Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bàn về khái niệm quản lý - quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp những vấn đề có thể rút ra từ 3 khái niệm này.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.36 KB, 10 trang )

A. Mở đầu
Từ xa xa khi các hoạt động trong xã hội còn tơng đối đơn giản với quy
mô cha lớn, công tác quản lý đợc thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm với sự
linh hoạt nhạy bén của ngời đứng đầu tổ chức. Kinh nghiệm ngày càng phong
phú và ngời ta rút ra đợc những từ đó những điều mang tính quy luật có thể
vận dụng trong nhiều tình huống tơng tự. Ngày nay hoạt động quản lý chủ
yếu dựa trên cơ sở khoa học; qua tổng kết khái quát từ thực tiễn sinh động để
trở thành khoa học quản lý.
Trong xã hội theo nghĩa rộng quản lý có thể là quản lý cả một đất nớc.
Nhng ở đây em chỉ muốn đề cập đến việc quản lý kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi các loại hình doanh nghiệp
vừa và nhỏ xuất hiện nhiều và phát triển một cách nhanh chóng. Nhng cũng
có không ít các doanh nghiệp cũng phải phá sản hoặc chuyển sang loại hình
doanh nghiệp khác là do việc quản lý không phù hợp, lỏng lẻo, cha coi đó là
cái cột chính để đỡ nóc nhà mặc dù nền móng là nhân lực và vốn đã vững
chắc. Đó chính là lý do để chúng ta thấy quản trị có vị trí nh thế nào trong
doanh nghiệp. Nó vừa có nghĩa bao gồm quản lý con ngời (hoặc nhiều ngời)
giới vô sinh (máy móc thiết bị, đất đai, thông tin)... hoặc giới sinh vật (cây
trồng, vật nuôi...) kinh doanh để phát triển sản xuất và doanh nghiệp. Vì lý
do đó em đã chọn đề tài tiểu luận về: "Bàn về khái niệm quản lý - quản lý
kinh doanh và quản lý doanh nghiệp những vấn đề có thể rút ra từ 3
khái niệm này".
B. Nội dung
Chơng I: Khái niệm quản lý và quản lý kinh doanh
* Thuật ngữ quản trị và quản lý
Quản trị tiếng Anh là Management, vừa có nghĩa là quản lý vừa có
nghĩa là quản trị, nhng đợc dùng chủ yếu với nghĩa quản trị. Ngoài ra tiếng
Anh còn dùng một thuật ngữ khác nữa là Administration với nghĩa là quản lý
hành chính, quản lý chính quyền. Tiếng Pháp cũng có 2 từ ng tơng đơng:
Gestion (tơng đơng với từ Management của tiếng Anh) là quản trị kinh
doanh, còn Administration trong tiếng Anh cũng là quản lý các hành động


hành chính, chính quyền.
Nh vậy có thể tạm coi quản lý là thuật ngữ đợc dùng với các cơ quan
Nhà nớc trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng, còn
giá trị là thuật ngữ đợc dùng đối với cấp cơ sở trong đó các tổ chức kinh
doanh - các doanh nghiệp.
Quản trị và quản lý là logic giống nhau của vấn đề quản lý, nhng điểm
khác là nội dung và quy mô cụ thể của vấn đề quản lý đặt ra một bên là phạm
vị cả nớc, một bên là phạm vi từng cơ sở.
I. Khái niệm quản lý
1. Quản lý chức năng vốn có của mọi tổ chức.
Chức năng này phát sinh từ sự cần thiết phải phối hợp hành động của
các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức, nhằm thực hiện mục tiêu chung đợc
đặt ra cho tổ chức.
2. Khái niệm quản lý
Quản lý là một khái niệm có * hàm xác định song lâu nay thờng có
các cách định nghĩa, cách hiểu khác nhau và đợc thể hiện bằng thuật ngữ
khác nhau. Thực chất của quản lý là gì? (hoặc quản lý trớc hết, chủ yếu là gì?
) cũng có những quan niệm không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên với sự
phát triển của khoa học, quản lý đã cơ bản đợc làm sáng tỏ để có một cách
hiểu thống nhất.
Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, mọi hành động của các
cá nhân, các bộ phận trong tổ chức có sự điều khiển từ trung tâm, nhằm thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tợng
quản lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức
hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất. Quản lý bao gồm các
yếu tố:
+ Phải có một chủ thể quản lý là các tác nhân tạo ra tác động quản lý
và một một đối tợng bị quản lý. Đối tợng bị quản lý phải tiếp nhận và thực
hiện tác động quản lý. Tác động quản lý có thể chỉ là một lần mà cũng có thể

là liên tục nhiều lần.
+ Phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tợng. Mục tiêu này là
căn cứ chủ yếu để tạo ra các tác động. Chủ thể quản lý có thể là một ngời,
nhiều ngời. Còn đối tợng bị quản lý có thể là ngời hoặc giới vô sinh (máy
móc, thiết bị, đất đai, thông tin, hầm mỏ...) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây
trồng...)
Từ những khái niệm nêu trên ta thấy đối tợng chủ yếu và trực tiếp của
quản lý là những con ngời trong tổ chức; thông qua đó tác động lên các yếu
tố vật chất (vốn, vật t, công nghệ) để tạo ra kết quả cuối cùng của toàn bộ
hành động. Vì vật khi xét về thực chất, quản lý trớc hết và chủ yếu là quản lý
con ngời (trong bất cứ hành động nào).
Xác định nh vậy để thấy con ngời là yếu tố quyết định trong mọi hành
động, hoàn toàn không có nghĩa là nội dung các chức năng quản lý nhân sự
(một bộ phận trọng yếu của quản lý). Điều này đã đợc nhiều nhà khoa học
quản lý nhấn mạnh qua cách thể hiện nh: "Quản lý là một quá trình làm cho
những hành động đợc hoàn thành với hiệu quả cao, bằng và thông qua những
ngời khác (S.P.Robbing) và "Các nhà quản lý có trách nhiệm duy trì các hành
động làm cho các cá nhân có thể đóng góp tốt nhất và các mục tiêu của
nhóm" (H. Koontz, C.O' donnell,...)
3. Các chức năng quản lý
Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác
nhau. Những loại công việc quản lý này đợc gọi là các chức năng quản lý.
Nh vậy các chức năng quản lý là những công việc quản lý khác nhau mà chủ
thể quản lý (các nhà quản lý) phải thực hiện trong quá trình quản lý một tổ
chức. Phân tích chức năng quản lý nhằm trả lời câu hỏi: các nhà quản lý phải
thực hiện các công việc gì trong quá trình quản lý?
Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức năng trong quá
trình quản lý. Vào những năm 1930, Gulick và urwich nêu lên 7 chức năng
của quản lý trong từ viết tắt POSDCORB: P: Planning - lập kế hoạch, O:
organnizing - tổ chức, S: Staffing - Quản trị nhân sự, D: Directing - chỉ huy,

CO: Coordinating - phối hợp, R: Reviewing - kiểm tra, B: Budgeting - tài
chính. Herni Fayol nêu 5 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp
và kiểm tra. Trong những năm 60, Koontx và O'Donnell nêu 5 chức năng: lập
kế hoạch, tổ chức, quản trị nhân sự, điều khiển và kiểm tra. Cuối những năm
1980 và đầu những năm 1990, giữa các giáo s đại học Mỹ cũng không có sự
thống nhất về cách thức phân chia các chức năng quản trị, James Stoner chia
thành 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Cũng tơng tự
nh thế, Stephen Ropbbin chia thành 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm tra. Andang và Stearns chia thành 4 chức năng: Lập kế hoạch, tổ
chức và quản trị nhân sự, điều khiển và kinh tế. Các chức năng nh lập kế
hoạch. Tổ chức, điều hành, kiểm tra và điều chỉnh là phổ biến đối với mọi
nhà quản trị, dù đó là tổng giám đốc một Công ty lớn, hiệu trởng một trờng
đại học, trởng phòng chuyên môn trong một cơ quan, hay tổ trởng một tổ
gồm 5 - 7 công nhân.
Có thể nói, các chức năng quản lý trên đây chung nhất đối với mọi nhà
quản lý, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức
và môi trờng xã hội, dù ở Mỹ, Nhật hay Việt Nam. Dĩ nhiên, phổ biến hay
chung nhất không có nghĩa là đồng nhất. ở những tổ chức khác nhau, những
cấp bậc khác nhau, có sự khác nhau về mức độ và sự quan tâm cũng nh ph-
ơng thức thực hiện các chức năng chung này.
II. Quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp
1. Khái niệm
Một doanh nghiệp cần phải đợc quản lý, quản lý này đợc gọi là quản lý
kinh doanh.
Quản lý kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hớng
đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh
nghiệp. Sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một
cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt
mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
Sơ đồ lô-gig của khái niệm quản lý kinh doanh

C
Chủ thể
doanh nghiệp
Những ngời lao
động trong
doanh nghiệp
Các
đầu
vào
Tác
động
Luật định và
thông lệ xã hội
Những ngời cung
ứng đầu vào
Các đối thủ
cạnh tranh
Khách hàng
Các cơ hội,
các rủi ro
Thị tr-
ờng
Mục tiêu
doanh nghiệp

×