Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Thực trạng sử dụng nước sạch trên thế giới và tại việt nam giải pháp tiết kiệm nước sạch cho thế hệ tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 47 trang )

10/06/14 1
KHOA MÔI TRƯỜNG
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai
Nhóm : 4
Lớp: LĐH2KM4
Chuyên đề: Thực Trạng Sử Dụng Nước Sạch Trên
Thế Giới Và Tại Việt Nam. Giải Pháp Tiết Kiệm
Nước Sạch Cho Thế Hệ Tương Lai
Nội Dung
I. Giới thiệu.
II. Hiện trạng sử dụng nước sạch.
III. Nguyên nhân.
IV. Hậu Quả.
V. Giải pháp.
NƯỚC SẠCH LÀ ?

Là nước trong, không màu, không có mùi
vị lạ, không có chất độc hại và các vi
khuẩn gây bệnh.

Các nguồn nước có thể sử dụng:
Nước mưa
Nước sông, hồ
Nước máy
Nước Giếng Khoan( ngầm)
II. Hiện trạng sử dụng nước sạch.
1. Hiện trạng sử dụng nước trên thế giới.
Theo kết quả đánh giá về chất lượng
nước thì một số quốc gia có nguồn nước tốt
nhất là Phần Lan, Canada, NewZealand, Anh,


Đan Mạch, Nhật Bản Các quốc gia Châu Phi,
Vùng Trung – Nam Á, Ấn Độ rất đáng lo ngại.
Báo cáo Cũng Cho Thấy sự chênh lệch lớn sự
phân bố lượng nước trên toàn cầu từ mức thấp
nhất là 10m3/người/năm ở Kowait đến mức cao
nhất 812.121m3/người/năm ở Gana.
Lãng Phí Nước
Một bé gái ở Kimeka,
Ethiopia đang nâng niu và tận
hưởng dòng nước ngọt từ một
cái giếng mới đào. Cô bé may
mắn này nằm trong 10-20% dân
số nông thôn ở Ethiopa được
tiếp cận với nước sạch. Trên thế
giới, cứ trong 7 người thì có 1
người, tức là có hơn 1 tỷ người
thiếu nguồn nước sạch để sinh
hoạt.
Thiếu Nước
Hai người đàn ông đang đứng tắm trên một đường ống
nước, phía dưới là một mương nước thải.
Châu Âu là một
châu lục có tìm năng
kinh tế mạnh và phát
triển nhưng theo số
liệu của Ủy ban kinh tế
châu lục thì hiện tại có
ít nhất là 120 triệu dân
ở nhiều nước Châu Âu
từng ngày, từng giờ

đang đối mặt với sự
thiếu nước sạch để ăn
uống và tiêu dùng mục
đích khác.
Châu Phi là 1 châu lục lớn, dân số phát triển
nhanh đang có hơn 300 triệu người dân (chiếm 40%
dân số) đang sống trong điều kiên khó khăn về nước
và vệ sinh môi trường. Ở nhiều làng quê Châu Phi
phụ nữ, trẻ em mỗi ngày phải vác chum, vại đi bộ
hàng chục kilômet để lấy nước và tại điểm công cộng
này họ phải xếp hàng đứng đợi hàng giờ dưới nắng
may ra đến lượt mình.
Hiện nay Trung Quốc có tổng lượng tài
nguyên nước ngọt khoảng 2.800 tỷ m3
chiếm 6% tài nguyên nước toàn cầu, đứng
thứ tư trên thế giới về nguồn nước nhưng
lượng nước bình quân đầu người của Trung
Quốc chỉ có 2.300m3 bằng ¼ mức trung
bình của thế giới.
Người dân ở làng Guangdong, phía nam Trung Quốc
đang xếp hàng để chờ tới lượt phát nước sạch.
Theo UNDP, hiện nay có khoảng 1,1
tỷ người trên thế giới không có nước sạch
để dùng và 2,6 tỷ người không được tiếp
cận với các hệ thống vệ sinh thích hợp, chủ
yếu là người dân ở các nước đang phát
triển. Tình trạng sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm hóa chất và vi trùng đã khiến cho

hàng năm có khoảng 2 triệu người.
2. Hiện trạng sử dụng nước sạch ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, việc cung cấp nước phụ thuộc
vào khoảng 2.000 con sông, phần lớn là sông
quốc tế nên không tránh khỏi bị động về nguồn.
Thực tế vẫn còn có sự mất cân đối trong sử dụng
nước giữa các địa phương trong cả nước và tình
trạng lãng phí nước sạch là phổ biến ở các thành
phố lớn
Nước sạch của
Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh và một số thành
phố khác thất thoát
gần 40% do vậy việc
khai thác nước ngầm
càng phải tăng. Nước
bề mặt cũng bị lãng
phí không kém.
Theo báo cáo của
cơ quan quản lý chương
trình mục tiêu quốc gia
về nước sạch VSMT thì
Việt Nam hiện nằm trong
nhóm các quốc gia thiếu
nước trên thế giới với
mức trung bình chỉ đạt
4.400m3/ người/năm
thấp hơn nhiều so với
trung bình của thế giới
7.400m3/người/năm.


Tại các thành phố,
tỷ lệ dân cư đô thị
được cấp nước
trung bình cả nước
mới đạt khoảng
70%, và chỉ có 32%
dân số ngoại thành
được sử dụng nước
sạch theo tiêu
chuẩn.
Nhiều hộ dân
P.trường Thọ (Q.Thủ Đức)
Xã Vĩnh Lộc A, B (huyện
Bình Cách), Cần Giờ, Nhà
Bè Nhiều năm qua sống
trong cảnh thiếu nước
sạch, hằng ngày phải chấp
nhận sử dụng nguồn nước
bẩn hoặc phải đi mua lại
từng can nước sạch từ các
đại lý với giá cao gấp 2-3
lần mức giá quy định.
Đối với 1 số khu vực
nông thôn hay các vùng miền
xa xôi, bà con ở nhiều nơi
phải lũ lượt đi bộ hàng chục
km vào rừng sâu cõng nước
về sinh hoạt đã trở thành phổ
biến khi mùa nóng về. Hàng

ngày, phải thức dậy từ tờ mờ
sáng để đi gánh nước về cho
gia đình cũng là tình trạng
chung của nhiều vùng quê
vào những ngày hè nóng
bức.
Theo điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em
và phụ nữ Việt Nam 2010-2011, ở khu vực nông
thôn, tỷ lệ người dân được sử dụng nước hợp vệ
sinh đạt tỷ lệ 75%, như vậy đồng nghĩa với việc
25% người dân nông thôn vẫn đang phải hàng
ngày sống chung với những nguồn nước không
an toàn.

×