BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
************
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ TÌM GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
CHÁNH HƯNG QUẬN 8
GVHD : THẠC SĨ NGUYỄN CHI MAI
SVTT : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
LỚP : 07C-QT4
MSSV : 07364202
KHÓA : 2007-2010
THÁNG 5-2010
Nhận xét của cơ quan thực tập
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
MỤC LỤC
Giới thiệu về Khóa luận tốt nghiệp
I.Giới thiệu khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân Chánh
Hưng
1. Quá trình hình thành và phát triển.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
3. Biện pháp quản lý kinh tế cụ thể , chức năng , nhiệm vụ
4. Phương hướng phát triển.
II. Phân tích tình hình tài chính của Quỹ tín dụng nhân
dân
Chánh Hưng qua 2 năm (2009 -2010)
1. Phân tích chung tình hình Tài chính Quỹ qua bảng cân đối kế toán.
1.1 Phân tích kết cấu vốn và tình hình biến động vốn
1.1.1 Phân tích kết cấu vốn
1.1.2 Phân tích tình hình biến động vốn
+ Đánh giá các chỉ tiêu:
Mặt tốt đã đạt được
Hạn chế
Kiến nghị
1.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn
1.2.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn
1.2.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
2. Phân tích và đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả
kinh doanh
2.1 – Kết quả hoạt động
2.2 – Doanh số cho vay
2.3. Phân tích tình hình biến động doanh thu
2.4. Phân tích tình hình biến động chi phí
2.5. Phân tích và đánh giá tình hình lợi nhuận
2.5.1. Phân tích theo năm
3. phân tích và đánh giá tình hình tài chính ở QTD Nhân Dân
Chánh Hưng Quận 8 qua chỉ số tài chính
3.1 hiệu quả cơ chế
3.2 Tỷ số hiệu quả tài chính :
3.3. Tỷ số hiệu quả hoạt động
4.Nhận xét tổng quát tình hình tài chính :
+Thành tựu
+Tồn tại
+Nguyên nhân
Phần III : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Quỹ
tín dụng nhân dân Chánh Hưng
1. Mục tiêu phương hướng nghiên cứu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng Vốn.
2. Biện pháp tăng doanh thu
3. Tiết kiệm chi phí kinh doanh.
4. Quản trị hiệu quả dữ trữ tiền mặt.
5. Cải thiện tình hình thanh toán.
6. Nhận xét chương 3.
Phần IV : Kết luận và kiến nghị
1. Những kết quả đã đạt được của khóa luận.
2. Một số hạn chế còn tồn tại.
3. Những kiến nghị của khóa luận.
LỜI MỞ ĐẦU
o0o
Một trong những quyền thiêng liêng nhất của con người là quyền được
làm việc và sự phồn thịnh của xã hội phải bắt đầu từ sự ổn định của gia đình
mà trước hết là từ công ăn việc làm của các thành viên trong gia đình đó.
Sau hơn 20 năm đổi mới vừa qua , tất cả các nước trên thế giới điều nhìn
nhận rằng đường lối đổi mới của Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn và đầy hiệu
quả .Chính điều này là cơ sở thúc đẩy kinh tế phát triển , nền kinh tế phát triển
đời sống người dân được nhân cao và mở rộng mối quan hệ về kinh tế chính trị
với các nước trong khu vực và thế giới.Tuy nhiên cũng thừa nhận rằng Việt
Nam cũng là một nước nghèo chưa phát triển, tình trạng thất nghiệp ở người lao
động còn cao , nguyên nhân thường gặp của tình trạng thất nghiệp ở người lao
động là vấn đề thiếu vốn ban đầu để có thể tự tổ chức công việc phù hợp với khả
năng và điều kiện sinh sống .Không có tài sản thế chấp , lớp lao động nghèo naỳ
khó có thể tìm được sự hỗ trợ của các tổ chức tín dụng và ngân hàng .Để giải
quyết một số vốn nhỏ , họ phải chấp nhận tình trạng vay nặng lãi nhiều khi
vượt quá khả năng thu nhập , kết quả là họ ngày càng nghèo hơn .Chương trình
xóa đói giảm nghèo và một số ngân hàng như ngân hàng người nghèo đã giúp
giải quyết một trong những mục tiêu của xã hội là giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động nghèo và xóa đói giảm nghèo .Cùng mục tiêu trên ,Qũy Tín
Dụng Nhân Dân Chánh Hưng được thành lập năm 2006 đã hoạt động có hiệu
quả trong những năm qua , góp phần giúp người nghèo những người kinh doanh
nhỏ có cơ hội hoặc thêm điều kiện tự tạo việc làm và ổn định đời sống.Sự đóng
góp của QTD Nhân Dân Chánh Hưng còn nhỏ bé trước nhu cầu của đông đảo
nhân dân lao động nghèo, song vẫn là khởi diểm cho một phương pháp giải
quyết cho tình trạng thất nghiệp có triển vọng gia tăng ở một thành phố đông
người nghèo có tay nghề như TP HCM .Nhưng vấn đề hoàn trả vốn doni961 với
người nghèo thường gặp khó khăn do họ thường không có thu nhập ổn định và
chưa có kinh nghiệm trong việc tự sản xuất dịch vụ… Khi có một vốn trong tay
.Do đó nếu không có phương pháp quản lý phù hợp thì các tổ chức tín dụng dễ
dẫn đến tình trạng không bảo tồn nguồn vốn của mình , hoạt động trì trệ kém
hiệu quả do thiếu kinh nghiệm ền knih tế thị trường .
Để tồn tại trong sự cạnh tranh quyết liệt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải nắm vững tình hình tài chính của mình , vì hoạt động tài chính có mối
quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại, mặc khác có
rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp như nhà đầu
tư , nhà cho vay và nhà cung cấp khách hàng…Mỗối tượng quan tâm đến tình
hình tài chính dưới nhiều góc độ khác nhau song nhìn chung họ đều quan tâm
đến khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán , mức rủi ro , sự lưu chuyển tiền
tệ,… Vì vậy ,công thức tài chính sẽ đem lại những thông số cần thiết cho các
đối tượng cần quan tâm đến doanh nghiệp để có các quyết định đầu tư cho Vay
vốn ,giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định tốt nhất cho doanh nghiệp.
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG CHÁNH HƯNG
I.Quá trình hình thành và phát triển.
1.Quá trình hình thành:
Giải quyết việc làm , cải thiện đời sống và nâng cao trình độ dân trí luôn
là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Quận 8 trong quá trình đô thị hóa, thu hút
lượng dân cư tăng khá nhanh , trong khi đó cơ sở hạ tầng chưa được phát triển
nên chưa thu hút được sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn hiện đại.
Với diện tích 1,917.8 km² có dân số 398,458 người ,trong điều kiện của quận
nghèo với nhiều dân nhập cư. Đảng bộ và chính quyền cố gắng đẩy nhanh nhịp
độ phát triển kinh tế,cải thiện đời sống sinh hoạt trên địa bàn. Là một đơn vị
kinh tế hợp tác với mục tiêu là hỗ trợ vốn cho nhân dân lao động ,người nghèo
,tạo công ăn việc làm phát triển sản xuất kinh doanh ,dịch vụ có quy mô nhỏ
,giảm bớt tình trạng cho vay nặng lãi ,góp phần ổn định an ninh trật tự trên địa
bàn hoạt động. Trong bối cảnh đó quỹ tín dụng Chánh Hưng được thành lập theo
quyết định số 11/QLQTD/NH – GP ngày 15 tháng 02 năm 2006 do Ngân
Hàng Nhà Nước chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh cấp phép.
• Tên gọi, địa chỉ, địa bàn hoạt động :
Tên đầy đủ : Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Chánh Hưng.
Tên gọi tắt : Quỹ tín dụng Chánh Hưng.
Tên tiếng Anh : Chanh Hung People Credit Funds.
Trụ sở làm việc : Số 1118 Phạm Thế Hiển Phường 4 Quận 8.
Số điện thoại : 08 62607897 – 08 62607899 – Fax : (84-8) 62607898.
Email :
Địa bàn hoạt động: Phường 3,4,5,6,9,11,12 Quận 8, TP.HCM
2. Hướng phát triển :
Quỹ tín dụng Chánh Hưng luôn phấn đấu để cho vay và sử dụng tiền vay
có mục đích, đi đúng hướng nhằm đem lại hiệu quả không những cho người sử
dụng vốn mà còn cho người đầu tư vốn. Sự hiệu quả đó cũng chính là mang lại
lợi nhuận cho đơn vị. Luôn phấn đấu nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho cán
bộ nhân viên, làm cho quỹ tín dụng ngày càng phát triển.
3. Mục tiêu hoạt động :
Trang 1
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
- Hoạt động không vụ lợi kiên trì và nhất quán với chủ trương là phục vụ
các thành viên nghèo khó trong xã hội,thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa
bàn hoạt động.
- Cung cấp tài trợ vốn cho các cá nhân ,hộ gia đình là giúp họ có điều kiện
tổ chức sản xuất kinh doanh, buôn bán … giúp họ tăng thêm thu nhập đồng
nghĩa với việc đã góp phần giảm một phần tỉ lệ thất nghiệp.
II. Đối tượng phục vụ.
- Khách hàng là thành viên của Quỹ tín dụng Chánh Hưng (QTD Chánh
Hưng).
- Khách hàng có tiền gửi tại QTD Chánh Hưng, vay vốn dưới hình thức
đảm bảo bằng sổ gửi tiền do QTD Chánh Hưng phát hành.
- Khách hàng là hộ nghèo cư trú trên địa bàn hoạt động của QTD Chánh
Hưng có đủ điều kiện theo quy định.
- Khách hàng là người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Trong đó QTD Chánh Hưng đưa ra các điều kiện khi khách hàng vay như sau :
+ Khách hàng là thành viên phải có đủ các điều kiện :
Nếu là cá nhân phải sống trên địa bàn hoạt động của Quỹ dưới hình thức tạm trú
hoặc thường trú; tiểu thương kinh doanh đường phố (có địa điểm ổn định), các
chợ trên địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng; Cán bộ nhân viên đang công tác
trên địa bàn hoạt động của Quỹ. Nếu là tổ chức phải đang SXKD trên địa bàn
hoạt động của Quỹ.
Người vay là cán bộ nhân viên phải được lãnh đạo đơn vị xác nhận, người vay là
nhân dân phải được UBND Phường xác nhận (món vay nhỏ). Tổ chức cá nhân
vay vốn phải có tài sản thế chấp hoặc được người thứ ba có tài sản thế chấp bảo
lãnh (đối với món vay lớn).
+ Khách hàng có tiền gửi taị QTD Chánh Hưng được vay có bảo đảm bằng số
tiền gửi do QTD Chánh Hưng phát hành.
+ Khách hàng là hộ nghèo phải có tên trong danh sách hộ nghèo, được UBND
Phường xét duyệt đồng ý và tổ chức chính trị xã hội bảo lãnh bằng tín chấp.
+ Khách hàng là lao động đi làm việc nước ngoài, QTD cho vay thông qua đại
diện hộ gia đình( hộ gia đình đang là thành viên của Quỹ tín dụng).
III. Tổ chức bộ máy quản lý tại Quỹ tín dụng Chánh Hưng.
Trang 2
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
1. Sơ đồ tổ chức của Quỹ tín dụng Chánh Hưng :
2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Quản trị (HDQT) :
Trang 3
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Ban giám đốc
Đại hội thành viên
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Tín dụng
( Cụm , nhóm )
Thành viên
Thủ quỹ Bảo vệ Kế toán
( Cụm , nhóm )
Thành viên
( Cụm , nhóm )
Thành viên
Chủ sở hữu
Thành viên
Quan hệ bầu
Quan hệ kiểm tra
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ quản lý
Quỹ tín dụng nhân dân Chánh Hưng (QTDND Chánh Hưng) thành lập riêng
bộ máy quản lý và bộ máy điều hành. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ và quyền
hạn :
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê
Giám đốc theo nghị quyết của Đại hội thành viên.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó giám đốc theo đề nghị của Giám đốc.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuê hoặc chấm dứt hợp đồng thuê kế toán trưởng.
- Quyết định cơ cấu tổ chức các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của Quỹ tín
dụng.
- Kiểm tra đánh giá công việc của Giám đốc và Phó giám đốc QTDND
Chánh Hưng theo các quyết định của HDQT.
- Xây dựng phương án về mức lương, phụ cấp và mức trả thù lao công vụ
cho chủ tịch HDQT và các thành viên trong HDQT, trưởng ban kiểm soát
và các thành viên khác trong ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc và
các nhân viên khác làm tại QTDND Chánh Hưng.
- Tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên.
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ cua QTDND Chánh Hưng theo
quy định của pháp luật.
- Chuẩn bị chương trình nghị sự của đại hội thành viên và triệu tập đại hội
thành viên.
- Chuẩn bị báo cáo về kế hoạch hoạt động kinh doanh và phân phối lãi của
QTDND,báo cáo hoạt động của HDQT trình đại hội thành viên.
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của QTDND Chánh Hưng, duyệt
báo cáo quyết toán tài chính trình đại hội thành viên.
- Xử lý các khoản cho vay không có khả năng thu hồi và những tổn thất
khác theo quy định pháp luật.
- Xem xét và quyết định các trường hợp xin chuyển nhượng cấp góp vốn.
- Quyết định điều chỉnh các mức lãi suất tiền gửi, tiền vay trong từng thời
điểm.
- Kiến nghị hoặc sửa đổi hoặc bổ sung Điều lệ của QTDND Chánh Hưng.
- Quyết định mua sắm trang thiết bị, tài sản có giá trị trên 10 triệu đồng.
- Ủy nhiệm ban tín dụng ( gồm Chủ tịch HDQT, Giám đốc, Phó giám đốc,
Kế toán hoặc cán bộ tín dụng trong đó Chủ tịch HDQT là Trưởng ban tín
dụng )
Trang 4
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
xét duyệt các món vay từ 30 triệu đồng trở lên.
- Xét kết nạp thành viên mới và giải quyết việc thành viên ra QTDND
Chánh Hưng và báo cáo đại hội thành viên thông qua.
- Đại diện chủ sở hữu tài sản của QTDND Chánh Hưng và doanh nghiệp
trực thuộc.
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước đại hội thành viên và
pháp luật.
- Quyết định các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của
QTDND Chánh Hưng chưa được quy định trong quy chế hoạt động hay
điều lệ của QTDND Chánh Hưng.
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc :
- Thực hiện kế hoạch kinh doanh và điều hành các công việc hằng ngày của
Quỹ tín dụng Chánh Hưng.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT QTDND Chánh Hưng nhưng
được từ chối thực hiện những quyết định của chủ tịch HĐQT, các thành
viên HĐQT nếu thấy trái pháp luật, trái điều lệ và nghị quyết của đại hội
thành viên đồng thời báo cáo ngay với NHNN để có biện pháp xử lý.
- Ký kết các hợp đồng nhân danh QTDND Chánh Hưng theo ủy quyền của
HĐQT.
- Trình bày các báo cáo hoạt động , báo cáo quyết toán tài chính hằng năm,
dự kiến phân phối lợi nhuận, phương án xử lý lỗ (nếu có) và xây dựng
phương hướng hoạt động năm tới để trình HĐQT xem xét và trình đại hội
thành viên.
- Theo dõi quản lý tình hình huy động vốn, cho vay vốn , kiểm tra sử dụng
vốn và đôn đốc trả nợ đúng hạn lập kế hoạch điều hòa vốn, cân đối tiền
mặt, phân công nhiệm vụ Phó giám đốc(nếu có), kế toán trưởng, cán bộ
chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đảm bảo hoạt động QTD Chánh Hưng
đúng điều lệ, nghị quyết đại hội thành viên, nghị quyết của HĐQT nhằm
đạt hiệu quả cao.
- Báo cáo kịp thời với HĐQT khi cần tăng, giảm lãi suất huy động, lãi suất
cho vay phù hợp với tình hình biến động của thị trường.
- Chỉ đạo cán bộ nghiệp vụ thực hiện việc báo cáo định kỳ, đột suất đảm
bảo
Trang 5
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
chính xác, kịp thời cho các cơ quan theo quy định.
- Hằng ngày cùng trưởng ban kiểm soát, kế toán trưởng, thủ quỹ kiểm kê
tiền mặt.
- Đề nghị với HĐQT về phương án bố trí cơ cấu tổ chức QTD Chánh Hưng.
- Đề nghị với HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Phó giám đốc, kế
toán trưởng.
- Khen thưởng,kỷ luật, tuyển dụng, cho thôi việc, lưu giữ quản lý hồ sơ cá
nhân làm việc tại quỹ và chịu trách nhiệm về công tác nhân sự theo ủy
quyền của HĐQT QTD Chánh Hưng.
- Từng bước đề xuất với HĐQT những chế độ nhằm nâng cao đời sống vật
chất ,tinh thần của cán bộ nhân viên phù hợp với điều kiện hoạt động của
Qủy.
- Thường xuyên kiểm tra , giám sát các khoản chi nội bộ đảm bảo hợp lý ,
tiết kiệm.
- Chịu trách nhiệm trước HĐQT về công việc được giao.
2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của phó giám đốc:
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công ủy thác của Giám đốc.
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của thành viên QTDND Chánh Hưng.
- Chỉ đạo kiểm tra bộ phận kế toán, ngân quỹ thường xuyên kiểm tra công
tác nghiệp vụ, chấp hành các nguyên tắc chế độ quy định; mở sổ sách lập
chứng từ, ghi chép tài khoản, báo cáo, lưu trữ chứng từ chính xác đủ yếu
tố pháp lý.
- Tham mưu cùng giám đốc trong việc đề xuất mức lãi suất, huy động vốn
và sử dụng vốn có hiệu quả nhất.
- Chủ động tìm kiếm khách hàng đảm bảo đủ điều kiện theo quy định để
phát triển thành viên vay vốn nhằm tăng doanh số cho vay .
- Chỉ đạo tổ chức bảo quản và kiểm tra các loại tài sản theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy nhằm đảm
bảo an toàn tài sản đơn vị.
- Phụ trách công tác soạn thảo văn bản,chế độ thông tin và báo cáo của
QTD Chánh Hưng.
2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát :
- Kiểm tra giám sát QTDND Chánh Hưng hoạt động theo pháp luật .
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ QTDND Chánh Hưng, nghị quyết đại hội
Trang 6
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
thành viên, nghị quyết HĐQT , Giám đốc và thành viên QTDND Chánh
Hưng theo đúng pháp luật và điều lệ của QTDND Chánh Hưng.
- Kiểm tra về hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ kế toán,
phân phối thu nhập và xử lí các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, sử dụng tài sản
và các khoản hỗ trợ của Nhà nước; Giám sát sự an toàn trong hoạt động
của quỹ , thực hiện kiểm toán nội bộ hoạt động trong từng thời kỳ, từng
lĩnh vực nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài
chính của QTDND Chánh Hưng.
- Tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động của QTDND
Chánh Hưng; giải quyết hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết
theo quy định của pháp luật và điều lệ của QTDND Chánh Hưng .
- Trưởng ban hoặc đại diện ban kiểm soát được tham dự các cuộc hợp của
hội đồng quảng trị nhưng không tham gia biểu quyết.
- Yêu cầu những người có liên quan trong QTDND Chánh Hưng cung cấp
tài liệu , sổ sách chứng từ và những thông tin cần thiết khác để phục vụ
cho công tác kiểm tra nhưng không được sử dụng các tài liệu , thông tin đó
vào mục đích khác
- Được sử dụng kiểm tra và kiểm soát nội bộ (nếu có) của QTDND Chánh
Hưng để thực hiện nhiệm vụ của ban kiểm soát .
- Chuẩn bị và triệu tập Đại hội thành viên bất thường khi có một trong các
trường hợp sau :
+Khi HĐQT, Giám đốc, Phó giám độc, Kế toán trưởng, các nhân viên
chuyên môn nghiệp vụ và các thành viên có hành vi vi phạm pháp luật, điệu
lệ và nghị quyết của đại hội thành viên, ban kiểm soát đã yêu cầu mà HĐQT
không thực hiện hoặc thực hiên không có kết quả biện pháp ngăn chặn.
+Trong trường hợp có ít nhất 1/3 tổng số thành viên cùng có đơn yêu cầu
triệu tập Đại hội thành viên gửi đến HĐQT hoặc ban kiểm soát trong thời
hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ đơn, HĐQT phải triệu tập Đại hội thành
viên bất thường, nếu quá thời hạn này mà HĐQT không triệu tập Đại hội thì
ban kiểm soát phải triệu tập Đại hội thành viên bất thường để giả quyết các
vấn đề nêu trong đơn .
+Thông báo cho HĐQT, báo cáo trước Đại hội thành viên và Ngân hàng
Nhà nước về kết quả kiểm soát; kiến nghị với HĐQT, Giám đốc khắc phục
những yếu kém, vi phạm trong hoạt của Quỹ tín dụng Chánh Hưng .
Trang 7
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
2.5 Cán bộ tín dụng :
- Là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tín dụng, chịu trách nhiệm đối với
các khoản vay. Người trực tiếp tu hồi nợ, lãi suất và các vấn đề khi nợ quá
hạn xảy ra .
-
IV. Hoạt động của Quỹ tín dụng Chánh Hưng :
1. Công tác tổ chức và đào tạo huấn luyện :
Về mặt tổ chức nhân sự được ổn định với số lượng cán bộ chuyên trách hiện
nay là 11 người với trình độ Đại học và Cao đẳng .
Trong năm qua có 4 cán bộ tham dự lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
môn về Tín dụng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức .
2. Hoạt động tín dụng :
Với chủ trương nâng cao lợi ích xã hội thông qua hoạt động cho vay và
xuất phát từ tính đặc thù đốii tượng thành viên của Quỹ tín dụng Chánh Hưng
đại bộ phận là các hộ kinh doanh, dịch vụ với quy mô nhỏ, có nhu cầu vôn
không nhiều, trình độ tổ chức kinh doanh ở mức độ nhất định nên ngoài loại
hình cho vay góp tháng , Quỹ tín dụng Chánh Hưng còn tập trung cho vay góp
ngày, góp tuần. Trong quá trính hoạt động Quỹ tín dụng Chánh Hưng được làm
2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 :
Từ ngày 30/06/2006 đến ngày 30/06/2007 danh số cho vay của Quỷ chỉ
là 2,265,000,000 đồng với 299 thành viên thành gia, dư nợ quá hạn 170,924,520
đồng , lỗ 84,715,432 đồng. Cơ cấu bộ máy gồm 1 chủ tịch hội đồng quán trị
kiêm giám đốc, 1 kiểm soát trưởng và 4 nhân viên .
Giai đoạn 2 :
Từ ngày 01/07/2007 đến ngày 31/08/2008 doanh số cho vay
34.712,000,000 đồng với 1,836 thành viên tham gia , dư nợ cuối kỳ
8,986,235,095 đồng , lãi 96,871,923 đồng. Cơ cấu bộ mày gồm chủ tích hội
đồng quản trị làm chuyên trách ban kiểm soát có 3 thành viên và 8 cán bộ nhân
viên .
Trang 8
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Qua các giai đoạn Quỹ tín dụng Chánh Hưng đã đi dúng , đáp ứng được
một
phần nhu cầu bức thiết của người lao động, từ đó từng bước tạo dựng uy tín ,
niềm tin của chính quyền địa phương, của thành viên và của nhân dân trong địa
bàn .
Ngoài ra Quỹ tín dụng Chánh Hưng còn tham gia các hoạt động xã hội, xây
dựng các chương trình phát triển cộng đồng, tham gia hình thành nguồn quỹ
hoạt động xã hội chăm lo con em thành viên : tặng học bổng cho con em nghèo
học giỏi , tặng quà cho các gia đình thành viên nghèo, gia đình chính sách…vào
các ngày lễ xây nhà tình thương…
Quỹ tín dụng không ngừng ở hiệu quá về Kinh tế mà còn phải cùng thành
viên nâng cao hiệu quả về mặt Xã hội, sẽ phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu đề ra
.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH VÀ
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN CHÁNH HƯNG QUẬN 8 NĂM 2008-2009
Phân tích tình hình tài chính là đánh giá về sự biến động cuối năm so với
đầu năm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan
hệ cân đối của tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình
tài chính của Qũy.
Để đánh giá tình hình tài chính của Qũy tín dụng quận 8, phải dựa vào
các báo cáo kế toán, trong đó chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh .
1.Phân tích và đánh giá tình hình tài chính ở Qũy Tín Dụng qua bảng
cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán phản ánh vốn và nguồn vốn của QTD ở tại một
thời
Trang 9
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
điểm nhất định, vào cuối kỳ kế toán. Do đó, ta có thể đánh giá tình hình biến
động quy mô, cơ cấu vốn, mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh với trình độ
sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của Qũy.
Để thấy được một cách rõ hơn thực trạng tài chính của Qũy, phân tích
báo cáo tài chính cần phải đi sâu vào xem xét sự phân bổ về tỷ trọng của tài sản,
nguồn vốn cũng như sự biến động của từng khoản mục trong bảng cân đối kế
toán để đánh giá sự phân bổ tài sản, nguồn vốn có hợp lý hay không và xu
hướng biến động của
nó như thế nào.
1.1 Phân tích và đánh giá kết cấu nguồn vốn và tình hình biến động vốn.
Để thấy rõ mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản hay trong
tổng nguồn vốn ta cần phân tích mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu giữa các khoản mục
trong tổng số tài sản hay tổng nguồn vốn, qua đó có thể đánh giá so với quy mô
chung, giữa cuối năm so với đầu năm.
1.1.1 Phân tích kết cấu vốn
Với số liệu trên bảng cân đối kế toán của QTD Quận 8 năm 2008 ta có
bảng phân tích kết cấu vốn (tài sản) của Qũy năm 2008-2009 như sau:
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Vốn điều lệ 1,776,950,000 17.7 2,580,400,000 20.79 803,450,000 145.22
Vốn vay 4,590,000,000 45.7 4,850,000,000 39.08 260,000,000 105.66
Vốn huy
động
3,370,392,246 33.55 4,284,741,824 34.52 914,349,578 127.13
Các quỹ 0 10,416,535 0.08
Các khoản
phải trả
294,860,385 2.93 310,151,131 2.5 15,290,746 105.19
Lợi nhuận
chưa phân
phối
12,156,535 0.12 375,436,195 3.03 363,279,660 3088.3
Tống cộng 10,044,359,166 100 12,411,145,690 100 2,366,786,530 123.56
Trang 10
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Qua bảng phân tích trên cho thấy :
Tổng nguồn vốn tăng so với năm 2008
Trong đó , chủ yếu là do các nhân tố sau :.
+ Vốn điều lệ tăng 1,776,950,000 ở năm 2008 lên 2,580,400,000 ở năm
2009 tăng 803,450,000 là do bổ sung nguồn vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ.
+ Huy động tiết kiệm tăng 27.13% ở năm 2009 so với năm 2008
+ Các quỹ tăng 0.08% năm 2009 so với năm 2008. Sự tăng trưởng các
quỹ này cho thấy lợi nhuận của QTD ngày càng tăng ( lợi nhuận được trích lập
triết vào các quỹ).
+ Trong khi đó lợi nhuận chưa phân phối trong năm 2009 tăng 2988.5 %
so với năm 2008 và trong cơ cấu nguồn vốn, lợi nhuận năm 2009 tăng 3,03 %
cho thấy rõ Quỹ đã tận dụng triệt để các nguồn tiền bao gồm lợi nhuận chưa
phân phối để đầu tư vào hoạt động tín dụng góp phần tích cực vào việc trợ vốn
cho người nghèo trên địa bàn quận 8 đã có một kết quả tốt .
1.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn.
Với số liệu trên bảng cân đối kế toán của Quỹ ta lập bảng phân tích kết cấu
nguồn vốn như sau :
Trang 11
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
1. cho
vay
8,986,235,095 89.5 11,460,951,720 92.34 2,474,716,625 127.54
2. dự
phòng
rủi ro
cho KH
-37,642,025 -0.37 -19,131,500 -0.15 18,510,525 50.83
3. Gửi
TCTD
khác
503,242,010 5.01 7,342,472 0.06 -495,899,538 1.45
4. tiền
mặt
334,047,374 3.33 168,666,135 1.36 -165,381,239 50.55
5. Các
khoản
phải thu
150,227,512 1.5 664,865,262 5.36 494,637,750 442.57
6. mua
sắm
TSCĐ
127,650,000 1.27 176,344,301 1.42 48,694,301 138.15
7 Hao
mòn
TSCĐ
-29,400,800 -0.25 57,892,700 -0.47 87,383,500 196.91
8. Hùn
vốn LK
10,000,000 0.01 10,000,000 0.08 0 100.00
Tổng
cộng
10,044,359,16
6
100 12,411,145,69
0
100 2,366,786,530 123.56
Trang 12
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
*Đánh giá một số chỉ tiêu
Năm 2008
Hạn chế tín dụng :không phát sinh
Giới hạn góp vốn mua cổ phần
- số vốn đã góp vào QTDTW là :10.000.000đ .đúng luật quy định
- vốn góp của một thành viên cao nhất là 280.000.000 đ, chiếm tỷ lệ
15,76% trong tổng số vốn điều lệ (theo quy định =< 30%)
+ Tổng dư nợ cho vay tín chấp cao nhất với một khách hàng trong năm là:
30.000.000 đ chiếm tỷ lệ 1.69% trong tổng vốn điều lệ.
+ Tỷ lệ TSCĐ trên vốn tự có :
98.249.200 đ = 5,53%
1.776.950.000 đ
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ : tỷ lệ cho phép theo quy định =< 3%,
thực tế tại quỹ:
67.408.520 đ =0,75%
8.986.235.095 đ
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu :theo quy định phải>=8%. Thực tế tại Qũy
1.568.486.940 đ = 17,24%
9.096.695.997 đ
+ Tỷ lệ về khả năng chi trả trong ngày làm việc kế tiếp :10.10
+ Tỷ lệ về khả năng chi trả trong ngày làm việc kế tiếp :2.74 lần
Năm 2009
Hạn chế tín dụng :không phát sinh
Giới hạn góp vốn mua cổ phần
- Số vốn đã góp vào QTDTW là :10.000.000đ .đúng luật quy định
- Vốn góp của một thành viên cao nhất là 500.000.000 đ, chiếm tỷ lệ
19,38% trong tổng số vốn điều lệ (theo quy định =< 30%)
+ Tổng dư nợ cho vay tín chấp cao nhất với một khách hàng trong năm là:
30.000.000 đ chiếm tỷ lệ 1.66% trong tổng vốn điều lệ.
Trang 13
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
+ Tỷ lệ TSCĐ trên vốn tự có :
118.451.601 đ = 4,58%
2.590.816.535 đ
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ : tỷ lệ cho phép theo quy định =< 3%,
thực tế tại quỹ:
40.591.020 đ = 0,35%
11.460.951.726 đ
+ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu :theo quy định phải>=8%. Thực tế tại Qũy
2.574.472.440đ = 23.09%
11.151.293.535 đ
+ tỷ lệ về khả năng chi trả trong ngày làm việc kế tiếp :10.80 lần
+ tỷ lệ về khả năng chi trả trong 7 ngày làm việc kế tiếp :2.24 lần
* Nhận xét và kiến nghị
1. Nhận xét:
Mặt tốt :
- Trong quá trình hoạt động HĐQT chủ động , nhạy bén , luôn bám sát
tình hình biến động thị trường , đề ra nghị quyết sát hp75 tình hình,
tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương và Quận ,Ban điều hành
luôn chấp hành theo Điều lệ, Quy chế , Nghị quyết, trong năm Qũy tín
dụng đã đạt được thành tích đáng kể , góp phần hạn chế tình trạng cho
vay nặng lãi trên địa bàn hoạt động ,thực hiện chỉ tiêu nhiệm vụ kinh
tế của Quận , tạo được uy tín, lòng tin của nhân dân trong và ngoài địa
bàn.
- Hoạt động có nhiều tiến bộ trong công tác quản lý và điều hành.
- Tăng dần nguồn vốn hoạt động , thực hiện tốt việc điều hòa vốn, sử
dụng vốn đạt hiệu quả cao bình quân trong năm trên 92%.
- Nợ quá hạn duy trì dưới 1%.
Hạn chế:
- Vận động tiền gửi tiết kiệm có tăng đáng kể nhưng tỷ lệ còn thấp so
với tổng nguồn vốn , nguồn vốn vay chiếm cao nên ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Trang 14
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
- Tỷ lệ cho vay tín chấp chiếm cao.
- Nguồn vốn hoạt động chư đáp ứng đủ nhu cầu thực tế hoạt động của
Qũy Tín Dụng.
Kiến nghị:
Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay theo quy chế nhằm đảm
bảo việc hoàn trả nợ của khách hàng.
Duy trì ổn định dố dư tiền gửi và thu hút tiền gửi tiết kiệm.
1.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn
1.2.1 phân tích kết cấu nguồn vốn
• Nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu của Quỹ năm 2008 chiếm 74.7% trong năm
2009 chiếm 71.2% trong tổng nguồn vốn của Quỹ. Tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu của Quỹ năm 2009 giảm là do tăng nguồn tiết kiệm năm 2009
tăng 40.65/% so với năm 2008. Tuy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của
Quỹ giảm nhưng về số tuyệt đối tăng đồng. Điều này thể hiện được sự nỗ
lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Quỹ. Trong đó chủ yếu là sự
tăng lên từ quỹ khen thưởng, phúc lợi và quỹ dự trữ bổ sung nguồn vốn.
Đây là biểu hiện tốt chứng tỏ hiệu quả hoạt động được nâng cao, tích lũy
từ nội bộ cao.
Do nguồn vốn chủ sở hữu giảm về tỷ trọng nó được thể hiện qua :
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu x100%
Tổng nguồn vốn
Cụ thể năm 2008
Tỷ suất tài trợ = 7,504,273,431 x100% =74.7%
10,044,359,166
Trang 15
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Năm 2009
Tỷ suất tài trợ = 8,843,171,233 x100% = 71.2%
12,411,145,690
Tóm lại : Nguồn vốn của Quỹ tăng lên vào năm 2009 do vốn điều chuyển
tăng và các khoản nợ phải trả tăng. Nguyên nhân tăng của các khoản này là
do Quỹ mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động, trong khi nguồn vốn chủ sở
hữu không đủ đáp ứng. Về mặt này, việc phát triển các khoản nợ phải trả là
hợp lý.
Ngoài ra nguồn vốn tăng còn do nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Số tăng này
tuy không nhiều nhưng cho thấy tình hình tài chính của Quỹ biến động theo
xu hướng tốt, tích lũy từ nội bộ tăng thông qua việc bổ sung từ lợi nhuận và
các quỹ.
Nhận xét chung :
Sau khi phân tích tình hình tài chính của Quỹ qua bảng cân đối kế toán
năm 2008 - 2009ta có nhận xét sau :
Việc phân bổ vốn đối với Quỹ tương đối hợp lý. Tài sản cố định chỉ chiếm %
trên tổng nguồn vốn cho thấy rõ Quỹ đã tận dụng triệt để các nguồn tiền bao
gồm các quỹ và kể cả lợi nhuận chưa phân phối để đầu tư vào hoạt động tín
dụng góp phần tích cực vào việc trợ vốn cho người nghèo trên địa bàn quận
8.
2. Phân tích và đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh
doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của một đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu tác động bởi nhiều yếu
tố. Doanh nghiệp có doanh thu chưa hẳn đã có lợi nhuận. Muốn biết có lợi
nhuận hay không ta phải so sánh doanh thu với các khoản chi phí.
Căn cứ vào số liệu Quỹ, ta có kết quả kinh doanh như sau :
2.1 – Kết quả hoạt động từ năm 2008 -2009
2.1.1 – Số thành viên vay :
-2009 : 2361
2.1.2 – Số lượt thành viên vay :
- 2008 :2.840
- 2009 : 2955
Tổng cộng :5.795 lượt người vay
Trang 16
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
2.1.3 – Doanh số cho vay :
- 2008 :26.781.000.000 đ
- 2009 : 30.037.000.000 đ
Tổng cộng :56.818.000.000 đ
2.1.4 – Mức vay :
- Thấp nhất : không hạn chế
- Tối đa 10.000.000 :đ/thành viên/lượt vay
2.1.5 – Lãi suất cho vay :
- Lãi suất góp ngắn hạn 1.05 %
- Lãi suất góp trung hạn 1.054 :%
- Lãi suất góp theo dư nợ 1.2%
2.2 – Doanh số cho vay trong năm 2009 :30.037.000.000 đồng
Như vậy so với năm 2008, tổng doanh số cho vay năm 2009 tăng12.1% (tăng
hơn năm trước 3.256.000.000đồng ) và đạt115 % kế hoạch năm 2009.
2.2.1 Vốn cho vay còn quay trong lưu thông đến cuối 31/12/2009 :
- Cho vay ngắn hạn NDLĐ 5.392.141.000 đ
- Cho vay ngắn hạn tiểu thương : 5.067.810.720 đ
Tổng cộng : 11.460.951.720 đ
Đến cuối 31/12/2009 tổng nguồn vốn kinh doanh của quỹ là
12.411.145.690đồng. Nguồn vốn bình quân trong năm 2009 là
11.460.951.720 đồng trong khi đó sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư
tại quỹ ( chưa tính đến vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định ) là đồng, cho
thấy rõ Quỹ đã tận dụng triệt để các nguồn tiền bao gồm các quỹ và kể cả lợi
nhuận chưa chia để đầu tư vào hoạt động tín dụng góp phần tích cực vào việc
trợ vốn cho người nghèo trên địa bàn TPHCM
2.2.2 Tốc độ chu chuyển vốn trong Quỹ :
= doanh số vay trong kỳ
Nguồn vốn hoạt động bình quân trong chi nhánh năm 2009
( nguồn vốn hoạt động gồm : vốn tự có, coi như tự có, vốn huy động tiết
kiệm và vốn đi vay tại LĐLĐ + nguồn vốn điều chuyển từ QTD Thành phố)
Trang 17
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Năm 2008
=
26.781.000.000 đ
11.601.016.400 đ
= 3,2 vòng /năm
Năm 2009
= 30.037.000.000 đ
12.100.994.560đ
= 2,5 vòng/năm
Phân tích tình hình biến động doanh thu :
Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta tính được các số sau :
Tổng doanh thu = DT thuần + TN tài chính + TN bất thường
Đơn vị tính :
Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền Số tiền Số tiền
Tỷ
Trọng
%
1.Doanh thu
thuần
25,034,313,720 30,028,536,523 4,994,222,800 119.9%
2 thu nhập tài
chính
0 0 0 0
3. thu nhập bất
thường
0 0 0 0
Tổng doanh thu 25,034,313,720 30,028,536,523 4,994,222,80
0
119.9%
Trang 18
SVTT Nguyễn Thị Phương Linh GVHD Nguyễn Chi Mai
Theo bảng phân tích trên cho thấy, tổng doanh thu năm 2008 đạt
25,034,313,720 đ , năm 2009 đạt 30,028,536,523 đ .Như vậy, qua giai đoạn
2008 – 2009 tổng doanh thu của Quỹ tăng4,994,222,800 đồng, với tốc độ tăng là
19.9%. Như vậy doanh số cho vay thực hiện đã có sự tăng trưởng. Tổng doanh
thu tăng kéo theo doanh thu thuần cũng tăng là 4,994,222,800đồng. Với tốc độ
tăng doanh thu như vậy, cho thấy tình hình phát vay của Quỹ có nhiều thuận lợi.
Tuy nhiên để thấy rõ hơn và đánh giá chính xác tình hình thực hiện doanh thu
của Quỹ qua hai năm 2008 – 2009, cần phân tích sự biến động của doanh thu có
liên hệ với chi phí cho vay. Việc phân tích được thể hiện như sau :
Tổng chi phí = chi phí về hoạt động trợ vốn + chi phí hành chính + chi phí
quản lý + chi phí dự phòng nợ khó đòi.
Đơn vị tính : Đồng
Chênh lệch
Số tiền %
1)Chi phi về
hoạt động tín
dụng
811,916,347 849,093,599 37,177,252 101.35%
2) chi phí
quản lý
264,834,288 321,798,916 56,964,628 121.5%
3)chi phí hành
chính
530,028,852 864,286,113 334,257,261 163.06%
4) chi phí dự
phòng nợ khó
đòi
77,218,850 6,012,595 -71,206,255 7.78%
TỔNG CỘNG 1,683,998,337 2,041,191,173 357,192.83
6
121.2%
,
Chênh lệch doanh thu qua hai năm có liên hệ với chi phí sau :
TDT =TDT
năm 2009
– TDT
năm 2008
x TCP
2009
TCP
2008
= 30,028,536,523 – 25,034,313,720 x 2,041,191,173
1,683,998,337
= 6,053,547,246 đ