Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG NGẮN hạn tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân THỊ TRẤN NÔNG CỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.01 KB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HOÁ - KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN
NÔNG CỐNG
GVHD : TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
SVTH : TRỊNH VĂN ĐỊNH
MSSV : 10003843
LỚP : DHTN6TH
THANH HÓA, THÁNG 03 - 2014
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN




















……………………Ngày … tháng … năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 2
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN



















……………………Ngày … tháng … năm 2014
Giáo viên phản biện

Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 3
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại Học Công Nghiệp TH.Hồ Chí Minh.
Nơi mà trong suốt thời gian qua đã tạo điều điều kiện thuận lợi cho em được học
tập, rèn luyện và tìm hiểu thêm những kiến thức mới những tri thức mới.
Em đã được quý thầy cô truyền đạt cho những kiến thức quý báu để sau
này bước vào môi trường làm việc sẽ giúp ích cho xã hội. Đặc biệt là các thầy cô
trong khoa kinh tế đã hướng dẫn tận tình cho chúng em những kiến thức bổ ích.
Và trong thời gian thực tập tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống, nhờ
sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị nơi em thực tập và sự hướng dẫn của Giảng
Viên: Th.s Nguyễn Thị Phương đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thấy cô đã truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu trong thời gian theo học tại trường, cảm ơn các thầy cô khoa Kinh
tế đã quan tâm giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh chị trong Quỹ tín dụng nhân
dân thị trấn Nông Cống đã tạo điều kiện cho em thực tập, nắm bắt được những
điều thực tế.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế, Giảng Viên: Th.s
Nguyễn Thị Phương và các Cô, Chú, Anh chị trong Quỹ tín dụng nhân dân thị
trấn Nông Cống được dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 4
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diền giải
QTD Quỹ tín dụng
QTDNN Quỹ tín dụng nhân dân
NHTM Ngân hàng thương mại

TTCN, TM-DV Tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
QTDTW Quỹ tín dụng Trung Ương
NHNN Ngân Hàng Nhà Nước.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 5
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 6
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
MỤC LỤC
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 7
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm gần đây kinh tế của Việt Nam đã không ngừng phát triển và
ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, nhất là nước ta đã là
thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Con thuyền Việt Nam đã
vươn ra biển lớn với nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức phía trước.
Do đó yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để kinh tế nước nhà đủ sức trụ vững và
ngày một tiến xa hơn. Trong đó lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn luôn
là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước, bởi nơi đây tập trung phần
lớn dân cư nhưng còn tồn tại nhiều bất cập: Sản xuất rời rạc thiếu kỹ thuật và
còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thị trường đầu ra cho sản phẩm
không ổn định, chi phí đầu vào ngày một tăng… nên nhiều hộ nông dân không
có đủ vốn để đầu tư sản xuất. Vì vậy sự xuất hiện của hệ thống NHTM và các
QTD đã giải quyết được vấn đề về vốn trong đó có Quỹ Tín Dụng nhân dân thị
trấn Nông Cống đã áp dụng chính sách của nhà nước nhằm thực thi chính sách
về tiền tệ, tín dụng đẩy mạnh việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất.

Từ lâu, QTD được xem như là một trung gian tài chính, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội thông qua việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Trong thời
gian qua các tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông
thôn đã có nhiều sự đóng góp cho sự phát triển của khu vực này. Hoà vào thành
tích chung là có sự đóng góp của Quỹ tín Dụng nhân dân thị trấn Nông Cống.
Nước ta có truyền thống về nông nghiệp, ngày nay nông nghiệp đóng vai
trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Huyện Nông Cống là Huyện có tiềm năng
về sản xuất nông nghiệp, nhưng người nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn, do
thiếu vốn vì vậy phần lớn họ không có đủ vốn để đưa những máy móc, kỹ thuật
hiện đại vào sản xuất nên lao động rất vất vả. Đây là một vấn đề cần quan tâm,
một nhu cầu bức xúc mang tính thời sự. Phần lớn bà con nông dân đang thiếu
vốn để sản xuất, chi phí sản xuất thì cao mà chu kỳ thu hoạch lại chậm nên phải
đi vay vốn để bù đắp nhu cầu vốn thiếu hụt phục vụ cho sản xuất kinh doanh, và
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:8
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
thông thường lãi suất cho vay bên ngoài rất cao do vậy người dân vay vốn từ
Quỹ tín dụng sẽ có lợi hơn nhiều, giảm được chi phí cho quá trình sản xuất kinh
doanh. Mặt khác do trình độ dân trí của người dân chưa cao và các ngân hàng
thương mại lớn không mặn mà với các món vay nhỏ nên việc giao dịch với các
ngân hàng lớn gặp nhiều khó khăn.Vì vậy các tổ chức tín dụng đặc biệt là Quỹ
tín dụng nhân dân là sự lựa chọn của họ bởi thủ tục đơn giản và sẵn sàng đáp
ứng các món vay nhỏ.
Bên cạnh công tác tín dụng ngắn hạn, để có nguồn vốn đáp ứng nhu cầu
của người dân đầu tư cho sản xuất kinh doanh, Quỹ tín dụng cần phải đẩy mạnh
công tác huy động vốn nhằm tạo lập nguồn vốn cho hoạt động tín dụng. Điều
này đòi hỏi Quỹ tín dụng cần phải có chính sách huy động vốn phù hợp với khả
năng phát triển của nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của người dân.
Do vậy huy động vốn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả phải đi đôi với nhau,
bổ sung cho nhau. Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng ngắn hạn và huy

động vốn nên tôi đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
Quỹ Tín Dụng nhân dân thị trấn Nông Cống”.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu nhập số liệu thứ cấp tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống,
các báo cáo tài chính và những thông tin liên quan đến hoạt động của Quỹ tín
dụng.
- Tìm hiểu thêm thông tin qua các sách báo, tạp chí, internet, các văn bản,
qui chế, chế độ tín dụng.
2.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phân tích số liệu dựa trên các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp phân tích so sánh số tương đối.
- Phương pháp phân tích so sánh số tuyệt đối.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:9
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
Hoạt động tín dụng rất đa dạng, việc phân tích tín dụng là một đề tài lớn và
phức tạp, vì vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng
ngắn hạn.
- Không gian: Đề tài được thực hiện tại Quỹ Tín Dụng Nhân dân thị trấn
Nông Cống.
- Thời gian: Số liệu trong đề tài là từ năm 2011-2013.
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ
Tín Dụng nhân dân thị trấn Nông Cống.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:10
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay một giá trị lớn hơn giá trị
người đó nhận được khi đi vay đúng theo thời . đã thỏa thuận. Phần giá trị lớn
hơn này được gọi là lãi suất tín dụng. Quan hệ tín dụng ở bất cứ nơi nào cũng
thể hiện ở ba mặt cơ bản sau:
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này chỉ có tính chất tạm thời.
-Thời hạn cho vay do hai bên thỏa thận (người cho vay và người đi vay),
1.1.2 Sự ra đời của tín dụng
Sự ra đời của tín dụng, sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời của hoạt động tín dụng. Xét về
mặt xã hội, sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự
phân hóa xã hội, của cải, tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm người,
trong khi đó lại có một nhóm người khác không có hoặc có thu nhập nhưng quá
thấp không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu để sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày,
đặc biệt là khi gặp những biến cố rủi ro bất thường xảy ra. Trong điều kiện như
vậy đòi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội,
thực hiện việc điều hòa nhu cầu tạm thời của cuộc sống. Tín dụng được hình
thành trên cơ sở đó.
1.1.3 Bản chất của tín dụng
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này chỉ có tính chất tạm thời.
- Đến thời hạn do hai bên thỏa thận (người cho vay và người đi vay), người
sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, phần tăng thêm này
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:11
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị

Phương
gọi là phần lời hay lãi suất.
1.1.4 Vai trò và chức năng của tín dụng trong nền kinh tế
1.1.4.1 Vai trò của tín dụng
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai trò sau
đây:
Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn nền kinh
tế, tạo điều kiện cho quá trình được sản xuất liên tục, tín dụng còn là cầu nối
giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương
tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.
Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Hoạt động ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên
cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác quá trình đầu tư tín dụng được
thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp
kinh doanh hiệu quả.
Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển
và ngành mũi nhọn.
Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuất
khẩu….nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ để phát triển các ngành đó, tạo
cơ sở lôi cuốn các ngành khác.
Thứ tư: Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Trong điều kiện kinh tế mở, tín dụng đã trở thành một trong những phương
tiện kinh tế nối liền các nền kinh tế các nước với nhau.
1.1.4.2 Chức năng của tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng có hai chức năng sau: chức năng
phân phối tài nguyên và chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển
sản xuất.
Chức năng phân phối tài nguyên

Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:12
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên,
thể hiện ở chỗ:
Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông qua tín
dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay.
Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất
Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói
riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung được thực hiện một cách bình
thường và liên tục. Do đó, tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu
thông hàng hoá.
1.1.5 Phân loại tín dụng
1.1.5.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được xác
định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách
hàng, loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại và
QTD. Tín dụng ngắn hạn thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm
thời vốn lưu động và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để
cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và
xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
1.1.5.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng
Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu
động của các tổ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp
thương nghiệp. Cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ
sản xuất nông nghiệp, Cho vay để mua con giống,thức ăn máy đối với hộ sản xất

công nghiệp chăn nuôi. Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay
bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:13
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
ra làm các loại sau: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản
nợ dưới hình thức chiết khấu thương phiếu.
Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố
định. Loại tín dụng này thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và
đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới,
thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn.
1.1.5.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Là loại tín dụng dành cho các
doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và
lưu thông hàng hóa
Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng được thể hiện
bằng hình thức tiền hoặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền thường
do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín dụng
khác cung cấp. Bên cạnh hình thức tín dụng bằng tiền còn có hình thức tín dụng
được biểu hiện dưới hình thức bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng thực
hiện.
1.1.5.4 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng
Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các
doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân
hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân.
Tín dụng nhà nước: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng trong đó nhà
nước biểu hiện là người đi vay.
1.1.6 Điều kiện, nguyên tắc để cấp tín dụng

1.1.6.1 Điều kiện cấp tín dụng
Qũy tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều
kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:14
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ,
Ngân Hàng Nhà Nước Việt nam, và hướng dẫn của Qũy tín dụng.
1.1.6.2 Nguyên tắc cấp tín dụng
Hoạt động tín dụng của Qũy tín dụng tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hộp đồng
tín dụng.
- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận
trên hợp đồng tín dụng.
1.1.7 Thời hạn, lãi suất và mức tín dụng
1.1.7.1 Thời hạn tín dụng
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu
nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
1.1.7.2 Lãi suất tín dụng
Lãi suất cho vay do Qũy tín dụng và khách hàng thỏa thuận trên cơ sở mức
lãi suất do Ban giám đốc Qũy tín dụng quy định phù hợp với qui định của Ngân
hàng nhà nước tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng.

Lãi suất cho vay thực hiện theo nguyên tắc phải bảo đảm bù đắp lãi suất
huy động cộng với chi phí hoạt động của Qũy tín dụng, nộp thuế theo qui định,
bù đắp được rủi ro và có tích lũy.
Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do Qũy tín dụng ấn
định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt
quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:15
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
đồng tín dụng.
1.1.7.3 Mức tín dụng
Khi xác định mức cho vay đối với một khách hàng, Qũy tín dụng căn cứ
vào:
- Khả năng nguồn vốn của Qũy tín dụng.
- Khả năng quản lí của Qũy tín dụng.
- Nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.
1.1.8 Rủi ro tín dụng
1.1.8.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực
hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Quỹ tín dụng. Nói cách khác rủi ro tín
dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do
nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho
Quỹ tín dụng đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động
và có thể làm cho Quỹ tín dụng bị phá sản.
Đây là loại rủi ro lớn nhất thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nghiêm
trọng do tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất của các Quỹ tín dụng.
1.1.8.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
• Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn
- Uy tín của khách hàng.
- Mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

- Năng lực tài chính của khách hàng.
- Ngành nghề kinh doanh sản xuất của khách hàng.
- Mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội của khách hàng.
• Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
- Ngân hàng chưa chú trọng đúng mức mục tiêu khoản vay.
- Trình độ, năng lực làm việc của cán bộ tín dụng còn yếu.
- Thiếu chính sách cho vay phù hợp.
- Tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng còn yếu kém.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:16
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
- Qúa tin tưởng vào tài sản đảm bảo, thế chấp. Coi nhẹ việc phòng ngừa rủi
ro.
1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG
1.2.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Quỹ tín dụng cho khách
hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu
hồi.
1.2.2 Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Quỹ tín dụng thu về
được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
1.2.3 Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Quỹ tín dụng đã cho vay và chưa thu được
vào một thời điểm nhất định.
Để xác định được dư nợ, Quỹ tín dụng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ.
1.2.4 Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả
năng trả nợ cho Quỹ tín dụng và không có lý do chính đáng khi đó Quỹ tín dụng

sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
1.2.5 Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, tức là thông
qua chỉ số này ta có thể biết được tài sản của Quỹ tín dụng sử dụng có hiệu quả
hay không, tỷ lệ này càng lớn càng tốt và ngược lại. Ngoài ra, chỉ số này giúp
nhà phân tích xác định quy mô hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng.
Công thức:
1.2.6 Tổng dư nợ/ tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của Quỹ tín dụng trong
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:17
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
hoạt động tín dụng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của
Quỹ tín dụng với nguồn vốn huy động. Nếu chỉ số này lớn hơn 100% thì hoạt
động cho vay có hiệu quả và ngược lại, túc là Quỹ tín dụng không sử dụng hết
nguồn vốn huy động.
Công thức:
1.2.7 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của
Quỹ tín dụng, nó biểu hiện khả năng thu nợ của Quỹ tín dụng hay khả năng trả
nợ của khách hàng trong một kỳ. Hệ số này càng lớn càng tốt.
Công thức:
1.2.8 Nợ quá hạn/ tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư
nợ, góp phần đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Quỹ tín dụng. Tỷ lệ
này càng nhỏ càng tốt và ngược lại.
Công thức:
1.2.9 Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Quỹ tín dụng,
phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay

vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Quỹ tín dụng quay càng nhanh, luân
chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:18
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:

Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:19
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN NÔNG
CỐNG
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN
NÔNG CỐNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn
Nông Cống
2.1.1.1 Vị trí địa lý
- Tên gọi: Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống
- Địa chỉ: Số nhà 15, đường Nam Tiến, Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh
Hoá.
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Huyện Nông Cống là một trong những huyện có diện tích lớn nhất tĩnh
Thanh Hoá, có hệ thống sông ngoài dày đặc. Trong đó diện tích trồng lúa nước
chiếm phần lớn, nhưng gần đây diện tích trông lúa nước đã giảm một phần đáng
kể, vì mức thu nhập của người dân trồng lúa không cao. Và họ đã chuyển sang
trồng trọt các lại cây trồng khác có năng suất cao hơn. Huyện Nông Cống cũng
là huyện có mật độ trang trại chăn nuôi dầy như ở xã Tân Phúc, Tân khang…Do
sản xuất kinh doanh khó khăn nên người dân rất cần vốn để duy trì và mở rộng
quy mô sản xuất.

Nắm bắt được tính quan trọng và cấp thiết. Ngày 3/10/2009 được sự cho
phép của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông
Cống Được thành lập với số vốn điều lệ gần 3 tỷ. Trải qua quá trình hoạt động,
đến nay vốn điều lệ của đơn vị tăng gần 5,5 tỷ
Quá trình thành lập và tổ chức hoạt động cũng như duy trì được hoạt động
của một quỹ tín dụng nhân dân trong thời điểm vừa qua cũng như hiện tại là rất
khó khăn. Vì phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng và các quỹ
tín dụng khác trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Tuy nhiên với việc xác định
cho mình một hướng đi riêng, một chiến lược phù hợp trong quá trình đồng vốn,
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:20
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
đồng thời luôn quản lý tốt và luôn cử cán bộ tín dụng bám sát các địa bàn và hỗ
trợ vốn kịp thời cho bà con nông dân trong quá trình sản xuất kinh doanh, giảm
thiểu tình trạng bà con phải vay nặng lãi. Quỹ tín dụng Nhân dân thị trấn Nông
Cống còn trực tiếp tham vấn cho bà con những mô hình và giải pháp sử dụng và
cũng như đầu tư đồng vốn sao cho có hiệu quả. Bên cạnh đó Quỹ tín dụng nhân
dân thị trấn Nông Cống luôn được sự ủng hộ của chính quyền các cấp.
Đồng thời với sự đoàn kết và quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân
viên trong đơn vị mà ở đó nỗi bật nhất là vai trò lãnh đạo, tính tiên phong, quyết
đoán và gương mẫu của Ban lãnh đạo là những cơ sở quan trọng góp phần cho
sự thành công và phát triển ổn định của đơn vị trong thời gian qua.
Sau hơn 4 năm hoạt động, quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống luôn
phát triển số lượng các thành viên, ổn định đội ngủ cán bộ làm việc. Tính đến
ngày 31/12/2013 tổng số thành viên của quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông
Cống 600 thành viên, tổng cán bộ làm việc tại quỹ là 11 người, trong đó ban
giám đốc là 2 người, phòng kế toán 3 người, phòng tín dụng 3 người, bộ phận
kho quỹ 1 người, kiểm ngân có 2 người.
Về trình độ các cán bộ làm việc tại quỹ tín dụng Nhân dân thị trấn Nông
Cống đều hội đủ các qui định của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam,

trong đó đại học 7 người cao đẳng 4 người. Hầu hết các cán bộ tại quỹ tín dụng
nhân dân thị trấn Nông Cống đều được tập huấn tại chi nhánh Ngân hàng nhà
nước tỉnh.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Quỹ tín dụng
2.1.2.1 Chức năng
Chức năng của Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống là thực hiện việc
huy động vốn và đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nống Cống cùng với Ngân Hàng Nhà Nước
huy động tiền nhàn rỗi trong người dân, hỗ trợ vốn cho những người thiếu vốn
sản xuất kinh doanh.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:21
KHÁCH HÀNG
THỦ QUỸ
BỘ PHẬN TÍN DỤNG
BỘ PHẬN KIỂM SOÁT
BAN LÃNH ĐẠO
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
66hh666666666666
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
2.1.3 Quy mô hoạt động của quỹ tín dụng
Do nhu cầu của người dân nên quy mô hoạt động của quỹ tín dụng dàn trãi
trên toàn địa bàn huyện Nông Cống.
2.1.4 Quy trình xét duyệt để cấp tín dụng
6
1 5
2 4
3
Hình 1: Sơ đồ quy trình xét duyệt cấp tín dụng

Bước 1: Khách hàng đem bằng khoán và làm hồ sơ đến vay, cán bộ tín
dụng tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ.
Bước 2: Cán bộ tín dụng xem xét nếu khách hàng có hộ khẩu trong phạm
vi cho vay của mình thì cử cán bộ đi thẩm định nhằm xem mục đích của món
vay và khả năng tài chính (hoàn trả món vay) của khách hàng. Sau đó báo lại
cho Ban lãnh đạo (Giám đốc).
Bước 3: Ban lãnh đạo xem xét dữ liệu đã thẩm định xem có nên cho vay
hay không. Nếu chấp nhận cho vay thì ký quyết định cho vay gửi đến bộ phận
kế toán.
Bước 4: Bộ phận kế toán lập phiếu chi gữi đến bộ phận kiểm soát.
Bước 5: Bộ phận kiểm soát kiểm tra lại tất cả các quy trình, giấy tờ, nếu
thấy đầy đủ thì chuyển sang cho thủ quỹ.
Bước 6: Thủ quỹ nhận phiếu chi sau đó chi tiền cho khách hàng.
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:22
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
2.1.5 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức
Có 5 bộ phận.

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Quỹ Tín Dụng nhân dân thị trấn Nông
Cống.
Chức năng của từng bộ phận:
Ban giám đốc
- Điều hành và quản lý mọi hoạt động của QTD quyết định cuối cùng trong
việc xét duyệt cho vay. Đại diện cho QTD trong việc quan hệ với cấp trên. Chỉ
đạo thực hiện các chính sách, chế độ nghiệp vụ và các kế hoạch kinh doanh dựa
trên các quyết định trong phạm vi, quyền hạn của QTD.
- Chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh của
QTD, đại diện cho QTD trong quan hệ trực thuộc và báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh cho QTD cấp trên.
Bộ phận tín dụng
Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ, tiếp nhận và đi thẩm định lại mục đích
món vay cũng như khả năng chi trả món vay của khách hàng.
Bộ phận kế toán
- Trực tiếp giao dịch tại đơn vị, thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay
cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hoặc người được ủy quyền
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:23
BAN GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN TÍN
DỤNG
BỘ PHẬN
KIỂM SOÁT
BỘ PHẬN KẾ
TOÁN
THỦ QUỸ
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁN BỘ TÍN DỤNG KẾ TOÁN TRƯỞNG KIỂM SOÁT TRƯỞNG
NHÂN VIÊN TÍN DỤNNHÂN VIÊN TÍN DỤNKẾ TOÁN VIÊNKẾ TOÁN VIÊNKIỂM SOÁT VIÊN
KHO QUỸ
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
- Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp
vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn.
Bộ phận kiểm soát
Kiểm tra và giám sát mọi hoạt động tài chính của QTD, kiểm tra giám sát
hoạt động của HĐQT và bộ máy điều hành thực hiện theo đúng điều lệ qui định.
2.1.4.2 Cơ cấu nhân sự
Tổng số nhân sự gồm 11 người.

- Trình độ đại học: 7 người
- Trình độ cao đẳng: 4 người
Sơ đồ cơ cấu nhân sự:
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu nhân sự tại Quỹ Tín Dụng nhân dân thị trấn Nông
Cống
Với sự liền mạch rỏ ràng trong cơ cấu nhân sự, QTD có thể dể dàng dò xét,
kiểm tra từng khâu hoạt động. Bên cạnh đó, trình độ của các thành viên cũng
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:24
Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị
Phương
được nâng cao, và đây cũng chính là nguồn lực chính giúp Quỹ Tín Dụng nhân
dân thị trấn Nông Cống ngày càng phát triển.
2.1.5 Tình hình hoạt động tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống
giai đoạn (2011-2013)
Bảng 1: Kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng nhân dân thị trấn Nông cống
giai đoạn (2011-2013)
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Nông Cống)
Kết quả hoạt động của một QTD là kết quả làm việc của QTD trong một
năm. Nó phản ánh QTD đó hoạt động lãi, lỗ ra sao. Chúng ta sẽ làm rõ thêm
điều đó qua biểu đồ phân tích kết quả hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
thị trấn Nông Cống giai đoạn (2011-2013).

Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động của QTDND thị trấn nông cống giai đoạn
(2011-2013).
Về tổng doanh thu
Tổng doanh thu năm 2012 là 2.490 (triệu đồng) tăng 382 (triệu đồng) hay
tăng 18,12% so với năm 2011 là 2.108 (triệu đồng). Tổng doanh thu năm 2013
Sinh viên TH: Trịnh Văn Định MSSV: 10003843 Trang:25
Năm

Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Chênh lệch
2012 so với 2011 2013 so với 2012
Số tiền % Số tiền %
Tổng doanh
thu
2.108 2.490 4.912 382 18,12 2.422 97,27
Tổng chi
phí
1.814 2.188 4.572 374 20,62 2.384 108,96
Tổng lợi
nhuận
294 302 340 8 2,72 38 12,58

×