Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

thực tế về tổ chức hạch toán , quản lý tscđ tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ tổng hợp cảng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.73 KB, 72 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang hoà nhập phát triển cùng kinh tế thế giới với xu hướng hội
nhập, quốc tế hoá. Chính vì thế việc thay đổi cơ cấu kinh tế là cần thiết đối với
đất nước ta hiện nay. Việt Nam từ một nước nông nghiệp đang hướng tới sự
phát triển trở thành một nước công nghiệp tiên tiến theo kịp với các nước trong
khu vực nói riêng và thế giới nói chung. Để đạt được mục đích đó thì chính phủ
ta đã có những đổi mới trong chính sách quản lí như ban hành luật doanh
nghiệp, cùng với các chế độ chính sách mới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội. Nhà nước đang chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần,
công ty TNHH một thành viên. Những doanh nghiệp này thực sự đem lại hiệu
quả kinh tế rất cao, tránh được nhiều tiêu cưự trong quản lý kinh tế .
Là một sinh viên sắp ra trường em chọn thực tập tại công ty cổ phần
Thương mại dịch vụ tổng hợp cảng Hải Phòng - một công ty hoạt động có hiệu
quả trong những năm qua, để tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty .
Báo cáo thực tập sẽ phản ánh một cách khái quát nhất tình hình kinh
doanh của công ty trong một vài năm gần đây. Chắc chắn báo cáo sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy
các cô.
Bản báo cáo ngoài lời mở đầu gồm có 3 chương
Chương I: Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty
Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất và kinh doanh
Chương III: Kết luận - Kiến nghị.
CHƯƠNG I
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PT CỦA CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ tổng hợp Cảng Hải Phòng là một
doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá 100% từ xí nghiệp kinh doanh dịch vụ
tổng hợp cảng Hải Phòng, theo quyết định số 51-2000QĐ-TTG ngày 3/5/2000
của thủ tướng chỉnh phủ và quyết định hội đồng quản trị tổng công ty Hàng Hải


Việt Nam nhằm huy động vốn cán bộ công nhân trong và ngoài doanh nghiệp .
Công ty chính thức thành lập quyết định 2714/2000BGTVT ngày
18/9/2000 và chính thức hoạt động ngày 1/10/2000 trên cơ sở tiếp nhận vốn và
tài sản, CBCNV từ xí nghiệp kinh doanh dịch vụ tổng hợp cảng Hải Phòng.
Công ty có trụ sở làm việc tại số 3 - Lê Thánh Tông, Ngô Quyền, Hải
Phòng.
Số điện thoại: 031.859809-FAXL 031. 827848
Có vốn điều lệ là: 7.500.000.000 VNĐ
Trong đó: + Vốn nhà nước 30%
+ Vốn của CBCNV: 70%
- Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động: 55% vốn điều lệ
- Tỷ lệ cổ phần bán cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp: 15% vốn điều
lệ
Hình thức sở hữu: Các cổ đông cùng góp vốn hoạt động
Hình thức hoạt động: Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Tên Công ty:
Tên Việt Nam: Công ty cổ phần thương mại dịch vụ cảng Hải Phòng
Tên giao dịch đối ngoại: HaiPhong port trading & services joint stock
company.
Tên viết tắt: HaiPhong port traserco
Địa chỉ giao dịch: số 3 Lê Thánh Tông - Ngô Quyền - Hải Phòng
1.1.2 Quá trình phát triển
Từ khi có cổ phần hoá đến tháng 12/2003 công ty đạt được những
thành tích đáng kể:
- Luôn đảm bảo trả cổ tức 12% năm cho các năm 2001, năm 2002, năm
2003.
- Đảm bảo việc làm và ổn định thu nhập cho người lao động có mức
lương tăng 15%-20% năm.
- Thực hiện nộp đủ thuế cho nhà nước
- Quỹ phát triển sản xuất trong ba năm 2.500.000.000 VNĐ.

Công ty không ngừng phát triển nên nhu cầu vốn đòi hỏi luôn cao, đại
hội cổ đông năm 2004 đã quyết định tăng vốn lên 12.500.000.000 VNĐ.
1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động sản xuất- kinh doanh
Công ty kinh doanh các ngành nghề sau:
- Kinh doanh dịch vụ hàng hải bao gồm: vận tải thuỷ, vận tải đường bộ,
dịch vụ bốc xếo, giao nhận hàng hoá và cung ứng hàng hải.
- Kinh doanh kho bãi, trông xe đạp, xe máy, ôtô.
- Kinh doanh nhà ăn, nhà nghỉ, cho thuê văn phòng.
- Đại lý xăng dầu, chất đốt.
- Kinh doanh xăm lốp và phụ tùng ôtô.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại
1.1.4 Vốn của công ty
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập của Công ty
7.500.000.000 VNĐ (Bảy tỷ năm trăm triệu đồng).
Vốn thuộc sở hữu Nhà nước: 2.250.000.000 VNĐ chiếm 30% vốn điều lệ.
Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông trong và ngoài doanh
nghiệp5.250.000.000 chiếm 70% vốn điều lệ.
Với mục đích mở rộng quy mô và đẩy mạnh phát triển vào quý I/2004,
Công ty quyết định tăng thêm vốn điều lệ lên 12.500.000.000 VNĐ.
- Tăng thêm 5.000.000.000 VNĐ
Cụ thể theo hội đồng quản trị
- Chuyển 2.250.000.000 VNĐ thuộc quỹ phát triển sản xuất của công ty
bổ xung vốn điều lệ tương ứng là với 30% cổ phiếu đang sở hữi.
- Còn lại 2.750.000.000 VNĐ là phát hành cổ phiếu mới mệnh giá mỗi cỗ
phiếu là 100.000 VNĐ.
- Vốn của nhà nước không tăng thêm nên tỷ trọng giảm xuống còn 23,4%
là 2.925.000.000 VNĐ.
1.1.5 Lao động
Lao động là yếu tố chủ đạo trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, nó quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Các doanh

nghiệp muốn thực hiện tốt các chức năng thì điều kiện cần thiết là phải có một
đội ngũ lao động giỏi chuyên môn nghiệp vụ và nhiệt tình hăng say với công
việc. Lao động là một yếu tố đem lại lợi ích kinh tế lớn nếu doanh nghiệp biết sử
dụng đúng người đúng việc.
Tại thời điểm thành lập công ty có 1.000 lao động nhưng tính đến thời
điểm 31/12/2004 thì số lao động của công ty là 1.412 lao động. Điều này chứng
tỏ quy mô của công ty tăng theo thời gian hoạt động đồng thời cũng chứng minh
rằng công ty hoạt động có hiệu quả. Lực lượng lao động của công ty về cơ bản
được phân ra làm hai khu vực:
- Lao động khu vực dịch vụ có 250người là những người tham gia trực
tiếp vào quá trình dịch vụ mang lại nguồn lợi lớn cho công ty.
- Lao động khu vực bốc xếp có 1.154 người là những người tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm dịch vụ.
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức của công ty
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
1.2.2.1 Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ
phần TMDV tổng hợp cảng Hải Phòng
Đại hội cổ đông có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên
ban kiểm soát, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
- Xem xét xử lý các vi phạm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây
thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.
- Quyết định sửa đổi bổ xung điều lệ của công ty, điều chỉnh vốn điều lệ,
thông qua báo cáo tài chính năm.
Đại hội đồng cổ đông
Hội đổng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban ATLĐ Phòng kế hoạch

kinh doanh
Phòng tổ chức
tiền lương,
hành chính
Phòng tài
chính kế toán
Cửa
hàng
xăm
lốp
ôtô
Toà
nhà
Thành
Đạt
Phòng
hàng
hải, đội
nước
Cửa
hàng
xăng
dầu
chất
đốt
Cửa
hàng
ăn
uống
Phòng

vận tải,
dịch vụ
vận tải
Coi
xe
Đội
dịch
vụ
bốc
xếp
Ban kiểm soát
Phó giám đốc
- Thông qua định hướng phát triển của công ty.
1.2.2.2 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định chiến lược phát triển của công ty.
- Quyết định các phương án đầu tư
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám đốc, kế toán
trưởng, cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty và duyệt phương án tổ chức
bộ máy và nhân sự các đơn vị trực thuộc, quyết định mức lương và các lợi ích
khác của cán bộ quản lý đó.
- Quyết định quy chế tuyển dụng, thôi việc của công ty phù hợp với quy
định của pháp luật.
- Quyết định khen thưởng kỉ luật nhân viên thuộc quyền quản lý của hội
đồng quản trị.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, thành lập
công ty con, chi nhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần của các
doanh nghiệp khác.
- Trình đại hội cổ đông báo cáo tài chính năm, kết quả kinh doanh, kiến
nghị việc tổ chức hoặc giải thể công ty.

1.2.2.3 Ban kiểm soát
Nhiệm vụ và quyền hạn
- Kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản,
các báo cáo quyết toán năm tài chính của công ty và kiến nghị khắc phục báo
cáo sai phạm.
- Trình đại hội cổ đông báo cáo thẩm tra kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Kiểm soát viên trưởng có quyền yêu cầu hội đồng quản trị phiên họp bất
thường hoặc yêu cầu hội đồng quản trị triệu tập đại hội cổ đông bất thường.
1.2.2.4 Giám đốc điều hành
- Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch.
- Là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh
doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, nghị quyết
của đại hội cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật.
- Bảo toàn và phát triển vốn thực hiện phương án kinh doanh đã được hội
đồng quản trị phê duyệt và thông qua đại hội đồng cổ đông.
-Xây dựng và trình hội đồng quản trị quy chế quản lý nội bộ, kế hoạch dài
hạn, kế hoạch hàng năm của công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ
công nhân viên chức dưới quyền.
- Báo cáo trước hội đồng quản trị tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty.
- Trực tiếp phụ trách và điều hành một số phòng ban cũng như một số đơn
vị sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2.5 Phó giám đốc
- Phó giám đốc trực tiếp phụ trách và điều hành hoạt động sản xuất bốc
xếp hàng hoá, kinh doanh lốp ôtô, kinh doanh bãi gửi xe ôtô, kinh doanh xuất
nhập khẩu, phụ trách công tác an toàn của công ty.
- Thay mặt giám đốc điều hành khi giám đốc đi vắng.
- Ký kết hợp đồng kinh tế và các văn bản khi được giám đốc uỷ quyền.

1.2.2.6 Phòng kế hoạch kinh doanh
* Số cán bộ nhân viên trong phòng như sau:
- Trưởng phòng phụ trách chung: 1 người.
- Công tác xây dựng, thống kê, thực hiện kế hoạch sản xuất- kinh doanh,
phân tích hoạt động kinh tế của công ty tháng, quý, năm: 1 người.
- Công tác đầu tư, sửa chữa, kỹ thuật an toàn lao động: 1 người
* Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của phòng
- Tham mưu giúp giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh, kế
hoạch đầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản xuất- liên doanh và nhu cầu phát triển
của công ty.
- Xây dựng trình giám đốc duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất-
kinh doanh từng tháng và cả năm.
- Thống kê, tổng hợp, phân tích hoạt động kinh tế, kết quả thực hiện kế
hoạch sản xuất- kinh doanh của các đơn vị và cả công ty từng tháng, quý và cả
năm.
- Lập dự toán, xây dựng hợp đồng kinh tế, chỉ đạo thực hiện quyết toán
từng công việc, từng hợp đồng kinh tế đã được giám đốc phê duyệt.
- Xây dựng kế hoạch và biện pháp cụ thể về công tác học tập và tổ chức
phòng cháy chữa cháy cho các đơn vị toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch và biện pháp cụ thể về công tác bảo hộ lao động, an
toàn lao động, bảo hiểm 24/24 cho CBCNV.
- Có chương trình, biện pháp cụ thể trong kế hoạch tiếp thị quảng cáo thu
hút nhiều khách hàng đến với công ty.
- Tìm kiếm khách hàng, xây dựng hợp đồng kinh tế, tham mưu giúp các
đơn vịt thực hiện hợp đồng kinh tế, thực hiện kế hoạch của từng đơn vị.
1.2.2.7 Ban an toàn lao động
- Số lượng nhân viên: 6 người trong đó có một trưởng ban.
- Một y sỹ phụ trách công tác khám chữa bệnh, khám sức khoẻ, theo dõi
sổ bảo hiểm y tế, cấp thuốc thông thường cho cán bộ nhân viên trong công ty.
Theo dõi công tác vệ sinh các khu vực trong công ty, theo dõi giám định sức

khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
- Số cán bộ an toàn còn lại đi kiểm tra an toàn lao động của toàn bộ cán
bộ công nhân trong công ty trong các ca sản xuất về: trang bị bảo hộ lao động,
quy trình sản xuất, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường trong công ty.
- Tổ chức cho cán bộ công nhân viên học an toàn la động theo quy định
của pháp luật.
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động, tham mưu cho giám đốc
các chế độ chính sách về công tác an toàn lao động.
- Làm thủ tục, chế độ cho công nhân bị tai nạn lao động.
- Ban phụ trách về vấn đề an toàn lao động của tất cả cán bộ nhân viên
trong công ty.
1.2.2.8 Phòng tổ chức tiền lương.
Tổng số cán bộ nhân viên trong phòng: 10 người.
Trong đó.
- Làm lương CNBX Hoàng Diệu: 1 người.
- Làm lương cho CBBX Vật Cách 6 tổ, Đoạn Xá 3 tổ: 1 người.
- Làm lương cho CBBX 9 tổ: 1 người.
- Làm lương cho CBBX Lê Thánh Tông 4 tổ, Chùa Vẽ 1 tổ: 1 người.
- Làm lương cho đơn vị còn lại và tổng hợp toàn công ty: 1 người.
- Làm chế độ, quản lý hồ sơ: 1 người.
- Công tác y tế, quản lí đóng dấu: 1 người.
- Văn thư tạp vụ, vệ sinh cơ quan: 1 người
- Lái xe con: 1 người
- Trưởng phòng phụ trách chung: 1 người
* Nhiệm vụ quyền hạn
- Tham mưu giúp giám đốc tổ chức mô hình sản xuất, công tác quản lí
đào tạo, sử dụng lực lượng lao động, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Tuyển dụng lao động, tổ chức sắp xếp lao động, xây dựng định mức lao
động, đơn giá tiền lương, thanh toán phân phối tiền công lao động.
- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động theo luật

định và điều lệ bảo hiểm xã hội.
- Thi đua khen thưởng kỉ luật lao động, thanh tra an toàn lao động, giải
quyết các chế độ người lao động.
- Quản lí hồ sơ CBCNV: Hồ sơ nhân sự, hồ sơ BHXH, thẻ BHYT, các
hợp đồng lao động. Hàng năm cần kiểm tra bổ xung đầy đủ các loại hồ sơ văn
bản hành chính pháp quy khác.
- Tổ chức khám chữa bệnh cho CBCNV theo phân cấp từng tuyến.
- Tiếp nhận công văn đi đến, quản lí chặt chẽ con dấu, tài liệu biểu mẫu
công văn, quản lí theo chế độ bảo mật.
- Giáo dục CBCNV giữ gìn vệ sinh, bảo quản tốt tài sản, thiết bị, làm tốt
công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh công cộng. Đảm bảo trật tự an ninh, an toàn
xã hội trong công ty và khu vực. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về điều lệ của
công ty, chính sách nhà nước.
1.2.2.9 Phòng tài chính kế toán
* Số CBCNV trong phòng: 4 người
- Trưởng phòng phụ trách chung: 1 người
- Kế toán tổng hợp: 1 người
- Kế toán thanh toán: 1 người
- Thủ quỹ: 1 người
* Nhiệm vụ, quyền hạn
- Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán phục vụ sản xuất kinh
doanh và đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.
- Mở sổ sách theo quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành, xây
dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lí phù hợp đặc điểm sản xuất kinh
doanh. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ tài chính kế toán do nhà nước quy định.
- Đảm bảo đủ tài chính cho các đơn vị của công ty hoạt động sản xuất
kinh doanh được thuận lợi.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán,
về công nợ, thu hồi nợ của các đơn vị.
- Quản lí theo dõi hoạt động, báo cáo kịp thời chính xác với giám đốc tình

hình tiền vốn, tài sản, công nợ của công ty. Thực hiện thu đúng, đủ, hết không
để công nợ dây dưa, không để khách hàng chiếm dụng vốn. Quản lí chặt chẽ , sử
dụng đúng quy định hoá đơn tài chính.
-Làm tốt công tác thống kê, báo cáo lưu giữa tài liệu theo quy định.
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
- Được sử dụng dấu của công ty trong công tác thông báo, mời họp, giấy
báo đòi nợ.
- Giáo dục CBCNV trong phòng có ý thức kỷ luật cao trong công việc.
Nghiêm cấm viết nhầm hoá đơn, séc, kết toán tiền mặt.
- Giữ gìn bảo quản các thiết bị trong phòng.
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận sản xuất
1.3.1 Cửa hàng xăm lốp ôtô.
Số CBCNV trong cửa hàng 2 người
Nhiệm vụ, quyền hạn
- Quản lí, sử dụng, khai thác có hiệu quả toàn bộ tài sản thiết bị, tiền vốn,
hàng hoá của công ty giao cho.
- Trực tiếp quan hệ với khách hàng, chủ động tiếp thị quảng cáo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế về kinh doanh xăm
lốp ôtô.
- Mở rộng sách hạch toán kinh tế riêng, đảm bảo thu đúng đủ, kinh doanh
có hiệu quả, hoàn thành kế hoạch giao hàng tháng và cả năm. Thực hiện đầy đủ
chi phí nghĩa vụ với công ty.
- Giữ gìn, bảo vệ tài sản, dụng cụ hàng hoá của cửa hàng. Nghiêm chỉnh
thực hiện nội dung điều lệ của công ty, chính sách của nhà nước.
1.3.2 Bãi ôtô
Bãi ôtô tại cổng cảng 1 đường Lê Thánh Tông gồm toàn bộ thiết bị nhà
xưởng của xí nghiệp kinh doanh Thương mại - Dịch vụ tổng hợp cảng Hải
Phòng chuyển sang công ty cổ phần.

* Cơ cấu định biên:
- 1 trưởng bãi phụ trách chung hoạt động sản xuất của bãi.
- Nhân viên bảo vệ: 24 người đi 3 ca liên tục 24/24.
- 1 số nhiệm vụ khác: dịch vụ điện thoại, vệ sinh
* Nhiệm vụ quyền hạn:
- Quản lí sử dụng khai thác toàn bộ diện tích bãi, nhà xưởng, tài sản, thiết
bị của bãi.
- Trực tiếp quan hệ với chủ phương tiện, xây dựng các hợp đồng kinh tế
về trông coi bảo vệ các loại phương tiện: xe ôtô, xe cần cẩu, rơmooc đáp ứng
nhu cầu của khách hàng thuê dài hạn, thường xuyên, đột suất.
- Cho thuê địa điểm sửa chữa các phương tiện.
1.3.3 Dịch vụ bốc xếp.
Bao gồm đội bốc xếp Hoàng Diệu, đội bốc xếp Lê Thánh Tông, đội bốc
xếp Đoạn Xá, đội bốc xếp Vật Cách.
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ bốc xếp hàng hoá tại cảng và các nơi khác
theo yêu cầu, nhiệm vụ kế hoạch công ty giao cho, làm đúng quy trình công
nghệ xếp dỡ hàng hoá, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người, hàng hoá phương
tiện trong khi sản xuất.
- Trực tiếp quan hệ với trực ban, chỉ đạo, chỉ huy bốc xếp để theo dõi,
quản lí quy trình xếp dỡ, tổ chức sản xuất, quản lí lao động, sản lượng, doanh
thu.
1.3.4 Coi xe đẹp, xe máy cho công nhân: nhà coi xe 3, nhà coi xe5.
- Gồm 50 lao động
- Nhà xe là đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ kế hoạch
giám đốc công ty giao cho từng tháng và cả năm, làm nhiệm vụ quản lí và trông
coi xe đạp, xe máy phục vụ cho CBCNV của Cảng và khách hàng đến làm việc
tại Cảng.
* Nhiệm vụ:
- Được giao quản lí và sử dụng, khai thác toàn bộ diện tích của nhà xe và
các tài sản, dụng cụ khác của công ty.

- Nhà xe trông coi 24/24h các ngày trong năm kể cả ngày lễ ngày tết.
- Chuẩn bị đầy đủ sổ giữ xe phục vụ CBCNV của cảng, các cơ quan có
hợp đồng giữ dài hạn và vé xe phục vụ khách hàng có nhu cầu.
-CBCNV cảng có hợp đồng gửi xe trả bằng tiền séc chuyển về công ty,
khi đến gửi xe phải trình số gửi xe do công ty cấp hợp lệ.
- Xếp đúng vị trí quy định cho từng loại xe đảm bảo dễ tìm, dễ lấy, thuận
tiện.
- Không được nhầm lẫn, mất mát, hư hỏng xe của khách hàng.
1.3.5 Phòng vận tải uỷ thác và giao nhận hàng hoá
* Cơ cấu định biên gồm: 12 lao động
- 1 trưởng phòng phụ trách chung hoạt động sản xuất kinh doanh của
phòng.
- 1 tổ làm thủ tục uỷ thác, giao nhận hàng hoá do trưởng phòng phụ trách.
- 1 kế toán thống kê theo dõi hợp đồng viết hoá đơn thanh toán đối với
khách hàng.
* Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Trực tiếp giao nhận với chủ hàng, xây dựng và thực hiện các hợp đồng
kinh tế về vận tải, uỷ thác giao nhận hàng hoá.
- Quản lí sử dụng, khai thác xe ôtô chở hàng hoá.
-Đảm bảo thu đúng, đủ, kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành kế hoạch mà
giám đốc công ty giao cho hàng tháng.
1.3.7 Cửa hàng xăng dầu:
Bao gồm: Cửa hàng xăng dầu Vật Cách, cửa hàng xăng dầu Cổng 2, cửa
hàng xăng dầu Chùa Vẽ, cửa hàng xăng dầu Cầu Không.
Tổng số lao động: 35 lao động.
Là các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh hoạch toán riêng gồm các cửa
hàng.
* Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Quản lí, sử dụng, khai thác toàn bộ tài sản, nhà trạm, máy móc, thiết bị,
phương tiện, ôtô chứa dầu, bể chứa các hàng hoá, tài sản dụng cụ khác của cửa

hàng mà công ty giao cho.
- Đảm bảo thu đủng đủ, kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành kế hoạch mà
giám đốc công ty giao hàng tháng. Thực hiện đầy đủ chi phí nghĩa vụ của
côngty.
- CBCNV trong cửa hàng phải nghiêm chỉnh chấp hành nội dung, kỉ luật
lao động của công ty.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng máy móc, thiết bị
hàng hoá, xe chở dầu.
- Khi nhập hàng phải kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật kẹp chì liêm
phong, nếu phát hiện không đủ tiêu chuẩn thì ngừng nhập.
- Tiền lương được trả trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn
vị.
- Đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường tốt.
- Nhân viên phải có thái độ hoà nhã tận tình với khách hàng.
1.3.8 Cửa hàng ăn uống
Bao gồm:30 lao động
- 1 trưởng ban quản lý phụ trách tổ chức sản xuất kinh doanh chung.
- 1 kế toán theo dõi thu, viết hoá đơn phục vụ khách hàng.
- 1 tổ vệ sinh gồm 7 người.
- 1 tổ bảo vệ đi 3 ca trông coi toàn tài sản, xe đạp, xe máy của khách hàng
và của công ty.
- 1 tổ sửa chữa gồm 4 người.
- Là một đơn vị tổ chức kinh doanh 15.000m sàn nhà cho thuê văn phòng.
- Tìm kiếm khách hàng, thương thảo hợp đồng, báo cáo giám đốc kí hợp
đồng cho các khách hàng có nhu cầu.
- Đảm bảo vệ sinh, trật tự khu vực được tốt.
- Có thái độ hoà nhã, lịch sử đối với khách hàng.
- Bảo quản tài sản của công ty và kinh doanh có hiệu quả.
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán ở công ty
Chế độ kế toán áp dụng trong công ty :

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ, nguyên tắc
chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ lệ giá hoạch toán.
+ Tỷ giá hoạch toán 9 tháng đầu năm: 15.2000đ = 1USD
+ Tỷ giá hạch toán quý IV năm 2004: 15.600đ = 1 USD
- Hình thức ghi sổ kế toán của công ty: Hình thức nhật kí chung
Quy trình hoạch toán hình nhật kí chung:
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: Giá mua thực tế (giá phí)
+ Phương pháp khấu hao: Khấu hao đường thẳng
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc đánh giá: Giá mua thực tế
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá mua thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Công ty không thực hiện trích nhập quỹ dự phòng.
Chứng từ kế toán
Sổ nhật kí
đặc biệt
Sổ nhật kí
chung
Sổ (thẻ) kế
toán
Sổ cái các
tài khoản
Bảng hợp
đồng chi tiết
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo kế
toán

Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu định
kỳ
1. Bảng tài sản cố định của công ty đã phân loại đến 31/10/2005
STT Loại TSCĐ
Đơn
vị tính
Nguyên giá
TSCĐ
Hao mòn Giá trị còn lại
1 Nhà cửa, vật
kiến trúc
VNĐ 23.887.817.03
5
2.256.233.01
8
21.631.584.017
2 Máy móc,
thiết bị
VNĐ 1.700.951.286 818.647.934 882.303.352
3 Phương tiện
vận tải
VNĐ 1.389.291.940 530.125.572 859.166.368
4 Thiết bị quản

VNĐ 747.119.082 225.376.523 521.742.559
Tổng cộng VNĐ 27.725.179.343 3.830.383.04
7
23.894.796.296

2. Tình hình HĐSXKD những năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004
2005
(10 tháng đầu
năm)
Tổng số CBCNV Người 1.418 1.435 1.452
Doanh thu Triệu đồng 68.870 75.221 75.626
Chi phí Triệu đồng 66.459 72.563 72.754
Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 2.411 2.658 2.872
Nộp ngân sách NN Triệu đồng 1.427 1.635 1.872
Thu nhập bình quân Triệu đồng 1,098 1,252 1,337
3. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
A. Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Thủ quỹ
Kế
toán
khối
xăng
dầu
Kế
toán
cửa
hàng
lốp ôtô
Kế

toán
BQL
toà
nhà
Thành
đạtt
Kế
toán
Phòng
vận tải
Kế
toán
Phòng
Hàng
Hải
Kế
toán
Bãi xe
ôtô
Kế
toán
Nhà
hàng
Cảng
Nhiệm vụ của từng chức danh:
* Kế toán trưởng
- Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc doanh nghiệp, trước pháp luật về
tình hình tài chính công ty.
- Chịu trách nhiệm về tổ chức công tác kế toán, phân công cán bộ kế toán
trong công ty.

- Tổ chức kiểm tra các hoạt động kế toán và xác định kết quả hoạt động
SXKD của công ty.
- Được duyệt các chứng từ, chấp nhận hoặc từ chối chứng từ. Có quyền
chấp hành hoặc từ chối lệnh của Giám đốc nếu lệnh đó trái với chế độ kế toán
hiện hành.
* Kế toán tổng hợp
- Chịu trách nhiệm tổng hợp các loại chứng từ, cung cấp kịp thời cho Kế
toán trưởng để cuối mỗi tháng cuối năm xác định kết quả kinh doanh và nhất là
đáp ứng thông tin khi cần thiết cho lãnh đạo.
- Chịu trách nhiệm khai thuế hàng tháng.
* Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm về phần thanh toán tài chính cho
các đơn vị trong công ty.
- Tiến hành thanh toán tiền hàng cho các cá nhân tập thể ngoài công ty
dựa trên những chứng từ gốc hợp lý.
- Theo dõi và đôn đốc công nợ
* Thủ quỹ
- Có trách nhiệm đáp ứng về mặt tài chính các khoản thu chi từ các đơn
vị trong và ngoài công ty khi có lệnh của Giám đốc và Kế toán trưởng.
- Theo dõi phần tài sản cố định
* Kế toán thống kê ở các đơn vị SXKD trực thuộc công ty
- Có nhiệm vụ cung cấp các chứng từ gốc phát sinh tại đơn vị một cách
trung thực, thường xuyên về phòng tài chính kế toán công ty .
CHƯƠNG II: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
A. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1. Khái niệm TSCĐ
- TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất và có thể tồn tại dưới hình
thái giá trị được sử dụng để thực hiện một số chức năng nhất định trong quá
trình SXKD.
- Có hình thức thái vật chất gọi là TSCĐ hữu hình.
- Không có hình thái vật chất, tồn tại dưới hình thái giá trị gọi là TSCĐ vô

hình.
* Tiêu chuẩn TSCĐ
- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai khi sử dụng TSCĐ
- Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy
- Thời gian sử dụng từ một năm trở lên
- Giá trị từ 10.000 VNĐ trở lên (theo quyết định 206, ngày 12/12/2003
của bộ tài chính)
2. Đặc điểm của TSCĐ tham gia vào SXKD
- Về mặt hiện vật: không thay đổi hình thức bề ngoài, vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng, thanh lý.
- Về mặt giá trị: giá trị dần được tính vào chi phí SXKD dưới hình thức
khấu hao.
3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
- Ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp
cũng như từng bộ phận trên tất cả các mặt: số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá trị.
Kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng sử dụng mức độ nâng cao hiệu
suất sử dụng của TSCĐ.
- Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ, phân bố đúng số khấu
hao TSCĐ.
- Phản ánh, ghi chép kiểm tra, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tham gia lập dự
án chi phí sửa chữa lớn.
- Theo dõi, ghi chép, kiểm tra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ.
B. Đánh giá TSCĐ
1. Nguyên tắc
TSCĐ được đánh giá theo 2 chỉ tiêu: nguyên giá và giá trị còn lại
Ký hiệu:
- Nguyên giá: NG
- Giá trị còn lại: Gc
=> Gc=NG-Gh

2. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
2.1 Đối với TSCĐ hữu hình
2.1.1 TSCĐ mua sắm
a. Mua thông thường
Nguyên giá =
+ Giá mua thực tế phải trả (không có thuế VAT)
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử
+ Lãi tiền vay (nếu có) trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng
+ Lệ phí trức bạ, thuế nhập khẩu.
+ Không bao gồm giảm giá, chiết khấu thương mại
b. Mua trả chậm
Nguyên giá: được xác định là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
(chênh lệch giữa giá mua trả chậm và tiền ngay, không tính vào nguyên giá).
c. Mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự
Nguyên giá: giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi
2.1.2 TSCĐ đầu tư theo phương pháp giao thầu
Nguyên giá: + Giá quyết toán công trình được duyệt
+ Lệ phí trức bạ
* TSCĐ là súc vật làm việc, vườn cây. Nguyên giá là toàn bộ chi phí bỏ ra
từ ban đầu cho đến khi khai thác.
2.1.3 TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến
Nguyên giá: + Giá trị còn lại (Gc) hoặc đánh giá lại của hội đồng
+ Chi phí phát sinh nếu có
2.1.4 TSCĐ được cho, được biếu tặng nhận của bên liên doanh, nhận lại
vốn đóng góp liên doanh, thừa khi kiểm kê.
Nguyên giá: + Do hội đồng liên doanh đánh giá
+ Chi phí phát sinh nếu có
2.2 ĐỐi với TSCĐ vô hình
2.2.1 Quyền sử dụng đất
Nguyên giá:+ Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất

+ Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp.
+ Lệ phí trức bạ.
2.2.2 Quyền phát hành
Nguyên giá: toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền
phát hành.
2.2.3 Bản quyền bằng sáng chế
Nguyên giá: chi phí đã chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế.
2.2.4 Nhãn hiệu hàng hoá
Nguyên giá: Chi phí thực tế chi ra để mua nhãn hiệu hàng hoá.
2.2.5 Phần mềm máy tính
Nguyên giá: chi phí chi ra để có phần mềm vi tính
2.2.6 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
Nguyên giá: chi phí chi ra để có giấy phép, giấy phép nhượng quyền.
2.2.7 TSCĐ vô hình khác
Nguyên giá: Chi phí chi ra để có tài sản vô hình khác
C. Phân loại TSCĐ
1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện và kết cấu
TSCĐ hữu hình
- Nhà cửa, vật kiến trúc (nhà làm việc, nhà kho, tường rào, tháp nước).
- Máy móc, thiết bị: là loại máy móc thiết bị làm việc.
- Phương tiện vận tải, thuyết bị truyền dẫn.
- Thiết bị dụng cụ quản lý.
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
- TSCĐ hữu hình khác.
TSCĐ
- Quyền sử dụng đất
- Quyền phát hành
- Bản quyền, bằng sàng chế.
- Nhãn hiệu hàng hoá
- Phần mềm máy vi tính

- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền.
- TSCĐ vô hình khác.
2. Căn cứ vào mục đích, tình hình sử dụng
- TSCĐ dùng vào SXKD
- TSCĐ dùng vào mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng.
- TSCĐ chờ sử lý.
- TSCĐ cất giữ hộ.
3. Căn cứ vào tình chất sở hữu
- TSCĐ tự có
- TSCĐ đi thuê
4. Căn cứ vào nguồn hình thành
- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
- TSCĐ hình thành từ nợ phải trả
D. Kế toán tăng, giảm TSCĐ
1. Chứng từ kế toán
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Các chứng từ khác: Các hoá đơn, chứng từ về chi phí liên quan đến
TSCĐ.
2. Kế toán chi tiết TSCĐ
2.1 Kế toán chi tiết tại nơi sử dụng bảo quản.
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Năm:
Đơn vị sử dụng :
Ghi tăng TSCĐ và công cụ, dụng cụ
Ghi giảm TSCĐ và công cụ, dụng
cụ
Chứng từ
Diễn
giải

Đơn
vị
Số
lượng
Đơn
giá
Số
tiền
Chứng từ

do
Số
lượng
Số
tiền
Ghi
chú
Số Ngày Số Ngày
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
2.2 Tại phòng kế toán
a. Thẻ TSCĐ
Thẻ tài sản cố định
Số:
Ngày tháng năm lập thẻ
- Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, số ngày tháng năm
- Tên, kí mã hiệu, quy cách (cấp, hạng) TSCĐ số liệu TSCĐ
- Nước sản xuất (xây dựng) năm sản xuất
- Bộ phận quản lý, sử dụng năm đưa vào sử dụng
- Công suất (diện tích) thiết kế
- Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm lý do

Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Ngày,
tháng,năm
Diễn giải
Nguyên
giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
(A) (B) (C) (1) (2) (3) (4)
Thứ tự
Tên, Qui
cách, dụng cụ,
phụ tùng
Đơn vị tính Số lượng Số tiền
(1) (2) (3) (4) (5)
- Giảm TSCĐ lý do giảm
- Chứng từ số ngày tháng năm
b. Sổ TSCĐ (theo dõi từng chiếc)
Sổ tài sản cố định
Th

tự
Ghi tăng tài sản cố định
Khấu hao
TSCĐ
Ghi giảm

TSCĐ
Chứng
từ
Tên,
đặc
điểm

hiệu
TSC
Đ
Nướ
c
sản
xuất
Thán
g,
năm
đưa
vào
sử
dụng
Số
hiệ
u
Nguy
ên giá
Giá
trị
khấ
u

hao
Nướ
c
khấ
u
hao
Lu

kế
khấ
u
hao
Chứng
từ
L
ý
d
o
S

Ngà
y
S

Ngà
y
3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
3.1 Tài khoản kế toán sử dụng
* Tài khoản 211"TSCĐ hữu hình"
- Bên nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng.

- Bên có: nguyên giá TSCĐ giảm
- Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có.
- Tài khoản cấp 2: 2112, 213, 2114, 2115, 2116, 2118.
* Tài khoản 213:' TSCĐ vô hình"
- Bên nợ; Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng.
- Bên có: phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm.
- Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có
- Tài khoản cấp 2: 2131,2132, 2133, 2134, 2135, 2136, 2138.
3.2 Kế toán tăng TSCĐ
3.2.1 Mua sắm thông thường trong nội địa
Chú ý:
- Mua sắm bằng các quĩ 441, 414 thì chuyển nguồn vốn:
Nợ TK441,414
Có TK411
- Nếu mua sắm bằng nguồn vốn khấu hao
Có TK 009
111,112,331 211,213
(1) Mua sắm
giá thanh toán
Giá chưa có thuế
VAT
1332
Thuế VAT
(2a) Chi phí phát sinh trong thời gian ngắn
241
(2b1) Lắp đặt thời gian
(2b2)Kết cấu chi phí hoàn thành
341 1332
(3c) Giá thanh toán
Nếu mua bằng vốn vay dài hạn thì phải chuyển nguồn vốn

441 441,414
(3a) chuyển nguồn (nếu mua sắm bằng các quỹ dùng chuyên dùng)
009
(3b) Nếu mua
sắm bằng
nguồn vốn
khấu hao

×