Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án địa lí 6 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.02 KB, 71 trang )

Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C

TIẾT 1 - BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được môn địa lí trong nhà trường
- Làm quen với cách học môn địa lí, áp dụng những điều đã học vào thực tế.
- Yêu thích môn địa lí, say mê nghiên cứu các hiện tượng địa lí đã học.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.;
- Thảo luận;
- Thuyết giảng tích cực;
IV. Các hoạt động dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2. Kiểm tra: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập của HS…
3. Bài mới:
* Gv vào bài: Ở bậc tiểu học các em đã làm quen với kiến thức địa lí trong bộ môn
khoa học xã hội. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí là một môn học riêng trong nhà trường
phổ thông, môn Địa lí sẽ giúp các em hiểu được những gì và học như thế nào? Ta
hãy cùng nhau đi tìm hiểu.
Hoạt động của Gv-Hs Nội dung
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của
môn Địa lí:
Gv: yêu cầu hs đọc skg đoạn “Môn địa lí
=>quê hương đất nước”


? Học môn địa lí ở nhà trường phổ thông
giúp các em hiểu được điều gì?
Gv:bộ môn địa lí học trong nhà trường phổ
thông từ lớp 6=>lớp12.
GV: Lấy ví dụ chứng minh và kết luận phần
1
GV chuyển ý. Vậy năm đầu tiên của cấp II,
môn Địa lí 6 giúp các em hiểu được những
vấn đề gì?
* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
của môn địa lí lớp 6:
Gv yêu cầu hs đọc phần phụ lục –sgk
? Vậy nội dung môn Địa lí 6 bao gồm những
vấn đề gì?
Hs: học về trái đất và các phần tự nhiên của
1. Vai trò của môn Địa lí
-Hiểu được các hiện tượng xảy ra
trên trái đất
- Hiểu thiên nhiên và cách thức sx
của con người trên trái đất.
- Mở rộng những hiểu biết về hiện
tượng xung quanh, thêm yêu quê
hương Đất nước.
2. Nội dung của môn địa lí lớp 6
a. Kiến thức
- Trái đất: vị trí, hình dạng,kích
thước, những vận động…
- Các thành phần tự nhiên của trái
đất: đất đai, khí hậu, nước, sinh vật
Năm học 2013-2014

1
Giáo án Địa lí 6
trái đất.
GVkết luận:Địa lí 6 bao gồm 2chương.
Gv bổ sung:ngoài phần nội dung, bộ môn địa
lí 6 giúp các em có những kỹ năng địa lí
Gv yêu cầu đọc sgk từ “Môn địa lí 6 thêm
phong phú’’
? Địa lí 6 giúp hình thành cho các em những
kỹ năng gì?.
Hs:kỹ năng sử dụng bản đồ ,thu thập xử lí
thông tin…
Gv cho VD: đưa ra 1 số bản đồ ,cho hs tập
phân tích trên bản đồ (đọc bản đồ ,chú giải
,các đơn vị hành chính ,các địa danh
Gv chuyển:vậy chúng ta cần học môn địa lí
ntn, khác với các môn học khá ra sao =>
chúng ta sang phần 3.
*HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cần học
môn địa lí như thế nào?
GV: Lấy ví dụ về một số hiện tượng địa lí
? Các hiện tượng này có phải lúc nào cũng
xảy ra trước mắt chúng ta không?
? Để học tốt môn địa lí theo em chúng ta có
những cách học như thế nào?
Gv: chia nhóm thảo luận
Gv:yêu cầu mỗi hs đưa ra những cách học
riêng của bản thân
Hs:quan sát thực tế ,kết hợp hình ảnh trong
sgk Gv: bổ sung:sử dụng kênh chữ,kênh

hình, biểu đồ, hình ảnh
? Qua hình ảnh giúp chúng ta có những kỹ
năng gì?
Hs:kỹ năng quan sát ,liên hệ vào thực tế
? Vì sao học tốt môn địa lí phải biết liên hệ
những điều đã học với thực tế?
Hs:để quan sát những hiện tượng xung
quanh và giải thích được chúng.
? Tất cả những điều trên nhằm mục đích gì?
Hs:áp dụng vào sx
b. Hình thành các kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ ,thu thập thông
tin, xử lí thông tin ,giải quyết
những vấn đề cụ thể.

3. Cần học môn địa lí như thế
nào?
- Kết hợp kênh chữ với kênh hình
(quan sát tranh ảnh, hình vẽ, nhất là
bản đồ).
- Liên hệ những điều đã biết vào
thực tế.
- áp dụng vào sản xuất và phục vụ
đời sống.
4. Củng cố:
- Em hãy nêu nội dung kiến thức về kỹ năng địa lí 6?
(hs dựa vào nội dung phần bài học để trả lời).
- Đánh dấu x vào ô có đáp án đúng :
Để học tốt môn Địa lí, học sinh phải
 Quan sát các sự vật, hiện tượng địa lí trên tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ

 Liên hệ những điều đã học với thực tế
 Viết chữ đẹp
 Biết vẽ biểu đồ
Năm học 2013-2014
2
Giáo án Địa lí 6
 Học và làm bài đủ trước khi đến lớp
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài mới : vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….

Năm học 2013-2014
3
Giáo án Địa lí 6
CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT.
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C

TIẾT 2 - Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học hs cần:
- Biết được tên các hành tinh trong hệ mặt trời ,biết được một số đặc điểm của
hành tinh Trái đất :vị trí ,hình dạng (hình cầu), kích thước (rất lớn) .
- Trình bày được một số khái niệm :kinh tuyến, vĩ tuyến, hình dạng, kích thước,
kinh vĩ tuyến gốc công dụng của chúng.
- Biết được các quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc,vĩ tuyến Nam,
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời
- Xác định được các kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,nửa cầu bắc, nam trên quả địa
cầu, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến
Bắc,vĩ tuyến Nam,
3. Thái độ - Kĩ năng sống:
+ Thái độ:
- Yêu thích môn học, say mê khám phá thế giới xung quanh.
+ Kĩ năng sống:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; về
hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược
đồ và quả Địa Cầu.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác, khi thảo luận nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm
về các công việc được giao.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu
- Tranh hệ mặt trời.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; động não
- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ;
- Thuyết giảng tích cực;
- Trình bày 1 phút;
IV. Các hoạt động dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS: 6A 6B 6C
Năm học 2013-2014
4
Giáo án Địa lí 6
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Em hãy nêu nội dung của môn địa lí 6?
b. Để học tốt môn Địa lí, em sẽ học như thế nào?
3. Bài mới:
*Gv vào bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó là
thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời .Từ xa xưa con người luôn tìm
kiếm khám phá những bí ẩn của Trái Đất.Vậy Trái Đất có hình dạng như thế nào,
kích thước ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của gv-hs Nội dung
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí của Trái
Đất trong hệ mặt trời.
Gv yêu cầu hs quan sát H1-sgk T6.
? thế nào là hệ mặt trời ? Kể tên các hành tinh
trong hệ mặt trời ?
Hs:mặt trời cùng các hành tinh quay xung quanh
nó =>hệ mặt trời.
? Trái Đất đứng thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt
trời ?

Gv bổ sung:mặt trời :thiên thể nóng tự phát
sáng,trái đất chỉ phản chiếu lại ánh sáng của mặt
trời.
-hệ ngân hà :hệ thống lớn có khoảng 150 nghìn
triệu sao ,hệ mặt trời là một thành viên của hệ
ngân hà.Vào những đêm trời trong nhìn thấy hệ
ngân hà như một dòng sông sao nhấp nháy vắt
ngang bầu trời .Trong vũ trụ bao la có hàng chục
triệu dòng sông sao như vậy
? ý nghĩa của vị trí thứ ba của trái đất?
gv chuyển :vậy hình dạng kích thước của trái đất
ra sao chúng ta sang phần 2.
* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng,
kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ
tuyến.
GV: Giới thiệu các quan niệm xưa về hình dạng
của Trái Đất. Ngày nay ảnh, tài liệu từ vệ tinh, tàu
vũ trũ gửi về là chứng cứ khoa học về hình dạng
của Trái Đất
Gv cho hs quan sát quả địa cầu :đó là hình ảnh
thu nhỏ của Trái Đất, ảnh H2 và trang 5
? Trái Đất có hình gì?
Gv lưu ý hs:Không nên nhầm hình cầu và hình
tròn vì Trái Đất là một khối hình cầu khác với
hình tròn là một hình trên mặt phẳng.
HS: Quan sát H2
? Độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất
là bao nhiêu?
Hs: bán kính:6370km,xích đạo :40067km.
1. Vị trí của Trái Đất trong

hệ mặt trời
- Mặt trời cùng các hành tinh
khác quay xung quanh nó tạo
thành hệ mặt trời.
- Trái Đất đứng thứ 3 (theo
thứ tự xa dần mặt trời).
- ý nghĩa: với vị trí này góp
phần tạo nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống
2. Hình dạng, kích thước của
Trái Đất và hệ thống kinh vĩ
tuyến .
a. Hình dạng
- Trái Đất có dạng hình cầu
b. Kích thước
- Trái Đất có kích thước rất
lớn. Diện tích: 510 triệu km
2
Năm học 2013-2014
5
Giáo án Địa lí 6
? Nhận xét về kích thước của Trái Đất?
GV: Chuyển ý. Kích thước của Trái Đất là rất
lớn. Để xác định vị trí của các địa điểm trên Trái
Đất ta dựa vào các đường kinh-ví tuyến…
GV: Dùng quả địa cầu giới thiệu khái niệm địa
cực, hướng tự quay
? Quan sát H3-T7,em hãy cho biết nửa đường
tròn nối liền 2 điểm cực bắc và nam trên bề mặt
địa cầu là những đường gì? Nhận xét về độ dài

của các đường kinh tuyến? Nếu mỗi kinh tuyến
cách nhau 1
0
, có bao nhiêu đường kinh tuyến?
? Những vòng tròn chạy song song trên bề mặt
quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến là
những đường gì? Chúng có bằng nhau không? Có
bao nhiêu vĩ tuyến?
Gv bổ sung: 2 điểm cực bắc và cực nam là 2 điểm
cố định trên trái đất từ 2 điểm cực người ta vẽ các
đường kinh vĩ tuyến trên Trái Đất.tất cả các
đường kinh vĩ tuyến trên Trái Đất tạo thành 1 hệ
thống hay 1 mạng lưới kinh vĩ tuyến .
? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc được đánh số độ là
bao nhiêu?
HS: Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến
gốc trên quả địa cầu
? Tại sao lại phải chọn ra một kinh tuyến gốc và
một vĩ tuyến gốc
HS: Để đánh số các kinh, vĩ tuyến khác
? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh
tuyến bao nhiêu độ?
GV: Kinh tuyến gốc và kinh tuyến 180
0
hợp thành
vòng tròn làm ranh giới phân chia bán cầu Đông
và bán cầu Tây
? Quan sát H3 SGK, cho biết nửa cầu Đông nằm
phía bên nào của kinh tuyến gốc? Các kinh tuyến
nằm bên phải kinh tuyến gốc có tên là gì? Có bao

nhiêu kinh tuyến Đông?
? Nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến gốc tên là gì?
Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc tên là
gì? Có bao nhiêu kinh tuyến Tây?
? Nửa cầu nằm bên trên xích đạo tên là gì? Các vĩ
tuyến nằm trên xích đạo tên là gì? Có bao nhiêu
vĩ tuyến Bắc?
? Nửa cầu nằm bên dưới xích đạo tên là gì? Các
vĩ tuyến nằm phía dưới xích đạo tên là gì? Có bao
nhiêu vĩ tuyến Nam?
? Công dụng của các đường kinh, vĩ tuyến
=>hệ thống kinh vĩ tuyến có ý nghĩa rất quan
c. Hệ thống kinh tuyến, vĩ
tuyến
- Kinh tuyến : nửa đường tròn
nối cực bắc với cực nam Trái
Đất có độ dài bằng nhau.
- Vĩ tuyến: là các vòng tròn
chạy song song với nhau,
vuông góc với các kinh tuyến,
nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực
+ Dài nhất: xích đạo
+ Ngắn nhất:2 cực Trái Đất.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến
0
0
đi qua đài thiên văn Grin-nuyt
nước Anh
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn
nhất (xích đạo) chia quả địa

cầu thành 2 nửa cầu bằng
nhau.
- Kinh tuyến đối diện với kinh
tuyến gốc là kinh tuyến 180
0
- Kinh tuyến Đông nằm bên
phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây nằm bên tría
kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc: là vĩ tuyến
nằm từ xích đạo -> cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến
nằm từ xách đạo -> cực Nam
* Công dụng: xác định vị trí
của mọi địa điểm trên quả địa
cầu.
Năm học 2013-2014
6
Giáo án Địa lí 6
trọng để xác định vị trí của mọi điểm trên quả địa
cầu (chỗ giao nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ
tuyến).
GV: Kết luận lại mục 2c về các nửa cầu Đông –
Tây, Bắc – Nam; cách phân biệt kinh tuyến và vĩ
tuyến.
4. Củng cố:
- HS: Đọc ghi nhớ SGK
? Khoanh tròn vào chữ cái đầu của ý em cho là đúng nhất?
Trái Đất của chúng ta có vị trí:
a. Rất hợp lí

b. Không xa lắm so với mặt trời
c. Thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời
d. Cả 3 ý trên.
- GV: yêu cầu HS xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Đông - kinh tuyến Đông, nửa cầu Tây - kinh
tuyến Tây, …
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- Xem lại bài đã học
- Lm bài tập cuối sgk(T8),làm bài tập trong tập bản đồ.
- Đọc trước Bài 2 + 3
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
Năm học 2013-2014
7
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 3 - TỈ LỆ BẢN ĐỒ, THU THẬP THÔNG TIN VÀ DÙNG
CÁC KÍ HIỆU CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa 2 loại :số tỉ lệ và thước tỉ lệ.

- Biết thu thập thông tin và dùng các kí hiệu địa lí.
2. Kĩ năng:
- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ: Thu thâp thông tin về các đối tượng địa
lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy thu nhỏ khoảng
cách dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng.
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ và ngược lại.
3. Thái độ - Kĩ năng sống:
+ Thái độ
- Yêu thích môn học, say mê tìm hiểu và tập vẽ một số bản đồ.
+ Kĩ năng sống:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa
của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
II. Phương tiện, dạy học:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu.
- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau (bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ các nước
ĐNA)
- Tập bản đồ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Thước kẻ, chì, giấy A4, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề; động não
- Thảo luận;
- Thuyết giảng tích cực;
- Giải quyết vấn đề.

IV. Các hoạt động dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2. Kiểm tra bài cũ :
? Xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu ?
H:
Năm học 2013-2014
8
Giáo án Địa lí 6
G:
3. Bài mới:
*Gv vào bài: Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng địa lí nhỏ hơn
kích thước thực của chúng .Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp
thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên
bản đồ.Vậy tỉ lệ bản đồ là gì, công dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao ,cách đo tính
khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ ntn - đó là nội dung bài học hôm
nay:
Hoạt động của gv-hs Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của tỉ
lệ bản đồ:
GV: Dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau giới thiệu
vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi tờ bản đồ
GV: Yêu cầu HS đọc tỉ lệ của mỗi tờ bản đồ và
ghi lên bảng
VD: 1/200.000 ; 1/250.000
? Vậy tỉ lệ bản đồ là gì?
TLBĐ = Khoảng cách trên bản đồ/KCTT
? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
? Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ
1:2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?

HS: Quan sát H8 và H9
? Nêu các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ bản
đồ ?
GV: Yêu cầu HS đọc tỉ lệ số ở bản đồ H9
Hs: 1/ 15.000
? Tử số chỉ giá trị gì? Nếu mẫu số càng lớn thì tỉ
lệ bản đồ có đặc điểm gì?
GV: Cho HS quan sát về tỉ lệ thước?
? Nêu nội dung của tỉ lệ thước?
Gv bổ sung :tỉ lệ thước được thể hiện như một
thước đo đã tính sẵn .Mỗi đoạn trên thước đều
ghi số độ dài tương ứng trên thực tế
GV: 1 đoạn 1cm bằng 7.500cm
HS: Quan sát bản đồ trong các H8 và H9
? Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên
thực địa?
? Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn?
Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết
hơn?
? Mức độ chi tiết nội dung bản đồ phụ thuộc vào
yếu tố nào?
Hs:tỉ lệ bản đồ.
Gv: Mức độ chi tiết nội dung của bản đồ phụ
thuộc vào tỉ lệ bản đồ .Bản đồ tỉ lệ càng lớn mức
độ chi tiết của nó càng cao.
? Tiêu chuẩn phân biệt các loại tỉ lệ bản đồ?
1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
a. Tỉ lệ bản đồ
- Là tỉ số khoảng cách trên bản
đồ so với khoảng cách tương

ứng ngoài thực tế.
b. Ý nghĩa:
- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ
được thu nhỏ bao nhiêu lần so
với thực tế
- Có 2 dạng biểu hiện:
+Tỉ lệ thước
+Tỉ lệ số.
- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì
mức độ chi tiết càng cao
*3 cấp bậc.
- Tỉ lệ lớn:>1:200000
- Trung bình: 1:200000
=>1:100000
- Tỉ lệ nhỏ:<1:1000000.
Năm học 2013-2014
9
Giáo án Địa lí 6
(Lớn, trung bình, nhỏ)
? Muốn bản đồ có mật độ chi tiết cao cần sử
dụng loại tỉ lệ bản đồ nào?
Hs:tỉ lệ lớn
Gv kết luận và chuyển ý
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đo tính
khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước
và tỉ lệ số:
Gv yêu cầu hs đọc sgk
? Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào
tỉ lệ thước và tỉ lệ số
*Thảo luận ( nhóm)

Gv chia lớp làm 4 nhóm, đo tính khoảng cách
N1: Khách sạn Hải Vân=>Thu Bồn
N2:Khách sạn Hoà Bình=>S.Hàn
N3:Trần Quý Cáp=>Lí Tự Trọng
N4:Lí Thường Kiệt =>Quang Trung
=>Đại diện các nhóm trình bày sau khi đo
xong(gv hướng dẫn hs dùng compa hoặc thước
kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đo -đo từ chính giữa
các kí hiệu không đo từ cạnh kí hiệu)
GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm
*HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số công
việc phải làm khi vẽ bản đồ:
HS: Đọc SGK
? Để vẽ được bản đồ chúng ta phải lần lượt làm
những công việc gì?
Hs:thu thập xử lí thông tin
Gv giải thích:*ảnh hàng không:ảnh chụp từ máy
bay
* ảnh vệ tinh:ảnh chụp các miền đất đai trên bề
mặt trái đất từ vệ tinh do con người phóng lên.
2. Đo tính khoảng cách trên
thực địa dựa vào tỉ lệ thước
và tỉ lệ số
ầ. Dựa vào tỉ lệ thước
- Đánh dấu và đo khoảng cách
trên bản đồ giữa 2 điểm cần đo
- Đặt dọc theo thước tỉ lệ ->
đọc tia số
b. Dựa vào tỉ lệ số
- Lấy số cm đo được nhân với

phần mẫu của số tỉ lệ
3. Một số công việc phải làm
khi vẽ bản đồ:
- Thu thập thông tin về các đối
tượng cần vẽ.
- Tính tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu để
thể hiện đối tượng địa lí trên
bản đồ.
4. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
- HS làm bài tập ứng dụng
a. Điền dấu thích hợp vào ô trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau:
1:100.000  1:1.900.000  1:1.200.000
b. Các khoảng cách trên thực địa của các đoạn đường như sau:
- Từ A- B: 500m
- Từ B - C: 1000m
- Từ C- D: 1.800m
Nếu thể hiện trên bản đồ có tỉ lệ 1: 10.000 thì những khoảng cách đó trên bản đồ là
bao nhiêu?
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- Gv hướng dẫn hs bài tập 2.
+sốghi tỉ lệ:1:200000<=>1cm=2km
Năm học 2013-2014
10
Giáo án Địa lí 6
=>5cm trên bản đồ =>5x2=10km.
+tỉ lệ 1:600000=>5cm trên bản đồ=60x5=300km
- Làm bài tập còn lại trong SGKvà trong tập bản đồ.
- Chuẩn bị trước bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí

V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
Năm học 2013-2014
11
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 4 - Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ:
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến.
+ Với bản đồ không có kinh tuyến, vĩ tuyến.
2. Kĩ năng:
- Xác định được phương hướng và toạ độ địa lí của các địa điểm trên bản đồ.
- xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa và địa bàn, vào mặt trời,
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Say mê nghiên cứu, khám phá thế giới xung quanh.
II. Phương tiện dạy học:

1. Giáo viên:
- Quả địa cầu, bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến( bản đồ Việt Nam)
- Tranh lưới kinh vĩ tuyến.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Thước kẻ, chì, một số bản đồ nếu có.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.;
- Thảo luận cặp đôi;
- Thuyết giảng tích cực;
IV. Các hoạt động dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Tỉ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
b. Trong các bản đồ sau đây, bản đồ nào thể hiện các chi tiết rõ hơn cả ?
a.1:1000000
b.1:750000 (x)
c.1:500000
d.1:900000
H:
G:
3. Bài mới:
Năm học 2013-2014
12
Giáo án Địa lí 6
* Vào bài: Một con tàu ngoài khơi bị nạn đang tìm cách phát tín hiệu cấp
cứu cần phải xácđịnh vị trí chính xác của con tàu đó .Để làm được công việc cứu
hộ =>ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lí các

điểm trên bản đồ =>chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của gv-hs Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm phương hướng trên
bản đồ:
? Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất ,làm
thế nào để xác định phương hướng trên quả địa
cầu ?
Hs:lấy hướng tự quay của trái đất
Gv:lấy hướng tự quay của trái đất =>chọn đông tây
hướng vuông góc với hướng chuyển động của trái
đất là bắc -nam =>4 hướng cơ bản =>định ra các
hướng khác
GV: Vậy muốn xác định phương hướng trên bản đồ
ta làm thế nào?
? Nhắc lại khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến?
HS: trả lời…
GV: Kết luận
- Kinh tuyến là đường nối từ cực Bắc xuống cực
Nam cũng là đường chỉ hướng B-N
- Vĩ tuyến là đường vuông góc các kinh tuyến và chỉ
hướng đông tây…
? Vậy, căn cứ vào đâu để xác định phương hướng
trên bản đồ?
Hs:dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến.
GV: Phương hướng trên bản đồ được quy định như
ở H10
HS: Vẽ H10 vào vở ghi
Gv lưu ý: Khi xác định phương hướng trên bản đồ
chúmg ta cần chú ý :phần chính giữa bản đồ được
coi là phần trung tâm .từ trung tâm xác định phía

trên là hướng bắc ,dưới là hướng nam trái là Tây
,phải là Đông.
Gv cho hs thực hành tìm phương hướng đi từ điểm
O =>A,B,C,D (hình 13-T17).
Hs: O =>A:Hướng bắc
*O => B: Hướng đông
*O => C: Hướng nam
*O =>D: Hướng tây.
Gv:Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện các
kinh vĩ tuyến (H18 SGK-20), làm thế nào để xác
định phương hướng ?
Hs:dựa vào mũi tên chỉ một hướng trên bản đồ, sau
đó xác định các hướng còn lại
Gv:cho hs xác định phương hướng còn lại ở các
1. Phương hướng trên bản
đồ
B
TB
T
ĐN
TN
N

Các hướng chính
* Dựa vào hệ thống kinh
tuyến, vĩ tuyến để xác định
phương hướng trên bản đồ:
- Kinh tuyến:
+Đầu trên: hướng bắc
+Đầu dưới: hướng

nam.
- Vĩ tuyến:
+ Bên phải :hướng
đông
+ Bên trái :hướng tây.
- Nếu bản đồ không có kinh
tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào
mũi tên chỉ một hướng để xác
định các hướng còn lại.
Năm học 2013-2014
13
Giáo án Địa lí 6
hình sau:
-Gv: chuyển ý sang mục2.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ứng dụng
Gv cho hs thực hành tìm phương hướng đi từ điểm
O =>A,B,C,D (hình 13-T17).
Hs: O =>A:Hướng bắc
*O => B: Hướng đông
*O => C: Hướng nam
*O =>D: Hướng tây.
GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập a(H12-T16)
HS: lên trình bày kết quả trên bảng
G: chuẩn kiến thức
GV: Đưa 1 bản đồ không có kinh tuyến vĩ tuyến và
nêu câu hỏi: ở dạng bản đồ này ta xác định phương
hướng như thế nào?
H:
G:
2. Bài tập ứng dung :

a. Bài tập d(H13-T17) :
O =>A:Hướng bắc
*O => B: Hướng đông
*O => C: Hướng nam
*O =>D: Hướng tây.
b. Bài tập a(H12-T16)
:Hà Nội-Viêng chăn:TN
*Hà Nội - Giacacta:Nam.

4.Củng cố:
- HS: Đọc ghi nhớ cuối bài
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào những yếu tố nào
sau đây:
a. Mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ
b. Các đường kinh vĩ tuyến trên bản đồ
c.Cả 2 câu a,b đều đúng (x)
d.Câu a đúng,câu b sai
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- GV h/dãn hs làm bài tập 1 SGK
- GV: h/dẫn HS làm bài thực hành số 3. Xác định phương hướng trên bản đồ cực
Bắc và cực Nam:
+ Trên bản đồ cực Bắc: ở giữa là cực Bắc, bốn xung quănh là hướng Nam
+ Trên bản đồ cực Nam: ở giữa là cực Nam, bốn xung quănh là hướng Bắc
- Đọc trứoc phần 2: Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
Năm học 2013-2014
14
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 5- Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ(tiếp theo).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học hs cần:
- Nắm được các khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm
- Cách viết toạ độ địa lí của một điểm
- Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu: được xác định là chỗ
cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
2. Kĩ năng:
- Xác định được toạ độ địa lí của các địa điểm trên bản đồ và quả địa cầu.
- Biết cách xác định vị trí của một điểm bất kì trên bản đồ và quả địa cầu.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Say mê nghiên cứu, khám phá thế giới xung quanh.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu, một sợi dây
- Tranh lưới kinh vĩ tuyến.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Thước kẻ, chì, một số bản đồ nếu có.

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.;
- Thảo luận cặp đôi; động não
- Thuyết giảng tích cực;
IV. Các hoạt động dạy học và giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2.Kiểm tra bài cũ :
? Xác định phương hướng ở cực Bắc và cực Nam của quả địa cầu?
H:
G:
3. Bài mới:
* Vào bài: Một con tàu ngoài khơi bị nạn đang tìm cách phát tín hiệu cấp
cứu cần phải xácđịnh vị trí chính xác của con tàu đó .Để làm được công việc cứu
hộ =>ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lí các
điểm trên bản đồ =>chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Năm học 2013-2014
15
Giáo án Địa lí 6
Hoạt động của gv-hs Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí :
40
0
T 20
0
0
0
20

0
40
0
Đ 40
0
B
B 20
0
B
B C

A D
0
0

D
20
0
N

GV: Vẽ H11 SGK lên bảng
? Điểm C ở H11 là chỗ gặp nhau của đường kinh
tuyến, vĩ tuyến nào?
HS: 20
0
Đ và 20
0
B
GV: 20
0

Đ-là khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến
gốc: gọi là kinh độ của điểm C; 20
0
B-là khoảng cách
từ điểm C đến xích đạo (vĩ tuyến gốc): gọi là vĩ độ
của điểm C
? Vậy kinh độ ,vĩ độ của 1 điểm là gì?
Hs:số độ chỉ khoảng cách…
? Toạ độ địa lí của một điểm là gì
Hs:là kinh độ và vĩ độ của điểm ấy
VD:khoảng cách từ kinh tuyến qua điểm X đến kinh
tuyến gốc là :25
0
Đ; khoảng cách từ vĩ tuyến qua
điểm X đến vĩ tuyến gốc là 20
0
B
=>địa điểm X có toạ độ địa lí là: 25
0
Đ
20
0
B
Gv yêu cầu hs dựa vào sgk
? Em hãy nêu cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm ?
Hs:kinh độ viết trên ,vĩ độ viết dưới.
GV: Lưu ý cách đọc
? Một HS viết toạ độ địa lí của một điểm như sau:
A 15
0

N
20
0
Đ .Bạn HS này viết Đúng hay Sai? Nếu
sai em hãy sửa lại cho đúng?
*GV mở rộng :nếu các địa điểm cần tìm không nằm
trên các đường kinh tuyến vĩ tuyến kẻ sẵn =>kẻ qua
địa điểm đó một đường kinh vĩ tuyến song song với
kinh vĩ tuyến gần nhất ,kéo dài 2đường đó đến
khung bản đồ xem chúng cách kinh, vĩ tuyến gốc
bao nhiêu
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ứng dụng
GV: Yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm
1. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí :
a.Khái niệm.
- Kinh độ, vĩ độ của một điểm
là sốđộ chỉ khoảng cách từ
kinh tuyến vĩ tuyến đi qua địa
điểm đó đến kinh, vĩ tuyến
gốc
- Toạ độ địa lí của 1 điểm :là
kinh độ và vĩ độ của điểm đó
trên bản đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí.
- Kinh độ viết trên
- Vĩ độ viết dưới
Ví dụ: C 20
0
Đ

20
0
B
2. Bài tập:
Năm học 2013-2014
16
Giáo án Địa lí 6
Nhóm 2: làm phần a
Nhóm 3: làm phần b
HS: Sau khi làm việc tại nhóm sẽ lên trình bày kết
quả trên bảng
=>Sau khi hs trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung
-Gv chỉnh sửa, chốt kiến thức 3 phần a,b
a. Ghi toạ độ địa lí các điểm
trên H12-sgkT16.
A:130
0
Đ và 10
0
B
B:110
0
Đ và 10
0
B
C:130
0
Đ và 0
0
b.Tìm các địa điểm có toạ độ

địa lí trên H12:
*Toạ độ địa lí:140
0
Đ và
0
0
=>điểm E
*Toạ độ địa lí :120
0
Đ và 10
0
N
=>điểm D.
4.Củng cố:
- HS: Đọc ghi nhớ cuối bài
? Kinh độ là gì, vĩ độ là gì, toạ độ địa lí là gì?
? Cách viết toạ độ địa lí của một điểm?
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- Chuẩn bị bài mới ,làm các bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………….
Năm học 2013-2014

17
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 6 - Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ .
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết được đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ: ba loại kí hiệu, ba dạng kí
hiệu.
- Hiểu được những cách thể hiện địa hình trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc và hiểu các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu bảng chú giải đặc
biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức ).
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, say mê tìm hiểu nghiên cứu khoa học.
- Thích vẽ bản đồ địa lí.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên VN;
- Bản đồ tự nhiên TG;
- Một số bản đồ khác.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Thước kẻ, chì, một số bản đồ (nếu có).
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.;
- Thảo luận cặp đôi; động não

- Thuyết giảng tích cực;
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2. Kiểm tra bài cũ :
? Kinh độ là gì, vĩ độ là gì, toạ độ địa lí là gì?
? Cách viết toạ độ địa lí của một điểm?
H:
G:
3. Bài mới:
Năm học 2013-2014
18
Giỏo ỏn a lớ 6
Gv: Bt k loi bn no cng dựng mt loi ngụn ng c bit ú l h
thng kớ hiu biu hin cỏc i tng a lớ v mt c im v trớ ,s phõn b
trong khụng gian ,cỏch biu hin loi ngụn ng bn ny ra sao, hiu c
ni dung ý ngha ca kớ hiu trờn bn ta lm th no =>chỳng ta cựng tỡm hiu
bi hụm nay.
Hot ng ca gv-hs Ni dung
* H1: Hng dn HS tỡm hiu cỏc loi kớ hiu bn
:
Gv treo bn t nhiờn VN,t nhiờn TG.=>gii thiu cỏc
kớ hiu trờn bn =>yờu cu hs quan sỏt
GV: yờu cu hs c "bn no =>trong khụng gian".
?Em hóy nờu c im chung ca bn ?
Hs: u cú cỏc kớ hiu
Gv chng minh iu ny trờn bn .
*Sụng:ng ch mu xanh,S trng lỳa ,v trớ ca phõn b
cụng nghip ,nụng nghip nc ta (hỡnh thc kớ hiu th
hin v trớ i tng trờn bn )

GV: t cõu hi
- Nhn xột gỡ v h thng kớ hiu trờn B?
- Mun hiu nhng kớ hiu trờn B ta lm th no?
HS: Quan sỏt H14 SGK
? Cú cỏc loi kớ hiu no?
Hs:kớ hiu ng ,im ,din tớch.
?Quan sỏt H14-em hóyk tờn cỏc i tng a lớ c
biu hin bng cỏc loi kớ hiu im, ng, din tớch ?
Gv: yờu cu hs lờn bng ch trờn bn .
Gv :trong kớ hiu im, ngi ta chia ra cỏc dng kớ hiu
? Quan sỏt H15, cho bit trong kớ hiu im, ngi ta chia
ra cỏc dng kớ hiu no?
HS :hỡnh hc ,ch ,tng hỡnh
GV: Gii thớch v ly vớ d trờn B
? Kớ hiu B cho chỳng ta bit iu gỡ?
- GV: chuyn ý. tiểu học ,độ cao địa hình đợc thể hiện
bằng màu sắc trên bản đồ, lên cấp II địa hình còn đợc thể
hiện bằng đờng đồng mức.=>chúng ta sang 2 để tìm hiểu
về đờng đồng mức.
* HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách biếu hiện địa hình
trên bản đồ:
HS: Nghiên cứu SGK
? Muốn thể hiện địa hình trên bản đồ, ngời ta làm thế nào?
GV: h/dẫn về quy ớc thang màu biểu hiện độ cao địa hình
trên các BĐTN
Gv: yêu cầu hs quan sát H16-T19, Gv giới thiệu cách vẽ
H16:cắt ngang quả đồi theo từng độ cao =>chiếu các điểm
đó lên mặt phẳng, ta có các đờng đồng mức
? Đờng đồng mức là gì?
1. Các loại kí hiệu bản

đồ:
- Kí hiệu bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ớc
- Bản chú giải: giải thích
nội dung và ý nghĩa của
kí hiệu trên bản đồ
- Có 3 loại kí hiệu:
điểm, đờng, diện tích
- Kí hiệu điểm có 3
dạng: hình học, chữ, t-
ợng hình
* Kí hiệu BĐ: cho biết
đặc điểm, số lợng, cấu
trúc, vị trí, sự phân bố
các đối tợng địa lí trong
không gian
2. Cách biếu hiện địa
hình trên bản đồ.
- Dùng thang màu
- Dùng đờng đồng mức:
là đờng nối các điểm có
cùng độ cao
Nm hc 2013-2014
19
Giỏo ỏn a lớ 6
Hs:là những đờng nối với nhau có cùng độ cao.
? Các đờng đồng mức cho chúng điều gì?
Hs:cho biết độ cao.
GV: Vẽ đờng đồng mức trên bảng và yêu cầu HS xác định
độ cao của một số địa điểm

? Quan sát H16, cho biết mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu
m? (100m)
? Em hãy nhận xét khoảng cách giữa các đờng đồng mức
phía vòng bên phải và bên trái (sờn tây).
Hs: Khoảng cách giữa cấc đờng bên trái dày hơn.
? Sờn bên trái có độ dốc lớn hay sờn bên phải ?
? Kết luận về mối quan hệ giữa khoảng cách các đờng
đồng mức với độ dốc của địa hình?
Hs: Các đờng đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng
lớn và ngợc lại
GV: Nhw vậy, thông qua đờng đồng mức ta biết đợc độ
cao và độ dốc của địa hình
GV: Ly ý HS các đờng đồng mức và đờng đẳng sâu cùng
dạng kí hiệu song biểu hiện ngợc nhau
- Độ cao dùng số dơng: VD 500m
- Độ sâu dùng số âm: VD -500m
- Các đờng đồng mức
càng gần nhau thì địa
hình càng dốc
4.Cng c:
- HS: c ghi nh SGK
- Kớ hiu bn gm cú?
a.3 loi(x) c.9 loi
b.6 loi d.Tt c u sai
5.Hng dn hs hc bi nh:
- Hc bi v lm bi tp
- Xem li ni dung xỏc nh phng hng, tớnh t l bn .
- Chun b dựng gi sau thc hnh(thc dõy ,a bn).
V. Rỳt kinh nghim:


.

.

.

.
Nm hc 2013-2014
20
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 7 - BÀI ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về:
+ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
+ Tỉ lệ bản đồ; phương hướng trên bản đồ
+ Kí hiệu bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn thêm cách viết toạ độ địa lí của một điểm trên quả địa cầu và trên bản đồ.
- Xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ và trên quả địa cầu
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Tư duy, lắng nghe tích cực; giao tiếp, hợp tác với các bạn trong nhóm, trong lớp.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
- Quả địa cầu
- Tranh lưới kinh vĩ tuyến.
2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Thước kẻ, chì, một số bản đồ nếu có.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trực quan qua tranh ảnh, bảng biểu, lược đồ và bản đồ;
- Nêu vấn đề; động não
- Thảo luận;
- Thuyết giảng tích cực;
- Giải quyết vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học – giáo dục :
1. Ổn định tổ chức lớp :
KTSS : 6A 6B 6C
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong giờ ôn tập)
3. Bài mới:
* Vào bài: Khi nghe dự báo thời tiết, đặc biệt là các tin bão trên vô tuyến ta thường
nghe thấy người ta nói đến vị trí tâm bão ở khoảng 130º40´Đ và 23º28´B. Khi đó
người xem sẽ biết rõ cơn bão xảy ra ở vị trí nào. Vị trí đó ta có thể gọi là toạ độ địa
lí. Vậy toạ độ địa lí là gì, cách viết toạ độ địa lí.
Năm học 2013-2014
21
Giáo án Địa lí 6
Hoạt động của gv-hs Nội dung
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí của Trái
Đất trong hệ mặt trời.
? Trái Đất đứng thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt
trời
H:
G:
? ý nghĩa của vị trí thứ ba của trái đất?
gv chuyển :vậy hình dạng kích thước của trái
đất ra sao chúng ta sang phần 2.

? Trái Đất có hình gì?
? Độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái
Đất là bao nhiêu?
Hs: bán kính:6370km,xích đạo :40067km.
? Tại sao lại phải chọn ra một kinh tuyến gốc và
một vĩ tuyến gốc
HS: Để đánh số các kinh, vĩ tuyến khác
? Quan sát H3 SGK, cho biết nửa cầu Đông
nằm phía bên nào của kinh tuyến gốc? Các kinh
tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc có tên là gì?
Có bao nhiêu kinh tuyến Đông?
? Nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến gốc tên là
gì? Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
tên là gì? Có bao nhiêu kinh tuyến Tây?
? Nửa cầu nằm bên trên xích đạo tên là gì? Các
vĩ tuyến nằm trên xích đạo tên là gì? Có bao
nhiêu vĩ tuyến Bắc?
? Nửa cầu nằm bên dưới xích đạo tên là gì? Các
vĩ tuyến nằm phía dưới xích đạo tên là gì? Có
bao nhiêu vĩ tuyến Nam?
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ bản đồ:
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
TLBĐ = Khoảng cách trên bản đồ/KCTT
? Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa
vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số
? Để vẽ được bản đồ chúng ta phải lần lượt làm
những công việc gì?
Hs:thu thập xử lí thông tin
*HĐ3: Hướng dẫn HS tìm phương hướng
trên bản đồ:

? Vậy, căn cứ vào đâu để xác định phương
hướng trên bản đồ?
? Vẽ sơ đồ phương hướng trên bản đồ?
1. Vị trí, hình dạng, kích thước
của Trái Đất trong hệ mặt
trời:
- Trái Đất đứng thứ 3 (theo thứ
tự xa dần mặt trời).
- ý nghĩa: với vị trí này góp phần
tạo nên Trái Đất là hành tinh
duy nhất có sự sống
Hình dạng: Trái Đất có dạng
hình cầu
Kích thước: Trái Đất có kích
thước rất lớn.
Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến:
- Kinh tuyến Đông nằm bên phải
kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây nằm bên tría
kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc: là vĩ tuyến nằm
từ xích đạo -> cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm
từ xách đạo -> cực Nam
2. Tỉ lệ bản đồ.
- Là tỉ số khoảng cách trên bản
đồ so với khoảng cách tương
ứng trên thực địa .
3. Phương hướng trên bản đồ
B

TB ĐB
Năm học 2013-2014
22
Giáo án Địa lí 6
HS: Vẽ H10 vào vở ghi
HĐ4: Hướng dẫn HS tìm kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí :
? Vậy kinh độ ,vĩ độ của 1 điểm là gì?
Hs:số độ chỉ khoảng cách…
? Toạ độ địa lí của một điểm là gì
Hs:là kinh độ và vĩ độ của điểm ấy
VD:khoảng cách từ kinh tuyến qua điểm X đến
kinh tuyến gốc là :25
0
Đ; khoảng cách từ vĩ
tuyến qua điểm X đến vĩ tuyến gốc là 20
0
B
=>địa điểm X có toạ độ địa lí là: 25
0
Đ
20
0
B
Gv yêu cầu hs dựa vào sgk
? Em hãy nêu cách viết toạ độ địa lí của 1
điểm ?
Hs:kinh độ viết trên ,vĩ độ viết dưới.
GV: Lưu ý cách đọc
? Một HS viết toạ độ địa lí của một điểm như

sau:
A 15
0
N
20
0
Đ .Bạn HS này viết Đúng hay Sai?
Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng?
*HĐ5: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại kí
hiệu bản đồ:
? Có các loại kí hiệu nào?
Hs:kí hiệu đường ,điểm ,diện tích.
? Kí hiệu BĐ cho chúng ta biết điều gì?
- GV: chuyển ý. ở tiểu học ,độ cao địa hình
được thể hiện bằng màu sắc trên bản đồ, lên cấp
II địa hình còn được thể hiện bằng đường đồng
mức.=>chúng ta sang 2 để tìm hiểu về đường
đồng mức.
? Muốn thể hiện địa hình trên bản đồ, người ta
làm thế nào?
GV: h/dẫn về quy ước thang màu biểu hiện độ
cao địa hình trên các BĐTN
Gv: yêu cầu hs quan sát H16-T19, Gv giới thiệu
cách vẽ H16:cắt ngang quả đồi theo từng độ cao
T Đ
TN ĐN
N
Các hướng chính
4. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa
lí :

- Kinh độ, vĩ độ của một điểm là
sốđộ chỉ khoảng cách từ kinh
tuyến vĩ tuyến đi qua địa điểm
đó đến kinh, vĩ tuyến gốc
- Toạ độ địa lí của 1 điểm :là
kinh độ và vĩ độ của điểm đó
trên bản đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lí.
- Kinh độ viết trên
- Vĩ độ viết dưới
Ví dụ: C 20
0
Đ
20
0
B
5. Các loại kí hiệu bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và
có tính quy ước
- Bản chú giải: giải thích nội
dung và ý nghĩa của kí hiệu trên
bản đồ
- Có 3 loại kí hiệu: điểm, đường,
diện tích
- Kí hiệu điểm có 3 dạng: hình
học, chữ, tượng hình
* Kí hiệu BĐ: cho biết đặc
điểm, số lượng, cấu trúc, vị trí,
Năm học 2013-2014
23

Giáo án Địa lí 6
=>chiếu các điểm đó lên mặt phẳng, ta có các
đường đồng mức
? Đường đồng mức là gì?
Hs:là những đường nối với nhau có cùng độ
cao.
? Các đường đồng mức cho chúng điều gì?
Hs:cho biết độ cao.
GV: Vẽ đường đồng mức trên bảng và yêu cầu
HS xác định độ cao của một số địa điểm
? Kết luận về mối quan hệ giữa khoảng cách
các đường đồng mức với độ dốc của địa hình?
Hs: Các đường đồng mức càng gần nhau thì độ
dốc càng lớn và ngược lại…
sự phân bố…các đối tượng địa lí
trong không gian
- Dùng thang màu
- Dùng đường đồng mức: là
đường nối các điểm có cùng độ
cao
- Các đường đồng mức càng gần
nhau thì địa hình càng dốc
4.Củng cố:
? Toạ độ địa lí của một điểm là gì
? Em hãy nêu cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm ?
H:
G:
5. Hướng dẫn hs học bài ở nhà:
- Ôn tập tốt những nội dung nêu trên
- Chuẩn bị giấy, bút, thước kẻ, máy tính để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

V. RKN:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Năm học 2013-2014
24
Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy: 6A 6B 6C
TIẾT 8: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức – kĩ năng – thái độ của học sinh qua
chương học về Trái đất.Từ đó rút ra những kinh nghiệm bổ sung cho việc giảng
dạy và học tập những nội dung tiếp theo
II. Hình thức và thời gian kiểm tra:
1. Hình thức:
Trắc nghiệm kết hợp với tự luận (Trắc nghiệm 20%; tự luận 80%)
2. Thời gian:
Kiểm tra 1 tiết (45 phút)
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Tên
Nhận biết Tổng
Biết Hiểu VD thấp VD
cao
Trái Đất trong hệ
Mặt Trời: Hình
dạng, vị trí, kích
thước Trái Đất.

- Biết Vị trí
của TĐ trong
hệ MT; hình
dạng kích
thước của TĐ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 3
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 25%
Số câu:
3
Số
điểm:
1,5đ
Tỉ lệ:
15%
Cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ.
- - Trình bày
được khái
niệm kinh
tuyến, vĩ
tuyến
- kí hiệu bản
đồ, lưới KT,
VT.
- - XĐ

được toạ độ
địa lý của
một điểm
trên bản đồ,
QĐC.
- - Dựa
vào khoảng
Năm học 2013-2014
25

×