Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế việt nam thời kỳ 2000 – 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.5 KB, 34 trang )

bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
I. LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong thời kì hội nhập kinh tế cùng các quốc gia khác trên
thế giới, đang dần thay da đổi thịt, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiệt,
tăng trưởng kinh tế ổn định… Có được kết quả như trên là do sự đoàn kết toàn
dân quyết tâm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa theo
đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tham gia vào thị trường thương mại
quốc tế WTO là cơ hội lớn cho Việt Nam phát triển ngoại thương, tăng trưởng
kinh tế ổn định và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, cả nước phát huy tinh thân
dân tộc thực hiên mục tiêu từ nay đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một
nước công nghiệp.
Xuất phát từ lí do trên, học tập và nghiên cứu môn học Kinh tế học vĩ mô
1 (KTHVM1) là một trong những đề tài thiết thực đối với các sinh viên hiện
nay. Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã bám sát tình hình thực tế khách
quan của nền kinh tế và đúc rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, đặc biệt
là KTHVM1. Mục tiêu là thúc đẩy khả năng thâm nhập, tìm hiểu quy luật kinh
tế và những bài học thực tế, “Bài tập lớn môn học: KTHVM1” là thước đo kết
quả quá trình nghiên cứu của sinh viên Phạm Tuấn Ngọc - KTB50.DHT3 nói
riêng và sinh viên khoa KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN nói chung.
Bài tập lớn này tập trung nghiên cứu hai vấn đề chính:
1.Đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2000 – 2006
2. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi ra nhập WTO
Bài tập lớn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của cô giáo : Nguyễn Thị
Hồng Thu .
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
1
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
II .NỘI DUNG CHÍNH
Chương I: Nền kinh tế Việt Nam với chỉ tiêu xuất nhập khẩu.
a. Giới thiệu môn học, vị trí môn học trong chương trình học đại học.


Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có
tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các
nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng
ta một cách tốt nhất có thể.
Chi phí cơ hội của việc thực hiện một hành động là phương án thay thế
tốt nhất, hay có giá trị nhất, mà bạn phải từ bỏ để thực hiện hành động đó.
Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách
ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của
các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó. Loại hình này tương phản với kinh
tế học vi mô chỉ nghiên cứu về cách ứng xử kinh tế của cá nhân người tiêu dùng,
nhà máy, hoặc một loại hình công nghiệp nào đó.
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao
gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một
nền kinh tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp các câu hỏi như:
Điều gì quyết định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gì quy định
những thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn?
Một trong những thước đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô của
một quốc gia là tổng sản phẩm trong nước (GDP). GDP đo lường tổng sản
lượng và tổng thu nhập của một quốc gia. Phần lớn các nước trên thế giới đều có
tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cách giải thích sự
tăng trưởng này. Mặc dù tăng trưởng kinh tế là một hiện tượng phổ biến trong
dài hạn, nhưng sự tăng trưởng này có thể không ổn định giữa các năm. Trên
thực tế, GDP có thể giảm trong một số thời kì. Những biến động ngắn hạn của
GDP được gọi là chu kì kinh doanh. Hiểu biết về chu kì kinh doanh là một mục
tiêu chính của kinh tế học vĩ mô. Tại sao các chu kì kinh doanh lại xuất hiện?
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
2
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
Cỏc lc lng kinh t no gõy ra s suy gim tm thi trong mc sn xut, cỏc
lc lng no lm cho nn kinh t phc hi? Phi chng cỏc chu kỡ kinh doanh

gõy ra bi cỏc s kin khụng d tớnh c hay chỳng bt ngun t cỏc lc lng
ni ti cú th d tớnh trc c? Liu chớnh sỏch ca chớnh ph cú th s
dng lm du bt hay trit tiờu nhng bin ng ngn hn trong nn kinh t
hay khụng? õy l nhng vn ln ó c a ra v ớt nht cng ó c gii
ỏp mt phn bi kinh t hc v mụ hin i.
T l tht nghip, 1 thc o c bn v c hi tỡm vic lm v hin trng
ca th trng lao ng, cho chỳng ta mt thc o khỏc v hot ng ca nn
kinh t. S bin ng ngn hn ca t l tht nghip liờn quan n nhng dao
ng theo chu kỡ kinh doanh. Nhng thi kỡ sn lng gim thng i kốm vi
tng tht nghip v ngc li. Mt mc tiờu kinh t v mụ c bn i vi mi
quc gia l m bo trng thỏi y vic lm, sao cho mi lao ng sn sng
v cú kh nng lm vic ti mc tin lng hin hnh u cú vic lm.
Bin s then cht th ba m cỏc nh kinh t v mụ cp n l lm phỏt.
Lm phỏt l hin tng ph bin trờn ton th gii trong nhng thp k gn õy.
Vn t ra l iu gỡ quyt nh t l lm phỏt di hn v nhng dao ng
ngn hn ca lm phỏt trong mt nn kinh t? S thay i t l lm phỏt cú liờn
quan nh thộ no n chu kỡ kinh doanh? Lm phỏt cú tỏc ng n nn kinh t
nh th no v phi chng ngõn hng trung ng nờn theo ui mc tiờu lm
phỏt bng khụng?
Trong bi cnh ton cu húa v khu vc húa ó tr thnh mt trong nhng
xu th phỏt trin ch yu ca quan h kinh t quc t hin i, tt c cỏc nc
trờn th gii u iu chnh chớnh sỏch theo hng m ca, gim v tin ti d
b hng ro thu quan v phi thu qua, lm cho vic trao i hng húa, luõn
chuyn cỏc yu t sn xut nh vn, lao ng v k thut trờn th gii ngy cng
thụng thoỏng hn, mt vn c kinh t hc v mụ hin i quan tõm nghiờn
cu l cỏn cõn thng mi. hiu cỏn cõn thng mi vn then cht cn
nhn thc l mt cõn bng thng mi liờn quan cht ch vi dũng chu chuyn
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
3
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«

vốn quốc tế. Như vậy, nghiên cứu về mất cân bằng thương mại liên quan chặt
chẽ với việc xem xét tại sao các công dân một nước lại đi vay hoặc cho vay các
công dân nước khác vay tiền.
Cũng như các lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung và kinh tế
học vĩ mô nói riêng có những cách nói và tư duy riêng. Điều cần thiết là phải
học được các thuật ngữ của kinh tế học bởi vì nắm dược các thuật ngữ này sẽ
giúp cho bạn trao đổi với những người khác về các vấn đề kinh tế một cách
chính xác. Việc nghiên cứu kinh tế học có một đóng góp rất lớn vào nhận thức
của bạn về thế giới và nhiều vấn đề xã hội của nó. Tiếp cận nghiên cứu với một
tư duy mở sẽ giúp bạn hiểu được các sự kiện mà bạn chưa từng biết trước đó.
b. Giới thiệu chung về nền kinh tế từ sau đổi mới đến nay.
Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, nền Việt Nam đã ra
khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ
sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn
đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại. Đó là hai trong số năm thành tự mà Việt Nam đạt được qua 20 năm đổi
mới (1986 - 2006).
Theo ông Trần Đức Khiển, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, trong 20 năm
qua, nét nổi bật của Việt Nam là từ một nước trì trệ, tăng trưởng thấp, tích luỹ
phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngoài, đến nay đã trở thành một nước có tốc độ
tăng trưởng cao trong khu vực. Việt Nam đã tạo được khả năng tích luỹ để đầu
tư cho phát triển và cải thiện đời sống của người dân. Tổng tích luỹ tăng từ 9,5 –
11,3%/năm tuỳ giai đoạn. Nhưng cơ bản, Việt Nam đã đổi mới được cơ chế
quản lý, nhờ đổi mới mà Việt Nam từng bước xây dựng được vai trò của mình
trong hội nhập khu vực và quốc tế.
Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
4

bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
ht cỏc ch tiờu ch yu ca k hoch Nh nc 5 nm 1991-1995 c hon
thnh v hon thnh vt mc. t nc ra khi khng hong kinh t - xó hi,
to c nhng tin cn thit chuyn sang thi k phỏt trin mi - thi k
y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.
1986 1990: GDP tng 4,4%/nm. õy l giai on chuyn i c bn c ch
qun lý c sang c ch qun lý mi, thc hin mt bc quỏ trỡnh i mi i
sng KTXH v gii phúng sc sn xut.
1991 1995: Nn kinh t khc phc c tỡnh trng trỡnh tr, suy thoỏi, t
c tc tng trng tng i cao liờn tc v ton din. GDP bỡnh quõn
nm tng 8,2%. t nc ra khi thi k khng hong kinh t, bt u y
mnh CNH HH t nc.
T nm 1996 - 2000, l bc phỏt trin quan trng ca thi k mi, y mnh
CNH, HH t nc. Chu tỏc ng ca khng hong ti chớnh - kinh t khu
vc cựng thiờn tai nghiờm trng xy ra liờn tip t nn kinh t nc ta trc
nhng th thỏch. Tuy nhiờn, giai on ny, Vit Nam duy trỡ c tc tng
trng tng sn phm trong nc 7%/nm.
Nm 2000 - 2005, nn kinh t t c tc tng trng cao, liờn tc, GDP
bỡnh quõn mi nm t 7,5%. Nm 2005, tc tng trng t 8,4%, GDP
theo giỏ hin hnh, t 838 nghỡn t ng, bỡnh quõn u ngi t trờn 10 triu
ng, tng ng vi 640 USD. T mt nc thiu n, mi nm phi nhp
khu 50 vn - 1 triu tn lng thc, Vit Nam ó tr thnh nc xut khu go
ln trờn th gii. Nm 2005, nc ta ng th 2 trờn th gii v xut khu go,
th 2 v c phờ, th 4 v cao su, th 2 v ht iu, th nht v ht tiờu.
V c cu ngnh, t trng nụng nghip trong GDP gim dn, nm 1988 l
46,3%, nm 2005 cũn 20,9%. Trong ni b ngnh nụng nghip c cu trng trt
v chn nuụi ó chuyn dch theo hng tin b, tng t trng cỏc sn phm cú
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
5
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«

năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu.
Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên. Trong kế hoạch 5 năm
2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng
thêm bằng khoảng 3,89%/năm.
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục. Năm 1988 là 21,6%,
năm 2005 lên 41%. Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi năm đã khai
thác được khoảng gần 20 triệu tấn quy ra dầu. Ngành công nghiệp chế tác chiếm
80% giá trị sản lượng công nghiệp. Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với
thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại.
Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị
trường lớn. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và
xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm.
Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm
2005. Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát
triển với tốc độ nhanh. Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý
có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Trong 20 năm qua, công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả
tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Từ năm 2000 đến
năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. Năm 2005, thất nghiệp ở thành
thị giảm xuống còn 5,3%; thời gian sử dụng lao động ở nông thôn đạt 80%.
Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng
640 USD năm 2005. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30%
năm 1992 xuống dưới 7% năm 2005. Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày)
thì tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 28,9%
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
6
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
năm 2002.
Chỉ số phát triển con người được nâng lên, từ mức dưới trung bình (0,498) năm

1990, tăng lên mức trên trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp
thứ 112 trên 177 nước được điều tra;
Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển, y tế chuyên ngành được nâng cấp,
ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống các bệnh xã hội được đẩy
mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005.
Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động
trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư
nghiệp chiếm 73,02% trong tổng số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%.
Trong khi đó,Tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ
12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng
tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000
lên 25% năm 2005.
Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập
trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh
tế. Số doanh nghiệp Nhà nước qua sắp xếp đổi mới, cổ phần hoá đã giảm từ
12.084 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà
nước và 670 công ty cổ phần do Nhà nước chi phối trên 51% vốn điều lệ năm
2005. Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đóng góp 38,5% GDP và
khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước.
Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh
vực, đặc biệt là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội.
Năm 2005 chiếm 46% GDP. Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày càng đa
dạng, hoạt động ngày càng có hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
7
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
khong 7% GDP.
Kinh t t nhõn phỏt trin mnh, huy ng ngy cng tt hn cỏc ngun lc v
tim nng trong nhõn dõn, l mt ng lc rt quan trng thỳc y tng trng

v phỏt trin kinh t. Nm 2005, khu vc kinh t t nhõn úng gúp khong 38%
GDP ca c nc.
Kinh t cú vn u t nc ngoi cú tc tng trng tng i cao, tr thnh
mt b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t quc dõn; l cu ni quan
trng vi th gii v chuyn giao cụng ngh, giao thụng quc t.
Nm 2005, khu vc ny úng gúp 15,5% GDP, trờn 7,5% tng thu ngõn sỏch,
trờn 17,1% tng vn u t xó hi, trờn 23% kim ngch xut khu (khụng k du
khớ); t trờn 35% giỏ tr sn xut cụng nghip; thu hỳt hn na triu lao ng
trc tip v hng triu lao ng giỏn tip.
Qua 20 nm i mi, h thng phỏp lut, chớnh sỏch v c ch vn hnh ca nn
kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha c xõy dng tng i ng
b. Tng bc phỏt trin ng b v qun lý s vn hnh cỏc loi th trng c
bn, theo c ch mi. Th trng hng hoỏ phỏt trin vi quy mụ ln, tc
nhanh. Cỏc th trng dch v, lao ng, khoa hc v cụng ngh, bt ng sn
ang c hỡnh thnh.
Cỏc cõn i v mụ ca nn kinh t c bn c gi n nh, to mụi trng v
iu kin cn thit cho s phỏt trin kinh t. Tim lc ti chớnh ngy cng c
tng cng, thu ngõn sỏch tng trờn 18%/nm; chi cho u t phỏt trin bỡnh
quõn chim khong 30% tng chi ngõn sỏch.
Xut khu, nhp khu tng rt nhanh c v quy mụ v tc . Tng kim ngch
xut khu hng hoỏ trc thi k i mi ch t khong 1 t USD/nm, n
nay tng kim ngch xut khu ó vt hn 50% GDP, tc l trờn 25 t
USD/nm.
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
8
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
Một số sản phẩm của Việt Nam đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới với
những thương hiệu có uy tín. Đáng chú ý là xuất khẩu dịch vụ tăng rất nhanh,
tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu
được mở rộng sang những nền kinh tế lớn.

Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng
19%/năm, nhập siêu khoảng 4 tỷ USD/năm, bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu. Nhập siêu tuy còn cao nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng
giảm dần.
Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng hàng công
nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống còn 36% năm 2005,
hàng nông, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nh‹ và tiểu
thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8%.
Quá trình Đổi Mới về kinh tế
* Giai đoạn, đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm
phát tăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.
* Từ 12 đến 19 tháng 7 năm 1983, lúc Lê Duẩn đi nghỉ ở Liên Xô cũ;
ba vị lãnh đạo cấp cao của Việt Nam là Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Võ
Chí Công đang nghỉ ở Đà Lạt, Nguyễn Văn Linh (lúc đó là Bí thư Thành ủy
Thành phố Hồ Chí Minh) đã tổ chức “Hội nghị Đà Lạt” - Ông và một số Giám
đốc các cơ sở kinh doanh sản xuất làm ăn có lãi đã trực tiếp gặp gỡ các vị lãnh
đạo cấp cao (từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 7) để báo cáo tình hình sản xuất,
kinh doanh và đề đạt nguyện vọng. Ngày 17 tháng 7, Nguyễn Văn Linh mời các
vị lãnh đạo thăm cơ sở chế biến tơ tằm và xí nghiệp chè của Thành phố Hồ Chí
Minh tại Bảo Lộc. Ngày 19 tháng 7, Nguyễn Văn Linh có buổi làm việc riêng
với các vị lãnh đạo này, ông đã báo cáo tất cả tâm tư mà cá nhân mình đang
nung nấu. “Hội nghị Đà Lạt” diễn ra trong thời gian vừa đúng một tuần lễ. Nội
dung tư tưởng của các cuộc gặp trong sự kiện này đã được Nguyễn Văn Linh
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
9
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
vn dng vo vic chun b vn kin i hi ng VI ca ng Cng sn Vit
Nam - Khi xng cụng cuc i mi ca Vit Nam. [2]
* 1986: i hi i biu ton quc ln VI ca ng Cng sn Vit
Nam chớnh thc thc hin i Mi, bt u thc hin cụng nghip húa-hin i

húa.
* 1/3/1987: gii th cỏc trm kim soỏt hng húa trờn cỏc tuyn ng
nhm thỳc y lu thụng hng húa.
* 18/5/1987: Tng bớ th Nguyn Vn Linh v Ch tch Hi ng B
trng Mi sang thm Liờn Xụ. Gorbachyov gic Vit Nam ci cỏch k c
thụng thng vi cỏc nc t bn.
* 5/4/1988: B Chớnh tr ra Ngh quyt 10/NQ v i Mi qun lý kinh
t nụng nghip (hay cũn gi l Khoỏn 10).
* 24/5/1988: 19 tnh min Bc úi to. Chớnh quyn chớnh thc yờu cu
Liờn Hip Quc vin tr nhõn o khn cp.
* 12/6/1988: Ngh quyt b hn chớnh sỏch hp tỏc húa nụng nghip
tng gia sn xut.
* 1989 Vit Nam ó xut khu go ng th 3 th gii(sau Thỏi Lan v
Hoa Kỡ)
* 1989: Trung Quc xy ra s kin Thiờn An Mụn. Nm 1991, Liờn Xụ
sp . Tuy nhiờn, ỏnh giỏ v cỏc s kin ny, ng Cng sn Vit Nam quyt
nh tip tc i mi theo con ng ó chn v vn thc hin ch ngha xó
hi.
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
10
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
* 1990: Lut cụng ty v Lut doanh nghip t nhõn ra i nhm th ch
húa chớnh thc v y hn ch trng phỏt trin kinh t t nhõn[3]. Bt u
cú ch trng thc hin c phn húa doanh nghip Nh nc.
* Thỏng 5 nm 1990: phỏp lnh ngõn hng Nh nc Vit Nam v
phỏp lnh ngõn hng chớnh thc chuyn ngõn hng t mt cp sang hai cp.
* 1993: bỡnh thng húa quan h ti chớnh vi cỏc t chc ti chớnh
quc t.
* 2000: Lut Doanh nghip ra i.
* 2001: ban hnh Lut u t nc ngoi ti Vit Nam.

* 2002: t do húa lói sut cho vay VND cho cỏc t chc tớn dng.
* 2005: Lut Cnh tranh chớnh thc cú hiu lc.
* 2006: i hi i biu ton quc ln X ca ng Cng sn Vit Nam
chp nhn cho ng viờn lm kinh t t nhõn.
* 7/11/2006: Vit Nam l thnh viờn chớnh thc th 150 ca T chc
Thng mi Th gii.
C.Mt s ch tiờu o lng sn lng quan trng
1. Tng sn phm quc dõn ( GNP: Gross national product )
a) Khỏi nim:
GNP l mt ch tiờu o lng tng giỏ tr bng tin ca cỏc hng húa v
dch v cui cựng m mt quc gia sn xut trong mt thi kỡ ( thng ly l
mt nm ) bng cỏc yu t sn xuõt ca mỡnh.
Nh vy, GNP ỏnh giỏ kt qu ca hng triu giao dch v hot ng
kinh t do cụng dõn mt nc tin hnh trong mt thi kỡ nht nh.
ú chớnh l con s t c khi dựng thc o tin t tớnh toỏn giỏ tr ca cỏc
hng húa khỏc nhau m cỏc h gia inh, cỏc hóng kinh doanh, Chớnh ph mua
sm v tiờu dựng trong mt khong thi gian a cho. Lm phỏt thng xuyờn
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
11
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
đẩy mức giá chung lên cao.Do vậy, GNP tính
bằng tiền có thể tăng lên nhanh chóng khi giá trị thực của tổng sản phẩm tính
bằng hiện vật có thể không tăng hoặc tăng rất ít. Để khắc phục nhược điểm này,
các nhà kinh tế thường sử dụng cặp khái niệm:
- GNP danh nghĩa
- GNP thực tế
b) GNP danh nghĩa và GNP thực tế.
+) GNP danh nghĩa ( GNPn ) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất
ra
trong một thời kì theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời ki đó.

+) GNP thực tế ( GNPr ) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra
trong một thời kì theo giá cả cố định của một thời kì được lấy làm gốc
+) Chỉ số lạm phát ( D) tính theo GNP
Chỉ số D là cầu nối giữa GNP danh nghĩa và GNP thực tế
D=
PrGN
GNPn
%100
×
hay GNP
r
=
D
GNPn
Chỉ tiêu GNP danh nghĩa và GNP thực tế được dùng cho các mục tiêu
phân tích khác nhau. Chẳn hạn, khi muốn nghiên cứu mối quan hệ tài chính,
ngân hàng, người ta thường dùng GNP danh nghĩa ; khi cần phân tích tốc độ
tăng trưởng kinh tế người ta thường dung GNP thực tế.
c) Đo lường tổng sản phẩm quốc dân
* GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài
* GNP = NNP + khấu hao
* GNP = Y + Khấu hao + Thuế gián thu
Trong đó - GNP : Tổng sản phẩm quốc dân
- GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
- NNP : Sản phẩm quốc dân ròng
- Y : Thu nhập quốc dân
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, mặc dù thu nhập kiếm được
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
12
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«

của người Việt Nam ở nước ngoài có tăng lên song do khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài khá lớn nên GDP của Việt Nam thường lớn hơn GNP. Tỷ lệ
GDP so với GNP của Việt Nam là khoảng 98%.
2. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP : Gross domestic product )
a) Khái niệm:
GDP đo lường tổng giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kì nhất định ( thường
là một năm).
Như vậy, GDP là kết quả của hàng triệu triệu hoạt động kinh tế xảy ra bên
trong lãnh thổ của đất nước. Những hoạt động này có thể do công ty, doanh
nghiệp của công dân nước đó hay công dân nước ngoài sản xuất tại nước đó.
GDP bao gồm có: - GDP danh nghĩa (GDP
n
)
- GDP thực tế (GDP
r
)
b) GDP danh nghĩa và GDP thực tế
+) GDP danh nghĩa (GDPn) đo lường tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra
trong một thời kì theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời ki đó.
+) GDP thực tế (GDPr) đo lường tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra
trong
một thời kì theo giá cả cố định của một thời kì được lấy làm gốc
+) Chỉ số điều chỉnh GDP ( D):
D =
GDPthucte
iaGDPdanhngh
%100
×
=

PrGD
GDPn
%100
×
c) Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
+) Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm
Theo phương pháp luồng sản phẩm, GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị
trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đinh, các hãng kinh
doanh và Chính phủ mua; và các khoản xuất khẩu ròng được thực hiện trong
một đơn vị thời gian ( một năm)
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
13
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
GDP = C + I + G + NX
Trong đó:
- C : Tiêu dùng ( bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cá nhân
của các hộ gia đinh về hàng hóa và dịch vụ)
- I : Đầu tư ( bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang
thiết bị, nhà xưởng và chi tiêu cho nhà mới của dân cư, sự thay đổi hàng tồn kho
của doanh nghiệp)
- G : Chi tiêu của Chính phủ ( bao gồm các khoản chi tiêu của Chính
phủ cho việc xây dựng đường xá, trường học, an ninh quốc phòng, trả lương cho
bộ máy hành chính của nhà nước…)
- NX : Xuất khẩu ròng về hàng hóa và dịch vụ ( bằng giá trị xuất
khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu)
+) Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí
Theo phương pháp luồng thu nhập hoặc chi phí, GDP đươc tính là tổng chi phí
các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp phải thanh toán, chi phí này trở thành thu
nhập của công chúng, và khoản thuế mà Chính phủ đánh vào hành hóa tiêu dùng
thu qua doanh nghiệp ( Thuế gián thu : Te ), khấu hao tài sản cố định

GDP = w + i + r + π + Te + Khấu hao
Trong đó: w : Chi phí tiền công, tiền lương
i : Chi phí thuê vốn, lãi suất
r : Chi phí thuê nhà, thuê đất
π : Lợi nhuận
Te : Thuế gián thu
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
14
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
+) Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng
Khái niệm giá trị gia tăng: Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá
trị sản lượng của một doanh nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ
các doanh nghiệp khác, mà đa được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng
đó.
GDP = Σ giá trị gia tăng của các công đoạn sản xuất
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
15
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
Chương 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2000-2006
a. Số liệu về GDP và GNP Việt Nam giai đoạn 2000-2006
Năm 2000 tốc độ tăng đã bắt đầu nhích lên nhưng vẫn ở mức dưới 7%.
Bình quân năm thời kỳ 1996-2000 tăng 6,95%, thấp hơn tốc độ tăng giai đoạn
1991-1995 là 1,23%;
- Thời kỳ 2001-2003 đã chấm dứt được xu thế giảm mạnh của thời kỳ trước
và GDP đã tăng dần qua các năm, song tốc độ tăng ở những năm này không lớn,
năm sau chỉ nhích hơn năm trước từ 0,1 đến 0,2% làm cho tốc độ tăng bình quân
năm giai đoạn 2001-2003 mới đạt 7,06%, thấp hơn mức tăng bình quân chung
13 năm (1991-2003) là 0,39% và thấp hơn mức tăng bình quân của 5 năm đầu
(1991-1995) là 1,12%.
Liên hệ mục tiêu về tốc độ tăng GDP bình quân trong kế hoạch 5 năm (2001

- 2005) do Đại hội IX xác định là 7,5%/năm, 3 năm qua mới thực hiện được
7,06% tức là thấp hơn 0,44% (7,06 – 7,50). Vì vậy để hoàn thành chỉ tiêu GDP
tăng bình quân năm theo mức 7,5% đòi hỏi 2 năm 2004 và 2005 phải có tốc độ
tăng bình quân mỗi năm đạt trên 8%.
Xét tốc độ tăng của GDP thuộc các khu vực kinh tế nông lâm nghiệp và
thuỷ sản, khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực Dịch vụ, ta thấy so với
tốc độ tăng chung của cả 3 khu vực thì khu vực công nghiệp và xây dựng cả 13
năm đều tăng cao hơn; khu vực dịch vụ có 4 năm tăng cao hơn và 9 năm tăng
thấp hơn; còn riêng khu vực nông nghiệp chỉ có 1 năm cao hơn (1999: 5,23% so
với 4,77%), còn lại 12 năm đều tăng thấp hơn.
Tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000
lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ
19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm
2005.
Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập
trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
16
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
t. S doanh nghip Nh nc qua sp xp i mi, c phn hoỏ ó gim t
12.084 doanh nghip nm 1990 xung cũn 2.980 doanh nghip 100% vn Nh
nc v 670 cụng ty c phn do Nh nc chi phi trờn 51% vn iu l nm
2005. Qua i mi, doanh nghip Nh nc nm 2005 úng gúp 38,5% GDP v
khong 50% tng ngõn sỏch Nh nc.
Kinh t dõn doanh phỏt trin khỏ nhanh, hot ng cú hiu qu trờn nhiu lnh
vc, c bit l to vic lm v gúp phn chuyn dch c cu lao ng xó hi.
Nm 2005 chim 46% GDP. Trong ú, kinh t hp tỏc phỏt trin ngy cng a
dng, hot ng ngy cng cú hiu qu, nm 2005, kinh t hp tỏc úng gúp
khong 7% GDP.
Kinh t t nhõn phỏt trin mnh, huy ng ngy cng tt hn cỏc ngun lc v

tim nng trong nhõn dõn, l mt ng lc rt quan trng thỳc y tng trng
v phỏt trin kinh t. Nm 2005, khu vc kinh t t nhõn úng gúp khong 38%
GDP ca c nc.
Kinh t cú vn u t nc ngoi cú tc tng trng tng i cao, tr thnh
mt b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t quc dõn; l cu ni quan
trng vi th gii v chuyn giao cụng ngh, giao thụng quc t.
Nm 2005, khu vc ny úng gúp 15,5% GDP, trờn 7,5% tng thu ngõn sỏch,
trờn 17,1% tng vn u t xó hi, trờn 23% kim ngch xut khu (khụng k du
khớ); t trờn 35% giỏ tr sn xut cụng nghip; thu hỳt hn na triu lao ng
trc tip v hng triu lao ng giỏn tip.
Qua 20 nm i mi, h thng phỏp lut, chớnh sỏch v c ch vn hnh ca nn
kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha c xõy dng tng i ng
b. Tng bc phỏt trin ng b v qun lý s vn hnh cỏc loi th trng c
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
17
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
bản, theo cơ chế mới. Thị trường hàng hoá phát triển với quy mô lớn, tốc độ
nhanh. Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học và công nghệ, bất động sản
đang được hình thành.
Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản được giữ ổn định, tạo môi trường và
điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng được
tăng cường, thu ngân sách tăng trên 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình
quân chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách.
Xuất khẩu, nhập khẩu tăng rất nhanh cả về quy mô và tốc độ. Tổng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá trước thời kỳ đổi mới chỉ đạt khoảng 1 tỷ USD/năm, đến
nay tổng kim ngạch xuất khẩu đã vượt hơn 50% GDP, tức là trên 25 tỷ
USD/năm.
Một số sản phẩm của Việt Nam đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới với
những thương hiệu có uy tín. Đáng chú ý là xuất khẩu dịch vụ tăng rất nhanh,
tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu

được mở rộng sang những nền kinh tế lớn.
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng
19%/năm, nhập siêu khoảng 4 tỷ USD/năm, bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu. Nhập siêu tuy còn cao nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng
giảm dần.
Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng hàng công
nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống còn 36% năm 2005,
hàng nông, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nh‹ và tiểu
thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8%.
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
18
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
b. Bng thng kờ s liu, biu biu din tc tng trng giai on 2000-
2006
Mt s ch s quan trng v nn kinh t Vit Nam 2000-2006
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
+GDP (tc tng, % ) 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2
+Tớch ly ti sn/
GDP (%) 29,6 31,2 33,2 35,4 35,5 35,6 35,7
u t trc tip nc
ngoi - t USD
1,1 1,3 1,4 1,4 1,6 1,9 2,3
u t giỏn tip
(c phiu) - t USD 0 0 0 0 0 0.9 1,3
Kiu hi - t USD 1,7 1,9 2,0 2,2 3,1 3,4 4,0
+S d ngõn sỏch/GDP
(%)
-4,1 -5,4 -4,5 -4,7 -3,3 -4,6 -4,1
+Cỏn cõn xut nhp
khu/GDP (%)

-2,5 -2,3 -5,2 -8,4 -7,6 -4,2 -3,3
Cỏn cõn thanh toỏn/GDP
(%)
3,6 2,1 -1,7 -4,9 -2,1 -1,0 -0,5
+Giỏ (t l tng, %) -1,6 -0,04 3,9 3,1 7,8 8,3 7,5
Tin t (t l tng, %) 39 25,5 17,6 24,9 29,5 29,7 33,6
Tớn dng (t l tng, %) 38,1 21,4 22,2 28,4 35,7
N nc ngoi -
t USD 12,8 13,0 13,3 16,0 18,0 19,3
N nc ngoi/
GDP (%) 41,7 40,5 38,7 41,0 40,5 37,7
N phi tr/
xut khu (%) 7,5 7,0 6 3,4 2,6 26
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
19
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
D tr ngoi t (t USD) 3,4 34 4,1 6,2 7,0 9,0 13,3
T l dõn nghốo úi (%) 37 32 29
29 +++
(19,5+
+)
H s bt bỡnh ng (thu
nhp ca 20% giu nht
so vi 20% nghốo nht)
7,6 8,1
Tốc độ tăng trởng kinh tế từ 2000-2005
Theo đơn vị tỷ đồng.
Năm
GDP
Nông, Lâm

Nghiệp và
Thủy Sản
Công Nghiệp
và Xây Dựng
Dịch Vụ
2000 441646 108356 162220 171070
2001 481295 111858 183515 185922
2002 535762 123383 206197 206182
2003 613443 138285 242126 233032
2004 715307 155992 287616 271699
2005 839211 175984 344224 319003

Đồ thị Biến động GDP từ năm 2002 2007 .
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
20
bài tập lớn: kinh tế vĩ mô
c. So sỏnh tc tng trng kinh t trc v sau khi ra nhp WTO
Tốc độ tăng trởng kinh tế từ 2000-2006
Theo đơn vị %.
Nm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDP
6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44
Nông,
Lâm
Nghiệp,
Thuỷ Sản
4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02
Công
Nghiệp
Và Xây

Dựng
10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69
Dịch Vụ
5,32 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48
Nm 2007, GDP c t 8,5% (k hoch 8,2-8,5%), phn u nm 2008 t
8,5-9%; kim ngch xut khu tng 20,5% (k hoch 17,4%); kim ngch nhp
khu 27% (k hoch 15,5%); Tng vn u t ton xó hi so vi GDP t
Sinh viên: Phạm Tuấn Ngọc - Lớp: KTB 50-ĐHT3
21
(T ng)
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
40,6% (kế hoạch 40%), tổng thu ngân sách 287.000 tỷ đồng, tổng chi ngân sách
368.000 tỷ đồng.
Tổng sản phẩm quốc nội năm 2008 chỉ tăng 6,23% so với năm 2007
Năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 5,32%
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sau 3 năm gia nhập, Việt Nam đã tận dụng
được nhiều cơ hội, tận dụng được nhiều hiệu ứng tốt do WTO mang lại, thể hiện
qua tăng trưởng của đầu tư và xuất nhập khẩu, cũng như vị thế trên trường quốc
tế ngày càng được nâng cao. Tuy vậy, bối cảnh kinh tế của Việt Nam sau 3 năm
gia nhập WTO cũng có nhiều khó khăn, đặc biệt là năm 2009.
Bên cạnh những kết quả tích cực, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ nhiều điểm yếu:
chuyển dịch cơ cấu chậm, đầu tư kém hiệu quả, chi phí sản xuất cao, theo đó
dẫn tới chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp
tục quá trình hội nhập và thực hiện các sáng kiến hội nhập, bao gồm: tự do hóa
thương mại và đầu tư, thực thi các cam kết WTO, đàm phán và thực thi các cam
kết hội nhập ASEAN, đàm phán các FTA khác Do đó, việc nhìn nhận, phân
tích rõ những tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng như các yếu điểm
nội tại của nền kinh tế nước ta sẽ là cơ sở để xây dựng một chiến lược hội nhập

kinh tế quốc tế có hiệu quả trong thời gian tới, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi
Việt Nam đang và sẽ tham gia đàm phán nhiều FTA trong thời gian tới.
Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm 2007 - 2009
Sự ổn định về các mặt kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2007 – 2009 là yếu tố
quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu phát triển trong
thời gian qua. Tăng trưởng kinh tế trong 3 năm 2007-2009 tuy có giảm sút do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính, ngân hàng toàn cầu, nhưng
vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng kinh tế ở mức cao liên tục của giai đoạn
trước. Ba năm 2007, 2008, 2009 nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng lần lượt
là 8,46%, 6,18% và 5,20%. Mức tăng trưởng này được các tổ chức quốc tế đánh
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
22
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
giá là ở mức cao, là thành tựu hết sức to lớn nếu xét trong điều kiện khó khăn
của kinh tế thế giới thời gian qua. Tăng trưởng kinh tế được duy trì, nhờ đó thu
nhập bình quân đầu người đã được cải thiện đáng kể. Ba năm sau khi gia nhập
WTO, GDP bình quân đầu người đạt tương ứng là 835USD, 1.034USD và
1.109USD.
Cùng với đó, cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực
phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Đến năm 2009, tỷ trọng GDP khu vực
nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm còn 20,44%, khu vực công nghiệp - xây dựng
tăng dần đạt 40,18% và khu vực dịch vụ có xu hướng tăng chiếm 39,38%. Tuy
vậy, cơ cấu chuyển dịch kinh tế vẫn còn chậm so với mục tiêu đặt ra.
Xét về thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng từng khu vực, sản xuất nông nghiệp 3
năm qua đã vượt nhiều khó khăn và đạt nhiều kết quả tích cực. Năm 2009, sản
xuất nông nghiệp nước ta phát triển khá thuận lợi, sản lượng lúa đạt mức kỷ lục
so với các năm trước, lên tới 39,2 triệu tấn. Tuy nhiên có một điểm đáng lưu ý,
từ năm 2006 đến nay, mức lương thực bình quân đầu người đang có xu hướng
chững lại, đây là vấn đề đáng quan tâm hiện nay về lương thực và an ninh lương
thực của Việt Nam trong tương lai. Trong khi đó, giá cả và nhu cầu tiêu thụ

lương thực, nông sản trên thế giới lại đang có xu hướng tăng lên, là những yếu
tố thuận lợi, cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam. Khu vực sản xuất công nghiệp
có tốc độ tăng trưởng cao nhất, nhưng từ cuối năm 2007 đến nay chịu ảnh hưởng
lớn của tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái kinh tế thế giới,… làm cho tăng
trưởng chậm lại và hiệu quả đầu tư kinh doanh thấp. Năm 2009, tốc độ tăng
trưởng của ngành công nghiệp đạt khoảng 3,8%, giảm nhiều so với năm 2008 ở
mức hơn 9%. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định hơn, bình quân 3
năm sau gia nhập WTO đạt 7,5%. Các sản phẩm dịch vụ phát triển ngày càng đa
dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và có sức cạnh tranh trên thị
trường. Tuy vậy, đã hơn 3 năm gia nhập WTO, nhưng các dịch vụ logistics ở
nước ta ít được chú ý phát triển, thị trường dịch vụ logistics còn non yếu. Việt
Nam vẫn chưa có chiến lược phát triển dịch vụ logistics trong hội nhập quốc tế.
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
23
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
Trong các nguồn vốn huy động, vốn FDI đã có mức tăng trưởng cao, phản ánh
sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế. Vốn FDI
trong 3 năm 2007-2009, nước ta thu hút được khoảng 112,78 tỷ USD vốn đăng
ký, vượt xa mức đạt được của kế hoạch 5 năm 2001-2005. Cam kết ODA cho
Việt Nam duy trì ở mức cao trong 3 năm 2007-2009. Vốn ODA tính trung bình
trong các năm 2006-2009 cũng vượt hơn trung bình các thời kỳ trước cả về cam
kết lẫn giải ngân.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam 3 năm qua cũng có được những kết quả rất tích
cực. Mặc dù năm 2009 tình hình xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do thương mại
toàn cầu giảm mạnh, tính trong 3 năm sau gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất
khẩu đạt 167,8 tỷ USD, chiếm gần 64,9% kế hoạch 2006-2010, tổng kim ngạch
nhập khẩu đạt 211 tỷ USD, chiếm gần 73,7% kế hoạch 2006-2010. Khó khăn
hiện nay là do sản xuất công nghiệp và xuất khẩu phụ thuộc quá lớn vào nguyên,
vật liệu nhập khẩu, trong điều kiện giá thế giới biến đổi thất thường và có chiều
hướng tăng cao, nhập siêu của Việt Nam luôn ở mức cao và còn kéo dài. Điều

này cũng phản ánh thực tế mô hình tăng trưởng của nước ta chủ yếu dựa trên
khai thác tài nguyên, lao động chất lượng thấp, thâm dụng vốn và phụ thuộc lớn
vào khu vực doanh nghiệp nhà nước. Sản xuất công nghiệp và xuất khẩu thời
gian qua chưa có sự đột phá, vẫn chủ yếu là những mặt hàng truyền thống, giá
trị gia tăng thấp, gia công và lắp ráp là chủ yếu.
Về các mặt xã hội, 3 năm qua trên các lĩnh vực giáo dục đào tạo, dân số, y tế,
việc làm và giảm nghèo đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng
vào việc phát triển bền vững, an sinh xã hội được đảm bảo.
d. Khó khăn, thuận lợi khi ra nhập WTO
Thuận Lợi :
Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế
phát triển, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động. Mặt khác sẽ có
một bộ phận lao động trình độ thấp mất việc làm; cạnh tranh về lao động sẽ gay
gắt hơn trong lúc đó lực lượng lao động di cư, lao động phi chính quy ngày càng
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
24
bµi tËp lín: kinh tÕ vÜ m«
lớn
Đó là nhận định của các nhà nghiên cứu tại hội thảo "Những tác
động tới việc làm, đời sống của người lao động và các giải pháp của công đoàn
khi Việt Nam gia nhập WTO" do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp
với Viện FES (Đức) tổ chức mới đây.
Việc gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông thôn, sẽ có một lượng lớn lao động nông nghiệp, thanh niên
nông thôn nhàn rỗi, thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong các
doanh nghiệp, các hộ gia đình, đơn vị kinh doanh cá thể Điều này đồng nghĩa
với mang lại nhiều cơ hội thay đổi công việc và tăng thu nhập cho một bộ phận
lớn lao động nông nghiệp hiện nay.
Tuy nhiên sự dịch chuyển về cơ cấu lao động và di chuyển lao động
tự do tới các vùng đô thị đang là vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của các cơ

quan chức năng, nhiều địa phương và các nhà nghiên cứu hoạch định chính
sách. Khi Việt Nam gia nhập WTO, thực trạng này còn diễn ra mạnh hơn và kéo
theo nhiều tác động với mức độ lớn hơn. Cơ cấu lao động nước ta sẽ thay đổi
theo hướng: lao động nông - lâm nghiệp giảm và lao động công nghiệp - dịch vụ
tăng.
Khó khăn :
Khó khăn về trình độ phát triển
Mặc dù đã trải qua gần 20 năm mở cửa và đổi mới, nhưng hiện
nay, Việt Nam vẫn là nước đang phát triển ở trình độ thấp. Gần 80% dân số vẫn
sống dựa vào nông nghiệp, nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn hình
thành và còn nhiều ảnh hưởng của thời kinh tế tập trung bao cấp. Tình trạng độc
quyền vẫn tồn tại khá nặng nề trong một số lĩnh vực, nhất là tài chính, ngân
hàng, điện, bưu chính viễn thông; khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn rất
thấp; hệ thống pháp luật hiện hành chưa đáp ứng các yêu cầu của hội nhập… Tất
Sinh viªn: Ph¹m TuÊn Ngäc - Líp: KTB 50-§HT3
25

×