 : Máy cắt không khí ( Máy cắt có tải ).
MC : Máy cắt dầu.
BI : Biến dòng.
* Nhà máy đợc lấy điện từ 2 nguồn:
+ Đờng pha 707 ở tủ 135 trạm 35 KV đến cho phân đoạn I.
+ Đờng pha 708 ở tủ 122 trạm 35 KV đến cho phân đoạn II.
Năm 2002:
Phụ tải tính toán của phân đoạn I: 4280 Kvar, Cos = 0,75.
Phụ tải tính toán của phân đoạn II: 8200 Kvar, Cos = 0,75.
Tổng cộng là: 12 480 Kvar.
- Hai phân đoạn này đợc liên lạc bởi cầu giao 711, nếu vận hành 1 đờng 707 hoặc 708
thì không đủ cung cấp điện cho nhà máy lúc đó thì phải đóng cầu giao liên lạc 711
lại.
- Các tủ đóng cắt cao thế đều có lắp cầu giao cách li, máy cắt dầu, rơle bảo vệ ngắn
mạch, quá tải.
- Mỗi phân đoạn đều đợc lắp hệ thống tụ bù là 900 Kvar và biến áp đo lờng

6000/100V.
- Số động cơ dùng thẳng 6000V gồm có 2 động cơ quạt gió lò nung 300KW và 2
động cơ chính là 2000 KW và 2500 KW. Còn lại các thiết bị khác đều dùng qua máy
biến thế từ 1B 8B, 10B có các công suất khác nhau và điện áp khác nhau.
+ Trạm biến thế 1B 5B: 1000 KVA, 6000/ 400V.
+ Trạm biến thế 6B:1000 KVA, 6000/ 400V.
+ Trạm biến thế 7B:1250 KVA, 6000/ 400V.
+ Trạm biến thế 8B:5000 KVA, 6000/ 3300V.
+ Trạm biến thế 10B: 2200 KVA, 6000/ 515V.
* Các thông số cơ bản của động cơ chính số 1 ( 2000KW ) và động cơ chính số 2
( 2500KW ):
6
Động cơ 2000 KW 2500KW
Kí hiệu JR 215/44- 12 VR 215/46 10
Công suất ( KW ) 2000 2500
Tốc độ ( v/p ) 494 593
Dòng điện ( A ) 230 285
Ustato ( V ) 6000 6000
Mc 3,95Tm 4.17Tm
* Động cơ quạt gió lò nung ( ĐCKĐB rôto lồng sóc ) có:
P = 300 KW, U = 6000V, n = 1450 v/p.
+ Máy biến thế 1B, cung cấp cho:
- Thiết bị xung quanh lò nung.
- Trạm 2BKZ với công suất 232KVA, Cos = 0,74.
- Tủ động lực 2DX, với công suất 31KVA, Cos = 0,71.
+ Máy biến thế 2B, từ máy biến thế 2B này cung cấp cho:
- Khu vực máy cán, trớc máy cán và trạm dầu, nớc khí nén.
- Tủ động lực 5DX.
- Trạm 3KZS.
- Tủ động lực 4DX.

- Tủ động lực 10DX, công suất 64KVA, Cos = 0,55.
- Trạm 12 KZS, công suất 99 KVA, Cos = 0,8.
- Tủ động lực 3DX, công suất 21KVA, Cos = 0,75.
- Trạm 11 KZS ( Trạm dự phòng ), công suất 96 KVA.
+ Máy biến thế 3B cung cấp:
- Phía sau máy cán.
- Trạm 4 KZS.
+ Máy biến thế 4B.
+ Máy biến thế 5B cung cấp điện:
- Mạng điện nhà máy.
- Tủ động lực 14DX.
- Trạm 10 KZS, công suất 96 KVA, Cos = 0,53.
- Tủ động lực 15DX, công suất 31 KVA, Cos = 0,77.
7
- Trạm 9 KZS, công suất 58 KVA, Cos = 0,57.
- Tủ động lực 16DX, công suất 59 KVA, Cos = 0,56.
+ Máy biến thế 7B đợc cung cấp tơng tự nh máy biến thế 2B.
* Đờng nhận điện của nhà máy bao gồm có:
+ Nguồn N1 cung cấp cho:
- Tủ 701 cung cấp điện cho quạt gió lò nung.
- Tủ 703 cung cấp điện cho động cơ 2000KW.
- Tủ 705 cung cấp điện cho tụ bù C1.
- Tủ 707 nhận điện từ nguồn N1, nguồn điện đợc nhận từ tủ 135 của
trạm 35 KV cấp sang.
- Tủ 709 là tủ đo lờng điều khiển nguồn N1.
- Tủ 715 cung cấp cho MBA 7B.
- Tủ 717 cung cấp điện cho MBA 1B.
- Tủ 719 cung cấp điện cho MBA 3B.
- Tủ 721 cung cấp điện cho MBA 5B.
- Tủ 723 cung cấp điện cho MBA 2B.

- Các MBA ở xa nguồn có cầu dao cách li ( DCL ).
- Để đóng cắt các máy dùng các máy ngắt ít dầu.
+ Nguồn N2 cung cấp cho:
- Tủ 702 cung cấp điện cho quạt gió lò nung số 2.
- Tủ 704 cung cấp điện cho động cơ 2500KW.
- Tủ 706 cung cấp điện cho tụ bù C2.
- Tủ 708 nhận điện từ nguồn N2, nguồn điện đợc nhận từ tủ 122 của
trạm 35 KV cấp sang.
- Tủ 710 là tủ đo lờng điều khiển nguồn N1.
- Tủ 714 cung cấp cho MBA 8B.
- Tủ 716 cung cấp cho MBA 6B.
- Tủ 718 cung cấp cho MBA 4B.
- Tủ 720 cung cấp cho MBA 10B.
- MBD.
- Các MBA ở xa nguồn có cầu dao cách li ( DCL ).
Chơng III :Hệ thống thiết bị cho dây truyền cán
thép Nhà máy cán thép lu xá
8
I-Khu vực lò nung:
-Hệ thống con lăn ( P = 50 kw ) dùng để vận chuyển phôi thỏi.
-Máy đẩy 40 tấn ( P = 50 kw )và 5 tấn dùng để đa phôi thỏi vào lò.
-Máy tống ra liệu 11 kw của lò nung dùng để tống phôi trong lò ra dây truyền
cán, nó đợc truyền động bằng các động đầu đẩy hộp ra tốc, đầu nối, thanh răng máy
nắn.
-Hệ thống đo lờng xung quanh lò dùng để đo nhiệt độ lò nung, dầu, nớc ta có
thể điều chỉnh đợc theo yêu cầu công nghệ.
II-Dây truyền cán thô ( cán 650 ) trớc và sau máy cán:
-Các con lăn để vận chuyển phôi thỏi ( Dùng động cơ 30 kw )
-Máy lật âm dơng
-Máy xoay đầu thỏi

-Bàn nâng hạ
-Máy di thép
-Con lăn trên sàn nâng
*Máy cán bao gồm:
-Máy cán số 1 kéo 1 giá cán dùng động cơ 2000 kw, U = 6 kv
-Máy cán số 2 kéo 2 giá cán dùng động cơ 2500 kw, U = 6 kv
*Dây truyền cán thép hình
-2 máy ca nóng ( 1 cái cố định, một cái di động để điều chỉnh chiều dài thép cần
cắt theo yêu cầu ).
-Máy chặn thép
-Khu vực sàn nguội, máy nắn, đóng bó.
III-Dây truyền cán cây Đài Loan:
-Để mở rộng chủng loại sản phẩm của cán 650, nhà máy trang bị thêm dây
truyền cán cây, sản xuất thép vằn, thép trơn.
*Hệ thống thiết bị bao gồm:
-Máy cắt 250 tấn ( Dùng động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc P = 75 kw, U =
380 V, I = 150 A, n = 975 v/p )
9
-Hệ thống con lăn vận chuyển thép ( Dùng động cơ không đồng bộ 3 pha P = 4
kw, U = 220/380 V, n = 1440 v/p )
-Dãy máy cán liên tục K10K19 do 5 động cơ U = 3,3 kV kéo ( Có 3 động cơ
800 HP và 2 động cơ 1000 HP )
-Máy cắt đĩa ( Máy cắt bay ) (Dùng động cơ không đồng bộ P = 3 kw, U = 380
V, n = 2450 v/p để xoay dao ).
-Máy đẩy tiếp ( Dùng hệ thống khí nén và động cơ không đồng bộ 3 pha P = 4
kw, U = 380 V )
-Máy phân luồng
-Máy kẹp
-Máy lật ( Máy hất ) P = 2,2 kw, U = 380 V, I = 9,8 A, n =935 v/p
-Máy dịch chuyển ngang sàn nguội ( Dùng động cơ P = 37 kw, U= 380 V, f = 50

Hz )
-Hệ thống đếm thanh thép
-Hệ thống con lăn vận chuyển sản phẩm tới máy cắt thành phẩm
-Đóng bó và nhập kho.
IV-Dây truyền cán dây ấn Độ:
Để tiếp tục mở rộng sản phẩm từ 14 xuống 6 và 8, ngời ta nối tiếp tục vào
giá cán K19, lắp máy cán A20 và A21
-Máy đẩy tiếp
-Máy cắt bay ( cắt đĩa ) cắt đầu đuôi ( Dùng động cơ P = 11 kw, U = 400 V, I =
33 A, n = 900500 v/p )
-Máy cắt trống để cắt đầu nhánh thừa thành từng đoạn nhỏ
-Khối Block (gồm 6 giá cán do 2 động cơ một chiều nối cứng trục P = 600 kw)
-Máy đẩy tiếp trớc tạo vòng
-Máy tạo vòng
-Hệ thống sàn nghiêng làm nguội
-Giếng tạo cuộn ( Gồm máy định tâm cuộn, giọ bọc ngoài cuộn, máy đẩy cuộn)
-Hệ thống con lăn vận chuyển cuộn
-Máy nén cuộn
-Máy hất cuộn
10
-Thu thËp ®ãng bã.
11
Ph«i Nung
C¸n
th«
C"a
c¾t
C¸n
tinh
Lµm

nguéi
C¸n liªn tôc
C¾t ph©n
®o¹n
Lµm nguéi
C¾t thµnh
phÈm
Kho
§ãng bã
KiÓm tra
NÊn
C¸n d©y
T¹o cuén
NÐn Ðp
§ãng bã
C¸n d©y Ên §é
C
¸
n

t
h
Ð
p

c
©
y

§

µ
i

L
o
a
n
S¬ ®å c«ng nghÖ d©y truyÒn c¸n thÐp nhµ m¸y c¸n
L<u X¸
AC - 50
KW
M¸y ®Èy
ph«i vµo lß
Lß nung
AC - 2000
KW
AC - 800 KW
AC - 800 KW
AC - 800 KW
AC - 1000 KW
AC - 1000 KW
Sµn nguéi
§ãng bã
Côm m¸y
c¸n Blook
DC - 600 KW
Lµm nguéi
s¬ bé
DC - 250 KW DC - 250 KW
AC - 2500

KW
M¸y c
¦
a
AC - 150 KW
§ãng bã
§ãng bã
DC - 40KW
A20
A21
K19K18K17K16K15K14K13K12K11K10
S¬ ®å truyÒn ®éng
T¹o
vßng
12
Chơng IV : Lu trình sản xuất thép trên dây truyền
cán 650
I- Dây truyền cán thép hình:
-Phôi đợc nhập từ các nhà máy khác ở trong nớc và nớc ngoài về. Qua quá trình
kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt chất lợng mới đợc cầu trục vận chuyển cẩu
về đặt trớc hai máy đẩy 5 tấn do động cơ 11 KW truyền động đẩy và đờng con lăn
( dùng 3 động cơ 30 KW) chia làm ba đoạn, vận chuyển phôi tới trớc cửa lò rồi dùng
hai máy đẩy 40 tấn ( P = 50 KW, U = 380 V, n=720v/p) truyền động qua hộp giảm
tốc và thanh răng, đẩy vào lò.
Khi nhận đợc tín hiệu van dầu đợc mở ra, dỡi áp lực của dầu, pittông đợc đẩy
lên, lực đẩy đợc truyền trực tiếp vào bàn đẩy.
Lò nung phản xạ đốt ba mặt đợc ghép bởi các vật liệu chịu nhiệt cao, cách nhiệt
tốt, xung quanh lò đợc trang bị các ống dẫn dầu và quạt gió ( P = 300 kw, n = 1450
v/p, U = 6 KV động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc ).
-Phôi đợc nung trong lò qua ba vùng nhiệt độ

+ vùng sấy (nung sơ bộ ): 9001000
0
C
+ vùng nung : 12301280
0
C
Nhiên liệu nung phôi là dầu FO ( dầu công nghiệp ). Trớc khi dầu đợc đa qua
buồng sấy cục bộ, khí nén đợc đa vào ống ( dới áp suất của dầu trong ống ) đợc van
mở ra và phun dới dạng sơng mù. Van điều khiển gió đợc mở ra, gió thổi cho dầu
phun vào và cháy mọi nơi trong lò.
Từ vùng nung sơ bộ nhiệt độ tăng dần cho tới vùng đều nhiệt, nhiệt độ là
1200
0
C. Khi thép đã đều nhiệt, thì đợc máy tống ở phía sau lò đẩy ra cửa lò ( P=11 kw
, U = 380 V, n = 960 v/p ) vào đờng con lăn gồm 4 động cơ không đồng bộ rô to lồng
sóc P = 0,8 kw quay liên tục và đợc hất xuống đờng con lăn gồm 8 động cơ 30 kw.
Trong đó 3 động cơ đầu tiên dùng để hồi phôi, mỗi nhóm là một động cơ
50 kw truyền chuyển động qua hộp giảm tốc.
Thép sau 5 lần cán qua giá 1 ( có 5 lỗ hình để cán thô ), tới trớc giá cán 1, ở
đây có 3 đoạn con lăn ( mỗi đoạn do 1động cơ 50 kw truyền động ), Khi thép tới đoạn
con lăn thứ 3 thì đợc máy kéo xích ( do 2 động cơ 50 kw) truyền động kéo sang giá 2,
13
qua 2 đoạn con lăn ( mỗi đoạn do 1 động cơ 50kw truyền động )vận chuyển thép qua
lỗ hình sang phía bên kia giá 2. Tuỳ theo loại sản phẩm mà có dùng tới bàn nâng sau
giá 2 hay không ( bàn nâng này do một động cơ 65 kw truyền chuyển động ). Qua 3
lần cán, thép ở phía sau giá 2 đợc máy kéo xích kéo sang giá 3 thực hiện cán tinh. Sản
phẩm đợc hệ thống con lăn chuyển tới máy ca. Tại máy ca ( gồm máy ca di động và
máy ca cố định ). Để dịch chuyển tiến lùi ca dùng động cơ một chiều 32 kw, còn lỡi
ca do động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc n = 1450 v/p, P = 155 kw, kéo .
Ngoài ra còn có một động cơ không đồng bộ 100 kw kéo hai máy phát 65 kw,

hai động cơ không đồng bộ 4 kw kéo hai máy điện khuyếch đại từ trờng ngang 2,2
kw, hai động cơ quạt gió, hai động cơ bơm dầu phục vụ máy ca thép.
Thép đợc ca xong vận chuyển tới sàn nguội. Lúc này tuỳ theo từng loại sản phẩm
mà ta ca ra loại 6m, 9m, và 12m để đa nửa sàn hay cả sàn vào làm việc.
Ví dụ, sản phẩm đợc ca 6m, ta dùng hai động cơ 50 kw kéo sản phẩm về phía
bên kia sàn nguội vào đờng con lăn ( gồm 4 động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc 0,8
kw ) đa sản phẩm. Thép đợc gạt xuống máng chữ C và đợc đóng bó vận chuyển vào
kho. Kết thúc quá trình cán thép hình.
II-Dây truyền cán thép cây đài loan:
Các thông số và kích thớc khi thép đã cán qua 9 lần cán ở giá 1 phôi có kích thớc
: 50 x 50 mm
14
50x50
72
6.6
3
0
.
6
47.5
5
1
.
9
4.4
2
4
.
9
57

4.9
35
4
0
5
-
LÇn c¸n1: (K10)
Ho: 36.6 mm
D : 72 mm
S : 6.6 mm
-
LÇn c¸n2: (K11)
Ho: 51.9 mm
D : 47.5 mm
S : 4.4 mm
-
LÇn c¸n3: (K12)
Ho: 24.9 mm
D : 57 mm
S : 4.9 mm
-
LÇn c¸n4:(K13)
Ho: 40 mm
D : 35 mm
S : 5 mm

15
19.2
44
52

3
1
.
4
27.4
4
13.9
33
4.1
18.2
4.2
10.1
3.1
1
3
2
22.7
Ho: 19.2 mm
D : 44 mm
S : 5.2 mm
-
LÇn c¸n6: (K15)
Ho: 31.4 mm
D : 27.4 mm
S : 4 mm
-
LÇn c¸n7: (K16)
Ho: 13.9 mm
D : 33 mm
S : 4.1 mm

-
LÇn c¸n8: (K17)
Ho: 18.2 mm
S : 4.2 mm
-
LÇn c¸n9: (K18)
Ho: 10.1 mm
D : 22.7 mm
S : 3.1 mm
-
LÇn c¸n10: (K19)
Ho: 13 mm
S : 2 mm

16
Ban đầu cũng nh cán thép hình nhng khi cán xong ở giá 1 thép không đợc kéo sang
giá 2 mà đợc chạy thẳng trên sàn con lăn đa tới máy cắt 250 tấn để cắt đầu đuôi ( là
những phần có chứa tạp chất của phôi thép ). Thép tiếp tục đợc đa đến dãy cán liên
tục K10K19 sau khi đã đợc phân hai luồng nhờ máy phân luồng.
Thép đợc cán qua 10 giá cán với kích cỡ cần thiết đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật đ-
ợc vận chuyển bằng đờng con lăn vợt sàn nguội cán hình đến máy cắt phân đoạn dạng
đĩa để cắt đoạn thép với chiều dài thép đã đặt . Trang bị cho dây truyền cán có hai
máy cắt phân đoạn làm việc độc lập ở hai luồng . quá trình tự động hoá cho dây
truyền đợc trang bị PLC khống chế và điều chỉnh từ máy phân luồng . đặt hai tế bào
quang điện ở hai bên máng dẫn thép đầu vào của máy cắt bay . khi thép đi tới tế bào
quang điện nhận đợc tín hiệu đa về bộ khuyếch đại tín hiệu và truyền tơí PLC ,quá
trình tính toán chiều dài thép đợc cắt do ro le thời gian đa tín hiệu trở lại điều chỉnh
cắt đoạn thép theo yêu cầu .
Ngời ta còn lắp đặt thêm hệ thống máy đẩy tiếp và bộ phanh kẹp đuôi , máy hất .
thép qua máy đẩy tiếp ( mỗi luồng có 2 máy đâỷ tiếp ), khi cắt đoạn thứ nhất ở

luồng 1 thép đợc đa vào máy đẩy tiếp 1-1, qua kẹp 1-, đa vào máy hất 1-1 . cứ nh vậy
đoạn tiếp theo ở luồng 2 đợc đa vào máy đẩy tiếp 1-2 , máy kẹp 1-2 đến máy hất 1-2
và đa ra sàn có máy dịch ngang điều khiển sàn nguội là các thanh răng di động đợc
lắp lệch tâm với 1 trục gắn với ly hợp ma sát của động cơ 30kw dới gầm sàn nguội .
sau khi ra khỏi sàn nguội thép đợc vận chuyển bằng đờng con lăn so đầu tới máy cắt
thành phẩm 300 tấn ; đợc hất xuống máng chữ L để đóng bó chuyển vào kho . qúa
trình cán cây kết thúc .
III- dây truyền cán thép dây ấn độ
Phôi cán bắt đầu từ :

13
17
-
LÇn c¸n12: (K21)
Ho: 11 mm
S : 2 mm
-
LÇn c¸n13: (W
1
)
Ho: 7.3 mm
S :1.8 mm
-
LÇn c¸n14: (W
2
)
Ho: 9.05 mm
S :1.8 mm
-
LÇn c¸n15: (W

3
)
Ho: 6.0 mm
S :1.8 mm
-
LÇn c¸n16: (W
4
)
Ho: 7.4 mm
S : 1.8 mm
-
LÇn c¸n17: (W
5
)
Ho: 4.9 mm
S : 1.8 mm
-
LÇn c¸n18: (W
6
)
Ho: 6.05 mm
S : 1.8 mm
-
LÇn c¸n11: (K20)
Ho: 7.4 mm
S :2 mm
18
sau khi thép ra khỏi K19 ( thuộc dây truyền cán liên tục của đài loan ) sẽ qua
hai giá cán A20, A21 qua máy đẩy tiếp máy cắt đĩa và máy cắt trống để cắt đâù đuôi.
các máy đẩy tiếp , cắt đĩa , cắt trống bàn tạo trùng ngang đều đợc điều khiển tự

động bằng các sen sơ ( mắt thần ).
loop giữa hai giá cán A20,A21 , HMD1 trớc đẩy tiếp 1, loop 3 trên bàn tạo
trùng lấy tín hiệu về đầu vào PLC-Fp3; PLC-FP3 sẽ cho đầu ra các tín hiệu điều khiển
đã đợc lập trình sẵn và nhờ các thiết bị đáp ứng là các van khí nén vị trí tự động của
các van này đợc xác định bằng các công tắc cực hạn
thép liên tục đợc đa qua 6 giá cán Block đối với 6 và 4 giá đối với 8 .trong
quá trình cán nếu có sự cố khu vực Block máy sẽ tự động nhờ bộ quét HDM2 đặt
ngay trong Block và một dây giới hạn ( fish line) song song với 6 giá cán. Khi có tín
hiệu ở bộ quét LS-3 và HMD-2 cộng với thời gian xác định mạch hoặc dây giới hạn bị
đứt thì mạch sẽ cho tín hiệu có sự cố và sử lý sự cố( tác động máy cắt hạ cửa sập ).
sau giá cán Block đợc làm mát bằng nớc có áp lực lớn để giảm nhanh nhiệt độ
xuống khoảng 750-800
o
c nhằm đảm bảo cơ tính của thép và vòi phun nớc cao áp,khí
néndùng để thổi sạch vẩy axít.Van nớc cấp cho khu vực này là kiểu van điện từ 3
ngả , đợc điều khiển bởi tín hiệu điện từ hệ thống PLC.Khi HMĐ2 nhận đợc tín hiệu
phôi thép nóng, sau một khoảng thời gian ngắn PLC sẽ cấp điện cho van điện từ
chuyển đờng nớc làm mát vào đờng ống dẫn thép và ngợc chiều đi của phôi thép. Khi
HMĐ2 mất tín hiệu , đờng nớc làm mát đợc khoá lại, đồng thời nớc đợc chuyển sang
hệ thống làm sạch vảy trên mảng thóat nớc sau đó hệ thống sẵn sàng đón nhận sản
phẩm tiếp theo.
Máy đẩy tiếp trớc tạo cuộn (Pinch roll before laying hear. PR2).Sau khi có tín
hiệu ở LS-3 một thời gian, mạch cho tín hiệu để điều khiển PR2 tác động, và căn cứ
vào tín hiệu ở HMD-3 cộng với thời gian chỉnh trớc, mạch sẽ cho tín hiệu để đa máy
đẩy tiếp về vị trí ban đầu.Tốc độ của máy đẩy tiếp cũng dựa trên tốc độ của cả hệ
thống và độ rộng của vòng thép.
Máy tạo vòng ( Laying hear).Thép sau khi qua máy đẩy tiếp PR2 đợc đẩy vào
máy tạo vòng, máy tạo vòng gồm một động cơ điện một chiều, truyền động cho một
ống dẫn kiểu xoắn chôn ốc, khi sản phẩm vào đây theo đờng ống dẫn vào,ra khỏi máy
thành vòng tròn

19
sàn con lăn nghiêng:sau khi thép ra khỏi tạo vòng tròn và trải đều trên sàn con
lăn nghiêng trên sàn con lăn nghiêng có hệ thống làm nguội thép bằng quạt gắn ở dới
gầm con lăn làm nhiệm vụ làm nguội thép cần thiết để chuyển bị cho công đoạn tiếp
theo.
Hệ thống tạo cuộn, ép bó và hất:sau khi thép đợc dải đề trên sàn con lăn
nghiêng đợc vận chuyển tới giếng tạo cuộn trớc giếng tạo cuộnkhoảng 1mét có đặt hệ
thống sen sơ ( mắt thần ).để tự động hoá cho công đoạn tiếp theo
Khi thép đang ở phía trên cửa sàn con lăn, tại giếng tạo cuộn thì :
- Tên lửa định tâm đã hết tác động đi hết hành trình chiều lên
- Cửa rọ đóng , tay đỡ cuộn đi vào
- Máy đẩy đã lùi về hết hành trình
- Máy ép đi hết hành trình chiều xuống
- Chặn cuộn đợc dựng lên
- Định tâm của tới cuộn hớng theo chiều công nghệ.
Khi các vòng thép ra hết sàn con lăn nghiêng phía trên và rơi xuống giếng tạo
cuộn. Lúc thép đã vào hết trong giếng, tay đỡ cuộn đợc mở ra, cuộn thép rơi xuống
chân của tên lả định tâm. Tên lửa từ từ đi xuống, khi cực hạn chiều xuống của tên lửa
tác động, cực hạn mở rọ tác động thì máy đẩy mới đẩy cuộn thép ra, thép đợc đa tới
máy ép nhờ đờng con lăn số 1.
Khi máy ép hoạt động( lên) thì đờng con lăn số 1 mất điện ( do mạch điện của
đờng con lăn này đợc gửi qua tiếp điểm thờng kín của máy ép ).
Máy ép (bó thép ) bao gồm 4 tay bó đồng thời cùng một lúc .Khi ép xong, máy
ép chạy xuống, thép đợc đa tới đờng con lăn số 2 và chạy tới máy hất. Tại đây nó đá
vào cực hạn đặt sát chặn cuộn.Cuộn thép đợc máy hất hất lên tay đỡ của tời đỡ thép
( tời đỡ thép gồm 4 tay đỡ, mỗi tay có thể đỡ đợc 5 cuộn thép, đủ 5 cuộn thép thì tời
đỡ thép quay đi 90
o
để cầu trục cẩu đi đa cuộn thép vào kho chứa ).Quá trình cán thép
đơic kết thúc.

20
Chơng v : Tự động hoá cho dây chuyền cán dây
ấn độ.
Quá trình tự động hoá cho dây chuyền cán dây ấn độ đợc bắt đầu từ máy đẩy tiếp
trớc máy cắt đĩa.
i-Máy đẩy đĩa trớc máy cắt đĩa: Pinch roll before
shear PR1:
Các thông số kỹ thuật của động cơ Pinch roll
P = 30 Kw
I
kich thích
= 3

5A
I
p
= 56A U
kich thích
= 220VDC
U
p
= 400 VDC
n = 0

1000V/P
-Hoạt động : Trớc khi thép vào máy đẩy tiếp PR1, trục phía trên của máy ở vị trí
phía trên. Khi HMD 1 phát hiện có thép, sau một khoảng thời gian đặt van PV 1058
tác động hậ trục trên xuống tiếp xúc với thanh thép ( vận tốc quay của PR1 phải đợc
thanh toán và đặt trớc sao cho vận tốc dài của một điểm trên trục ép > vận tốc của
thanh thép từ gía cán A21 đến. Vận tốc này cũng đạt đợc khống chế tăng, giảm đồng

bộ với giá cán A20, A21, Block ).
Sau khi mất tín hiệu ở HMD1, một thời gian đặt trớc, van PV 1058 tác động
nâng hạ trục lên đợi thanh thép tiếp theo.
ii-Máy cắt đĩa : Disk shear.
Các thông số kỹ thuật của động cơ Disk shear
P = 11 Kw
L
kích thích
= 0,7

3A
I
P
= 33A U
kích thích
= 220VDC
U
P
= 400 VDC
n = 0

900

1500V/P
-Hoạt động : Vị trí ban đầu của máy cắt để ở vị trí cắt đầu ( vị trí này xác định
nhờ công tắc cực hạn LS 1073, LS 1071).
21
Sau khi có tín hiệu ở HMD 1 một thời gian đặt trớc, các van PV 1069, PV 1070
lần lợt tác động chuyển máy cắt về vị trí cắt đuôi ( vị trí này xác định bởi công tắc
cực hạn LS 1072).

Sau khi mất tín hiệu ở HMD 1 một thời gian đặt trớc, các van PV 1069, PV
1070 lần lợt tác động chuyển máy cắt về vị trí ban đầu .
Trong quá trình cán nếu có sự cố ở khu vực Block máy tự động tác động . Còn tr-
ờng hợp bị sự cố khi thép ăn vào Block thì máy sẽ tác động không kịp.
iii- Máy cắt trống : Drum shear DRS.
Các thông số kỹ thuật của động cơ Drum shear
P = 30 Kw
L
kích thích
= 3

6A
I
P
= 80A U
kích thích
= 220VDC
U
P
= 400 VDC
n = 0

11350

1500V/P
-Hoạt động: vận tốc quay của DRS phải đợc tính toán và đặt trớc sao cho vận
tốc dài của dao cắt > vận tốc của thanh thép từ giá cán A21 đến và chiều dài của đoạn
cắt sao cho các đoạn này có thể sử dụng vào việc khác. Vận tốc này cũng
đợckhống chế tăng, giảm đồng bộ với giá cán A20, A21, Block )
Tất cả các đoạn cắt đầu, đuôi , cắt sự cố đều đợc cắt nhỏ qua máy cắt này.

iv- Bàn tạo trùng ngang: Horizontal looper WRB.
Các thông số kỹ thuật của động cơ Horizontl looper WRB
P = 600 Kw U
kích thích
= 220VDC
U
P
= 350

550VDC n = 0

750

1500V/P
-Hoạt động : Khi thép ăn vào giá cán Block, tín hiệu đợc chỉ báo bởi sự tăng vọt
của dòng điện động cơ.
Khi thép ăn vào quá trình chuyển từ không tải sang có tải sẽ bị sụt tốc độ sau
một chút sau đó phục hồi lại, quá trình này tạo một khoảng trùng trớc khối Block .
Tay tạo trùng của bàn tạo trùng để ở vị trí Home ( Vị trí sát bên phải theo hớng
thép đi tới ) vị trí này đợc xác định bởi công tắc LS 1086.
22
Cơ cấu cắt cửa sập ( snap shear) ở vị trí mở : vị trí này đợc xác định bởi công tắc
LS 1084.
Sau khi có tín hiệu ở bộ LS 3 ( Bộ quét vòng ) và thời gian trễ cho phép để vật
liệu vào gía thứ nhất của Block thì van PV 1081 đợc khởi động và tín hiệu cũng tơng
tự nh vậy để khởi động bộ khống chế độ trùng của bàn tạo trùng .
Khi có sự cố : Sau khi máy cắt đĩa tác động một thời gian trễ van PS 1082 tác
động đóng cửa sập và cắt không cho thép vào trong Block ( Sau 1 thời gian trễ cửa sập
mới đợc về vị trí ban đầu ).
v- Cụm cán dây 6 giá : Block. P = 600 Kw

Căn cứ vào tín hiệu có thép ở bộ LS 3, mạch sẽ cho ra 1 tín hiệu để giảm tốc độ
động cơ của cụm cán Block trong một thời gian rất ngắn đủ để tạo trùng. Khi có
tín hiệu ở bộ HMD 3 thì mạch sẽ cho tín hiệu để phục hồi tốc độ .
Để bảo vệ Block , ngời ta có bố trí bộ quét HDM 2 ngay sau Block và một dây
giới hạn ( fish line) song song với 6 giá cán . Khi có tín hiệu ở bộ quét LS 3 và HMD
2 cộng với thời gian xác định mạch hoặc dây giới hạn bị đứt thì mạch sẽ cho tín hiệu
có s cố và sử lý sự cố ( tác động hạ cửa sập ).
vi- Hệ thống làm mát:
sản phẩm thép sau giá cán Block đợc làm mát bằng nớc có áp lực lớn để giảm
nhanh nhiệt độ xuống khoảng 750-800
o
C nhằm đảm bảo cơ tính của thép.
Van nớc cấp cho khu vực này là kiểu van điện từ 3 ngả, đợc điều khiển bởi tín
hiệu điện từ hệ thống PLC. Khi HMĐ2 nhận đợc tín hiệu phôi thép nóng, sau 1
khoảng thời gian ngắn PLC sẽ cấp điện cho van điện từ chuyển đờng nớc làm mát vào
đờng ỗng dẫn thép và ngợc chiều đi của phôi thép . Khi HMĐ2 mất tín hiệu, đờng nớc
làm mát đợc khóa lại, đồng thời nớc đợc chuyển sang hệ thống làm sạch vảy trên
mảng thoát nớc sau đó hệ thống sẵn sàng đón nhận sản phẩm tiếp theo.
23
VII: Máy đẩy trớc tạo cuộn Pinch roll before
laying hear PR 2.
Các thông số kỹ thuật của động cơ PR2
P = 40 Kw L
kích thích
= 2 4ADC
I
P
= 100ADC U
kích thích
= 220VDC

U
P
= 400 VDC
n = 0

1850V/P
-Hoạt động : sau khi có tín hiệu ở LS 3 một thời gian, mạch cho tín hiệu để
điều khiển PR2 tác động , và căn cứ vào tín hiệu ở HDM 3 cộng với thời gian
chỉnh trớc, mạch sẽ cho tín hiệu để đa máy đẩy tiếp về vị trí ban đầu.
Tốc độ của máy đẩy tiếp cũng dựa trên tốc độ của cả hệ thống và độ rộng của
vòng thép
viii- Máy tạo vòng : Laying hear.
Các thông số kỹ thuật của động cơ Laying hear
P = 40 Kw
L
kích thích
= 2

4ADC
I
P
= 100ADC U
kích thích
= 220VDC
U
P
= 400 VDC
n = 0

1850V/P

Thép sau khi đẩy tiếp PR2 đợc đẩy vào máy tạo vòng, máytạo vòng gồm một
động cơ điện một chiều, chuyền động cho một ống dẫn kiểu soắn chôn ốc, khi sản
phẩm vào đây theo đờng ống dẫn vào, ra khỏi máy thành vòng tròn và trải đều trên
sàn con lăn nghiêng vận chuyển tới giếng tạo cuộn, phía dới sàn con lăn có hệ thống
quạt gió làm mát tới nhiệt độ cần thiết.
ix- Hệ thống tạo cuộn , ép bó và hất:
Khi thép đang ở phía trên cửa sàn con lăn, tại giếng tạo cuộn thì :
Tên lửa định tâm đã hết tác động đi hết hành trình chiều lên
Cửa rọ đóng, tay đỡ cuộn đi vào
Máy đẩy đã đi vào hết hành trình chiều xuống
Chặn cuộn đợc dựng lên
24
Định tâm của tời cuộn hớng theo chiều công nghệ.
Khi các vòng thép ra hết sàn con lăn nghiêng phía trên và rơi xuống giếng tạo
cuộn. Lúc thép đã vào hết trong giếng, tay đỡ cuộn đợc mở ra, cuộn thép rơi xuống
chân của tên lửa định tâm. Tên lửa từ từ đi xuống, khi cực hạn chiều xuống của tên
lửa tác động, máy đẩy mới đẩy cuộn thép ra, thép đợc đa tới máy ép nhờ đờng con lăn
số1.
Khi máy ép hoạt động ( lên ) thì đờng con lăn số 1 mất điện ( do mạch điện của
đờng con lăn này đợc gửi qua tiếp điểm thờng kín của máy ép ).
Máy ép ( bó thép ) bao gồm 4 tay bó đồng thời cùng một lúc. Khi ép xong, máy
ép chạy xuống, thép đợc đa tới đờng con lăn số 2 và chạy tới máy hất. Tại đây nó đá
vào cực hạn đặt sát chặn cuộn. Cuộn thép đợc máy hất lên tay đỡ của tời đỡ thép ( tời
đỡ thép gồm 4 tay đỡ, mỗi tay có thể đỡ đợc 4 cuộn thép, đủ 4 cuộn thép thì tời đỡ
thép quay đi 90
o
để cầu trục cẩu đi đa cuộn thép vào kho chứa).
Cuộn thép đợc hất vào khoảng 1/3 chiều dài tay đỡ thì đá vào cực hạn chiều lên
của máy hất khi này chặn cuộn đợc ngả xuống và máy hất cũng từ từ hạ xuống đến
lúc đá vào cực hạn chiều xuống của máy hất thì chặn cuộn đợc dựng lên.

Đờng con lăn số 2 chạy liên tục, nó chỉ mất điện khi máy hất hất lên đợc điều
khiển bằng tay, ( vì nó đợc gửi bằng tiếp điểm thờng kín của máy hất ).
các thiết bị ứng dụng hiện tại trong dây truyền cán thép của nhà máy cán thép lu
xá.
hiện tại nhà máy cán thép lu xá đang ứng dụng PLC LOGO 24RCL cho công
đoạn tạo cuộn đóng bó sản phẩm của dây truyền cán ấn độ .Tuy PLC LOGO là loại
thiết bị điều khiển môdun lôgic khả trình, nhng khi ứng dụng vào công đoạn tạo cuộn
đóng bó trong dây truyền cha đợc tự động hoá hoá hoàn toàn ( bán tự động ), PLC
LOGO cha có hàm truyền lên công đoạn tạo cuộn đóng bó của dây truyền nhiều công
đoạn vẫn cần sự can thiệp của con ngời vì còn nhiều chức năng cha đợc u việtvà hoàn
hảo, mà nhiều thiết bị khác gọn nhẹ dễ lắp đặt có khả năng thực hiện những gì mà
PLC LOGO không thực hiện đợc, để dây truyền đợc tự động hoá hoàn toàn không cần
sự can thiệp của con ngời trong dây truyền. để nâng cao tính linh hoạt cho dây truyền
cũng nh thiết bị làm việc tự động. Sau quá trình 5 năm đợc học tại trờng, những gì em
đã trang bị đợc cho mình em mạnh dạn ứng dụng PLC S7-200 là thiết bị điều khiển
logic khả trình loại nhỏ của hãng Simenes ( CHLB Đức ) lập trình cho phép thực hiện
25

×