Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI báo cáo môn kỹ THUẬT TRUYỀN số LIỆU mã VÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.08 KB, 7 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIÊN TỬ
BÀI BÁO CÁO MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
MÃ VÒNG
THÀNH VIÊN NHÓM 10:
HUỲNH HỮU NHẤT
HÀ TẤN NGÂN
VÕ LÝ LONG

TP.HCM – Tháng 5/2014.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIÊN TỬ
BÀI BÁO CÁO MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
MÃ VÒNG
THÀNH VIÊN NHÓM 10:
HUỲNH HỮU NHẤT
HÀ TẤN NGÂN
VÕ LÝ LONG

TP.HCM – Tháng 5/2014.
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN.

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………



……………………………………

Mục lục.

I.MÃ VÒNG…………………………………………5
1.Định nghĩa:……………………………………… 5
2.Tính chất:……………………………………… 5-6
2.1. Đa thức phát(Đa thức sinh):…………………5-6
2.2. Tạo mã vòng:…………………………………6-7
2.3. Thu và kiểm tra CRC………………………… 7


Tran
g
I.Mã vòng:
Mã vòng xuất phát từ mã khối tuyến tính nhưng có 2 ưu
điểm nổi bật:
-Mã hóa và giải mã đơn giản.
-Khả nằn tìm và sửa đổi độc lập theo các gói đã truyền.
1.Định nghĩa:
-mã vòng C(n,k)là một mã tuyến tính(n,k)mà sự hoán vị vòng của
một từ mã cũng là một từ mã.
C=(c
n-1
,c
n-2
,……c
1
,c

0
)€ C => C=(c
n-2
,c
n-3
,……,c
0,
c
n-1
)€ C
-Mã vòng dưới dạng đa thức: C(x)=c
n-1
x
n-1
+ …. + c
1
x + c
0
Khi ta có: C(x) € C => x.C (x) modulo (x
n
+1) € C.
Mã vòng là một họ mã có ứng dụng quan trọng trong viễn thông. Mã vòng có
đặc điểm là :
Một mã tuyến tính C(n, k) được gọi là mã vòng nếu w = a0a1…an–2an–1 là
một từ mã thì v = an–2a0a1…an–2 cũng là một từ mã.
Nói cách khác mã vòng là mã có tính vòng, có nghĩa là dịch vòng một từ mã
thì kết quả cũng là một từ mã (word code).
2.Tính chất:
2.1 Đa thức phát(đa thức sinh)
-Mỗi mã vòng sẽ có một hoặc nhiều đa thức sinh,nhưng chỉ có một

đa thức sinh tối giản.
Chứng minh: đa thức sinh của một mã vòng C(n,k) có bậc r = n – k.
Gọi r là bậc đa thức sinh g(x). Từ định lý trên chúng ta có mọi đa
thức mã v(x) là bội số của g(x)
v(x) = q(x) * g(x)
vì vậy có bao nhiêu từ mã thì có bây nhiêu đa thức q(x). trước hết
chúng ta thấy giao bậc của v(x) ≤ n-1 nên bậc của q(x) ≤ (n-1) – r.
do đó có tổng cộng 2
n-1
đa thức q(x) ( vì q(x) có n- r hệ số thuộc
trường GF(2)). Mặt khác số lượng từ mà là 2
k
. từ đây suy ra
n – r = k hay r = n – k
chứng minh hoàn tất.
từ định lý này chúng ta có thể biểu diện đa thức sinh g(x) như sau:
g(x) = g
0
+ g
1
x + …. + g
n-k
x
n-k
trong đó g
0
= g
n-k
= 1
2.2 Tạo mã vòng:

Như mã khối tuyến tính mã vòng có thể được taoh theo : C=I . G
hoặc C . H
T
.
Để thực hiện mã vòng ta thực hiện 4 bước:
-Bước 1: Chuyển thông báo nhị phân thành đa thức:
M(x)=1.x
5
+ 1.x
4
+0.x
3
+1.x
2
+1.x
0

=x
5
+ x
4
+x
2
+1
Chọn G(x)=x
3
+1 (C=3 : CRC có độ dài là C bit
-Bước 2: Nhân M(x).x
c
=(x

5
+x
4
+x
2
+1).x
3
=x
8
+x
7
+x
5
+x
3
.
-Bước 3: Thực hiên phép tính : với modulo 2:
2.3. Thu và kiểm tra CRC
CRC (cyclic redundancy check) là một loại hàm băm, được dùng để sinh ra
giá trị kiểm thử, của một chuỗi bit có chiều dài ngắn và cố định, của các gói
tin vận chuyển qua mạng hay một khối nhỏ của tệp dữ liệu. Giá trị kiểm thử
được dùng để dò lỗi khi dữ liệu được truyền hay lưu vào thiết bị lưu trữ. Giá
trị của CRC sẽ được tính toán và đính kèm vào dữ liệu trước khi dữ liệu được
truyền đi hay lưu trữ. Khi dữ liệu được sử dụng, nó sẽ được kiểm thử bằng
cách sinh ra mã CRC và so khớp với mã CRC trong dữ liệu.
CRC rất phổ biến, vì nó rất đơn giản để lắp đặt trong các máy tính sử dụng hệ
cơ số nhị phân, dễ dàng phân tích tính đúng, và rất phù hợp để dò các lỗi gây
ra bởi nhiễu trong khi truyền dữ liệu.
CRC là một loại mã phát hiện lỗi. Cách tính toán của nó giống như phép
toán chia số dài trong đó thương số được loại bỏ và số dư là kết quả, điểm

khác biệt ở đây là sử dụng cách tính không nhớ (carry-less arithmetic) của
một trường hữu hạn. Độ dài của số dư luôn nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của số
chia, do đó số chia sẽ quyết định độ dài có thể của kết quả trả về. Định nghĩa
đối với từng loại CRC đặc thù quyết định số chia nào được sử dụng, cũng như
nhiều ràng buộc khác.
Mặc dù các mã CRC có thể xây dựng được bằng cách sử dụng bất kỳ trường
hữu hạn nào, nhưng tất cả các mã CRC thường dùng đều sử dụng trường hữu
hạn GF(2). Đây là trường hai phần tử, thường được ký hiệu là 0 và 1, phù hợp
với kiến trúc máy tính. Phần còn lại của bài viết sẽ chỉ đề cập đến những mã
CRC thuộc dạng này, nhưng nguyên tắc thì khái quát hơn.
Một lý do quan trong lý giải sự phổ biến của mã CRC trong phát hiện sự thay
đổi ngẫu nhiên của dữ liệu là hiệu suất đảm bảo. Điển hình, một mã CRC n
bit, được áp dụng cho một đoạn dữ liệu có độ dài tùy ý, sẽ phát hiện được bất
kỳ lỗi tín hiệu đơn nào có độ dài không quá n bit (nói cách khác, bất kỳ sự
biến đổi đơn lẻ nào có chiều dài không quá n bit của dữ liệu), và sẽ phát hiện
một phần 1-2
-n
của tất cả các lỗi tín hiệu có độ dài dài hơn thế. Các lỗi trong
cả các kênh truyền dữ liệu và phương tiện bộ nhớ từ dẫn đến phân bố không
ngẫu nhiên (v.d, "bursty"), làm cho các đặc tính của CRC trở nên hữu dụng
hơn những mã khác như Multiple Parity checks.
Hệ thống tìm lỗi đơn giản nhất, bit parity (xét chẵn lẻ), thực ra là một mã
CRC ở dạng tầm thường: sử dụng số chia độ dài 2 bit là 11.

×