Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng về luật ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 34 trang )

Chương VI: Pháp luật về thanh tra,
kiểm toán và xử lý vi phạm trong lĩnh
vực NSNN
Ths. Phan Phương Nam
NỘI DUNG

I. Chế độ pháp lý về hoạt động thanh
tra trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc

II. Pháp luật về họat động Kiểm tóan
Nhà nứơc

III. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân
sách nhà nứơc
I. Chế độ pháp lý về hoạt động thanh
tra trong lĩnh vực ngân sách nhà nứơc
1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra tài chính
trong lĩnh vực NSNN
Họat động thanh tra đựơc thực hiện trong lĩnh vực
NSNN (thanh tra tài chính công) là quá trình kiểm
tra, xem xét, đánh giá việc tuân thủ các chế độ, quy
định về tài chính, sự trung thực, chính xác về số
liệu, thông tin tài chính và hiệu quả khai thác, sử
dụng nguồn tài chính công của các đối tượng thanh
tra, nhằm duy trì trật tự và hiệu quả cho họat động
quản lý và điều hành NSNN.
1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra
tài chính trong lĩnh vực NSNN
Đặc điểm:

Thanh tra tài chính công gắn liền với họat động quản


lý tài chính công của Nhà nứơc.

Họat động thanh tra tài chính công mang tính quyền
lực NN, dựa vào quyền lực NN để thực hiện.

Họat động thanh tra tài chính công phải tuân thủ theo
đúng quy định của pháp luật.

Kết luận thanh tra nhằm đánh giá tính hợp pháp và
hợp lý về hành vi của đối tựơng thanh tra.
1.2 Vai trò của thanh tra tài chính
trong lĩnh vực NSNN

Là vũ khí đấu tranh chống những hành vi
xâm phạm tài sản của nhà nứơc và nhân
dân, chống tham nhũng, lãng phí.

Thúc đẩy việc khai thác và sử dụng hợp lý,
hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nứơc trong
các cơ quan, tổ chức.

Thúc đẩy việc thực thi đầy đủ và nghiêm
túc pháp luật Ngân sách Nhà nứơc, góp
phần tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa.
1.3 Các nguyên tắc thanh tra tài
chính

Họat động thanh tra tài chính phải tuân
theo pháp luật.


Họat động thanh tra tài chính phải đảm bảo
tính chính xác, khách quan, trung thực.

Quá trình thanh tra tài chính phải công
khai, dân chủ.

Họat động thanh tra không làm cản trở
họat động bình thừơng của các cơ quan, tổ
chức bị thanh tra…
1.4 Đối tượng thanh tra:

Tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của
Bộ Tài chính và Sở Tài chính tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.

Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá
nhân nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ
chấp hành quy định của pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ Tài chính và Sở Tài chính.
1.5 Các hình thức thanh tra tài
chính

Họat động thanh tra tài chính có thể đựơc
tiến hành dưới các hình thức sau đây:

Thanh tra theo chương trình, kế họach: theo đó
việc thanh tra tài chính công đựơc tiến hành
theo chương trình, kế họach đã đựơc duyệt.

Chương trình, kế họach thanh tra, quyết định
thanh tra do chủ thể có thẩm quyền phê duyệt.

Thanh tra đột xuất: đựơc tiến hành khi phát hiện
cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm
pháp luật, theo yêu cầu của công việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trưởng cơ quan
quản lý nhà nứơc có thẩm quyền giao.
1.6 Nội dung thanh tra tài chính

Thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng thanh travề
việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ do
cấp có thẩm quyền giao.

Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp
luật về lĩnh vực tài chính của các đối tượng theo qui
định pháp luật.

Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực tài chính.

Phát hiện, lập biên bản, có biện pháp ngăn chặn,
quyết định theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan
có thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành
chính.

Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp
luật về khiếu nại, tố cáo; phòng ngừa và đấu tranh
chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

1.6 Nội dung thanh tra tài chính

Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, hướng dẫn
các tổ chức thanh tra của cơ quan tài chính xây dựng
chương trình, kế hoạch thanh tra; tổ chức thực hiện và
kiểm tra đôn đốc các tổ chức thanh tra của cơ quan tài
chính cấp dưới thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra
đã được phê duyệt

Hướng dẫn bồi dưỡng về nội dung nghiệp vụ thanh tra,
thực hiện kiểm tra đối với thanh tra của cơ quan tài chính
cấp dưới trong việc thực hiện thanh tra và xử lý sau thanh
tra; xây dựng quy trình nghiệp vụ về công tác thanh tra,
tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy trình
nghiệp vụ đó.

Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ
sung hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù
hợp với quy định của luật, pháp lệnh và yêu cầu quản lý
nhà nước về lĩnh vực tài chính.

Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng và chống tham nhũng; tổ chức
tổng kết kinh nghiệm về công tác thanh tra tài chính.
1.7 Tổ chức thanh tra tài chính:

ở Bộ Tài chính có Thanh tra Bộ Tài chính và
Thanh tra Tổng cục Thuế, Thanh tra Tổng
cục Hải quan, Thanh tra Uỷ ban Chứng
khoán Nhà nước.


ở Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có Thanh tra Sở Tài chính.

Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục và Thanh
tra Sở có con dấu và tài khoản riêng.

Nhiệm vụ, quyền hạn xem thêm Nghị định
81/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động
của thanh tra tài chính
II. Pháp luật về họat động Kiểm tóan
Nhà nứơc
2.1 Khái niệm Kiểm tóan Nhà nứơc
2.1.1 Khái niệm, phân loại kiểm tóan
Kiểm tóan là một quá trình mà trong đó một
chủ thể độc lập có quyền thu thập và đánh giá
các bằng chứng về các thông tin, số liệu có
liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể
nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ
phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với
các chuẩn mực đã đựơc thiết lập.

Phân lọai kiểm tóan:
Căn cứ vào chủ thể tiến hành họat động kiểm
tóan, kiểm tóan đựơc phân thành 3 lọai: Kiểm
tóan nội bộ, kiểm tóan độc lập và Kiểm tóan
Nhà nước.
2.1 Khái niệm Kiểm tóan Nhà
nứơc
2.1.2 Khái niệm Kiểm tóan Nhà nứơc

Kiểm tóan nhà nứơc: là cơ quan thuộc Quốc hội,
thực hiện việc kiểm tóan, xác nhận tính đúng đắn,
hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế tóan, báo cáo
quyết tóan NSNN; báo cáo quyết tóan, báo cáo tài
chính của các cơ quan Nhà nứơc, các đơn, tổ chức có
sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nứơc; kiểm tra
tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản
lý và sử dụng quỹ NSNN cũng như các tài sản công
khác.


KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất
của Nhà nứơc, thực hiện chức năng kiểm tra các họat
động thu, chi NSNN và các quỹ công khác.
2.1.2 Khái niệm KTNN
Đặc điểm

Cơ quan kiểm toán: Kiểm toán nhà nước.

Đối tượng kiểm toán: Đối tượng kiểm toán của
Kiểm toán Nhà nước là hoạt động có liên quan
đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài
sản nhà nước.

Mục đích kiểm toán: Hoạt động kiểm toán nhà
nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà
nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và
tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết
kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí,
phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp

luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách,
tiền và tài sản nhà nước.
2.2 Vai trò của Kiểm tóan Nhà
nước

Thứ nhất, KTNN kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
thu NSNN, đảm bảo việc thu nộp NSNN thực hiện
theo đúng theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, KTNN kiểm sóat việc sử dụng NSNN, chống
tham nhũng, thất thóat, và lãng phí, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn và tài sản của Nhà nứơc

Thứ ba, KTNN cung cấp các dữ liệu phục vụ cho các
cơ quan Nhà nứơc có thẩm quyền quản lý tài chính và
NSNN một cách hiệu quả hơn.

Thứ tư, KTNN còn có vai trò rất quan trọng trong việc
đề xuất giải pháp nhằm hòan thiện pháp luật về tài
chính, kế tóan, góp phần xây dựng nền kinh tế thị
trường và Nhà nứơc pháp chế XHCN.
2.3 Các nguyên tắc họat động
cơ bản của Kiểm tóan Nhà
nứơc

Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và quy
trình kiểm tóan đã đựơc NN hoặc pháp luật
thừa nhận

KTNN độc lập trong họat động.


Đảm bảo tính trung thực, khách quan và
giữ gìn bí mật Nhà nứơc, bí mật của đơn vị
đựơc kiểm tóan.

Không gây cản trở họat động và can thiệp
vào công việc nội bộ của đơn vị đựơc kiểm
tóan.

Bảo đảm tính hiệu quả trong họat động
kiểm tóan.
2.4 Vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức,
chức năng và nhiệm vụ của
KTNN
2.4.1 Vị trí của KTNN:
Trên thế giới, có các mô hình sau:

Cơ quan kiểm tóan trực thụôc cơ quan lập pháp
(Quốc Hội): các quốc gia áp dụng mô hình này
có thể kể đến như Mỹ, Nga, Anh, Đan Mạch, Úc,
Canada….

Cơ quan kiểm tóan trực thụôc cơ quan hành
pháp (Chính Phủ): Các nứơc áp dụng mô hình
này có Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào,
Campuchia…

Cơ quan kiểm tóan trực thụôc Tổng Thống như
Hàn Quốc, Ấn Độ…


Cơ quan kiểm tóan trực thuộc Vua như Nêpan,
Brunây.

Cơ quan kiểm tóan hòan tòan độc lập, không
trực thuộc cơ quan nào cả
2.4.1 Vị trí của KTNN:

VN hiện nay, điều 13, Luật kiểm
toán 2005 thì :”Kiểm toán Nhà
nước là cơ quan chuyên môn về
lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà
nước do Quốc hội thành lập, hoạt
động độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật”.
2.4.2 Cơ cấu tổ chức của KTNN
Xem thêm từ điều 17-32 Luật KTNN

Tổng Kiểm toán Nhà nước là người đứng đầu Kiểm
toán Nhà nước, chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt
động của Kiểm toán Nhà nước trước pháp luật, trước
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ.

Tổng Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu, miễn
nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tướng
Chính phủ; tiêu chuẩn Tổng Kiểm toán Nhà nước do
Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

Giúp việc là các Phó tổng kiểm toán nhà nước.
2.4.3 Nhiệm vụ của KTNN


Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo
với Quốc hội, Chính phủ trước khi thực hiện.

Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm và
thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc
hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ.

Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi Thường trực
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương có yêu cầu.

Trình ý kiến của Kiểm toán Nhà nước để Quốc hội
xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước,
quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định
dự án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước.
2.4.3 Nhiệm vụ của KTNN

Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc
hội và các cơ quan khác của Quốc hội, Chính phủ
trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về dự toán ngân
sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung
ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà
nước, phương án bố trí ngân sách cho dự án, công
trình quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và
quyết toán ngân sách nhà nước.

Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc

hội khi có yêu cầu trong hoạt động giám sát việc thực
hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài
chính - ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách
nhà nước và chính sách tài chính.

Tham gia với các cơ quan của Chính phủ, của Quốc
hội khi có yêu cầu trong việc xây dựng và thẩm tra
các dự án luật, pháp lệnh.
2.4.3 Nhiệm vụ của KTNN

Báo cáo kết quả kiểm toán năm và kết quả
thực hiện kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Uỷ
ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo kiểm toán
cho Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc
hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ; cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài
chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm toán và các
cơ quan khác theo quy định của pháp luật.

Tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán
theo quy định của pháp luật.

Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và các cơ
quan khác của Nhà nước có thẩm quyền kiểm
tra, xử lý những vụ việc có dấu hiệu vi phạm
pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được phát
hiện thông qua hoạt động kiểm toán.
2.4.3 Nhiệm vụ của KTNN


Quản lý hồ sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số
liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn
vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.

Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm
toán nhà nước.

Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa
học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân
lực của Kiểm toán Nhà nước.

Tổ chức thi và cấp chứng chỉ Kiểm toán viên
nhà nước.

Chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp
vụ kiểm toán nội bộ; sử dụng kết quả kiểm
toán nội bộ của cơ quan, tổ chức được quy định
theo qui định của pháp luật.
2.4.4 Quyền hạn của KTNN

Yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân
có liên quan cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời
thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán; đề
nghị cơ quan hữu quan phối hợp công tác để thực
hiện nhiệm vụ được giao; đề nghị cơ quan nhà
nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội và công
dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện
nhiệm vụ.

Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết

luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các
sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm
trong việc tuân thủ pháp luật; kiến nghị thực hiện
các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động
của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước phát hiện và
kiến nghị.

Kiểm tra đơn vị được kiểm toán trong việc thực hiện
kết luận và kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước.
2.4.4 Quyền hạn của KTNN

Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu
các đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận,
kiến nghị kiểm toán đối với các trường hợp sai
phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm
trong việc tuân thủ pháp luật; đề nghị xử lý theo
pháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến
nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.

Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
những vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã
được làm rõ thông qua hoạt động kiểm toán.

Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp
luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở
hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước hoặc
cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm
toán Nhà nước và Kiểm toán viên nhà nước.

×