Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên
- Ngày tháng năm sinh
- Ngày vào ngành
- Ngày vào Đảng
- Chức vụ
- Đơn vị công tác
- Trình độ chuyên môn
- Hệ đào tạo
- Bộ môn giảng dạy
- Trình độ chính trị
: Lê Thị Xuân
: 01- 01- 1960
: 01-09-1980
: 22-09-1982
: Tổ trưởng tổ tự nhiên
: Trường THCS Dân Hòa- Thanh Oai-
Hà Nội
: Đại học
: Sư phạm
: Sinh học – Địa lý
: Sơ cấp
- Khen Thưởng:
+ Chiến sỹ thi đua năm 1987 – 1988
1988 – 1990
+ Giáo viên giỏi từ năm 1995 đến nay
+ Được TW Đoàn tặng khen năm 1981 – 1982
+ Đảng bộ huyện Thanh Oai tặng giấy khen năm 1997
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
1
1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
+ Đề tại được công nhận 2004 – 2005: Loại B cấp tỉnh
+ §Ò tµi ®îc c«ng nhËn 2008- 2009: Lo¹i C cÊp thµnh phè
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I- TÊN ĐỀ TÀI:
“Một số phương phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý lớp 9 trung học
cơ sở”.
II- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Trong điều kiện hiện nay học sinh chưa ham học, đặc biệt là các môn Địa
lý, Lịch sử, Sinh học… Các em và gia đình vẫn cho là môn học phụ.
- Nhiều trường chưa thật sự coi trọng môn địa lý như Toán, Vật lý, Hóa
học, Văn học…
- Môi trường suy thoái nghiêm trọng do phát triển kinh tế.
Nên tôi đã chọn đề tài này để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý. Nhằm
gây hứng thú và năng lực học Địa lý cho học sinh.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường hôm nay và
mai sau.
III- PHẠM VI - THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Phạm vi đề tài.
- Dạy môn Địa lý lớp 9 bậc THCS
- Bồi dưỡng học sinh giỏi cho đội tuyển Địa lý của trường đi thi huyện và
đội tuyển của huyện đi thi Thành phố.
2. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh 9A, 9B, 9C, 9D của trường THCS Dân Hòa.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
2
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Đội tuyển học sinh giỏi môn Địa của trường và của Huyện.
3. Thời gian thực hiện.
Tôi đã nghiên cứu vấn đề này từ lâu xong việc nghiên cứu chính thức bắt
đầu từ năm học 2008 - 2009 -2010
PHẦN THỨ HAI
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
A. KHẢO SÁT THỰC TẾ KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ngay từ khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát
thực tế môn địa lý.
- Đối với các lớp 9A, 9B, 9C, 9D của trường THCS Dân Hòa.
- Đội tuyển địa lý dự thi thµnh phè năm học 2009 – 2010.
1. Tình hình thực tế khi chưa thực hiện.
- Do chất lượng dạy và học chưa cao, học sinh chưa ham học, vẫn cho
môn Địa lý là môn học phụ.
- Địa phương có địa bàn giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển nên việc
tiếp xúc với bên ngoài xã hội rất nhanh. Một số gia đình con cái có khả năng
nhận thức tốt đều tạo điều kiện cho con đi học các trường có quy mô lớn. Còn
các em đại đa số nhân thức bình thường, nhưng các em cũng như gia đình rất
thích chuyên sâu các bộ môn: Toán, Lý Hóa. Môn Địa lý rất ít em thích thi học
sinh giỏi cũng như học chuyên sâu. Vì các em và gia đình cho rằng việc thi đại
học khối C rất ít trường do đó tương lai không rộng mở như thi các khối khác.
- Địa lý là một môn khoa học rất phức tạp. Luôn luôn có sự thay đổi kể cả
về tự nhiên cũng như kinh tế, xã hôi. Các số liệu luôn luôn thay đổi mà học sinh
lại sử dụng toàn bộ sách giáo khoa cũ ( đòi hỏi thường xuyên có sự cập nhật
những thông tin, nhằm mục đích bổ xung thêm kiến thức thực tế). Chưa nói đến
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
3
3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
một số giáo viên lại dạy trái chuyên môn. Cho nên việc học của các em gặp rất
nhiều khó khăn.
Nhiều khái niệm các em phải tưởng tượng và dựa trên bản đồ để nghiên
cứu trong khi bản đồ, đồ dùng dạy học cho môn Địa còn thiếu quá nhiều so với
yêu cầu. Đặc biệt bản đồ kinh tế luôn luôn có sự thay đổi. Nên việc học tập của
các em thật là khó tiếp thu.
- Do chuyên môn ở trường có sự thay đổi thường xuyên, mặt khác nhiều
giáo viên dạy môn Địa lại trái tay: Cả khối 8 năm học 2002 – 2003 do giáo viên
dạy trái tay nên chỉ có 1 em đạt học sinh giỏi cấp huyện.
- Tổng số học sinh trường THCS Dân Hòa do tôi dạy:
+ Lớp 9A có 40 học sinh
+ Lớp 9B có 43 học sinh
+ Lớp 9C có 26 học sinh
+ Lớp 9D có 31 học sinh
Các em sống giải rác ở các thôn trong xã và một số em sống ở các xã khác
như: Phươmg Trung, Cao Dương, Hồng Dương, Tân Ước, Liên Châu.
- Trình độ nhận thức của các lớp không đồng đều, có lớp có em nhận thức
tốt. Đặc biệt có em còn viết sai cả lỗi chính tả.
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.
TT Lớp Sĩ số
Chất lượng học sinh đầu năm
Giỏi Khá Trung
bình
Còn yếu
1 9A 40 20 16 7 0
2 9B 43 0 16 20 7
3 9C 26 0 6 12 8
4 9D 31 0 6 18 7
Đội tuyển Địa lý của huyện sau khi thi vòng 1, chọn được 20 em. Sau khi
thi vòng 2 chọn được 10 em vào đội tuyển thi thµnh phè. Trình độ cũng rất lỏi,
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
4
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
kiến thức còn thiếu nhiều, chữ viết thì xấu một số còn viết sai lỗi chính tả. Chưa
biết vẽ bản đồ, lược đồ, chưa biết tổng hợp kiết thức.
B. NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy môn Địa 9 của huyện Thanh Oai đi thi tỉnh. Tôi
đã có một số biện pháp cơ bản sau đây.
1. Để đạt hiệu quả giờ dạy thì điều kiện đầu tiên là khâu chuẩn bị bài dạy.
Khâu soạn bài như thế nào? Để dạy đạt hiệu quả cao nhất
2. Vấn đề kiểm tra bài cũ.
Việc kiểm tra bài cũ như thế nào cho hợp lý?
Nội dung câu hỏi như thế nào?
3. Phương pháp dạy bài mới.
Khâu dạy bài mới là cơ bản nhất, nó chiếm hầu hết thời gian giảng dạy.
Để đạt hiệu quả cao thì việc dạy bài mới phải có phương pháp phù hợp
đối tượng học sinh
4. Chấm chữa bài kiểm tra.
Việc chấm chữa bài kiểm tra cho học sinh ngoài việc đánh giá kết quả học
tập của học sinh.Còn một mục đích quan trọng khác là uốn nắn những thiếu sót
của học sinh giúp cho các em có những kinh nghiệm làm bài .
5. Chọn đối tượng học môn Địa lý cấp trường.
Để đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi của trường đi thi huyện, thì
điều đầu tiên là chọn được đội tuyển chính xác các đối tượng. Các em vừa phải
có kiến thức xong điều quan trọng hơn cả là phải có sự say mê với bộ môn Địa.
6. Bồi dưỡng đội tuyển.
Sau khi đã chọn lựa được đội tuyển thì khâu quyết định cuối cùng là
phương pháp bồi dưỡng như thế nào, để tốn ít thời gian nhất mà vẫn đạt hiệu
quả cao. Bởi lẽ không thể tốn thời gian tránh ảnh hưởng tới các môn khác.
7. Chọn đối tượng thi học sinh giỏi cấp huyện.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
5
5
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Việc chọn các đối tượng thi cấp huyện có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó
thể hiện sự tin tưởng thắng lợi của học sinh, để chọn chính xác cần phải làm
như thế nào? Dạy kiến thức đủ để cho các em tự tin trước khi thi và đồng thời
tổ chức các vòng thi chọn. Khâu chuẩn bị càng chu đáo thì kết quả càng chắc
chắn, độ tin cậy càng cao.
C- NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ
I - CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG.
Để chuẩn bị bài giảng được tốt tôi thực hiện các bước cơ bản sau:
1. Dựa vào kiến thức cơ bản sách giáo khoa.
Coi kiến thức sách giáo khoa là cốt lõi, là xương sống của bài dạy.
Tất cả nội dung kiến thức sách giáo khoa phải được đưa đầy đủ vào trong giáo
án.
2. Tài liệu tham khảo.
Để cho bài dạy hấp dẫn và đạt hiệu quả cao thì không thể thiếu được
những kiến thức bổ xung, những kiến thức bổ xung này phần lớn được lấy
trong những tài liệu tham khảo, sau khi tham khảo thấy kiến thức phù hợp có
thể đưa vào từng phần trong bài soạn.
3. Đọc kĩ hướng dẫn bài giảng dạy.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
6
6
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Đọc hướng dẫn giảng dạy là không thể thiếu được, đó là những kinh
nghiệm đã được đúc rút từ nhiều người và đã được thể nghiệm. Hướng dẫn giúp
cho việc soạn bài và giúp cho người dạy tự tin hơn trước khi bắt tay vào giờ
dạy thực sự.
4. Thu thập thông tin.
Như đã nói ở trên đặc trưng môn Địa lý là luôn luôn có sự thay đổi các số
liệu kể cả tự nhiên cũng như về xã hội. Do vậy phải thường xuyên cập nhật
thông tin, những thông tin này được thu từ nguồn đọc sách báo, nghe đài xem
ti-vi. Những kiến thức này được đưa vào bài giảng làm cho bài giảng thêm
phong phú gây sự hấp dẫn đối với học sinh, từ đó tạo ra sự hứng thú học tập bộ
môn Địa lý.
Đặc biệt là cập nhật những thông tin hàng ngày về ô nhiễm môi trường để
giáo dục học sinh ý thức trong phát triển kinh tế Xã hôi và bảo vệ môi trường
để không ảnh hưởng đến thế hệ mai sau – làm cho các em càng thích học hơn
nữa bộ môn này.
5. Soạn bài cẩn thận.
Khâu soạn bài hiện nay đối với nhiều giáo viên là hình thức chống đối
việc soạn bài chỉ là hình thức kiểm tra nó không mang ý nghĩa cho việc giảng
dạy. Thật là lãng phí thời gian vô ích, xong đối với tôi thì soạn bài chu đáo giúp
cho giờ dạy không bị động, các tình huống đã được đặt ra, kế hoạch giờ dạy đã
được vạch ra cụ thể.
6. Chuẩn bị đồ dùng giảng dạy.
Việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cho từng bài dạy là một yêu cầu quan
trọng nó giúp cho giáo viên diễn đạt kiến thức thông qua hình ảnh mô hình.
Học sinh dễ tiếp thu, kiến thức được khắc sâu hơn, nhớ lâu hơn.
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI MỚI.
1. Phương pháp giảng dạy.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
7
7
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Để giờ dạy đạt hiệu quả cao ta cần biết phối hợp nhiều phương pháp vào
giảng dạy. Trong đó phương pháp tôi sử dụng nhiều nhất là sử dụng giáo cụ
trực quan kết hợp với vấn đáp, để các em dễ hiểu và nắm được bài một cách
chắc chắc.
Có những bài không có bản đồ hoặc lược đồ, có nhưng nhỏ khó quan sát
tôi thường vễ lấy phóng to những nét chính lên bảng cho học sinh dễ quan sát,
dễ hiểu dễ nhớ.
Ví dụ: Khi nghiên cứu vùng kinh tế vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ.
A
I
II
Chú thích:
I
: Hệ thống sông Hồng
II
: Hệ thống sông Thái Bình
: Địa hình miền núi
: Dãy núi chính
: Địa hình đồng bằng
: Núi đá vôi
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
8
8
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
( Lược đồ tự nhiên vùng kính tế trung du và miền núi bắc bộ).
Khoáng sản: than 1. Cánh cung sông Gâm
Δ sắt 2………… Ngâm Sơn
thiếc 3………… Bắc Sơn
A
Apatít 4……………. Đông
Triều
→ Gió mùa đông ••••> Gió mùa hạ
Qua lược đồ trên các em nắm được đặc điểm chính của tự nhiên.
* Địa hình:
+ Cao ở Tây Bắc – thấp xuống Đông Nam ( dãy Hoàng Liên Sơn)
+ hướng vòng cung: ( bốn cánh cung) đều có bề lồi quay ra biển và đầu
chụm ở Tam Đảo. Do ảnh hưởng của lịch sử địa chất nên còn có một số đảo ở
vinh Bắc Bộ.
+ Dãy núi đá vôi từ Lai Châu đến Ninh Bình – Thanh Hóa ( dài 400 km).
+ Khoáng sản phong phú: than ở Quảng Ninh
Sắt ở Thái Nguyên
Thiếc ở Tĩnh Túc
Apatít ở Lào Cai
⇒ Với địa hình trên các em sễ thấy vùng có điều kiện phát triển một nền
kinh tế hoàn chỉnh công – nông – ngư nghiệp.
* Qua lược đồ các em còn thấy được địa hình đã ảnh hưởng sâu sắc đến
khí hậu của vùng.
Vùng Đông Bắc có các cánh cung như bàn tay xòe ra đón gió mùa Đông
Bắc.
Vùng Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn như bức tường chắn gió chỉ có
hững đợt gió có cường độ mạnh mới vượt qua sườn núi, những trận gió yếu
không thể vượt qua được (gió thời kì dầu hay cuối mùa đông). Đã làm cho Tây
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
9
9
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Bắc tuy cùng ngang vĩ độ với vùng Đông Bắc nhưng mùa đông bao giờ cũng
đến muộn hơn và kết thúc sớm hơn (mùa Đông rất ngắn ).
Nhiệt độ bao giờ cũng cao hơn Đông Bắc từ 2
0
C đến 3
0
C… và gió biến
tính nên không có mưa phùn. Giúp học sinh thấy rõ thuận lợi và khó khăn trong
phát triển kinh tế từng vùng.
* Qua lược đồ các em nắm được hai hệ thống sông chính.
- Hệ thống sông Hồng
- Hệ thống sông Thái Bình
Có đặc điểm:
- Dốc theo hướng địa hình như:
+ Sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam (sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Đà ). ⇒ thuận lợi cho phát triển thủy điện.
+ Sông có hướng vòng cung như” Sông Cầu, Sông thương, Sông Lục
Ngạn…
- Thủy chế của sông phụ thuộc vào khí hậu nên thất thường: đầy nước về
mùa mưa, cạn nước về mùa khô.
- Sông nhiều phù sa…
* Qua lược đồ cho các em thấy mối quan hệ của các điều kiện tự nhiên đến
động thực vật.
Ngoài động thực vật nhiệt đới còn có động thực vật cận nhiệt đới trên núi
trung bình và núi cao. Còn có cả động thực vật ôn đới (do có mùa đông giá
lạnh)… Từ các đặc điểm tự nhiên, khoáng sản, tài nghuyên đất, động thực vật
đã giúp cho các em hiểu rõ triển vọng phát triển kinh tế (thế mạnh của vùng).
Qua sơ đồ, lược đồ các em nắm được chắc chắn những kiến thức Địa lý.
Đồng thời giúp các em suy luận và giải thích được mối quan hệ chặt chẽ của
các đặc điểm tự nhiên đó cũng như sự ảnh hưởng của con người đối với đặc
điểm tự nhiên.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
10
10
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Từ vị trí và các đặc điểm tự nhiên sẽ giúp các em thấy rõ vùng sẽ sản xuất
gì? Rồi các em có thể so sánh giữa các vùng này với vùng kia trong cả nước
một cách dễ dàng dựa vào lược đồ. Đồng thời cũng dựa vào lược đồ mà các em
có thể giải thích được tại sao vùng này hay vùng kia lại chỉ trồng được cây hoặc
con vật đó? Chính các em sẽ liên tưởng về những kiến thức tự nhiên mà các em
đã được học. Thấy rõ các yếu tố tự nhiên nó liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng
lẫn nhau để tạo nên môi trường sinh thái. Đồng thời các em thấy rõ sự ảnh
hưởng sâu sắc của con người đến môi trường, cũng như tới sự quyết định không
nhỏ đến thiên nhiên như là canh tác, khí hậu…
Ví dụ:
Việc khai thác rừng U Minh thượng bừa bãi không có kế hoạch và thiếu ý
thức của con người, đã dẫn đến hậu quả cháy rừng tới 14 ngày năm 2000, đã
tàn phá, hủy diệt toàn bộ rừng tràm nguyên sinh ở U Minh thượng. Làm thiệt
hại vô cùng to lớn không thể lấy lại được, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới môi
trường sinh thái mà con người phải gánh chịu.
Hoặc khi giảng sự phân bố các vùng công nghiệp, tôi chỉ trên bản đồ cho
các em nắm vững các khu trung tâm công nghiệp. Rồi lại vẽ lược đồ cho các
em theo dõi thì các em sẽ nắm được ngay sự phân bố của các nhà máy đó chủ
yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu? Rồi các em có thể giải thích được vì sao các trung
tâm công nghiệp lại chủ yếu ở Đồng Bằng (nhiều ở miền Bắc) các em sẽ liên
hệ ngay tới lượng khoáng sản của miền nào là phong phú hơn? Trong khi miền
núi phía Bắc, Tây Nguyên cũng như đồng bằng sông Cửu Long rất ít.
Từ đó các em sẽ thấy sự phân bố công nghiệp phần lớn ở nơi có nguồn
khoáng sản, tiện nguồn nước, tiện đường giao thông, nơi có nguồn lao động rồi
dào và nơi tiêu thụ sản phẩm.
Sự phân bố đó đã làm cho chúng ta có nhiều bất lợi trong việc sử dụng tài
nguyên, dân cư và việc bảo vệ đất nước. Trong khi đồng bằng đất trật, người lại
đông, lại tập trung nhiều nhà máy nên chất thải công nghiệp ra môi trường
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
11
11
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
nhiều đã làm cho ô nhiễm môi trường. Còn miền núi và đồng bằng sông Cửu
Long các trung tâm công nghiệp còn quá ít.
Do vậy các em có suy nghĩ nhiều trong việc điều chỉnh dân cư đồng bằng
lên miền núi và phải xây dựng nhà máy lên miền núi và cao nguyên để tận dụng
khoáng sản và phân bố lại dân cư. Đồng thời còn đảm bảo an ninh quốc phòng
chính trị cho tổ quốc. Bảo vệ được sự phát triển bền vững của đất nước.
Khi dạy tôi thấy việc sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa rất quan
trọng vì các em thường cho rằng Địa lý rất trìu tượng, nhiều khái niệm các em
phải tự tưởng tượng ra, hay những dặc điểm tự nhiên của các vùng trong cả
nước, các em chỉ dựa trên sách giáo khoa, báo chí. Do đó không tận dụng kênh
hình tốt thì các em rất khó nhớ khó có các khái niệm biểu tượng về các hiện
tượng Địa lý tốt được.
Bên cạnh việc hướng dẫn cho các em hiểu rõ các khái niệm và những biểu
tượng Địa lý tự nhiên tôi thấy dạy Địa lý phải luôn luôn giúp cho các em giải
quyết được câu hỏi tại sao? Hay như thế nào?
Ví dụ:
Tại sao vùng kinh tế Trung du và miền nui Bắc bộ lại có cây trồng và
động vật ôn đới? Các em sẽ thấy ảnh hưởng của vĩ độ, vùng này còn chịu ảnh
hưởng gió mùa Đông Bắc nhưng miền Bắc vẫn có cả cây trồng và động vật ôn
dới.
Câu hỏi tưởng chừng đơn giản, nhưng trong mỗi phần, mỗi bài mà các
em giải thích rõ ràng tức là các em đã hiểu rõ được các hiện tượng tự nhiên và
xã hội. Từ đó sẽ giúp cho các em hiểu rõ ảnh hưởng của tự nhiên tới cuộc sống
và các em càng say mê nghiên cứu cũng như học tập tốt hơn môn Địa lý, dể có
thể hạn chế được thiệt hại do sự không hiểu biết của con người gây ra.
III- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Kiểm tra thường xuyên.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
12
12
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Việc kiểm tra thường xuyên có ý nghĩa rất quan trọng, tôi thường kiểm tra
sát sao những kiến thức cơ bản mà mình đã hướng dẫn cho các em trong các
giờ học trước, trong khi kiểm tra tôi thường gọi một em lên bảng trả lời câu hỏi,
sau đó cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn và bổ xung.
Cuối cùng giáo viên bổ xung kiến thức và nhận xét cách trả lời của học
sinh.
2. Kiểm tra sau mỗi bài.
Sau mỗi bài dạy tôi thường cho các em vẽ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ của
kiến thức bài hôm đó để các em nắm bài được chắc chắn.
Kết quả với phướng pháp trên trong các giờ học tôi thường kiểm tra được
nhiều học sinh, các em dù lên bảng hay không lên bảng các em đều phải động
não, suy nghĩ. Như vậy càng thu hút các em hơn trong học tập.
Bên cạnh đó sau mỗi chương, mỗi phần thường có câu hỏi so sánh, hoặc
những biểu đồ, đồ thị thì tôi cần xác định rõ cho các em các dạng có thể gặp để
khi vẽ các em không bị nhầm lẫn.
Khi vẽ cũng hướng dẫn các em cách vẽ đơn giản và chính xác để biểu đồ
toát lên được nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
IV - CHẤM CHỮA BÀI KIỂM TRA.
Khi dạy nhiệt tình và cẩn thận bao nhiêu thì khi chấm bài cho học sinh
đòi hỏi cũng phải chính xác và vô tư bấy nhiêu.
Khi chấm bài tôi thường chia nhỏ từng ý trong câu hỏi kiểm tra, để khi
trả bài là các em chỉ cần so sánh bài đã chấm với cô giáo chữa trên bảng, các
em thấy rõ sự nắm bắt kiến thức của mình đến đâu. Việc chấm theo ý chia nhỏ
mất nhiều thời gian hơn nhưng giúp ích rất nhiều cho việc nhận biết kiến thức
và các em biết phương pháp làm bài kiểm tra. Bên cạnh đó giáo viên sẽ biết
những phần sơ hở của các em mà có phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
Học sinh thì thấy cô giáo chấm công minh, vô tư các em càng tin tưởng
càng say mê học tập.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
13
13
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
V - CHỌN ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN.
Do môn Địa lý từ lâu vẫn không được coi trọng, nên khi chọn học sinh
vào các đội tuyển đi thi môn Địa lý thì điều đầu tiên là phải chọn các em ham
học, thích học môn Địa lý, biết nhận thức kiến thức (vì các em có nhận thức tốt
thường thì các em đã vào đội tuyển thi các môn Toán, Lý, Hóa, Văn ).
Cách chọn tôi thường chọn rộng hơn để còn loại dần trong quá trình sàng
lọc, mỗi đội tuyển mỗi khối ban đầu tôi thường chọn 10 – 12 em.
VI - CÁCH ÔN TẬP CHO ĐỘI TUYỂN.
Để đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi của đội tuyển thì phải có
phương pháp ôn tập cho phù hợp đối tượng học sinh trong đội tuyển.
1. Bước đầu ôn tập cho các em như thế nào?
Sau mỗi bài học trên lớp tôi thường ra những câu hỏi ôn tập cho các em
và hướng dẫn về nhà cho các em.
Khi ôn tập lại kiến thức cơ bản bằng những câu hỏi trong sách giáo khoa,
những tập bản đồ thực hành sau đó tổng hợp lại và giúp cho các em thấy rõ tại
sao lại có những hiện tượng tự nhiên như thế? Đặc điểm đó đã ảnh hưởng như
thế nào đến con người và từ đó con người đã xử dụng thiên nhiên, điều kiện tự
nhiên đó như thế nào?
Những câu hỏi kiểm tra lúc đầu thường vừa sức các em để gây hứng thú
cho các em và kiểm tra các em nhiều trong các giờ học chính khóa. Khi kiểm
tra có mặt nào tiến bộ thì tuyên dương kịp thời, những thiếu xót thì hướng dẫn
cụ thể. Những tồn tại thì hướng dẫn kịp thời ngay cho các em.
2. Bước thứ hai.
Sau khi các em đã nắm vững những kiến thức cơ bản, thì cho những câu
hỏi rộng hơn, sâu hơn. Có thể so sánh những vùng này với vùng kia, rồi giải
thích tại sao lại có sự khác biệt đó?
Ví dụ:
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
14
14
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Tại sao vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ tổng sản lượng công
nghiệp còn thấp hơn vùng kinh tế Đông Nam Bộ mà vẫn được là thế mạnh của
vùng? (thế mạnh hàng đầu của vùng ).
Các em sẽ thấy rõ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn khoáng
sản phong phú, các ngành sản xuất có từ lâu.
Qua đó các em thấy rõ được ảnh hưởng của tự nhiên, xã hội đối với kinh
tê. Đồng thời quá trình khai thác tự nhiên để phát triển kinh tế cũng ảnh hưởng
đến môi trường.
Thí dụ:
Khai thác rừng bừa bãi ở U Minh thượng, do thiếu trách nhiệm đã sảy ra
cháy rừng, từ đó có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người và môi trường sinh
thái.
Hoặc khi xây dựng khu trung tâm công nghiệp, cũng cần chú ý đến môi
trường ra sao? Qua đó giáo dục cho các em biết bảo vệ môi trường nên các em
càng thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước mình.
Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thường cho các em làm bài
theo những câu hỏi tự mình ra ngoài giờ lên lớp rồi chấm theo ba rem điểm,
một vài lần sửa chữa bài làm cho từng em, loại dần những em kiến thức còn
quá ít và không có phương pháp làm bài. Sau đó tiếp tục bồi dưỡng kiến thức
và hướng dẫn vẽ hình tập rút ra kiến thức trên bản đồ, biểu đồ, lược đồ.
Đặc biệt khi vẽ cần xác đinh cho các em những dạng biểu đồ cơ bản:
- Biểu đồ hình tròn.
- Biểu đồ hình cột.
- Biểu đồ thống kê.
- Biểu đồ hình sao.
- Biểu đồ miền.
- Biểu đồ cột chồng.
- Biểu đồ đường biểu diễn…
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
15
15
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Biểu đồ thanh ngang.
Khi đề bài cụ thể ghi rõ vẽ theo dạng gì? Là các em có thể vẽ ngay. Nếu
biểu đồ câu hỏi chung chung thì các em phải biết vẽ theo dạng nào cho hợp lý.
Ví dụ: Vẽ và so sánh diện tích, dân số của vùng đồng bằng và miền núi
nước ta.
Nếu chung chung như vậy thì các em sẽ vẽ theo hình cột, khi cho số liệu diện
tích, dân số cụ thể bằng % thì các em vẽ hình tròn. Khi vẽ cần lưu ý so sánh hai
đại lượng của hai miền các em biểu diễn bằng hai hình, mỗi hình (mỗi biểu dồ
với cùng một đại lượng so sánh ).
Cách vẽ như thế nào cho dễ nhìn và đúng kiến thức? Chú ý ra sao cho sáng
sủa, dễ đọc và phải rút ra được nhận xét của biểu đồ.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ tình hình tăng dân số của nước ta qua các thêi k×
Chú thích:
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
16
16
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
1954: 23,8 triệu dân 1960: 30,2 triệu dân
1965: 34,9 triệu dân 1970: 41,1 triệu dân
1976: 49,2 triệu dân 1979: 52,7 triệu dân
1989: 64,4 triệu dân 1999: 76,3 triệu dân
2002: 80,9 triệu dân
Nhận xét:
1954 – 1976 sau 22 năm tăng 25,4 triệu dân
1976 – 1979 sau 3 năm tăng 3,5 triệu dân
1979 – 1989 sau 10 năm tăng 11,7 triệu dân
1989 – 1999 sau 10 năm tăng 11,9 triệu dân
1999 – 2002 sau 3 năm tăng 4,6 triệu dân
Qua đó các em thấy càng về sau số năm thì ít mà dân số càng tăng cao, do
đó càng về sau càng tăng nhanh.
Hoặc khi vẽ biểu đồ hình tròn các em phải tính % và gán về từng góc cho
dễ vẽ. Phân biệt được biểu đồ hình cột khi nào mới nối cột với nhau (chỉ khi vẽ
tình hình tăng dân số hoặc kinh tế ). Phân biệt khi nào thì vẽ đường biểu diễn
(hay đồ thị ).
Đối với lược đồ khi vẽ cần nhấn mạnh cách vẽ cho đơn giản những kiến
thức chính.
Hình vẽ phải đúng, chính xác, sạch, đẹp, có chú thích rõ ràng, phải nhận
xét cụ thể. Trong hai bước ôn tập trên, bước thứ hai là quan trọng hơn.
VII – TỔ CHỨC THI NGHIÊM TÚC.
Việc chọn đội tuyển thi càng chính xác bao nhiêu thì càng có kết quả cao
bấy nhiêu. Tôi thường tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức thi ít nhất ba
vòng mỗi vòng lọc một số theo yêu cầu cụ thể, danh sách cuối cùng là danh
sách mà đã được tuyển chọn cân nhắc kỹ lưỡng, đảm bảo độ tin cậy cao.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
17
17
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
D - KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
Qua chương trình đã dạy cũng như ôn tập bồi dưỡng cho đội tuyển học
sinh dự thi tôi luôn luôn đặt ra bắt buộc học sinh phải nhớ kiến thức và học theo
sơ đồ, biểu đồ hay lược đồ các em tiếp thu kiến thức dễ ràng hơn, khắc sâu hơn.
Do đó các em chỉ cần nhìn lược đồ, sơ đồ có thể tổng hợp kiến thức:
Nên năm học 1997 – 1998 tôi có:
Một học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lý lớp 9, Địa lóp 6 có 2 em
( có 1 em giải nhất, một em giải nhì ), môn Địa 8 có 1 em.
Năm học 1998 – 1999 tôi có:
Địa K9 có 5 em (trong đó có 1 nhất, 1 nhì huyện và 1 em đạt cấp
tỉnh ).
Địa K8 có 4 em (trong đó có 1 nhất, 1 nhì huyện ).
Địa K7 có 8 em đạt HSG cấp huyện.
Năm học 1999 – 2000 tôi có:
HSG Địa K9 có 5 em (1 nhất, 1 nhì, 1 ba và 2 em cấp tỉnh trong đó
có 1 em đạt giải nhì).
K7 có 4 em (có 1 đạt giải ba ).
K6 có 3 em đạt cấp huyện.
Năm học 2000 – 2001 tôi có:
Địa K9 có 3 em đạt cấp huyện và 1 em đạt cấp tỉnh.
Địa K8 có 5 em (trong đó có 1 nhất, 1 nhì huyện ).
Địa K6 có 7 em đạt HSG cấp huyện.
Năm học 2001 – 2002 tôi có:
Địa K9 có 5 em đạt giải huyện và tỉnh 5 giải cao.
Địa K8 có 8 em đạt giải huyện: 2 giải cao.
Đội tuyển của huyện có 10 em đều đỗ tỉnh.
Năm học 2002 – 2003 tôi có:
Địa K9 có 5 em thi tỉnh 4 em đạt giải cao.
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
18
18
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Địa K6 có 7 em đạt giải cao của huyện.
Đội tuyển của huyện có 10 em đều đỗ tỉnh.
Năm học 2003 – 2004 tôi có:
Địa K9 có 5 em được công nhận và 2 em đạt tỉnh.
Địa K8 có 4 em thi huyện đều được công nhận.
Địa K7 có 7 em thi huyện, 1 em giải nhì.
Đội tuyển của huyện có 10 em đều đỗ tỉnh.
Năm học 2004 – 2005 tôi có:
Địa K9 có 4 em thi huyện được công nhận, 1 em giải nhì, 2 em
được thi tỉnh
Đội tuyển của huyện đạt 6 em đỗ tỉnh
Năm học 2005 – 2006 tôi có:
Địa K9 có 5 em thi huyện được công nhận, 1 em giải nhì và 1 em
giải ba tỉnh
Đội tuyển của huyện đạt 3 em, 1 nhì, 1 ba, 1 khuyến khích.
Năm học 2006 – 2007 tôi có:
Có 5 em thi huyện đều đỗ cấp Huyện (1 giải nhì, 1 giải ba ).
Có 5 em đều đỗ tỉnh.
Đội tuyển huyện có 10 em đều đạt cấp tỉnh (1 em giải nhì ).
Năm học 2007 – 2008 tôi có:
Có 5 em thi huyện đều đỗ cấp Huyện (1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải
ba ).
Có 5 em đều được đi thi tỉnh – 1 em đỗ tỉnh
Năm học 2008 – 2009 tôi có:
Có 6 em thi huyện môn Địa lý, có 5 em đỗ cấp huyện (1 giải nhất,
1 giải nhì)
Cả 5 em đều được đi thi thành phố.
Trong ®ã: cã 4 em ®¹t cÊp thµnh phè (cã 1 gi¶i nh×)
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
19
19
ti sỏng kin kinh nghim
Đội tuyển Địa huyện thi thành phố do tôi dạy đõ 6 em; trong đó có 1
giải nhì.
Năm học 2009-2010 tôi có:
6 em thi huyện môn địa lý, có 6 em đỗ cấp huyện( 1 giải nhất , 2 giải
nhì)
Có 6 em đều đợc đi thi thành phố.
T
T
L
p
S
s
Cht lng u
nm
Cht lng cui
nm
Hc sinh
gii
Ghi chỳ
Gi
i
Kh
ỏ
T
B
Y
u
Gi
i
Kh
ỏ
TB
Y
u
Huy
n
T.
Phố
1 9A 40 20 16 4 0 30 10 0 0 3
1 nhì
huyện,
2 9B 43 0 16 20 7 10 20 13 0 2
1 nhì
huyện
3 9C 26 0 6 12 8 2 10 10 2 0
4 9D 31 0 6 18 7 4 10 16 1 1
1 nhất
huyện
* Nguyờn nhõn:
Cỏc em ó nm chc c cỏc kin thc, bit phng phỏp lm bi. Riờng
hc sinh gii cp huyn v cp Thành phố l do thy trũ nhit tỡnh dy v hc
theo phng phỏp trờn qua nhiu nm s lng hc sinh gii do tụi bi dng
ngy cng tng v s lng cng nh cht lng.
T ú giỳp cỏc em hiu bit thiờn nhiờn, bit cỏch s dng v bo v thiờn
nhiờn, nờn cỏc em cng thờm yờu quờ hng t nc v yờu thớch mụn a lý.
PHN TH BA
NHNG KIN NGH V NGH SAU QU TRèNH THC HIN
TI
Tỏc gi: Lê thị Xuân
20
20
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Trong thực tế nhiều trường còn chưa trú trọng, việc chỉ đạo của ban giám
hiệu cũng như giáo viên dạy chưa quan tâm sử dụng phương pháp trên nên học
sinh chưa chăm học, chưa yêu thích bộ môn do đó kế quả chưa cao.
Bản thân tôi qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý THCS tôi
đều có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
Do vậy nên tôi có kiến nghị với các cấp lãnh đạo cần trang bị bản đồ, đồ
dùng dạy học cho môn Địa lý, đồng thời phân công giáo viên đúng chuyên môn
để được chuyên sâu giúp cho các em yêu thích bộ môn.
Do nội dung đề tài quá rộng nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong
các cấp lãnh đạo góp ý kiến bổ xung cho đề tài này của tôi thêm hoàn chỉnh và
có hiệu quả cao nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ý kiến của hội đồng khoa học cơ sở Dân Hòa, ngày 10 tháng 4 năm
2009
T¸c gi¶
Lê Thị Xuân
Tác giả: Lª thÞ Xu©n
21
21