Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945) (lịch sử lớp 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 113 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A- mở đầu.</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Thế kỷ XXI - thế kỷ của tri thức và khoa học - thế kỷ mà cả nhân loại đang chuyển mình trong nền văn minh hậu cơng nghiệp. Với những thành tựu có ý nghĩa to lớn đó, mà con ngời ngày nay đạt đợc là ớc mơ, khát vọng, là lời tiên tri của thế giới ở các thế kỷ trớc. Sự phát triển mạnh mẽ nh vũ bảo của khoa học, đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, giáo dục của con ngời.

để hoà nhập vào sự phát triển của thế giới, Việt Nam sau những năm tháng chiến tranh đã không ngừng vơn lên. Với yêu cần thực tiễn của đất nớc là đổi mới tồn diện theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, chuẩn bị tiền đề, điều kiện để bớc vào thế kỷ XXI, thì nền giáo dục nớc ta cịn nhiều yếu kém, bất cập về cả mục tiêu, chất lợng và hiệu quả giáo dục... Vì vậy vấn đề cấp thiết hiện nay đối với toàn Đảng, toàn dân ta là phải nhanh chóng đa các nghị quyết TW IV ( Khoá VII) về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo” và Nghị quyết TW II (Khoá VII) về “Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục -đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000”, phải thật sự coi “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” và thực hiện tốt lời Bác dạy “Vì lợi ích m-ời năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngm-ời” [16; 222]

Nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nớc, bộ môn lịch sử góp một phần quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, trong việc đào tạo ra “ con ngời mới” xã hội chủ nghĩa. Đó là những con ngời có tri thức, có năng lực và phẩm chất đạo đức cách mạng. Do đó bộ mơn lịch sử đã có nhiều thay đổi về phơng pháp giảng dạy mới nh: Phát triển t duy học sinh; lấy học sinh làm trung tâm...

Thế nhng, hiện nay trong dạy học lịch sử vẫn cịn tình trạng phổ biến “dạy chay”, giáo viên chỉ nêu sự kiện, phân tích xơ sài, sau đó khái quát lại đọc cho học sinh ghi. Kiểu dạy học này không gây hứng thú học tập cho học sinh, làm ảnh h-ởng đến chất lợng, hiệu quả của bài học lịch sử.

đặc trng của bộ môn lịch sử là xuất phát từ sự kiện, hiện tợng lịch sử và đợc sắp theo trình tự thời gian và khơng gian nhất định. Vì vậy để tái hiện sự kiện, hiện tợng lịch sử một cách khách quan, chân xác và khoa học cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng lời nói mà cần kết hợp nhiều phơng pháp 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nh đồ dùng trực quan, tài liệu lịch sử, tài liệu văn học.., trong đó đồ dùng trực quan là một trong những phơng pháp đem lại hiệu quả cao cho bài học lịch sử. Trong dạy học lịch sử, lời nói kết hợp với đồ dùng trực quan sẽ có tác dụng tạo biểu tợng lịch sử, giúp cho học sinh dễ hình dung bức tranh tơng đối trọn vẹn về quá khứ. Từ đó, học sinh đi sâu vào phân tích để hiểu đợc bản chất của lịch sử.

Mặt khác tìm hiểu về diễn biến của các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử ở trờng THPT bao giờ cũng phức tạp. Bởi vì, các sự kiện lịch sử đợc viết trong sách giáo khoa chủ yếu là theo cách thông báo ngắn gọn. Vì vậy, trong dạy học lịch sử, giáo viên kết hợp lời nói với việc sử dụng đồ dùng trực quan sẽ góp phần làm cụ thể hố các sự kiện lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu quả bài học. Tuy nhiên, trên thực tế, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học, nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử là rất khó, đặc biệt là chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945). Vì đồ dùng trực quan còn thiếu thốn, kinh nghiệm giảng dạy về loại bài này còn cha nhiều... nên giáo viên còn tỏ ra lúng túng và hiệu quả đạt đợc còn rất hạn chế.

Thực trạng đáng lo ngại đó đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần đa ra những phơng pháp dạy học hiệu quả của từng bài học, từng chơng, đặc biệt là chơng V “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945), nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở trờng THPT.

Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọ đề tài nghiên cứu “Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945), (sách giáo khoa lịch sử lớp 11 ), làm luận văn tốt nghiệp của mình. Thiết nghĩ rằng, đây cũng là điều kiện tốt để chúng tơi có thể trang bị cho mình một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy và là hành trang tốt nhất cho chúng tôi bớc vào nghề một cách vững vàng, tự tin.

<b>2. Lịch sử vấn đề:</b>

Vấn đề “Đồ dùng trực quan” trong dạy học lịch sử đã có một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nớc đề cập tới. Tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc là: Những tác phẩm về tâm lý học, lý luận dạy học có liên quan đến bộ mơn và những tài liệu, bài viết về nội dung và phơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

pháp dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 -1945). Trong số tài liệu này chúng tôi chia làm hai loại:

<i>2.1. Thứ nhất, những tác phẩm về tâm lý học, lý luận dạy học:</i>

Chúng tôi tiếp cận với tài liệu “Phơng pháp dạy học lịch sử”, (Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, NXB Giáo dục, Hà nội, 1999, tái bản lần hai). Tài liệu này đã trình bày một cách tổng quát về khái niệm, vị trí ý nghĩa, phân loại đồ dùng trực quan và đề ra một số giải pháp nhằm áp dụng các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Tuy nhiên, giáo trình mới chỉ dừng lại dới dạng tổng quát về vấn đề đồ dùng trực quan và phơng pháp thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.

Tài liệu “ Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH”, (Nguyễn Thị Côi, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000), đã đề cập đến vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan và cách ứng dụng cụ thể giảng dạy cho phần lịch sử Việt Nam, còn phần lịch sử thế giới cha đợc trình bày.

Tài liệu “Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông cấp II”, (Phan Ngọc Liên - Phạm Kỳ Tá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) đã trình bày đầy đủ khái niệm về vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. đồng thời hớng dẫn cho giáo viên phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học phần lịch sử Việt Nam đối với giáo viên trung học cơ sở. Cũng nh các tài liệu trên, tài liệu này cha đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học phần lịch sử thế giới, cụ thể là chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945).

<i>2.2. Thứ hai, những tài liệu, bài viết về phơng pháp dạy học :</i>

“Tài liệu bồi dỡng giảng dạy SGK lớp 11 cải cách giáo dục bộ môn lịch sử (Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội 1999); “ Sách giáo viên lịch sử lớp 11”, (Nguyễn Anh Thái, Trần Văn Trị, Nguyễn Thừa Hỷ, NXBGD); “Sách thiết kế bài giảng lịch sử ở trờng THPT”, (Phan Ngọc Liên (cb), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 1999). Các tài liệu này giúp giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp từng bài học, nhng chỉ dới dạng khái quát nhất chứ cha nêu ra những phơng pháp, biện pháp cụ thể thiết thực, để nâng cao chất lợng bài học.

Tóm lại, cho đến nay cha có cơng trình nào đi sâu vào nghiên cứu chi tiết, cụ thể về vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử nói chung và ch-ơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945) nói riêng.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>3.1. Mục đích nghiên cứu:</i>

Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hớng tới mục đích nghiên cứu cơ bản sau:

- Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

- đề ra những phơng pháp tối u cho việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng “ Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945).

- Phát huy tính tích cực, chủ động, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học sinh.

<i>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</i>

để hoàn thành tốt đề tài, chúng tôi xác định những nhiệm vụ sau đây:

- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nh: cơng trình nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học s phạm...để tìm cơ sở lý luận, nhằm vận dụng trong dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945).

- Nghiên cứu SGK Lịch sử, tạp chí GD..., từ đó rút ra cơ sở khoa học, đảm bảo tính chính xác về mặt nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy chph-ơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945).

<b>4. Giả thiết khoa học:</b>

Khi sử dụng “Đồ dùng trực quan” trong dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945), sẽ có tác dụng phát triển t duy, năng lực nhận thức, nhân cách ứng xử, óc quan sát, khiếu thẫm mỹ cho học sinh, hiệu quả bài học đợc nâng cao.

<b>5. Phơng pháp nghiên cứu:</b>

Để làm sáng tỏ đề taì nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:

<i>5.1. Nghiên cứu lý thuyết:</i>

- Các tài liệu Đảng - Nhà nớc về giáo dục - đào tạo và lịch sử. - Các tác phẩm, bài viết, bài nói chuyện thể hiện t tởng Hồ

Chí Minh về lịch sử và giáo dục.

- Các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học.

- Sách giáo khoa lịch sử, các tài liệu hớng dẫn giảng dạy, các tài liệu lịch sử có liên quan.

<i>5.2. Nghiên cứu thực tiễn:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Để kiểm chứng tính thực tiễn của đề tài, chúng tôi dùng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học sau:

- Điều tra. - Dự giờ. - Quan sát.

- Tổng kết kinh nghiệm s phạm.

Qua đây chúng tơi khẳng định tính đúng đắn của ph-ơng pháp, góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

<b>6. Cấu trúc của đề tài.</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc chia thành ba chơng:

Chơng 1: Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT.

1.Vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. 2.Việc dạy học lịch sử với việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan hiện nay.

2.1.Các loại đồ dùng trực quan đợc sử dụng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.

2.2. Nguyên tắc và phơng pháp thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan.

2.3. Thực trạng trong dạy học lịch sử ở trờngTHPH hiện nay. Chơng 2: Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945), (SGK Lịch sử lớp 11).

1. Vị trí, nhệm vụ, nội dung cơ bản của chơng.

2. Sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 -1945).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong dạy, học lịch sử cũng nh trong các môn học khác,đồ dùng trực quan có vị trí quan trọng, khơng thể thiếu đợc, với những lý do sau:

Do xuất phát từ nguyên tắc việc đảm bảo trực quan trong dạy học lịch sử phải xuyên suốt trong tất cả các khâu, các yếu tố của quá trình dạy học. Nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử đòi hỏi với phơng pháp giảng dạy của giáo viên phải xuất phát từ sự kiện, hiện tợng lích sử cụ thể, để tạo hình ảnh về sự kiện hiện tợng đó. Muốn tái tạo quá khứ thì phải có đồ dùng trực quan.

Cũng nh các bộ môn khoa học khác, trong dạy học lịch sử, quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng tuân theo quy luật nhận thức con ngời. Nhận thức luận Mác-xít đã phát hiện và trình bày quy luật đó nh sau:

“ Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn đó là cơn đờng biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan” [12; 189]. Nh vậy có nghĩa là, con đờng nhận thức lịch sử của học sinh cũng trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) đến nhận thức lý tính (t duy trừu tợng) và vận dụng tri thức vào thực tế đời sống. Tuy nhiên, do đặc trng của việc nhận thức lịch sử ( nhận thức cái đã qua, không lặp lại ...) nên giai đoạn nhận thức cảm tính khơng thể bắt đầu bằng cảm giác và trí giác đợc mà chỉ dựa trên cơ sở tài liệu chính xác, bằng các phơng pháp nghe, nhìn (trình bày miệng, đồ dùng trực quan...) để giúp học sinh tái tạo, hình dung bức tranh của quá khứ. Trong dạy học lịch sử, yêu cầu cơ bản là phải tái tạo lại những hình ảnh về các sự kiện đúng nh nó tồn tại, mà những sự kiện đó, học sinh khơng đợc trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống hiện nay. Vì vậy, giáo viên phải kết hợp lời nói với việc sử dụng đồ dùng trực quan làm cho các sự kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả năng hiểu biết của học sinh, bởi vì đồ dùng trực quan mang những mẫu thông tin về quá khứ.

Mặt khác cũng thông qua đồ dùng trực quan giúp cho học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sinh sẽ phân biệt đợc những sự kiện cùng loại, sự kiện khác loại, phân biệt đợc cái chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình phát triển phức tạp của lịch sử xã hội loài ngời.

<i>1.1.2. ý nghĩa:</i>

Giáo dục là con đờng cơ bản và vững bền nhất để hình thành, hồn thiện con ngời có nhân cách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục vừa là một bộ mơn khăng khít của nền kinh tế - xã hội, vừa là động lực hàng đầu, động lực trí tuệ và tinh thần, thúc đẩy từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Muốn vậy phải cải thiện con ngời - năng lực của con ngời, trớc hết phải thông qua con đờng giáo dục - đào tạo và bồi dỡng.

Với yêu cầu về giáo dục của đất nớc, trong dạy học lịch sử việc sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử.

<i>1.1.2.1. Về mặt giáo dỡng:</i>

đồ dùng trực quan góp phần tạo hình ảnh, biểu tợng, làm cụ thể hoá một sự kiện, hiện tợng lịch sử để học sinh dễ hình dung sự kiện ấy. Khơng có biểu tợng lịch sử hoặc “hiện đại hóa” lịch sử đều dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng, vi phạm tính khoa học của kiến thức lịch sử, tức là làm cho học sinh hiểu lịch sử một cách sai lệch, phi thực tiễn vốn dĩ bản chất của nó. Tạo biểu tợng, tạo hình ảnh lịch sử cho học sinh là rất cần thiết trong quá trình hình thành và phát triển t duy học sinh, trong quá trình tìm kiếm, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, cũng nh dễ hình dung về sự kiện, hiện tợng lịch sử ấy.

đồ dùng trực quan là chỗ dựa để học sinh hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, làm phơng tiện để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh. Bởi vì khi đã tạo đợc biểu tợng lích sử, hình thành khái niệm lịch sử, học sinh có thể đi sâu vào bản chất của sự kiện, hệ thống hoá đợc tri thức, bồi dỡng thế giới quan, tạo niềm tin cho học sinh.

Đồ dùng trực quan giúp cho học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu về những sự kiện, hiện tợng lịch sử K.Đ.U. Sin-xki đã nhận xét “hình ảnh đợc giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta, là hình ảnh mà chúng ta thu nhận đợc bằng trực quan và những hình ảnh nào đợc khắc sâu vào trí nhớ chúng ta, thì cũng đợc chúng ta nhớ kỹ, hiểu sâu những t tởng của nó [8;265-266].

<i>1.2.2. Về mặt phát triển tồn diện học sinh:</i>

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đồ dùng trực quan đem lại những hình ảnh của quá khứ, phản ánh về sự thật , diễn biến của lịch sử quá khứ loài ngời. Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy, học lịch sử có tác dụng làm cho học sinh phát triển, rèn luyện khả năng quan sát, trí t-ởng tợng, t duy và ngơn ngữ. Nhìn vào bất kỳ loại đồ dùng trực quan nào học sinh cũng có thể nhận xét, phán đốn, phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp và khái quát hoá các sự kiện, hiện tợng, các vấn đề của lịch sử.

Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với hiện tại.

<i>1.1.2.3. Về mặt giáo dục:</i>

Con ngời là sản phẩm giáo dục của mọi thời đại, là kết tinh của sự tiếp thu những tinh hoa cái trớc, cái hiện tại và tạo ra cái tơng lai. đứng trên một mặt nào đó giáo dục có tác dụng cải tạo phẩm chất, đạo đức, lối sống, cách nhìn phiến diện của con ngời.

Bộ mơn lịch sử đã góp phần vào sự nghiệo chung đó và đồ dùng trực quan là phơng pháp giảng dạy tích cực nhất. Vì đồ dùng trực quan khi sử dụng nó sẽ tác động đến t tởng, tình cảm, thái độ của học sinh về sự kiện, hiện tợng lịch sử cụ thể. Ví dụ nh khi cho học sinh xem bức tranh “Hình nấm của quả bom nguyên tử nổ ra ở Nhật Bản” (Chiến tranh thế giới thứ hai) sẽ làm cho học sinh thấy đợc về sự huỷ hoại tàn khốc của nó, cùng với cái chết bi thảm của ngời dân vô tội và từ đây làm cho học sinh căm ghét chiến tranh, yêu chuộng hồ bình, cuộc sống tự do...

đồ dùng trực quan giáo dục những t tởng, quan điểm, các thẩm mỹ cho học sinh một cách đúng đắn, lành mạnh. Đồ dùng trực quan có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ và sâu sắc (nhất là khi nhìn hiện vật, tác phẩm nghệ thuật, phim, ảnh), góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết cho con ngời Việt Nam mới mà nhà trờng phải đào tạo nh yêu mến lao động, quý trọng ngời lao động, lòng căm thù sâu sắc đối với bọn áp bức, bóc lột, đồng tình với những cuộc đầu tranh chính nghĩa, có lịng u q hơng, đất nớc, có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với tổ quốc...

<b>1.2. Việc dạy học lịch sử với việc sử dụng đồ dùng trựcquan hiện nay.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Vào những năm gần cuối của thế kỷ XX, các phòng học của bộ môn lịch sử đã bắt đầu hình thành cùng với thí nghiệm đầu tiên về phục hồi thực tế của các sự kiện đã xảy ra ở trong sử học. Song với việc thí nghiệm trong nghiên cứu lịch sử rất hạn chế, còn trong dạy, học lịch sử khó thực hiện hơn. Chính vì thế so với thực trạng kinh tế, xã hội nớc ta hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là thích hợp nhất và dễ áp dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên nó vẫn còn nhiều hạn chế trong giảng dạy và tuỳ thuộc từng yêu cầu cụ thể của từng loại bài. Do đó muốn sử dụng triệt để tính u việt đồ dùng trực quan thì chúng ta cần phải phân loại.

<i>1.2.1. Các loại đồ dùng trực quan đợc sử dụng trong dạy học lịchsử ở trờng phổ thơng.</i>

Nói đến phân loại về một vấn đề, một nội dung, một dụng cụ hay một phơng pháp, ngời ta thờng phải dựa vào những tiêu chí, cơ sở, mục đích nhất định để phân loại. Vì vậy khi phân loại đồ dùng trực quan ngời ta đa ra nhiều tiêu chí, cơ sở khác nhau. Một số phân loại theo đặc trng và tính chất của hình ảnh lịch sử do đồ dùng trực quan đem lại; Một số phân loại theo đặc trng bên ngồi nh hình dạng, kỹ thuật chế tạo, phơng thức tạo hình; Một số khác phân loại theo tiến trình của lịch sử nh nội dung, thời gian quá khứ, hiện tại... Hay nói một cách cụ thể, có một số ngời chia thành sáu loại: Hiện vật quá khứ; Tạo hình và minh hoạ có tính chất t liệu(ảnh, phim tài liệu...); Tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung nghệ thuật); Biếm hoạ; Bản đồ lịch sử; Đồ thị, biểu đồ, sơ đồ. Bên cạnh đó có một số ý kiến chia thành ba loại cơ bản: Hiện vật; Đồ dùng trực quan tạo hình (tranh, phim, đồ phục chế...); Đồ dùng trực quan qui ớc (bản đồ, đồ thị, đồ hoạ, đồ biểu, niêm biểu, sơ đồ...).

Dù có nhiều cách phân loại về đồ dùng trực quan khác nhau, song chúng tơi phân nó thành ba loại cơ bản để vận dụng vào dạy, học lịch sử ở trờng phổ thơng. Những loại cơ bản đó là:

<i>1.2.1.1.Đồ dùng trực quan hiện vật.</i>

Loại đồ dùng trực quan này bao gồm những di tích lịch sử và cách mạng nh: Cây đa Tân Trào, địa đạo Vĩnh Mốc, nhà tù Côn Đảo..., những di vật khảo cổ và di vật thuộc thời đại lịch sử nh: Mộ cổ ở di tích cồn Sị Điệp (Đa Bút- Thanh Hố), cơng cụ đồ đá mới(cuốc, ca, khoan đá...) thuộc văn hoá Hạ Long, hay trống đồng Ngọc Lũ, thạp Đào Thịnh, cờ giải phóng miền Nam..., những di tích văn hố nh: Chùa Một Cột, chùa Dâu...

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Ưu điểm: Đồ dùng trực quan là tài liệu gốc có giá trị lớn về mặt nhận thức- là vật thực- là bằng chứng hiển nhiên về sự tồn tại thực của mỗi thời kỳ lịch sử. Vì vậy, nó giúp cho học sinh có hình ảnh cụ thể, chân thực về q khứ, có t duy lịch sử đúng đắn.

- Nhợc điểm: Nh đã nêu ở trên đồ dùng trực quan là tài liệu gốc, nên rất hiếm đối với trờng phổ thông, việc sử dụng trong giảng dạy lịch sử lại càng khó và ít phổ biến. Mặt khác, đồ dùng trực quan hiện vật đợc bảo quản trong các nhà bảo tàng, nhà truyền thống lịch sử, nó cũng ít đợc giữ nguyên vẹn mà thờng bị huỷ hoại theo thời gian. Vì vậy khi nghiên cứu hiện vật lịch sử học sinh phải phát huy trí tởng t-ợng tái tạo, t duy lịch sử để hình thành đúng đời sống hiện thực của quá khứ.

Ngoài ra, đồ dùng trực quan hiện vật là vật câm,vô cảm, cho nên trong quá trình sử dụng phải có “ nghệ thuật “ giảng giải, phân tích, thuyết trình, phải cụ thể hố dới nhiều dạng khác nhau để làm cho ngời xem hiểu.

- Cách sử dụng: Chủ yếu sử dụng trong bài ngoại khoá, các buổi đi tham quan, các bài học tại thực địa.

Với tính chất sử dụng trong trờng hợp trên, nó có tác dụng trực tiếp tới phát triển t duy, tích cực nhận thức, gây hứng thú kích thích sự tìm hiểu và ham muốn học tập lich sử của học sinh.

<i>1.2.1.2. Đồ dung trực quan tạo hình: </i>

Đây là những “trực quan” đợc phục chế lại theo một sự kiện hay một hiện tợng lịch sử nào đấy, với mục đích sự vật đó đợc phản ánh lại thực tế những gì đã xảy ra và phải có tính thẩm mỹ. Đồng thời để phù hợp với từng nội dung, giai đoạn, thời kì lịch sử ngời ta chia đồ dùng trực quan tạo hình thành ba nhóm nhỏ sau:

+ Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan tạo hình bằng các mơ hình, sa bàn, các loại phục chế lại công cụ lao động, vũ khí, các hiện vật lịch sử nh sa bàn về chiến dịch Hồ Chí Minh, đúc lại khẩu súng, trùng tu các di tích (lăng tẩm nhà Nguyễn).

+ Nhóm thứ hai: Bao gồm các hình vẽ, ảnh lịch sử nh cảnh triều đình vua lê hồi cuối thế kỷ XV, bức tranh dân gian (Hứng dừa, đánh ghen...), những bức ảnh về nhân vật lịch sử nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn ái Quốc, V.I.Lênin...

Trong quá trình sử dụng tranh trong việc dạy, học ở trờng phổ thông có hai loại. Đó là tranh nghệ thuật lấy chủ đề lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tranh nghệ thuật lấy chủ đề lịch sử là tác phẩm nghệ thuật phản ánh những t tởng tính cách qua lăng kính của những nhà nhiếp ảnh- nghệ sĩ. Với lại ngời sáng tác lấy chủ đề lịch sử, nên thể hiện một phần nào đó của đời sống hiện thực khách quan. Vì vậy khi sử dụng tranh lấy đề tài lịch sử, nhất là tác giả trớc cách mạng, thuộc tầng lớp trên, chúng ta cần phải chú ý đến tính chân thực và t tởng của nó.

Nếu tranh nghệ thuật lấy đề tài lịch sử không thể giải quyết tốt nhiệm vụ giáo dục, giáo dỡng của việc dạy, học ở tr-ờng phổ thông. Ngợc lại, tranh giáo khoa về yêu cầu và chủ đề tả lại những sự kiện, hệ thống sự kiện quan trọng, minh hoạ cụ thể hố tri thức lịch sử, do đó giúp cho học sinh dễ ghi nhớ. Tranh giáo khoa nó khơng chỉ đơn giản đảm bảo về “cái mĩ” mà còn đảm bảo “cái chân” của một cơng trình khoa học có giá trị.

+ Nhóm thứ ba: Phim học tập (giáo khoa), phim truyện, phim tài liệu. Cụ thể nh sau: Phim “Đêm hội long trì” phản ánh đời sống xã hội, chính trị của nớc ta dới thời vua Lê- chúa Trịnh; Phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Tây Nguyên... phản ánh một phần quá trình chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Bằng hình tợng nghệ thuật, nó đã khơi phục lại những hình ảnh điển hình, cụ thể về một sự kiện, hiện tợng lịch sử với những hình ảnh sống động, âm thanh “nghệ thuật” màu sắc, lời nói tạo dựng lại một phần hoặc gần hết sự thật lịch sử.

- Ưu điểm: Có tác dụng giúp học sinh khơi phục lại và ghi nhớ lại những hình ảnh về con ngời, về sự thật xảy ra của lịch sử. Nó gây ra cho học sinh vừa có tác dụng cảm xúc, đạo đức, vừa có tác dụng khắc sâu và hiểu biết thêm về lịch sử.

- Nhợc điểm: Đồ dùng trực quan tạo hình chủ yếu là mô phỏng lại hay sử dụng đèn chiếu, phim ảnh... nên rất khó sử dụng cho việc giảng dạy lịch sử ở tại trờng học, mà nó chỉ đợc hớng dẫn hoặc xem phim ở các viện bảo tàng, các hiện trờng lịch sử.

Do là “ tạo hình”nên độ chính xác lịch sử cha đợc đảm bảo 100%, mà nó chỉ một phần hay gần hoàn toàn sự kiện đã xẩy ra. Vì vậy cần phải đối chiếu, so sánh với tài liệu gốc (nếu có).

- Các trờng hợp sử dụng: Đồ dùng trực quan tạo hình đợc phân thành ba nhóm, do đó tuỳ từng nhóm sử dụng sao cho thích hợp. Với nhóm thứ nhât và nhóm thứ ba chủ yếu sử dụng bài ngoại khoá, bài thực địa, tham quan. Cịn nhóm thứ hai đợc 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dùng chủ yếu trong bài nội khoá (bài truyền thụ kiến thức mới), loại bài học này sử dụng tranh ảnh trong sách kết hợp phơng pháp sử dụng lời nói.

<i>1.2.1.3. Đồ dùng trực quan qui ớc (tởng tợng).</i>

Đồ dùng trực quan này nó bao gồm nhiều loại nhỏ: Bản đồ lịch sử, sơ đồ, đồ thị, đồ hoạ, niên biểu... Chúng ta lần lợt đi từng loại một:

+ Thứ nhất, bản đồ lịch sử.

Đây là loại đồ dùng trực quan qui ớc quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong giảng dạy. Vì nó giúp cho học sinh hiểu rõ những sự kiện của đời sống đã xảy ra vào lúc nào. Đồng thời các em so sánh, liên hệ trớc sau giữa các sự kện, hiện tợng, các giai đoạn, thời kỳ của quá trình phát triển lịch sử.

Bản đồ thờng đợc chia làm nhiều loại, nhng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông ngời ta dựa vào nội dung để phân chia bản đồ thành hai loại. Đó là bản đồ tổng hợp (hay cơ bản) và bản đồ chuyên đề (hay chuyên đồ).

Bản đồ tổng hợp là loại bản đồ lịch sử phản ánh những sự kiện tổng quát, khái quát quan trọng nhất của một nớc hay nhiều nớc có liên quan của một thời kỳ, một giai đoạn nhất định trong điều kiện tự nhiên nhất định nh: Bản đồ thế giới sau 1919 (sau hội nghị Véc sai - Oasintơn); Bản đồ Việt Nam sau 1975 đến nay.

Bản đồ chuyên đề là loại bản đồ lịch sử nhng chỉ phản ánh một số sự kiện, hiện tợng, một trận đánh cụ thể nào đó hay một mặt của q trình lịch sử. Ngồi ra, nó cịn nêu lên những chi tiết có liên quan đến những sự kiện đang học, nhằm nêu nguyên nhân, diễn biến của sự kiện nh: Bản đồ diễn biến giai đoạn một Chiến tranh thế giới thứ nhất; Bản đồ diễn biến chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

Bản đồ là loại đồ dùng trực quan không hiếm và dễ đợc sử dụng trong giảng dạy. Ngoài số lợng nhà nớc cung cấp, giáo viên và học sinh có thể linh hoạt thiết kế, tạo ra lợng bản đồ phong phú và đap ứng yêu cầu của dạy, học lịch sử.

Trong thực tế dạy, học đồng thời có thể dùng cả hai loại bản đồ để bổ sung cho nhau, nâng cao chất lợng dạy học. Thế nhng, về bản đồ phải đảm bảo tính khoa học và tính chính xác về những kí hiệu địa danh và phơng hớng, lãnh thổ. Cần chú ý rằng bản đồ lịch sử khơng cần nhiều kí hiệu về điều kiện tự nhiên (sơng, núi...) mà cần có những kí hiệu về biên giới quốc gia, các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thời, đảm bảo tính hài hồ về màu sắc, chữ viết vừa phải đẹp, cẩn thận, in hoa và có kích thớc lựa chọn phù hợp. Bản đồ thiết kế phải theo những ngun tắc, kí hiệu trên bản đồ gốc (có thể điểm thêm), những kí hiệu hợp lý về các sự kiện lịch sử...

Về kỹ thuật vẽ bản đồ: Có rất nhiều cách khác nhau, nhng thơng dụng nhất là dùng trục tung, trục hồnh tạo thành trục toạ độ, kẻ ô vuông.

Cách sử dụng bản đồ: Trong dạy, học lịch sử không phải ch-ơng nào, bài nào cũng dùng bản đồ và dùng một cách tuỳ tiện sẽ không đem lại hiệu quả cao cho bài học lịch sử. Do đó để đảm bảo cho dạy, học bản đồ đợc đa ra khi nào cần dùng và dùng xong cất đi. Bản đồ phải treo ở vị trí hợp lý, chỉ các đ-ờng sơng phải theo thứ tự từ bắc đến nam, đông sang tây, thợng nguồn đến hạ nguồn. Khi tờng thuật các sự kiện phải theo thời gian và diễn biến sự kiện đó. Đảm bảo những yếu tố trên, nó địi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị trớc, để đến khi giảng dạy khơng vấp phải lúng túng, sai sót khơng nên có, dù là rất nhỏ.

Các trờng hợp sử dụng bản đồ: Sử dụng trong giảng bài mới; Kiểm tra, đánh giá; Giao bài về nhà. Đối với giảng bài mới thì sử dụng bản đồ để giới thiệu về không gian, thời gian xảy ra một kiện lịch sử. Sử dụng bản đồ kết hợp tờng thuật trình bày diễn biến của một sự kiện lịch sử. Giữa các sự kiện bao giờ cũng có mối quan hệ lẫn nhau, nhất là các sự kiện càng phức tạp thì mối quan hệ đó càng khó giải thích một cách rành mạch. Do đó bản đồ sẽ cụ thể hố các sự kiện, thấy đợc tác động qua lại giữa các sự kiện này.

Bản đồ dùng để kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức học sinh. Có thể treo bản đồ lên bảng và gọi các em lên, nhìn vào bản đồ để tờng thuật lại diễn biến trận đánh, hoặc nêu ý nghĩa, nguyên nhân... của một sự kiện nào đó. Bản đồ còn đợc dùng giao bài tập về nhà cho học sịnh nhằm củng cố kiến thức, nh qua diễn biến trên bản đồ có nhận xét gì về trận đánh đó...

+ Thứ hai, niên biểu:

Đây là một dạng của đồ dùng trực quan qui ớc, nhằm thống kê trình bày sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian và các giai đoạn của một sự kiện lịch sử. Ngời ta chia niên biểu ra làm ba dạng cơ bản để phù hợp với cách sử dụng và nội dung của bài giảng. Ba dạng đó là:

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Niên biểu tổng hợp: Nó là bảng trình bày những sự kiện xảy ra trong một thời kỳ lịch sử, một giai đoạn lịch sử hoặc trong nhiều lĩnh vực hoạt động củ các quốc gia. Ví dụ nh: Niên biểu các sự kiện quan trọng trong thời kỳ thứ nhất của lịch sử thế giới hiện đại từ 1917- 1945; niên biểu về những thành tích của nhân dân Liên Xô từ 1945-1970.

Niên biểu chuyên đề: Loại niên biểu này đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan trọng nổi bật nào đấy của một thời kỳ hay một giai đoạn lịch sử nhất định. Ví dụ nh: Niên biểu về diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918); niên biểu về cuộc cách mạng t sản Pháp 1789.

Niên biểu so sánh: Dùng để đối chiếu, so sánh các sự kiện hoặc xảy ra cùng một lúc trong lịch sử hoặc so sánh cái trớc, cái sau hoặc cái mới và cái cũ để làm nổi bật bản chất, đặc trng của các sự kliện ấy hay là để rút ra một nhận xét, một kết luận mang tính tổng quát nhất, nhng phải đảm bảo tính chất nguyên lý. Ví dụ nh: Niên biểu so sánh cách mạng t sản với cách mạng vô sản.

Cách sử dụng: Sử dụng trong bài trong bài truyền thụ kiến thức mới; trong bài sơ kết, tổng kết; giao bài tập về nhà.

Trong bài truyền thụ kiến thức mới, giáo viên sử dụng niên biểu khi cần giúp học sinh nắm kiến thức một các có hệ thống. Từ đó các em nhớ em nhớ lâu, nhớ kỹ và biết sắp xếp kiến thức theo thời gian, thứ tự nhất định.

Niên biểu đợc sử dụng nhiều nhất trong bài sơ kết, tổng kết vì khi kết thúc một chơng, một giai đoạn hay một thời kỳ lịch sử, với mục đích giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu thêm cho các em một lần nữa. Qua đây đánh giá phân loại cho học sinh thấy đợc u điểm, nhợc điểm của việc phát triển t duy học sinh.

Ngoài ra niên biểu đợc sử dụng ra bài tập về nhà để cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành bộ nôn.

+ Thứ ba, sơ đồ:

Là đồ dùng trự quan qui ớc, dùng để cụ thế hoá nội dung lịch sử,thể hiện đợc mối quan hệ các giai cấp, các đẳng cấp trong xã hội, tổ chức bộ máy nhà nớc. Ví dụ nh: Sơ đồ bộ máy chính trị của các triều đại phong kiến nớc ta thời kì văn minh Đại Việt ; Sơ đồ quan hệ tầng lớp, đẳng cấp trong xã hội Pháp trớc cách mạng 1789 .

Cách sử dụng: chủ yếu sử dụng trong bài truyền thụ kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

về nhà, kiển tra bài củ cho học sinh. Nhìn vào sơ đồ học sinh có thể giải thích, phân tích ... các sự kiện lịch sử có quan hệ ràng buộc lẩn nhau, từ đó t duy học sinh đợc phát triển cao hơn và chất lợng giảng dạy đồng thời cũng đợc nâng lên.

+ Thứ t, đồ hoạ:

Đồ hoạ là đồ dùng trực quan qui ớc bằng những hình vẽ đơn giản, nhằm phác thảo nét khái qt hình dáng bên ngồi lẫn cấu trúc bên trong của cơng cụ lao động; của cơng trình kiến trúc... của các sự kiện, hiện tựơng lịch sử. Ví dụ nh: Phác hoạ căn cứ nghĩa quân Ba Đình( Thanh Hố) ; căn cứ cách mạng Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái trong kháng chiến chống Pháp ...

Cách sử dụng : Sử dụng trong bài truyền đạt kiến thức mới cho học sinh và kiểm tra bài cũ, để các em nắm đợc kiến thức và hình dung các sự kiện lịch sử xảy ra. Vì vậy các em từ đó sẽ có óc tởng tợng phong phú , có độ thẩm mĩ .

Cần chú ý rằng, hình vẽ bằng phấn trên bảng đen có tính chất tạo hình, nhng cũng phải có tính chất qui ớc , do giáo viên vẽ trong lúc giảng dạy trên lớp, có nh vậy các sự kiện giáo viên trình bày mới ăn khớp với lời giảng và không cần dùng đến các loại đồ dùng trực quan nào khác.

+ Thứ năm, đồ biểu:

Đồ biểu là một trong những đồ dùng trực quan qui ớc, đợc biếu thị dới dạng hình trịn hay hình cột, mà nhằm trình bày mối quan hệ giữa các hiện tợng, bộ phận hoặc sự kiện lịch sử mang tính sản xuất- kinh tế của một nớc hoặc là sự phân công lao động của các ngành nghề khác nhau. Ví dụ nh: Đồ thị về các ngành sản xuất kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ của Nhật Bản từ 1950 - 1975; đồ biểu về sự phân công lao động trong nông nghiệp, công nghiệp... của Mĩ năm 1950.

Cách sử dụng: Đồ biểu đợc dùng trong giảng bài mới, ra bài tập về nhà. Với mục đích củng cố kiến thức cho các em, nắm kiến thức chắc hơn, sâu hơn. Vì đồ biểu thờng làm nổi bật so sánh giữa các sự kiện lịch sử, cũng nh thống kê lại và hình dung đợc tốc độ phát triển của một nớc nào đó, nắm bắt đợc tỷ lệ đạt đợc ứng với từng năm.

+ Thứ sáu, đồ thị :

Nó là một trong những dạng của đồ dùng trực quan qui ớc, dùng để diễn tả sự phát triển, vận động của một sự kiện lịch sử trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học.

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Làm cho học sinh dễ hình dung tiến trình của sự kiện ấy. Có hai loại đồ thị:

Đồ thị đơn giản: Đợc biểu diễn bằng một mũi tên để minh hoạ sự vận động đi lên, sự phát triển và cũng nh sự đi xuống của các sự kiện, hiện tợng lịch sử. Ví dụ nh: đồ thị đợc biểu diễn bằng mũi tên đi lên với sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam (3-2-1930) và mũi tên đi xuống với sự kiện thoái trào cách mạng Việt Nam (1932-1935).

Đồ thị phức tạp: Đảm bảo yếu tố trục hoành (ghi thời gian) và trục tung (ghi sự kiện), còn các đờng giao nhau của các sự kiện và niên đại trở thành đờng biểu diễn của sự phát triển, vận động của các sự kiện lịch sử. Ví dụ nh: Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trởng kinh tế năm tài chinh của Nhật Bản 1955-1990.

Cách sử dụng: Thờng đợc dùng trong giảng dạy bài mới ở phần kết thúc một mục của bài hoặc phần cuối của bài. Đồng thời biết kết hợp với một số phơng pháp khác nh trình bài miệng... Bên cạnh đó dùng để củng cố kiến thức, q trình ơn tập và ra bài tập về nhà, thực hành bộ môn.

- Ưu điểm của đồ dùng trực quan qui ớc:

Đồ dùng trực quan qui ớc dễ tìm kiếm và sáng tạo, khơng tốn kém, dễ sử dụng rộng rãi, vận dụng linh hoạt trong bài giảng. Giúp cho học sinh nắm các sự kiện, hiện tợng lịch sử một cách cơ bản nhất, nhng lại khắc sâu và nhớ kỹ. Dựa vào đồ dùng trực quan qui ớc học sinh có thể trình bày, phát biểu ý kiến, quan điển của mình về một sự kiện, diễn biến, địa điểm, căn cứ... của lịch sử. Đồ dùng trực quan qui ớc cịn giáo dục tính thẩm mĩ, óc tởng tợng cho các em học sinh.

- Nhợc điểm của đồ dùng trực quan qui ớc:

Đồ dùng trực quan qui ớc chỉ phản ánh một mặt, một vấn đề hay một khía cạnh của diễn biến, q trình lịch sử mà nó khơng diễn đạt, phản ánh hết đợc yêu cầu về nội dung của các sự kiện, hiện tợng lịch sử, q trình lịch sử. Nó khơng đi sâu vào từng chi tiết cụ thể mà chỉ diễn tả cái cơ bản, cái khái quát, cho nên nó ảnh hởng đến sự hiểu sâu các sự kiện, hiện tợng, qúa trình lịch sử,làm giảm đi cách đánh giá, nhìn nhận lịch sử và gây ảnh hởng đến thái độ, tình cảm cho học sinh đối với sự kiện, hiện tợng lịch sử đó, thờng là các em khơng có phản ứng gì nh u, ghét... mà qua đồ dùng trực quan qui ớc các em chỉ tỏ thái độ bình thờng, thậm chí các em cịn thờ ơ , ngồi mục đích chỉ cần thuộc lịng là đợc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Để khắc phục nhợc điểm này giáo viên cần sử dụng nhiều phơng pháp khác, nh kết hợp với trình bày miệng, tài liệu văn học ... làm sinh động bài giảng, học sinh dễ tiếp thu và đạt đ-ợc mục đích , yêu cầu của bài giảng.

Tóm lại, với việc phân loại đồ dùng trực quan nh vậy trong giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thơng. Nó khơng chỉ giúp cho giáo viên biết cách sử dụng hợp lý, để bài giảng tránh khơ khan, thiếu sự hấp dẫn, nó cịn làm cho học sinh hứng thú học tập bằng cách khêu gợi, mà đôi khi sở dĩ học sinh học kém chỉ vì cách dạy học dựa vào trí nhớ, dựa vào sự tái hiện, thiếu phát huy tính tích cực t duy, “ru ngủ” trí lực học sinh. Điều này đã nhiều lần thực tế chứng minh: một số học sinh thốt ra khỏi nhóm học sinh kém nhờ dạy học sử dụng đồ dùng trực quan đã thức tỉnh năng lực trí tuệ và t chất hoạt động sáng tạo cuả học sinh.

<i>1.2.2. Nguyên tắc và phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.1.2.2.1. Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sửcần chú ý các nguyên tắc sau :</i>

- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dỡng, giáo dục của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tơng ứng thích hợp. Vì vậy cần xây dựng một hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với các bài học lịch sử.

- Khi sử dụng mỗi loại đồ dụng trực quan cần có phơng pháp thích hợp. Phải đảm bảo sự quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan, phải đáp ứng đợc mục đích, phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho học sinh không chỉ cụ thể hố kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất sự kiện.

- Đồ dùng trực quan khi sử dụng trong giảng dạy cần phải kết hợp với phơng pháp trình bày miệng. Sử dụng đồ dùng trực quan cịn rèn luyện khả năng thực hành của học sinh( đắp sa bàn, vẽ bản đồ, tờng thuật trên bản đồ, miêu tả hiện vật...).

<i>1.2.2.2. Phơng pháp sử dụng (cách sử dụng) đồ dùng trực quan.</i>

Có rất nhiều cách sử dụng khác nhau, nhng nhìn chung tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng cho thích hợp. Do đó cần chia ra các cách cơ bản sau:

- Thứ nhất, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp cùng một lúc nh tranh ảnh, bản đồ treo tờng, mơ hình, sa bàn lớn...

- Thứ hai, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đặt ở bàn học sinh nh át lát lịch sử anbom tranh ảnh lịch sử, minh

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hoạ trong sách giáo khoa, báo chí, tài liệu tham khảo, đồ phụ chế nhỏ.

- Thứ ba, cách sử dụng một số đồ dùng trực quan qui ớc và hình vẽ trên bảng đen.

- Thứ t, cách sử dụng màn ảnh nh phim đèn chiếu, phim hình Vidio, phim điện ảnh...

- Thứ năm, sử dụng trực quan hiện vật trng bày trong các viện bảo tàng TW và địa phơng, các di tích lịch sử, khi tiến hành bài giảng ở bảo tàng hoặc nơi diễn ra sự kiện.

Việc phân chia này chỉ có tính chất ớc lệ, vì trong thực tế dạy, học lịch sử hiện hiện nay, giáo viên khơng có đầy đủ các loại trực quan này, vả lại khi sử dụng chúng ta cũng không tách biệt hẳn các loại trực quan trên với nhau.

Khi giảng dạy loại đồ dùng trực quan thờng đợc dùng là: bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu... Trớc lúc sử dụng chúng cần chuẩn bị thật kỹ (cả giáo viên và học sinh) và cần lu ý các điểm sau:

+ Đối với giáo viên: Phải theo dõi, kiểm tra sự thu nhận của học sinh, giúp học sinh phân tích, nêu kết luận khái quát về sự kiện đợc phản ánh trên bản đồ hay sơ đồ, nên biểu... Phải dạy cho học sinh biết “đọc” bản đồ nh ngời ta đọc sách lịch sử vậy.

+ Đối với học sinh: Việc sử dụng đồ dùng trực quan (sơ đồ, đồ hoạ...) không những chỉ để ghi nhớ, xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà cịn để sử dụng nh sơ đồ, đồ hoạ... Hiểu các loai đồ dùng trực quan này không chỉ là biết các chú dẫn, các ký hiệu... mà cần thấy sau các điều qui ớc ấy, những hiện tợng lịch sử sinh động, tính chất phức tạp của những quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội.

Về cách sử dụng tranh ảnh lịch sử treo tờng, chúng ta cần lu ý học sinh quan sát tranh, giải thích nội dung tranh để lựa chọn những chi tiết phục vụ cho bài học, cụ thể hoá sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho việc tờng thuật miêu tả và rút ra kết luận khái quát.

Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đợc sử dụng riêng cho từng học sinh trong giờ học, trong việc tự học ở nhà. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này nh: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bài tập, tập vẽ bản đồ.

Loại tranh, ảnh chân dung các nhân vật lịch sử, giáo viên khơng nên miêu tả hình dạng bên ngoài của nhân vật, mà cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phải hớng dẫn cho học sinh phân tích nội tâm, tài, đức, quan điểm thể hiện hành động của nhân vật.

<i>1.2.3. Thực trạng dạy học lịch sử ở trờng PTTH hiện nay. </i>

Ngày nay, các nhà giáo dục lịch sử và sử học đều công nhận rằng trong thời đại cách mạng khoa học - kỷ thuật rất sôi động này, bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông không những vẫn giữ ngun mà cịn tăng lên vị trí, ý nghĩa của nó trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Mà nhà sử học Xô Viết Pasutô đã khẳng địng rằng: “Muốn đào tạo con ngời phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lợng dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, sự hứng thú hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử”.[16; 563]

Chính vì vậy, vị trí của mơn lích sử trong trờng phổ thơng đã đợc đề cao, chú trọng hơn nhiều. Kể từ năm 1996 -1997, Bộ giáo dục và đào tạo đã đa bộ môn lịch sử vào thi học sinh giỏi ở cấp Quốc gia. Các trờng phổ thông giáo viên dạy sử đã thực sự có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy. Số lợng giáo viên lịch sử đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia, cấp tĩnh, cấp huyện ngày càng có chiều hớng gia tăng. Nh-ng đáNh-ng tiếc, số giáo viên nh vậy cha nhiều, nên chất lợNh-ng giảNh-ng dạy trong trờng phổ thơng nhìn chung là cịn thấp, đến mức đáng báo động.

Chúng tơi có thể khẳng định rằng, chất lợng giảm sút về giáo dục lịch sử hiện nay có nhiều nguyên nhân, song sự bất cập, lạc hậu về phơng pháp dạy, học lịch sử là một trong những nguyên nhân chủ yếu.

Qua thực tế, bằng dự giờ, quan sát, kiểm tra, làm quen với giáo viên dạy sử ở các trờng thổ thông chúng tôi nhận thấy trong giảng dạy lịch sử còn tồn tại khá nhiều bất cập. Chẳng hạn, nhiều giáo viên giảng dạy theo kiểu thầy trình bày từng mục của sách giáo khoa, đặt ra vài câu hỏi (thờng chỉ nhắc lại những kiến thức đã học hoặc vừa học) cho học sinh rồi kết hợp ghi lên bảng một vài ý, để học sinh chép vào vở. Suốt giờ học, học sinh chỉ làm mỗi việc ghi chép những điều giáo viên ghi trên bảng. Với cách giảng dạy nh vậy không thể đem lại sự hứng thú và khơng khí học tập lịch sử hiểu theo đúng bản chất của nó.

Mặt khác, trong t tởng của nhiều giáo viên, phụ huynh và học sinh thì mơn lịch sử cịn bị xem nhẹ. Các em học sử chỉ vì nó là mơn học chính khố, chỉ vì điểm trung bình của bộ mơn có ảnh hởng đến việc xét duyệt lên lớp và khen thởng.

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đối với giáo viên về phơng pháp còn yếu kém nhiều, vì vẫn sử dụng giảng dạy phơng pháp của hàng mấy chục năm tr-ớc, thậm chí của hàng thế kỉ trớc. Trong dạy học,việc chuẩn bị bài học (thiết kế bài giảng - giáo án) là công việc quan trọng và chủ yếu tổng hợp nhiều mặt hoạt động đồng thời của giáo viên và học sinh để dạt đợc mục tiêu đề ra.

Một giáo án tốt là điều kiện đầu tiên đảm bảo cho hiệu quả bài học, xong hiện nay vẫn tồn tại những quan niệm không đúng về giáo án. Những giáo viên trẻ mới ra trờng, thờng lúng túng khi lựa chọn kiến thức cơ bản, một số ngợc lại, dạy dàn trãi “thoát ly sách giáo khoa’’ để “cháy giáo án’’, trình bày những vấn đề khơng phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập của học sinh, có trờng hợp đi quá xa vấn đề cần cung cấp cho học sinh, đa ra nhiều tình tiết, nhiều sự kiện làm cho học sinh rối trí lên.Bởi vì không làm nổi bật đợc “sự kiện biết nhảy múa”.Những giáo viên lâu năm, xem giáo án nh là “một hằng đẵng thức”bất biến, soạn một lần và sử dụng trong nhiều năm học.Bản “trờng ca” giảng dạy đó, khơng có sự điều chỉnh, bổ sung để cập nhật với những thành tựu mới nhất của sử học.

Trong khâu chuẩn bị bài học lịch sử hiện nay,việc nghiên cứu tài liệu tham khảo và chuẩn bị đồ dùng trực quan càng thiếu sự quan tâm, đầu t đúng mức. ở đây, chúng tôi đề cập tới tài liệu tham khảo và đồ dùng trực quan để giảng dạy chơng V “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939-1945), (sách giáo khoa Lịch sử lớp 11). Tài liệu tham khảo nội dung thì nhiều, song tài liệu hớng dẫn phơng pháp giảng dạy chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939-1945) còn thiếu nhiều. Hơn nữa phơng pháp sử dụng đồ trực quan trong chơng này các giáo viên còn lúng túng khơng biết xử lý.

Thực tế, đã có nhiều giáo viên trình bày diễn biến của chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939-1945) thành bài thuyết trình của các nhà chính trị - quân sự, với những lý luận khô khan, trống rỗng, cứng nhắc, hay có một số giáo viên khác trình bày diễn biến của chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 -1945) có những mẫu chuyện đời t các nhân vật với sự “ly kỳ, huyền bí”, với những chi tiết giật gân, mua vui cho học sinh trong chốc lát.

Do sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy lịch sử còn nhiều hạn chế, nên dẫn đến thực trạng, phần đông học sinh không quen và thậm chí khơng biết đặt câu hỏi, khơng biết nhận xét, rút ra kết luận sau khi xem đồ dùng trực quan.Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

em chỉ biết một cách “mờng tợng” theo kiểu “biết để mà biết” không cần phải hiểu sâu hơn nữa.

Đứng trớc tình trạng báo động về giảm sút chất lợng dạy học của bộ môn lich sử. Những năm gần đây, các cơ quan ngôn luận nh báo chí, đài truyền hình, đài phát thanh đã lên tiếng về tình trạng này. Một cuộc điều tra với chủ đề: “Thanh niên Hồ Chí Minh trong sự nghiệp bảo tồnvà phát huy văn hoá dân tộc” đã thu đợc những số liệu đáng buồn sau: trong số “1800 ngời đợc hỏi thì có đến 39% khơng biết Hùng Vơng là ai... 64% trong số 468 sinh viên của một số trờng đại học đợc hỏi không biết gì về Lơng Thế Vinh, 83% học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên không biết các nhân vật, sự kiện lịch sử đặt tên cho các đờng phố mà họ đang sống hay rất quen thuộc” [ 14; 265].

Trong một số cuộc thi dành cho mọi lứa tuổi, mọi đối tợng tham gia nh “hành trình văn hố” hay chơng trình “chiếc nón kỳ diệu” và một số cuộc thi khác dành cho thanh niên, học sinh (thi thanh lịch, cuộc thi của sinh viên (SV), “Bảy sắc cầu vồng”, “Đờng lên đỉnh Olympia”...). Chúng ta đều có thể nhận thấy còn nhiều thiếu hụt và sai lệch trong sự hiểu biết lịch sử của dân tộc, về lối sống, truyền thống văn hố đất nớc. Có những trờng hợp hiểu biết sai lệch tệ hại nh “Nguyễn Thị Minh Khai lãnh đạo cách mạng tháng Tám, “Hai Bà là Trng Vơng và Triệu Âu”. Với những hiện tợng này cha phải là “tần số” phổ biến cho toàn xã hội ở mức báo động, khẩn cấp, xong nó cũng là biểu hiện một mặt kết quả của quá trình học tập lịch sử và buộc chúng ta phải đánh giá, xem xét lại tình hình dạy học lịch sử ở trờng phổ thơng hiện nay. Từ đó đa ra biện pháp đổi mới phơng pháp giảng dạy lịch sử tích cực nhất, để lấp chỗ trống và sửa chữa những khuyết điểm còn thiếu cho các em học sinh.

Nh nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, ngoài nguyên nhân trình độ, phơng pháp giảng dạy của giáo viên ở trờng phổ thơng cịn non kém thì ở nớc ta nguyên nhân tình trạng cơ sở vật chất và phơng tiện dạy học còn thiếu thốn, nhất là đồ dùng trực quan (khơng phổ biến và khó áp dụng trong giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thông).

Từ thực trạng nêu trên, chúng ta phải nhanh chóng tìm ra những biện pháp để tháo gở, khắc phục. Đặc biệt phải biết kết hợp học với hành, đó là phơng châm giảng dạy và học tập khoa học nhất. Nó củng cố và phát triển những kiến thức lịch sử, văn hố phổ biến trong lớp học, nó trau dồi tinh thần và 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tình cảm đối với nhân dân, với lao động, cho học sinh và giáo viên. Nó cải tạo sâu sắc cách học vẹt, học h văn, học vong bản, xa rời thực tế, xa rời quyền lợi dân tộc.Thực hiện đợc điều đó hiệu quả bài học lịch sử đợc nâng cao, đáp ứng đợc “học lịch sử để hiểu quá khứ, biết hiện tại và dự đoán tơng lai”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Chơng 2: sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệuquả dạy học chơng “chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945)</small></b>

<b>2. Vị trí, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của chơng (chơng,tiết)</b>

<i>2.1.1. Vị trí của chơng.</i>

Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay đã có nhiều đổi mới, đặc biệt là từ sau cải cách giáo dục năm 1981, trong chơng trình nội dung và phơng pháp giảng dạy lịch sử ngày càng tích cực hoá.

Cải cách giáo dục bao gồm cải cách về hệ thống, nội dung và phơng pháp dạy học. Việc cải tiến phơng pháp dạy học đợc chú ý hơn hai mặt kia. Tuy nhiên, trong nhiều mong muốn lớn nhỏ, cần phải cân nhắc thực tế dạy học hết sức khó khăn hiện nay để đặt ra những yêu cầu vừa cơ bản lâu dài mà vừa thiết thực và đảm bảo việc cải tiến phơng pháp. Trong tình hình đó bộ mơn lịch sử đã có nhiều thay đổi về chơng trình, nội dung và phơng pháp giảng dạy, lu ý nhất là sự thay đổi về chơng trình và biên soạn sách giáo khoa.

Hiện nay, chơng trình đợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đờng thẳng nhng đồng tâm là chủ yếu. Nh thế, nó tránh việc trùng lặp quá nhiều và không cần thiết những tri thức của chơng trình cấp học, tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc kiến thức lịch sử không chỉ cơ bản mà cịn có khả năng phân tích, nhận định, hiểu sâu bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử và góp phần làm giàu nguồn tri thức cho học sinh ở trờng phổ thơng, chơng trình đảm bảo tính hệ thống tri thức lịch sử Việt Nam, nhng hệ thống tri thức lịch sử thế giới lại bị thiếu hụt. ở trờng trung học phổ thơng ch-ơng trình lại đảm bảo tính hệ thống về tri thức lịch sử thế giới và lặp lại một cách có hệ thống về lịch sử Việt Nam mà nâng cao những vấn đề lý thuyết trên cơ sở các kiến thức cơ bản đã học ở cấp phổ thông cơ sở. Chơng trình THPT nâng cao hơn phổ thơng cơ sở nhng nó đặt ra u cầu là địi hỏi học sinh phải có tính khái qt, phân tích, tổng hợp...

Về phần chơng trình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 đợc cấu tạo nh sau:

- Phần một: Lịch sử thế giới cận đại thời kì thứ hai (1870-1917 ), với 5 chơng, 9 bài, 11 tiết.

- Phần hai: Lịch sử thế giới hiện đại thời kì thứ nhất (1917-1945) với 5 chơng, 6 bài, 11 tiết.

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Phần ba: Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến đầu thế kỷ XX gồm 2 chơng, 8 bài, 8 tiết.

Bên cạnh đó, chơng trình cịn có 3 tiết ôn tập, kiểm tra. Vậy đối với phần lịch sử thế giới bao gồm 22 tiết, trong đó có 2 tiết của chơng V “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945). Với số lợng 2 tiết chơng V chỉ chiếm 1/10 số tiết của lịch sử thế giới.

Nh vậy chúng ta đã biết cấu tạo chơng trình trớc cải cách giáo dục, chơng V “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945) đợc giảng dạy trong 3 tiết, nhng hiện nay rút ngắn xuống cịn 2 tiết. Với thời gian khơng cho phép, nên giảng dạy không đi sâu, đi rộng đợc. Vì vậy chỉ đợc đề cập đến những sự kiện, những sự vật hiện tợng cụ thể và quan trọng sao cho sự kiện đó phản ánh đợc mục đích yêu cầu cũng nh chất lợng của bài giảng, mà khơng phải là bảng tóm tắt chắt lọc một cách cơ động hoặc không phải là bảng liệt kê dài dằng dặc một chuổi sự kiện liên tiếp. Để đảm bảo những điều cơ bản nói trên địi hỏi ngời giáo viên vừa phải đảm bảo về mặt tri thức, vừa phải bảo đảm về phơng pháp giảng dạy.

Chơng V “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945) là một chơng khó với những sự kiện phong phú, diễn biến chằng chéo, phức tạp, trong tình hình thế giới hiện nay, giảng dạy bài này lại càng gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Trớc hết, đó là những lí luận, quan điểm chung quanh vấn đề chiến tranh và hồ bình - những vấn đề nóng hổi hàng đầu trên thế giới hiện nay. Trớc đây, chúng ta thờng nhận thức rằng nguồn gốc của chiến tranh là chế độ t hữu về t liệu sản xuất và giai cấp bóc lột và nguồn gốc của chiến tranh trong thời đại ngày nay là chủ nghĩa đế quốc muốn có hồ bình vĩnh viễn phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc. Chúng ta thờng cho rằng mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc tất yếu dẫn đến chiến tranh đế quốc, chiến tranh bao giờ cũng mang tính giai cấp của nó. Những luận điểm và nhận thức nh trên, thì trong tình hình phát triển của những mối quan hệ thế giới bây giờ, nếu giảng dạy theo quan điểm cũ, e rằng khơng cịn sát hợp.

Gần đây ở Liên Xô (cũ) và một số nớc khác, đã phanh phui công bố một số t liệu mới có liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai và nếu đúng nh vậy thì một số nhận định ,đánh giá trớc đây nó khơng phù hợp và cần xem xét lại.

Những điều mà chúng ta gặp trắc trở, khó khăn nhất là lâu nay chúng ta quen vơi những lối đánh giá thiếu khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ớc đồng minh Mỹ, Anh trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhiều t tởng cịn cho rằng họ là đồng minh với phát xít là “tòng phạm” gây nên tội ác chiến tranh. Trong diễn biến tiến trình của chiến tranh chúng ta lại đề cao “vai trò quyết định” sứ mệnh của Liên Xơ, cịn các mặt trận phía tây, mặt trận châu á - Thái Bình Dơng và mặt trận Bắc Phi bị xem nhẹ, coi thờng.

Vì thế chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” là chơng dạy, học rất khó. Chơng trình mới về nội dung và u cầu trên một số phơng diện lại đòi hỏi cao hơn so với trớc kia nhất là ở ngời giáo viên phải có kiến thức tồn diện t duy sáng tạo sử dụng ph-ơng pháp thích hợp, đem lại cách nhìn nhận, quan điểm mới đúng đắn về lịch sử.

Để góp phần vào mục đích giáo dục hiện nay là phát triển toàn diện cho học sinh về kiến thức, nhân cách và năng lực, chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945) đã đóng góp một phần đắc lực hữu hiệu vào yêu cầu đó. Đồng thời nó chuẩn bị bớc phát triển cao hơn trong nhận thức lịch sử ở giai đoạn sau 1945 cho đến nay và nó đóng vai trị, vị trí có ý nghĩa cho việc hồn chỉnh q trình xây dựng hệ thống lịch sử thế giới ở trờng THPT. Ngồi ra, nó góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết lịch sử thế giới, cũng nh mối liên hệ với lịch sử Việt Nam của học sinh trong thời kỳ đó và cao hơn nữa là ở trong giai đoan hiện nay.

<i>2.1.2. Nhiệm vụ của chơng :</i>

Dù giảng dạy chơng nào, bài học lịch sử nào, ngời giáo viên cũng phải đạt đợc những yêu cầu chung mà lí luận dạy học và quan điểm của Đảng đã nêu rõ. Bất cứ ngời giáo viên giảng dạy bộ mơn lịch sử nào cũng phải có t tởng tình cảm đúng đắn, lành mạnh trong sáng, có tấm lịng nhiệt thành đối với nghề nghiệp, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ. Từ đó tác động đến sự hình thành thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo của Đảng và Nhà nớc.

Giảng dạy là đa đến cho thế hệ trẻ, giúp thế hệ trẻ tiếp nhận những giá trị quý báu của loài ngời về phơng diện tri thức cũng nh về phơng diện tình cảm t tởng nhằm góp phần bồi dỡng phẩm chất năng lực cho thế hệ trẻ vì vậy khi giảng dạy chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

<i>2.1.2.1. Nhiệm vụ giáo dỡng (cung cấp trí thức khoa học).</i>

Chơng “Chiến tranh thế giới th hai” (1939 -1945) là cuộc chiến tranh có nhiều diễn biến, nhiều sự kiện phức tạp và là 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

một cuộc chiến tàn khốc nhất, ác liệt nhất, khủng khiếp nhất, tốn kém nhất, để lại hậu quả nặng nề nhất và nỗi sợ hãi trong mỗi con ngời chúng ta. Khi nói đến chiến tranh ngời ta khơng thể khơng nói tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nh nhắc nhở tới sinh mạng, cuộc sống hồ bình, ổn định lồi ngời trên thế giới.

Vậy giáo viên khi giảng dạy chơng này, cần phải cung cấp kiến thức, sao cho học sinh nắm đợc nguồn gốc, nguyên nhân từ đó hiểu đợc tính chất của chiến tranh cũng nh nắm đợc những nét lớn về diễn biến chiến tranh nh: Các giai đoạn diễn ra nh thế nào, nó diễn ra ở mặt trận chính nào với những trận đánh lớn, tiêu biểu nào và kết quả giai đoạn đó ra sao. Đồng thời qua đó nắm vững vai trị của Liên Xô trong chiến tranh.

Với một nhận thức đánh giá khách quan, khoa học chúng ta thấy đợc vai trò đấu tranh của nhân dân các nớc bị chủ nghĩa phát xít thống trị, vai trị của lực lợng tiến bộ, u chuộng hồ bình.

Từ những nội dung trên giáo viên giảng dạy làm cho học sinh nắm đợc kết cục chiến tranh, ý nghĩa của nó, đặc biệt là hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai trong sự phát triển môi sinh của thế giới hiện nay.

Nh vậy chúng ta biết rằng nhận thức về lịch sử khơng phải là chỉ mang mục đích tự thân, lịch sử bao hàm trong đó những con ngời cụ thể trong những thế kỷ khác nhau, với những lối sống, cách suy nghĩ và kết quả hành động khác nhau. Nhận thức lịch sử đúng đắn là một yếu tố quan trọng để hành động đúng, có hiệu quả trong hiện tại nh F.Eng ghen đã nói: “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình t duy cũng bắt đầu từ đấy” [2;304]

Qua cuộc chiến tranh thế giới thứ hai cần làm cho học sinh nhận thức rõ nh chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra sẽ không chỉ gây nên một sự thơng vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là một cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại, cũng vì thế cuộc chiến tranh bảo vệ hồ bình chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con ngời và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi ngời.

Với nhiệm vụ cung cấp tri thức khoa học, chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 - 1945) đã làm cho học sinh nhận thức lịch sử một cách không thụ động, từ đó rút ra qui luật

<i>kinh nghiệm của quá khứ đối với hiện tại. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra với kẻ chủ mu là chủ nghĩa phát xít và trách nhiệm một phần của đồng minh Anh -Pháp - Mĩ về chính sách “dung dỡng”của mình. Từ đây giáo dục cho học sinh lịng căm thù chủ nghĩa phát xít, bởi vì với bản chất của chủ nghĩa phát xít là nền chun chính khủng bố cơng khai của những phần tử phản động nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của t bản tài chính. Chủ nghĩa phát xít có nghĩa là chiến tranh, chủ nghĩa phát xít với đờng lối chính sách, biện pháp bạo lực “sắt” và “máu” đã gây nên tội ác dã man mà “trời khơng tha, đất khơng dung” đó là tội ác chiến tranh ghê sợ nhất.

Mặt khác giáo dục cho học sinh thái độ kính trọng, biết ơn đối với nhân dân Liên Xơ và tinh thần đồn kết chiến đấu của nhân dân thế giới cho hồ bình, độc lập, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội .

Qua đó học sinh ý thức sống là ngời có ích cho xã hội, luôn phải phấn đấu “trò giỏi, con ngoan”, có lối sống lành mạnh, hình thành nhân cách sống có tâm, có đức, có trí tuệ, trở thành công dân tốt của xã hội, biết kế thừa và phát huy bản sắc truyền thống văn hố dân tộc chọn lọc tinh hoa bên ngồi, u quê hơng, yêu đất nớc, yêu tự do, yêu hoà bình, biết phân biệt phải trái đúng sai, tốt xấu, ác và thiện, chính nghĩa đối với phi nghĩa, tránh đối xử con ngời với con ngời bằng bạo lực, bằng đổ máu của loài cầm thú ,mà đối xử với nhau bằng tấm lịng con ngời mang tình ngời trong cộng đồng ngời .

Chơng “chiến tranh thế giới thứ hai” với những nhiệm vụ quan trọng nêu trên, đã góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành tri thức, phát triển t duy kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh và góp phần hồn thiện chức năng “tiên học lễ, hậu học văn”của nền giáo dục nớc ta.

<i>2.1.2.3. Nhiệm vụ về phát triển tồn bộ học sinh.</i>

Nói đến lịch sử trớc hết phải nói đến những sự kiện lịch sử cụ thể của khoa học loài ngời và dân tộc. Trên cơ sở những sự kiện ấy, giáo viên khơi phục cho học sinh hình ảnh của q khứ, giúp các em rút ra những kết luận, đánh giá, bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hằng ngày.

Khi dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm quen với tài liệu, đồ dùng trực quan và phải biết quan sát, t duy lôgic đúng đắn để rút ra đợc vấn đề cơ bản của cuộc chiến tranh. Mặt khác giáo viên giảng về diễn biến, tính chất, ý nghĩa...thì vừa làm tăng về mặt phát triển, vừa rèn luyện (phát hiện, phát huy) năng lực 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phân tích...cũng nh quan điểm của học sinh vế các mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế chính trị và quân sự (nguyên nhân nổ ra chiến tranh) giữa mục đích chiến tranh và cách tiến hành chiến tranh.

Ngoài ra dạy học chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” giáo viên giúp các em nhớ lại và liên hệ với lịch sử dân tộc. Cùng thời gian diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai thì lịch sử Việt Nam cũng đang chịu cảnh và chứng kiến phát xít Nhật xâm lợc và đặt ách cai trị nớc ta. Việt Nam cũng là một trong những nớc trên thế giới chống chiến tranh, chống phát xít.

Học sinh cũng có thể liên hệ với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, để thấy đợc mức độ, qui mơ, tính chất, hậu quả khác nhau của hai cuộc chiến tranh thế giới .Nhận biết, xem xét cuộc chiến tranh nào tốn kém về ngời, về vật chất và để lại di chứng đến đời sống tinh thần con ngời.

Sử dụng đồ dùng trực quan khi giảng dạy chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo về “đọc” nội dung tranh ảnh, thiết kế và sử dụng các loại đồ dùng trực quan, rèn luyện ngôn ngữ diễn đạt cho học sinh.

<i>2.1.3 Nội dung cơ bản của chơng (bài; tiết)</i>

Chơng có tiêu đề là “Chiến tranh thế giới thứ hai” (1939 -1945) nên đợc hiểu là: những nguyên nhân diễn biến, tính chất, ý nghĩa, kết cục của cuộc chiến tranh lần thứ hai của

Mục 1: Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh .

Mục này nhằm làm cho học sinh hiểu rõ nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai qua những sự kiện lớn của quan hệ quốc tế từ năm 1929 đến năm 1939 . Vậy mục một nhỏ này thể hiện hai ý cơ bản:

Thứ nhất: Đó là quan hệ quốc tế chằng chéo, hình tam giác của ba lực lợng chinh là chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa đế quốc và Liên Xơ .

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thứ hai: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, vì sao chiến tranh xảy ra và kẻ chủ mu gây ra chiến tranh thế giới thứ hai .

Mục2: chiến tranh bùng nổ, Đức chiếm châu Âu (1-9 -1939 dến 22- 6 -1941)

Mục này nói đến sự mở đầu của chiến tranh và đây là giai đoạn thứ nhất của chiến tranh, giai đoạn Đức tấn công gần hết và làm chủ chiến trờng châu Âu, nó đợc mở đầu bằng sự kiện Đức tấn công Ba Lan vào 1-9-1939. Cuộc chiến tranh nổ ra ở giai đoạn này mang tính đế quốc phi nghĩa, vì nó xảy ra giữa các lực lợng đế quốc giải quyết mâu thuẫn quyền lợi kinh tế với nhau.

Nhìn chung, trong giai đoạn này Đức tấn cơng và hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lợc, giành đợc thắng lợi to lớn mà hầu nh không bị tổn thất đáng kể, chiếm và thống trị toàn bộ t bản chủ nghĩa châu Âu (trừ Anh và một số nớc trung lập).

Mục 3: Đức tấn công Liên Xô. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến cuối 1942).

Với sự chuyển đổi kế hoạch tác chiến của phát xít Đức, Liên Xô đợc chọn làm điểm tấn công và cần tiêu diệt. Chiến tranh thế giới bớc vào giai đoạn thứ hai, tính chất của chiến tranh thay dổi đối với Liên Xơ (chính nghĩa).

Trong giai đoạn này, chiến tranh lan rộng khắp thế giới ở tất cả các mặt trận nh: Xô-Đức, sự tấn công quân Đức vào Liên Xô bằng ba mũi tiến cơng (phía bắc, phía trung tâm, phía nam) nhng quân dân Liên Xô giáng trả bằng trận thắng Mátxcơva đâp tan kế hoạch “chiến tranh chớp nhống” của Hitle, mặt trận châu á - Thái Bình Dơng với sự kiện Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ chính thức tham chiến, cịn mặt trận Bắc Phi với chiến thắng Enalamen của quân đội Anh và mở đầu cuộc phản công quân Đồng minh Anh, Mĩ. Mặt trận đồng minh với Liên Xô chống phát xít ra đời .

Tiết thứ nhất của chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” cung cấp nội dung chủ yếu trên, cùng với phơng pháp s phạm giáo viên giải quyết làm sáng rõ từng nội dung một. Từ đó học sinh nắm đợc kiến thức, hiểu đợc bản chất của vấn đề và đó là kiến thức cần thiết liên quan đến các giai đoạn của chiến tranh ở tiết hai.

<b> Tiết2:</b>

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

II: Từ chiến thắng Xtalingrat đến thất bại hoàn toàn của phát xít Đức, Italia, Nhật Bản (từ cuối năm 1942 đến tháng 8 năm 1945).

Tiết 2 gồm 4 mục (1,2,3,4) đề cập đến các giai đoạn ba, bốn, năm và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai .

Mục 1: Chiến thắng của Xtalingrat và bớc ngoặt của tiến trinh chiến tranh thế giới.

Nội dung mục này phản ánh những nét cơ bản giai đoạn ba của chiến tranh, mở đầu bằng chiến thắng lịch sử Xtalingrat dẫn đến bớc ngoặt của chiến tranh, từ đó Hồng Qn Liên Xơ và qn đội Đồng minh bắt đầu chuyển sang chiến lợc phản công (phản công cục bộ từng mặt trận) quân đội chủ nghĩa phát xít mất quyền chủ động, chuyển sang chiến lợc phịng ngự thất bậi hồn tồn ở mặt trận Bắc Phi và chủ nghĩa phát xít Italia sụp đổ, Mútxôlini bị bắt.

Mục2: Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt, chủ yếu mục này nêu lên nội dung về diễn biến giai đoạn 4 của chiến tranh -giai đoạn tổng phản công trên khắp mặt trận ở phía đơng và phái tây châu Âu. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt với sự phản cơng cục bộ sang tổng tấn công trên khắp mặt trận từ Lêningrat dến Crm và truy kích đến tận sào huyệt qn dơi chủ nghĩa phát xít Đức. Liên quân Anh, Mĩ mở “Mặt trận thứ hai” ở phía tây dù muộn nhng có tác dụng thúc đẩy chiến tranh kết thuc ở châu Âu. Quân đội Mĩ, Anh bắt mở đầu cuộc phản công từ năm 1943 ở mặt trận châu á - Thái Bình D-ơng.

Mục 3: Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản bị sụp đổ.

Giai đoạn 5-giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến tranh thế giới đ-ợc trình bày trong mục này, chiến sự diễn ra chủ yếu ở mặt trận châu á - Thái Bình Dơng đánh dấu sự thất bại và đầu hàng vô điều kiện của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản -chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt .

Làm nên chiến thắng ở mặt trận châu á - Thái Binh Dơng có sự đóng góp của liên quân Anh, Mĩ và vai trị của Liên Xơ đánh tan một triệu đạo qn Quan Đơng của Nhật Bản. Giai đoạn này cịn phản ánh sự kiện Mĩ ném hai quả bom nguyên tử (6-8và 9-8) xuống hai thành phố (Hirosima và Nagadahi) của Nhật Bản.

Mục 4: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai .

Mục này nêu lên kết quả chiến tranh thế giới thứ hai, so sánh với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhận thấy đợc hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quả của nó để lại cho những nớc tham gia chiến tranh (thắng trận ,bại trận), đó là những hậu quả không lờng hết đợc .

Mục này cũng khẵng định sự bị tiêu diệt của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật là điều tất yếu và những nớc này phải gánh chịu kết cục bi thơng, gánh vác trách nhiệm của mình đã gây ra chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra với quy mô rộng lớn trên thế giới và nhiều giai đoạn khác nhau, phức tạp. Nó đợc kéo dài trong 7 năm với hậu quả nặng nề nhng nó chỉ đợc tóm lợc nội dung cơ bản nhất trong sách biáo khoa lịch sử lớp 11.

Nội dung này nó phù hợp sự tiếp nhận trình độ của học sinh ở trờng trung học phổ thơng. Vì nó phản ánh đợc những gì chiến tranh thứ hai đã xảy ra, nhng ở một số mặt kiến thức, nội dung lịch sử cung cấp cịn xơ sài chỉ thơng báo dẫn đến tình trạng học sinh đọc sách giáo khoa khơng hiểu đợc sự kiên. Vì vậy, giáo viên phải sử dụng tri thức và phơng pháp s phạm của mình để bổ sung những chỗ khuyết đó.

<b>2. Sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong chơng Chiếntranh thế giới thứ hai </b>

Nói đến phơng pháp dạy học lịch sử là chúng ta nhận thức đợc việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh là hai khâu của một quá trình thống nhất không tách nhau. Giáo viên phải xác định đặc trng của bộ môn để xây dựng phơng pháp riêng biệt nào đó, để áp dụng trong một bài học cụ thể. Do đó vấn đề đặt ra là tuỳ vào mục đích, yêu cầu, nội dung cụ thể của từng bài để giáo viên lựa chọn và vận dụng một cách nhuần nhuyễn hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử.

Chẳng hạn khi dạy chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” giáo viên cần kết hợp nhiều phơng pháp dạy học khác nhau. Nh-ng sử dụNh-ng phơNh-ng pháp trực quan là tốt nhất nh chúNh-ng tôi đã nêu ở phần trớc của luận văn này. Có nh vậy học sinh mới dễ tiếp thu và nắm đợc các sự kiện cơ bản của chiến tranh xảy ra.

Trong phần mở bài của chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai”có nhiều cách khác nhau, nếu giáo viên mở đầu bài học bằng sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với trình bày miệng thì hiệu quả s phạm sẽ đợc nâng cao. Học sinh nắm đợc nhận thức ngay từ đầu và làm cho các em để tâm chú ý vào việc tiếp nhận kiến thức. Quan trọng hơn là giáo viên đã tạo sự hấp đẫn hứng thú học tập cho các em sự quan tâm để ý theo dõi cách giải quyết vấn đề của giáo viên.

75

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Nhiều nhà nghiên cứu khoa học lịch sử đã chứng minh rằng. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong q khứ nó không bao giờ lặp lại nh con ngời ta không bao giờ tắm hai lần trên một dịng sơng. Vì thế việc tạo ra ở học sinh những hình ảnh chân thực cụ thể về các sự kiện hiện tợng lịch sử, việc khôi phục lại chân dung và hành động của các nhân vật lịch sử là một công viẹc khó khăn và là nhiệm vụ hàng đầu đối với giáo viên .

Chính vì những lí do đa ra ở trên, chúng tôi đồng thời cũng thấy rằng chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” là một ch-ơng giảng dạy khó, trong q trình lên lớp, giáo viên phải biết kết hợp phơng pháp dạy học trực quan một cách sáng tạo phù hợp với mục đích, nội dung từng mục (ngoài ra sử dụng một số ph-ơng pháp khác nh phân tích, giải thích, tài liệu văn học... ), có nh vậy bài học mới sinh động và học sinh dễ dàng nắm đợc các sự kiện cơ bản.

Từ những kiến thức lịch sử cụ thể của chơng “Chiến tranh thế giới thứ hai” cùng phơng pháp lựa chọn thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học chơng này ,chúng tôi xin trình bày một số đồ dùng trực quan cùng với những lời chỉ dẫn, lời nhận xét, tờng thuật... để làm rõ nội dung lịch sử phản ánh qua “trực quan”. Vậy sau đây là cách trình bày của chúng tôi:

<i>2.1. Bản đồ </i>

Bản đồ ở đây chúng tôi áp dụng vào trong chơng này, còn về phân loại, u nhợc điểm, cách sử dụng, nguyên tắc... chúng tôi đã trình bày phần trớc của luận văn, phần này chúng tơi khơng nói lại nữa. Mặt khác trớc khi tờng thuật bản đồ chúng tôi sẽ chỉ kí hiệu nh mũi tên tấn cơng, rút lui, các căn cứ... tiện cho việc theo dõi của học sinh cụ thể là:

</div>

×