Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị định mức nguyên vật liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.73 KB, 39 trang )

Bỏo cỏo thc tp nghip v
LI M U
Trong xu th phỏt trin ca nn kinh t th gii, nc ta ó m rng quan h hp
tỏc và t c nhng thnh tu ỏng k. Vi hng lot sỏch m ca ca ng v
Nh Nc ó lm cho nc ta chuyn bin ton din tng bc phỏt trin mnh m
c v hỡnh thc, quy mụ hot ng sn xut kinh doanh. Mt quy lut tt yu trong
nn kinh t th trng, tn ti v phỏt trin ũi hi cỏc doanh nghip cn phi m
bo hp lý gia u vo v u ra cho sn phm.
Cỏc doanh nghip tin hnh hot ng sn xut kinh doanh phi b ra nhiu
chi phớ u vo nh: chi phớ vt t, chi phi nhõn cụng, chi phớ qun lý doanh
nghipTrong ú chi phớ vt t ( nguyờn vt liu, thit b) chim t trng ln trong
vic tớnh toỏn chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm. Do ú tit kim chi phớ vt t s
lm tit kim chi phớ sn xut v h giỏ thnh sn phm to iu kin cho doanh
nghip cú th cnh tranh vi cỏc doanh nghip khỏc trờn th trng. Vỡ vy ũi hi cỏc
nh qun lý cn m bo c thu mua, cung cp vt t kip thi v ng b cho nhu
cu sn xut, kim tra giỏm sỏt, d tr n vic s dng vt t. Di tỏc ng ca nn
kinh t th trng v cỏc quy lut kinh t (quy lut th trng, quy lut cnh tranh, quy
lut giỏ tr), phn ỏnh c tỡnh hỡnh bin ng tng loi vt t mt cỏch kp thi
chớnh xỏc c v mt s lng v giỏ tr s lm gim chi phớ, ri ro doanh nghip sn
xut liờn tc khụng b giỏn on v t hiu qu cao.Bờn cnh ú vt t cng m bo
cho quỏ trỡnh sn xut v tỏi sn xut din ra hp lý v hiu qu.
Nh vy tỡm hiu chi phớ vt t c cỏc doanh nghip rt chỳ trng.Chớnh
vỡ vy m em chn ti : nh mc nguyên vật liệu

Phần I: Giới thiệu chung về Công Ty Xí Nghiệp Cơ Khí Hàng Hải 131.
Phần II: Thực trạng và biên pháp nâng cao hiệu quả công tác định mức
tiêu dùng nguyên vật liệu.
PHN 1:
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
1


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ
HÀNG HẢI 131.
1.1. giíi thiÖu tæng quan vÒ c«ng ty.
1.1.1.Lịch sử về sự hình thành và phát triển.
Giíi thiÖu chung.
Xí nghiệp cơ khí hàng hải vốn trực thuộc là xí nghiệp thành viên của công ty
bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam. ViÕt t¾t lµ VMS-NORTH.
Điện thoại: 031.3836180; Fax: 031.3768134
+ Giấy phép đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế số: 310884 do phòng ĐKKD sở
KH&ĐT TP. Hải Phòng cấp ngành 21/11/1997.
Trụ sở xí nghiệp đặt tại: Trụ sở chính 31 đường Lê Lai, Máy Tơ, quận Ngô
Quyền – Hải Phòng.
Vốn điều lệ tạm tính 319.197.966.211 đồng tính đến ngày 31/12/2009.
T×nh h×nh ho¹t ®éng.
Trước đây đảm bảo an toàn hàng hải Việt Nam nguyên là đơn vị xí nghiệp kinh
tế nay chuyển sang doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, trực thuộc cục hàng
hải Việt Nam được bộ trưởng bộ giao thông vận tải quyết định thành lập vào ngày
21/11/1997 với các ngành kinh doanh sau:
- Quản lý vận hành hệ thống đèn biển
- Quản lý vận hành hệ thống báo hiệu luồng tàu biển
- Nạo vét duy tu luông ra vào cảng biển
- Khảo sát và thực hiện thành thạo các chướng ngại vật trên các tuyến luồng hàng
hải.
- Ra thông báo cứu nạn trên biển
- Tìm kiếm cứu nạn trên biển
- Cải tạo duy trì nâng cấp các công trình bảo đảm hàng hải, các công trình dân
dụng và công nghiệp khác
- Phân phối với các nghành trên biển, công tác bảo vệ môi trường biển và an ninh
quốc phòng

Là một xí nghiệp thành viên trong 12 thành viên nằm rải rác khắp mọi miền tổ
quốc, xí nghiệp cơ khí hàng hải được giao nhiệm vụ duy tu, sửa chữa tàu, xà lan của
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
công ty, đóng mới phao, cột tiêu để phục vụ công tác bảo đảm an toàn hàng hải. Ngoài
nhiệm vụ trên, xí nghiệp được phép sửa chữa tàu, đóng mới phao, cột, trụ… do các
đơn vị khác thuê (hoạt động phụ).
Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tăng sức cạnh tranh
hòng tìm kiếm các hợp đồng sửa chữa của các xí nghiệp, đơn vị cá nhân bên ngoài,
tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động, công ty đã mở rộng sản xuất, trang bị
máy móc ngày càng hoàn thiện, hiện đại.
Song song với nhiệm vụ đầu tư máy móc nhà xưởng, đầu tư nâng cao trình độ
tay nghề của người lao động và đội ngũ cán bộ quản lí, các chỉ tiêu kinh tế xã hội hàng
năm được thực hiện tốt, các sang kiến khoa học vào sản xuất đã làm giá thành ngày
một hạ tiết kiệm ngân sách nhà nước hàng năm cấp cho hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp đồng thời ra tăng ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp với các xí nghiệp cùng
loại trong việc thu hút thị trường bên ngoài
Theo quyết định số 4461/TCTV – LĐ ngày 21/11/1997 kể từ năm 1998 trở đi
công ty bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam chuyển thành doanh nghiệp nhà nước
hoạt động công ích. Xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 cũng chuyển đổi theo hướng đơn
vị sản xuất hành chính sự nghiệp chuyển thành đơn vị sản xuất kinh doanh của công
ty hoạt động công ích.
Về chế độ hoạt động: căn cứ vào quyết định số 56 CP ngày 24/2/1997 của bộ tài
chính và thông tư liªn tØnh của bộ tài chính.
Bộ giao vận tải số 56 – 1998 TTLT – BTC – BGTVT ngày 23/4/1998 hướng dẫn
chế độ tài chính đối với xí nghiệp cơ khí I – bảo đảm an toàn hàng hải như sau:
Doanh nghiệp phải sử dụng vốn và các nguồn lực do nhà nước giao mà công ty
bảo đảm an toàn hàng hải là đơn vị cấp trên giao để thực công tác đóng mới, sửa chữa

thiết bị tàu, xà lan, phao cột theo quy định về nhiệm vụ của xí nghiệp. Ngoài nhiêm vụ
công ích, xí nghiệp tận dụng lao động, đất đai vốn có và tài sản của nhà nước sau khi
hoàn thành nhiệm vụ công ích và huy động thêm vốn để tổ chức kinh doanh phù hợp
với khả năng của xí nghiệp và nhu cầu của thị trường với điều kiện:
- Được đơn vị quản lý là công ty bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam đồng ý
bằng văn bản.
- Không làm ảnh đến nhiệm vụ sản xuất công ích do nhà nước giao.
- Hạch toán riêng biệt các hoạt động kinh doanh khác (sản phẩm phụ)
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Thực hiện nhiệm vụ nộp thuế với các phần kinh doanh them theo quy định của
pháp luật.
Nhìn lại chặng đường hoạt động, công ty tự hào với kết quả đã có được, đã thích
ứng kịp thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy tính năng hoạt động sáng
tạo và tinh thần đoàn kết nhất trí của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nhằm mục
đích xây dựng và phát triển xí nghiệp.
Các thành tựu mà xí nghiệp đã đạt được đã góp phần vào nhiệm vụ an toàn hàng
hải, bảo vệ bảo đảm an ninh quốc phòng của nhà nước đồng thời tạo việc làm, nâng
cao mức sống của người lao động.
Trong tương lai không xa, xí nghiệp sẽ mở rộng mặt bằng sản xuất, mua sắm một
số trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhiệm vụ nhà nước giao, thu hút ngày càng nhiều
đơn đặt hàng, các hợp đồng sửa chữa đóng mới của thị trường bên ngoài.
Bảng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
2008 2009 2010

So sánh
(%)
So sánh
(%)
1 Tổng thu nhập Đồng
13.977.737.621 11.681.445.218 14.371.400.519 83,57 123,03
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
của doanh nghiệp
2 Tổng chi phí Đồng
13.968.957.806 11.626.472.292
12.797.614.20
5
83,23 110,073
3 Tổng lợi nhuận Đồng
8.437.715 54.972.926 55.264.279 651,51 100,53
4 Tổng số lao động Người
82 85 90 103,66 105,88
5 Thu nhập bình
quân đầu người
Đồng
2.527.412 2.758.589 2.960.480 109,15 107,32
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp cơ khí hàng hải 131.
Xí nghiệp cơ khí hàng hải có chức năng nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện sửa chữa, gia công, hoán cải, phục hồi, đóng mới, các
phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác bảo đảm an toàn hàng hải theo đơn hàng kế
hoạch được giao.
- Tổ chức việc quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa định kì đảm bảo các tiêu

chuẩn kĩ thuật và đầu tư các trang thiết bị. Có phương án đổi mới kỹ thuật và đầu tư
các trang thiết bị mới phù hợp công nghệ mới đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ.
- Tận dụng cơ sở vật chất và lao động hiện có để hoạt động kinh doanh khai thác
các dịch vụ về cơ khí và sửa chữa, đóng mới các thiết bị chuyên ngành theo quy định
hiện hành của nhà nước.
- Đóng mới các quả phao ding để báo đắm, cứu đắm.
- Sửa chữa lắp đặt các ngọn hải đăng trên toàn quốc.
Ngoài công việc chính phục vụ nhà nước, xí nghiệp còn các hoạt động phụ. Đó là
các hoạt động đóng mới các loại tàu theo yêu cầu của các đơn vị đặt hàng.
- Tổ chức quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động theo
quy định hiện hành của nhà nước.
- Tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật và tiềm năng sẵn có để kinh doanh khai thác:
các dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải, vận tải kết hợp, dịch vụ liên quan và các dịch
vụ khác… tuân thủ theo quy định của nhà nước và sự phân công ủy quyền của công ty
bảo đảm an toàn hàng hải I.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do công ty bảo đảm an toàn hàng hải I giao.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức.
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Hiện nay xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 có trên 90 cán bộ công nhân viên ở các
bộ phận phòng ban khác nhau thực hiện các chức năng nhiệm vụ riêng phù hợp với
năng lực riêng của từng người, từng bộ phận:
Trong đó có 25 người làm ở bộ phận văn phòng.
Còn lại là công nhân của xí nghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp cơ khí hàng hải 131:
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
6

Giám
đốc
Trưởng
phòng
kỹ thuật
thi công
Trưởng
phòng
tông hợp
hành chính
Tổ trưởng
sắt
hàn
Tổ trưởng

khí
Tổ trưởng
điện
máy
Tổ trưởng
Đúc
rèn
Tổ trưởng
Trên
đà
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Các phòng ban trên đều chịu sự quản lý của ban giám đốc. Việc tổ chức bộ máy quản
lý thống nhất từ trên xuống dưới tạo khả năng chuyên môn hóa cao, đẩy mạnh mối
liên quan giữa các phòng ban và các bộ phận sản xuất là một yếu tố tạo nên sự thành

công của xí nghiệp.
-Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý công ty, có chức năng chỉ huy và
chịu trách nhiệm trước cấp trên về tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản và nhân lực
cũng như mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc chỉ huy trưởng
các phòng ban và ủy quyền cho giám đốc điều hành.
- Phó giám đốc: thực hiện nhiệm vụ được giao về kế hoạch sản xuất, sử dụng kỹ
thuật và công nghệ trong sản xuất sản phẩm. Tham mưa giúp giám đốc trong việc ra
các quyết định có lien quan đến thiết bị kĩ thuật và máy móc.
-Các phòng ban chức năng :
+ phòng kế hoạch đầu tư: thẩm định dự án đầu tư,khảo sát, lập dự toán công trình
và hạng mục công trình để tham gia đấu thầu.
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
Tr ëng
phòng tài
chính
kế toán
Trưởng
phòng
kế hoạch
đầu tư
Phó giám
đốc
7
Bỏo cỏo thc tp nghip v
+Phũng ti chớnh k toỏn: t chc ghi chộp chng t,hoch toỏn v phõn tớch
hot ng kinh t theo ch k toỏn hin hnh, tp hp s liu cung cp thụng tin
kp thi v hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty.
+ Phũng k thut: qun lý cht lng,m thut,k thut,tin cỏc cụng trỡnh v
hng mc cụng trỡnh thi cụng ca cụng ty, qun lý v hng dn cỏc bin phỏp v an

ton lao ng trờn cỏc cụng trỡnh.tớnh toỏn cỏc nh mc v k thut phc v cho thi
cụng xõy dng cỏc cụng trỡnh.
+ Phũng tng hp hnh chớnh: cú chc nng tha lnh ca giỏm c xớ nghip
tham mu v thc hiờn cụng tỏc:
K thut vt t v k hoch sn xut kinh doanh ca xớ nghip
-T chc cỏn b tin lng thc hin cỏc ch chớnh sỏch liờn quan n
ngi lao ng theo ỳng k hoch hin hnh ca nh nc, ỏp ng nhu cu sn xut
ca n vi.
-Hnh chớnh lu tr, qun tr vn phũng, chm lo sc khe cho cỏn b
cụng nhõn viờn trong ton xớ nghiờp, ng thi phũng cú nhim v sau: hng nm cn
c vo nhim v ca xớ nghip lp k hoch sn xut kinh doanh trỡnh cp trờn
duyt cho cỏc nm sau,lp k hoch u t v thanh lý cỏc trang thit b phc v cho
sn xut.Theo dừi qun lý ỳng k thut vi cỏc ti sn c nh phc v cho vic sn
xut kinh doanh ca xớ nghip.
Nhn xột v c cu qun lý b mỏy:
õy l kiu c cu t chc chc nng: kiu c cu ny cú h thng b phn chc
nng cỏc b phn thc hin chuyờn mụn sõu ca mỡnh, cú nhim v phõn tớch tng
hp tham mu ý kin cỳa mỡnh cho giỏm c giỏm c ra quyt nh. c bit cỏc
phũng chc nng khụng cú quyn ra quyt nh cho cỏc phõn xng, cỏc b phn sn
xut v b phn ch chu s qun lý ca giỏm c.
1.1.4. T chc phõn h sn xut.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
8
Giám
đốc xí
Nghip
T
st
hn

T
c
khớ
T
in
mỏy
T
ỳc
rốn
T
Trờn

Bỏo cỏo thc tp nghip v
Tổ sắt hàn chuyên hàn và gia công.
Tổ cơ khí chuyên về máy móc thiết bị, trang thiết bị.
Tổ điện máy cung cấp năng lợng để phục vụ sản xuất.
Tố đúc rèn chuyên đúc, rèn.
Tổ trên đà chuyên đấu các bộ phận lắp ghép chỉnh sửa để hoàn thành con tàu mới
hoặc sửa chữa tàu. Đây là bộ phận cuối cùng của một quá trình sản xuất.
1.1.5. Quy mụ doanh nghip.
stt Ch tiờu n v tớnh 2008 2009 2010
So
sỏnh(%)
So sỏnh(%)
1 Tng thu
nhp ca
doanh
nghip
ng
13.977.737.621 11.681.445.218 14.371.400.519 83,57

123,03
2 Tng chi ng 13.968.957.806 11.626.472.292 12.797.614.205 83,23 110.073
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
9
Bỏo cỏo thc tp nghip v
phớ
3 Tng li
nhun
ng
8.437.715 54.972.926 55.264.279 651,51
100,53
4 Tng s
lao ng
Ngi
82 85 90 103,66
105,88
5 Thu nhp
bỡnh quõn
u ngi
ng
2.527.412 2.758.589 2.960.480 109,15
107,32
Nhn xột:
- Quan sỏt bng ta thy : ch tiờu tng thu nhp ca doanh nghip so vi nm
2009 so vi 2008 l 83,57%. Ch tiờu chi phớ nm 2009 cng gim 83,23%so vi nm
2008. iu ny khin tng li nhun trc thu ca nm 2009 tng mnh so vi nm
2008 tng ng tng l 551,51%.s lao ng ca nm 2009 cng cao hn so vi nm
2008 tng ng tng 3,66%. Thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng -tng nh 9,15%.
- Quan sỏt bng ta thy: ch tiờu tng thu nhp ca doanh nghip nm 2010 so

vi 2009 tng 23,03%. Ch tiờu chi phớ nm 2010 cng tng 10.073%. iu ny khin
tng li nhun trc thu ca nm cng tng so vi 2009 l 0,53% s lao ng ca
nm 2010 cng tng so vi nm 2009 l 5,88%. Thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao
ng tng nh 7,23%.
1.1.6. Phng hng phỏt trin cu cụng ty trong tng lai.
Xớ nghip ang cú d nh m rng thờm quy mụ sn xut nh:
-Xõy dng thờm cỏc nh xng phự hp cho vic úng v sa cha
- ngoi vic úng v sa cha tu cho cụng ty xớ nghip nhn thờm cỏc hp ng
ngoi lm tng doanh thu cho xớ nghip.
- Nõng cp c s h tng, iu kin k thut úng v sa cha nhng tu cú
trng ti ln.
- Tuyn thờm ngi lao ng a cỏn b cụng nhõn i o to nõng cao tay
ngh trỡnh k thut vic sn xut hiu qu hn.
1.2. ĐặC ĐIểM KINH Tế - Kĩ THUậT CủA xí nghiệp.
1.2.1. c im ca sn phm.
Xí nghiệp chuyên sản xuất:
- Thit k, thi cụng, qun lý, vn hnh h thng bỏo hiu lung tu bin.
- Sa cha cỏc phng tin, thit b bo m an ton hng hi v cụng nghip.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
10
Bỏo cỏo thc tp nghip v
- Xõy dng sa cha cỏc cụng trỡnh hng hi v cụng nghip.
- Thit k, ch to, sn xut lp t mi cỏc bỏo hiu hng hi.
Do đó đặc điểm sản phẩm là có tính chịu nhiệt tốt, khó bị hao mòn, dễ bảo quản,
độ bền cao.
1.2.2. c im k thut- cụng ngh.
1.2.2.1. Quy trình đóng mới.
1.2.2.2 Quy trình sửa chữa:
- Khảo sát tàu trên cơ sở dữ liệu của đơn vị vận tải và đo đạc thực tế.

- Lắp dự toán sửa chữa trên cơ sở tinh toán các công việc sửa chữa, thời gian tàu
trong nhà máy định mức sửa chữa phơng tiện thủy và gửi cho chủ tàu.
- Phân công công việc cho các tổ, các bộ phận để tiến hành sửa chữa sau khi
thông nhất giá với chủ tàu.
- Quyết toán công việc phần sửa chữa tàu.
-Bàn giao tàu.
1.2.3. c im lao ng tin lng.
1.2.3.1 Tình hình lao ng ca cụng ty .
Biu tng hp v tình hình lao ng.
Năm
Tiêu chí
2009 2010
So sánh
Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng
1.Giới tính
-Nam
-Nữ
85
65
20
100%
76.47%
23.53%
90
70
20
100%
77.78%
22.22%
1.59

1.77
1
2. Trình độ
- Đại học
- Cao đẳng
- Tốt nghiệp PTTH
- Dới PTTH
85
13
22
42
8
100%
15.29%
25.88%
49.41%
9.42%
90
15
23
42
10
100%
16.67%
25.56%
46.67%
11.11%
1.059
1.154
1.045

1
1.25
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
11
Thiết
kế
Cắt tôn Lắp ráp
thân từng
oạn
Sơ đồ lắp
ráp các
khí cơ và
giá đỡ
Sơn
ấu
từng
oạn
trên đà
Hạ
thủy
Lắp hoàn
chỉnh
thiết bị
Thử
ờng di
Bàn
giao
Bỏo cỏo thc tp nghip v
3. Tính chất lao động

- Lao động gián tiếp
- Lao động trực tiếp
85
21
64
100%
24.71%
75.29%
90
25
65
100%
27.78%
72.22%
1.059
1.19
1.016
Nhn xột:
Do õy l xớ nghip nh nc chuyờn v sn xut v dch v trong lnh vc úng
mi v sa cha nờn s lng lao ng cũn hn ch v ch yu l lao ộng nam chim
77,78% tp trung phõn xởng sn xut. Do tớnh cht cụng vic luụn nng nhc ũi
hi phi cú sc khe tt, do dai v luụn phi lm vic tht thng nờn s lao ộng
trong cụng ty a s l lao ng nam điu ny hon ton phự hp vi chc nng nhim
v ca xớ nghip hin nay. Xột v trỡnh thỡ cụng ty cú lc lng lao ng tng i
ng u phõn b phự hp vi nng lc v trỡnh ca tng ngi. iu ny cú th
nõng cao kh nng c gii húa trong sn xut gim bt s lao ng hp ng thi v
gúp phn nõng cao thu nhp bỡnh quõn ca cụng ty. Lợng lao động của xí nghiệp có sự
thay đổi đáng kể, do nền kinh tế thi trờng luôn luôn biến động nên xí nghiệp cũng có
những thay đổi đáng kể trong việc tuyển chọn và sắp xếp công nhân. Dựa vào bảng
trên ta thấy tình hình lao động của xí nghiệp đang chú trọng việc thay đổi lực lợng lao

động, số lợng lao động có trình độ bằng cấp đợc u tiên nhiều hơn ( lao động gián tiếp
tăng so với năm 2009 là 19%, trình độ đai học tăng 15.4%, trình độ cao đẳng cũng tăng
nhẹ là 4.5%. Nh vậy chú trọng trình độ tay nghề của công nhân viên trong doanh
nghiệp sẽ làm giảm hao phí nguyên vật liệu, thời gian để sản xuất ra sản phẩm sẽ đợc
rút ngắn, chất lơng sản phẩm sẽ cao hơn và doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng.
1.2.3.2. V tin lng.
* Tỡnh hỡnh tin lng ca doanh nghip :
Tin lng bỡnh quõn mt thỏng ca ngi lao ng trong Cụng ty l:
2.960.480 ng
Trong ú: + Mc lng cao nht: 18.000.000 ng
+ Mc lng thp nht: 2.500.000 ng
Hỡnh thc tr lng thi gian c ỏp dng cho cỏc phũng ban hnh chớnh.Hỡnh
thc tr lng theo cp bc trỡnh cụng vic.
Lthángi = Ltối thiểu x Hi
Trong đó: Ltháng là tiền lơng tháng của ngời công nhân i.
Ltối thiểu là mức lơng tối thiểu.
Hi là hệ số lơng của ngời lao động hiện giữ.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
12
Bỏo cỏo thc tp nghip v
Bên cạnh đó xí nghiệp cũng chú trọng đến chế độ thởng phạt để khuyến khích ng-
ời lao động và đợc đánh giá theo năng suất, hiệu suất,tiến độ sản xuất.
1.2.4. Tỡnh hỡnh vt t.
Do doanh nghip sn xut v úng mi cỏc lo tu thuyn v phao dinh nờn xớ
nghip cn cỏc loi vt t nh thộp, gang , nhụm, bo v chng núng, bo v cỏch
nhit, sn. Mt s loi vt t xớ nghip mua trờn th trng, nhng cng cú loi phi
nhp khu. Nờn phi xõy dng k hoch vt t hp lý. Xây dựng hệ thống định mức
tiêu dùngvt t là công việc rất phức tạp bởi chủng loại nguyên vật liệu rất phong phú
và đa dạng, khối lợng xây dựng định mức lớn. Một số loại vật liệu phụ tuy giá trị

không lớn nhng lại rất quan trọng trong việc sản xuất sản phẩm. Vì vậy công ty không
chỉ chú trọng công tác xây dựng và quản lý định mức vật t cho các loại vật liệu chính
mà còn thực hiện rất nghiêm túc công tác xây dựng và quản lý định mức vật t cho các
vật liệu phụ, nhằm quản lý đợc toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đã và sẽ tiêu dùng trong
kì, từ đó tìm biện pháp hạn chế đợc lợng tiêu dùng nguyên vật liệu không cần thiết
giúp cho việc sử dụng vật t sản xuất có hiệu quả nhất.
1.2.5. Tỡnh hỡnh ti chớnh.
Ti sn v ngun vn ca cụng ty:
stt Ch tiờu
u nm Cui nm
Giỏ tr () T trng(%) Giỏ tr()
T
trng(%)
I Tng giỏ tr ti sn 4.717.425.770 100 3.862.838.140 100
1 Ti sn ngn hn 4.374.487.456 92,73 3.675.082.442 95,14
2 Ti sn di hn 342.938.314 7,27 187.755.698 4,86
II Tng ngun vn 4.717.425.770 100 100
1 Vn ch s hữu 3.862.838.140
2 N phi tr 4.717.425.770 100 3.862.838.140 100
Nhn xột:
Qua bng ta nhn thy hu ht cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn ca
doanh nghip u gim. c bit l ch tiờu ti sn ngn hn gim 16% tng ng
gim 699.405.014, v ti sn di hn gim 45,3% tng ng gim 155.182.616.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Về tài sản: tài sản cuối kỳ giảm so với đầu kỳ với mức giảm 18% tương ứng
854.587.630. Lý do giảm vì tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm.
Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm, mức giảm

16%, tương ứng 699.450.014đ. Lý do giám là hang tồn kho đầu năm nhiều, đến cuối
năm thì giảm hẳn xuống, như vậy hàng tồn kho giảm dẫn đến tài sản ngắn hạn giảm
như vậy là tốt. Điều này chứng tỏ xí nghiệp hoạt động có hiệu quả, cần phát huy.
Tài sản dài hạn: tài hạn dài hạn cuối kỳ giảm 45,3% tương ứng giảm
155.182.616.
Về nguồn vốn: nguồn vốn của xí nghiệp giảm so với đầu năm, mức giảm 18% ,
tương ứng 851.587.630 đ.
Nợ phải trả: mức nợ phải trả của cuối năm giảm so với đầu năm là 18%, giảm của
tổng nguồn vốn ,có ảnh hưởng lớn đến tổng nguồn vốn. Lý do nợ phải trả giảm vì các
khoản phải trả giảm nên làm cho tổng mức nợ phải trả giảm xuống, dẫn đến nguồn vốn
giảm. Các khoản nợ phải trả giảm có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ xí nghiệp hoạt động có hiệu
quả.
Vốn chủ sở hữu: cả hai năm đều không phát sinh. Vì xí nghiệp nhận vốn cấp của
cấp trên gửi xuống chứ không phải vốn chủ sở hữu.
1.2.6. Quản lý chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000, do tổ chức Quacert của Việt Nam. Hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 được Công ty thực hiện một cách nghiêm ngặt, thống nhất: toàn bộ quy
trình sản xuất kinh doanh được quản lý chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, sửa
chữa và cung cấp sản phẩm cho khách hàng. Tất cả cán bộ công nhân viên của Công ty
chịu trách nhiệm đối với công việc của mình cũng như được tạo điều kiện để chủ động
tham gia vào các hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn tốt nhất
nhu cầu của khách hàng. Đảm bảo tiêu chuẩn của cục hàng hải VN.
1.2.7. Quản lý chi phí sản xuất.
Để có thể quản lý chi phí sản xuất tốt nhất đề tìm ra các biện pháp giảm chi phí ,
hạ thấp giá thành , nâng cao năng lực canh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp công
ty tiến hành lập dự toán chi phí chung cho từng phân xưởng và quản lý tốt chi phí các
NVL , nhân công….
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n

Líp : qtkd k9a
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
BiÓu c¬ cÊu chi phí của xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 năm 2010
Stt Khoản mục
2009 2010
Chênh lệch (đ)
So sánh
(%)
Giá trị (đ)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (đ)
Tỷ trọng
(%)
I Chi phí hoạt động SXKD 11.626.472.292 100 12.797.641.205 100 1.171.141.913 110,07
1 NVL chính 1.243.900.235 10,72 878.442.346 6,86 -365.457.889 70,62
2 NVL phụ 5.193.141.092 44.67 5.897.331.024 46,08 704.189.932 113,56
3 Nhân công trực tiếp 3.106.914.875 26,77 3.572.952.106 27,92 446.037.231 115
4 Ăn ca 449.697.500 3,88 517.152.125 4,04 67.454.625 115
5 Sửa chữa nhỏ TSCĐ 7.772.529 0,07 6.995.276 0,06 -777.253 90
6 Mua sắm TBHC 9.683.200 0,08 4.283.848 0,03 -5.399.352 44,24
7 Điện, điện thoại, nước 103.259.133 0,89 72.312.371 0,57 -30.946.762 70,03
8 Sách báo 18.314.984 0,16 14.651.987 0,11 -3.662.997 80
9 Văn phòng phẩm , ấn loát 47.685.765 0,41 38.081.852 0,3 -9.603.913 79,86
10 Hội nghị 101.683.885 0,88 83.787.521 0,66 -17.896.364 82,4
11 Tiếp khách 84.401.842 0,73 70.770.945 0,55 -13.630.897 83,85
12 Công tác phí 133.807.269 1,15 173.708.597 1,36 39.901.328 129,82
13 Lệ phí đăng kí, BH phương tiện 13.540.834 0,12 20.760.807 0,16 7.219.973 153,32
14 Bảo hộ lao động 67.925.717 0,59 88.303.432 0,69 20.377.715 130

15 Chi khác 21.865.274 0,19 19.781.513 0,16 -2.083.761 90,47
II Chi phí hoạt động tài chính - - - - - -
III Chi phí khác - - - - - -
Tổng cộng 11.626.472.292 100 12.797.641.205 100 1.171.141.913 110,07

Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhận xét:
Trong năm 2010 nhìn chung các chi phí tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
đều tăng. Điều này dẫn đến tổng chi phí của năm 2010 vượt năm 2009 là
1.171.141.913 tương ứng tăng 10,07%. Sở dĩ có sự gia tăng này là do có sự thay đổi
trong một số chỉ tiêu quan trọng. Nguyên vật liệu phụ năm 2010 tăng 704.189.932
tương ứng tăng 13,56% .Nghiệp vụ khác năm 2010 tăng 315.447.297 tương ứng tăng
30,84%. Nhân công trực tiếp tăng 466.037.231 tương ứng tăng 15% điều này dẫn đến
ăn ca cũng tăng 67.454.625 tương ứng tăng 15%. Ngoài các yếu tố chính trên gia tăng
liên quan trực tiếp đến sản xuất thì một số yếu tố cũng tăng như công tác phí tăng
39.901.328, tương ứng tăng 29,82%, lệ phí đăng kí bảo hiểm phương tiện tăng
7.219.973 tương ứng tăng 53,32%, bảo hộ lao động tăng 20.377.715 tương ứng tăng
30% . Các yếu tố còn lại được cắt giảm, như NVL chính giảm 365.457.889 tương ứng
70,62%. Sửa chữa nhỏ tài sản cố định giảm 777.253 tương ứng giảm 90%. Mua sắm
thiết bị hành chính giảm 5.399.352 tương ứng giảm 44,24%. Điện, điện thoại nước
giảm 30.946.726 tương ứng giảm 70,03%. Sách báo giảm 3.662.997 tương ứng giảm
80%. Văn phòng phẩm, ấn loát giảm 9.603.913 tương ứng giảm 79,86%. Hội nghị
giảm 17.896.364 tương ứng giảm 82,4%. Tiếp khách giảm 13.630.897 tương ứng gảm
83,85%. Và chi phí khác giarm2.083.761 tương ứng giảm 90,47%. Nhìn vào bảng ci
phí của xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 ta thấy trong năm 2010 tình hình sản xuất của xí
nghiệp có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tốt. Việc tăng thêm của các chi phí trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sẽ đem lại nhiều công việc và lợi nhuận cho người

lao động, hạn chế hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 ngoài ra xí nghiệp còn
cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết một cách hợp lý đẻ giảm các khoản chi phí
gây lãng phí ngân sách nhà nước.
1.2.8. Thị trường tiêu thụ.
Công ty xí nghiệp cơ khí hàng hải 131 là một chi nhánh của công ty trách nhiệm
hữu hạn 1 thành viên bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam trực thuộc doanh nghiệp của
Nhà Nước, và có 12 chi nhánh trên toàn quốc. Việt Nam có ¾ là bờ biển, rất thuận lợi
cho việc giao thông buôn bán bằng đường biển, nên việc sửa chữa đóng mới tàu
thuyền là rất quan trọng. Chính vì đó thị trường tiêu thụ của xí nghiệp rất lớn .
Xí nghiệp nhận đóng mới và sửa chữa tàu chủ yếu cho các doanh nghiệp giao
nhận và vận tải biển có trụ sở Hải Phòng , thị trường miền bắc.
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Năm 2010 xí nghiệp nhận sửa chữa 10 tàu.
Đóng mới khoảng 20 quả dinh.
1.2.9. Cơ chế quản lý nội bộ.
- Thời gian làm việc đối với cán bộ công nhân viên làm viÖc hành chính và quản
lý là :
7h30 → 11h30 sáng
2h → 5h chiều
- Bên nhà máy sản xuất phải luôn luôn đảm bảo an toàn trong lao động và sản
xuất.
- Đối với các phòng ban tài chính, kế toán thì phương châm hàng đầu là phải
thanh liêm trong sạch.
- Đối với các phòng ban tổ chức thì phải làm đúng nhiệm vụ chức năng của
mình .
- Thường xuyên kiểm tra thay thế sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho sản
xuất và bảo hộ lao động cho công nhân.

- Luôn đảm bảo nguồn vật tư ổn định cho việc sản xuất của xí nghiệp diễn ra liên
tục.
PHÇN 2 :
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
17
Bỏo cỏo thc tp nghip v
THựC TRạNG Và BIệN PHáP NHằM NÂNG CAO HIệU
QUả CÔNG TáC QUảN TRị ĐịNH MứC NGUYÊN VậT LIệU.
2.1. C S Lí THUYT V QUN TR NH MC NGUYấN VT LIU.
2.1.1. Khỏi nim nguyên vật liệu, nh mc nguyờn vt liu.
Nguyờn vt liu l yu t quan trng u vo ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh,
cú nh hng ln n cht lng, tin v chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm.
nh mc nguyờn vt liu l lng tiờu dựng ln nht cho phộp sn xut mt
n v sn phm hoc hon thnh mt cụng vic no ú trong nhng iu kin t chc
v k thut nht nh trong thi k k hoch.
2.1.2. Vai trò nguyên vật liệu, nh mc nguyờn vt liu trong quỏ trỡnh
sn xut kinh doanh.
Vai trũ ca nguyờn vt liu.
Nguyên vật liệu l mt yu t trc tip cu thnh nên thc th sn phm, do vy, cht
lng ca nguyên vt liu nh hng trc tip n cht lng sn phm n hiu qu
s dng vn kinh doanh ca doanh nghip.
-m bo cung ng nguyờn vt liu c y , kp thi ng b v chớnh xỏc
trong hot ng sn xut. õy l mt iu kin giỳp cho quỏ trỡnh sn xut c thc
hin liờn tc.
-To iu kin cung cp nhng loi nguyờn vt liu cú cht lng cao. Do vy
s gúp phn to ra nhng sn phm cú cht lng cao.
-m bo cung ng nguyờn vt liu s gúp phn lm tng nng sut lao ng
ca doanh nghip.
-Gúp phn s dng tit kim nguyờn vt liu v lm gim chi phớ, tng doanh

li cho doanh nghip.
Vai trũ ca nh mc nguyờn vt liu.
nh mc tiờu dựng nguyờn vt liu l c s xõy dng k hoch mua
nguyờn liu, iu hũa, cõn i lng nguyờn vt liu cn dựng trong doanh nghip. T
ú xỏc nh ỳng n mi quan h mua bỏn v k kt hp ng gia cỏc doanh nghip
vi nhau v gia cỏc doanh nghip vi cỏc n v kinh doang vt t.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát
nguyên vật liệu hợp lý kịp thời cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất và nơi làm
việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất đươc tiến hành cân đối nhịp nhàng và liên tục.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở đÓ tiến hành hạch toán kinh tế nội
bộ, là cơ sở để tính toán giá thành chính xác, đồng thời còn là cơ sở để tính toán nhu
cầu về vốn lưu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công
nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mäi lãng phí có thể
sảy ra.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa
học, kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất. Ngoài ra định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu còn là cơ sở để xác định các mục tiêu các phong trào thi đua hợp lý
hóa sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một chỉ tiêu động, nó đòi
hỏi phải thương xuyên được đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự đổi
mới hoàn thiện của các nhà quản lý, sự đổi mới công tác tổ chức sản xuất và trình độ
lành nghề của công nhân không ngừng được nâng cao. Đây cũng là một lý do đánh
dấu sự cản trở và kim hãm sản xuất nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt điều này
2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng .
Định mức nguyên vật liệu: = Định mức tiêu dùng thuần túy + Tổn thất (phế liệu)

Trong đó: Tổn thất (phế liệu)= Phế liệu dùng lại (dùng cho sx chính và sx phụ) + Phế
liệu không dùng lại.
Sơ đồ về cơ cấu định mức nguyên vật liệu.
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
Định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
Tiêu dùng thần
tuý (có ích)
Tổn thất
(phế liệu)
Phế liệu không
dùng lại
Phế liệu dùng lại
Dùng cho sản xuất chính Dùng cho sản xuất phụ
19
Bỏo cỏo thc tp nghip v
Da vo s trờn c cỏc nhõn t ch yu nh hng n nh mc nguyờn
vt liu nh sau:
- Trỡnh KHKT:khoa hc k thut cng phỏt trin thỡ s gim nh mc
tiờu hao nguyờn vt liờu do ú chi phớ sn xut ra 1 n v sn phm s gim, nú s
nõng cao sc canh tranh ca doanh nghip v mang li nhiu li nhun hn.
- Trỡnh lao ng: tay ngh ca ngi lao ng cng cao thỡ hao phớ nguyờn
vt liu sn xut ra sn phm s gim i ỏng k, nú cng lm gim chi phớ v lm
tng li nhn.
- Tỡnh hỡnh qun lý nh mc: qun lý tt nh mc nguyờn vt liu lm gim
tht thoỏt nguyờn vt liu, kim tra theo dừi quỏ trỡnh sn xut din ra liờn tc.
2.1.4. Nội dung của công tác qun lý định mc trong doanh nghip.
Phng pháp xây dng nh mc tiêu dùng nguyên vt liu.
+Phng pháp thng kê kinh nghim.

ây l phng pháp xây dng nh mc da vo 2 cn c:cn c vo các s
liu thng kê v mc tiêu dùng nguyên vt liu ca k báo cáo, cn c vo nhng công
nhân tiên tin trên c s ó dùng phng pháp bình quân gia quyền để xác định mức.
Ưu điểm: đơn giản ,dễ vận dụng,có thể tiến hành nhanh chóng,phục vụ kịp thời
cho sản xuất.
Nhợc điểm: đây là một phơng pháp cha thật chính xác và khoa học.
+Phơng pháp thực nghiệm
Đây là phơng pháp dựa vào kết quả của các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm
hoặc tại hiện trờng kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra,sửa đổi
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
20
Bỏo cỏo thc tp nghip v
các kết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trong một thời gian nhằm xác định
mức tiêu dùng ngyên vật liệu cho kì kế hoạch.
Ưu điểm: phơng pháp này chính xác, khoa học hơn so với phơng pháp thống kê.
Nhợc điểm: cha tiến hành phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hởng đến mức,
trong chừng mực nhất định, nó còn phụ thuộc vào các điiều kiện thí nghiệm cha thật
phù hợp với điều kiện sản xuất.Ngoài ra để áp dụng phơng phơng pháp này phải hao
tốn một lợng chi phí đấng kể và cần một lợng thời gian tơng đối dài.
+Phơng pháp phân tích
Đây là phơng pháp khoa học có đầy đủ căn cứ khoa học kĩ thuật và đợc coi là
phơng pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Về nội dung tiến hành qua ba bớc:
Bớc 1: Thu nhập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mức, trong đó đặc biệt
chú ý đến các tài liệu về thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm; đặc
tính kinh tế,kĩ thuật của nguyên vật liệu; chất lợng sản phẩm; chất lợng của máy móc
thiết bị; trình độ kĩ thuật của công nhân và các số liêu thống kê về tình hình thực hiện
của mức kì báo cáo.
Bớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh h-

ởng tới nó để tìm giải pháp xóa bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết điểm về sản
phẩm, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm định mức nguyên vật liệu.Có 3 loại hao
phí:
-Hao phí hữu ích là lợng nguyên vật liệu thuần túy cấu thành lên thực thể của
sản phẩm.
-Hao phí do công nghệ đợc xác định trên quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm.
-Hao phí liên quan đến quản lý là lợng nguyên vật liệu mất đi do tổ chức quản
lý không chặt chẽ.
Bớc 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu của mức, tính hệ số sử dụng và đề
ra biện pháp giảm mức trong kì kế hoạch.
M=P + H1 +H2
Trong đó: M là định mức nguyên vật liệu.
P: trọng lợng tinh ( hao phí hữu ích).
H1: hao phí liên quan đến công nghệ.
H2:hao phí liên quan đến tổ chức quản lý.
Đa mức vào sản xuất và theo dõi tình hình thực hiện mức.
Dù xây dựng bằng phơng pháp nào, sau khi mức đã đợc xây dựng phảI nhanh
chóng đa vào áp dụng trong sản xuất.
Việc giao mức cho công nhan thờng đợc tiến hành tay ba giữa thu trởng đơn vị
giao mức, cán bộ định mức và công nhân thực hiện mức. Mục tiêu của viêc giao mức là
phảI làm cho ngời công nhân vui vẻ và tự giác nhận mức.
Cũng trong quá trình thực hiện mức, cán bộ định mức phải có trách nhiệm theo
dõi tình hình thực hiện mức đối với từng công nhân. Hàng tháng hoặc hang quý phải
tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức đối với từng loại nguyên vật liệu.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
21
Bỏo cỏo thc tp nghip v
Mục đích của việc phân tích là phải tìm ra đợc nguyên nhân chủ quan và khách quan,
vì sao vơt mức, đạt mức và không thực hiện đơc mức, đồng thời đề xuất những biện

pháp khắc phục.
Tổ chức sửa đổi định mức.
Việc sửa đổi đợc tiến hành theo 2 hớng:các mức lạc hậu thì nâng cao chất lợng,
còn các mức quá tiên tiến thì phải hạ thấp. Trong các doanh nghiệp, khi tiến hành sửa
đổi lại mức đều dựa trên 3 căn cứ sau:
-Các điều kiện sản xuất thay đổi nh: đổi mới kỹ thuật, công nghệ, đổi mới thiết
kế
-Căn cứ vào số liệu thống kê và kết quả phân tích tình hình thực hiên mức kỳ
báo cáo.
-Thời gian đa mức vào sản xuất ít nhất phảI đợc 3 tháng (trờng hợp đặc biệt phải
có lệnh của giám đốc.
2.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu.
*) Nhúm ch tiờu v s dng nguyờn liu :
T1: h s thu thnh phm :
Kth = T/N * 100%
T : lng thnh phm thu c .
N : lng nguyờn liu thc chi
Ch tiờu ny phn ỏnh vic s dng nguyờn liu trong cỏc ngnh cụng nghip ch
bin .
T2 : h s s dng cht cú ớch :
Kci = R/H * 100%
R : trng lng cht cú ớch thu c .
H : ton b cht cú ớch cú trong nguyờn liu nguyờn thy .
phn ỏnh hiu qu s dng cht cú ớch cng nh s mt mỏt lóng phớ trong quỏ
trỡnh ch bin .
*) Nhúm ch tiờu v s dng vt liu .
T1 : h s s dng vt liu k hoch .
Ksdkh = Q / m
Q : trng lng tnh
m : mc tiờu hao .

T2 : h s vt liu thc t
Ksdtt = Q / C
Q : trng lng tnh
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
C : lượng vật liệu thực chi .
T3 :tỉ lệ cắt gọt sản phẩm .
Kcat = Pphôi / m
Pphôi: trọng lượng tinh của chi tiết
 phản ánh tỉ lệ giữa trọng lượng tinh của sản phẩm với lượng chi phí vật liệu để sản
xuất sản phẩm .
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng hóa chất ( vật liệu hóa chất )
_ Hệ số sử dụng vật liệu hóa chất thực tế = chi lí thuyết / chi thực tế
_ Hệ số sử dụng vật liệu hóa chất kế hoạch = chi lí thuyết / mức tiêu hao
*) Nhóm chỉ tiêu về sử dụng nhiên liệu :
_hiệu xuất sử dụng nhiệt = nhiệt lượng biến thành công có ích / nhiệt lượng do nhiên
liệu phát ra.
*) Chỉ tiêu về tổng chi phí các yếu tố vật chất tính theo giá trị trên 1 đơn vị sản phẩm
Mc = Mcp / Qsp
Mc: tổng chi phí vật chất của 1 đơn vị sản phẩm .
Mcp: toàn bộ chi phí vật chất về mặt giá trị để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm .
Qsp: giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra .
 phản ánh 1 đơn vị sản phẩm sản xuất thì các chi phí vật chất chiếm bao nhiêu .
2.1.6. BiÖn ph¸p n©ng cao.
*) Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Nội dung của biện pháp.
Để theo kịp tốc độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thì diều quan
trọng đầu tiên là sản phẩm của doanh nghiệp đó phải thu hút được khách hàng. Mà tác

động mạnh mẽ đến sản phẩm là NVL. Hơn thế nữa công tác định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu quyết định đến cả sản phẩm và cả sự tồn tại phát triển của DN trên thị
trường.
Để hoàn thiện lại hệ thống định mức tiêu dùng NVL cần phải xem xét cơ cấu
của định mức. Gồm phần tiêu dùng thuần tuý cấu tạo nên sản phẩm và phần tổn thất có
tính chất công nghệ. Để hạ thấp định mức ta cần đi vào việc giảm lượng nguyên vật
liệu thuần tuý tạo nên sản phẩm và giảm bớt phần tổn thất.
+ Trước hết phải cử cán bộ xây dựng định mức đi học tập, nghiên cứu về xây
dựng định mức theo phương pháp phân tích.
Sinh viªn: trÇn thÞ ng©n
Líp : qtkd k9a
23
Bỏo cỏo thc tp nghip v
+ Xem xột ỏnh giỏ thc trng cụng ngh k thut, trỡnh tay ngh cụng nhõn,
lng chi phớ cn thit ỏp dng phng phỏp ny. T ú cú hng u t tho ỏng
nh: ci tin quy trỡnh cụng ngh, b trớ li mt hng sn xut, m cỏc lp o to
nõng cao tay ngh cho cụng nhõn.
Nh vy, cn thc hin theo 3 bc:
B1: Thu thp v nghiờn cu cỏc ti liu v c tớnh kinh t k thut ca tng
loi NVL.
B2: Phõn tớch tng thnh phn trong c cu nh mc v cỏc nhõn t nh hng
ti nú, nh t l hao ht cỏc phõn xng, hm lng cht cú ớch kt tinh trong sn
phm.
B3: Tng hp cỏc thnh phn ó c tớnh toỏn trong nh mc.
tin hnh sa i phi da trờn cỏc cn c sau:
- Trỡnh cụng ngh XN khụng phi l hin i so vi xu th ngy nay.
- Trỡnh cụng nhõn mc trung bỡnh.
- Nguyờn nhõn gõy lóng phớ l do cht lng NVL cha tht s tt, do sai quy cỏch.
*) Tit kim nguyên vật liệu:
- Tit kim nguyên vật liệu cú ngha l s dng hp lý vt t cú sn , tiờu dựng cú

cn c kinh t sn ra nhiu xut sn phm cú cht lng tt , l bo m sn xut
sn phm vi chi phớ vt cht ớt nht m t c hiu qu nhiu nht.
- Trong sn xut chi phớ vt t thng chim ti 70% - 80% giỏ thnh sn phm cụng
nghip. Riờng cỏc xớ nghip cụng nghip quc doanh, nu s dng tit kim v gim
1% chi phớ nguyên vật liệu, hng nm cng lm li cho Nh nc hng trm triu
ng, vỡ vy s dng tit kim nguyên vật liệu l bin phỏp c bn h giỏ thnh sn
phm, tng tớch ly xó hi ch ngha . Hn na, vi khi lng vt t nht nh, phn
u h thp nh mc tiờu dựng nguyên vật liệu cho n v, sn phm khụng nhng
gim chi phớ sn xut, m cũn bo m sn xut khi lng sn phm nhiu hn, tng
thờm ca ci vt cht cho xó hi .
2.2. PHÂN TíCH ĐáNH GIá.
Để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sao cho hợp lý Xí nghiệp đã áp dụng kỹ thuật
MRP (Material Requyrement Planning). Kỹ thuật MRP là một kỹ thuật ngợc chiều quy
trình công nghệ để tính nhu cầu nguyên vật liệu. Nó bắt đầu từ số lợng và thời hạn yêu
cầu cho những sản phẩm cuối cùng đã đợc xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất
chính.
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
24
Bỏo cỏo thc tp nghip v
Sinh viên: trần thị ngân
Lớp : qtkd k9a
KHKD
Dự báo
KHSX
ĐK hiện thời
Ktra sơ bộ
năng lực SX
Tiến độ
sản xuất

KH nhu
cầu NVL
Dự liệu
kỹ thuật
Số liệu
tồn kho
N cầu NVL
mua ngoài
N cầu SX
nội bộ
N cầu
năng lực
KH sản xuất
chi tiết
Kiểm soát
các HĐSX
Đặt hàng
Phản hồi từ
nhà cung cấp
25

×