Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

BIẾN đổi KHÍ hậu ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 13 trang )

1 MET 112 Global Climate Change
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Bài 4
2
Mục tiêu của bài học
Hiểu và nắm bắt được:

Tình trạng BĐKH Việt Nam, xu hướng trong thời gian 50 năm
qua và tình hình hiện nay;

Tình hình phát thải khí nhà kính của Việt Nam – so sánh tình
hình phát thải khí nhà kính Việt Nam và thế giới;

Kịch bản BĐKH, nước biển dâng của Việt Nam;

Tác động của BĐKH tới các vùng và các lĩnh vực;

Các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam và các tổ chức xã hội
dân sự để giảm nhẹ BĐKH

Trách nhiệm của mỗi người chúng ta trong cuộc chiến chống
BĐKH
1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
Nhiệt độ

Trong vòng 50 năm qua, nhiệt
độ trung bình năm ở VN đã
tăng khoảng 0.5oC.

Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh
hơn so với nhiệt độ mùa hè.



Nhiệt độ ở phía Bắc tăng nhanh
hơn so với ở phía Nam.
Xu thế tăng nhiệt độ ở các trạm:
0.1 - 0.2°C/thập kỷ
Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
4
Lượng mưa
Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam

Mưa trái mùa và mưa lớn dị thường
xảy ra nhiều hơn, nổi bật là đợt mưa
tháng 11 năm 2008 ở Hà Nội và lân
cận.
Trạm 19h 30/10/08 đến 1h 1/11/08
Hà Nội 408
Hà Đông 572
Hưng Yên 158
Hòa Bình 129
Bắc Giang 136
Hiệp Hòa 186

Xu thế thay đổi: 2-10 mm/năm.

Phía Bắc phổ biến giảm.

Phía Nam phổ biến tăng.
5
- Khu vực đổ bộ của các cơn bão và ATNĐ vào Việt
Nam có xu hướng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nước

ta. Mùa bão kết thúc muộn hơn
-
Số lượng các cơn bão rất mạnh có xu hướng gia
tăng vì vậy mức độ ảnh hưởng của bão đến nước ta có
xu hướng mạnh lên.
-
Ngày càng xuất hiện nhiều hơn các cơn bão có
diễn biến trái quy luật.
Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam

Mưa phùn giảm đi rõ rệt;

Không khí lạnh ở Bắc Bộ
giảm;

Rét đậm, rét hại giảm, tồn
tại những đợt rét dị
thường;

Nắng nóng tăng ở Trung và
Nam Bộ;

Hạn hán gia tăng về tần
suất và độ khắc nghiệt

Hiện tượng El Nino/La Nina
tác động mạnh mẽ đến thời
tiết, khí hậu Việt Nam.
Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam


Các trạm hải văn có xu thế
không giống nhau, hầu hết
có xu thế tăng, một số ít
trạm không thấy rõ xu thế
tăng;

Mực nước trung bình vùng
ven biển VN đã tăng khoảng
2.8 mm/năm;
Theo số liệu quan
trắc tại trạm hải văn
Biểu hiện của
nước biển dâng
8
Theo số liệu vệ tinh

Trên toàn biển Đông, NBD
khoảng 4,7 mm/năm (1993-
2009);

Vùng ven biển Việt Nam,
NBD khoảng 2,9 mm/năm;
Biểu hiện của nước biển dâng
9
2. PHÁT THẢI KNK Ở VIỆT NAM
PHÁT THẢI KNK Ở VIỆT NAM - 1994
PHÁT THẢI KNK Ở VIỆT NAM - 2000
PHÁT THẢI KNK Ở VIỆT NAM
Việt Nam chiếm 0,1% tổng GDP, 1% dân số, chỉ thải
ra môi trường 0,4% KNK của thế giới và không nằm

trong Phụ lục I của UNFCCC.

×