Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Phân tích tình hình tàichính của công ty TNHH hà chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.52 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua khoảng thời gian 03 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại
Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, được q thầy cơ truyền đạt những
kiến thức quý báu cùng với khoảng thời gian thực tập, được tiếp xúc thực tế tại
công ty TNHH Hà Chương, nay em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Qua chuyên đề tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cơ Trần Thị Yến đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Chân hành cảm ơn Ban Giám Đốc, Trưởng phịng Kế tốn – Tài chính cùng
các anh chị nhân viên trong công ty đã giúp đỡ và tạo điệu kiện cho tơi trong thời
gian thực tập tại cơng ty.
Kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe và công tác tơt.
Kính chúc Ban Giám Đốc, Trưởng phịng Kế tốn – Tài chính cùng các anh
chị nhân viên trong cơng ty TNHH Hà Chương được nhiều sức khỏe, ln hồn
thành tốt công việc để xây dựng công ty ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thanh Hóa, tháng 02 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Duy Hưng


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1
1.1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong cơng ty TNHH Hà Chương:
1.2. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.3. Khái niệm và bản chất của hệ thống báo cáo tài chính:
1.4. Vai trị, nhiệm vụ của phân tích tài chính:
1.4.1. Vai trị của phân tích tài chính:


1.4.2. Nhiệm vu của phân tích tài chính:
1.5. Mục đích, ý nghĩa phân tích tài chính:
1.5.1. Mục đích phân tích tài chính:
1.5.2. Ý nghĩa phân tích tài chính:
1.6. Tài liệu, phương pháp phân tích:
1.6.1. Tài liệu phân tích:
1.6.2. Phương pháp phân tích:
1.6.2.1. Phương pháp so sánh:
1.6.2.2. Phương pháp liên hệ cân đối:
Chương 2
Phân tích tài chính về cơng ty TNHH Hà Chương
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Hà Chương:
2.1.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và phương thức bán hàng:
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
2.1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty:
2.1.2.2.Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty:
2.1.3. Hình thức kế tốn:
2.1.4. Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty TNHH Hà Chương:
2.1.5. Tình hình sử dụng máy tính trong cơng ty:
2.2. Thực trạng tài chính tại cơng ty Hà Chương
2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn:
2.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản:
2.2.1.1.1.Tài sản ngắn hạn:


2.2.1.1.2. Tài sản dài hạn:
2.2.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn:
2.2.1.1. Nợ phải trả:
2.2.1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu:
2.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

2.2.2.1.Phân tích tình hình doanh thu của cơng ty:
2.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí:
2.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận:
2.2.3.1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
2.2.3.2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư:
2.2.3.3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính:
2.2.3. Phân tích các chỉ số tài chính:
2.2.3.1. Phân tích nhóm tỷ số thanh toán:
2.2.3.1.1. Khả năng thanh toán hiện hành:
2.2.3.1.2. Khả năng thanh tốn nhanh:
2.2.3.2. Phân tích nhóm tỷ số hoạt động:
2.2.3.2.1. Số vịng quay hàng tồn kho:
2.2.3.2.2. Kỳ thu tiền bình qn:
2.2.3.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
2.2.4. Các chỉ số tài chính tại cơng ty Hà Chương:
2.2.4.1. Phân tích các chỉ số tài chính:
2.2.4.2. Phân tích nhóm tỷ số thanh toán:
2.2.4.2.1.Khả năng thanh toán hiện hành (lần):
2.2.4.2.2. Khả năng thanh tốn nhanh (lần):
2.2.4.3. Phân tích nhóm tỷ số hoạt động:
2.2.4.3.1. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (vòng):
2.2.4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân (ngày):
2.2.4.3.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
2.2.4.4. Phân tích nhóm tỷ số địn bẩy (cơ cấu tài chính):
2.2.4.4.1. Tỷ số nợ so với tổng tài sản (%):


2.2.4.4.2. Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu (lần):
2.2.4.4.3. Khả năng thanh tốn lãi vay (lần):
2.2.4.4.4. Địn bẩy tài chính:

2.2.4.5. Phân tích nhóm tỷ số sinh lợi:
2.2.4.5.1. Tỷ lệ lãi gộp (%):
2.2.4.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu – ROS (%):
2.2.4.5.3. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – ROA (%):
2.2.4.5.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE (%):
2.2.4.6. Phân tích sơ đồ Dupont:
2.2.5.Đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty Hà Chương
2.2.5.1. Những thành tựu đạt được:
2.2.5.2.Những mặt còn tồn tại:
Chương 3
3.1. một số biện pháp nâng cao tình hình tài chính của cơng ty
3.1.1. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực:
3.1.2. Quản lý tiền:
3.1.3. Quản lý các khoản phải thu:
3.1.4. Quản lý tài sản dài hạn:
3.1.5. Tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ:
3.1.6. Nâng cao khả năng thanh toán nợ:
3.1.7. Đẩy mạnh Marketing và mở rộng thị trường:
3.1.8. Rút ngắn kỳ thu tiền bình qn:
3.1.9. Kiểm sốt chi phí:
3.2.Kiến nghị


Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Hà Chương ………….17
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tóa cơng ty TNHH Hà Chương ………..19
Sơ đồ 1.3.Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung …………….21
Bảng 2.1.Tình hình tài sản qua 2 năm 2010 2011 ………………………………. 24
Bảng 2.2.Cơ cấu vốn bằng tiền qua 2 năm 2010-2011…………………………....27
Bảng 2.3.Cơ cấu các khoản phải thu qua 2 năm 2010-2011……………………...29

Bảng 2.4.Tình hình nguồn vốn qua 2 năm 2010-2011……………………………31
Bảng 2.5.Tình hình doanh thu qua 2 năm 2010-2011……………………………35
Bảng 2.6.Tình hình chi phí qua 2 năm 2010-2011………………………………..37
Bảng 2.7.Tình hình lợi nhuận qua 2 năm 2010-2011……………………………..39
Bảng 2.8.Các tỷ số về tình hình khả năng thanh toán qua 2 năm 2010-2011…….42
Bảng 2.9.Các tỷ số hoạt động qua 2 năm 2010-2011……………………………..45


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước và trong quá trình hội hập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ
hội phát triển mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước. Bên cạnh
đó các doanh nghiệp cũng phải gặp nhiều thách thức và đe dọa cùng sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt, quyết liệt của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đứng
trước tình hình đó, để tồn tại và phát triển bền vững địi hỏi các doanh nghiệp phải
khơng ngừng nghiên cứu và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến
doanh nghiệp và tìm cách khắc phục để hoạt động sản xuất kinh danh ngày càng
tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản
lý và sử dụng tốt tài nguyên vật chất cũng như nguồn nhân lực của mình.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều mong
muốn sự đầu tư của mình sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. Đối với mỗi doanh nghiệp
ngồi những lợi thế sẵn có thì nguồn nội lực về tài chính là cơ sở cho các chính
sách đưa doanh nghiệp đạt đến sự thành công. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp
phải thường xun đánh giá thơng qua các tỷ số tài chính.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ
số tài chính để cung cấp các thơng tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho
vay, …và các đối tượng quan tâm đến tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ
cho lĩnh vực quản lý đầu tư của doanh nghiệp. Giúp các doanh nghiệp thấy rõ được
thực trạng tài chính hiện tại từ dó xác định được ngun nhân và mức đô ảnh
hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngồi để tình hình tài chính của doanh

nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm ra những gải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng
cường tình hình tài chính, đầu tư đúng đắn và hoạt động kinh doanh ngày càng có
hiệu quả hơn.
Cơng ty TNHH Hà Chương chun sản xuất, kinh doanh hàng nội thất ở văn
phòng và gia đình và kinh doanh vật liệu xây dựng. Viêc phân tích tình hình tài
chính một cách thường xun là một công việc cần thiết và không thể thiếu trong
công tác quản lý của doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn và chiến lược lâu dài. Và
việc đánh giá đúng nhu cầu về nguồn vốn để tìm nguồn tài trợ vốn và sử dụng
chúng một cách hợp lý là những vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Chính vì những lý do và tầm quan trọng nói trên nên tơi quyết định chọn đề tài “
Phân tích tình hình tàichính của cơng ty TNHH Hà Chương” để làm đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính của cơng ty thơng qua việc
phân tích, đánh giá hệ thống báo cáo tài chính và một số tỷ số tài chính. Qua đó
làm cơ sở đánh giá, phát huy những thế mạnh và hạn chế những mặt hạn chế của
cơng ty. Vì vậy, đề tài nhằm những mục tiêu cụ thể sau:


Tìm hiểu tình hình biến động tài sản của cơng ty thơng qua bảng cân đối kế
tốn.
- Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết qua hoạt động kinh
doanh.
- Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính.
- Đánh giá khái q tình hình hoạt động của cơng ty.
Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá sẽ đưa ra một số biện pháp và kiến nghị
nhằm cải thiện và nâng cao tình hình tài chính của cơng ty, giúp công ty hoạt
động ngày càng hiệu quả hơn.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách vở, báo, …cùng một số thông tin từ
việc trao đổi trực tiếp với các anh chi làm việc nơi cơ quan thực tập.
- Dữ liệu thu thập từ các báo cáo tài chính và tài liệu tại cơ quan thực tập.
Phương pháp phân tích số liệu: Dựa trên nền tầng của cơ sở lý luận những vấn đề
liên qua sau đó tiến hành phân tích các số liệu thực tế thơng qua các báo cáo, tài
liệu thu thập được. Sử dụng phương pháp so sánh và liên hệ cân đối phân tích các
tỷ số tài chính. Đồng thời sử dụng phần mềm Excel để tính tốn và vẽ biểu đồ biểu
hiện sự biến động qua các năm để từ đó đánh giá tình hình tài chính của cơng ty.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của công
ty TNHH Hà Chương qua 2 năm 2010 – 2011.
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của chúng tôi. Những kết quả và các
-

số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH Hà
Chương không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm
trước nhà trường về sự cam đoan này.


Chương 1
Cơ sở lý luận phân tích tài chính cơng ty Hà Chương
1.1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong cơng ty TNHH Hà Chương:
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp biểu hiện
bằng hình thái vật chất của các quỹ bằng tiền này là nhà cửa, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu, vốn bằng tiền và các loại chứng từ có giá.

1.2. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp:
Phân tích tài chính doanh nghiệp là q trình kiểm tra đối chiếu và so sánh
số liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong q khứ, thf hình tài chính có thẻ
thấy được thực trạng tài chính hiện hành và trong q khứ, tình hình tài chính của
đơn vị với những chỉ tiêu bình qn ngành. Thơng qua đó, các nhà phân tích có thể

thấy được thực trạng tài chính hiện tại và dự đoán trong tương lai, đề xuât những
biện pháp quản trị tài chính đứng đắn và kịp thời để phát huy đến mức cao nhất
hiệu quả sử dụng vốn.
1.3. Khái niệm và bản chất của hệ thống báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kê stoans, cung cấp
thông tin về tài sản, nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động của doanh
nghiệp để phục vụ nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác
bên ngoài, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng bên ngồi.
Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, được nhà nước quy định thống nhất
về danh mục báo cáo, biểu mẫu và gệ thống các chỉ tiêu, phuwng pháp lập, nơi gửi
báo cáo và thời gian gửi báo cáo (quý, năm).
Theo quy định hiện nay thì hệ thống báo cá tài chính doanh nghiệp Việt
Nam bao gồm những báo cáo: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoat
động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
1.4. Vai trị, nhiệm vụ của phân tích tài chính:
1.4.1. Vai trị của phân tích tài chính:
- Vai trị đầu tiên và rất quan trọng của phân tích tài chính là tạo ra giá trị khổng lồ
cho các đầu tư, cung cấp các phân tích và đề xuất “lời khuyên đầu tư” cho doanh
nghiệp và các nhà đầu tư.
- Phân tích tài chính làm giảm bớt các nhận định chủ quan, dự đốn và những trực
giác trong kinh doanh, góp phần làm giảm bớt tính khơng chắc chắn cho các hoạt
động kinh doanh.


- Phân tích tài chính cung cấp những cơ sở mang tính hệ thống và hiệu quả trong
phân tích các hoạt động kinh doanh.
- Phân tích tài chính cũng kết nối và cố vấn đầu tư cho chính doanh nghiệp của
mình thơng qua sự phân tích và đánh giá các dự án hay kế hoạch.
- Kết quả của phân tích tài chính sẽ góp phần vào sự hưng thịnh của các cơng ty.
1.4.2. Nhiệm vu của phân tích tài chính:

Nhiệm vụ của phân tích tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng,
thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh
nghiệp tiêu biểu cùng các ngành và các chỉ tiêu bình quân ngành, chỉ ra những thế
mạnh và cả tình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đững
đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn.
1.5. Mục đích, ý nghĩa phân tích tài chính:
1.5.1. Mục đích phân tích tài chính:
Là giúp các đối tượng sử dụng thơng tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lợi và triển vọng của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra quyết định đứng đắn
phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
1.5.2. Ý nghĩa phân tích tài chính:
- Đối với doanh nghiệp: Phân tích tài chính là cơng cụ đắc lực cho hoạt động của
doanh nghiệp, cần thiết do sự tạo vốn và chu chuyển vốn, đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh được liên tục. Đồng thời giúp cho các doanh nghiệp thực hiện
tốt chức năng giám đốc và phải kết hợp hài hồ giữa lợi ích doanh nghiệp và cán
bộ cơng nhân viên. Qua đó thúc đẩy quá tình sản xuất kinh doanh phát triển và
giúp quản trị tố tiềm năng của doanh nghiệp.
- Đối với nhà đầu tư: Sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro, thời
gian hoà vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh tốn vốn… Vì vậy, họ quan tâm
đến báo cáo tài chính để tìm hiểu những thơng tin về điều kiện tài chính, tình hình
hoạt động, kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai.
- Đối với nhà cung cấp: Nhà cung cấp phải quyết định xem có cho phép doanh
nghiệp sắp tới có được mua hàng chịu hay khơng. Vì vậy, họ phải biết được khả
năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và thời gian sắp tới.
- Đối với nhà tài trợ (ngân hàng): Là những người cho vay, mối quan tâm của họ
chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vây, họ quan tâm đến
báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đặc biệt chú ý đến số tiềnọ ra và các tài sản
có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. Ngồi ra, họ cịn quan tâm đến số lượng vốn



chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể sẽ được thanh tốn
khi đến hạn.
- Đối với cơ quan chức năng: Phân tíng tài sản của doanhch tài chính của doanh
nghiệp là cơng cụ khơng thể thiếu để phục vụ cho công tác quản lý và đánh giá tình
hình, thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước.
1.2. Tài liệu, phương pháp phân tích:
1.2.1. Tài liệu phân tích:
- Bảng cân đối kế tốn: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ
giá trị tài sản hiệu có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiêp dưới hình thức
tiền tệ vào một thời điểm xác định.
Bản cân bđối kế toán được chia làm 2 phần: tài sản và nguồn vốn.
• Tài sản: Phản ánh tồn bộ gía trị tài sản hiện có của danh nghiệp tại thời
điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong kinh doanh của
doanh nghiệp.
• Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo. Nó cho biết từ những nguồn vốn nào doanh nghiệp có
được những tài sản trình bày trong phần tài sản.
- Bảng báo hoạt động kết quả kinh doanh: là bảng báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong
một thời kỳ; chi tiết cho hoạt động; tình hình thực hiện nghĩa vụcuar doanh nghiệp
đối với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác; tình hình về thuế GTGT.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần chính:
• Phần lãi lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
• Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước về thuế, bảo hiểm, kinh phí cơng đồn và
các khoản phải nộp khác.
• Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
- Bảng báo cáo lưu chyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hình thành và sử dụng lượng tièn phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả năng
tạo tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của
doanh nghiệp và dự án được luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
Bảng báo cáo lưu chuyển tiên tệ gồm 3 phần chính:
• Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: phản ánh tồn bộ dịng tiền thu và
chi ra lien quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như
tiền thu từ bán hàng, từ các khoản phả thu thương mại…


Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào và chi ra
lien quan trực tiếp đến hoạt động đàu tư của doanh nghiệp.
• Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phản ánh tồn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra lien quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp.


1.2.2. Phương pháp phân tích:
1.2.2.1. Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng phổ biến trong phân tích tài
chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc.
- So sánh giữa thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng
thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài
chính được thể hiện tốt hay xấu như thế nào để cóẹn pháp khắc phục trong
thời gian tới.
- So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số
tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
Khi áp dụng phương pháp này phải thực hiện theo 3 nguyên tắc:
- Tiêu chuển để so sánh.

- Điều kiện so sánh.
- Kỹ thuật so sánh.
1.2.2.2. Phương pháp liên hệ cân đối:
Được sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố và q trình
kinh doanh, trên cơ sở đó xác định ảnh hưởng của các yếu tố.
Những liện hệ cân đối thường gặp:
- Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
- Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi.
- Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán.


Chương 2
Phân tích tài chính về cơng ty TNHH Hà Chương
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Hà Chương:
Công ty TNHH Hà Chương được thành lập vào ngày 28 tháng 4 năm 2006
theo giấy phép kinh doanh số 2602001468 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh
Hóa cấp.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh hàng nội thất văn phịng và gia
đình và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Mã số thuế: 2800978345.
Số điện thoại/ Fax: (037)3.724.882.
Email:
Trụ sở chính: 66 Phạm Bành - Phường Ngọc Trạo – TP. Thanh Hóa.
Văn phịng đại diện: 227 Quang Trung - P.Đơng Vệ - TP.Thanh Hóa.
Sau hơn 5 năm thành lập, Cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình ở
thịtrường trong tỉnh, mạng lưới rộng lớn, phát triển về đến các xã, huyện trong tỉnh
Thanh Hóa, và đang có xu hướng vươn xa hơn ra ngồi tỉnh.
Hiện nay, cơng ty có 20 cửa hàng chuyên nhận đặt mua hàng lớn tương đối
ổn định tại các huyện: Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Triệu Sơn, Nơng Cống, Bá Thước,
Đơng Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xương….

Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm, đã từng được đào tạo
tại các trường đại học ở trong nước và làm việc ở các công ty khá lớn đã giúp cho
công ty ngày càng vững mạnh và phát triển.
2.1.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và phương thức bán hàng:
Công ty TNHH Hà Chương luôn đặt phương châm “Khách hàng là số 1” lên
hàng đầu để tạo dựng uy tín, đó là điều rất quan trọng và cũng chính là lý do để
cơng ty có được những thành công như ngày hôm nay.
Về lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
- Bán buôn, bán lẻ vật liệu xây dựng: Gạch men viglacera, Sơn ( Levis, dulux,
everest…), bồn inox Tân Á Đại Thành, bình nước nóng Ferroli…..
- Tư vấn nội thất cho gia đình và cơng trình.
Đặc điểm quản lý tiêu thụ hàng hóa:
Để tồn tại và đứng vững được trong nền kinh tế thị trường hiện nay, công ty
đang từng bước cố gắng, nỗ lực đưa ra những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ sản phẩm với phương châm “Uy tín- chất lượng- hiệu quả”. Biện
pháp tổ chức tiêu thụ và quản lý khâu tiêu thụ là vấn đề cần quan tâm hàng đầu với
mục tiêu thuận lợi, hiệu quả nhất đối với khách hàng.


Vài năm gần đây, công ty đã áp dụng một số chính sách khuyến khích việc
tiêu thụ như thường xuyên quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng,
tham gia các hội chợ, hội thảo về giới thiệu sản phẩm. Bên cạnh đó cơng ty cịn có
các biện pháp quản lý tiêu thụ như:
- Quy cách, chất lượng của hàng hóa nhập kho được kiểm tra chất lượng một cách
nghiêm ngặt.
- Giá bán là nhân tố quan trọng được xác định riêng cho từng hình thức bán. Theo
đó giá bán trong công ty được xác định trên cơ sở giá mua hàng hóa cộng với các
chi phí phù hợp với sự biến động của thị trường đảm bảo giá bán bù đắp được chi
phí và có lãi. Để thu hút khách hàng cơng ty có chính sách giá cả rất linh hoạt,
được đảm bảo cam kết thực hiện bảo hành và bảo trì hàng hóa trong thời gian dài.

- Về vận chuyển: Khách hàng có thể tự vận chuyển hoặc nếu yêu cầu công ty sẽ
cung cấp phương tiện vận chuyển, chi phí vận chuyển sẽ được tính vào chi phí bán
hàng.
Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán doanh nghiệp đang
áp dụng:
Trong nền kinh tế thị trường điều quan trọng và mối quan tâm hàng đầu của
các doanh nghiệp là làm sao hàng hóa của mình tiêu thụ được trên thị trường và
được thị trượng chấp nhận về phương diện chất lượng, giá cả, mẫu mã. Do đó,
cơng ty áp dụng các phương thức sau:
- Phương thức bán buônvậnchuyển thẳng: Là trường hợp bán trực tiếp cho
khách hàng. Để theo dõi quá trình vận động của tiền hàng, kế toán phải quản lý
việc thanh toán thu hồi tiền hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán ngay
bằng tiền mặt. Chứng từ ban đầu mà kế toán phải lập là phiếu thu tiền. Phiếu thu
được lập thành hai liên, một liên giao cho khách hàng, liên lưu trong nội bộ của
cơng ty. Phiếu thu do kế tốn tổng hợp làm dựa trên hóa đơn bán hàng. trường hợp
khách hàng thanh tốn bằng séc thì chứng từ ban đầu là bảng kê nộp séc hoặc séc
chuyển khoản, công ty nhận được sẽ phải nộp vào ngân hàng mà công ty mở tài
khoản.
-Phương thức bán lẻ thu tiền: Khách hàng đến mua hàng của công ty với số
lượng nhỏ. Theo phương thức này công ty quy định bán hàng phải thu tiền ngay và
hàng ngày kế toán, nhân viên bán hàng phải lập bảng kê bán lẻ hàng hóa hàng
ngày.
Trong các phương thức bán hàng trên phương thức bán buôn qua kho là
phương thức bán hàng chủ yếu của cơng ty. Phương thức này có ưu điểm tiêu thụ
đuợc số lượng lớn, thu hồi vồn nhanh. Vì vậy để khuyến khích bán hàng cơng ty
đã áp dụng một chế độ bán buôn hợp lý phù hợp với giá cả thị trường.


2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
2.1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Để thực hiện tốt các mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của mình địi hỏi cơng ty
phải tổ chức tốt bộ máy quản lý cho thật hợp lý, có hiệu quả.Tổ chức bộ máy của
công ty bao gồm ban lãnh đạo và các phòng chức năng:
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Hà Chương
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó Giám đốc

Phịng tài chính - kế tốn
Phịng tổ chức hành chính thuật Kinh doanh
PhịngKỹ Phịng

- Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty TNHH Hà Chương, có quyền nhân danh Cơng
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty.
- Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành hoạt động hàng ngày của công ty,chịu
trách nhiệm trước HĐQT của công ty về việc thực hiện các quyền hạn, nhiệm vụ
được giao.
- Phó giám đốc:
Là người giúp Giám đốc điều hành 1 hay một số lĩnh vực hoạt động của
công ty theo sự phân công của Giám đốc. Thay mặt Giám đốc giải quyết công việc
được phân, những công việc giải quyết vượt quá thẩm quyền của mình thì phải trao
đổi và xin ý kiến của Giám đốc.
- Phòng kế tốn - Tài chính :
+ Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo đúng luật, chế độ kế toán và quy định hiện
hành của Nhà nước.
+ Theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạc tài chính tháng, quý, năm.


+ Xây dựng các kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn, thay mặt Giám đốc giám

định với ngân hàng về mặt tài chính.
+ Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán cũng như kế hoạch báo cáo định kỳ.
- Phịng tổ chức hành chính:
+ Tổ chức quản lý nhân sự tồn cơng ty xây dựng các cơng trình thi đua, khen
thưởng và đề bạt khen thưởng thay đổi nhân sự ở các bộ phận, phòng ban.
+ Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo, huấn
luyện tuyển chọn nhân sự tồn cơng ty.
+ Xây dựng các bảng nội quy, đề ra các chính xác về nhân sự.
- Phịng kinh doanh:
Là phịng chun mơn, có chức năng tham mưu giúp Ban Giám đốc và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, xây dựng và thực hiện công tác kinh
doanh của công ty. Thực hiện việc cung ứng các hàng hóa, xây dựng các hợp đồng
mua bán, tiếp nhận và tiêu thụ hàng hóa cho cơng ty.
- Phịng kỹ thuật:
Là phịng thực hiện chun môn liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật, kiểm tra
chất lượng hàng khi nhập - xuất hàng, thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo hành
cho khách hàng.
2.1.2.2.Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty:
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì tổ chức cơng tác kế tốn có vai trị hết
sức quan trọng, nó góp phần khơng nhỏ cho sự thành cơng của doanh nghiệp. Mục
đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, điều đó được thể hiện
qua các con số cụ thể. Bộ phận kế tốn của Cơng ty có nhiệm vụ thu nhập xử lý
thơng tin kế tốn, thống kê số liệu, trên cơ sở đó phân tích lập báo cáo tài chính
giúp Giám đốc cơng ty ra quyết định.
Phịng kế tốn – tài chính của Cty TNHH Hà Chương gồm 5 người:
Sơ đồ 1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty TNHH Hà Chương.


Kế toán trưởng


Kế toán tiền mặt(Kiêm kế toán tiền gửitoán bán hàng
Kế ngân hàng)
Kế toán
thanh toán(kiêm KT tiền lương)

Thủ quỹ

Mỗi phần kế tốn ở cơng ty được chia rõ ràng cho các kế toán viên. Như thế sẽ
tránh nhầm lẫn, giảm bớt được gánh nặng công việc. Mỗi một kế tốn có chức
năng, nhiệm vụ riêng và phải chịu trách nhiệm về phần hành mà mình phụ trách -- Kế toán trưởng - Kiêm kế toán tổng hợp:
Là người đứng đầu bộ máy kế tốn có nhiệm vụ tham mưu chính về cơng tác
kế tốn tài vụ của tồn Cơng ty. Kế tốn trưởng là người có năng lực trình độ
chun mơn cao về kế tốn – tài chính, nắm chắc các chế độ kế toán hiện hành của
Nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các bộ phận mình phụ trách. Kế tốn trưởng phải
ln tổng hợp thơng tin kịp thời, chính xác và cùng Giám đốc phát hiện những
điểm mạnh yếu về cơng tác kế tốn – tài chính của công ty để đề ra quyết định kịp
thời. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tất cả các số liệu
báo cáo kế toán – tài chính của cơng ty.
- Phó phịng - Kế tốn thanh toán ( Kiêm kế toán tiền lương ):
Là người thay mặt kế tốn trưởng giải quyết các cơng việc khi kế toán
trưởng vắng mặt, hàng tháng căn cư vào các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
về các khoản chi phí ở các đơn vị để lập nên các bảng tập hợp chi phí.
Là người tính lương và các khoản trích theo lương của các cán bộ cơng nhân
viên trong cơng ty.
- Kế tốn tiền mặt (Kiêm kế tốn tiền gửi ngân hàng):
Là người khi có các chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt thì tiến hành
kiểm tra các chứng từ. Nếu hợp lệ thì lập các phiếu thu, phiếu chi. Cuối tháng lập
các báo cáo và nộp cho kế toán trưởng.



Hàng tháng lập kế hoạch chi tiêu bằng tiền gửi ngân hàng, phát hành séc vay
vốn tín dụng ngân hàng. Nếu khách hàng mua hàng trả bằng séc thì kiểm tra, thu
nhận và làm thủ tục nộp séc vào ngân hàng.
- Kế toán bán hàng:
Là người căn cứ vào các chứng từ liên quan quá trình bán hàng ghi sổ, lập
báo cáo tiêu thụ và xác định số thuế phải nộp của công ty.
Là người hàng tháng phải lập báo cáo thuế và gửi lên cục thuế dựa vào các
chứng từ, hóa đơn GTGT của các bộ phận.
- Thủ Quỹ:
Là người thực hiện các nghiệp vụ thu chi trong ngày, căn cứ theo chứng từ
hợp lệ, ghi sổ và lập báo cáo quỹ hằng ngày.
2.1.3. Hình thức kế tốn:
Cơng ty TNHH Hà Chương là cơng ty có quy mơ nhỏ, với một bộ máy kế toán
được đào tạo từ các trường đại học chuyên nghiệp. Hiện tại công ty đã áp dụng hình
thức Nhật ký chung để tổ chức hệ thống sổ kế tốn. Theo hình thức kế tốn này công ty
sử dụng các loại sổ sách, chứng từ: Sổ cái, sổ NKC, sổ chi tiết NVL, hàng hóa, cơng cụ
dụng cụ, sổ chi tiết người mua- bán, thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,… theo
đúng mẫu của bộ tài chính.
Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi Sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế tốn

SỔ NHẬT KÝNG

Sổ, thẻ chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phátsinh

Ghi chú:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH


- Ghi hàng ngày :
- Ghi cuối tháng :
- Đối chiếu
:
Trình tự hạch tốn theo hình thức “ Nhật ký chung” áp dụng tại công ty như
sau:
-

-

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ phát sinh, kế toán ghi số liệu vào nhật ký
chung. Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi trên nhật ký chung để ghi vào các sổ chi
tiết các tài khoản, các sổ cái tài khoản.
Cuối tháng, cộng các số liệu trên sổ cái , tính số dư để lập bảng cân đối số
phát sinh. Các số liệu trên sổ chi tiết cũng được tổng hợp để lập bảng tổng
hợp chi tiết. Các số liệu ở hai bảng này được kiểm tra, đối chiếu cho khớp để
sử dụng lập báo cáo tài chính.

2.1.4. Chế độ kế tốn áp dụng tại Công ty TNHH Hà Chương:
Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng về mặt cơ bản được áp dụng
theo hệ thống kế toán được ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và một số văn bản mới ban
hành nhằm sửa đổi bổ sung hệ thống tài khoản mới nhất là thông tư 138/2011/TTBTC sửa đổi quyết định 48/2006/QĐ-BTC:
- Kỳ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
năm dương lịch.
- Cơng ty áp dụng tính thuế gia trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

- Đơn vị tiền tệ công ty sử dụng là đồng việt nam
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác quy đổi theo tỷ
giá liên ngân hàng tại ngày phát sinh nghiệp vụ kế tốn đó.
- Cơng ty đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1.5. Tình hình sử dụng máy tính trong cơng ty:
Do đặc điểm kinh doanh tại cơng ty những nghiệp vụ cịn mang tính chất
phức tạp nên việc sử dụng máy tính để giảm sự phức tạp trong việc tính tốn bằng
tay và xử lý số liệu số liệu dễ dàng hơn.
Phòng kế tốn có 5 máy tính và tình hình sử dụng máy tính là 5/5. Trong
cơng ty cịn kết nối mạng nội bộ để tiết kiệm thời gian thu thập chứng từ kế tốn.
2.2. Thực trạng tài chính tại cơng ty Hà Chương
Trong nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu tác
động của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố khách quan và chủ quan. Vì thế tình hình
tài chính trong doanh nghệp cũng biến đổi để giúp doanh nghệp thích nghi với sự


biến động đó. Sự biến động của tình hình tài chính trong từng giai đoạn được mơ tả
qua bảng cân đối kế tốn. Sự tăng giảm chưa nói lên được tình hình tài chính là tốt
xấu nhưng thơng qua các chỉ tiêu nguồn vốn ta có thể được và tập hợp trong bảng
cân đối kế toán cụ thể là về tài sản thấy được két quả của sự vận động của tài sản
và nguồn vốn.
2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn:
2.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản:
Tài sản của cơng ty là kết quả của q trình phân bổ nguồn vốn để phuc vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế cơ cấu các loại tài sản nó phụ thuộc vào
tính chất ngành mà quản trị sẽ quyết định giữ bao nhiêu tài sản dưới hình thức tiền
mặt hay các máy móc thiết bị… Q trình phân bổ đó tạo cơ cấu tài sản thích hợp
với đặc thù của từng ngành. Thông thường đố với các ngành sản xuất tỷ trọng tài
sản dài chiếm đa số. Bên cạnh đó tình hình các loại tà sản trong từng thời kỳ cũng
thay đổi về cơ cấu và giá trị để thích nghi với biến đổi của mơi trường kinh doanh.

Vậy đối với ngành cung cấp và sản xuất nội tất văn phịng và vật liệu xây dựng thì
cơ cấu của tài sản được bố trí như thế nào, trong quá trình kinh doanh thì có sự vận
động như thế nào, để tìm hiểu điều này ta nội d1q2ung phân tích sau:
Bảng 2.1. Tình hình tài sản qua 2 năm 2010 – 2011.
Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền.
2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn.
3. Các khoản phải thu ngắn
hạn.
4. Hàng tồn kho.
5. Tài sản ngắn hạn khác.
TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Tài sản cố định.
2. Tài sản dài hạn khác.

Chênh lệch năm
2011 so với 2010
Tương
Số tiền
đối %
11.801
26,8

Năm
2010


Năm
2011

43.900

55.702

99

912

812

921,2

20.253

27.613

7.360

36,3

20.607
2.941
19.722
19.722

27.171

6
17.991
17.739
251

6.564
-2.935
-1.731
-1.983
251

31,8
0,2
91,2
89,9


Tổng tài sản

63.623

73.693
10.070
15,8
(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Qua bảng 01 ta thấy được tổng tài sản của công ty năm 2011 so với năm
2010 tăng 15,8%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 10.070.000.000đ do 2 yếu tố
tạo thành:
- Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 là 55.702.000.000đ so với năm 2010 tăng

26,8%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 11.801.000.000đ
- Tài sản dài hạn của công ty năm 2011 là 43.900.000.000đ so với năm 2010 giảm
91,2%, tương ứng với mức giảm tuyệt đối 1.731.000.000đ.
Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về tình hình biến động của từng loại tài sản chúng
ta cần đi sâu vào xem xét từng khoản mục cấu thành nên tài sản. Từ đó đứ ra các
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.2.1.1.1.Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn là tài sản trong quá trình sản xuất và lưu thơng chúng
khơng quay vịng và thay đổi hình thái của mình. Đây là một phần trong cơ cấu đầu
tư và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
cũng như tình hình tài chính của cơng ty. Qua bảng 01, ta thấy tà sản ngắn hạn tăng
lên do:
- Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty năm 2011 so với năm 2010
tăng 921,2%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 812.000.000đ.
- Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng
36,3%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 7.360.000.000đ.
- Hàng tồn kho của công ty năm 2011 so với 2010 tăng 31,8%, tương ứng với
mức tăng tuyệt đối 6.564.000.000đ.
- Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2011 so với năm 2010 giảm 0,2%,
tương ứng với mức giảm tuyệt đối 2.935.000.000đ.
Tuy nhiên để hiểu rõ được nguyên nhân của sự biến động của khoản mục này
chúng ta cần đi và tìm hiểu các khoản mục cấu thành nên các chỉ tiêu này.
Tiền:
Tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của công
ty, đây là loại tài sản giúp cơng ty có thể thực hiện ngay lập tức các nhu cầu chi trả
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. Do đó, phân tích cơ cấu và sự biến
động của khoản tiền là điều hết sức cần thiết.
Bảng 2.2. Cơ cấu vốn bằng tiền qua 2 năm 2010 – 2011.
Đơn vị tính: Triệu đồng.



Số tiển

%

Số tiền

%

18
18

18,1
18,1

694
694

76
76

Chênh lệch
năm 2011 so
với năm 2010
Tươn
Số
g đối
tiền
(%)
676

955,5
676
955,5

82

81,9

218

24

136

65,8

82

81,9

218

24

136

65,8

99


100

912
100
812
221,2
(Nguồn: Phòng Kế tốn – Tài chính)

Năm 2010

Năm 2011

Chỉ tiêu

1. Tiền mặt.

Tiền mặt Việt Nam.
2. Tiền gửi ngân
hàng.
Tiền gửi ngân hàng
Việt Nam.
Tổng cộng

Qua bảng 02 ta thấy vốn bằng tiền của công ty năm 2011 là 812.000.000đ
tăng 221,2% so với năm 2010. Trong đó:
- Tiền mặt (tiền mặt Việt Nam) của cơng ty tăng rất cao, năm 2011 là
694.000.000đ tăng 955,5% so với năm 2010; tỷ trọng tăng từ 28,1% năm
2010 lên 76% năm 2011.
- Tiền gửi ngân hàng (tiền gửi ngân hàng Việt Nam) của công ty năm 2011 là
218.000.000đ tăng 65,8% so với năm 2010; tỷ trọng giảm từ 81,9% năm

2010 xuống 24% năm 2011.
Nguyên nhân làm cho lượng tiền mặt tăng cao là do nhu cầu sử dụng tiền
mặt của công ty tăng, công ty đã rút tiền ngân hàng về dể thanh tốn cho các khoản
chi phí nhưng chưa thanh toán kịp nên làm cho quỹ tiền mặt của công ty tăng lên
vào cuối năm và công ty ngày càng đạt doanh số bán hàng cao, bên cạnh đó chi phí
hoạt động kinh doanh cũng tăng địi hỏ công ty phải tăng lượng tiền mặt dự trữ để
kịp thời chi tả khi cần thiết. Thêm vào đó lượng tiền mặt một phần cũng do thời
điểm lập báo cáo tài chính rơi vào cuối năm cũng làm tăng lượng tiền mặt của cơng
ty.
Nhìn chung khoản mục vốn bằng tiền của công ty được phân bổ khá hợp lý,
do lượng tiền của cơng ty có giá trị nhỏ, như vậy công ty sẽ giảm được rủi ro tiềm
ẩn do tiền mặt là tài sản nhạy cảm. Tuy nhiên, công ty cũng nên xác định lượng
tiền mặt tại công ty ở mức hợp lý để tránh tình trạng khi cần mà khơng đủ tiền
thanh tốn.
Các khoản phải thu:


Các khoản phải thu là khoản tiền mà công ty bị khách hàng chiếm dụng, để
đánh giá được chính xác khoản phải thu lớn là tốt hơn hay nhỏ là tốt thì ta cần xem
xét tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty để cơng ty có chính sách thu tiền hợp
lý cho mỗi giai đoạn khác nhau.
Bảng 2.3. Cơ cấu các khoản phải thu qua 2 năm 2010 – 2011.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Năm 2010

Năm 2011

Chỉ tiêu

Chênh lệch

năm 2011 so
với năm 2010
Tuyệ
Số tiền t đối
(%)

Số
tiền
1.Phải thu của khách
hàng.
2.Trả trước cho người
bán.
Tổng

%

Số
tiền

%

20.25
3

100

23.61
3

85,5


3.360

3.799

14,5

3.799

20.25
3

100

16,5

27.61
100
7.360
36,3
3
(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Qua bảng 03 ta thấy các khoản phải thu của công ty năm 2011 là
27.613.000.000đ tăng 36,3% so với năm 2010 do:
- Phải thu của khách hàng của công ty năm 2011 là 23.631.000.000đ tăng
16,5% năm 2010; tỷ trọng giảm xuống còn 85,5% năm 2011.
- Năm 2011 công ty chi 3.799.000.000đ trả trước cho người bán.
Hàng tồn kho là khoản mục quan trọng có vai trị quan trọng trong việc đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được lên tục và có thể giải quyết tình trạng

thanh khoản của cơng ty khi cần thiết. Đặc biệt đối với ngành cung cấp và sản xuất
nội thất và vật liệu xây dựng, chủ yếu hàng tồn kho của công ty là sản phẩm chờ
xuất. Cơng ty lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm là chênh lệch giữa
giá gốc hàng tồn kho với giá thuần có thể thực hiện được. Do tính đặc thù của
ngành cung cấp và sản xuất sản phẩm nên khoản phải thu của khách hàng tăng lên
khi sản phẩm sản xuất và cung cấp tăng là điều không thể tránh khỏi, cụ thể sau khi
công ty giao hàng thì khách hàng mới thanh tốn. Do đó khách hàng có lợi điểm
này để kéo dài thời gian thanh toán làm khoản phải thu tăng nhưng tỷ trọng lại
giảm.


Tóm lại, với xu hướng phải thu của khách hàng ngày càng tăng cho thấy tình
hình thu tiền bán hàng của công ty qua các năm không được như mong muốn. Vì
vậy, cơng ty cần có chính sách kiểm sốt tình hình thu tiền của khách hàng tốt hơn
giảm nguồn vốn bị chiếm dụng làm tăg khả năng quay vòng vốn.
2.2.1.1.2. Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn là một trong những bộ phận quan trọng trong cơ cấu đầu tư
của mỗi đơn vị, tuỳ vào đặc điểm của mỗi ngành mà tỷ trọng của mỗi ngành mà tỷ
trọng của các loại tài sản cao hay thấp. Riêng đối với ngành cúng cấp và sản xuất
nội thất và vật liệu xây dựng thì tài sản dài hạn là bộ phận rất quan trọng, nó quyết
định đến chất lượng,san luơngj sản phẩm và cả về quy mô của công ty.
Qua bảng 01, ta thấy tài sản dài hạn giảm do:
- Tài sản cố định của công ty năm 2011 là 17.739.000.000đ giảm 89,9% so
với năm 2010. Do cạnh tranh giữa các đơn vị cùng ngành, do công ty phải
đầu tư khai thác công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm và hát
triển thị phần.
- Năm 2011 công ty phát sinh thêm 251.000.000đ khản mục tài sản dài hạn
khác.
Tóm lại, nhìn chung trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định là có giá
trị lớn nhất và có xu hướng tăng vì đây là loại tài sản phục vụ vho việc phát triển

sản xuất của công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Qua 2 năm tình hình phân bổ
vốn của cơng ty đối với tài sản dài hạn là khac tốt, việc tăng cường vốn đầu tư tài
sản dài hạn là điều kiện để mở rộng hoạt động và thể hiện xu hướng phát triển càng
tốt hơn của cơng ty.
2.2.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn:
Bảng 2.4. Tình hình nguồn vốn qua 2 năm 2010 – 2011.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Năm 2010

Năm 2011

Chỉ tiêu
Số
tiền
A.Nợ phải trả.

%

Số
tiền

%

54.45
6

85,6

62.90
9


85,4

Chênh lệch
năm 2011 so
với năm 2010
Tuyệt
Số
đối
tiền
(%)
8.453

15,5


Nợ
ngắn
hạn.
1.Vay ngắn hạn.
I.

2.Phải trả cho người
bán.
3.Người mua trả tiền
trước.
4.Thuế và các khoản
phải nộp NN.
II.
Nợ dài hạn.

1.Vay và nợ dài hạn.
2.Phải trả, phải nộp dài
hạn khác.
B.Vốn chủ sở hữu.
1.Vốn đầu tư của chủ
sở hữu.
2.Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối.
Tổng nguồn vốn.

41.69
0
24.87
8
16.43
2

76,5
59,7
39,4

45.22
6
34.69
4
8.158

71,8

3.536


8,4

76,7

9.816

39,4

18

-8.274

49,8

1.759
378
12.76
5
6.000

0,9
23,4
47

613
17.68
3
4.800
12.88

3
10.78
4

1.759
0,13

235

62,1

23,9

4.918

38,5

27,1

-1.200

80

72,8

6.118

90,4

14,6


1.616

17,6

6.765

53

9.168

14,4

4.500

49

4.500

0,41

0

100

4.668

50,9

6.284


58,2

1.616

34,6

63.62
3

73.69
10.07
15,8
4
0
(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính).

Qua bảng 04 ta thấy rằng tỷ trọng giữa nợ phải trả và nguồn vốn có sự thây
đổi đáng kể qua 2 năm. Cụ thể, năm 2010 tỷ trọng nợ phải trả của công ty chiếm
85,6%, vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 14,4 % trên tổng cơ cấu nguồn vốn.
Năm 2011 tỷ trọng nợ phải trả của công ty chiếm 85,4%, vốn chủ sở hữu của công
ty chiếm 14,6% trên tổng cơ cấu nguồn vốn.
2.2.1.1. Nợ phải trả:
Nợ phải trả là nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với công ty mà con đối
với kinh doanh q trình hoạt động của cơng ty tất yếu phát sinh nhu cầu nợ như
nợ vay ngân hàng. Nợ phải trả của công ty năm 2011 là bao gồm nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn.
- Nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ nhanh nhất cho công ty khi nguồn vốn không xoay
kịp, tuy nhiên khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều sẽ dẫn đến mất an toàn cho hoạt
động cả công ty khi các khoản nợ này đến hạn mà cơng ty khơng thể thanh tốn



được. Nợ ngắn hạn của công ty năm 2011 là 62.909.000.000đ tăng 8,4% so với
năm 2010, tỷ trọng giảm từ 76,5% năm 2010 xuống 71,8% năm 2011 do sự biến
động của:
 Vay ngắn hạn năm 2011 là 45.226.000.000đ tăng 39,4% so với năm 2010, tỷ
trọng tăng từ 59,7% năm 2010 lên 76,7 năm 2011.
 Phải trả cho người bán năm 2011 là 8.158.000.000đ giảm 49,8 so với năm 2010,
tỷ trọng giảm từ 39,4% năm 2010 xuống 18% năm 2011.
 Người mua trả tiền trước năm 2011 là 1.759.000.000đ.
 Thuế và các khoản phải nộp NN năm 2011 là 631.000.000đ tăng 62,1% so với
năm 2010, tỷ trọng giảm từ 0,9% xuống 0,13% năm 2011.
Nhìn chung nợ ngắn hạn của cơng ty qua 2 năm tăng giảm không đồng đều, đồng
thời trong cơ cấu nợ ngắn hạn thì khoản nợ năm 2011 là 62.909.000.000đ cao hơn
năm 2010 là 8.453.000.000đ chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn tài trợ tín dụng
thương mại, đây là nguồn tài trợ mà không phải bỏ ra chi phí sử dụng vốn hay
nguồn vốn bất thường.
-Nợ dài hạn của công ty chủ yếu là vay và nợ dài hạn; phải trả phải nộp khác. Đây
là nguồn tài trợ của công ty khi thiếu hụt vốn. Nợ phải trả của công ty năm 2011 là
17.683.000.000đ tăng 38,5% so với năm 2010 do:
 Vay và nợ dài hạn của công ty năm 2011 là 4.800.000.000đ giảm 80% so với
năm 2010, tỷ trọng giảm từ 47% năm 2010 xuống 27,1% năm 2011.
 Phải trả phải nộp dài hạn khác của năn 2011 là 12.883.000.000đ tăng 90,4% so
với năm 2010, tỷ trọng tăng từ 53% năm 2010 lên 72,8% năm 2011.
Tóm lại, nguồn nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu của công ty khi cần vốn
nhưng trong khoản mục này thì khoản đi vay của cơng ty chiếm lượng khá lớn và
chủ yếu vay ngắn hạn. Tuy nhiên đây chỉ là nguồn tài trợ bất thường mang tính
chất rủi ro khi quy mơ lớn hơn, để có được nguồn tài rợ an toàn, ổn định lâu dài
phải cần đến nguồn vốn chủ sở hữu.


2.2.1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sỏ hữu là nguồn tài trợ quan trọng và an tồn nhất quyết định
tính tự chủ của cơng ty trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt đối với ngành nội thất
và vật liệu xây dựng chủ yếu là các tài sản dài hạn, do đó viẹc có một nguồn tài
trựo an toàn và vững chắc sẽ đảm bảo tính cạnh tranh của cơng ty, nhất là trong
giai đoạn hiện nya thị trường có sự cạnh tranh gay găt. Mặc dù năm 2011 nguồn
chủ sở hữu tăng 17,6% so với năm 2010 nhưng tỷ trọng tăng không đáng kể từ
14,4% năm 2010 lên 14,6% năm 2011. Quá trình sụt giảm và gia tăng của nguồn


×