Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014
Giảng viên
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014
Giảng viên
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Mục Lục
Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6
1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại 6
1.1.1 Khái niệm v đc đim dch v ngân hng 6
1.1.2. Các loi hnh dch v ngân hng 6
1.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng bán buôn 6
1.1.2.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6
1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 7
1.2.1 Sự phát trin dch v ngân hng bán lẻ 7
1.2.1.1 Phát triển dịch vụ NHBL xuất phát từ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong
cơ cấu hoạt động của Ngân hàng 7
1.2.1.2 Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là do áp lực cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trường-áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng
và từ các tổ chức tài chính khác 7
1.2.1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp NHTM phân tán
và hạn chế rủi ro 8
1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 8
1.2.2 Khái niệm v đc đim 8
1.2.2.1 Khái niệm 8
1.2.2.2 Đặc điểm 9
1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển ngân hàng bán lẻ 9
1.2.3 Vai trò của dch v ngân hng bán lẻ 10
1.2.3.1 Đối với khách hàng và nền kinh tế 10
1.2.3.2 Đối với ngân hàng 11
1.2.4 Các sản phẩm dch v ngân hng bán lẻ 11
1.2.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn dân cư 11
1.2.4.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 12
1.2.4.3 Dịch vụ thẻ 13
1.2.4.4 Hoạt động kiều hối 14
1.2.4.5 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác … 14
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
1.2.5 Yếu tố tác động đến sự phát trin của dch v ngân hng bán lẻ 15
1.2.5.1 Sự phát triển kinh tế xã hội 15
1.2.5.2 Môi trường pháp luật 16
1.2.5.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 16
1.2.5.4 Công nghệ thông tin 16
Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 17
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 17
2.1.1 Quá trnh hnh thnh v phát trin của ngân hng TMCP
Công thương Thanh Hóa 17
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hng TMCP Công thương Thanh Hóa 20
2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ của chi nhánh Ngân hàng
Công thương Thanh Hóa 26
2.2.1 Thực trng hot động dch v bán lẻ ti chi nhánh VietinBank
Thanh Hóa 26
2.2.1 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 26
2.2.2 Hoạt động huy động vốn dân cư 28
2.2.3 Dịch vụ thanh toán 31
2.2.4 Dịch vụ thẻ 33
2.2.5 Dịch vụ bảo lãnh 35
2.2.6 Các sản phẩm dịch vụ khác : 36
2.3 Đánh giá hoạt động dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng
Công thương Thanh Hóa trong thời gian qua 37
2.3.1 Những kết quả đt được 37
2.3.1.1 Tiêu chí định tính 37
2.3.1.2 Tiêu chí định lượng 38
2.3.2 Những hn chế v nguyên nhân 40
2.3.2.1 Hạn chế và khó khăn 40
2.3.2.2 Nguyên nhân 41
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 44
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THANH HÓA 44
3.1.1 Phương hướng chung 44
3.1.2 Mục tiêu và cơ sở phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 44
3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH THANH HÓA 45
3.2.1 Thâm nhập thu hút thị trường và thu hút khách hàng 45
3.2.2 Phát triển thị trường và quản lý khách hàng
46
3.2.2.1 Giải pháp phát triển thị trường 46
3.2.2.2 Giải pháp quản lý khách hàng 46
3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ mới 47
3.2.3.1 Giải pháp chung cho phát triển sản phẩm dịch vụ 47
3.2.3.2 Các giải pháp cụ thể từng hoạt động 47
3.2.4 Phát triển công nghệ công tin 51
3.2.5 Phát triển năng lực tài chính của ngân hàng 52
3.2.6 Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực 53
3.2.7 Tăng cường hoạt động Marketing 54
3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 55
3.3.1 Kiến nghị đối với VietinBank Thanh Hóa 55
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56
3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 57
3.3.4 Kiến nghị với chính quyền địa phương 57
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh những cơ hội và lợi thế có thể
phát huy, áp lực cạnh tranh của các tập đoàn xuyên quốc gia cùng những thách
thức khác đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục thúc đẩy cải cách để đảm bảo tăng
trưởng nhanh và bền vững. Trong lĩnh vực ngân hang vấn đề đặt ra là phải có
những giải pháp thích hợp để các ngân hàng trong nước có thể thích ứng với tiến
trình tự do hóa, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ
vào việc mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hang tiên tiến, đồng thời đảm bảo an
toàn và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, dịch vụ ngân hàng bán lẻ
(NHBL) là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Theo nhận định của các chuyên gia ngân hàng và thực tế cho thấy, thị trường
dịch vụ NHBL là một mảnh đất màu mỡ và đầy đủ tiềm năng. Đây là lĩnh vực
cung cấp sự tiện dụng trong sinh hoạt đến từng doanh nghiệp, cá nhân, gia đình
nên tiềm năng để phát triển lĩnh vực này rất lớn. Thêm nữa, đây là lĩnh vực mang
lại mức thu nhập ổn định cho ngân hàng cho nên chiếm được một mức lợi nhuận
cao. Tại thời điểm này, cạnh tranh trên thị trường dịch vụ bán lẻ đã có các “đại
gia” như: HSBC, ANZ và một số ngân hàng trong nước như VPBank,
Techcombank… Như vậy, thị trường NHBL là thị trường hiện hữu và sinh lời chứ
không còn ở dạng tiềm năng. Đặc biệt với sự đầu tư công nghệ mạnh mẽ trong
những năm gần đây sẽ hứa hẹn những cuộc cạnh tranh sôi động giữa các hoạt
động kinh doanh dịch vụ.
Xuất phát từ thực trạng của các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân Hàng
TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa đó là việc mở rộng phát
triển các dịch vụ NHBL chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ bán lẻ còn
đơn điệu và mang tính cạnh tranh chưa cao. VietinBank Thanh Hóa thuộc hệ
thống VietinBank Việt Nam, hoạt động NHBL mới bước đầu được triển khai tại
chi nhánh, do vậy, kết quả chưa xứng với tiềm năng, đồng thời vẫn còn gặp nhiều
khó khăn, bất cập. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
cao hiệu quả hoạt động dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng
tại chi nhánh. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài :
“Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa”
Làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp một phần nhỏ trong công
tác hoạch định chiến lược tại đơn vị.
Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng
Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa
Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm, đề tài chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng
góp, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chi nhánh Ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa đã nhiệt tình chỉ bảo em trong thời gian thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là giảng
viên Trần Thị Hường đã truyền dạy kiến thức cũng như hướng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành báo cáo này.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm v đc đim dch v ngân hng
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 2 khoản 20: Ngân hàng là
loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt
động, các loại hình ngân hàng gồm: Ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư,
ngân hàng chính sách, ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác và các loại
hình ngân hàng khác.
Thị trường dịch vụ tài chính là một khái niệm mới do Tổ chức thương mại
thế giới (WTO) đưa ra nhằm hình thành các quy tắc ứng xử giữa các nước thành
viên WTO trong hoạt động thương mại dịch vụ. Theo WTO “Một dịch vụ tài chính
là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được một nhà cung cấp dịch vụ tài
chính cung cấp.Trong dịch vụ tài chính có tất cả dịch vụ bảo hiểm và liên quan
đến bảo hiểm, các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác. Như vậy, dịch vụ
ngân hàng là một bộ phận cấu thành trong dịch vụ tài chính nói chung.
1.1.2. Các loi hnh dch v ngân hng
1.1.2.1 Dch v ngân hng bán buôn
Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán buôn (wholesale banking services) được
sử dụng lần đầu vào cuối thập kỷ 60 của thế kỷ 20 ở Anh (David Cox, Shelagh
Hefernan ở Anh, George H. Hempel, Linda Allen ở Mỹ). Do sự hình thành và phát
triển của các thị trường vốn bán buôn, các ngân hàng khi đó đã bắt đầu tham gia
vào các thị trường này và thực hiện các khoản cho vay với số tiền đã đi vay được,
mang lại sự phát triển của nghiệp vụ ngân hàng bán buôn. Dịch vụ ngân hàng
bán buôn là dịch vụ ngân hàng dành cho các định chế tài chính và những dịch vụ
ngân hàng được cung ứng với số lượng lớn.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
1.1.2.2 Dch v ngân hng bán lẻ
Thị trường bán lẻ là một cách nhìn hoàn toàn mới về thị trường tài chính,
qua đó, phần đông những người lao động nhỏ lẻ sẽ được tiếp cận với các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo ra một thị trường tiềm năng đa dạng và năng động.
Hiện nay, có nhiều khái niệm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo nhiều cách tiếp
cận khác nhau. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ thực ra là hoạt động bao trùm tất cả
các mặt tác nghiệp của NHTM như tín dụng, các dịch vụ chứ không chỉ là dịch
vụ ngân hàng.
Theo quan niệm phổ biến và cách hiểu thông thường thì DVNH bán lẻ
thường chỉ là các khoản cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình với các đặc điểm chủ
yếu sau: Số tiền vay và thực hiện dịch vụ nhỏ, có thể chỉ vài ba trăm ngàn đồng;
Nhu cầu vay vốn đa dạng từ sản xuất, buôn bán tới đời sống như mua nhà, xe;
người vay ở khắp các địa bàn, từ chợ búa, nhà tập thể tới các vùng xa xôi, hẻo
lánh; Hầu hết các khoản vay, nhu cầu dịch vụ nhỏ lẻ, chi phí cao, tỉ lệ lợi nhuận
thấp và việc quản lý các khoản vay khó khăn. Đây lại là đối tượng khách hàng
lớn, ổn định và không ngừng gia tăng.
1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại
1.2.1 Sự phát trin dch v ngân hng bán lẻ
1.2.1.1 Phát trin dch v NHBL xuất phát từ sự chuyn dch mnh mẽ
trong cơ cấu hot động của Ngân hng
Trong mấy năm trở lại đây, kinh tế xã hội đã có sự phát triển đáng kể,
mang đến một sự đầy đủ và sung túc hơn cho người dân không chỉ trên phương
diện thu nhập mà còn cả về trình độ dân trí cao hơn, khả năng tiếp cận mở rộng
hơn tới các dịch vụ tiêu dùng của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng Xu hướng
này đã mang tới cho thị trường tài chính cơ hội để khai thác các nguồn lực trong
dân cư cũng như khả năng cung cấp các dịch vụ tài chính đến dân cư. Và phát
triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được các NHTM lựa chọn xu hướng phát triển
lâu dài và bền vững, với mục đích mang lại sự thành công đó là việc chiếm lĩnh
được thị trường và mang lại nguồn thu cho ngân hàng, mặc dù tỷ trọng nguồn
thu bước đầu không cao, nhưng đây là nguồn thu bền vững và có khả năng mang
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
lại sự phát triển của ngân hàng.
1.2.1.2 Việc phát trin dch v ngân hng bán lẻ l do áp lực cnh tranh
trong nền kinh tế th trường-áp lực cnh tranh giữa các ngân hng v từ
các tổ chức ti chính khác
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển dịch vụ ngân hàng
bán lẻ, các NHTM luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các
đối thủ trong ngành mà từ tất cả các định chế tài chính đang cùng hoạt động trên
thương trường với mục tiêu giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng
như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho nền kinh tế.
Thị trường bán lẻ sẽ không còn là sân chơi độc quyền của các NHTM Việt Nam.
Các tổ chức tín dụng nước ngoài cũng đã và đang ráo riết mở dịch vụ bán lẻ trên
thị trường Việt Nam (HSBC, ANZ ). Việc đa rạng hóa loại hình dịch vụ cho phép
ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho nhiều khách hàng, nhiều nhu cầu của một khách
hàng có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn.
1.2.1.3 Phát trin dch v ngân hng bán lẻ giúp NHTM phân tán v hn chế
rủi ro
Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai
dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ có điều kiện để hạn chế phần nào rủi ro do các nhân
tố bên ngoài gây ra. Đối với các dịch vụ bán buôn, chỉ cần có 1 khách hàng có rủi
ro là có thể ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng. Trong khi đó, các dịch vụ ngân
hàng bán lẻ nói chung, rủi ro được san đều ra các khách hàng nhỏ, cho phép ngân
hàng có khả năng phản ứng và điều chỉnh các chính sách khi có sự thay đổi trong
môi trường kinh doanh.
1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát trin dch v ngân hng bán lẻ
Mặc dù hoạt động bán lẻ của các ngân hàng thương mại đã được cải
thiện đáng kể, cả chất và lượng, song đó mới chỉ là khúc dạo đầu cho sự phát
triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại VN. Bởi trong số hơn 86 triệu dân, hiện mới chỉ
có khoảng 10% dân số mở tài khoản tại ngân hàng.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
1.2.2 Khái niệm v đc đim
1.2.2.1 Khái niệm
Dịch vụ ngân hàng (DVNH) bán lẻ: là các hoạt động cho vay, thanh toán,
cung ứng các dịch vụ của NHTM trực tiếp đối với doanh nghiệp, cá nhân không
qua các tổ chức tài chính - dịch vụ trung gian.
Theo các chuyên gia kinh tế của Học viện Công nghệ Châu Á – AIT, dịch vụ
ngân hàng bán lẻ là cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân
riêng lẻ, tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua mạng lưới chi nhánh, khách
hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua các
phương tiện điện tử viễn thông và công nghệ thông tin.
1.2.2.2 Đc đim
Đem lại doanh thu cao, chắc chắn, ít rủi ro. Do đặc điểm của dịch vụ ngân
hàng bán lẻ có thị trường rộng lớn, hướng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cá nhân do đó rủi ro sẽ thấp hơn; đồng thời dịch vụ khá đa dạng nên đem lại
doanh thu cao.
Giá trị từng khoản giao dịch không quá lớn, thường có các hạn mức tín
dụng đi kèm với các điều kiện trong quá trình giao dịch.
Sản phẩm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ khá đa dạng vừa có sản phẩm
thuộc tài sản nợ như tiết kiệm dân cư, vừa có sản phẩm thuộc tài sản có như cho
vay cá nhân.
Chính sách, phương thức quản lý, cách thức tiếp thị, yêu cầu về nguồn
nhân lực có các đặc điểm riêng biệt: mức độ chuyên môn hóa cao, nhân lực có
trình độ và năng lực
Marketing ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện.
1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá sự phát trin ngân hng bán lẻ
Để đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ ngân hàng bán lẻ của một NHTM,
các tổ chức tài chính lớn trên thế giới dựa vào các tiêu chí sau: Giá trị thương
hiệu; Hiệu lực tài chính; Tính bền vững của nguồn thu; Tính rõ ràng trong chiến
lược; Năng lực bán hàng; Năng lực quản lý rủi ro; Khả năng tạo sản phẩm; Thâm
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
nhập thị trường; Đầu tư vào nguồn nhân lực.
Tiêu chí định lượng.
Sự gia tăng số lượng khách hàng và thị phần.
Đây là tiêu chí chung để đánh giá sự phát triển của bất kỳ loại hình kinh
doanh nào, Số lượng khách hàng càng đông, thị phần càng tăng thì chứng tỏ
ngân hàng đó phát triển tốt dịch vụ bán lẻ, và ngược lại.
Hệ thống kênh phân phối.
Tuy CNTT phát triển ngày càng hiện đại, nhưng không có con người
hướng dẫn, làm chủ thể sử dụng thì những công nghệ đó cũng trở nên vô ích.
Phát triển dịch vụ ở đâu, ngân hàng nên mở rộng mạng lưới các kênh phân phối
của mình tới đó, tạo điều kiện hướng dẫn người dân tiếp cận các dịch vụ tiên tiến
của ngân hàng dễ dàng.
Nâng cao thu nhập cho ngân hàng.
Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp đều đạt được tối đa hóa lợi
nhuận, tuy kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt nhưng ngân hàng cũng không phải
là ngoại lệ.
Chỉ tiêu định tính.
Tính đa dạng của dich vụ.
Để đáp ứng được đầy đủ và thỏa mãn nhu cầu của mọi tầng lớp khách
hàng, ngân hàng cần đa dạng hóa các dich vụ của mình, không ngừng đổi mới,
cải tiến dịch vụ sao cho phù hợp với khách hàng nhất.
Tính tiện ích của dịch vụ.
Dịch vụ nào đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu cần thiết hàng ngày một
cách nhanh nhất và dễ dàng nhất thì sẽ được sử dụng nhiều.
Tính an toàn.
An toàn ở đây được hiểu là an toàn cho cả 2 bên: Ngân hàng và khách
hàng. Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro với cả
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
ngân hàng và khách hàng. Do đó nâng cao chất lượng bảo mật để bảo đảm rằng
hệ thống xử lý của ngân hàng không bị lợi dụng. Ngân hàng nào có độ an toàn
cao thì sẽ được đông đảo khách hàng lựa chọn.
1.2.3 Vai trò của dch v ngân hng bán lẻ
1.2.3.1 Đối với khách hng v nền kinh tế
Thông qua hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng quá trình chu chuyển
tiền tệ trong nền kinh tế, khai thác và sử dụng các nguồn vốn trong nền kinh tế
thêm hiệu quả, làm tăng luân chuyển tiền tệ trong không gian và thời gian. Góp
phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, góp phần vào quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Góp phần tích cực trong việc mang lại lợi ích chung cho nền kinh tế, cho
khách hàng và ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nhờ sự tiện ích và
chuyên môn hoá của từng loại dịch vụ: giảm chi phí in ấn, kiểm đếm, bảo quản,
vận chuyển tiền, cũng như tiết kiệm nhân lực để thực hiện, giảm chi phí dịch vụ,
giúp khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm dịch vụ.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ: tạo điều kiện cho quá
trình sản xuất kinh doanh được tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng, thúc đẩy
dòng vốn luân chuyển nhanh, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng hoá.
Góp phần chống tham nhũng, gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế…
Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng
công nghệ tiên tiến, hiện đại giúp người dân làm quen và không còn cảm thấy
xa lạ với những khái niệm ngân hàng tự động, ngân hàng không người, ngân
hàng ảo.
1.2.3.2 Đối với ngân hng
Đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập lớn về phí dịch vụ. Phát triển dịch
vụ đa dạng, nhiều tiện ích theo hướng cải tiến phương thức thanh toán, đơn
giản hoá thủ tục, mở rộng mạng lưới hoạt động.
Tận dụng được nguồn vốn trong thanh toán của khách hàng đang lưu ký
trên tài khoản thanh toán, ký quỹ.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Xây dựng được mạng lưới khách hàng đa dạng, rộng khắp làm nền tảng
để phát triển các dịch vụ ngân hàng.
Tăng khả năng hoạt động đáp ứng các nhu cầu khách hàng của các
ngân hàng thương mại, từ đó tăng dần khả năng thích ứng, cạnh tranh của các
ngân hàng thương mại góp phần làm vững mạnh thêm nền tài chính nước nhà.
1.2.4 Các sản phẩm dch v ngân hng bán lẻ
1.2.4.1 Nghiệp v huy động vốn dân cư
Đây là một nghiệp vụ tài sản nợ, là một nguồn huy động truyền thống
của ngân hàng thương mại, góp phần hình thành nên nguồn vốn hoạt động của
các ngân hàng.
Đặc điểm của nguồn vốn huy động dân cư:
Khả năng huy động vốn tập trung tại một số địa bàn và một số khách
hàng: huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết
kiệm, giấy tờ có giá, tập trung chủ yếu tại những đô thị phát triển về kinh tế xã
hội, công nghiệp, dịch vụ và phát triển công nghệ
Giá vốn tương đối cao so với các nguồn huy động khác như từ các tổ chức
kinh tế, từ tổ chức tín dụng khác.
Vai trò của nguồn huy động dân cư đối với ngân hàng:
Đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn cho các ngân
hàng. Huy động vốn dân cư là một trong hai bộ phận chính trong huy động vốn
của ngân hàng thương mại bên cạnh huy động vốn từ các thành phần kinh tế.
Tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu cho ngân hàng. Khả năng huy
động vốn trung dài hạn chủ yếu từ khu vực dân cư.
Tăng tính ổn định, bền vững tương đối cho nguồn vốn. Nguồn tiền của
khu vực dân cư khi được gửi vào ngân hàng thường có tính chất nhàn
rỗi, mục đích chủ yếu là để hưởng lãi, dự phòng cho nhu cầu tiêu dùng
trong tương lai.
Giúp xây dựng mạng lưới khách hàng đa dạng, rộng khắp làm nền tảng
để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
1.2.4.2 Dch v tín dng bán lẻ
Đây là một nghiệp vụ tài sản có, là sản phẩm truyền thống của ngân
hàng thương mại, góp phần tăng thu nhập của các ngân hàng. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế xã hội, tỷ trọng của dịch vụ tín dụng bán lẻ trong dư nợ
vay của các ngân hàng thương mại ngày càng cao. Cho vay cá nhân chiếm tỷ
trọng quan trọng trong danh mục đầu tư của các ngân hàng thương mại trên thế
giới.
Đặc điểm của sản phẩm tín dụng bán lẻ:
Thị trường rộng và không ngừng tăng trưởng: Sự phát triển của xã hội
và quy mô dân số ngày càng tăng, nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của
dân cư thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu cho loại sản phẩm này.
Khách hàng của loại sản phẩm này thường quan tâm đến số tiền trả nợ
hơn là lãi suất vay. Do đó ngân hàng có thể cho vay với lãi suất cao.
Giá trị từng món vay thường nhỏ lẻ phân tán. Do đó dẫn đến tăng chi
phí quản lý của ngân hàng cho từng món vay này.
Kỹ thuật cho vay khá đơn giản, không đòi hỏi cán bộ được đào tạo cao.
Luôn tồn tại nhóm khách hàng lừa đảo, lợi dụng khe hở vì vậy đòi hỏi
thẩm định cho vay có kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp.
Vai trò của dịch vụ tín dụng đối với ngân hàng:
Đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng tín dụng cho các ngân
hàng. Đối tượng cho vay là cá nhân do đó giúp xây dựng mạng lưới khách
hàng đa dạng, rộng khắp làm nền tảng phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân
hàng bán lẻ.
1.2.4.3 Dch v thẻ
Thẻ ngân hàng là một sản phẩm tài chính cá nhân đa chức năng đem lại
nhiều tiện ích cho khách hàng. Thẻ có thể sử dụng để rút tiền, gửi tiền, cấp tín
dụng, thanh toán hoá đơn dịch vụ hay để chuyển khoản. Thẻ cũng được sử
dụng cho nhiều dịch vụ phi tài chính như tra vấn thông tin tài khoản, thông tin
các khoản chi phí sinh hoạt…
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Đặc điểm của dịch vụ thẻ:
Là dịch vụ cung cấp cho khách hàng sử dụng phương tiện thanh toán không
dùng tiền mặt.
Nhiều tiện ích giúp khách hàng thuận tiện trong giao dịch và cuộc sống hàng
ngày.
An toàn, gọn nhẹ, dễ sử dụng .
Vai trò của dịch vụ thẻ đối với ngân hàng:
Dịch vụ thẻ là một nguồn thu của ngân hàng, vai trò của dịch vụ thẻ ngân
hàng như là một mũi nhọn chiến lược trong hiện đại hoá, đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ ngân hàng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển
khai dịch vụ thẻ sẽ có điều kiện để hạn chế phần nào rủi ro do tác nhân bên
ngoài.
Phát triển dịch vụ thẻ cũng là một biện pháp để tăng vị thế của một ngân
hàng trên thị trường đó là khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân
hàng.
1.2.4.4 Hot động kiều hối
Hoạt động kiều hối là dịch vụ của ngân hàng (và các tổ chức được phép
hoạt động kiều hối) phục vụ chuyển tiền của các cá nhân ở nước ngoài gửi tiền
về cho các cá nhân trong nước.
Với chính sách khuyến khích và thu hút kiều hối của các ngân hàng,
lượng kiều hối chuyển về càng nhiều, thị trường kiều hối đang được mở rộng,
khách hàng ngày càng đông, yêu cầu về chất lượng dịch vụ cũng càng ngày càng
cao.
Đặc điểm của hoạt động kiều hối:
Có nhiều hình thức và kênh chuyển tiền kiều hối do khách hàng lựa chọn
Với công nghệ hiện đại nên dịch vụ kiều hối giúp người gửi và nhận một
cách nhanh chóng và an toàn mà không cần nhiều thời gian để hoàn thành dịch vụ
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Vai trò của hoạt động kiều hối:
Trở thành một nguồn thu dịch vụ không thể thiếu được trong chính sách
kinh doanh của ngân hàng
Kiều hối đóng vai trò làm giảm sự thiếu hụt cán cân vãng lai và là nguồn
cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế quốc gia
Sử dụng dịch vụ kiều hối còn có vai trò tăng nguồn thu phí dịch vụ, tăng
nguồn tiền gửi và bán chéo sản phẩm khác.
Kiều hối còn làm nâng cao được uy tín thương hiệu của Ngân hàng với các
khách hàng
1.2.4.5 Dch v ngân hng bán lẻ khác
Đc đim của sản phẩm:
Phonebanking là phương tiện giúp khách hàng tiếp cận và sử dụng
dịch vụ của ngân hàng thông qua thiết bị điện thoại (cố định, di động).
Ebanking, internetbanking là phương tiện giúp khách hàng tiếp cận và
sử dụng dịch vụ của ngân hàng thông qua thiết bị đường truyền mạng của
bưu điện và mạng internet.
Là dịch vụ hiện đại mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng để thực hiện các
giao dịch thông qua các thiết bị điện tử có kết nối mạng Internet hoặc 3G
Vai trò của sản phẩm đối với nền kinh tế:
Cho phép các khách hàng có tài khoản tại ngân hàng có thể dùng tài
khoản của mình để thanh toán các hoá đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày như :
tiền điện, nước, điện thoại, mua sắm tại các siêu thị nhà hàng…
Khách hàng có thể nhanh chóng có được các thông tin về số dư tài
khoản, liệt kê giao dịch, số dư lưu ký chứng khoán. Bên cạnh đó cũng được cung
cấp các thông tin về tỷ giá, lãi suất, giá chứng khoán…
Các khách hàng đầu tư trên thị trường chứng khoán có thể đặt lệnh
mua, bán chứng khoán từ xa thông qua hệ thống đồng thời theo dõi biến động giá
chứng khoán.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng làm quen và tiếp cận với dịch
vụ công nghệ cao.
1.2.5 Yếu tố tác động đến sự phát trin của dch v ngân hng bán lẻ
1.2.5.1 Sự phát trin kinh tế xã hội
Nền kinh tế - xã hội là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Một nền kinh tế tăng trưởng đều, mạnh, toàn
diện trên tất cả các mặt, các ngành: cơ cấu nền kinh tế tăng trưởng phù hợp, đầu
tư nước ngoài tăng, GDP hàng năm tăng cao, đời sống của người dân được nâng
lên về cả vật chất và tinh thần…thêm vào đó sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường bán lẻ trong
nước….Việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của dịch vụ ngân
hàng bán lẻ. Để đáp ứng được cầu của thị trường đòi hỏi Cung của các ngân
hàng phải tăng lên cả về số lượng và chất lượng.
1.2.5.2 Môi trường pháp luật
Các ngân hàng có các hoạt động kinh doanh khác nhau nhằm đem lại lợi
nhuận cao cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng đều phải tuân
theo đúng pháp luật, không được vi phạm pháp luật. Nhà nước ban hành các
quyết định, nghị định, thông tư liên quan đến tài chính - ngân hàng nói chung và
các quy trình thực hiện dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng: các chính sách tiền tệ,
chính sách tài khóa, các quy định về cho vay vốn, lãi suất áp dụng Hệ thống
pháp luật được áp dụng cho tất cả các loại hình ngân hàng nhằm tạo ra một sân
chơi bình đẳng, minh bạch, lành mạnh trong quá trình hội nhập quốc tế.
1.2.5.3 Năng lực cnh tranh của ngân hng thương mi
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các NHTM ngày
càng gay gắt. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đang trở nên khốc liệt hơn
bao giờ hết. Nhiều ngân hàng mới ra đời cùng với những tiện ích mới đã khiến
nghề ngân hàng luôn được đánh giá là “siêu lợi nhuận nhưng cũng siêu cạnh
tranh”. Do đó một xu hướng hiện tại là các ngân hàng tiếp cận với các cá nhân,
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
doanh nghiệp nhỏ và vừa để cung cấp các dịch vụ bán lẻ cho phù hợp.
1.2.5.4 Công nghệ thông tin
Con đường duy nhất để phục vụ nhu cầu nền kinh tế đang chuyển đổi và
phát triển là đổi mới công nghệ mà thực chất là ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào
hoạt động ngân hàng. Với việc áp dụng công nghệ và sử dụng hệ thống tạo ra
nhiều sản phẩm dịch vụ mới, phương thức phân phối hiệu quả, tăng cường mối
quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng. Công nghệ thông tin là thực sự cần thiết
khi các ngân hàng thâm nhập vào thị trường bán lẻ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG THANH HÓA
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Thanh Hóa
2.1.1 Quá trnh hnh thnh v phát trin của ngân hng Thương Mi Cổ
Phần Công thương Thanh Hóa
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa
Thanh Hóa
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên gọi tắt: VIETINBANK THANH HÓA
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Logo:
Địa chỉ: 17 Phan Chu Trinh, P.Điện Biên, Tp.Thanh Hóa.
Điện thoại: (037)3. 852.318
Website: www.VietinBank.vn
Email: VietinBank.com.vn
Thực hiện Nghị quyểt Đại hội lần thứ 3 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt
Nam khóa VI và Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là chính phủ ) về việc chuyển hoạt động Ngân Hàng sang hạch toán kinh tế
và kinh doanh XHCN, hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp :
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động Ngân
hàng và các Ngân hàng Thương Mại (NHTM)thực hiện chức năng kinh doanh
tiền tệ tín dụng và các dịch vụ Ngân Hàng.
Đây là mốc son lịch sử của hệ thống ngân hàng được tách bạch rõ ràng
giữa chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanh. Đánh dấu sự ra đời
của các NHTM với sự vươn lên và phát triển mạnh mẽ, góp phần xứng đáng vào
quá trình hội nhập và công cuộc đổi mới đất nước.
Trong xu thế thời đại đó ngày 1/7/1988 Ngân hàng Công Thương (NHCT)
Việt Nam đã ra đời và đi vào hoạt động. Hai tháng sau,ngày 01/9/1988 chi
nhánh NHTC tỉnh Thanh Hóa được thành lập trên cơ sở NH Nhà nước thị xã
Thanh Hóa cùng với các phòng tín dụng công nghiệp,tín dụng thương nghiệp của
Ngân hàng Nhà nước tỉnh để hợp thành chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hóa, đơn vị
thành viên nằm trong đội hình của NHTC Việt Nam.
Cùng thời gian đó các chi nhánh NHNN thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn
chuyển thành chi nhánh NHTC cấp II thuộc chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hóa.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Cùng với quá trình đổi mới đất nước và toàn ngành, từ ngày thành lập đến
nay chi nhánh NHCT Thanh Hóa luôn khẳng định được vai trò vị trí của một đơn
vị luôn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế tỉnh nhà.
Những giai đoạn phát triển :
Quá trình hình thành và tổ chức bộ máy hoạt động NHCT Việt Nam nói
chung và chinh nhánh NHCT Thanh Hóa có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: Từ ngày thành lập đến hết năm 1990,hệ thống NHCT
Việt Nam có 32 chi nhánh, tỉnh thành phố với 63 đơn vị trực thuộc được tổ chức
hoạt động theo cơ chế NHCT_TW chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ đạo như một
liên hiệp xí nghiệp đặc biệt - các chi nhánh thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc
lập.
Giai đoạn này chi nhánh NHCT Thanh Hóa có 2 chi nhánh trực thuộc là chi
nhánh NHCT Bỉm Sơn và chi nhánh NHCT Sầm Sơn, chi nhánh tỉnh có 6 phòng
ban,chưa có phòng giao dịch. Nguồn vốn huy động khi mới thành lập(1988)là
13.400 triệu đồng,dư nợ cho vay nền kinh tế 10.326, chưa có cho vay ngoại tệ và
huy động tiết kiệm ngoại tệ, các sản phẩm dịch vụ còn đơn giản, tin học chưa
được áp dụng, tổng số CBCNV có 325 người.
Giai đoạn hai: Từ tháng 1/1991 đến hết năm 1995,là giai đoạn hệ thống
NHCT Việt Nam được thành lập lại theo Quyết định 420/CT ngày 14/11/1990
của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng,từ đây hệ thống các ngân hàng chuyên doanh
đã được thực sự trở thành NHTM hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng có hiệu
lực từ tháng 10/1990. NHCT Việt Nam là một pháp nhân hạch toán kinh tế độc
lập có các chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Đây cũng là giai đoạn bung ra của nền
kinh tế nhiều thành phần, là giai đoạn mà hệ thống NHCT mở rộng cho vay, đối
mặt trực tiếp nhất với cơ chế thị trường nên chứa đựng mầm mống của sự mất
an toàn và khủng hoảng.
Chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hóa cũng bắt đầu mở rộng hoạt động,hàng
loạt các phòng giao dịch được thành lập mới như NHCT Bỉm Sơn phát triển thêm
3 phòng giao dịch, hội sở NHCT tỉnh 7 phòng giao dịch,chi nhánh NHCT Sầm Sơn
1 phòng giao dịch.
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Đến hết năm 1995 chi nhánh NHCT Thanh Hóa có nguồn vốn huy động đạt
190.420 triệu đồng, trong đó ngoại tệ(quy VNĐ)đạt 18.030 triệu đồng, (huy động
vốn ngoại tệ được bắt đầu thực hiện từ năm 1994).
Đầu tư ứng dụng đạt 262.976 triệu đồng trong đó dư nợ cho vay DNNN
127.592, dư nợ cho vay ngoài quốc doanh 135.384 triệu.
Kết quả kinh doanh có lãi 10.053 triệu, là năm đỉnh cao của chi nhánh
NHCT Thanh Hóa. Song thời điểm này cũng đã bắt đầu bộc lộ những tồn tại, yếu
kém như: Hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch thấp,đội ngũ CBCNV
không theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế,chất lượng tín dụng bộc lộ nhiều
tồn tại.nợ quá hạn(NQH) bắt đâu dâng lên.
Giai đoạn ba: Từ năm 1996 đến nay. Theo ủy quyền của thủ tướng chính
phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam đã kí quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày
21/9/1996 thành lập lại NHCT Việt Nam theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước.
Quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của thủ tướng chính phủ, theo
mô hình này NHCT Việt Nam được quản lý bởi Hội đồng quản trị, điều hành bởi
Tổng giám đốc có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc (các CN cấp 1,cấp 2)
có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập (các công ty)
Đối với chi nhánh NHCT Thanh Hóa hai năm đầu của thời kì này (1996 và
1997) là giai đoạn bộc lộ rõ nét nhất những khó khăn tồn tại, đó là:
Nguồn vốn có tăng nhưng rất chậm, đến cuối 1997 đạt 296.403 triệu đồng.
Dư nợ giảm dần, cuối năm 1997 chỉ còn 182.482 triệu đồng.
Tỉ lệ NQH chiếm đến 24%(chưa kể các khoản nợ đã được khoanh, các
khoản nợ trong hạn biết sẽ quá hạn nhưng vì cho vay trung, dài hạn nên chưa
đến hạn trả)
Kết quả kinh doanh năm 1997 chuyển sang lỗ 539triệu đồng.
Trong những năm 1996-1997 cũng là giai đoạn chuyển giao CB lãnh đạo ở
chi nhánh tỉnh và cả ở các chi nhánh cấp 2. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo có mặt từ
ngày đầu thành lập nay phần đông đến tuổi nghỉ chế độ, tuy đã có sự chuẩn bị
trước cho đội ngũ CB của thời kỳ sau đó nhưng vẫn có sự hẫng hụt do lớp CB lãnh
đạo có uy tín, giàu kinh nghiệm là những trụ cột của toàn chi nhánh lần lượt nghỉ
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
hưu giữa lúc chi nhánh đang rơi vào thời kỳ khó khăn nhất, tư tưởng của đội ngũ
CBCNV đã có sự dao động. Một số CB tìm cách chuyển ngành hoặc chuyển đi nơi
khác. Chi nhánh đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Từ những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua ấy, trách nhiệm,
bản lĩnh của đội ngũ CB lãnh đạo mới và tập thể CBCNV trong toàn chi nhánh lại
được thể hiện, tạo ra cho toàn chi nhánh một sức sống mới để nhanh chóng vượt
qua khó khăn.
Từ năm 1998,với các biện pháp chấn chỉnh lại hoạt động trong toàn chi
nhánh một cách mạnh mẽ, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động của
toàn chi nhánh đã từng bước lấy lại vị thế.
Đầu tư tín dụng đã bắt đầu tăng trưởng trở lại và đến cuối năm 2002 tổng
dư nợ đạt 846.185 triệu đồng. Huy động vốn đến 31/12/2002 đạt 841 tỷ đồng.
NQH ở mức 2%.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh
Thanh Hóa
Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa gồm 325 cán bộ trong tổng số 18.000 cán bộ
trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Trong đó có hơn 90%
cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học, còn lại đã được đào tạo qua hệ trung
cấp chuyên nghiệp của ngân hàng. Chi nhánh NHCT Thanh Hóa trực thuộc NHCT
Việt Nam có cơ cấu tổ chức phòng ban như sau:
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
!
"#
$%&'(
)*$
*+,
-.
"#
/
0*
1(*+2
3
1*
4
15$,
156
7
189
+*
:;'<=>?@;&*56,-A
!
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Chức năng nhiệm v các phòng,ban của chi nhánh NHCT Thanh Hóa:
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường
Phòng khách hàng doanh nghiệp:
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hangd là các
doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ
liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ,thể lệ
hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và
bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.
Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là
các doanh nghiệp. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho
khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền,
mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…;
làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN đến các khách hàng là
doanh nghiệp. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện
có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là các doanh
nghiệp. - Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng
doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại,trình cấp có
thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT VN.
Phòng khách hàng cá nhân:
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các
cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện
hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo,tiếp thị,giới thiệu và bán
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là
các cá nhân theo quy định của ngân hàng Nhàn nước và NHCT VN. Thực hiện tiếp
thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ
của NHCT VN. Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, hanh toán xuất
nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch
vụ của NHCT VN đến các khách hàng cá nhân. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về
cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có,cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ
cho khách hàng là cá nhân.
Phòng quản lý rủi ro:
SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH