Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

Nhân cách văn hoá trí thức việt nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 275 trang )

1
Bộ khoa học và công nghệ
Chơng trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nớc KX.03
"Xây dựng con ngời và phát triển văn hoá Việt Nam
trong tiến trình đổi mới và hội nhập"










Báo cáo tổng hợp


Đề tài khoa học cấp Nhà nớc
Nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam
trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Mã số: KX.03.11/06-10






Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Thị Thanh Hơng
Th ký khoa học: TS. Lã Thị Thu Thuỷ
Cơ quan chủ trì: Viện Tâm lý học







7832
06/4/2010


Hà Nội - 2009


2
danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài


I. Những ngời tham gia thực hiện chính
1. PGS.TS. Lê Thị Thanh Hơng - Chủ nhiệm đề tài, Viện Tâm lý học
2. GS.TS. Vũ Dũng - T vấn quá trình thực hiện đề tài, Viện Tâm lý học
3. TS. Lã Thị Thu Thuỷ - Th ký khoa học đề tài, Viện Tâm lý học
4. TS. Phan Thị Mai Hơng, Viện Tâm lý học
5. TS. Nguyễn Thị Hoa, Viện Tâm lý học
6. TS. Lu Song Hà, Viện Tâm lý học
7. ThS. Nguyễn Thị Lan, Viện Tâm lý học
8. TS. Nguyễn Thu Phơng, Viện Nghiên cứu Trung Quốc

Ngoài ra, trong khảo sát thực tiễn, xử lý kết quả khảo sát và viết chuyên đề
còn có sự tham gia của các cán bộ Viện Tâm lý học, Đại học Huế, Học viện
Chính trị Hành chính khu vực III, Trờng cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh.



















3
Mục lục
Trang
Mở đầu
9
Phần I. Những quan niệm về nhân cách văn hoá trí thức
22
1.1. Một số khái niệm công cụ trong nghiên cứu
22
1.1.1.Khái niệm nhân cách 22
1.1.2.Khái niệm văn hoá 23
1.1.3.Khái niệm nhân cách văn hoá 25
1.1.4.Khái niệm Trí thức và tầng lớp trí thức 27

1.1.5. Khái niệm nhân cách văn hoá trí thức 38
1.2. Chức năng, Vai trò x hội của tầng lớp trí thức trong sự phát triển
đất nớc
39
1.2.1. Chức năng xã hội của tầng lớp trí thức 40
1.2.2. Vai trò xã hội của tầng lớp trí thức 41
1.3. Phác thảo mô hình lý thuyết về nhân cách văn hoá trí thức
47
1.3.1.Một số xuất phát điểm trong xây dựng mô hình lý thuyết nhân cách
văn hoá trí thức
47
1.3.2. Phác thảo mô hình nhân cách văn hoá trí thức 49
1.3.3. Một số đặc điểm nhân cách văn hoá của trí thức Việt Nam trong
lịch sử
55
Phần II. Các nhân tố cơ bản tác động đến sự hình thành nhân cách
văn hoá trí thức Việt nam hiện nay
62
2.1.Sơ lợc quá trình hình thành, phát triển tầng lớp trí thức Việt Nam
62
2.1.1.Về thời điểm xuất hiện tầng lớp trí thức VN 62
2.1.2. Sự phát triển tầng lớp trí thức Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 63
2.2.Tác động của văn hoá truyền thống đến nhân cách văn hoá trí
thức hiện nay
70
2.3. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và Tác động của nó đến
nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam
76
2.3.1. Một số đặc điểm của cách mạng khoa học công nghệ hiện nay trên
thế giới và thực trạng ở Việt Nam

76
2.3.2. Tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đến nhân
cách văn hoá của trí thức Việt nam
84
2.4. Tác động của kinh tế thị trờng đến nhân cách văn hoá trí thức
Việt Nam
87
2.5. Tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá, mở cửa và hội nhập đến
nhân cách trí thức việt nam
89
2.5.I. Toàn cầu hoá, khu vực hoá, mở của và hội nhập quốc tế nh một
xu hớng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạn hiện nay
89
2.5.2. Tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá, mở cửa và hội nhập quốc
tế đến nhân cách trí thức Việt Nam hiện nay
96
2.6. Chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với trí thức và tác động
của chúng đến nhân cách văn hoá trí thức
100
2.6.1.Chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với trí thức 100
2.6.2.Tác động của các chính sách đối với tầng lớp trí thức đến nhân 104
4
cách văn hoá của tầng lớp này
Phần III. Thực trạng nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam hiện nay
109
3.1.Một số phẩm chất nhân cách cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp 109
3.1.1. Một số phẩm chất t duy 109
3.2.2. Một số phẩm chất nhân cách văn hoá khác cần thiết cho hoạt động
nghề nghiệp
122

3.2. Nhân cách văn hoá trí thức thể hiện trong quan hệ x hội
153
3.2.1.Nhân cách văn hóa trí thức thể hiện trong định hớng giá trị cá
nhân - cộng đồng
154
3.2.2.Định hớng giá trị về môi trờng xã hội 156
3.2.3. Nhân cách văn hoá trí thức thể hiện trong quan hệ với văn hóa
Việt Nam thời kỳ mở cửa và hội nhập
163
3.3. Nhân cách văn hoá trí thức trong quan hệ với bản thân
171
3.4. Đánh giá của trí thức về nguyên nhân tạo ra những hạn chế trong
nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam hiện nay
183
3.4.1. Những bất cập trong chính sách đối với trí thức 184
3.4.2. Nhóm các nguyên nhân từ phía trí thức 195
3.5. Đánh giá của Trí thức ngời Việt nam ở nớc ngoài về các chính
sách của đảng và nhà nớc đối với họ
197
3.5.1. Trí thức ngời Việt Nam ở nớc ngoài và những đóng góp của họ
vào công cuộc xây dựng đất nớc
197
3.5.2. Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với trí thức ngời
Việt Nam ở nớc ngoài và đánh giá của trí thức ngời Việt Nam ở nớc
ngoài về những chính sách đó
200
Phần IV. Dự báo xu hớng biến đổi nhân cách văn hoá trí thức Việt
Nam đến năm 2020 và đề xuất một số giải pháp phát triển nhân
cách văn hoá trí thức Việt Nam
204

4.1. Các căn cứ dự báo
204
4.1.1. Sự chi phối lẫn nhau trong tác động của các nhân tố văn hoá dân
tộc, bối cảnh phát triển và thực thi chính sách đối với trí thức
204
4.1.2. Kinh nghiệm từ thực trạng thay đổi nhân cách văn hoá trí thức ở
một số nớc dới tác động của những nhân tố khác nhau
209
4.2. Dự báo xu hớng biến đổi nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam
đến năm 2020
236
4.3. Quan điểm/nguyên tắc định hớng cho sự phát triển nhân cách
văn hoá trí thức Việt Nam đến năm 2020
242
4.4. Một số giải pháp nhằm phát triển nhân cách văn hoá trí thức Việt
Nam
244
4.4.1. Những ớc nguyện mong muốn đạt đợc trong ba năm tới của trí
thức
244
4.4.2. Các giải pháp phát triển nhân cách văn hoá trí thức 247
Kết luận và kiến nghị
260
Danh mục các công trình đã công bố
265
Tài liệu tham khảo
267

5
Các chữ viết tắt




Chữ viết tắt Đọc là
CNH Công nghiệp hoá
HĐH Hiện đại hoá
ĐTB Điểm trung bình
ĐLC Độ lệch chuẩn
CQ Chỉ số sáng tạo
IQ Chỉ số thông minh
EQ Chỉ số trí tuệ xúc cảm
KHXH Khoa học xã hội
KHTN Khoa học tự nhiên
KHCN Khoa học công nghệ
NCV Nghiên cứu viên
VH Văn hoá





























6
Danh mục các bảng số liệu, biểu đồ

Số thứ tự Tên bảng Trang
Bảng 1 Đặc điểm mẫu khách thể tham gia khảo sát 15
Bảng 2 Sự gia tăng hệ thống trờng đại học của VN từ 1999 đến
2007
67
Bảng 3 Một số thay đổi trong văn hoá của dân tộc Việt Nam trong
thời gian qua (theo Trần Ngọc Thêm)
75
Bảng 4 Số lợng sinh viên đại học qua các năm từ 1990 2006 105
Bảng 5 Đánh giá về chất lợng đào tạo cao đẳng, đại học 106
Bảng 6 Tự đánh giá của trí thức về phong cách t duy 110
Bảng 7 Tính độc lập trong t duy của trí thức 112
Bảng 8 Tính độc lập trong t duy so sánh theo nghề nghiệp 114

Biểu đồ 1 Tính độc lập trong t duy so sánh theo nhóm tuổi 115
Bảng 9 Tự đánh giá của trí thức về cách định hớng giải quyết các
vấn đề xảy ra
116
Biểu đồ 2 Mức độ quan tâm đến những vấn đề/sự kiện
xảy ra trên thế giới
118
Bảng 10 Mức độ quan tâm đến các vấn đề xảy ra trên thế giới so
sánh theo các tiêu chí)
118
Bảng 11 Những vấn đề đợc trí thức quan tâm trong lĩnh vực nghề
ghiệp
119
Bảng 12 Mức độ đồng tình của trí thức với quan điểm "ngời trí
thức chân chính phải làm việc tại đất nớc mình và trọng
tâm công việc là phục vụ những vấn đề của đất nớc
mình"
122
Bảng 13 Đánh giá về sự nỗ lực trong công việc của trí thức 123
Bảng 14 Mục đích vơn tới của trí thức trong hoạt động nghề
nghiệp
124
Bảng 15 Đánh giá về tính bền vững của những nỗ lực thành đạt 125
Bảng 16 Đánh giá về tính cạnh tranh/ganh đua trong công việc 126
Bảng 17 Đánh giá về niềm tin trong hoạt động nghề 129
Bảng 18 Đánh giá của trí thức về các động lực thúc đẩy họ
tích cực trong hoạt động nghề nghiệp
131
Biểu đồ 3 Mức độ hứng thú nghề nghiệp của trí thức 133
Biểu đồ 4 Tỷ lệ trí thức muốn lựa chọn lại nghề so sánh theo tiêu chí

nghề nghiệp
134
Bảng 19 Lý do muốn lựa chọn lại nghề 135
Biểu đồ 5 Mối tơng quan giữa hứng thú nghề nghiệp và sự gắn bó
với nghề
135
Bảng 20 Tự đánh giá của trí thức về tinh thần phản biện trong công
việc so sánh theo nghề nghiệp
139
Bảng 21 Tự đánh giá của trí thức về tinh thần phản biện trong công
việc so sánh theo nhóm tuổi
139
7
Bảng 22 Đánh giá về các mối quan tâm của trí thức 140
Bảng 23 Tự đánh giá của trí thức về tinh thần hợp tác của bản thân 144
Bảng 24 Tự đánh giá của trí thức về ý thức tránh nhiệm đối với
công việc
146
Bảng 25 Khác biệt trong ứng xử đối với công việc giữa các nhóm
trí thức có ý thức trách nhiệm khác nhau
147
Bảng 26 Tự đánh giá của trí thức về tính trung thực của bản thân 148
Bảng 27 Định hớng giá trị công việc của trí thức 149
Bảng 28 Định hớng giá trị công việc so sánh theo nhóm tuổi 151
Bảng 29 Định hớng giá trị cá nhân - cộng đồng của trí thức hiện
nay
154
Biểu đồ 6 Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội mong
muốn liên quan đến qui chế quản lý và kiểm soát tệ nạn xã
hội

157
Biểu đồ 7 Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội liên quan
đến phúc lợi xã hội và thuế
158
Bảng 30 So sánh giá trị xã hội đợc lựa chọn của nam và nữ, của
các nhóm tuổi khác nhau
159
Biểu đồ 8 Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội liên quan
đến qui chế và trách nhiệm cá nhân
160
Biểu đồ 9 Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội liên quan
đến chênh lệch thu nhập
161
Biểu đồ
10
Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội liên quan
đến tơng quan giữa tốc độ phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trờng
162
Biểu đồ
11
Phân bố lựa chọn của trí thức về mô hình xã hội liên quan
đến trách nhiệm bảo vệ môi trờng
162
Bảng 31 Ngời Việt có thể tự hào về dân tộc đến mức nào? (Tỷ
lệ % số ngời trả lời trên tổng mẫu và theo giới tính, tuổi)
163
Bảng 32 Ngời Việt có thể tự hào về dân tộc mình đến mức nào?
(Tỷ lệ % số ngời trả lời theo học hàm, học vị, thâm niên
công tác, ngành nghề, địa bàn sinh sống)

164
Bảng 33 Niềm tự hào về dân tộc và cách ứng xử khi ra nớc ngoài 167
Bảng 34 Đánh giá của trí thức về ý kiến: chỉ nên mở cửa và hội
nhập về kinh tế, còn văn hóa thì không
168
Bảng 35 ý kiến về cách thức chia sẻ khó khăn 169
Bảng 36 Tự ý thức của trí thức về các chức năng xã hội của trí thức 171
Bảng 37 Tự ý thức của trí thức về các chức năng xã hội của trí
thức(so sánh theo một số tiêu chí)
172
Bảng 38 Đánh giá việc thực hiện vai trò của trí thức 173
Bảng 39 Những yêu cầu đối với bản thân về phẩm chất và năng lực
của trí thức để thực hiện tốt các chức năng xã hội của
mình
175
Bảng 40 Tự đánh giá của trí thức về mức độ biểu hiện các đặc
điểm nhân cách văn hoá
178
Bảng 41 Các yếu tố làm nên hạnh phúc (không kể sức khoẻ) 179
8
Bảng 42 Các yếu tố làm nên hạnh phúc (không kể sức khoẻ) theo
giới tính và nhóm tuổi
180
Bảng 43 Các yếu tố làm nên hạnh phúc (không kể sức khoẻ) theo
lớp tuổi
181
Bảng 44 Những nguyên nhân làm cho trí thức Việt Nam hiện nay
cha làm tốt vai trò của mình trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc
184

Bảng 45 Nguyên nhân khiến trí thức không thể phát huy vai trò của
mình (theo khối nghề
196
Bảng 46 Các chong trình đa nhân tài giỏi về nớc của Trung
Quốc
113
Bảng 47 Thống kê câu trả lời cho câu hỏi "Tại sao số ngời trở về
Trung Quốc gia tăng?"
117
Bảng 48 So sánh mức độ động viên tinh thần ở một số quốc gia 220
Bảng 49 Ba ớc nguyện mong muốn đạt đợc nhất trong vòng 3
năm tới của trí thức
245
Bảng 50
ý kiến của trí thức về những điều kiện cần có để trí thức
phát huy đợc vai trò của mình
247

















9
Mở đầu

I. Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của
đề tài
Trong lịch sử của mỗi dân tộc, trí thức luôn là một bộ phận xã hội quan
trọng, họ giữ vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội. ở Việt Nam, từ lâu ông cha
ta đã có câu hiền tài là nguyên khí quốc gia. Trong giai đoạn phát triển hiện
nay, nền kinh tế thế giới đang bớc sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó
tri thức, thông tin trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển sản xuất,
khoa học và công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì vai trò xã hội
của tầng lớp trí thức càng to lớn, có ý nghĩa quan trọng để công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta có thể rút ngắn thời gian, nhanh chóng đa Việt
Nam sánh kịp các cờng quốc trên thế giới.
Làm thế nào để phát huy tốt nhất trí tuệ và năng lực của tầng lớp trí thức ở
nớc ta hiện nay? Đó là vấn đề đã, đang đặt ra và không đơn giản, đòi hỏi phải
có những nghiên cứu sâu sắc và hệ thống. ở nớc ta trong thời gian qua, đã có
một số công trình nghiên cứu về tầng lớp trí thức, song chủ yếu từ góc độ lịch sử,
văn hoá, chính trị, xã hội học, triết học. Cũng còn rất ít những nghiên cứu có hệ
thống, có khảo sát thực tiễn để hiểu đợc những ngời trí thức hiện nay suy nghĩ
ra sao, có thái độ nh thế nào đối với các vấn đề khác nhau của đất nớc, của
cuộc sống, họ có tâm t, nguyện vọng ra sao Trong khi đó, để có thể phát huy
tối đa tiềm năng sáng tạo, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của họ trong
quá trình phát triển đất nớc thì cần phải hiểu rõ tất cả những điều đó.
Vì vậy, nghiên cứu nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam hiện nay trong
tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nớc có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa
thực tiễn thiết thực.

Về lý luận, việc nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề có tính
liên ngành của tâm lý học và văn hoá học, đó là vấn đề nhân cách văn hoá, sự
hình thành và các nhân tố tác động đến quá trình hình thành nhân cách văn hoá
của một nhóm xã hội nhất định là tầng lớp trí thức.
Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ ra những nét đặc trng
trong nhân cách văn hoá của trí thức Việt Nam hiện nay trong tiến trình đổi mới
và hội nhập quốc tế, những tâm t, nguyện vọng của họ. Những kết quả nghiên
cứu này sẽ là cơ sở thực tiễn để Đảng và Nhà nớc và các cơ quan có trách
10
nhiệm xây dựng những chính sách về đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đội ngũ trí
thức một cách hiệu quả nhất.
II. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Những nghiên cứu về nhân cách
Trong quá trình phát triển của xã hội, vai trò của nhân tố con ngời ngày
càng đợc nhìn nhận và coi trọng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để mỗi cá nhân
phát huy đợc tối đa năng lực của bản thân, đem lại lợi ích cao nhất cho bản thân,
xã hội và nhân loại nh một chủ thể tích cực và sáng tạo? Vấn đề này chỉ có thể
đợc giải quyết khi thấu hiểu nhân cách con ngời. Chính vì vậy, vấn đề nhân
cách nói chung và nhân cách của các nhóm xã hội khác nhau đã và đang là vấn
đề đợc nhiều ngành, nhiều nhà khoa học quan tâm.
Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân cách có thể thấy nổi lên một số
hớng nghiên cứu chủ yếu sau đây:
*Nghiên cứu những vấn đề chung của nhân cách nh: xác định khái niệm,
cấu trúc nhân cách, điều kiện và nguồn gốc phát triển nhân cách, quá trình hình
thành nhân cách và các hớng tiếp cận nghiên cứu nhân cách. Trên cơ sở hớng
nghiên cứu này đã hình thành nhiều lý thuyết về nhân cách nh lý thuyết nhân
cách của S.Freud và các học trò; thuyết nhân văn của C.R.Roger; thuyết học tập
xã hội của Bandura, J.B.Rotter và D.J.Hochreich; nhiều mô hình cấu trúc nhân
cách đợc đề xuất; hình thành nhiều cách tiếp cận trong nghiên cứu nhân cách
nh cách tiếp cận theo các nét nhân cách, cách tiếp cận theo thuyết đa nhân tố,

cách tiếp cận theo lý thuyết hoạt động
*Nghiên cứu các khía cạnh, các mặt khác nhau của nhân cách
Trong hớng này có thể thấy những vấn đề sau đây đợc nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm:
- Lĩnh vực nhu cầu - động cơ của nhân cách: Nhu cầu, động cơ đợc xem
là cốt lõi của nhân cách, là những động lực thúc đẩy con ngời hoạt động. Vì vậy,
để hiểu đợc các hành vi, thế ứng xử của con ngời, ngời ta phải nghiên cứu hệ
nhu cầu - động cơ của nhân cách. Các nhà tâm lý học nh X.L.Rubinstein,
A.N.Leonchiev, A.G.Covaliov, R.Smith, A.G.Axeev, W.Bilsky cho rằng, các nhu
cầu, động cơ của con ngời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo ra một hệ
thống chi phối hành vi của họ. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trong giáo
dục nhân cách không nên chỉ chú ý đến việc hình thành ở nhân cách những động
cơ mà xã hội mong muốn, mà còn cần chú ý tạo những điều kiện cần thiết để
những động cơ hiểu trở thành những động cơ thật sự có hiệu lực. Một loại
động cơ đã đợc nghiên cứu rất sâu, đó là động cơ thành đạt của con ngời. Các
11
nghiên cứu của H.Murrey, McClelland, J.Atkinson đã chỉ ra bản chất của
động cơ thành đạt, mối quan hệ giữa động cơ thành đạt và hành vi, giữa động cơ
thành đạt và các kiểu nhân cách, quá trình hình thành và phát triển động cơ
thành đạt ở con ngời Kết quả của những nghiên cứu này đã có những đóng
góp đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao công tác tuyển chọn
nhân sự ở một số nớc.
- Vấn đề định hớng giá trị và thái độ, niềm tin của nhân cách. Những
nghiên cứu thuộc hớng này đã làm rõ bản chất thái độ của con ngời đối với
các vấn đề khác nhau, những nhân tố tác động đến thái độ, mối quan hệ giữa thái
độ với các hiện tợng tâm lý khác của con ngời nh xúc cảm, ý chí, tính cách.
Đặc biệt là xác định vai trò của thái độ đối với việc điều chỉnh hành vi. Trong
những năm gần đây, nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu thái độ của con ngời
đối với các vấn đề xã hội nổi cộm nh: nạn phân biệt chủng tộc, nạn ma tuý, mại
dâm, vấn đề bảo vệ môi trờng trong quan hệ với phát triển kinh tế, sự thay đổi

niềm tin trong bối cảnh có biến động lớn về mặt xã hội Theo hớng này có thể
kể một số tác giả nh A.N.Leonchiev, X.L.Rubinstein, B.Ph.Lômôv,
V.N.Meaxisev, G.M.Andrreeva, D.N.Uznatze, G.W.Allpott, A.L.Lefton
- Vấn đề ý thức và tự ý thức: Về vấn đề này, các nghiên cứu tập trung làm
rõ bản chất, chức năng, quá trình hình thành ý thức và tự ý thức của con ngời,
vai trò của ý thức, tự ý thức đối với quá trình hình thành nhân cách. Các kết quả
nghiên cứu khẳng định rằng nhân cách là một chủ thể tích cực, có ý thức và tự ý
thức về bản thân, có khả năng làm chủ và có trách nhiệm đối với các hành vi của
bản thân.
- Vấn đề nhân cách tài năng và năng lực của nhân cách: Đây là một hớng
rất có ý nghĩa đối với sự phát triển xã hội. Vì vậy, ở nớc ngoài, những nghiên
cứu theo hớng này đã đợc quan tâm từ sau thế chiến lần thứ II và cho đến bây
giờ vẫn thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Các nhà khoa học tập
trung nghiên cứu hoạt động sáng tạo, vai trò của trí thông minh, trí tuệ xúc cảm
trong hoạt động sáng tạo của con ngời, ảnh hởng của môi trờng văn hoá, môi
trờng làm việc đến tính tích cực sáng tạo của cá nhân Có thể kể ra một số
tác giả nghiên cứu những vấn đề nêu trên nh Torrance E.P, Goleman D,
Sternberg R.J
- Vấn đề hành vi lệch chuẩn của nhân cách: Có nhiều lý thuyết khác nhau
lý giải hành vi lệch chuẩn của nhân cách, hoặc nhấn mạnh vai trò của các nhân
tố bản năng, hoặc vai trò của các nhân tố tâm lý chủ quan, hoặc môi trờng xã
12
hội Có thể kể ra một số tác giả nh A.L.Dôngôva, H.M.Antonhin, X.V.Borodin,
Ash.Mildram
ở Việt Nam, vấn đề nhân cách cũng là một vấn đề đợc nhiều ngời quan
tâm. Có thể phân ra hai hớng nghiên cứu lớn sau đây:
- Nghiên cứu mô hình nhân cách của ngời Việt Nam. Theo hớng này, nổi
bật nhất là 3 chơng trình khoa học cấp Nhà nớc nghiên cứu về con ngời Việt
Nam nói chung, nhân cách con ngời Việt Nam nói riêng, kéo dài từ năm 1991
đến 2005 do GS. VS. Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của nhiều

nhà khoa học nh Lê Đức Phúc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thuỷ, Trần
Kiều, Mạc Văn Trang, Phan Huy Lê Đó là các đề tài KX07 - 04 nghiên cứu:
"Đặc trng và xu thế phát triển nhân cách con ngời Việt Nam trong sự phát
triển kinh tế - xã hội". Trong các đề tài này, hệ thống giá trị, định hớng giá trị,
năng lực, lối sống của ngời Việt Nam đợc phân tích rõ. Chơng trình KHXH
04: "Mô hình nhân cách con ngời Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất
nớc" nghiên cứu sâu về trình độ trí tuệ, đạo đức của học sinh, sinh viên, các yếu
tố tạo nên nhân cách của con ngời Việt Nam theo mô hình 16 yếu tố của Catell
nh đặc điểm xúc cảm, căng thẳng nội tâm, tính nhạy cảm, quyền lực Những
ngời thực hiện đề tài KX05 - 07 "Xây dựng con ngời Việt Nam theo định
hớng XHCN trong điều kiện kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập quốc tế"
nghiên cứu nhân cách theo mô hình 5 yếu tố lớn là đặc điểm tâm thần; tính
hớng ngoại - hớng nội; cầu thị, ham hiểu biết; chấp nhận xã hội; tự kiểm soát,
làm chủ bản thân. Ngoài ra, đề tài này còn tìm hiểu một số vấn đề khác của nhân
cách con ngời Việt Nam nh
thái độ đối với gia đình, với công việc
- Nghiên cứu các mặt khác nhau của nhân cách con ngời Việt Nam thuộc
các nhóm xã hội khác nhau theo tuổi, dân tộc, nghề nghiệp Các tác giả theo
hớng này tìm hiểu sâu về một số vấn đề nh các nhân tố ảnh hởng đến sự phát
triển nhân cách (Mạc Văn Trang, Lê Thi, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hoa, Văn
Thị Kim Cúc ), đặc điểm nhân cách của những ngời vi phạm chuẩn mực xã
hội (Mạc Văn Trang, Lu Song Hà, Phan Thị Mai Hơng, Lê Đức Phúc ), đặc
điểm nhân cách của những ngời thuộc các nhóm tuổi khác nhau, đặc biệt là học
sinh các cấp, sinh viên (Võ Thị Minh Chí, Trần Trọng Thuỷ, Lê Ngọc Lan, Phan
Trọng Ngọ, Trần Quốc Thành ), đặc điểm nhân cách của những ngời thuộc
các dân tộc khác nhau (Đỗ Long, Vũ Dũng, Khổng Diễn, Phạm Quang Hoan ).
Những nghiên cứu về nhân cách văn hoá và nhân cách văn hoá trí thức
Những nghiên cứu về nhân cách văn hoá đợc xem nh là những nghiên
cứu liên ngành giữa tâm lý học và văn hoá học. Có rất nhiều công trình nghiên
13

cứu về văn hoá của các dân tộc trên thế giới và lĩnh vực nghiên cứu này đã đợc
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu. Từ góc độ của đề tài nghiên cứu,
chúng tôi tạm chia ra hai hớng lớn trong nghiên cứu văn hoá.
Hớng thứ nhất bao gồm những công trình nghiên cứu về các hình thức
tồn tại văn hoá vật thể và phi vật thể nh các đặc trng về kiến trúc, mĩ thuật, ca
nhạc truyền thống, trang phục v.v
Hớng thứ hai nghiên cứu về các đặc trng thể hiện qua các cách ứng xử,
phong tục tập quán, các biểu hiện cảm xúc, thái độ, niềm tin của các dân tộc đối
với các vấn đề khác nhau. Hớng nghiên cứu thứ hai là hớng có liên quan trực
tiếp đến nhân cách văn hoá đặc trng cho mỗi dân tộc.
Ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có những nghiên cứu về các
đặc trng tâm lý của các dân tộc khác nhau (trong khuôn khổ của tâm lý học dân
tộc). Có thể kể ra các tác giả nh V.Vundt (Đức), U.Rivers (Anh), L.Levi-Brull
(Pháp), G.G.Sper (Nga) Mặc dù phơng pháp nghiên cứu của các tác giả này
còn rất thô sơ, cha đáp ứng đợc những yêu cầu của khoa học, nhng họ là
những ngời đã đặt nền móng cho một loạt những nghiên cứu tiếp theo về nhân
cách văn hoá.
Trong những nghiên cứu về nhân cách văn hoá thì những nghiên cứu về
tính cách dân tộc là những nghiên cứu rất có ý nghĩa. Chúng cho phép dần định
hình đợc các kiểu nhân cách khác nhau của mỗi dân tộc. R.Benedict là ngời
mở đầu cho những nghiên cứu về tính cách dân tộc với các tác phẩm nh các
kiểu tâm lý của các nền văn hoá Tây Nam (năm 1928) và Những hình dáng
của các nền văn hoá ở Bắc Mĩ (năm 1933). Trong các tác phẩm này R.Benedict
đã nêu lên ý tởng cơ bản là mỗi nền văn hoá có một kiểu nhân cách riêng. Ví
dụ, có một số kiểu nhân cách nh kiểu Apollon của ngời da đỏ Pueplo; kiểu
Dionts của ngời da đỏ Plains; kiểu Pacônlo của ng
ời Dobuan. Trong những
năm 40 50 thế kỷ XX cũng có rất nhiều nghiên cứu về tính cách dân tộc đợc
công bố ở Mĩ nh tác phẩm Hoa cúc và lỡi kiếm (1947) của R.Benedict ;
Các dân tộc ở Đại Nga (năm1948) của M.Metro và M.Mead; Đám đông cô

đơn nghiên cứu về tính cách đang thay đổi của ngời Mĩ (năm 1950) của
D.Risman Các tác giả này đã cố gắng phác họa chân dung của mỗi dân tộc
thông qua việc phân tích các đặc điểm về nếp sống, sinh hoạt hàng ngày, các
chuẩn mực giao tiếp giữa các cá nhân, tính đặc thù tôn giáo, những truyền
thống Tính lặp đi lặp lại những khuôn mẫu hành vi của con ngời đợc thực
hiện trớc hết trong sự tơng tác giữa các cá nhân đợc xem là cơ sở của tính
cách dân tộc (Belik, T.G.Stefanenko, Vũ Minh Chi). Trong những thập kỷ cuối
14
của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI cũng có rất nhiều nghiên cứu về tính cách dân tộc.
Chẳng hạn, những công trình Văn hoá và tính cách của ngời Mĩ của nhóm
các tác giả ngời Mĩ; Ngời Nhật của V.Pronikov, I.Ladannov Đặc biệt
trong thời gian này có nhiều nghiên cứu đợc tiến hành dới góc độ so sánh văn
hoá và giao thoa văn hoá nh những nghiên cứu về những khác biệt tâm lý nói
chung, cảm nhận về hạnh phúc, định hớng giá trị, định hớng động cơ thành đạt
nói riêng của những ngời thuộc các nền văn hoá châu á và châu âu, nghiên
cứu so sánh mối quan hệ giữa tính cách dân tộc và sự tăng trởng kinh tế của
một số quốc gia (Duđu. I.L, Allison. M.T, Cynthia Fan, Wally Kanirlowies,
Yoshihara Kumo). Cũng có nhiều nghiên cứu nhằm lý giải sự hình thành tính
cách dân tộc. Bên cạnh những quy định khách quan (môi trờng xã hội nơi cá
nhân sinh sống) thì nhiều tác giả đã nhấn mạnh vai trò của ý thức dân tộc, ý thức
về tính kế thừa trong việc định hình cái tôi dân tộc của mỗi cá nhân thành viên.
ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu nh Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên,
Nguyễn Hồng Phong, Vũ Khiêu, Trần Quốc Vợng, Phan Ngọc, Trần Ngọc
Thêm đã nêu lên những nét đặc trng trong tính cách dân tộc Việt. Một số tác
giả nh Trần Đình Hợu, Đỗ Lai Thuý, Đỗ Huy, Chu Khắc, Vũ Khắc Liên và
những ngời khác đã phác hoạ các mẫu ngời văn hoá qua các thời đại và xem
đó chính là nhân cách văn hoá. Một mẫu hình nhân cách văn hoá tiêu biểu của
nớc ta là nhân cách văn hoá Hồ Chí Minh cũng đã đợc nhiều tác giả nghiên
cứu và phác hoạ.
Một số tác giả đã nghiên cứu tầng lớp trí thức và nhân cách văn hoá trí

thức nh GS. Vũ Khiêu với tác phẩm Trí thức Việt Nam thời xa; Hội Khoa
học lịch sử Việt Nam với tác phẩm Trí thức Việt Nam xa và nay; Đỗ Mời
với tác phẩm Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất
n
ớc; Phạm Tất Dong với các tác phẩm Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển
vọng và Định hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp
hoá, hiện đại hoá; Lê Thi, Đỗ Thị Thạch nghiên cứu về trí thức nữ; Lê Hơng,
Lã Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Hoa nghiên cứu về một số đặc điểm tâm lý cơ bản
nói chung và nhu cầu thành đạt, động cơ thành đạt trong nghề nghiệp của những
ngời trí thức Những nghiên cứu nêu trên đã phác hoạ một số nét đặc trng
trong nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam xa và nay.
III. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam (những biểu
hiện tích cực và những hạn chế) và các nhân tố cơ bản tác động đến sự hình
thành nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam, trên cơ sở đó dự báo những xu
15
hớng biến đổi của nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam đến năm 2020 và đề
xuất một số giải pháp phát triển nhân cách văn hoá trí thức đáp ứng yêu cầu của
sự phát triển.
IV. Địa bàn và khách thể nghiên cứu
a) Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đợc tiến hành tại 4 thành phố: Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế. Đây là 4 thành phố lớn tập trung nhiều
trí thức.
b) Mẫu nghiên cứu
Thiết kế chọn mẫu: Chọn mẫu theo phơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên
có tổ chức tại các địa bàn đã lựa chọn.
Đơn vị mẫu: Chọn mẫu theo đơn vị cá nhân
Loại mẫu: Để kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao đòi hỏi sự kết hợp
phân tích định tính và định lợng. Vì thế trong mẫu nghiên cứu bao gồm cả mẫu
cho nghiên cứu định lợng (mẫu trả lời bảng hỏi cá nhân) và mẫu cho nghiên

cứu định tính (mẫu phỏng vấn sâu).
Dung lợng mẫu
Tổng số: 1608 khách thể, trong đó:
- Mẫu định lợng: 1528 trí thức tham gia khảo sát chính thức
- Mẫu định tính: 80 trí thức tham gia phỏng vấn sâu
Bảng 1. Đặc điểm mẫu khách thể tham gia khảo sát
Tiêu chí Phần
trăm
Tiêu chí Phần
trăm
Nam 59.5 Dới 30 23.6 Giới tính
Nữ 40.5 30-39 31.0
Nghiên cứu KHXH 15.7 40-49 19.6
Nghiên cứu KHTN 15.0
Tuổi
Trên 49 35.8
Giảng viên đại học 23.0 Dới 5 năm 25.0
ứng dụng
15.5 5-12 năm 24.2
Văn hoá nghệ thuật 19.7 13-25 năm 23.1


Nghề
nghiệp
Quản lý xã hội 11.1
Thâm
niên
công tác
Trên 25 năm 27.8
Đại học 57.4 Hà Nội 38.2

Thạc sĩ 23.5 Thành phố HCM 29.1
Trình độ
học vấn
Tiến sĩ 19.1 Đà Nẵng 21.3
Phó giáo s 7.5

Địa bàn
làm việc
Huế 11.4
Giáo s 1.8 Chuyên viên 75.0

Học hàm
Cha 90.7
Ngạch
công
chức
Chuyên viên chính 25.0

16
V. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Trong đề tài này, việc nghiên cứu "nhân cách văn hoá trí thức trong tiến
trình mở cửa và hội nhập quốc tế" tập trung làm rõ một số nội dung sau:
1. Xác định một số khái niệm công cụ nh các khái niệm nhân cách, văn
hoá, trí thức, nhân cách văn hoá trí thức, xây dựng mô hình nhân cách văn hoá trí
thức trên bình diện lý thuyết làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực tiễn.
2. Xác định các nhân tố cơ bản tác động đến sự hình thành nhân cách văn
hoá tầng lớp trí thức Việt Nam hiện nay (nh văn hoá truyền thống, cách mạng
khoa học - công nghệ, bối cảnh phát triển, các chính sách đối với trí thức ).
3. Đánh giá thực trạng nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam hiện nay,
những biểu hiện tích cực, những hạn chế của họ và nguyên nhân của những hạn

chế, từ đó xác định những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
4. Dự báo xu hớng biến đổi nhân cách văn hoá trí thức Việt Nam đến
năm 2020.
5. Đề xuất các giải pháp phát triển nhân cách văn hoá trí thức đến năm
2020 đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nớc.
VI. Cách tiếp cận nghiên cứu
Cơ sở phơng pháp luận:
Việc thực hiện đề tài dựa trên các cơ sở phơng pháp luận sau:
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức và vai trò của tầng lớp
trí thức đối với quá trình phát triển đất nớc.
- Các quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch
sử và tâm lý học macxit về con ngời và nhân cách. Luận điểm then chốt là nhân
cách văn hoá của con ngời không sinh ra, mà đợc hình thành và phát triển
trong quá trình sống trong các môi trờng cụ thể, chịu tác động của những nhân
tố khách quan. Tuy nhiên, con ngời luôn là con ngời có ý thức, có trách nhiệm
và làm chủ trong mọi lĩnh vực cuộc sống cũng nh trong việc hình thành nên
nhân cách văn hoá của bản thân.
Luận điểm này đòi hỏi phải nghiên cứu nhân cách văn hoá trí thức Việt
Nam hiện nay trong mối quan hệ chặt chẽ với bối cảnh phát triển của họ và các
hoạt động chủ đạo của họ.
Cách tiếp cận trong nghiên cứu:
- Đây là một nghiên cứu đợc thực hiện theo cách tiếp cận liên ngành giữa
tâm lý học, văn hoá học, xã hội học và lịch sử học. Cách tiếp cận liên ngành sẽ
cho phép những ngời nghiên cứu có cái nhìn đa diện đối với nhân cách văn hoá
trí thức Việt Nam hiện nay.
17
- Đề tài cũng đợc thực hiện cả trên bình diện nghiên cứu lý luận lẫn
nghiên cứu thực tiễn.
VII. Phơng pháp nghiên cứu và tổ chức thực hiện
1. Phơng pháp nghiên cứu

c) Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài sẽ sử dụng một hệ thống các phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu
+ Nghiên cứu các văn kiện, chính sách của Đảng và Nhà nớc liên quan
đến trí thức.
+ Nghiên cứu các công trình của các tác giả trong và ngoài nớc về nhân
cách, văn hoá, nhân cách văn hoá trí thức.
- Các phơng pháp khảo sát thực tiễn
Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng trong khảo sát thực tiễn là:
+ Phơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi: chủ yếu nhằm thu đợc những số
liệu định lợng liên quan đến các nội dung nghiên cứu
Bảng hỏi đợc xây dựng nhằm có đợc số liệu về các nội dung chính sau
đây:
Tìm hiểu một số phẩm chất t duy cần thiết của trí thức đáp ứng bối cảnh
phát triển mới (t duy sáng tạo, t duy độc lập, t duy toàn cầu, t duy vợt
trớc, t duy phản biện).
Tìm hiểu một số phẩm chất nhân cách cần thiết cho hoạt động nghề
nghiệp (động cơ thành đạt, hứng thú, niềm tin, định hớng giá trị công việc, ý
thức trách nhiệm).
Tìm hiểu một số phẩm chất nhân cách thể hiện trong các quan hệ xã hội
nh quan hệ với đất nớc, dân tộc, văn hoá, nhân loại và với bản thân.
Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong nhân cách văn
hoá trí thức, tâm t nguyện vọng, ớc muốn của họ trong giai đoạn hiện tại và
t
ơng lai.
Trong thiết kế các bảng hỏi, những ngời thực hiện đề tài đã tham khảo
một số trắc nghiệm về các phẩm chất nhân cách của các tác giả nớc ngoài đã
đợc việt hoá và sử dụng ở Việt Nam, một số bảng hỏi đã đợc sử dụng trong
những nghiên cứu trớc đây của những ngời thực hiện đề tài và các tác giả khác.
+ Phơng pháp phỏng vấn sâu: đợc thực hiện chủ yếu để thu thập các

thông tin định tính mà khảo sát bằng bảng hỏi không đáp ứng đợc, giúp lý giải
sâu hơn các vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu. Phỏng vấn sâu đợc tiến hành
chủ yếu theo kiểu phỏng vấn bán cấu trúc.
18
+ Phơng pháp chuyên gia: đợc sử dụng với mục đích tham khảo ý kiến
chuyên gia nhằm tăng độ chính xác và tính khoa học trong đánh giá những vấn
đề nghiên cứu.
d) Các thông số và phép toán thống kê đợc sử dụng trong nghiên cứu:
kết quả khảo sát đợc sử lý bằng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 12.0 dành
cho các nghiên cứu khoa học xã hội để đảm bảo đợc tính khách quan. Các
thông số và các phép toán thống kê đợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
- Hệ số Alpha Cronbach đợc sử dụng đối với những nội dung đợc thiết
kế theo thang đo mức độ, nhằm xác định độ tin cậy của toàn thang đo. Độ tin
cậy Alpha Cronbach của các thang đo sau khi đã chỉnh sửa trong nghiên cứu này
đạt từ khoảng 0,65 đến 0,80. Nói chung là các thang đo đó có thể chấp nhận
đợc.
- Phân tích thống kê mô tả: Các chỉ số phân tích thống kê mô tả đợc sử
dụng trong nghiên cứu này bao gồm: Tần số (cả tần số tuyệt đối và tần số tơng
đối), điểm trung bình cộng (mean), độ lệch chuẩn.
- Phân tích thống kê suy luận: Các phép thống kê đợc sử dụng trong phân
tích thống kê suy luận bao gồm:
+ Phân tích so sánh: Trong nghiên cứu này, phép so sánh giá trị trung
bình (compare means) đợc sử dụng nhiều nhất, trong đó có phép phân tích
phơng sai một yếu tố (ANOVA) cho 3 nhóm và phép kiểm định t về độc lập
giữa hai mẫu (Independent Samples T Test) cho 2 nhóm. Các giá trị trung bình
đợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê khi F-test và t-test của phân
tích biến thiên có giá trị vợt ngỡng thống kê với xác suất p < 0,05.
Bên cạnh đó, phép kiểm định khi-bình phơng Pearson cũng đợc sử dụng
để kiểm định về tính độc lập giữa hai biến cột và biến dòng của bảng chéo hai
chiều và kiểm định ngang bằng về tỷ lệ dọc theo các hàng (hay các cột).

+ Phân tích tơng quan nhị biến: nhằm tìm hiểu sự liên hệ tuyến tính
giữa hai biến số định lợng, cụ thể là sự biến thiên ở một biến số có xảy ra đồng
thời với sự biến thiên ở biến số kia không. Mức độ liên kết hay độ mạnh của mối
liên hệ giữa hai biến số đợc chỉ số hoá bởi hệ số tơng quan Pearson r.
e) Cách tính toán điểm số
+ Đối với những nội dung nghiên cứu đợc đánh giá theo thang đo mức độ từ
không đúng đến hoàn toàn đúng hoặc không quan tâm đến rất quan
tâm hoặc rất thấp/thể hiện không rõ đến rất cao/thể hiện rõ chúng tôi
gán cho mỗi mức độ một số điểm. Điểm này chỉ mang tính ớc lệ. Cách tính
điểm nh sau:
19
- Không đúng hoặc không quan tâm hoặc rất thấp/thể hiện không
rõ : 1 điểm
- Phần lớn không đúng hoặc nhìn chung không quan tâm hoặc
"tơng đối thấp/không rõ lắm: 2 điểm
- Nửa đúng nửa sai hoặc bình thờng: 3 điểm
- Phần lớn là đúng hoặc nhìn chung là quan tâm hoặc tơng đối
cao/tơng đối rõ: 4 điểm
- Hoàn toàn đúng hoặc rất quan tâm hoặc rất cao/ thể hiện rõ:
5 điểm
Tuy nhiên, do kỹ thuật thiết kế nên một số mệnh đề trong thang đo có
nội dung đảo ngợc với các mệnh đề khác, vì vậy khi tính điểm trung bình thì
điểm của các mệnh đề này cũng phải đổi ngợc so với các mệnh đề khác.
Những mệnh đề đợc đổi ngợc điểm đã đợc chú thích tại các bảng số liệu
trong quá trình phân tích.
+ Đối với những câu hỏi có nhiều phơng án lựa chọn, khách thể có thể tự
do lựa chọn bất cứ mệnh đề nào mà họ cho là phù hợp với quan niệm riêng
của họ. Mỗi lựa chọn đợc tính 1 điểm. Tổng hợp điểm số của các mệnh đề
cho chúng ta biết, trong mỗi vấn đề cần tìm hiểu, mệnh đề nào đợc khách
thể lựa chọn nhiều nhất, mệnh đề nào ít đợc họ quan tâm.

+ Để thuận lợi cho việc phân tích, so sánh, chúng tôi đã dựa trên sự
phân bố sơ đồ đờng cong chuẩn để phân tổng điểm của một số thang đo nh:
nỗ lực thành đạt, tính bền vững của động cơ thành đạt, tính cạnh tranh trong
công việc, niềm tin, ý thức trách nhiệm thành các nhóm mức độ thấp, trung
bình, cao tuỳ theo nội dung của từng vấn đề. Cách thức phân chia mức độ
đợc tiến hành nh sau:
- Mức độ trung bình nằm trong khoảng: điểm trung bình 1 độ lệch
chuẩn.
- Mức độ thấp nằm trong khoảng: từ điểm thấp nhất đến ngỡng dới
của mức trung bình.
- Mức độ cao nằm trong khoảng: từ ngỡng cao của điểm trung bình đến
mức cao nhất.
Việc phân chia nh trên chỉ có ý nghĩa tơng đối và dùng để so sánh với các
tiêu chí khác trong mẫu khách thể nghiên cứu này.
+ Đối với các câu hỏi mở, việc xử lý các câu hỏi mở đợc tiến hành bởi một
nhóm các nhà nghiên cứu. Các câu trả lời đợc liệt kê một cách độc lập, sau
đó đợc đa ra bàn bạc và thống nhất trong nhóm. Những trả lời có nội dung
20
gần nhau đợc nhóm lại thành một phơng án. Sau khi thống nhất, các
phơng án sẽ đợc gán cho một mã số nhất định. Cuối cùng là tiến hành mã
hoá các câu trả lời của khách thể nghiên cứu theo các phơng án đã thống
nhất đó.
2. Tổ chức thực hiện
Nghiên cứu đợc tiến hành theo một qui trình với các giai đoạn nh sau.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Mục đích của giai đoạn này là thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề
nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực tiễn và xây dựng
bộ công cụ nghiên cứu. Tiến trình gồm các bớc:
- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài;
- Thiết kế công cụ nghiên cứu: bảng hỏi, đề cơng phỏng vấn sâu;

- Tìm hiểu địa bàn và lựa chọn địa bàn điều tra.
Giai đoạn 2: Khảo sát chính thức
Kết quả của giai đoạn này là những số liệu từ thực tế khảo sát tại các địa
bàn điều tra. Giai đoạn này gồm các bớc:
- Phỏng vấn bằng bảng hỏi;
- Phỏng vấn sâu.
Giai đoạn 3: Phân tích số liệu
- Xử lý và phân tích số liệu định lợng với sự trợ giúp của phần mềm
SPSS phiên bản 12.0.
- Viết các chuyên đề và báo cáo tổng kết.
VIII. Sản phẩm của của đề tài
Đề tài có các sản phẩm chính sau đây: 01 báo cáo kết quả khảo sát, 01 báo
cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, 01 báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu, 01 báo
cáo kiến nghị, 06 bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành thể hiện kết
quả nghiên cứu.
IX. Lợi ích của đề tài và phơng thức chuyển giao kết qủa nghiên cứu
Lợi ích của đề tài:
Kết qủa nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho các cơ quan quản lý và sử
dụng trí thức những cơ sở khoa học và thực tiễn, giúp hiểu rõ hơn các phẩm chất,
năng lực, tâm t, nguyện vọng của tầng lớp này, từ đó có thể xây dựng các chủ
trơng, chính sách đối với trí thức, phát huy tốt hơn tiềm năng to lớn của những
ng
ời trí thức trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
21
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng
cơ sở lý luận cho việc hình thành và phát triển một phân ngành tâm lý học Tâm
lý học trí thức ở nớc ta.
Việc thực hiện đề tài là cơ hội tốt để đào tạo và rèn luyện năng lực nghiên
cứu cho những cộng tác viên của đề tài và các cán bộ khác có tham gia thực hiện
đề tài.

Phơng thức chuyển giao các kết quả nghiên cứu:
Đề tài sẽ chuyển các kết quả nghiên cứu (các số liệu khảo sát, báo cáo khoa
học, báo cáo tổng kết, báo cáo kiến nghị) đến các cơ quan có nhu cầu.
Các cơ quan đợc hởng lợi từ kết qủa nghiên cứu của đề tài:
- Các cơ quan quản lý và xây dựng chính sách đối với trí thức.
- Các cơ quan sử dụng trí thức.
- Các viện nghiên cứu và các khoa chuyên ngành: Viện Tâm lý học, Khoa
Tâm lý Giáo dục học - trờng ĐH S phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý học -
ĐHKHXH&NV.
- Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu của đề tài đợc đăng tải trên các tạp
chí, sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho tất cả những ngời quan tâm đến trí thức.












Phần I
22
Những quan niệm
về nhân cách văn hoá trí thức

1.1. Một số khái niệm công cụ trong nghiên cứu
1.1.1.Khái niệm nhân cách

Nhân cách là một khái niệm đợc nhiều ngành khoa học khác nhau sử
dụng, song nó đợc nghiên cứu sâu nhất trong tâm lý học. Có hai cách hiểu về
thuật ngữ nhân cách tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận của ngời nghiên cứu: tiếp
cận theo cách hiểu đại chúng, với hàm nghĩa đợc dùng trong đời sống hàng
ngày hay tiếp cận từ góc độ khoa học chuyên ngành trong tâm lý học.
Một số ngời hiểu nhân cách theo hớng là những phẩm chất tích cực, tiên
phong. ở đây khái niệm nhân cách đợc hiểu chủ yếu theo nghĩa đợc dùng
trong đời sống hàng ngày của con ngời, nhân cách có nghĩa là ngời tốt, có
giá trị tích cực đối với xã hội. Cách hiểu này đợc thể hiện trong những câu nhận
xét nh anh ấy là một ngời có nhân cách
Tuy nhiên, nếu tiếp cận theo góc độ của khoa học tâm lý thì thuật ngữ này
có nghĩa rộng hơn. Theo cách tiếp cận này thì tất cả những ngời bình thờng về
mặt phát triển tâm lý (không bị các bệnh tâm thần) đều có nhân cách. Nhân cách
đợc hiểu là cái riêng về mặt xã hội của con ngời có ý thức, có khả năng làm
chủ bản thân và có năng lực tâm lý để chịu trách nhiệm đối với các hành vi của
mình. Hiện nay trong khoa học tâm lý có nhiều cách hiểu khác nhau về khái
niệm nhân cách. Có những ngời cho rằng nhân cách của một cá nhân đợc tạo
nên bởi không chỉ những đặc điểm tâm lý, mà cả những đặc điểm sinh lý, thể
hiện nét riêng biệt của cá nhân đó. Một số khác lại chỉ nhấn mạnh đến những đặc
điểm tâm lý riêng biệt, nhân cách đợc xem là tổ hợp các đặc điểm, các thuộc
tính tâm lý của cá nhân, tạo nên bản sắc và giá trị xã hội của con ngời. Chẳng
hạn, nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã
hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định (A.G.Covaliov); hay nhân
cách là con ngời với t cách là kẻ mang toàn bộ các thuộc tính và phẩm chất
tâm lý, quy định các hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội của con
ngời (E.V.Sôrôkhôva), hay nhân cách là tổng hoà không phải mọi đặc điểm
cá thể của con ngời, mà chỉ là những đặc điểm nào đó quy định con ngời nh
là một thành viên của xã hội, nh là một công dân, một ngời lao động, một nhà
hoạt động có ý thức; nhân cách là hệ thống các thái độ của một ngời, thể hiện
23

mức độ phù hợp giữa thang giá trị và thớc đo giá trị của ngời ấy với thang giá
trị và thớc đo giá trị của của cộng đồng và xã hội (36) Nh vậy, cách tiếp
cận tâm lý học nhấn mạnh đến tính chủ thể, tính ý thức của cá nhân. Theo cách
hiểu này thì có thể có những nhân cách tích cực và cũng có những nhân cách
không tích cực xét theo các giá trị xã hội.
Trong đề tài này, chúng tôi đi theo cách tiếp cận thứ hai, hiểu nhân cách là
tổ hợp các đặc điểm, các thuộc tính tâm lý của cá nhân, tạo nên bản sắc và giá trị
xã hội của con ngời.
1.1.2.Khái niệm văn hoá
Cũng tơng tự nh khái niệm nhân cách, ngời ta hiểu thuật ngữ văn
hoá theo hai nghĩa. Theo nghĩa thông thờng đợc dùng phổ biến trong cuộc
sống hàng ngày của ngời dân thì văn hoá đợc hiểu là những cái tốt đẹp, tích
cực, có giá trị xã hội. Ví dụ, ngời ta bình luận rằng anh ấy ứng xử có văn
hoá
Tuy nhiên, trong lĩnh vực khoa học văn hoá thì khái niệm văn hoá đợc
hiểu với nghĩa rộng hơn. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Có thể
nêu ra một số định nghĩa tiêu biểu.
Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài
ngời phải sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày nh
mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
là văn hoá. Văn hoá là toàn bộ những phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn (77, tr.431).
Vũ Khiêu: Những truyền thống đợc kết tinh lại và trở thành những giá
trị văn hoá Nói tới giá trị văn hoá là nói tới những thành quả mà mỗi dân tộc
hay một con ngời đã đạt đợc trong quan hệ với thiên nhiên, với xã hội và trong
sự phát triển bản thân mình. Nói tới giá trị văn hoá là nói tới thái độ, trách nhiệm
và những quy tắc xử lý của mỗi ng
ời trong quan hệ với bản thân mình, với

những ngời xung quanh, với gia đình, bạn bè, với giai cấp và loài ngời, với xã
hội và thiên nhiên. (62, tr.36 37 )
Định nghĩa của UNESCO: Văn hoá hôm nay có thể coi là những nét
riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một
xã hội hay một nhóm ngời trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn
24
chơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống các
giá trị, những tập tục và những tín ngỡng (129).
Nh vậy, có thể hiểu văn hoá là tất cả những gì có tính nhân hoá, do con
ngời tạo ra.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu của mình, một số tác giả đa ra những
định nghĩa có nội hàm hẹp hơn, nhìn nhận văn hoá từ góc độ nếp nghĩ, nếp cảm,
cách ứng xử, hành động của con ngời. Đây là cách tiếp cận gần với cách tiếp
cận của tâm lý học. ở đây, các khía cạnh biểu hiện của văn hoá đợc thể hiện
thông qua phơng thức suy nghĩ, cảm nhận và lối ứng xử, hành động của con
ngời. Những phong cách suy nghĩ, cảm nhận và cách ứng xử, hành động này,
một mặt, là các sản phẩm văn hoá, mặt khác là quá trình, là cách thức tạo nên
bẳn sắc văn hoá của dân tộc, của nhóm xã hội.
Bùi Đình Thanh: Văn hoá là một di sản xã hội mà mỗi cá nhân hoặc
nhóm tiếp thu để t duy, cảm nhận và hành động trong cuộc sống ở một xã hội
nhất định".
Nguyên Ngọc: Văn hoá là một kiểu cách ứng xử, một kiểu cách lựa chọn
đặc trng của một cộng đồng trớc những thách thức khác nhau. Nh vậy, bản
sắc văn hoá có thể không chỉ là tích cực, trong bản sắc cũng có thể có những
nhợc điểm (86, tr.83).
Phan Ngọc cũng có cách hiểu tơng tự, xem văn hoá là quan hệ. Văn hoá
là mối quan hệ giữa thế giới biểu tợng và thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện
thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc ngời, một cá nhân so với một tộc
ngời khác, một cá nhân khác (88, tr.105).
Dù trong các định nghĩa về văn hoá của các tác giả khác nhau có những

điểm khác nhau. song ở họ có những điểm chung. Trên cơ sở những điểm thống
nhất của nhiều nhà nghiên cứu văn hoá, chúng tôi cho rằng bản chất của văn hoá
đợc thể hiện qua những điểm sau đây:
- Tất cả những gì liên quan đến phơng thức sống của con ngời, do con
ngời tạo ra hoặc tiếp thu trong quá trình sống, đợc kết tinh lại tạo thành văn
hoá.
- Văn hoá đợc hình thành trong quá trình con ngời hoạt động nhằm đáp
ứng những nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của mình trong quá trình sinh tồn và
phát triển
25
- Văn hoá đợc thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống
nh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày nh ăn, mặc, ở và các phơng
thức sử dụng chúng, phong cách t duy, cảm nhận, hoạt động, cách thức ứng xử,
quan hệ của con ngời với thế giới tự nhiên, xã hội và với bản thân
Tóm lại, văn hoá đợc hiểu là toàn bộ những thành tựu vật chất hay tinh
thần mà mỗi dân tộc đã sáng tạo ra hay tiếp thu đợc, đợc thể hiện trong các
khía cạnh khác nhau của cuộc sống dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của dân tộc
đó.
1.1.3. Khái niệm nhân cách văn hoá
Khái niệm nhân cách văn hoá là một khái niệm có tính phức hợp, mang
tính liên ngành giữa tâm lý học và văn hoá học. Nội hàm khái niệm này đợc xác
định bởi những nội dung của hai khái niệm thành phần có tác động tơng tác với
nhau.
Nếu hiểu theo cách thông thờng, đợc hiểu trong đời sống xã hội thì
nhân cách văn hoá là thuật ngữ đợc dùng để chỉ những gì tốt đẹp, là tích cực, có
giá trị về mặt xã hội của con ngời. Nhng nếu hiểu theo nghĩa của các khoa học
chuyên ngành thì khái niệm này có nội hàm rộng hơn. Tuy nhiên, nếu theo cách
tiếp cận của các khoa học chuyên ngành thì cũng cần xác định rõ giới hạn của
nội hàm khái niệm nhân cách văn hoá bởi khái niệm văn hoá bao hàm nhiều nội

dung. Chẳng hạn, trong văn hoá thì có văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể.
Trong lĩnh vực văn hoá phi vật thể có thể có những sản phẩm của hoạt động nghệ
thuật dân gian nh tuồng, chèo, các lễ hội, tín ngỡng tôn giáo và có cả những
nét đặc trng văn hoá dân tộc thể hiện trong cách ứng xử, quan hệ của con ngời
với ngời khác, với xã hội, tự nhiên và với bản thân, những phẩm chất tâm lý dân
tộc Theo chúng tôi, khi bàn đến nhân cách văn hoá cần chú trọng đến những
đặc trng văn hoá ứng xử trong các mối quan hệ của con ngời - những gì thể
hiện sinh động nhất mối quan hệ giữa nhân cách và văn hoá. Từ góc độ văn hoá,
chúng ta nghiên cứu nhân cách nh những chủ thể của các hoạt động xã hội, tồn
tại trong các mối quan hệ xã hội phức tạp, mang những nét nhân cách đặc trng
văn hoá dân tộc, cộng đồng mà con ngời cụ thể đó là thành viên. Từ góc độ
nhân cách thì khía cạnh văn hoá phi vật thể, mà cụ thể hơn là các khuôn mẫu
hành vi ứng xử của con ngời, cộng đồng ngời trong các mối quan hệ với tự
nhiên, xã hội (với những quy mô khác nhau nh gia đình, dòng họ, làng xã, tộc
ngời, quốc gia, nhân loại) và với bản thân những khuôn mẫu hành vi ứng

×