Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

phân tích năng suất lao động và biện pháp nâng cao năng suất lao động tại công ty hanvico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 36 trang )

Lời mở đầu
Năng suất lao động là mối quan tâm chung của ngời lao động, doanh nghiệp và
toàn xã hội. Năng suất lao động đánh giá đợc trình độ của ngời lao động, sự
phát triển của doanh nghiệp, xã hội thậm chí là sự phát triển của một quốc gia.
Doanh nghiệp muốn đạt đợc lợi nhuận cao thì phải tăng năng suất lao động và
giảm giá thành sản phẩm. Ngời lao động muốn có thu nhập cao thì cũng cần phải
nâng cao năng suất lao động của chính bản thân mình. Một quốc gia muốn có
đạt đợc sự thịnh vợng thì phải nâng cao năng suất của nền kinh tế quốc dân. Đặc
biệt với tình trạng nền kinh tế còn lạc hậu của nớc ta hiện nay thì vấn đề tăng
năng suất lao động càng trở lên quan trọng và cấp thiết.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng suất lao động, nên
trong thời gian thực tập tại công ty TNHH công nghiệp nặng và xây dựng Hàn
Việt ( HANVICO Han Viet heavy industry & construction co.,Ltd) em đã
chọn đề tài nghiên cứu về năng suất lao động. Đề tài nghiên cứu của em có tên
gọi
Phân tích năng xuất lao động và biện pháp nâng cao
năng xuất lao động tại công ty hanvico
Nghiên cứu về đề tài này em muốn phản ánh những vấn đề liên quan tới biến
động năng suất lao động ở công ty HANVICO trong thời gian qua, các nhân tố
chủ yếu ảnh hởng tới vấn đề năng suất lao động. Đồng thời em cũng xin nêu một
vài giải pháp, ý kiến nhằm tăng năng suất lao động tại công ty HANVICO.
Trong suốt quá trình nghiên cứu bằng các phơng pháp mô tả, thống kê, phân tích
và tổng hợp. Đặc biệt em còn sử dụng các phơng pháp phỏng vấn đối với những
ngời làm công tác quản lý trong công ty cũng nh những ngời trực tiếp lao động
để có đợc những số liệu sát thực nhất.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã nhận đợc sự giúp đỡ của rất nhiều ngời có
kinh nghiệm. Qua đây em cũng xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của
thạc sỹ Bùi Minh Tiệp và các anh, chị, em trong phòng hành chính tổng hợp,
phòng thiết kế, phòng quản lý sản xuất, phòng sản xuất I, phòng sản xuất II đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Ch ơng I : Những vấn đề chung về năng suất lao động


1. Năng suất lao động và các chỉ tiêu tính năng suất
lao động
1.1 Bản chất của năng suất lao động
1.1.1 Khái niệm năng suất lao động
Nng sut lao ng l m t phm trự kinh t nói nên hiu qu sản xuất kinh
doanh ca cong ngi . Đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian hay một lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm.
Công thức :
W = Q/T hoặc t = T/Q
Trong đó:
- W : năng suất lao động.
- Q : Khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
- T : Tổng thời gian hao phí lao động.
- t : Thời gian hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, đặc trng bởi quan
hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ tiêu đầu vào
(lao động làm việc)
Chi phí lao động sống là sức lực của con ngời bỏ ra ngay trong quá trính sản
xuất , nêu rõ hiệu quả lao động cá nhân.
Chi phí lao động quá khứ là chi phí đợc biểu hiện ở giá trị máy móc thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu, năng lợng biểu hiện hiệu quả lao động xã hội
Tăng năn suất lao động là sự tăng lên của sức sản hay năng suất lao động, tăng
năng suất lao động là sự thay đổi trong cách thức lao động nhằm rút ngắn thời
gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
1.1.2 Khái niệm c ờng độ lao động
Cờng độ lao động là mức độ khẩn trơng về lao động. Trong cùng một thời gian,
mức độ hao phí về năng lợng cơ bắp và thần kinh của cong ngời càng lớn thì c-
ờng độ lao động càng lớn.
Tăng cờng độ lao động là tăng chi phí lao động trong một đơn vị thời gian, nâng

cao mức độ khẩn trơng về lao động trong một đơn vị thời gian, làm tăng của cải
vật chất làm ra trong một đơn vị thời gian, nhng không làm thay đổi giá trị của
một đơn vị sản phẩm vì chi phí lao động cũng tăng lên tơng ứng.
1.1.3 Phân biệt năng suất lao động với c ờng độ lao động
- Giống nhau:
Khi thay đổi năng suất lao động hay cờng độ lao động thì khối lợng sản phẩm đ-
ợc làm ra trong một đơn vị thời gian sẽ tăng hay giảm tơng ứng.
Cờng độ lao động là một yếu tố tăng năng suất lao động
- Khác nhau
Tăng năng suất lao động sẽ dẫn đến làm giảm giá trị của1 đơn vị hàng
hóa, còn tăng cờng độ lao động thì không làm thay đổi giá trị của 1 đơn vị hàng
hoá.
Tăng năng suất lao động là thay đổi cách thức lao động, làm giảm nhẹ lao
động. Còn tăng cờng độ lao động thì chỉ đơn thuần tăng lợng lao động hao phí
Tăng năng suất lao động không làm suy kiệt sức lao động, còn tăng cờng
độ lao động thì làm suy kiệt sức lao động và gây bệnh nghề nghiệp.
1.2 Các chỉ tiêu tính năng suất lao động
1.2.1 Năng suất lao động tính bằng hiện vật
1.2.1.1 Khái niệm và công thức tính.
- Khái niệm :
Năng suất lao động tính bằng hiện vật là số lợng thành phẩm đợc sản xuất ra tính
bình quân đầu ngời
- Công thức :
W = Q/P
Trong đó:
W : Năng suất lao động.
Q : Tổng khối lợng thành phẩm đợc sản xuất ra.
P : Tổng số lợng lao động.
1.2.1.2 Ưu điểm và nh ợc điểm.
- u điểm:

Phản ánh chính xác kết quả lao động trong tổ chức, nơi làm việc cá nhân vs bộ
phận, phơng pháp này đơn giản trực quan, chính xác với những sản phẩm giống
nhau. Không chịu ảnh hởng của giá cả, và các nhân tố khác
- Nhợc điểm:
chỉ tính đợc với sp hoàn chỉnh, không tính đợc với sản phẩm dở dang và không
thể so sánh đợc với nhiều ngời và sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau.
1.2.2 Năng suất lao động tính theo giá trị
1.2.2.1 Khái niệm và công thức tính.
- Khái niệm:
Là lợng giá trị ( quy ra tiền ) của tất cả sản phẩm đợc sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian.
- Công thức:
W = Q/T
Trong đó:
W : Năng suất lao động
Q : Tổng khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra
T : Tổng số thời gian
1.2.2.2 Ưu điểm và nh ợc điểm
- Ưu điểm:
Chỉ tiêu này đợc tính bằng tiền. Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp, ngành
tính chung cho tất cả các sp khác nhau, kể cả loại phế phẩm, khắc phục đợc nhợc
điểm của chỉ tiêu tính bằng hiện vật, có thể áp dụng rộng rãi và dùng để so sánh
năng suất lao động giữa các ngành nghề thậm chí là cả của quốc gia
- Nh ợc điểm:
đó là chịu sự ảnh hởng lớn của giá cả, của phơng pháp tính công xởng và không
khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu. Ngoài ra khi doanh nghiệp thay đổi kết
cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hởng tới năng suất lao động.
1.2.3 Năng suất lao động tính theo thời gian
1.2.3.1 Khái niệm và công thức
- Khái niệm:

Năng suất lao động tính theo thời gian đợc đo bằng lợng thời gian cần thiết để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Công thức:
t= Q/T
Trong đó:
t : Thời gian hao phí lao động để tạo ra một đơn vị sản phẩm
Q : Tổng khối lợng thành phẩm
T : Tổng thời gian sản xuất để tạo ra thành phẩm.
1.2.3.2 Ưu điểm và nhợc điểm
- Ưu điểm:
Phản ánh chính xác mức tiết kiệm hao phí thời gian lao động để sản xuất ra
thành phẩm.
- Nhợc điểm:
Chỉ tiêu phụ thuộc vào thành phẩn và hao phi lao động
2. Phân tích năng suất lao động
2.1 Những yếu tố ảnh h ởng đến năng suất lao động
2.1.1 Yếu tố tự nhiên
Yếu tố này ảnh hởng rõ nhất và nhiều nhất ở trong các ngành công nghiệp khai
khoáng. Muốn tăng năng suất ở trong các ngành này ngoài yếu tố về công nghệ,
thiết bị thì yếu tố hàng đầu phải là tự nhiên. Hiển nhiên là vậy, trong tự nhiên
nếu không có nhiều trữ lợng thì dù có cố gắng đến đâu các ngành công nghiệp
khai khoáng cũng không thể tăng đợc năng suất lao động của mình lên đợc.
Còn đối với một số ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nh nông lâm
ng nghiệp cũng vậy, đều chịu rất nhiều vào yếu tố tự nhiên.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự liên kết giữa các ngành kinh tế ngày càng gắn
chặt hơn, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng rõ nét. Sản phẩm đầu ra của ngành
này là nguyên liệu đầu vào của ngành kia, sự phát triển của ngành này là động
lực, là yếu tố để ngành khác phát triển Do đó mà yếu tố tự nhiên đều là nhân tố
ảnh hởng tới vấn đề năng suất của tất cả các nghành nghề kinh tế hiện nay.
2.1.2 Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Thể hiện trong việc áp dụng những ứng dụng của khoa học công nghệ tiên tiến
vào sản xuất. Đó là việc đa những phơng pháp sản xuất hiện đại vào thực tiễn để
thay thế phơng pháp sản xuất cũ, lạc hậu. Cải thiện công cụ lao động bằng việc
cơ giới hoá và tự động hoá. Các yếu tố kỹ thuật làm cho con ngời làm việc nhẹ
nhàng hơn, dễ dàng hơn, giảm số lợng thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị
sản phẩm. Các yếu tố kỹ thuật cũng làm tăng tính văn hoá trong lao động và tăng
cờng kỹ năng lao động. Chúng ảnh hởng đến tăng trởng năng suất lao động.
2.1.3 Yếu tố tổ chức sản xuất
Đợc gắn liền với tiến bộ công nghệ. Việc tăng năng suất lao động ảnh hởng đến
tất cả các bộ phận, công đoạn. Đó là việc chuẩn bị chính xác lực lợng lao động
đúng, đủ và kịp thời (nguồn nhân lực), các yếu tố của quá trình sản xuất (nguyên
nhiên vật liệu, thiết bị ), sự kết hợp hài hoà của các công đoạn, các khâu trong
quá trình sản xuất.
Xây dựng đợc một quy trình sản xuất tinh gọn, có khoa học và hoàn toàn khả thi.
Việc sản xuất theo chuyên môn hoá đang đợc áp dụng rộng rãi ở rất nhiều các
ngành nghề. Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp chuyên môn hoá sâu hay nông,
rộng hay ít còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp và loại
hình doanh nghiệp.
2.1.4 Các nhân tố khác
Ngoài các yếu tố kể trên chúng ta không thể kể đến yếu tố con ngời. Đây là nhân
tố hết sức quan trọng nhng cũng vô cùng phức tạp và tế nhị. Sau đây là một số
nhân tố có ảnh hởng tới vấn đề tăng năng suất lao động:
a. Sử dụng thời gian lao động.
Con ngời là trung tâm của vũ trụ, sức lao động là tài nguyên của mỗi ngời cũng
nh là của mỗi doanh nghiệp. Do đó để tận dụng tốt đợc sức lao động thì mỗi
doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đợc một chiến lợc sử dụng sức lao động
một cách hợp lý nhất, khoa học nhất. Có đơn vị thì chia một ngày làm việc ra
làm ba ca sản xuất khác nhau, có đơn vị thì bố trí làm việc hai ca ( ngày và đêm)
nhng cũng có những đơn vị chỉ có một ca làm việc vào ban ngày. Điều đó còn
phụ thuộc vào tính chất đặc điểm công việc và đặc điểm của từng doanh nghiệp.

Sự bố trí phù hợp thời gian sử dụng lao động thì sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả
năng duy trì và nâng cao đợc năng suất lao động của mình.
b. Nhóm yếu tố về điều kiện lao động
Để có thể nâng cao đợc năng suất lao động thì mỗi doanh nghiệp phải tạo cho
ngời lao động một điều kiện lao động tốt nhất có thể. Đó là việc bố trí lao động
vào vị trí đúng chuyên môn nghiệp vụ, đúng ngời đúng việc, đủ ngời đủ việc. Đó
là việc trang bị những bảo hộ lao động cần thiết và đặc trng của từng lao động.
Đảm bảo ngời lao động làm việc trong một môi trờng an toàn về sức khoẻ, thoải
mái về tinh thần và đầy đủ các yếu tố sản xuất khác.
c. Nhóm yếu tố thoả mãn của ng ời lao động
Yếu tố này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố điều kiện lao động. Ngoài việc đáp
ứng thoả mãn các điều kiện lao động nói trên thì chúng ta còn phải kể đến các
yếu tố thoả mãi cũng rất quan trọng đó là:
Thoả mãn về thu nhập: Tiêu chí gần nh hàng đầu của ngời lao động quan
tâm đó là thu nhập. Một thu nhập vừa đủ sẽ khiến cho ngời lao động chấp nhận
làm việc với doanh nghiệp. Một thu nhập thoả đáng sẽ là động cơ thúc đẩy cho
ngời lao động hăng say làm việc. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để
tăng năng suất lao động. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải quan tâm tới việc
tốc độ tăng năng suất lao động bao giời cũng phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng.
Đây là yếu tố đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách có hiệu quả.
Thoả mãn về nhu cầu đợc đào tạo và thăng tiến: Khi ngời lao động đợc
thấy và hy vọng về nhu cầu này đợc đáp ứng thì đó là động lực, là mục tiêu, là
đích ngắm để ngời lao động hớng tới. Từ đó mà năng suất lao động sẽ có thể đợc
nâng lên
Thoả mãn về tâm lý: Đó là những thoả mãn về đợc tham gia vào các tổ
chức đoàn thể, đợc chăm sóc về mặt y tế, đợc hởng phúc lợi từ xã hội. Đó là việc
ngời lao động đợc đóng đầy đủ các lại hình bảo hiểm, đợc tham gia vào các hoạt
động xã hội khác. Từ đó mà ngời lao động thấy thoả mãn về tăm lý và yêu quý
doanh nghiệp hơn. Đây cũng là động lực khiến cho ngời lao động tự nâng cao
năng suất lao động của bản thân. Do đó mà doanh nghiệp cũng nâng cao đợc

năng suất lao động của mình.
3. Sự cần thiết phải tăng năng suất lao động
3.1 Đối với ng ời lao động
Đây là một nhu cầu tất yếu khách quan đối với ngời lao động. Tính tất yếu ở đây
thể hiện qua nhu cầu mong muốn đợc thoả mãn các yếu tố đã phân tích ở trên
nh điều kiện làm việc, thu nhập, tinh thần, độ an toàn Để thoả mãn đợc các nhu
cầu này thì ngời lao động cần phải tự nâng cao năng suất lao động của bản thân.
Chỉ có tự nâng cao năng suất lao động cũng nh trình độ lao động thì ngời lao
động mới làm tăng giá trị sức lao động của mình. Đây là nhu cầu tất yếu của bất
kỳ ngời lao động nào.
Tính khách quan ở đây đợc thể hiện ở chỗ khi mà ngời lao động đã quen với
công việc, quen với quy trình công nghệ thì tự nhiên các thao tác thừa trong lúc
làm việc sẽ bị loại bỏ. Điều đó cũng có nghĩa là thời gian hao phí để lao động đó
làm ra một đơn vị sản phẩm sẽ đợc rút ngắn, từ đó năng suất lao động sẽ đợc
nâng lên.
3.2 Đối với doanh nghiệp
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng và su hớng toàn cầu hóa hiện nay. Các
doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các rủi ro, sự thâm hụt hoặc tình trạng lỗ lãi
thất thờng mặc dù mỗi doanh nghiệp đều có kế hoạch và mục tiêu cụ thể. Một
doanh nghiệp hoạt động với năng suất cao thì khả năng thu hồi vốn là nhanh hơn
và có sức đề kháng tốt hơn đối với những biến động của thị trờng
Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh trên thị trờng thờng liên quan tới cơ sở hạ
tầng, vốn, công nghệ, sản phẩm, giá và các chính sách sau bán hàng. Nâng cao
năng suất lao động có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả các nguồn lực
của mình hơn. Đây là yếu tố cơ bản để có thể hạ giá thành sản phẩm, từ đó có
thể nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tăng lợi nhuận.
3.3 Đối với xã hội
Việc nâng cao năng suất lao động đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ tạo ra
nhiều của cải cho xã hội. Nó đáp ứng đợc nhu cầu thoả mãn về của cải vật chất,
đồng thời việc nâng cao đợc năng suất lao động sẽ làm giảm giá thành của sản

phẩm. Điều này mang lại lợi ích tiết kiệm chi phí cho ngời tiêu dùng, tiết kiệm
chi phí cho xã hội.

Chơng II. Hiện trạng năng suất lao động của công ty
HAnVICO
1. Giới thiệu về công ty HANVICO
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn công
nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt (HANVICO)
Địa chỉ : KM92 quốc lộ 5 phờng Sở Dầu quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng
Công ty HANVICO đợc thành lập vào ngày 15 tháng 11 năm 1995 với sự góp
vốn của các bên:
- Công ty công nghiệp nặng và xây dựng DOOSAN, Hàn Quốc với 60%
tổng số vốn
- Công ty cơ khí và hóa chất Duyên Hải Việt Nam với 30% tổng số vốn
- Công ty công nghiệp nặng SSanyong, Hàn Quốc với 10% tổng số vốn
1.1 Chức năng kinh doanh
- Dây truyền sản xuất của Hanvico bao gồm công việc thiết kế, chế tạo,
cung cấp bộ quá nhiệt, két chứa, bình ( chịu áp lực và không chịu áp lực), buồng
đốt, bình ngng, trao đổi nhiệt, thiết bị bốc rót vật liệu, chân đế tổ hợp, ống, bộ
hóa hơi, thiết bị khử cacbon, khung kết cấu thép, modun, ống dẫn và thép hình,
thiết bị tăng áp, nồi hơi, trống hơi và các loại kết cấu thép (Trích tại quyển sổ
tay đản bảo chất lợng - Quality assurance manual, Revision 2, page 1 of 2,
september 9, 2000).
- Mục đích : Nhu cầu của khách hàng chính là mục đính hàng đầu của
Hanvico. Mục tiêu của Hanvico là để đạt đợc mục đích này thông qua việc thực
hiện các phơng pháp sản xuất có hiệu quả, đáng tin cậy, kỹ thuật cao và giá
thành phù hợp. Hanvico đã đợc giao phó trách nhiệm trong việc sản xuất các sản
phẩm có chất lợng cao đảm bảo sự hài lòng của khách hàng trong khi vẫn duy trì
đợc lợi nhuận thích đáng để khẳng định vai trò của Hanvico nh là một công ty
hàng đầu trong ngành công nghiệp. (Trích trong quyển Quality assurance

manual Revision 3, page 1 of 2, september 9, 2000)
- Triết lý quản lý kinh doanh của Hanvico:
1.2 Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh
Hệ thống sản xuất kinh doanh của Hanvico đợc sản xuất theo dây truyền khép
kín theo kiểu chìa khoá trao tay. Quy trình đợc thực hiện theo chuyên môn hoá
từng công đoạn. Quy trình sản xuất cơ bản đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Nhận bản thiết kế sơ bộ (Bản vẽ
tổng thể) và yêu cầu áp dụng các
tiêu chuẩn của chế tạo
Bóc tách bản vẽ, phân phát bản vẽ
tới các phòng chức năng khác,
phát lệnh sản xuất, viết yê cầu
mua vật t, xây dựng quy trình
chế tạo
1.3 Tổ chức bộ máy quản trị
Vật t đầu
vào
Vật t đầu
vào
Cắt
Cắt
Gia công (Tiện, phay, lốc,
sấn, uốn, khoan, đột )
Gia công (Tiện, phay, lốc,
sấn, uốn, khoan, đột )
Lấy dấu
Lấy dấu
Gá lắp theo
bản vẽ
Gá lắp theo

bản vẽ
Hàn hết
theo yêu
cầu bản vẽ
Hàn hết
theo yêu
cầu bản vẽ
Làm sạch
(Đánh rỉ
bằng bắt cát
hạt mài)
Làm sạch
(Đánh rỉ
bằng bắt cát
hạt mài)
Sơn hoặc tẩy
rửa, khử
trùng
Sơn hoặc tẩy
rửa, khử
trùng
Bao gói và
xuất hàng
Bao gói và
xuất hàng
Lắp đặt tại hiện trờng
(nếu có)
Lắp đặt tại hiện trờng
(nếu có)
Bảo hành và bảo trì sản phẩm

Bảo hành và bảo trì sản phẩm
1.4 Quy m« doanh nghiÖp
ThÓ hiÖn qua b¶ng sau:

TT
ChØ tiªu
§¬n vÞ
tÝnh
N¨m 2006 N¨m 207 N¨m 2008
1
Năng lực sản
xuất
Tấn SP 20.000 21.500 23.000
2 Vốn điều lệ USD 10.160.000 10.160.000 10.160.000
3 Doanh thu
Triệu
USD
35 38.9 62.1
4 Lao động Ngời Tổng: 1002 Tổng:1251 Tổng: 1378
Chính thức:
795
Chính thức :
852
Chính thức:
982
Thời vụ: 207 Thời vụ: 399 Thời vụ: 396
Bảng kết quả kinh doanh của công ty Hanvico đã đạt đ ợc trong những năm qua .
2. Những thông tin cơ bản
2.1 Đặc điểm nhân sự
- Về chức danh lãnh đạo.

Hanvico là một công ty liên doanh với nớc ngoài nên 99% lao động trong toàn
công ty là ngời Việt Nam. Các lao động ngời Hàn Quốc chỉ chiếm 1% ( 8 ngời).
Họ là những lãnh đạo và chuyên gia (06 lãnh đạo và 02 chuyên gia ). Là một
công ty liên doanh nên toàn bộ các chức vụ đứng đầu thuộc về ngời Hàn Quốc
bao gồm:
Tổng giám đốc.
Giám đốc sản xuất.
Quản trị trởng phòng kế hoạch và tài chính.
Quản trị trởng phòng quản lý chất lợng.
Quản trị trởng phòng sản xuất I.
Quản trị trởng phòng sản xuất II.
Duy nhất có phòng thiết kế ngời đứng đầu là ngời Việt Nam nhng chức
danh cũng vẫn chỉ là Phó Quản trị trởng.
- Về lao động: Tổng số lao động là ngời Việt Nam 956 ngời. Đợc chia
thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp:
Lao động gián tiếp 304 ngời, chiếm 31.8% bao gồm:
Lao động trực tiếp 652 ngời, chiếm 68.2% bao gồm:
(Số liệu cập nhật vào ngày 12/7/2010)
2.2 Đặc điểm về công nghệ
- Quy trình công nghệ 100% của Hàn Quốc xây dựng cho từng dự án
- Sản xuất theo quy trình chuyên môn hóa: Thiết kế => lấy dấu=> cắt, gia
công cơ khí=> hàn đính gá=>Hàn=> Vệ sinh công nghiệp(làm sạch)=> Sơn=>
bao gói=>xuất hàng (lắp đặt tại hiện trờng nếu có, tùy theo từng yêu cầu của
hợp đồng).
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
Tiêu chuẩn ISO 9001
Tiêu chuẩn ASME Hiệp hội các kỹ s cơ khí Mỹ ( Dấu A,S,PP & U)
Tiêu chuẩn DIN ( Germany)
Tiêu chuẩn JIC ( Japan )
- Hàng năm Hanvico đều đa ra các chỉ tiêu chất lợng của mình để làm tiêu

chí hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Mục tiêu chất l ợng năm 2010
Phòng sản xuất
Không quá 10 NCR cho một hạng mục hay hoạt
động không phù hợp liên quan.
Tỉ lệ phim đạt yêu cầu trên 98%.
Đào tạo nâng cao và đa kỹ năng cho công nhân
nhằm tăng năng xuất lao động 30%, đạt 100% tiến độ
sản xuất với chất lợng tốt nhất.
Đẩy mạnh hoạt động 5S, tạo môi trờng làm việc
an toàn, có không quá 8 vụ tai nạn về ngời.
Phòng thiết kế
Không quá 3 NCR cho hoạt động thiết kế.
Tiêu hao vật t ở mức thấp (1% - 1.5%).
Tận dụng 3% - 5% vật liệu tồn kho cho mỗi dự
án.
Giải quyết triệt để chứng từ hoàn thuế một tuần
trớc khi xuất hàng.
Không NCR cho các dự án tạo lập bản vẽ.
Phòng công
nghệ và hàn
Không quá 2 NCR cho hạng mục hay hoạt động
không phù hợp liên quan.
Đảm bảo 100% máy móc và thiết bị hoạt động tốt
và hiệu quả.
Phòng quản lý
sản xuất
Không có NCR cho hạng mục hay hoạt động
không phù hợp liên quan.
Giao hàng đúng tiến độ 100%.

Phòng thu mua
Không quá 5 NCR liên quan đến chất lợng ( vật
liệu lỗi) của hàng nhập về.
100% vật t đợc mua đúng, đủ, kịp thời và rẻ.
Phòng thị trờng
Thỏa mãn khách hàng 100%.
Tổng giá trị hợp đồng đạt 63.750.000 đô la.
Phòng đảm bảo
chất lợng
Không có khiếu nại của khách hàng tại hiện trờng
Vµ c¸c phßng ban riªng lÎ còng ®a ra chØ tiªu cho m×nh lµm tiªu chÝ ho¹t ®éng
dùa trªn b¶ng chØ tiªu cña c«ng ty ®Ò ra.
Bảng mục tiêu của phòng sản xuất II n m 2010:
1. Tăng năng suất lao động 30% , đạt 57 MH/Ton
Casing : 56 MH/Ton.
Duct : 58 MH/Ton.
Stack : 57 MH/Ton.
2. Loại trừ lãng phí.
Loại trừ lãng phí giờ công.
Loại trừ mất và lãng phí vật t.
Giảm tối thiểu lợng tồn vật t luân chuyển.
3. Chuẩn hóa công nghệ chế tạo.
Chuyên môn hoá chế tạo phần chính, phụ và chi tiết rời theo khu vực,
tổ, nhóm.
Xác định giờ công chuẩn theo công đoạn.
Cải tiến công nghệ, bố trí thiết bị và nhân lực phù hợp.
4. Đẩy mạnh hoạt động 5S, giảm tai nạn lao động.
Không để xẩy ra tai nạn nặng.
Giảm chỉ còn 08 vụ nhẹ.
Chú giải:

NCR : Biên bản sản phẩm không phù hợp.
5S : Là chữ viết tắt của 5 chữ cái tiếng nhật gồm: Seiri (sàng lọc),
Seiton (sắp xếp), Seiso (sạch sẽ), Seiketsu (săn sóc), Shitsuke (sẵn sàng). Đây là
hoạt động nhằm nâng cao năng suất lao động thông qua việc chỉnh lý chỉnh đốn
trong khu vực sản xuất.
MH/Ton : Man hours/ton - Giờ công/ tấn sản phẩm.
Casing, duct, stack : là các loại sản phẩm mà công ty Hanvico đang
chế tạo.
2.3 Đặc điểm thị tr ờng
- Hơn 90% sản phẩm của Hanvico sản xuất dành cho xuất khẩu. Sản phẩm
của Hanvico đã xuất sang 19 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm các nớc: Nhật,
Austrailia, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Bangladesh, Mauritius, các tiểu vơng
quốc ả rập (Saudi Arbia), Trung Quốc, Srilanka, Tây Ban Nha, Philipine, Yemen,
Mexico, Mỹ
- Gần 10% sản phẩm của Hanvico chế tạo dành cho nội đại nh các dự án:
Nhà máy ép mía đờng Lam Sơn, nhà máy nhiệt điện Phả Lại (hạng mục gầu rót
quặng), Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Hệ thống ống dẫn và bình bồn), Công ty
xăng dầu ANPHA- Đình Vũ
Một số hình ảnh về sản phẩm mà công ty Hanvico đã chế tạo và lắp đặt
Bình chứa tại công ty xăng dầu
ANPHA - Đình Vũ, Việt Nam
Bình chứa cho dự án nhà máy điện
đạm Phú Mỹ Bình Định, Việt
Nam
Bình áp lực cho dự án điện đạm Phú Mỹ
Bình Định, Việt Nam.
Hệ thống ống phun cho dự án TOA-Japan
2.4 Đặc điểm tài chính
Theo nh quyết định thành lập ngày 23/10/1995 của bộ công nghiệp Việt Nam thì
công ty Hanvico là công ty cổ phần. Trong đó phía Việt Nam ( công ty cơ khí và

hoá chất Duyên Hải) góp 30% tổng số vốn bằng hiện vật đó là đất đai mà
Hanvico đang sử dụng (7ha). Còn phía Hàn Quốc góp vốn 70% bằng máy móc
thiết bị, công nghệ, tài chính.
Bản cân đối kế toán tháng 12 năm 2009.
HANVIET HEAVY INDUSTRY
CORPORATION
TonDucThang Street - HongBang District
HaiPhong City - Vietnam
BALANCE SHEET
As at Dec 31 , 2009
Unit : USD
Acc.
code
ASSETS
30/12/2008 31/12/2009


A. CURRENT ASSETS 30,601,581.30 17,680,757.15

I. Cash 1,529,968.91 4,644,131.32
111 1. Cash at bank 1,513,437.57 4,622,099.03
112 2. Cash on hand 16,531.34 22,032.29
113 3. Money in transit 0.00 0.00

II. Accounts receivable 14,772,929.06 7,805,971.29
131.
3 1. Trade account receivable 9,243,449.57 5,633,236.77
131.
5 2. Retention 28,672.89 0.00
331 3. Advance to suppliers 21,701.97 57,481.47

133 4. Value added tax (VAT) deductible 563,062.66 646,242.76
142 5. Short-term pre-payment expenses 9,944.25 13,515.42
137
5. Contract revenues in excess of
progress billings 4,482,379.87 884,367.30
138 6. Other receivables 902,600.80 1,003,611.29
139. 7. Provision for bad debt -478,882.95 -432,483.72
1
III. Inventories 14,192,848.24 5,202,655.33
151 1. Goods in transit 40,893.49 285,878.09
152 2. Raw materials 13,838,372.66 4,620,572.12
153 3. Tools & supplies 313,582.09 296,205.13
154 4. Work in progress 0.00 0.00
159 5. Provision for obsolete stock 0.00 0.00

IV. Other current assets 105,835.09 27,999.21
141 1. Advances 105,835.09 27,999.21
144
2. Short-term deposit, mortgages, and
collateral 0.00 0.00


B. FIXED ASSETS AND LONG-
TERM INVESTMENTS 12,115,432.86 11,441,312.25

I. Fixed assets 11,979,283.44 11,299,854.35
1. Tangible fixed assets 10,233,287.45 9,606,451.82
- Cost 19,557,991.68 19,703,682.72
- Accumulated depreciation -9,324,704.23 -10,097,230.90
2111 a. Buildings & architectural objects 10,737,476.76 10,765,632.06

2141
- Depr of Buildings & architectural
objects -4,061,103.37 -4,400,039.75
2113 b. Machine & equipment 8,464,985.65 8,562,376.74
2143 - Depr of machine & equipment -5,091,913.41 -5,512,453.73
2114 c. Office equipment 173,854.89 206,476.76
2144 - Depr of Office & equipment -83,327.52 -109,496.85
2116 d. Car 181,674.38 169,197.16
2146 - Depr of car -88,359.93 -75,240.57
2. Intangible fixed assets 1,745,995.99 1,693,402.53
2133 - Cost 3,048,000.00 3,088,974.36
2163 - Accumulated amortization -1,302,004.01 -1,395,571.83
2133 a.Land use right 3,048,000.00 3,048,000.00
2163 Depr of land use right -1,302,004.01 -1,394,206.01
2135 b.Soft ware 0.00 40,974.36
2163 Depr of soft ware 0.00 -1,365.82
II. Long-term investment 0.00 0.00
221 1. Other long-term investment 0.00 0.00

241 III. Construction in progress 0.00 5,308.48
242 IV. Long-term prepayment 70,750.64 70,750.64
243 V. Deffered tax asstes 56,299.78 56,299.78
244 VI. Long term collateral 9,099.00 9,099.00

TOTAL ASSETS
42,717,014
.16
29,122,069
.395
RESOURCES

30/12/2008 31/12/2009


A. LIABILITIES 27,845,140.50 7,978,596.33

I. Current liablities 27,492,215.26 7,627,282.21
311 1. Short-term borrowings 14,157,631.03 4,000,000.00
315 2. Current portion of long-term loan 0.00 0.00
331 3. Trade accounts payable 2,091,685.22 560,508.60
333
4. Taxes and amounts payable to state
budget 694,264.16 1,841,912.73
334 5. Payable to employees 377,618.61 0.00
336 5. Payable to related parties 1,157,750.76 202,446.85
338 6. Other payable 25,683.32 42,240.74
337
7. Progress billings in excess of contract
revenues 4,930,063.26 894,333.03
131.
1 8. Advance payment from customers 4,057,518.90 85,840.26

II. Long-term liablities 351,976.45 331,590.49
341 1. Long term loan 0.00 0.00
351 2. Severence allowance 351,976.45 331,590.49

III. Other liabilities 948.79 19,723.63
335 1. Accrued expenses 0.00 19,090.00
344 2. Receiving mortgages, and collateral 948.79 633.63
B. OWNERS' EQUITY 14,871,873.65 21,143,473.05


I. Capital sources and funds 14,871,873.65 21,143,473.05
411 1. Legal capital 10,160,000.00 10,160,000.00
421 2. Accumulated profit 4,711,873.65 10,983,473.05

TOTAL RESOURCE
42,717,014
.16
29,122,069.
379
Chief Accountant General
Manager General Director
2.5 Đặc điểm về vật t
- Về nguyên vật liệu chính: Trên 100% nguyên vật liệu chính là nhập khẩu.
Công ty Hanvico nhập khẩu thép tấm đa phần từ các nớc nh Indonexia, Ân Độ,
Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Mỹ
- Về nguyên vật liệu phụ : Đa phần là tìm kiếm thị trờng trong nớc khoảng
80%
- Về nguyên vật liệu hàn: 90% là nhập từ Hàn Quốc, còn lại 10% là mua từ
các doanh nghiệp trong nớc nh công ty sản xuất que hàn Việt Đức, Công ty sản
xuất que hàn Nam Triệu
- Về nguyên vật liệu dự án: 100% các nguyên vật liệu này do khách hàng
(chủ đầu t dự án) cung cấp. Đây là những chi tiết máy, những vật liệu đặc biệt
(đó là thế mạnh của nhà đầu t) mà Hanvico cha thể sản xuất và cung cấp đợc.
3. Hiện trạng năng suất lao động ở công ty Hanvico
3.1 Phân tích thành phần lao động của Hanvico
3.1.1 Lao động trực tiếp
Đó là các lao động trực tiếp sử dụng các công cụ lao động tác động vào đối tợng
lao động đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất.
Hiện tại Hanvico có các thành phần lao động sau đợc xếp vào lao động trực tiếp:
- Công nhân tổ lấy dấu ( Marking group)

- Công nhân tổ cẳt (cutting group)
- Công nhân tổ gia công cơ khí bao gồm lốc, đột, sấn, tiện, phay ( press
group, machine group)
- Công nhân tổ hàn đính gá ( fitup group)
- Công nhân tổ hàn ( welding group)
- Công nhân tổ bắn cát hạt mài ( Shot blast group)
- Công nhân tổ sơn ( Painting group)
- Công nhân tổ bao gói ( Packing group)
Bảng số l ợng lao động trực tiếp của HANVICO
3.1.2 Lao ®éng gi¸n tiÕp
Bao gåm c¸c lao ®éng trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt nhng kh«ng t¹o
ra s¶n phÈm, c¸c lao ®éng lµm c«ng viÖc phô trî, c¸c lao ®éng qu¶n lý s¶n xuÊt,
kho, v¨n phßng
Bảng số lợng lao động gián tiếp của Hanvico

3.2 Ph ơng pháp xác định năng suất lao động của Hanvico
Do đặc thù các sản phẩm của Hanvico sản xuất thờng là những mặt hàng siêu tr-
ờng, siêu trọng. Cho nên Hanvico lựa chọn phơng pháp tính năng suất lao động
theo thời gian. Phơng pháp tính số giờ công trên tấn sản phẩm( MH/T
Manhours/ ton ).
3.2.1 Tính giờ công sản xuất trực tiếp ( Direct manhours for product).
Dựa trên từng chủng loại, khối lợng sản phẩm, từng yêu cầu và tiêu chuẩn áp
dụng mà Hanvico đa ra phơng pháp chế tạo của mình. Phòng công nghệ sẽ đa ra
quy trình sản xuất và dự kiến số giờ công để sản xuất sản phẩm đó (plan
menhours). Số giờ công kế hoạch này đợc chuyển xuống từng đơn vị sản xuất
cùng với tài liệu chế tạo.
Trong thực tế, khi các dự án đợc triển khai sản xuất, Hanvico dựa vào báo cáo
công việc hàng ngày của các bộ phận sản xuất để tổng hợp số giờ công chế tạo
cho từng khối lợng dựa án, từ đó có kết quả của số giờ công sản xuất thực tế
( actual menhours). Cuối mỗi tháng, Hanvico có một bộ phận tổng hợp và so

sánh số giờ công thực tế hoàn thành khối lợng công việc thực tế với số giờ công
kế hoạch để hoàn thành khối lợng kế hoạch. Nếu có sự biến động nào lớn ở đơn
vị sản xuất nào đó thì tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Hanvico sẽ đa ra các điều chỉnh
cụ thể nhằm đảm bảo năng suất lao động của mình.
3.2.2 Tính năng suất lao động chung của toàn công ty ( Direct & indirect
menhours for products).
Năng suất chung của toàn công ty đợc tính bằng tổng số giờ công thực tế của tất
cả lao động chia cho tổng khối lợng công việc đã hoàn thành trong một khoảng
thời gian nhất định, thờng là một tháng.
3.3 Năng suất lao động của Hanvico trong tháng 5 và 6 năm 20010 (xem
bảng)
- Tháng 5:
Năng suất của công nhân chế tạo trực tiếp : 77 MH/T
Năng suất của toàn công ty : 165 MH/T
- Tháng 6:
Năng suất của công nhân chế tạo trực tiếp : 102 MH/T
Năng suất của toàn công ty : 212 MH/T
(xem bảng chi tiết trang sau)

×