Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

cây và đồ thị cây toán rời rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.32 KB, 43 trang )

Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Nhóm 6
1

Đồ thị và cây
2

Các khái niệm cơ bản về đồ thị
3

Biểu diễn và bậc đồ thị
4

Đường đi Euler, đường Hamilton
Đồ thị và cây
Đồ thị đơn cạnh
Đơn đồ thị: G = (V, E)
V: một tập hợp không rỗng của các đỉnh.
E: tập các cặp đỉnh (tức các cạnh) không-thứ-tự.
 Các cạnh nối (connect) các đỉnh lại với nhau.
 Giữa 2 đỉnh chỉ có đúng 1 cạnh.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đồ thị đa cạnh
Đa đồ thị: G = (V, E)
E: cho phép nhiều cạnh nối một cặp đỉnh.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đồ thị “giả”
Giả đồ thị: G = (V, E)
E: cho phép lặp (loop) tại các đỉnh.
(Còn gọi là chứa các khuyên)
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8


Đồ thị có hướng
Directed graph: G = (V, E)
V: một tập hợp không rỗng của các đỉnh.
E: tập các cặp đỉnh có-thứ-tự.
 Cạnh nối 2 đỉnh gọi là cung (arc).
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Bậc của đỉnh
Chương 4
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số thuật ngữ cơ bản
Đồ thị vô hướng:
Cho G = (V, E) là đồ thị vô hướng và e =(u,v)∈E
u và v gọi là 2 đỉnh liền kề (adjacent).
e gọi là cạnh nối (cạnh kề: incident) của u và v.
u và v gọi là điểm cuối của e.
 Bậc (degree) của đỉnh là số các cạnh nối với nó.
 Kí hiệu: deg(e) = …
Bậc của đỉnh – Ví dụ
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Điểm “bị treo”
( )
Điểm
“cô lập”
(
)
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số thuật ngữ cơ bản
Đồ thị có hướng:
Cho G = (V, E) là đồ thị có hướng và e =(u,v)∈E

u gọi là nối tới v, v gọi là được nối từ u.
u gọi là đỉnh đầu, v gọi là đỉnh cuối.
Khi đó:
deg−(u): bậc “vào” (in-degree) của u.
deg+(u): bậc “ra” (out-degree) của u.
Bậc của đỉnh – Ví dụ
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Bậc của đỉnh – Định lý
Định lý 1:
Cho G = (V, E) là đồ thị vô hướng:
2E =∑deg(v)
v∈V
(Handshaking theorem)
Một đồ thị luôn có 1 số chẵn các đỉnh bậc lẻ.
Lưu ý: định lý 1 đúng ngay cả khi đồ thị là đa
cạnh hoặc có chứa khuyên.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Bậc của đỉnh – Định lý
Định lý 2:
Cho G = (V, E) là đồ thị có hướng:
|E|= =∑deg-(v)==∑deg+(v)
v∈V
Một số dạng đồ thị đặc biệt
1. Đồ thị đầy đủ (complete): n đỉnh
Mỗi cặp đỉnh đều có đúng 1 cạnh nối. Kí hiệu: Kn.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số dạng đồ thị đặc biệt
2. Đồ thị chu trình (cycle - vòng): n ≥ 3 đỉnh
 Kí hiệu: Cn.

Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số dạng đồ thị đặc biệt
3. Đồ thị bánh xe (wheel): n ≥ 3 đỉnh và 1 đỉnh ở
giữa nối với các đỉnh kia.
Kí hiệu: Wn.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số dạng đồ thị đặc biệt
4. Đồ thị hình sao(star): n ≥ 3 đỉnh và 1 đỉnh ở
giữa nối với các đỉnh kia.
Kí hiệu: Sn.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Một số dạng đồ thị đặc biệt
5. Đồ thị dạng khối n chiều : n-cube.
 Kí hiệu: Qn.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Q3
Q2
Đồ thị phân đôi
Bipartite graph:
Các đỉnh của 1 đồ thị chia làm 2 tập con.
Mỗi cạnh nối 1 đỉnh từ tập này đến 1 đỉnh ở tập kia.
Ví dụ:
Quan hệ hôn nhân trong một làng, gồm 2 tập con là
phái nam và phái nữ.
Quan hệ “gán” giữa danh sách các công việc và danh
sách các nhân viên.
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đồ thị phân đôi
Định nghĩa: G = (V, E)

 V =V1∪V2,V1,V2 ≠∅ và V1∩V2 =∅
 (u,v)∈E,u∈V1,v∈V2
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đồ thị phân đôi
Đồ thị phân đôi đầy đủ (complete bipartite):
G = (V, E) là phân đôi đầy đủ nếu
G là đồ thị phân đôi.
∀u∈V1,v∈V2,(u,v)∈E
 Kí hiệu:
Km,n với |V1| = m, |V2| = n
K3,3
K3,4
Đồ thị phân đôi
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
K12,12
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Đồ thị đều
Regular graph: đồ thị đơn được gọi là đều nếu
deg(u) = deg(v),∀u,v∉V
Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
= V, E
Đồ thị bù
Complementary graph:
Cho đồ thị đơn G = (V, E). Đồ thị bù G = (W,F))
của G được định nghĩa như sau:
W =V
F ={(u,v)|u∈V ∧v∈V ∧(u,v)∉E}
Ví dụ:
G
G

Đỗ Văn Anh – KHMT3.K8
Tạo đồ thị mới từ đồ thị cũ
Đồ thị con (subgraph) của G = (V, E) là đồ thị
H = (W, F), trong đó W⊆V, F⊆E.
Cho 2 đồ thị G1 = (V1,E1) và G2 = (V2,E2)
Định nghĩa G1 ∪G2 = (V1 ∪V2,E1 ∪E2)

×