PHẦN : MỞ ĐẦU.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1/ Cơ sở lí luận:
Trước yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục, ngoài việc đổi mới chương
trình và SGK, là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học thay vì lấy
“Dạy” làm trung tâm sang lấy “ Học” làm trung tâm. trong phương pháp tổ chức,
người học - đối tượng của hoạt động ‘Dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động
“học” – cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông
qua đó HS tự khám phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ không thụ động tiếp
thu những tri thức đã được GV sắp đặt. Giáo viên không chỉ đơn giản truyền đạt tri
thức mà còn hướng dẫn HS tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức.
Do đặc điểm của việc học tập Lịch sử – không trực tiếp quan sát các sự kiện-
nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ dùng trực
quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đều có tác dụng
nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
hiệnh nay không chỉ giới hạn ở việc sử dụng bản đồ, tranh ảnh, mô hình mà còn
có các loại phương tiện kĩ thuật hiện đại. Việc sử dụng kĩ thuật không hạ thấp vai
trò của người thầy mà vẫn tăng hiệu quả bài học ở các mặt: thu thập thông tin, tư
duy(nhận thức), ghi nhớ và vận dụng kiến thức.
Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu
tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng “ hiện đại hoá”
lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện lịch
sử, nó là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử tạo điều
kiện cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. đồ dùng trực
quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu những hình ảnh,
những kiến thức lịch sử. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ
chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bằng trực quan. Xem bức tranh “
1
Xô viết Nghệ- Tĩnh”, học sinh không thể quên được sự biểu hiện chủ nghĩa anh
hùng cách mạng của người công nhân, nông dân.
Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành “ khái niệm lịch sử” đồ
dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn
ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng nhận
xét, phán đoán, hình dung quá khứ lịch sử được phản ánh, minh hoạ như thế nào.
Học sinh suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng,
cụ thể về bức tranh xã hội đã qua.
2/ Cơ sở thực tiễn.
Thứ nhất là qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm ở trường THCS, thông qua
kết quả kiểm tra đánh giá học sinh, thông qua kết quả điều tra. Trước yêu cầu đổi
mới chương trình Sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới cách
học của học sinh, đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ giáo dục đào tạo. Yêu cầu giáo
dục hiện nay là giáo dục học sinh phát triển toàn diện, học lí thuyết phải gắn liền
với thực hành.
Thứ hai., Đặc trưng bộ môn Lịch Sử là “ Tái hiện lại những gì đã diễn ra
trong quá khứ”. Một trong những phương pháp không thể thiếu là đổi mới cách sử
dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả bài học.
Thứ ba, Qua thực tiễn sử dụng đồ dùng trực quan như thế nào ? Làm thế
nào để sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả, học sinh sẽ sử dụng ra sao để thu
được kết quả tốt nhất.
Với những kết quả đã thu được trong thực tiễn giảng dạy, bài viết này Tôi
xin đưa một số kinh nghiệm của bản thân về “Sử dụng đồ dùng trực quan để
nâng cao hiệu quả bài dạy môn Lịch Sử” trong giảng dạy Lịch sử hiện nay ở
trường THCS.
II/ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.
Phương pháp dạy học Lịch Sử đã được rất nhiều các nhà sư phạm Lịch Sử
nghiên cứu, đưa vào áp dụng trong thực tiễn giảng dạy. Các tài liệu khoa học đã
2
công bố như: Phương pháp giảng dạy lịch sử (Nhà xuất bản Giáo dục -1960).,
Phương pháp dạy học lịch sử (Nhà xuất bản Giáo dục -1978-1980). Phương pháp
dạy học lịch sử (Nhà xuất bản Giáo dục -1998) Hệ thống các phương pháp dạy học
Lịch sử( Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà nội- 2006)
Cân cứ vào tài liệu “ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử
hiện nay ở trường trung học cơ sở”( Viện khoa học giáo dục), cuốn “Phương
pháp dạy học lịch sử” ( Nhà xuất bản giáo dục -1998), “ Để có một giờ lên lớp đạt
hiệu quả theo tinh thần đổi mới phương pháp” ( Đ/c Nguyễn Kim Phụng- Trưởng
Phòng GD- ĐT Thuận Thành), “ Bước đầu đổi mới kiểm tra kết qủa học tập các
môn học của học sinh” (Bộ giáo dục và đào tạo).
PHẦN II: NỘI DUNG
-
I/ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH.
1/ Những biểu hiện.
Thứ nhất, Thông qua quá trình giảng dạy Lịch Sử ở THCS .Tôi nhận thấy
rằng, học sinh hiện nay kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan còn nhiều yếu, kém và
nhiều học sinh khi lên học lớp 6 khi giáo viên cho học sinh sử dụng bản đồ thì các
em cảm tháy rất khó và lúng túng, do vậy nếu ngay từ lớp 6 các em HS được học
và sử dụng đồ dùng trực quan thì lên đến lớp 7,8,9 các em thao tác, sử dụng thuần
thục các đồ dùng trực quan và giờ học đó tạo được không khí học tập sôi nổi, học
sinh hoạt động tích cực và hiệu quả giờ học đó sẽ tăng lên nhiều so với các giờ học
sinh không được sử dụng các loại đồ dùng trực quan.
Thứ hai, Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt đó là
sử dụng các loaị đồ dùng trực quan để nâng cao chất lượng giờ dạy. Giáo viên
không chỉ sử dụng các kĩ năng nói, viết. Mà còn phải sử dụng thuần thục các loại
đồ dùng trực quan đó, biết khai thác triệt để các nội dung được thể hiện trên đồ
3
dùng trực quan. Giáo viên phải biết phân loại đồ dùng trong bài giảng đó thuộc loại
nào: Đồ dùng trực quan hiện vật, tạo hình, qui ước, tự tạo
Thứ ba, Qua trực tiếp theo dõi thông các tiết dạy, dự giờ, thông qua kết quả
đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Tôi nhận thấy học sinhh rất thích bài
giảng giáo viên sử dụng và hướng dẫn các em sử dụng đồ dùng trực quan.và làm đồ
dùng trực quan.
Thứ tư, Trong nhiều giờ học, một số giáo viên rất lúng túng trong việc sử
dụng bản đồ. Một số thầy cô sử dụng tuỳ tiện, không theo đúng qui trình. Do vậy
việc học sinh tiếp thu kiến thức mới qua sử dụng đồ dùng trực quan còn nhiều hạn
chế, đặc biệt là các em không được rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh
2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn.
a/ Thuận lợi.
Thông qua chương trình cải cách giáo dục từ năm 2000 đến nay, nhìn chung
các trường đã có được hệ thống đồ dùng trực quan với giá trị tương đối lớn, nhiều
chủng loại: Bản đồ, tranh ảnh, máy chiếu phim dương bản, máy chiếu hắt, máy
chiếu qua đầu, kết nối mạng Internet
Thông qua các cuộc thi làm đồ dùng tự tạo, nên các trường cũng làm được
một khối lượng lớn đồ dùng bổ sung cho đồ dùng còn thiếu. Trong đánh giá giờ
dạy, việc sử dụng đồ dùng còn được coi là một trong năm nội dung đánh giá tiết
dạy đó.
Giáo viên sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan thì hiệu quả giờ học tăng lên
rõ riệt. Học sinh hứng thứ hơn khi được học và làm việc với đồ dùng trực quan và
các thấy thích học môn Lịch Sử.
b/ Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc sử dụng đồ dùng trực quan còn gặp
nhiều khó khăn như: Thiếu phòng để đồ dùng, thiếu phòng chức năng. Một số loại
đồ dùng( Bản đồ) còn quá nhiều chi tiết, kí hiệu phức tạp, không phù hợp với nội
dung bài học và thời gian thực hiện. Kí hiệu hiệu ghi chú trên một số bản đồ không
4
khớp với nội dung trong Sách giáo khoa. Thiếu sách hướng dẫn sử dụng mẫu vật
phục chế .Do vậy để sử dụng tốt một giờ học có sự kết hợp của nhiều loại đồ dùng
trực quan đòi hỏi người giáo viên phải mất nhiều thời gian đầu tư, chuẩn bị
Bên canh đó là các trường còn thiếu phòng chức năng do vậy giáo viên muốn
sử dụng giáo án điện tử để dạy thì phải mất nhiều công cho việc lắp đặt máy và di
chuyển từ lớp này sang lớp kia. Chưa có giáo viên chuyên trách về đồ dùng, mà
phần lớn các trường sử dụng giáo viên kiêm nhiệm giữ và bảo quản đồ dùng. Do
đó khi giáo viên muốn mượn thì lại mất nhiều thời gian tìm mượn đồ dùng .
II/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN.
1/ Yêu cầu.
Ngay từ những tiết bài tập đầu tiên của chương trình lịch sử lớp 6 , giáo viên
cần phải hướng dẫn các em về cách nhận biết kí hiệu, cách vẽ lược đồ, cách sử
dụng các loại đồ dùng trực quan thông qua các phương pháp, thông tin cho học sinh
được tiếp các loại đồ dùng trực quan một cách hiệu quả.
Để một giờ học có hiệu quả tốt yêu cầu Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu
bài học( kiến thức, tư tưởng, thái độ), bài giảng đó thuộc dạng bài Chính trị, kinh
tế, chiến tranh để từ đó lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng, thích hợp với
dạng bài đó. Vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống đồ dùng trực quan phong phú,
phù hợp với các bài học Lịch Sử.
Có phương pháp sử dụng thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng
trực quan. Phải đảm bảo được hiệu quả khi sử dụng đồ dùng trực quan. Phát huy
tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan (Không chỉ cụ thể hoá
kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất sự kiện).
Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan đồng thời
rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan (đắp sa
bàn, vẽ bản đồ, tường thuật trên bản đồ, miêu tả hiện vật )
5
Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại đồ dùng trực quan trên cơ sở biết được
các kí hiệu trên bản đồ, học sinh phải nắm được những nét chính của lịch sử, có
biểu tượng cụ thể về biến cố, hiện tượng, sự kiện
Phải biết so sánh diễn đạt, phân tích, trình bày lại bằng ngôn ngữ diễn đạt
của mình sau khi nghe giáo viên trình bày bản đồ.
2/ Cách thực hiện.
a/ Sử dụng bản đồ lịch sử.
- Dùng bản đồ đúng chỗ đúng lúc: treo bản đồ lên bảng khi nội dung bài học
liên quan. Khi nội dung bài học không liên quan đến cần phải cất đi
- Trước khi dùng bản đồ để tường thuật, để miêu tả một trận đánh, một sự
kiện nào đó. Giáo viên cần phải giới thiệu chú thích trước, cho học sinh nắm được.
Xác định đúng vị trí khi sử dụng bản đồ, sử dụng bản đồ phải kết hợp giữa
lời nói và tay chỉ, nói đến đâu chỉ đến đó.Trên bản đồ lịch sử, các sự kiện luôn
được thể hiện trong một không gian, thời gian, địa điểm cùng một yếu tố địa lí nhất
định nên phải kết hợp lời noí để tạo biểu tượng cho sự kiện lịch sử.
Ví dụ: Khi dạy về diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Nếu như chỉ dùng lời
nói giáo viên khó có thể tạo cho học sinh biểu tượng về tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ mà thực dân Pháp cho là “ Pháo đài bất khả xâm phạm” Rõ ràng khi chọn
vị trí chiến lược cho kế hoạch của mình, Na-Va đã nghĩ đến Điện Biên Phủ với địa
hình cánh đồng Mường Thanh có núi cao bao bọc, địa hình hiểm trở gây khó khăn
cho ta khi tiến công . Hơn nữa đây còn là vị trí chiến lược có thể kiểm soát cả chiến
trường Lào và Tây Bắc của Việt Nam. Nếu ta sử dụng bản đồ chiến lược Đông
Dương (1953-1954), bản đồ chiến dịch điện Biên Phủ và một số tranh ảnh minh
hoạ khác thì học sinh sẽ có biểu tượng khá rõ “ Thế nào là Pháo đài bất khả xâm
phạm” “Là xương sống” của kế hoạch Na-Va. Kết hợp sử dụng bản đồ như vậy,
chúng ta đã góp phần bồi dưỡng quan điểm duy vật lịch sử cho học sinh, đặt sự
kiện lịch sử trong hoàn cảnh không gian, thời gian cụ thể và các ảnh hưởng tuy
không quyết định của yếu tố địa lí. Thông qua quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và
6
ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ. Củng cố thêm kiến thức địa lí
cho học sinh.
Lưu ý: Trong tiến trình giảng dạy, giáo viên phải xác định đúng thời điểm để
treo bản đồ, không nên treo ở giữa bảng vì bảng còn dùng để viết, phải treo ở góc
bên phải nơi có đủ ánh sáng cho tất cả học sinh nhìn rõ. Khi dùng xong phải cất đi
để tránh sự phân tán của học sinh. Giáo viên phải đứng bên phải bản đồ dùng que
chỉ để chỉ, chỉ các địa điểm một cách chính xác. Hoặc sử dụng giáo án điện tử giáo
viên cũng nên treo phông chiếu ở một bên của bảng, không nên đặt giữa bảng.
b/ Sử dụng mẫu vật phục chế.
Đây là lọai đồ dùng thuộc nhóm đồ dùng trực quan tạo hình, nó có khả năng
khôi phục lại hình ảnh của những con người, đồ vật, biến cố, một sự kiện lịch sử
một cách cụ thể sinh động và khá sát thực. Biện pháp thực hiện các loại đồ dùng
phục chế như sau:
+ Đối với loại đồ dùng phục chế thường được sử dụng ở lớp 6. Khi giáo viên
trình bày về cuộc sống, xã hội, văn hoá của lịch sử loài người thờì tiền sử. Nên khi
sử dụng đồ vật phục chế minh hoạ cho bài giảng, giáo viên cần phải xem trước và
có sự so sánh với các loại tài liệu, sách hướng dẫn xem mẫu vật đó được sử dụng
trong thời gian nào ? Ở đâu ? Nếu không xem trước giáo viên sẽ lúng túng, nhầm
lẫn khi sử dụng và hiệu quả đạt được sẽ thấp. Những mẫu vật ở lớp 6 các trường
được Bộ giáo dục cấp, nhưng không có sách hướng dẫn do đó Giáo viên phải tự tìm
hiểu cách sử dụng như thế nào.
c/ Sử dụng sa bàn:
Đây là những đồ dùng do giáo viên tự làm để mô tả lại các trận đánh. Khởi
nghĩa Lam Sơn, Chiến thắng Bach Đằng, Chiến thắng Điện Biên Phủ Trước khi
sử dụng Giáo viên phải kiểm tra lại toàn bộ các thiết bị lắp đặt trên sa bàn, vận
hành thử trước khi mang lên lớp. Giáo viên chuẩn bị tốt sử dụng thành thạo thì bài
giảng rất sinh động, gây được hứng thú cho học sinh.
d/ Sử dụng phương tiện kĩ thuật.
7
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, việc áp dụng các phương
tiện kĩ thuật giáo dục vào dạy học lịch sử ngày càng tăng. Nói đến phương tiện kĩ
thuật hỗ trợ cho bài giảng ở đây phải kể đến Máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy
chiếu hắt, ti vi, đài Những phương tiện này rất cần thiết trong quá trình giảng dạy
Lịch Sử, song máy móc không thể thay thế cho các hoạt động của Giáo viên và học
sinh, vấn đề đặt ra ở đây đó là sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả, không nên quá
lạm dụng, lệ thuộc quá vào máy móc để không đạt được mục tiêu bài học đề ra. Do
đó khi sử dụng giáo viên phải xác định rõ mục đích sử dụng, cách sử dụng như thế
nào để phát huy hiệu quả phương tiện kĩ thụật, phương tiện kĩ thụật chỉ là một biện
pháp hỗ trợ cho việc sử dụng tranh ảnh , bản đồ, phim tư liệu minh hoạ để làm cho
bài giảng đó thêm sinh động, tăng hiệu qủa bài học.
Để sử dụng tốt giáo viên cũng phải chuẩn bị trước máy móc, có sự vận hành
thử, kiểm tra độ an toàn về điện, vị trí lắp đặt máy móc, phông chiếu Để tiết dạy
bằng giáo án điện tử thì đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng thành thạo máy
vi tính, phải thực hiện các khâu bước theo hướng dẫn như thiết kế, quá trình thực
hiện trên các Sile, sử dụng liên kết giữa các phần mềm, sưu tầm sử dụng hiệu quả
tranh ảnh tư liệu, xác định rõ mục đích khi sử dụng dạy bằng giáo án điện tử không
phải thay thế tất cả các hoạt động của giáo viên mà nên sử dụng máy chiếu là một
phương tiện hỗ trợ cho phần sử dụng đồ dùng trực quan thay thế đồ dùng trực quan
cũ: Bản đồ, tranh ảnh Nếu giáo viên khai thác sử dụng tốt bài giảng bằng giáo án
điện tử thì hiệu quả bài học tăng lên rất nhiều, bài giảng sinh động hơn, cùng một
lúc có thể khai thác nội dung bài giảng trên nhiều loại đồ dùng như: Tranh ảnh,
phim tư liệu, bản đồ động, tư liệu tham khảo Theo số liệu khoa học mà UNESCO
đã công bố thì khi nghe, học sinh chỉ nhớ15% thông tin( nhiều kiến thức lại không
cơ bản, chủ yếu), khi nhìn, các em ghi nhớ 25% thông tin và việc nghe nhìn đem lại
hiệu quả cao hơn 65% thông tin. Vì vậy, những phương tiện kĩ thuật giúp học sinh
chú ý, cảm xúc, tìm tòi, nhận thức, khái quát hoá, biết suy nghĩ, kết hợp cảm xúc và
nhận thức quá trình đào tạo.
8
e/ S dng tranh nh chõn dung:
Cỏc tranh nh chõn dung cỏc nhõn vt lch s, khi giỏo viờn s dng khụng
nờn chỳ ý n miờu t hỡnh dỏng bờn ngoi nhõn vt, m phi hng dn hc sinh
tỡm hiu c dim,tớnh cỏch c bit ca nhõn vt, quan im th hin hnh ng
ca nhõn vt .
Vớ d: Khi gii thiu v M.Rụ-be-spie (SGK lch s lp 8) giỏo viờn cho hc
sinh quan sỏt tỡm hiu xem. Vỡ sao Rụ-be-spie li c mnh danh l Con ngi
khụng th b mua chuc. Hay Chõn dung Bixmacs (SGK lch s lp 8) li c
mnh danh l Th tng ca st v mỏu, hay M. Gan di (SGK lch s lp 8)
c nhõn dõn n gi l Thỏnh Gan di Khi cỏc em c tỡm hiu ri
thỡ cỏc em s d ghi nh v nh lõu.
3/ Kt qu v ý ngha.
Thụng qua s dng dựng trc quan cú mt ý ngha vụ cựng to ln, gúp
phn quan trng to biu tng cho hc sinh, c th húa cỏc s kin v khc phc
tỡnh trng hin i hoỏ lch s ca hc sinh.
Kt qu sau khi ỏp dng cỏc lai dựng trc quan ging dy hc sinh
khi 8,9 trng THCS Ngha o, thụng qua kt qu iu tra Tụi thu c kt
qu kho sỏt nh sau:
* Kt qu kho sỏt.
Khối, lớp T.số HS
Giỏi Khá TB Yếu
sl % sl % sl % sl %
Qua kết quả khảo sát trên. Sử dụng đồ dùng trực quan có một vai trò quan
trọng trong quá trình đổi mới phơng pháp giảng dạy. Đồ dùng trực quan là chỗ dựa
để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phơng tiện rất có hiệu lực để hình
thành các khái niệm lịch sử. Quan trọng nhất là giúp cho học sinh nắm vững các qui
luật cuả sự phát triẻn xã hội. Ví dụ nh khi nghiên cứu bức tranh Hình vẽ trên vách
hang động ( SGK Lịch sử lớp 6 ), học sinh không chỉ có biểu tợng về săn bắn là
công việc thờng xuyên và hàng đầu của thị tộc ,mà còn hiểu nhờ chế tạo cung tên,
con ngời chuyển hẳn từ hình thức săn bắt sang săn bắn, có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Điều đó giúp học sinh biết sự thay đổi trong đời sống vật chất của con ngời thời
9
nguyên thuỷ luôn gắn chặt với tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ của họ Khoa
học cho rằng viẹc sử dụng bản đồ kết hợp với các phơng tiện khác là biện pháp
quan trọng, không chỉ gây hứng thú phát huy tính tích cực, thông minh, sáng tạo,
phát triển hình thành các kĩ năng cho học sinh.
Dạy học lịch sử ở THCS phải đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng,
từ t duy trừu tợng đến thực tiễn vì vậy nếu không có đồ dùng trực quan thì không
thể hiểu đầy đủ lịch sử. Do đó đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ đổi mới ch-
ơng trình sách giáo khoa mà chúng ta phải tích cực đổi mới về sử dụng đồ dùng trực
quan. Việc kết hợp chặt chẽ giữa việc tổ chức hoạt động học của học sinh với lời nói
sinh động của giáo viên cộng với sử dụng tốt các đồ dùng trực quan sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả bài học.
ý nghĩa giáo dục t tởng, cảm xúc thẩm mĩ của đồ dùng trực quan cũng rất
lớn. Ngắm nhìn một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cáh mạng( nh tranh Khởi
nghĩa Nam Kì năm 1940), xem một cuốn phim tài liệu hay đĩa CD ( Chiến thắng
Điện Biên Phủ hay Vài hình ảnh về cuộc đời hoạt động của Hồ chí Minh) xem
xét một di vật lịch sử( chiếc trống đồng Đồng Sơn ) học sinh có những tình cảm
mạnh mẽ về lòng yêu mến lãnh tụ, những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý
trọng lao động, sự căm thù bọn xâm lợc và chiến tranh
Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trực
quan góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho
học sinh. Nó là chiếc cầu nối gia quá khứ với hiện tại.
Có thể mô hình hoá ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
bắng sơ đồ
10
Sơ đồ trên chỉ rõ tác dụng của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở tr-
ờng THCS trên các lĩnh vực:
Giáo dỡng(bổ sung, củng cố kiến thức khoa học);
Giáo dục( bồi dỡng tình cảm, t tởng
Kĩ năng: ( t duy và năng lực thực hành).
Sử dùng các laọi đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THCS là
một đìu kiện không thể thiếu đợc. Giáo viên không chỉ chuẩn bị chu đáo về việc
dựng trc quan
Trong dy hc Lch s
Rốn luyn k nng
thc hnh
Minh ha, khc sõu
b sung s kin.
Vn dng kin thc
T duy v thụng tin
11
Thu thp thụng tin
nắm vững kiến thức về nội dung các loại đồ dung trực quan, chế tạo mà còn phải
biết, sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan trong giảng dạy Lịch sử.
III/ BI HC KINH NGHIM
Mun s dng tt, hiu qu dựng trc quan, qua thc t ging dy tụi rỳt
ra c mt s kinh nghim sau:
Giỏo viờn phi thc hin ỳng v qui trỡnh s dng.
Giỏo viờn phi xỏc nh c dng bi hc ( Chớnh tr, kinh t, vn hoỏ,
chin tranh ) t ú giỏo viờn thit k bi ging, la chn s dng loi dựng no
cho phự hp.
Tỡm hiu k ni dung c th hin trờn dựng v s kin, a im, nhõn
vt, thi gian, cỏc kớ hiu S dng thun thc cỏc dựng ú trc khi lờn lp,
trỏnh lỳng tỳng khi s dng. Khi s dng cn kt hp tt gi li núi v hnh ng,
c ch. Giỏo viờn khụng ch bit s dng thnh tho dựng trc quan m cũn
giỳp hc sinh hỡnh thnh k nng s dng tt dựng trc quan.
Giỏo viờn yờu cu hc sinh chun b tt trc bi mi nh. Cú chun b tt
nh thỡ lờn lp hc sinh s s dng tt dựng trc quan( Nht l bn din
bin cỏc trn ỏnh) di s hng dn ca giỏo viờn.
Sỏng to trong vic s dng cỏc loi dựng trc quan, khai thỏc trit khi
s dng v nờn s dng thng xuyờn. Sau mi ln s dng Giỏo viờn nờn t rỳt
kinh nghim.
Tng cng hc hi ng nghip, tham kho sỏch bỏo, cỏc phng tin
thụng tin.
PHN III: KT LUN.
Vi c trng ca b mụn Lch s, cỏc s kin lch s ch din ra mt ln.
Lch s l c th vn cú tht v tn ti khỏch quan, ó tng din ra trong quỏ kh.
Lch s khụng lp li, khụng th dng li mt cỏch hon ton trn vn, hc sinh
hc lch s khụng th trc tip quan sỏt ging nh cỏc mụn hc t nhiờn Toỏn-Lớ-
hoỏ cỏc em ch cn vi thớ nghim cú th lm nh tht. Cũn Lch s thỡ lm cho
12
học sinh biết, hiểu lĩnh hội kiến thức phải thông qua thông qua bằng nhiều con
đường, trong đó là thông qua sử dụng đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng
trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử.
Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử đồ
dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn
ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng thích
nhận xét, phán đoán, hình dung quá khứ lịch sử được phản ánh, minh hoạ như thế
nào. Các em suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác có hình ảnh rõ
ràng, cụ thể về bức tranh xá hội đã qua.
Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trưc
quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập
cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với hiện tại.
13