Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

nghiên cứu nhu cầu của thị trường trong nước em đã lựa chọn lập dự án sản xuất đèn trang trí.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.93 KB, 48 trang )

Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
I. Sự cần thiết phải có dự án 3
II. Các thông số về kỹ thuật 3
1. Địa điểm xây dựng nhà máy 3
2. Nguyên liệu sản xuất 5
3. Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi 6
III. Các thông số về kinh tế 6
1. Thông số tài chính 6
2. Định biên về nhân sự và chế độ lương 7
IV. Xây dựng phương án kinh doanh 11
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN 13
I. Tính toán các khoản chi phí 13
5. Chi phí khấu hao 15
II. Phương án trả vốn vay 17
III. Doanh thu và lợi nhuận 21
1. Doanh thu 21
Đèn trang trí vải lụa 21
CHƯƠNG III. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN 23
I. Giá trị hiện tại thuần - NPV 23
1. Khái niệm, cách ^nh và nguyên tắc sử dụng NPV 23
2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án: 25
II. Tỷ suất nội hoàn- IRR 28
1. Khái niệm, cách ^nh và nguyên tắc sử dụng IRR 28
2. Tính tỉ suất nội hoàn của dự án 29
III. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 31
1. Khái niệm cách ^nh và nguyên tắc sử dụng tỷ lệ B/C 31
2. Tính toán B/C 32
1. Khái niệm 34
2. Cách ^nh 34


KẾT LUẬN 47
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 1
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện
nay, Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh tế ít biến động nhất.
Đảng và Nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cuối cùng
là tiến tới Xã Hội Chủ Nghĩa – một xã hội mà trong đó con người được đề cao,
được tự do ấm no hạnh phúc. Để đạt được mục tiêu đó Đảng và Nhà nước ta đã
mở cửa nền kinh tế, gia nhập các tổ chức quốc tế, đưa ra nhiều chính sách để thu
hút khuyến khích đầu tư cả trong và ngoài nước.
Đầu tư là một hoạt động kinh tế và là một bộ phận hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị, doanh nghiệp. Nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng
tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nói riêng. Mỗi một hoạt động đầu tư được tiến hành với rất nhiều công
việc có những đặc điểm kinh tế, kĩ thuật đa dạng và nguồn lực huy động cho
hoạt động đó thường rất lớn. Thời gian thực hiện và kết thúc đầu tư, nhất là vốn
đầu tư đã bỏ ra hoặc đem lại lợi ích cho xã hội là mọt quá trình lâu dài.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và sau một thời gian chuẩn bị, nghiên cứu
nhu cầu của thị trường trong nước em đã lựa chọn lập dự án sản xuất đèn trang
trí.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 2
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. Sự cần thiết phải có dự án
Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển hiện đại như ngày nay, đời sống
của con người ngày càng được nâng cao theo từng ngày, chính vì vậy nhu cầu
của họ cũng ngày một phong phú đa dạng và khắt khe hơn. Bây giờ đèn điện
không còn chỉ là vật dùng để chiếu sáng thông thường nữa, mà thay vào đó nó
được sử dụng như là một vật trang trí ở khắp mọi nơi trên trái đất này. Nó làm

cho không gian của chúng ta trở lên lộng lẫy sang trong với đa màu sắc và hình
dạng khác nhau. Đèn điện trang trí xuất hiện ở rất nhiều nơi xung quanh chúng
ta, trong nhà, tủ kệ, ngoài đường, các khu vui chơi giải trí, các trung tâm mua
sắm… nó tô điểm cho những vật xung quanh và gây sự chú ý lớn của mọi
người.
Mặc dù vậy trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm có xuất sứ không
rõ ràng và chủ yếu đến từ Trung Quốc với chất lượng không đảm bảo và có thể
gây hại đến chính người sử dụng nó. Vì vậy thị trường đèn trang trí ở nước ta
hiện nay là rất tiềm năng và trên thị trường đang thiếu và đang cần có những cơ
sở sản xuất và cung cấp nội địa có chất lượng cao và uy tín. Đứng trước những
cơ hội và thách thức đó, dự án nếu được thực hiện sẽ là rất cần thiết cho việc
nâng cao chất lượng sản phẩm đèn trang trí trong nước, thay thế hàng nhập
khẩu, khẳng định chất lượng, mẫu mó cũng như uy tín, thương hiệu của hàng
Việt Nam với người tiêu dùng nói chung. Ngoài ra dự án cũng sẽ góp phần tạo
ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động trong xó hội, gúp phần làm tăng
doanh thu cho ngân sách nhà nước.
II. Các thông số về kỹ thuật
1. Địa điểm xây dựng nhà máy
a) Những yêu cầu cơ bản đối với địa điểm đặt Nhà máy
Việc lựa chọn và xác định địa điểm xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi
có tầm quan trọng đặc biệt đối với chi phí đầu tư và hiệu quả sản xuất kinh
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 3
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
doanh của nhà máy về lâu dài. Vì vậy địa điểm xây dựng nhà máy cần phải thỏa
mãn các yêu cầu sau:
- Là trung tâm của vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
- Giao thông thuận tiện
- Khả năng cung cấp điện, nước, thoát nước thuận lợi
- Có đủ diện tích quy hoạch xây dựng nhà máy có diện tích dự phòng cho
việc mở rộng nhà máy khi cần nâng công suất.

- Đảm bảo thuận lợi cho công tác Xây dựng và giải phóng mặt bằng
- Dảm bảo đủ nguồn nhân lực cung cấp cho nhà máy khi nhà máy đi vào
hoạt động
- Không gây ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh xung quanh vùng.
b) Địa điểm lựa chọn
Thôn 9- xã Thiên hương- Thủy Nguyên- Hải Phòng cách quốc lộ 10 500m rất
thuận tiện cho việc mua bán hàng.
Tổng diện tích mặt bằng cơ sở sản xuất 3000 m
2
, kích thước 60m×50m. Trong
đó:
+ Khu nhà xưởng: 1800 m
2
+ Nhà ăn, nhà nghỉ công nhân: 500 m
2
+ Nhà kho: 500 m
2
+ Khu văn phòng: 200 m
2
c) Sơ đồ mặt bằng
* Nguyên tắc chung:
- Đảm bảo tiết kiệm đất sử dụng cũng như giảm thiểu các công trình kỹ thuật hạ
tầng vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của dây chuyền sản xuất.
- Đảm bào giao thông nội bộ thuận lợi.Vận chuyển nội bộ từ nguyên liệu qua
sản xuất đến thành phẩm hợp lý, ngắn nhất.
* Tổng mặt bằng quy hoạch:
Trên cơ sở nguyên tắc trên, mặt bằng nhà máy được phân thành 2 khu
riêng biệt giới hạn bằng trục đường chính chạy qua cổng nhà máy.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 4
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư

Khu phía Nam trục đường chính là khu sản xuất bao gồm các hạng mục
nhà sản xuất, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, cụm kho silô chứa nguyên liệu,
khu cấp nước, nhà vệ sinh công nghiệp, nhà sửa chữa cơ khí, ga ra ô tô. Các
công trình được bố trí tạo thành đường giao thông nội bộ vòng tròn khép kín
thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu vào và sản phẩm ra cũng như phòng
cháy chữa cháy.
Các công trình sản xuất, kho nguyên liệu, kho thành phẩm được hợp khối
vừa tiết kiệm được đất xây dựng vừa đảm bảo việc vận chuyển nội bộ trong dây
chuyền sản xuất hợp lý.
Cổng chính được chia thành 2 làn đường, làn đường vào và làn đường ra,
phía làn đường vào nhà máy được lắp đặt cân ô tô.
Khu phía Bắc trục đường chính là khu hành chính. Khu này gồm có nhà
làm việc, nhà ăn ca. Cả 2 hạng mục này đều được cải tạo để sử dụng, giảm được
chi phí đầu tư.
Xen kẽ giữa các hạng mục công trình là sân đường nội bộ, thảm cỏ và cây
xanh, tạo thành một môi trường, cảnh quan xanh, sạch đẹp.
2. Nguyên liệu sản xuất
* Các nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy để sản xuất thức ăn gia súc bao gồm:
- Trực tiếp sử dụng các nguyên liệu truyền thống: Lụa, mây, tre, trúc, gỗ,
giấy…
- Những nguyên liệu cần thiết mà thị trường trong nước không có sẽ được
nhập khẩu.
Bảng 1: Nhu cầu nguyên liệu hàng năm cho nhà máy
TT Loại nguyên liệu % Đơn vị Khối lượng
1 Lụa 30 m 40.000
2 Tre, Trúc, Mây 20 Cây 28.000
3 Gỗ 20 Tấn 18.000
4 Giấy 20 Tấn 12.000
5 Các phụ kiện khác 10 4.400
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 5

Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
3. Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi
* Sơ đồ quy trình sản xuất TACN:
- Tạo mẫu( bản vẽ): } giai đoạn này các nhà thiết kế sẽ làm theo các yêu
cầu của khách hàng, phác thảo lên mô hình đèn mà họ cần. Sau đó hoàn
chỉnh lại thành một bản mẫu về sản phẩm và các chi tiết cần thiết trên
giấy.
- Thiết kế từng chi tiết: Sau khi nhận bản thiết kế từ phòng thiết kế, ở giai
đoạn này sẽ cho ra các chi tiết đúng theo bản vẽ được đưa xuống.
- Phun sơn, trang trí: ở giai đoạn này các công nhân sẽ hoàn thiện lại các
chi tiết, kiểm tra xem đã đúng yêu cầu chưa. Nếu không phù hợp sẽ được
gửi trở lại để tái sản xuất. Chi tiết nào đạt tiêu chuẩn sẽ được phun sơn
trang trí các họa tiết hoa văn.
- Lắp ráp thành sản phẩm: } giai đoạn này, các công nhân sẽ lắp ráp cố
định các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm: } giai đoạn này các công nhân sẽ tiến
hành kiểm tra chất lượng sản phẩm về độ sáng, thẩm mỹ. Nếu chưa đạt sẽ
được gửi trở lại để tái sản xuất. Còn các sản phẩm đã được kiểm duyệt sẽ
được chuyển sang khấu đóng gói.
- Đóng gói: Các sản phẩm sẽ được đóng gói một cách hợp lý nhất vào
thùng. Sau đó được chuyển vào kho chờ ngày giao hàng tới người tiêu
dùng.
III. Các thông số về kinh tế
1. Thông số tài chính
- Tổng số vốn đầu tư: 50.000.000.000 đồng
- Vốn tự có: 37.500.000.000 đồng
- Vốn vay: 12.500.000.000
- Lãi vay: 18,5%/năm
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 6
Tạo mẫu

( bản vẽ)
Thiết kế
từng chi
tiết
Phun
sơn,
trang trí
Lắp ráp
thành sản
phẩm
Kiểm tra,
hoàn thiện
sản phẩm
Đóng
gói
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
- Hình thức trả lãi: 2 kỳ/năm
- Thời gian kinh doanh là 10 năm
2. Định biên về nhân sự và chế độ lương
a. Sơ đồ cơ cấu
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình chức năng.
Giám đốc.
Là người đại diện về mặt pháp lý của công ty trước Pháp luật và cơ quan Nhà
nước. Giám đốc được Hội Đồng quản trị ủy quyền quản lý và chịu mọi trách
nhiệm về tất cả mọi hoạt động của công ty.
Phó giám đốc kỹ thuật
- Tham mưu cho giám đốc các vấn đề kỹ
- Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch máy móc, kế hoạch vật liệu & nhân lực phục
vụ sản xuất.
- Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của công ty để đảm bảo hiệu quả sản

Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 7
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ
thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng
kỹ
thuật
công
nghệ
Phòng
hành
chính-
nhân
sự
Phòng
kinh
doanh
phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
sản
xuất
Các tổ sản xuất
Cửa hàng
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
xuất tối ưu nhất

- Lên kế hoạch phát triển ngắn và dài hạn trình giám đốc
- Quản lý giám sát các bộ phận trong nhà máy như: sản xuất, chất lượng, vật
tư,
Phó giám đốc kinh doanh
-Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề kinh doanh.
- Định hướng và kiểm soát chức năng kinh doanh của tổ chức nhằm đạt được
doanh số đề ra
- Phát triển các chính sách và thủ tục cần thiết giúp thực hiện thành công các
mục tiêu chiến lược kinh doanh dài hạn của tổ chức
- Lập kế hoạch và phương án kinh doanh: sản lượng, kênh bán hàng, giá bán,
chiết khấu, khuyến mại, giảm giá…; hỗ trợ và giám sát các phòng kinh doanh
trong việc thực hiện kế hoạch bán hàng đảm bảo các mục tiêu bán hàng của tổ
chức
-Theo dừi kết quả hoạt động của phòng kinh doanh và đưa ra những hành động
điều chỉnh kịp thời khi cần thiết, đảm bảo các mục tiêu kinh doanh đều được
thực hiện
-Theo dừi những biến động giá cả, hàng hóa, xuất nhập khẩu và những thông tin
liên quan đến ngành từ chính phủ, giá cả thế giới… để đưa ra các giải pháp bán
hàng phù hợp nhằm tối đa hóa cơ hội bán hàng và lợi nhuận.
Phòng kỹ thuật-công nghệ
- Tham mưu Giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng và cụng nghệ
trong việc sản xuất, kinh doanh.
- Quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mẫu hàng theo đơn hàng của khách hàng và
nhu cầu của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản
phẩm khi đưa vào nhập kho thành phẩm
Tổ chức quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 8
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Tổ chức quản lý theo dõi việc quản lý bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, lên kế hoạch
dự toán các hạng mục đại tu, trùng tu dây chuyền thiết bị.

Tổ chức theo dõi, bảo dưỡng kiểm định định kỳ các thiết bị cân kiểm, thiết bị
phải kiểm định theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
Kiểm tra nghiệm thu một số hạng mục cần thiết về vật tư, thiết bị, dây chuyền
công nghệ.
Lưu trữ tất cả tài liệu kỹ thuật liên quan đến quản lý, bảo dưỡng vận hành dây
chuyền thiết bị.
Phòng sản xuất:
- Tiến hành các khâu chuẩn bị cho giai đoạn sản xuất.
- Tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hoá trong kho cũng như vận chuyển cấp phát
nguyên phụ liệu đến từng đơn vị theo lệnh sản xuất, ngoài ra cũng thực hiện
kiểm tra số lượng, chất lượng của phụ liệu phục vụ sản xuất.
Phòng hành chính-nhân sự
Tham mưu và lập kế hoạch, quy trỡnh tuyển dụng nhân sự trình lãnh đạo công
ty.
Quản lý lương, phụ cấp, thưởng, các khoản thuộc bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế.
Quản trị văn phòng.
Quản lý và lưu trữ hồ sơ, chứng từ, văn thư.
Thư ký văn phòng giỏm đốc.
Vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, an toàn lao động.
Quản lý xây dựng cơ bản.
Quản lý tổ bảo vệ và bếp ăn tập thể.
Phòng kinh doanh:
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 9
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế
hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của cụng ty.
Tham mưu cho giám đốc công ty giao chỉ tiêu kinh doanh cho các bộ phận của
công ty.

Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương trỡnh cụng
tỏc của cụng ty.
Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường; xây dựng và triển khai thực
hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của công ty.
Theo dõi, thống kê, phân tích thường xuyên các lỗi, trục trặc xảy ra, thông báo
để các bộ phận sản xuất xác định nguyên nhân, xử lý dứt điểm các trục trặc để
giảm thiểu thắc mắc, khiếu nại, nâng cao sự hài lòng các yêu cầu của khách
hàng.
Thực hiện các báo cáo định kỳ về tỡnh hỡnh giải quyết thắc mắc, khiếu nại của
khách hàng cho trưởng bộ phận, ban tổng giám đốc và các đơn vị liên quan.
Nghiên cứu thị trường và lên phương án kinh doanh phù hợp đối với tỡnh hỡnh
sản xuất thuốc của cụng ty.
Phòng tài chính kế toán
Trợ giúp cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý, sử dụng vốn và nguồn vốn
để đạt được hiệu quả đề ra, phù hợp với chủ trương, chính sách quy định của
Nhà nước.
Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin cú liên quan đến nghiệp vụ kinh tế
- tài chính phát sinh của công ty.
Lên kế hoạch tài chính cho từng tuần, tháng, năm, quý.
Báo cáo cá thông tin kế hoạch kế toỏn tài chớnh cho lónh đạo công ty và các cơ
quan quản lý chức năng.
Kế toán kho hàng.
b. Định biên nhân sự
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 10
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
STT BỘ PHẬN CHỨC DANH SỐ LƯỢNG
1 Ban Giám đốc
Giám đốc 1
Phó giám đốc 1
2 Phòng kĩ thuật- công nghệ

Trưởng phòng 1
Nhân viên 5
3 Phòng tài chính kế toán
Trưởng phòng 1
Nhân viên 5
4 Phòng hành chính nhân sự
Trưởng phòng 1
Nhân viên 5
5 Phòng kinh doanh
Trưởng phòng 1
Nhân viên 5
6 Phòng sản xuất
Trưởng phòng 1
Nhân viên 5
7 Xưởng sản xuất
Quản đốc 2
Phó quản đốc 4
Công nhân 100
8 Chuỗi cửa hàng Nhân viên bán hàng 10
9 Lái xe Lái xe giao hàng 3
10 Bảo vệ Nhân viên bảo vệ 8
11 Tạp vụ Nhân viên tạp vụ 6
TỔNG CỘNG 165
IV. Xây dựng phương án kinh doanh
1. Sản phẩm
Sản phẩm của công ty là đèn trang trí các loại ( đèn lụa, đèn vải nghệ thuật…),
mẫu mã đẹp,kích thước đa dạng từ nhỏ đến lớn, giá cả hợp lý, phải chăng nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng tốt.
2. Khách hàng
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 11

Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Khách hàng chủ yếu của công ty là hướng tới các hộ gia đình, nhà hàng, khách
sạn… cần cung cấp đèn trang trí để trang trí không gian của họ
3.Phân phối
Cụng ty sẽ bán sản phẩm tại cửa hàng trực thuộc công ty đặt tại khu vực thành
phố Hải Phòng. Cửa hàng này sẽ có cấu trúc, cách trang trí, bày biện, màu sắc
chủ đạo để tạo ấn tượng cho khách hàng cũng như tạo nên thương hiệu cho
công ty, cho sản phẩm trên thành phố Hải Phòng. Cửa hàng này cũng là sẽ vừa
là nơi bán buôn và vừa là nơi bán lẻ sản phẩm đèn trang trí. Cửa hàng sẽ được
trang bị một hệ thống tính tiền hiện đại để có thể quản lý, kiểm kê hàng hóa
được tốt nhất cũng như tạo thuận thiện, nhanh chóng, chính xác cho nhân viên
bán hàng cũng như khách hàng.
Công ty cũng phân phối sản phẩm cho các cửa hàng , đại lý bán đồ điện, các đại
lý bán trang thiết bị gia đình ở các tỉnh thành trên cả nước( nhưng chủ yếu tập
trung ở khu vực phía Bắc như Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội…).
4. Bán hàng
Với thị trường hiện nay, các sản phẩm đèn trang trí được bán tràn lan, không rõ
xuất xứ, chất lượng không đảm bảo, và đặc biệt là giá cả không hợp lý. Do vậy
công ty sẽ niêm yết giá các sản phẩm của mình trên trang web của công ty cũng
như in giá, in tên công ty lên thẻ bài đính kèm mọi sản phẩm. Như vậy, nếu
khách hàng có bất kì thắc mắc hay phản hồi gì về chất lượng sản phẩm có thể
liên hệ với công ty. Điều này sẽ tạo sự tin tưởng của khách hàng cho sản phẩm
của công ty.
Công ty sẽ có các khúa đào tạo nhân viên bán hàng về cách phục vụ, hướng dẫn
nhân viên phải luôn lịch sự, niềm nở, tạo cảm giác thân thiện, thoải mái cho
khách hàng và quán triệt quan điểm : “Khách hàng luôn là số 1”.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 12
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
I. Tính toán các khoản chi phí

1. Chi phí tiền lương
Tổng quỹ lương một năm: 8.676.000.000 đồng.
Trong đó:
Lương bộ phận lao động gián tiếp: 2.676.000.000 đồng.
Lương bộ phận lao động trực tiếp: 6.000.000.000 đồng.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 13
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Tiền lương bình quân một lao động: 4.381.818.182 đồng/tháng.
Bảng: Chi phí tiền lương
Đơn vị: 10
3
đồng.
STT CHỨC VỤ
SỐ
LƯỢNG
LƯƠNG
THÁNG
MỘT
THÁNG
CẢ NĂM
I Lao động gián tiếp 65 373.000 4.476.000
1 Giám đốc 1 10.000 10.000 120.000
2 Phó giám đốc 1 8.000 8.000 96.000
3 Trưởng phòng 5 5.000 25.000 300.000
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 14
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
4 Nhân viên văn phòng 25 4.000 100.000 1.200.000
5 Nhân viên bán hàng 10 4.000 40.000 480.000
6 Quản đốc 2 4.000 8.000 96.000
7 Phó quản đốc 4 3.500 14.000 168.000

8 Bảo vệ, tạp vụ 14 3.000 42.000 504.000
9 Lái xe giao hàng 3 3.500 126.000 180.000
II
Công nhân trực tiếp
SX
100 3.500 350.000 4.200.000
TỔNG CỘNG 165 723.000 8.676.000
2. Bảo hiểm xã hội
Chi phí bảo hiểm xó hội = LƯƠNG * 23%
= 8.676.000.000 * 23%
= 1.995.480.000 đồng/ năm
3. Nhiên liệu
Ước tính chi phí nhiên liệu để vận hành phương tiện vận tải và máy móc thiết bị
cho một năm là: 100.000.000 (đồng/năm)
4. Điện nước
Ước tính chi phí điện, nước của công ty trong 1 năm là: 230.000.000
(đồng/năm)
5. Chi phí khấu hao
Giải: - A là số tiền khấu hao hàng năm
- r lãi suất vay
- V
n
là số vốn cố định
Ta cã
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 15
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
r
A= V
n
(1 + r)

n
- 1
0,185
⇒ A = 37.500.000.000 x = 1.555.533.347 đ/năm
(1 + 0,185)
10
- 1
Vậy số tiền khấu hao hàng năm là: 1.555.533.347 đồng
6. Chi phí sửa chữa thường xuyên
Dự tính chi phí sửa chữa thường xuyên: 50.000.000 đồng/năm.
7. Chi phí quản lý
Chi phí quản lý cho 1 năm là: 1.816.000.000 đồng/năm
Trong đó:
Tiền lương cho nhân viên quản lý: 1.716.000.000 đồng/năm
Các khoản chi phí quản lý khác:1.000.000.000 đồng/năm.
8. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng cho 1 năm là: 680.000.000 đồng/năm
Trong đó:
Tiền lương cho nhân viên bán hàng: 480.000.000 đồng/năm
Tiền lương cho lái xe giao hàng: 180.000.000 đồng/năm
Các khoản chi phí quản lý khác:20.000.000 đồng/năm.
9. Chi phí khác
Ngoài các chi phí kể trên thì cũng rất nhiều các khoản chi phí khác phát
sinh trong quá trình hoạt động của công ty. Dự tính tổng chi phí khác trong một
năm của công ty: 40.000.000 (đồng/năm)
10. Tổng hợp chi phí
Bảng tổng hợp chi phí (chưa có chi phí lãi vay).
Đơn vị: 10
3
đồng

STT CHI PHÍ SỐ TIỀN
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 16
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
1 Lương công nhân trực tiếp 4.200.000
2 Bảo hiểm xã hội 1.995.480
3 Nguyên vật liệu 10.000.000
4 Nhiên liệu 100.000
5 Điện, nước 230.000
6 Chi phí khấu hao 1.555.533
7 Chi phí sửa chữa 50.000
8 Chi phí quản lý 1.816.000
9 Chi phí bán hàng 680.000
10 Chi phí khác 40.000
TỔNG CỘNG 20.667.013
II. Phương án trả vốn vay
- Số vốn vay: C = 12.500.000.000 đ
- Kỳ trả nợ vay: 2 kỳ/năm
- Lãi suất vay là 18,5%/năm
⇒ Lãi suất mỗi kỳ là p = 18,5/2 =9,25%/kỳ
- Thời hạn hoàn vốn: n = 6 năm = 12 kỳ
- Số tiền phải trả nợ vốn trong kỳ là: A
C 12.500.000.000
A = = = 1.041.666.667 đồng
2*n 12
Số tiền trả từng năm được tính toán theo công thức ở bảng dưới đây:
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 17
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Năm Lần trả Nợ gốc Trả gốc Trả lãi Gốc+ lãi
1
1 A C p * A C + A * p

2 A - C C p*(A-C) C + p * (A - C)
2
3 A - 2C C p * (A - 2C) C + p * (A- 2C)
4 A - 3C C p * (A- 3C) C+ p * (A - 3C)

Ta có bảng như sau:
Năm Lần trả Nợ gốc Trả gốc Trả lãi Gốc + lãi
1 1 12.500.000.000 1.041.666.667 1.156.250.000 2.197.916.667
2 11.458.333.333 1.041.666.667 1.059.895.833 2,101,562,500
2 3 10.416.666.666 1.041.666.667 963.541.667 2.005.208.334
4 9.374.999.999 1.041.666.667 867.187.500 1.908.854.167
3 5 8.333.333.332 1.041.666.667 770.833.333 1,812,500,000
6 7.291.666.665 1.041.666.667 674.479.167 1.716.145.834
4 7 6.249.999.998 1.041.666.667 578.125.000 1.619.791.667
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 18
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
8 5.208.333.331 1041.666.667 481.770.833 1.523.437.500
5 9 4.166.666.664 1.041.666.667 385.416.666 1.427.083.333
10 3.124.999.997 1.041.666.667 289.062.500 1.330.729.167
6 11 2.083.333.330 1.041.666.667 192.708.333 1,234,375,000
12 1.041.666.663 1.041.666.667 96.354.166 1.138.020.833
Bảng tập hợp chi phí các năm đời Dự án
Năm
Chi phí sản xuất
kinh doanh
Trả vốn vay Tổng chi phí
1 20.667.013.000 4.299.479.167 24.966.492.167
2 20.667.013.000 3.914.062.501 24.581.075.501
3 20.667.013.000 3.528.645.834 24.195.658.834
4 20.667.013.000 3.143.229.167 23.810.242.167

5 20.667.013.000 2.757.812.500 23.424.825.500
6 20.667.013.000 2.372.395.833 22.039.408.833
7 20.667.013.000 20.667.013.000
8 20.667.013.000 20.667.013.000
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 19
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
9 20.667.013.000 20.667.013.000
10 20.667.013.000 20.667.013.000
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 20
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
III. Doanh thu và lợi nhuận
1. Doanh thu
Với giả thiết là khi đi vào vận hành công suất của dự án không thay đổi và giá bán
sản phẩm cũng không thay đổi như vậy doanh thu của các năm bằng nhau và xác
định theo công thức:
Doanh thu = Q x P (đồng/năm)
Trong đó : P: là giá bán
Q: là khối lượng hàng hoá bán được trong năm. } đây lấy Q bằng khả
năng sản xuất của máy móc. Giả sử những năm đầu nhu cầu thị trường là 35.942
m2. Nhưng những năm sau nhu cầu thị trường tăng lên vượt mức khả năng sản
xuất của cả hai dây chuyền. Để đơn giản ta giả định nhu cầu hàng hóa của các năm
đúng bằng khả năng sản xuất của máy móc.
Bảng 4: Doanh thu
STT
Sản phẩm
Đơn vị tính
(chiếc)
Giá bán
(đồng/chiếc)
Thành tiền

(đồng)
1 Đèn cây trang trí cao cấp 10.000 1.500.000 15.000.000.000
2 Đèn trang trí vải lụa 12.000 1.000.000 12.000.000.000
Tổng 27.000.000.000
2. Lợi nhuận
* Tính lợi nhuận trước thuế:
Lợi nhuận xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế = doanh thu – chi phí kinh doanh
*. Tính thuế thu nhập của doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp xác định theo công thức sau:
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 21
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
Thuế TNDN = 25% x lợi nhuận
*.Tính lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế xác định theo công thức:
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận – Thuế TNDN
Bảng 5: Bảng tính chỉ tiêu lợi nhuận của các năm đời dự án.
Năm Tổng chi phí Tổng doanh thu
Lợi nhuận
trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau
thuế
1 24966492167 27000000000 2033507833 508376958.3 1525130875
2 24581075501 27000000000 2418924499 604731124.8 1814193374
3 24195658834 27000000000 2804341166 701085291.5 2103255875
4 23810242167 27000000000 3189757833 797439458.3 2392318375
5 23424825500 27000000000 3575174500 893793625 2681380875
6 22039408833 27000000000 4960591167 1240147792 3720443375
7 20667013000 27000000000 6332987000 1583246750 4749740250

8 20667013000 27000000000 6332987000 1583246750 4749740250
9 20667013000 27000000000 6332987000 1583246750 4749740250
10 20667013000 27000000000 6332987000 1583246750 4749740250
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 22
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
CHƯƠNG III. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
I. Giá trị hiện tại thuần - NPV
1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng NPV
Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc
cũng có thể được định nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và gía
trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết khấu ở một lãi suất thích hợp.
Cách tính:
NPV =

=
+
n
t
t
t
r
B
1
)1(
-

=
+
n
t

t
t
r
C
0
)1(
=

=
+
n
t
t
t
r
NB
0
)1(
Trong đó:
B
t
: lợi ích trong năm t
C
t
: chi phí trong năm t
NB
t
: lợi ích thuần trong năm t
r : lãi suất
n : tuổi thọ của dự án

Giá trị hiện tại thuần còn được tính theo công thức:
NPV =

=
+

n
t
t
tt
r
IN
0
)1(
+
n
n
r
D
)1(
+
Trong đó:
N
t
: thu hồi gộp tại năm t hay là giá trị hoàn vốn tại năm t
N
t
= KH
t
+ LN

t
+ Lãi vay
t
I
t
: vốn đầu tư tại năm t
(N
t
- I
t
) : thu hồi thuần tại năm t
D
n
: giá trị còn lại khi đào thải hoặc thanh lý vào cuối năm sử dụng
Công thức trên là dạng tổng quát nhất nhưng trong một số trường hợp đặc
biệt thường xảy ra đó là vốn chỉ bỏ một lần vào thời điểm t = 0 và sang các năm t
= 1,2,3 n thu được giá trị hoàn vốn N
t
. Khi đó công thức tính NPV sẽ được tính
đơn giản:
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 23
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
NPV = -I
0
+

=
+
n
t

t
t
r
N
0
)1(
+
n
n
r
D
)1( +
Trong đó: I
0
: vốn đầu tư ban đầu
N
t
: thu hồi thuần = Doanh thu – Chi phí vận hành
Trường hợp lượng hoàn vốn N
t
= const = N (chuỗi tiền đều) và vốn đầu tư
chỉ bỏ một lần vào thời điểm t = 0:
NPV = -I
0
+
n
n
rr
r
N

)1(
1)1(
+
−+
+
n
n
r
D
)1(
+
Trong các công thức nêu trên, các lợi ích và chi phí của dự án được chiết
khấu về năm t = 0 tức là năm trước khi các khoản đầu tư ban đầu được thực hiện.
Như vậy trong khi tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án thời điểm dùng để chiết
khấu các lợi ích và chi phí hàng năm không phải là một vấn đề quan trọng, các lợi
ích và chi phí của dự án có thể chiết khấu từ một năm bất kỳ nào đó. Lúc này các
lợi ích và chi phí từ năm đầu tiên tới năm chiết khấu sẽ được nhân với hệ số tích
kép để tính giá trị tương lai ở năm chiết khấu, còn các lợi ích và chi phí từ năm
chiết khấu trở đi sẽ được chiết khấu trở về năm đó.
Công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án có dạng:
NPV
k
=

=

+−
n
t
tK

tt
rxCB
0
)1()(
Trong đó: NPV
k
: giá trị hiện tại thuần được chiết khấu về năm k
Một nhược điểm chính của giá trị hiện tại thuần là nó rất nhạy cảm với lãi
suất được chọn, sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của dòng
lợi ích và giá trị của dòng chi phí. Dự án thường phái chi những khoản lớn trong n
năm đầu khi vốn đầu tư được thực hiện và lãi suất chỉ xuất hiện ở năm sau khi dự
án đã đi vào hoạt động. Bởi vậy khi lãi suất tăng giá trị hiện taị của dòng lợi ích sẽ
giảm nhanh hơn, do đó giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ giảm xuống. Như vậy giá
trị hiện tại thuần không phải là một tiêu chuẩn tốt nếu không xác định được một lãi
suất thích hợp. Trong khi đó việc xác định lãi suất là một vấn đề khó khăn, trong
phân tích tài chính của dự án lãi suất thường được chọn căn cứ vào chi phí cơ hội
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 24
Đồ án môn học: Quản trị dự án đầu tư
tức là chi phí thực sự cho dự án. Hầu hết các dự án đều lấy chi phí từ các nguồn
khác nhau như: vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp nên lãi suất
sẽ là mức chỉnh bình của chi phí từ các nguồn khác nhau.
n =


i
ii
k
rk
Trong đó :
k

i
: vốn vay lấy từ nguồn vốn i
r
i
: lãi suất phải trả đối với nguồn vốn i
r : lãi suất chỉnh bình
Thông thường các dòng lợi ích và chi phí cần được kết cấu ở một mức
không đổi. Tuy vậy lãi suất có thể phải xét thay đổi để phản ánh các điều kiện kinh
tế. Trong trường hợp lãi suất thay đổi theo thời gian, giá trị hiện tại thuần của dự
án sẽ được tính theo chi phí.
NPV =

=
+

n
t
t
tt
r
CB
1
)1(
Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng giá trị hiện tại thuần để đánh giá dự án người ta chấp nhận tất cả
các NPV dương. Khi đó tổng lợi ích được chiết khấu lớn hơn tổng chi phí được
chiết khấu và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại khi NPV âm lợi ích không bù
đắp được chi phí đã bỏ ra và bị bác bỏ.
Giá trị hiện tại thuần là một tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại
trừ lẫn nhau theo nguyên tắc: dự án được chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại

thuần lớn nhất. Tuy vậy, là một tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối NPV không thể hiện
được mức độ hiệu quả của dự án cho nên không được dùng để xếp hạng dự án.
2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án:
Với lãi suất r = 18,5 %/năm.
Giá trị còn lại của tài sản sau 10 năm kinh doanh là 1.001.111.100 (đ). Vốn
đầu tư của dự án là 50.000.000.000 đồng, được đầu tư 1 lần ngay từ đầu.
Sinh viên: Nguyn Đc Tng – QKD 51 DH2 25

×