Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

lập quy trình sửa chữa nồi hơi lyf0.370-0.7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.29 KB, 21 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:1
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU:
Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay còn nghèo, do vậy việc thay thế
các thiết bị trên tàu gặp nhiều khó khăn, nên vấn đề đặt ra là làm sao phải khai
thác các thiết bị một cách kinh tế và đảm bảo an toàn.
Nồi hơi liên hiệp phụ khí thải là một thiết bị dùng nhiệt lượng của nhiên
liệu khi đốt cháy và khí thải của máy chính khi làm việc để đun sôi nước sinh hơi.
Đối với nồi hơi khí thải, tuy làm tăng sức cản khí và giảm một phần nào công suất
của máy chính song lại làm cho hiệu suất của hệ động lực Diesel tăng. Trong khi
đó nồi hơi phụ đốt dầu cung cấp hơi nước khi máy chính làm việc nhẹ tải hoặc
ngừng làm việc ( nồi hơi khí thải không hoạt động ). Vì vậy, nồi hơi phụ khí thải
giúp cho việc sử dụng hệ thống động lức cong tàu đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nồi hơi LYFO.3/70-07 là nồi hơi liên hiệp phụ khí thải do hãng Shengang
Boiler – Trung Quốc chế tạo năm 2004. Loại nồi hơi liên hiệp phụ khí xả này là
loại cùng chung một thân thẳng đứng.
Nồi hơi LYFO có khu vực đốt dầu và khí thải riêng rẽ, nhỏ gọn để việc lắp
đặt giảm đến mức tối thiểu không gian cần thiết. Cả hai phần hơi phụ và hơi đốt
dầu có thể được sử dụng một cách không lệ thuộc vào nhau hoặc không liên quan
tới hơi cần nhu cầu và điều kiện làm việc của máy chính. Việc khai thác một cách
tự động căn cứ vào áp suất hơi, do đó việc khai thác và bảo dưỡng được đơn giản
hoá. Hơi bão hoà ở áp suất thấp của sản phẩm có thể dùng cho việc làm nóng dầu
nhiên liệu, làm nóng nước làm mát ở vòng tuần hoàn ngoài cho nhiều loại máy
Diesel hàng hải khác nhau cũng như sưởi ấm không khí trên tàu khi ở những xứ
lạnh.
Điểm nổi bật của nồi hơi là có thể tự động điều chỉnh ngay cả ở dưới điều
kiện bình thường, việc khai thác có thể bằng tay trong tình trạng khẩn cấp hoặc đốt
nồi lúc còn lạnh hoặc tắt cả hệ thống trong một thời gian dài. Việc tự động điều
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU


Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:2
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
chỉnh một cách hoàn toàn và an toàn bởi vì nó được bảo vệ bởi nhiều loại van an
toàn khác nhau.
Vị trí của đồng hồ đo mức nước có thể được đặt gần như theo một đường
dọc của tàu để giảm tới mức tối thiểu tác động mất cân bằng và có thể đọc đồng hồ
một cách đáng tin cậy.
Trên nồi hơi đước lắp 02 van cấp nước và 02 van kiểm tra. Hơn nữa nó còn
kèm theo 02 bơm cấp nước, những đồng hồ đo áp suất cần thiết và 01 van an toàn
được lắp trên đường nước vào nồi.
Áp suất hơi định trước được duy trì một cách tự động việc điều chỉnh công
suất của dầu đốt hoặc việc khai thác của van hơi nhiệt độ của riêng khí thải máy
chính. Trong những trường hợp sau: nếu áp suất đặt trước của nồi hơi bị vượt quá,
lượng sản phẩm hơi thừa sẽ dẫn ra bình ngưng không khí thông qua van. Van hơi
được lắp tuỳ thuộc nhu cầu của hệ thống ống dẫn hơi trên tàu.
II. THÔNG SỐ CƠ BẢN.
+ Áp suất thiết kế: 0,9 MPa
+ Áp suất làm việc: 0,7 MPa
+ Áp suất thử nước: 1,13 MPa
+ Áp suất hơi điều khiển và đặt van an toàn:
- 0,54 MPa: Bắt đầu đốt
- 0,56 MPa: Ngọn lửa thấp chuyển sang cao
- 0,64 MPa: Ngọn lửa cao chuyển sang thấp
- 0,69 MPa: Tự động dừng cháy

- 0,72 MPa: Mở van góp hơi
- 0,75 MPa: Áp suất hơi cao
- 0,78 ± 0,01 MPa: Mở van an toàn
+ Nhiệt độ nước cấp: 60
o
C
+ Sản lượng hơi:
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:3
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
- Khi đốt dầu: 7,9 kh/h
- Khi sử dụng hơi phụ khí thải: 350 kg/h
+ Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:
- Phía đốt dầu: 7,9 m
2
- Phía khí thải: 70 m
2
+ Suất tiêu hao nhiên liệu: 24 kh/h
+ Hệ thống đốt: dùng hệ thống phun áp lực cưỡng bức
+ Loại nhiên liệu:
- Dùng dầu máy Diesel khi bắt đầu khởi động
- Dùng dầu nặng FO khi cháy ổn định
+ Nguồn cung cấp: 3 x 380V x 50Hz
+ Công suất: 5 KW

+ Van nước điều chỉnh và đặt van an toàn:
+90 mm: Mức nước cao, còi và đèn báo.
+40 mm: Dừng bơm cấp nước.
0 mm: Điểm mốc.
-40 mm: Bắt đầu cấp nước.
-80 mm: Mức nước thấp, còi và đèn báo (khởi động tự động bơm
cấp nước dự phòng).
-120 mm: Mức nước quá thấp, còi và đèn báo (tự động dừng đốt lò).
+ Bơm cấp dầu:
- Loại: Li tâm.
- Kiểu: JGGC 2 x 11.
- Sản lượng Q: 2 m
3
/h.
- Cột áp H: 93,5 mH
2
O.
- Công suất P: 1,5 KW.
- Tốc độ: 2900 rpm.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:4
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
III.KẾT CẤU NỒI HƠI.
1. Thân nồi:

Thân nồi gồm 03 phần: thân trên, thân giữa và thân dưới.
1.1. Thân trên:
+ Hình trụ tròn, dày 12 mm, đường kính 1600 mm, chiều cao 620 mm.
+ Vật liệu: CSS410A.
+ Nồi hơi dầu: đường kính 700 mm, chiều dày 14 mm.
1.2. Thân giữa:
+ Đường kính: 1600 mm.
+ Khoảng cách giữa hai mặt sàng nồi hơi đốt dầu: 980 mm.
+ Vật liệu: CSS410A.
1.3. Thân dưới:
+ Trụ tròn, đường kính 1600 mm, chiều dày 12 mm.
+ Vật liệu CSS410A.
2. Buồng đốt:
+ Trụ tròn, đường kính 800 mm, chiều dày 14 mm.
+ Vật liệu CSS410A.
3. Ống lửa:
+ Ống lửa phần đốt dầu:
- Đường kính: 38 mm.
- Chiều dày: 3,5 mm.
- Vật liệu chế tạo: GB3087.
+ Ống lửa phần khí thải:
- Đường kính: 51 mm.
- Chiều dày: 3,5 mm.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Trang:5
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
- Chiều dài: 2662 mm.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
I. CÁC HƯ HỎNG VÀ NGUYÊN NHÂN.
Trong quá trình khai thác và vận hành, nồi hơi và ống lửa của nồi hơi
thường có những hư hỏng sau:
1. Bục ống.
a. Hiện tượng.
+ Nước chảy trong buồng đốt.
+ Có tiếng xì hơi trong thân nồi.
+ Mức nước nồi cạn nhanh.
+ Áp suất hơi tụt nhanh.
+ Ngọn lửa quá yếu.
b. Nguyên nhân.
Ống bị bục ở giữa là do:
+ Quá trình vệ sinh tẩy rửa cáu cặn bằng các dung dịch tẩy rửa có tính ăn
mòn cao, nên ống bị mòn, sử dụng lâu ngày dẫn tới bục.
+ Sản phẩm của quá trình cháy có các chất có tính ăn mòn cao và trong ống
lửa luôn có nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ăn mòn hoá học.
2. Nứt ống.
a. Hiện tượng.
+ Trong nồi có tiếng xì xèo của nước bị cháy.
+ Áp suất nồi tụt nhanh hơn mức bình thường.
+ Lượng nước trong nồi tụt nhanh hơn mức bình thường.
b. Nguyên nhân.
Ống nồi hơi bị nứt là do:
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:

T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:6
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
+ Do việc hoạt động lâu của nồi hơi làm mức nước trong nồi giảm đi, sau
một thời gian không dược bổ xung một cách kịp thời làm ống nồi hơi bị cháy.
Khi đổ cấp nước lạnh vào đột ngột sẽ tạo nên ứng suất nhiệt làm nứt ống nồi.
+ Do ống sử dụng lâu ngày, khi tắt nồi nhiệt độ trong nồi giảm nhanh, hoặc
nồi hơi để lâu, khi khởi động không được làm nóng trước làm nhiệt độ nồi hơi
tăng nhanh gây ra ứng suất nhiệt làm nứt ống.
3. Rò rỉ giữa đầu ống và mặt sàng.
a. Hiện tượng.
+ Trong nồi có tiếng xì xèo của nứơc cháy.
+ Áp suất và mức nước nồi giảm nhanh.
b. Nguyên nhân.
+ Mối hàn liên kết giữa ống và mặt sàng chưa ngấu kĩ làm kim loại giữa
ống và mặt sàng chưa liên kết.
+ Chế độ hàn chưa hợp lý gây nên ứng suất nhiệt trông nội tại mối hàn và
sau một thời gian hoạt động sẽ gây nứt mối hàn.
+ Do rỗ khí, ngậm xỉ trong mối hàn làm tính chất mối hàn không đảm bảo.
4. Vỏ nồi hơi bị hỏng.
a. Hiện tượng.
+ Trên bề mặt vỏ nồi hơi có những vết xám đen ở bên ngoài mà mắt thường
có thể dễ dàng nhìn thấy. Các vết rỗ lâu ngày sẽ tăng dần và sâu dần làm cho
nồi hơi bị thủng.
+ Áp suất trong nồi hơi giảm mạnh.
+ Nước trong nồi giảm mạnh và phun ra ngoài.
b. Nguyên nhân.

+ Do tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ cao lâu ngày làm xuất hiện các
vết rỗ mọt, các vết rỗ mọt này phát triển và làm thủng vỏ nồi hơi.
+ Do chất hoá học tẩy rửa làm mòn thành nồi.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:7
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
+ Khi nâng hạ một số thiết bị có trọng lượng và kích thước lớn, do không
chú ý gây va chạm vào thân nồi.
+ Trong quá trình hoạt động lâu ngày, phần đinh giằng bị ăn mòn hoá học
hay ăn mòn điện hoá, làm cho nó bị đứt. Do vậy kết cấu nồi không con vững
chắc và lấu ngày vỏ nồi sẽ bị hỏng.
5. Hư hỏng lớp vật liệu cách nhiệt trong buông đốt.
a. Hiện tượng.
Khu vực xung quanh vùng đốt dầu có nhiệt độ nóng hơn nhiều so với mức
bình thường. Tuy nhiên quá trình này xảy ra từ từ trong thời gian dài nên khó
phát hiện, chỉ có thể phát hiện khi sửa chữa trong buồng đốt. Các lớp cách
nhiệt quanh lò có hiện tượng nứt ra và bóc tách ra thành từng lớp. Khi quạt nồi
hơi thổi gió vào làm các lớp này bay đi và làm giảm chiều dày của lớp bọc
cách nhiệt.
b. Nguyên nhân.
Do thời gian sử dung lâu, trong môi trường nhiệt độ cao, vật liệu dùng cho
cách nhiệt bị lão hoá và hư hỏng.
6. Hỏng vòi các vòi, van.
a. Hiện tượng.

+ Khi mở van không thấy công chất chảy ra ngài.
+ Đối với các van hơi thì làm lượng hơi giảm, khả năng tăng áp suất hơi
không nhanh hoặc không tăng được áp suất hơi trong bầu chứa hơi.
+ Đối với các van nước như van xả gạn mặt hay van xả đáy, khi bị hỏng có
thể làm thất thoát lượng lớn nước nồi hơi làm lượng nước trong nồi giảm
nhanh và có thể dẫn tới cháy nồi hơi.
b. Nguyên nhân.
+ Trong quá trình sử dụng các van nước, do tính chất của nước cấp vào nồi
không được làm sạch. Trong nước có chứa nhiều chất làm cứng nước, do đó
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:8
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
nước dễ bị đóng cáu cặn. Khi đi qua các van có tiết diện hẹp thì dễ bị đóng cáu
cặn tại các van làm tắc van.
+ Đối với các van hơi, do quá trình sử dụng lâu ngày, van hoạt động nhiều
làm cho các bộ phận làm kín của van dẽ bị mòn. Do đó khả năng làm kín của
van giảm. Van không đạt yêu cầu kĩ thật và hơi dẽ bị thất thoát ra ngoài.
7. Hỏng sùng phun nhiên liệu.
a. Hiện tượng.
+ Khi đốt lò, dầu không phun được vào buồng đốt.
+ Khi đốt lò, dầu phung vào buồng đốt không có dạng sương làm cho quá
trình cháy diễn ra khó khăn.
b. Nguyên nhân.
Kim phun của nồi hơi là loại kim phun mà trong đầu phun có dạng răng cưa

xoay tròn, có tác dụng xé nhỏ nhiên liệu. Khi hoạt động lâu dài, các răng bị
mòn, khả năng xé nhỏ nhiên liệu giảm.
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA.
Trong quá trình làm việc thấy áp suất nồi hơi giảm, nước trong nồi hạ
nhanh, lửa cháy yếu thì có thể giả định nồi hơi bị hỏng do một số nguyên nhân
sau đây:
+ Bục ống.
+ Nứt ống.
+ Rò rỉ giữa đầu ống và mặt sàng.
Do đó đối với ống nồi hơi ta tiến hành xác định khu vực ống bị hỏng sau đó
tiến hanh thay ống mới.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:9
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
4. Bảng nguyên công sơ bộ.
Hiện nay khi nồi hơi bị sự cố về ống, thường tiến hành thay mới những ống
bị sự cố. Do đó ta có bảng nguyên công sơ bộ:
STT Tên nguyên công Vị trí làm việc
1 Tháo ống lửa cũ Trên tàu
2 Chọn ống lửa mới Dưới nhà máy
3 Vệ sinh lỗ mặt sàng Trên tàu
4 Hàn ống lửa vào sàng Trên tàu
5 Thử thuỷ lực Trên tàu
CHƯƠNG III GIẢI THÍCH QUY TRÌNH

I. NGUYÊN CÔNG 1: THÁO ỐNG LỬA CŨ
1. Yêu cầu kỹ thuật.
+ Khi tháo không làm biến dạng mặt sàng.
+ Không làm biến dạng các ống lửa khác.
2. Dụng cụ.
+ Búa.
+ Các loại đục chuyên dùng.
+ Máy mài.
3. Cách tiến hành.
+ Dùng máy mài, mài phần mối hàn tới khi liên kết của vùng kim loại hàn
giữa mặt sàng và ống là nhỏ.
+ Dùng đục và búa, đục để tách liên kết giữa ống với mặt sàng. Đục yêu
cầu phải xắc, nếu không dễ làm biến dạng mặt sàng, gây hư hỏng liên kết của
mặt sàng với các ống khác.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:10
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
+ Sau khi tách được liên kết giữa ống lửa và mặt sàng ở cả sàng trên và
sàng dưới thì rút ống ra khỏi sàng.
+ Dùng đá mài, mài sạch phần vẩy hàn còn sót lại trên mặt sàng để chuẩn bị
cho việc lắp ráp và hàn ống tiếp theo được dễ dàng.
2
1
3

4
5
1: Thân ống lửa
2: Mặt sàng
3: Mối hàn
4: Đục nhon chuyên dùng
5: Búa
Yêu cầu kỹ thuật
+ Khi tháo không làm biến dạng mặt sàng
+ Không làm biến dạng các ống lửa khác
Máy mài
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:11
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
II. NGUYÊN CÔNG 2: CHỌN ỐNG LỬA MỚI
1. Yêu cầu kỹ thuật.
+ Chiều dày sai lệch không vượt quá 1,5%.
+ Độ ô van không vượt quá 1%.
+ Độ giãn dài δ > 20%.
+ Độ bền δ
b
> 48 (kg/cm
2
).

2. Dụng cụ.
+ Thước kẹp.
+ Palmex
+ Thước dài.
+ Giá thử thuỷ lực ống.
3. Cách tiến hành.
Bước1: Kiểm tra kích thước ống:
+ Vệ sinh sạch sẽ ống lửa.
+ Dùng Palmex đo đường kính trong của ống.
+ Dùng thước cặp đo đường kính ngoài của ống.
+ Dùng thước dài để đo chiều dài của ống.
Bước 2: Thử thuỷ lực ống:
+ Dụng cụ bao gồm:
- Đồng hồ đo áp lực.
- Ống lửa cần thử.
- Tấm thép bịt đầu ống.
- Bộ khung chuyên dùng để thử áp lực ống.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:12
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
+ Tiến hành:
Dùng một giá đỡ gá lên xà đỡ có thể trượt dọc trên đó nhờ vít điều chỉnh.
Nút một đầu ống bằng một đầu nút kim loại chuyên dùng, có đầu bịt kính bằng cao
su và được ép chặt vào ống nhờ tay vặn có gien điều chỉnh. Đầu còn lại của ống

được nối với bơm có gắn thiết bị đo áp lực.
Tiến hành bơm, tăng từ từ áp lực tới giá trị áp lực công tác rồi sau đó lại
tăng từ từ tới giá trị áp lực thử.
P
thử
= 1,5.P
lv
= 1,5.0,7 = 1,05 Mpa.
Quan sát kĩ, kiển tra sự rò rỉ trên thân ống, nếu có hiện tượng rò rỉ kết luận
ống không đủ bền, sau 10 đến15 phút nếu không có hiện tượng gì thì kết luận ống
đủ bền và có thể sử dụng được.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:13
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
1
2
3
4
5
6
7
8
1: Đồng hồ đo áp lực
2: Ống lửa

3: Tấm thép bòt đầu ống
4: Vít điều chỉnh
5: Tay vặn
6: Giá đỡ
7: Gioăng kín nước
8: Xà đỡ
Yêu cầu kỹ thuật
+ Áp suất thử P = 9,5 (kG/cm²) với ống phần đốt dầu
+ Áp suất thử P = 9 (kG/cm²) với ống phần khí thải
+ Thời gian thử 10÷15 phút
Thử thủy lực ống lửa
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:14
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
III. NGUYÊN CÔNG 3: VỆ SINH LỖ MẶT SÀNG.
1. Yêu cầu kỹ thuật.
+ Lỗ ống có độ ô van nhỏ hơn 0,5 mm.
+ Những cạnh sắch nhọn của mép lỗ phải được làm nhẵn.
+ Những vỉa hàn cũ phải được mài sạch.
+ Sau khi vệ sinh lỗ phải đạt độ bóng T5 trở lên.
2. Dụng cụ.
+ Giẻ lau.
+ Đá mài hoặc dũa.
+ Giấy giáp.

+ Dầu hoả.
3. Các tiến hành.
+ Dùng đá mài hoặc dũa, mài sạch đến ánh sáng kim loại xung quanh lỗ
của mặt sàng.
+ Dùng giấy giáp đánh thật bóng bề mặt đó.
+ Dùng dầu hoả rửa sạch bề mặt lỗ rồi dùng giẻ sạch lau khô.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIT K MễN HC CễNG NGH SA CHA
Trang:15
LP QUY TRèNH SA CHA NI HI LYF0.3/70-0.7
Vổa haứn coứn soựt
Vổa haứn coứn soựt
ẹaự maứi
Giaỏy giaựp
IV. NGUYấN CễNG 4: HN NG LA CHNG.
1. Yờu cu k thut.
+ Mt ct v gúc ni tip ca ng hn phi ngu, kim li phi u, mn
v khụng b r khớ hay ngm x.
+ Hỡnh dỏng ng hn phi phự hp vi kớch thc quy nh, vy hn nh
v u trờn mt ng hn.
+ Ch tip giỏp gia ng hn v mt cnh ng phi trũn v thoi, mộp
ng hn khụng cú khuyt tt.
2. Dng c.
+ Mỏy hn h quang tay.
+ Que hn.

3. Cỏch tin hnh.
KHOA C KH ểNG TU
Sinh
viờn:
T Duy H ựng
B MễN NG LC DIESEL
Lp: MTT43-H1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:16
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
Bước1: Chọn que hàn và chế độ hàn.
+ Chọn que hàn: Chọn que hàn hồ quang tay, thép cácbon, đường kính que
hàn d
q
= 4 mm.
+ Dòng điện hàn: I = (β + α.d
q
).d
q
Với:
- α, β: là các hệ số thực nghiệm.
- d
q
: đường kính que hàn d
q
= 4 mm.

I = (20 + 6.4).4 = 176 (A).
Vì chiều dày của ống lửa b


1,5.d
q
do vậy giảm cường độ dòng điện hàn
xuống 15%

I = 150 (A).
+ Hiệu điện thế hàn:
Tra theo sổ tay kỹ thuật I = 150 (A)

U
h
= 25 (V).
+ Số lượt hàn:
1
0
+

=
n
d
F
FF
n
405.
2
4
.
2
22
===

yd
k
k
F
(mm
2
)
284.7)86(
0
==÷=
q
dF
(mm
2
)
404.10)128( ==÷=
qn
dF
(mm
2
)
25,11
40
2840
=+

=⇒ n
Chọn số lượt hàn bằng 1

n = 1;

+ Tốc độ hàn:
0014,0
40.3,7.3600
150.8
3600
.
===
d
d
F
I
V
γ
α
(m/s)
Trong đó:
- γ: hệ số, γ = 7,3 (g/mm
2
);
- α
d
: hệ số đắp, α
d
= (7
÷
8). Chọn α
d
= 8.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh

viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:17
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
Bước 2: Tiến hành hàn:
+ Sau khi vệ sinh sạch sẽ đầu ống lửa, tiến hành gá lên mặt sàng.
+ Hàn dính đầu ống lửa lên mặt sàng.
+ Vị trí mối hàn đính đối xứng nhau qua tâm của ống lửa, kích thước của
các lỗ hàn như sau:
- Chiều dài khoảng 2 ÷ 2,5 chiều dày thành ống.
- Chiều cao khoảng 0,6 ÷ 0,7 chiều dày thành ống chỗ hàn đính,
khi hàn mối hàn phải đảm bảo nóng chảy hết. Nếu khi hàn xong
thấy có khuyết tật thì cần phải đục bỏ và hàn lại.
+ Sau khi hàn đính xong cần phải tiếp tục ngay công viếc hàn mối hàn
chính. Đường hàn cần phải phẳng, hơi vồng lên một chút để chánh đọng xỉ ở mép
ống.
Chú ý: Trong quá trình hàn, cho đến khi mối hàn nguội hẳn không chằng
néo hay có bất kỳ tác động nào.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:18
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7

Chiều hàn Chiều hàn
1
2
3
1: Ống lửa
2: Mặt sàng
3: Mối hàn
Yêu cầu kỹ thuật
+ Mối hàn phải ngấu, kim loại hàn phải
đều và mòn, không bò rỗ khí, ngậm xỉ
+ Dòng điện hàn I = 150A
+ Hiệu điện thế hàn U = 25V
Hàn đính
V. NGUN CƠNG 5: THỬ THUỶ LỰC NỒI HƠI.
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:19
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
1. Yêu cầu kỹ thuật.
+ Sau khi thử không có hiện tượng nứt dọc theo mối hàn và vết hàn giữa đầu
ống và mặt sàng.
+ Không tìm ra được những hạt nước, bụi, nước chaut qua các mối hàn.
2. Dụng cụ.
+ Bơm nước.
+ Hệ thống đường ống dẫn nước.

+ Các loại đồng hồ đo áp lực.
3. Cách tiến hành.
a. Thử nguội:
+ Thân nồi phải được tiến hành làm sạch bên ngoài và bên trong. Tất cả các
đầu nối, ống nối và các lỗ hở khác phải được đóng kín bằng các van tiêu chẩn.
Đóng chặt các van xả đáy, gạn mặt, đóng chặt nắp cửa chui, các lỗ tháo bùn
Van xả khi cần để mở để thoát hết không khí ra ngoài. Cho bơm cấp nước nồi làm
việc, nước cấp nồi là nước nóng có nhiệt độ tử 30
÷
60 (
o
C). Cấp liên tục vào nồi
hơi cho đến khi thấy van xả có nước chảy ra đều, không có bọt, đóng van xả khí
lại.
+ Áp suất trong nồi được nâng lên từ từ theo từng cấp, cứ qua 5 bar lại dừng lại
để xem xét cho đến khi áp suất nồi đạt đến áp suất làm việc. Sau đó nâng áp suất
lên đến bằng áp suất thử, trong đó giữ nguyên nồi hơi 5 ÷ 10 phút, tiến hành đo,
sau đó giảm xuống áp suất làm việc và tiến hành xem xét lần cuối. Khi xuất hiện
sự rò nước, giảm áp suất xuống tới 0 và khắc phục hư hỏng. Cấm khắc phục hư
hỏng khi còn áp suất. Sau khi loại trừ hư hỏng phải thử lại nồi hơi. Sau khi thử, xả
hết nước, làm sạch nồi hơi và lau bằng khăn khô, đóng nút các ống và sau đó bảo
quản.
+ Khi nồi hơi lắp đặt trên tàu, nồi hơi phải thử độ kín với áp suất P
t
= 1,25.P
cv
,
đóng các van và cửa miệng, đổ đầy nước vào nồi hơi. Tạo áp suất nước bằng bơm
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh

viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:20
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
hay máy ép thuỷ lực và đo bằng hai áp kế: kiểm tra và thuỷ lực. Thoạt đầu nâng áp
suất lên dần cho đến áp suất thử, giữ nồi hơi dưới áp suất thử trong vòng 5 phút,
sau đó giảm áp suất đến áp suất làm việc. Tiến hành xem xét nồi hơi. Để nắm chắc
là không có rò rỉ ở các chỗ nối ống, ở các chỗ đặt ống nối và qua cửa miệng trong
tang chứa và trong các phần tử khác của nồi hơi. Trong thời gian thử, áp suất được
đo theo áp kế phải không thay đổi. Trước khi thử để xem xét tang chứa, người ta
tháo khu vực bọc lớp cách nhiệt.
b. Thử nóng:
+ Khi đã kết thúc việc lắp đặt nồi hơi và đặt tất cả các bộ phận và các ống dẫn
cần thiết phải tiến hành thử hơi nước. Mục đích là kiểm tra độ kín của tất cả các
mối nối của nồi hơi và tất cả các ống nối, và cả sự giảm nhiệt của các tang chứa
hơi trên giá đỡ khi đưa nồi hơi vào hoạt động. Việc chuẩn bị nồi hơi để thử hơi
nước bao gồm: đưa nồi hơi ra khỏi bảo quản, làm sạch các bộ phận nồi hơi, kiểm
tra trạng thái tốt của nồi hơi, ánh sáng chính và ánh sáng sự cố, các phượng tiện
chữa cháy và sự cố, kiểm tra chất lượng ống nối, các đồng hồ đo nước và thiết bị
kiểm tra đo đạc, kiểm tra các khe hở nhiệt ở và phần bắt chặt trên của nồi hơi, sự
sẵn sàng của các ống nối, các dây dẫn và hệ thống tự động điều khiển, sự sẵn sàng
khởi động các bộ phận phục vụ nồi hơi. Tất cả các công việc ấy được thực hiện
thích ứng với bản hướng dẫn làm việc.
+ Đổ đầy nước vào nồi cho đến vạch mức dưới (nhưng không thấp hơn nó) khi
van khống chế đã được mở. Tiến hành khởi động nồi hơi, để nồi hơi làm việc ổn
định và nâng dần áp suất hơi nước trong đó. Đóng van không khí, khi từ đó không
còn hơi nước bão hoà thoát ra.

+ Tất cả các công việc về phối khí nồi hơi, khởi động các bộ phận và nâng áp
suất hơi nước phải được thực hiện thích ứng với bản hướng dẫn về sử dụng. Khi
trong nồi hơi đạt áp suất 5 bar phải nung nóng các ống dẫn hơi nước và khởi động
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Trang:21
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA NỒI HƠI LYF0.3/70-0.7
các bộ phận phục vụ nồi hơi. Sau đó nâng áp suất đến áp suất làm việc, xen xét kĩ
nồi hơi và phát hiện những hư hỏng. Phải điều chỉnh các van an toàn:
P
at
= P
cv
+ 0.03 bar. Nếu không có rò nước và hơi nước nồi hơi thì xem như là chịu
được sự thử hơi nước. Kết quả thử thuỷ lực phải được chuyển cho phòng KCS.
Các số liệu thử nghiệm của các lần thử được đưa vào hồ sơ nồi hơi.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh
viên:
T ạ Duy H ùng
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1

×