Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHÁC NGOÀI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.24 KB, 15 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Đề tài:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHÁC NGOÀI PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU
Ng i h ng d n: TS.Nguy n Th Ng c Châmườ ướ ẫ ễ ị ọ
Ng i th c hi n: Nhóm 2 -L p cao h c đêm 7- K 20ườ ự ệ ớ ọ
1. Thái Th Kim Dungị
2. Ph m Hoàng Tuânạ
3. Phan Văn Hi nể
1
2
L I M Đ UỜ Ở Ầ
Hiện nay, trước sự phát triền mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật công
nghệ trên thế giới, để nâng cao hiệu quả trong quản lý công việc chúng ta
đã áp dụng nhiều phương pháp quản lý như:
- Quản lý theo thời gian, quản lý theo chức năng , quản lý theo quy trình
- Quản lý theo tình huống , quản lý theo mục tiêu, quản lý theo dự án,
quản lý theo hệ thống phối hợp, ISO….
Hôm nay nhóm chúng tôi trình bày một số phương pháp quản lý ngoài
phương pháp quản lý theo mục tiêu đang được môt số doanh nghiệp áp
dụng, cụ thể:
- Quản lý theo thời gian ( MBT )
- Quản lý theo Quy trình (MBP)
- Quản lý theo chất lượng toàn diện (TMQ)
2
3
PH N A :Ầ QUẢN LÝ THEO THỜI GIAN (MBT)
1. Đặc điểm :
- Là phương quản lý theo chiều dọc nặng tính chỉ huy và điều


khiển.
2. Ưu điểm :
- Duy trì ý thức kỷ luật của nhân viên.
3. Nhược điểm :
- Tạo sức ỳ và thụ động, không khai thác hết năng lực làm việc của
nhân viên.
- Lãng phí thời gian và nguồn lực lao đông cao, nhân viên làm việc
rất chậm hoặc làm theo kiểu đối phó.
- Không thúc đẩy nhân viên làm việc vì mục tiêu chung của doanh
nghiệp
4
PHẦN B : QU N LÝ THEO QUY TRÌNH (MBP)Ả
1.Các khái niệm:
- Quy trình là gì ?
* Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 : quy trình là tập hợp các hoạt
động có quan hệ lẫn nhau và tương tác để biến đầu vào thành đầu
ra, hoặc
* Mọi hoạt động hay tập hợp hoạt động sử dụng các nguồn lực để
biến đầu vào thành đầu ra có thể xem như một quá trình.
- Phương pháp quản lý MBP là gì?
Phương pháp quản lý theo quy trình - MBP (management by
process) : là phương pháp quản lý dựa trên việc phân loại các hoạt
động theo các quy trình khác nhau:
5
2. Đặc điểm của MBP
- Chú trọng vào kết quả, hiệu quả của quy trình chứ không phải kết
quả của từng công việc của từng bộ phận hay cá nhân
- Nhà quản trị đặt ra mục tiêu chung và dài hạn cho công ty. Các
thành viên tự quyết định các mục tiêu ngắn hạn và các phấn đấu để
đạt mục tiêu đó.

- Ban lãnh đạo đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy, phối hợp hơn là chỉ đạo,
kiểm tra, thưởng, phạt.
- Đề cao tính tự giác của từng cá nhân. Quản lý trên cơ sở ủy quyền,
phân quyền.
- Nhà quản trị không mạnh dạn ra quyết định một cách thiếu cân
nhắc để rồi sau đó sửa sai mà luôn ra quyết định dựa trên các cơ sở dữ
liệu đã được phân tích kỹ.
- Mọi quy trình đều đặt mục tiêu là nâng cao chất lượng sản phẩm,
dịch vụ với chất lượng và hiệu quả cao nhất.
5
6
3. Ưu và nhược điểm của phương pháp MBP:
3.1. Ưu điểm :
- Quản lý tốt các công việc khó xác định mục tiêu
- Kiểm soát được chi tiết việc thực hiên công việc thông qua việc
xây dựng lưu đồ quy trình xác định các điểm kiểm soát
- Xây dựng các tài liệu phục vụ cho đơn vị quản lý một cách hệ
thống, thống nhất.
- Làm sáng tỏ những “giao lộ” thông tin giữa các bộ phận với
nhau.
- Xác định chi tiết nhu cầu của khách hàng
- Áp dụng MBP là một trong tám nguyên tắc quản lý chất lượng
theo mô hình ISO: 9001-2000
6
77
3.2. Nhược điểm :
- Yêu cầu chất lượng các yếu tố đầu vào trong quy trình phải được
xác lập theo tiêu chuẩn.
- Áp dụng hiệu quả trong một số lĩnh vực quản lý đơn giản.


- Cấp dưới ít sáng tạo vì tất cả đã được quy định chặt chẽ, không
linh động
- Xử lý nhiều thông tin, nhân lực cần đạt các năng lực cần thiết
88
4. SO SÁNH GIỮA MBO VÀ MBP
Tiêu chí so sánh MBO MBP
Kết quả công việc + Hiệu quả
+ Làm đúng việc
+ Đảm bảo theo mục
tiêu đề ra
+ Hiệu năng
+ Làm việc đúng
+ Kiểm soát được công
việc chi tiết, nhưng chưa
chắc đã đảm bảo mục tiêu
Người sử dụng Nhà quản lý cấp cao và
cấp trung
Thường là quản lý cấp
trung và cấp thấp
Ưu điểm Thuận lợi cho công việc
khó kiểm soát hoặc đo
lường
Thuận lợi cho công việc
khó xác định mục tiêu
9
PHẦN C : HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
(TQM)
1. Nguồn gốc và khái niệm về TQM:
a. Nguồn gốc phát triển:
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện - TQM (Total Quality

Management) : được hình thành từ kiểm soát chất lượng tổng hợp-
TQC (Total Quality Control) vào năm 1950 bởi Faygenbao

TQC : một hệ thống có hiệu quả để hợp nhất các nỗ lực về triển khai,
duy trì và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ
chức sao cho nó có thể sản xuất và thực hiện dịch vụ ở mức kinh tế
nhất thoả mãn được người tiêu dùng.
b. Khái niệm về TQM:

TQM là sự lưu tâm đến chất lượng trong tất cả các hoạt động, là sự
hiểu biết, sự cam kết, hợp tác của toàn thể thành viên trong doanh
nghiệp/tổ chức, nhất là ở các cấp lãnh đạo.
9
10
2. Các đặc điểm của TQM :
- Về mục tiêu: Chất lượng là số một, chính sách chất lượng phải
hướng tới hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ.
- Về qui mô: Cần mở rộng TQM sang các cơ sở cung ứng, thầu phụ của
doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Về hình thức: TQM đã chuyển sang việc kế hoạch hóa, chương trình
hóa, theo dõi phòng ngừa trước và trong khi sản xuất. Thay vì việc kiểm
tra chất lượng sau sản xuất (KCS).
- Cơ sở của hệ thống TQM: bao gồm:
+ Phần cứng (thiết bị, máy móc, tiền bạc…)
+ Phần mềm (các phương pháp, bí quyết, thông tin…)
+ Phần con người.
10
11
2. Các đặc điểm của TQM (tiếp theo):
- Về tổ chức :

TQM có cơ cấu, chức năng chéo nhằm kiểm soát, phối hợp một cách
đồng bộ các hoạt động khác nhau trong hệ thống
- Về kỹ thuật quản lý và công cụ:
Với phương châm phòng ngừa “làm đúng việc đúng ngay từ đầu”. Vì
vậy,

+ Cần sử dụng các công cụ có cách tiếp cận mang tính hệ thống và
khoa học như các công cụ thống kế.
+Việc ra quyết định điều chỉnh phải dựa trên cơ sở các sự kiện, dữ
liệu chứ không dựa vào cảm tính hoặc theo kinh nghiệm.
11
12
3. Ưu và nhược điểm của phương pháp TQM:
3.1. Ưu điểm :
- Khoa h c, h th ng ọ ệ ố
- T o ra đ c m t n i l c thúc đ y m nh m vi c ạ ượ ộ ộ ự ẩ ạ ẽ ệ
c i ti n liên t c ch t l ng s n ph m và d ch v đ ả ế ụ ấ ượ ả ẩ ị ụ ể
không ng ng th a mãn khách hàng, nâng cao năng ừ ỏ
l c c nh tranh .ự ạ
3.2. Nhược điểm :
- Nếu không được áp dụng đúng đắn sẽ khó kiểm soát được
hiệu quả công việc.
- Tốc độ cải tiến còn chậm không đáp ứng được yêu cầu vốn rất
nhanh thay đổi và đa dạng .
13
3. SO SÁNH GIỮA ISO 9000 VÀ TQM:
13
ISO 9000
- Xuất phát từ yêu cầu của
khách hàng

- Giảm khiếu nại của khách
hàng
- Hệ thống nhằm duy trì chất
lượng
- Đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng
- Không có sản phẩm khuyết tật
- Làm cái gì
- Phòng thủ (không để mất
những gì đã có)
TQM
-
Sự tự nguyện của nhà sản xuất
- Tăng cảm tình của khách
hàng
- Hoạt động nhằm cải tiến chất
lượng
- Vượt trên sự mong đợi của
khách hàng
- Tạo ra SP có chất lượng tốt
nhất
- Làm như thế nào
- Tấn công (đạt đến những mục
tiêu cao hơn)
14
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.Việc áp dụng phương pháp quản lý theo quy trình nên thực hiện trong lĩnh
vực nào? Trong hoàn cảnh nào là hiệu quả nhất?
2. Tại sao phương pháp quản lý theo quy trình và phương pháp quản lý chất
lượng tổng thể lại không phổ biến trong quản lý hiện nay ?

3. Đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, để nâng cao khả năng
cạnh tranh cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh thì các DN nên áp
dụng phương pháp quản lý nào là tốt nhất ?
14
15

THANK YOU

×