Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN cấp TP sử dụng tiếng anh trong lớp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.38 KB, 17 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
đề tài
sáng kiến kinh nghiệm
năm học: 2009 - 2010
=== oOo ===
A - sơ yếu lí lịch
- Họ và tên : Nguyễn Trọng Trờng

- Sinh ngày: 13 - 01 - 1976
- Năm vào ngành: 1997
- Trình độ chuyên môn : Đại học tiếng Anh
- Trình độ chính trị : Sơ cấp
- Bộ môn giảng dạy : Tiếng Anh
- Chức vụ và đơn vị công tác: Chủ tịch công đoàn Trờng THCS Tam
Hng
- Thành tích : Từ năm 2002 đến năm 2009 liên tục là giáo viên giỏi
cơ sở.
B - Nội dung đề tài
I- Tên đề tài: Sử dụng tiếng Anh trong lớp học.
II- Lí do chọn đề tài
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang trên đà khởi sắc, phát triển kinh tế
giao lu với nớc ngoài đòi hỏi trình độ dân trí phải đợc nâng cao không
những về mặt khoa học kĩ thuật, khoa học xã hội mà còn phải có trình độ
ngoại ngữ nhất định để đảm bảo cho việc giao lu và ứng dụng công nghệ
hiện đại. Muốn đáp ứng đợc yêu cầu đó thì chúng ta phải đào tạo những
học sinh sau khi tốt nghiệp phải có trình độ ngoại ngữ, có khả năng giao
tiếp bằng ngoại ngữ trong phạm vị chơng trình kiến thức phổ thông. Để


có đợc khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ thì kĩ năng nghe, nói là kĩ
năng quan trọng đối với ngời học ngoại ngữ và đặc biệt quan trọng đối
với học sinh bậc trung học cơ sở. Đây là điểm khởi đầu cho ngời Việt
Nam học tiếng Anh. Nó giúp cho việc phát triển khả năng t duy và giao
tiếp của học sinh và nó tạo cơ sở ban đầu cho việc sử dụng tiếng Anh.
Vậy nên, việc sử dụng tiếng Anh hàng ngày trên lớp đối với các em là rất
quan trọng. Đây chính là lí do tôi chọn đề tài này.
III- Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài
- Thời gian: thực hiện trong nhiều năm để có kết quả đối chứng
- Phạm vi thực hiện đề tài: trờng THCS Tam Hng
IV- Nội dung thực hiện đề tài
Trong quá trình học tiếng Anh nói chung và việc sử dụng tiếng Anh
trong lớp học nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do học
sinh có quan điểm học gì thi đấy, mà việc thi nói đối với học sinh THCS
còn nhiều hạn chế. Theo tôi nghĩ thì việc này chỉ mới bắt đầu đợc lu ý
một chút từ năm học 2008- 2009. Nhng tôi thiết nghĩ rằng việc học tiếng
Anh và nói đợc bằng tiếng Anh là vô cùng quan trọng. Cái đích của
việc học tiếng Anh là để giao tiếp bằng tiếng Anh thành thạo. Bởi thế cho
nên tôi chọn đề tài này, tôi mong mình cũng góp một phần nhỏ tạo nên
môi trờng học và nói tiếng Anh trong lớp học đạt hiệu quả cao.
C - quá trình thực hiện đề tài
I. Tình trạng thực tế
- Nh các bạn đã biết việc học tiếng Anh và sử dụng tiếng Anh trong giao
tiếp là vô cùng quan trọng. Qua thực tế, tôi thấy các em còn rất lúng túng
ngại ngùng khi phải nói tiếng Anh. Các em chỉ sợ mình nói sai các bạn
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
sẽ cời. Vậy là một giáo viên tôi thấy mình cần phải làm gì để khắc phục
tình trạng này. Đây cũng là một câu hỏi mà tôi luôn băn khoăn, trăn trở
tìm hớng giải quyết. Để trả lời câu hỏi này tôi đã làm một trắc nghiệm để

so sánh .
II. Số liệu cụ thể lúc đầu năm:
Tình hình điều tra ở lớp 6A trờng THCS Tam Hng khi cha thực hiện
đề tài
Lớp 6A Mạnh dạn Cha mạnh dạn Nhút nhát
37 HS 6/ 35 12/ 35 19/ 35
- Cách khảo sát: Cho HS nói bằng tiếng Anh với các chủ đề tự chọn và
chủ đề hỏi đáp những công việc hàng ngày mà các em đã làm .
+ Chủ đề gia đình
+ Chủ đề trờng học
+ Chủ đề môn học mình a thích
+ Hỏi đáp về tên tuổi, sức khoẻ, sở thích, những việc mà các em làm
trong thời gian dảnh dỗi .
III. Nội dung chủ yếu của đề tài:
1. Tạo cơ sở ban đầu:
- Để tạo đợc cơ sở này thì cần phải kích thích học sinh nói tiếng Anh
nhiều, phải làm thế nào cho các em đỡ ngại ngùng khi nói bằng tiếng
Anh. Vậy với vai trò là một ngời thầy mình cần phải làm gì ?
- Trớc hết, khi vào lớp dạy, ngay từ các buổi đầu giáo viên cần phải sử
dụng tiếng Anh để nói ngay, càng nhiều càng tốt. Chúng ta có thể sử
dụng ngay các câu hỏi để tạo bài nói chuyện bằng các cấu trúc câu đơn
giản mà các em đã biết
Eg.
- Giáo viên: Good morning / Good afternoon
- Học sinh: Good morning / Good aftemoon
- Giáo viên: How are you today?
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Học sinh: We are fine, thanks.
Theo tôi chỉ nh vậy cũng đã tạo đợc môi trờng nói tiếng Anh, sau khi ổn

định xong có thể hỏi thêm lớp trởng hoặc bất kì một em trong lớp:
Eg:
Giáo viên: Whos absent today?
Học sinh: Nobodys absent to day?
(A is absent today?)
Giáo viên có thể hỏi thêm bất kì học sinh nào.
Eg:
Giáo viên: How are you today?
Học sinh: Im fine / Not very well
Giáo viên: How do you feel today?
Học sinh: I feel very good.
- Giáo viên: Whats the date today?
- Học sinh: Today is Monday
Hoặc tạo hứng thú cho học sinh bằng cách hát cùng học sinh các bài hát
mà các em đợc học ở tiểu học.
Eg : - Alphabet song.
- Good morning teacher.
Good morning teacher.
How are you ?
Very well and thank you.
Very well and thank you.
- Hows the weather ?
2. Hớng dẫn học sinh vào các tình huống có định trớc:
Ngay từ đầu năm học 2009- 2010, sở giáo dục đào tạo Hà Nội đã rất
quan tâm đến việc học các bộ môn đặc biệt là tiếng Anh. Đã có rất
nhiều bài viết, nhiều đợt tập huấn cho các giáo viên dạy môn tiếng Anh.
Chuyên đề Dạy học theo phơng pháp mới và đổi mới việc kiểm tra
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
đánh giá đã đợc triển khai rất rộng rãi cho toàn bộ các giáo viên dạy

tiếng Anh ở các trờng THCS trong huyện Thanh Oai.
Trong chuyên đề có phần rất mới mẻ đối với môn ngoại ngữ nói chung
và môn tiếng Anh nói riêng. Đó là việc đa phần kiểm tra nói của học
sinh vào bài kiểm tra, trớc mắt là trong phần kiểm tra miệng đầu giờ .
Đây cũng là cơ sở lí thuyết trong phần đổi mới đánh giá việc học tiếng
Anh của học sinh. Đổi mới phơng pháp dạy theo chuyên đề này, thì tôi
thấy nó là điều kiện kích thích học sinh nói nhiều hơn và yêu cầu giáo
viên cũng phải sử dụng tiếng Anh nhiều hơn trong các tiết dạy của
mình , để học sinh quen với các âm, các từ mà các em đã học. Cũng qua
việc đa phần kiểm tra nói vào bài kiểm tra, tôi thiết nghĩ không phải lúc
nào cũng để các em nói một các tự do mà chúng ta cần định hớng cho
các em, để các em có thể phát huy tối đa năng lực sở trờng của mình. Và
cũng từ đây giáo viên có thể kích thích đợc việc nói của các em, kích
thích đợc tinh thần học tập, thực hành nói tiếng Anh ngay trên lớp.
Ví dụ: Khi bắt đầu vào các tiết học đầu tiên của chơng trình tiếng Anh
lớp 6, tôi định hớng các em vào các yêu cầu mà mình đã chuẩn bị trớc
dựa vào chơng trình mà các em đã đợc học từ các lớp tiểu học nh là:
- Nói về cá nhân ( tôi gợi ý các em bằng cách đa ra các mục chính )
+ Name (tên)
+ Age (tuổi)
+ Grade; class (khối , lớp)
+ Things you like or dont like (thứ mà em thích hoặc không thích)
(food ; drink : đồ ăn , đồ uống)
Học sinh có thể nói:
Hi, my name is Thinh . I am 12 years old . Im in grade 6 class
6A . I usually drink orange juice but I never drink beer, or coffee.
- Nói về gia đình : (Giáo viên có thể gợi ý)
+ People in your family: số ngời trong gia đình em
+ Who? : là những ai
+ Name : tên

Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
+ Job? : công việc là gì
+ Age ? : tuổi của họ
+ Favorite ? : sở thích
Với gợi ý trên học sinh có thể nói :
There are 4 people in my family. My father, my mother, my
younger / older (sister; brother) and me .My father is a worker. He is 40
years old. My father likes foolball .My mother is a teacher.She is 36
years old. My mother likes reading books. My sister/ brother is a
student. She/ He is 15 years old. She/ He likes swimming and playing
games. And I am Manh. I am a student, too. I am 12 years old. I like
reading books, playing soccer.
* Hoặc chuẩn bị cho các em nói với nhau thông qua các bài hội thoại
(Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh).
- Hỏi đáp về:
+ Name:
+ Age :
+ School
+ Class
+ Weather
+ Address
+ Favorite
- Học sinh có thể nói theo cặp nh sau:
A: Good morning.
B: Good morning.
A: Whats your name ?
B: My name is B. And you ?
A: My name is A. and How are you ?
B: Im fine, thank you. And you ?

A: Im fine thanks. And how old are you ?
B: I am 12 years old. What about you?
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
A: I am 12 years old,too. Which/ What school are you in?
B: I am in Tam Hung secondary school. And you?
A: I am in Hai Ba Trung secondary school .
What class are you in ?
B: I am in class 6A. What about you ?
A: I am in class 6D. Whats the weather like today?
B: Its hot/ warm
A: Where are you from?
B: I am from Tam Hung, and you?
A: I am from Hai Ba Trung street.
( And so on.).
Đây là một số chủ đề mà tôi lấy làm ví dụ còn có nhiều chủ đề
khác nữa mà rất gần đối với cuộc sống hàng ngày của các em học
sinh mà tôi đã hơng dẫn học sinh trong cả một năm học vừa qua nh:
+ Birthdays.
+ Sports events.
+ An interesting T.V program.
+ Things students did the previous days.
+ Holidays.
+ A school performance.
+ Describe the houses.
+ Describe the class / school.
3. Đa trò chơi vào các tiết học:
Việc học môn ngoại ngữ thì điều quan trọng là phải tạo ra đợc không
khí học tập sôi nổi trong mỗi tiết học. Từ đó sẽ tạo ra đợc tâm lí muốn đ-
ợc nói nhiều trong khi học mà các em không thấy ngợng, không thấy xấu

Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
hổ. Vậy giáo viên cần phải làm gì? Để làm đợc điều này tôi đã đa các
trò chơi vào các phần nói cho các em.
Eg : Trò chơi đoán ( prediction)
Cho các em tả một bạn nào đó , hoặc một vật gì đó trong lớp, các
em khác nghe và đoán xem đó là ai và là cái gì.
+ It is in front of you. Its about 3 meters long. Its about 1.8 meters
wide. Its black or blue . What is it?
+ She isnt tall. She is short and small. Her hair is long. Her blouse is
white. Her trousers are grey and her shoes are black. Who is she ?
Hoặc trò chơi : Word cue drill
+ Giáo viên chuẩn bị một số từ đợc ghi vào các tờ bìa sau đó dán lên
bảng. Yêu cầu học sinh nói với từ đó sử dụng cấu trúc vừa học
Hoặc trò chơi : Chain games
+ Chọn đội chơi theo nhóm từ 6 đến 8 học sinh
+ Các em ngồi quay mặt lại với nhau
+ Bạn đầu tiên nói một câu
+ Bạn thứ hai nói lại câu của bạn vừa nói và thêm một câu hoặc
một ý khác .
+ Bạn thứ 3 nói lại câu của bạn thứ 2 và thêm một câu và một ý
khác
+ Và cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết
Ví dụ khi áp dụng trò chơi này với việc tả lớp học :
Giáo viên : In my class, there is a blackboard.
Học sinh 1 : In my class, there is a blackboard and a table.
Học sinh 2 : In my claas, there is a blackboard, a table and a
stool.
Học sinh 3 : In my class, there is a blackboard, a table, a stool and
5 windows .

Học sinh 4 nói tơng tự nh vậy .
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài các ví dụ kể trên , tôi còn áp dụng rất nhiều trò chơi để giúp
học sinh luyện nói tiếng Anh trong lớp học nh :
+ Answers Given: (Giáo viên viết câu trả lời lên bảng , học sinh đặt
câu hỏi)
Eg : + Teacher writes: My name is White.
Students: Whats your name?
+ T. writes: Im from Vietnam.
Student: Where are you from?
+ Blackboard drill:
(Giáo viên vẽ hình minh hoạ trên bảng hoặc chuẩn bị trớc, học sinh
đặt câu)
Với phần này tôi thờng cùng học sinh chuẩn bị trớc.
Eg: Khi học đến bài 8 khi nói về các biển báo tín hiệu giao thông
tôi yêu cầu học sinh về nhà mỗi em vẽ một biển hiệu giao thông và
đến tiết sau giáo viên thu và dán lên bảng yêu cầu hộc sinh nhìn vào
các biển đó và nói: Eg: Turn left, turn right, go ahead
+ Picture drill:
(Giáo viên chuẩn bị tranh , học sinh quan sát nhanh tranh sau đó
giáo viên lấy từng bức tranh một . Bức tranh 1 giáo viên làm mẫu,
học sinh nhắc lại và đọc đồng thanh , cứ nh thế với bức tranh tiếp
theo .Một học sinh đặt câu và cả lớp đọc theo, làm nh thế cho đến hết
các bức tranh .
+ Simon Says:
Thông thờng dùng trò chơi này với các bài tập luyện các câu mệnh
lệnh lúc đầu giáo viên nói.
Eg: Stand up. < học sinh không làm theo>
Simon says stand up. < học sinh đứng lên>.

Sau đó để tạo không khí vui chơi mạnh dạn cho các em giáo viên gọi
một vài học sinh đứng trớc lớp và làm tơng tự. Với trò chơi này nêu
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
học sinh mà làm không đúng thì bị phạt bằng cách hát một bài hoặc
nói một câu tiếng Anh.

+ Subtitution drill:
- Giáoviên cho học sinh lặp lại câu có cấu trúc cần luyện tập.
- Giáo viên đọc to từ học sinh cần thay thế. Học sinh đọc to đồng
thanh cả câu đã đợc thay thế .
- Sau khi học sinh đã quen với hoạt động này, giáo viên luyện tập với
từng cá nhân.
Eg: Teacher. Student.
We have English today. We have English
today.
literature We have literature
today.
math We have math today.

- Giáo viên có thể cho học sinh thay thế các bộ phận khác nhau trong
câu nh chủ ngữ, động từ, tân ngữ, trạng ngữ
+ Rut out and remember dialogue:
Phần này giáo viên viết lên bảng một bài hội thoại.
Eg: Khi học bài 14: Making plans. Giaó viên viết lên bảng.
A: What are you going to do this summer vacation?
B: Im going to visit Ha Long Bay.
A: How long are you going to stay?
B: For four days.
A: Where are you going to stay?

B: In a hotel.
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Sau đó giáo viên cho học sinh đọc và xoá dần từng câu cho đến hết và
yêu cầu học sinh nói lại bài hội thoại đó (phần này có thể cho các em
làm việc theo cặp hoặc cá nhân). Các em học sinh khác nghe và sửa
nếu cần thiết. Sau khi các em có thể nhớ đợc cấu trúc có thể cho các
em thay thế bằng các t khác.
+ Question and answer drill:
- Giáo viên đặt câu hỏi. (có thể ở dạng Yes/No question hoặc Wh
question) Câu hỏi có chá cấu trúc học sinh đang học.
- Học sinh trả lời đúng với thực tế.
+ Noughts and Crosses:
- Với trò chơi này nó cũng giống nh trò chơi Cờ Ca ro ở Việt nam nh-
ng chỉ cần ba O hoặc ba X trên một hàng ngang , hàng dọc hoặc
hàng chéo là thắng.
- Làm mẫu với học sinh .
- Kẻ 9 ô vuông trên bảng mỗi ô chứa một từ ( hoặc một tranh vẽ)
Eg:
- Làm mẫu với học sinh một câu .
Eg. There is a hotel near my house.
- Chia học sinh làm hai nhóm: một nhóm là Noughts (O) một nhóm
là Crosses (X) .
- Hai nhóm lần lợt chọn t trong ô và đặt câu giống nh là phần ví dụ .
- Nhóm nào có ba (O) hoặc ba (X) thẳng hàng trớc thì thắng.
+ Listen and draw.
- Giáo viên đọc chậm một bài khóa ngắn đơn giản.
- Học sinh vẽ tranh theo lời giáo viên mô tả.
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
hotel lake trees

Park river school
Rice
paddy
flowers village
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
+ Mapped dialogue
- Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình minh họa lên bảng.
- Giáo viên trinh bày bai hội thoại dựa vào các từ gợi ý hoặc hình vẽ
đó.
- Rèn luyện bài hội thoại với cả lớp.
- Học sinh luyện tập theo cặp.
+ Mine drill:
- Trong phần này giáo viên làm điệu bộ ( ví dụ: giao viên mở sách ra, học
sinh đặt câu với câu trúc đang luyện tập: open your books).
- Có thể tổ chức hoạt động này với cả lớp sau đó theo từng nhóm và từng
cá nhân.
+ Guessing game:
- Học sinh viết một từ hoặc một câu vào một mảnh giấy sử dụng cấu trúc
câu đang học luyện tập.
- Yêu cầu một học sinh đứng lên trơc lớp. Các em khác đặt câu hỏi dạng
Yes/ No để đoán từ hoặc câu của mình. Nếu lớp có học sinh đoán đúng
thì họ sinh trên bảng đọc to câu của mình cho cả lớp nghe.
- Học sinh đoán đúng từ hoặc câu của bạn thì sẽ lên thay thế và tiếp tục
trò chơi.
- Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm.
4. Giáo viên sử dụng tiếng Anh nhiều hơn:
Ngay từ đầu năm học thì chuyên đề về phơng pháp dạy học tiếng
Anh bậc trung học cơ sở đã đợc triển khai rộng rãi. Chuyên đề này có
phần yêu cầu quan trong là phải kiểm tra việc nói của học sinh nhiều
hơn, và yêu cầu đa việc kiểm tra nói vào mục kiểm tra mệng hàng ngày

cho học sinh. Bên cạnh đó còn yêu cầu tất cả các đầu bài của bài kiểm
tra là bằng tiếng Anh. Điều này là rất mới mẻ đối với học sinh và giáo
viên. Để tạo đợc thói quen này tôi thiết nghĩ mình ngời giáo viên phải
thực hiện đầu tiên. Tôi đã cố gắng rấ nhiều về việc sử dụng tiếng Anh
trên lớp, nh giới thiệu bài, giới thiệu tranh
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Eg : Khi vào bài 11 ( What do you eat?) Phần A sách lớp 6 giáo viên có
thể hỏi một vài câu dẫn học sinh vào tình huống nh:
T: Look at the picture ! ? How many people are there in the picture?
S: There are two people.
T: Who are they?
They are Vui and Storekeeper.
T: Now, look at the picture. Vui is there.
What do you think Vui is asking the Storekeeper?
Lets see the dialogue.
Hoặc chuẩn bị để nói cùng học sinh
T: Now everybody thinks of one question to ask me.
Mỗi em có thể hỏi giáo viên một hoặc hai câu hỏi và giáo viên có thể
hỏi lại các em để tạo cho các em tự tin hơn , khiến cho khoảng cách giữa
học sinh và giáo viên đợc thu ngắn lại .

Khi chuẩn bị bài mới, ngữ liệu mới, theo tôi thì giáo viên không nên đi
thẳng vào bài mà nên đặt một số câu hỏi hoặc đa ra tình huống ( bằng
tiếng Anh ) để học sinh nghe và cũng hớng các em vào bài .
Eg : Khi học đến bài 10 B lớp 6, giáo viên có thể đa ra tình huống :
+ In the last period, you read the dialogue between Nam and Baletter.
Do you remember what things Nam asked Lan?
+ You are going to read the dialogue again then write the Food or
drink that Lan would like.

+ Giáo viên viết lên bảng các đồ ăn và đồ uống mà Lan muốn.
+ Nếu học sinh chuẩn bị vào học bài 10 B2 sách lớp 6 giáo viên có thể
đặt một số câu hỏi nh sau dể dẫn dắt học sinh vào tình huống .
- What do you eat for the meals?
- Do you like it?
- What do you like to eat?
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
+ Trong khi giảng bài nếu có từ mới giáo viên nên chuẩn bị trớc để giải
thích bằng tiếng Anh. Khi giải thích nên sử dụng cấu trúc, từ đã học hoặc
thêm tranh ảnh, giáo cụ trực quan mà các em biết hoặc đã học để diễn tả
một các rõ ràng, học sinh dễ hiểu
Eg :
Beach: Where people usually sunbathe.
Bedtime : It is time for people to go to bed.
Taller: Lan is tall but Minh is taller Than Lan.
Ngoài ra, khi nói những câu đơn giản hoặc các yêu cầu, mệnh lệnh và
những lời chỉ dẫn thì giáo viên nên nói bằng tiếng Anh . Vì những
câu nói này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần qua nhiều tiết học nên học
sinh có thể nhanh chóng hiểu đợc các yêu cầu đó .
Eg : - Sit down, please!
- Come to the front!
- Come here please.
- Open? Close your books, please.
- Look at the blackboard ( the book).
- Listen.
- Repeat.
- Again.
- Stop talking ( reading).
- Be quiet.

- Stand up.
- Describe the picture, please.
5. Tạo cho học sinh đợc nói
Để thực hiện tốt việc nói cho học sinh trong mỗi tiết học, giáo viên
cần hết sức chú ý đến tt cả các đối tợng học sinh. Giáo viên không nên
chỉ gọi một vài em vì trong mỗi lớp đều có nhiều đối tợng học sinh: khá,
giỏi, trung bình, yếu và kém .
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài ra trong khi nói còn có đối tợng rất hăng hái, không sợ nói ,
không e ngại khi nói nhng cũng có đối tợng không muốn nói vì sợ sai ,
sợ các bạn chê cời. Vì thế, khi dạy giáo viên cần điều chỉnh gọi tất cả các
đối tợng học sinh , nếu mỗi em học sinh đợc nói mt đến hai lần thì
càng tốt . Giáo viên cần phải ghi nhận biểu dơng kịp thời thành tích của
các em đặc biệt chú ý đến đối tợng học sinh nhút nhát. Có nh vậy thì học
sinh mới không sợ, không ngại nói tiếng Anh và nh thế giờ học của
chúng ta có hiệu quả cao hơn, chúng ta sẽ thành công hơn trong việc dạy
học sinh thực hành nói tiếng Anh.
Nói tóm lại, khi thực hiện đề tài này, đến cuối năm tôi thấy việc nói
tiếng Anh của học sinh có tiến bộ hơn rất nhiều
IV. Kết quả thực hiện có đối chứng:
Sau một năm thực hiện đề tài này tôi thấy học sinh của tôi thích
học tiếng Anh hơn, đặc biệt là các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi nói
bằng tiếng Anh trên lớp. Các em có thể nói, miêu tả về công việc, sở
thích, kế hoạch của mình một các tốt hơn, cụ thể theo bảng thống kê
sau
6A / 35HS Mạnh dạn Cha mạnh dạn Nhút nhát
Đầu năm 6/ 35 10/ 35 19/35
Cuối HKI 9/35 14/35 12/35
Cuối năm 12/35 16/35 7/35

Qua bảng đối chứng trên cho thấy các em học sinh đã mạnh dạn hơn
nhiều trong việc sử dụng tiếng Anh trong lớp học và đây cũng là mặt rất
tốt để tạo cho các em tự tin hơn trong quá trình học tiếng Anh. Với tôi,
tôi có cảm nhận các em đã không còn e ngại nhiều trong việc sử dụng
tiếng Anh trong lớp.
V. bài học kinh nghiệm:
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Là một giáo viên tôi hiểu rằng kết qủa học tập của học sinh phần nào
đó phản ánh việc dạy của giáo viên. Có đợc kết quả nói trên tôi thiết nghĩ
mình đã thực hiện thành công đợc đề tài mà mình đã đặt ra. Tôi hy vọng
với đề tài này tôi sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giúp học
sinh có thể sử dụng tiêng Anh nhiều hơn trong khi học tiếng Anh trong
trờng THCS. V tôi thiết nghi để học sinh nói tiếng Anh nhiều hơn đỡ
ngại ngùng hơn thì cần tạo cho học sinh tự tin khi các em bắt đầu việc
học tiếng Anh.
VI. kết luận.
Trong việc học tiếng Anh nói chung và việc sử dụng tiếng Anh trong
lớp học nói riêng đòi hỏi học sinh cần có một chút năng khiếu và phải
thực sự chịu khó, mạnh dạn thì việc học mới đạt hiệu cao. Do còn có khá
nhiều học sinh cha mạnh dạn còn sợ mình nói sai lên đôi lúc cũng là một
trở ngại cho việc nói của các em.
Với việc thực hiện đề tài này tôi cố gắng đa nhiêu phần trò chơi, học
theo nhóm, theo bàn hoặc theo từng tốp mà các em muốn nói với nhau
nên phần nào hạn chế tính ngại của các em. Và tôi thiết nghĩ mình đã
thành công.
vii. những đề nghị, kiến nghị:
- Đề nghị cấp trên mở thêm chuyên đề về việc sử dụng tiếng Anh trong
lớp học sao cho có hiệu quả.
- Tạo thêm cơ sở vật chất để làm sao có nhiều đồ dùng học tập hơn nữa.

Tam Hng, ngày 15

tháng 4 năm
2010
Tác giả
Nguyễn Trọng Trờng
ý kiến nhận xét đánh giá
của hội đồng khoa học cơ sở
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)
ý kiến nhận xét đánh giá
của hội đồng khoa học cấp trên
chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)
Ngời thực hiện: Nguyễn Trọng Trờng

×