Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 tại việt yên , bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ THÚY HÀ



NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC
BỌ XÍT MÙ XANH Cyrtorhinus lividipennis Reuter
VỤ MÙA 2012 VÀ VỤ XUÂN 2013 TẠI VIỆT YÊN, BẮC GIANG





LUẬN VĂN THẠC SĨ





HÀ NỘI, 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ THÚY HÀ


NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC
BỌ XÍT MÙ XANH Cyrtorhinus lividipennis Reuter
VỤ MÙA 2012 VÀ VỤ XUÂN 2013 TẠI VIỆT YÊN, BẮC GIANG



CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 62.62.01.12



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS HỒ THỊ THU GIANG




HÀ NỘI, 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.


Bắc Giang, ngày…tháng…năm…
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thúy Hà
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
các thầy cô trong khoa Nông học và bộ môn Côn trùng, các cơ quan có liên quan,
gia ñình và bạn bè. Vì vậy khi hoàn thành ñề tài này tôi rất mong muốn ñược gửi lời
cảm ơn chân thành ñến tất cả mọi người.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến PSG. TS. Hồ Thị Thu
Giang – Trưởng bộ môn Côn trùng trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã hướng
dẫn tôi tận tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành ñề tài.
Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môn côn
trùng trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã hướng dẫn và góp ý kiến tạo ñiều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và ñồng nghiệp, các cộng sự tại
trường ðại học Nông lâm Bắc Giang ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra thu
thập số liệu cho ñề tài.
Tôi cũng xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với sự giúp ñỡ, ñộng viên
của gia ñình và bạn bè ñể tôi có thể hoàn thành ñề tài này.


Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Thúy Hà


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2
3 Mục tiêu ñề tài 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1 Những nghiên cứu về nhóm rầy hại thân lúa 4
1.1.1 Những nghiên cứu nước ngoài về nhóm rầy hại thân lúa 4
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước về nhóm rầy hại thân lúa 10
1.2 Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại thân lúa 13
1.2.1 Những nghiên cứu nước ngoài về kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại
thân lúa 13
1.2.2 Những nghiên cứu trong nước về kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại
thân lúa 15
1.3 Những nghiên cứu về loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis
Reuter 16
1.3.1 Những nghiên cứu nước ngoài về loài bọ xít mù xanh 16

1.3.2 Những nghiên cứu trong nước về loài bọ xít mù xanh 20
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 21
2.1.1 Thời gian 21
2.1.2 ðịa ñiểm 21
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv

2.2 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 21
2.2.1 ðối tượng nghiên cứu 21
2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 21
2.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 21
2.3 Nội dung nghiên cứu 22
2.4 Phương pháp nghiên cứu 22
2.4.1 Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ rầy tổng số và kẻ thù tự nhiên 22
2.4.2 Phương pháp nhân nuôi và nghiên cứu một số ñặc tính sinh vật học
của bọ xít mù xanh trong phòng thí nghiệm 23
2.4.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 26
2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
3.1 ðặc ñiểm hình thái bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 28
3.1.1 Pha trứng 28
3.1.2 Pha ấu trùng 28
3.1.3 Pha trưởng thành 29
3.1.4 Kích thước cơ thể các pha phát dục bọ xít mù xanh khi nuôi bằng các
loại vật mồi khác nhau 31
3.2 ðặc ñiểm sinh học của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 33
3.2.1 Tập tính sinh học của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 33
3.2.2 Vòng ñời bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 34
3.2.3 Thời gian sống trưởng thành bọ xít mù xanh nuôi bằng các pha phát
dục khác nhau của rầy nâu 35

3.2.4 Thời gian phát dục các pha bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis
nuôi bằng số lượng pha phát dục rầy nâu khác nhau 37
3.2.5 Sức sinh sản của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 38
3.2.6 Tỷ lệ sống sót và tỷ lệ ñực cái của bọ xít mù xanh 40
3.3 Khả năng bắt mồi của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 43
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v

3.4 Mối quan hệ về diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và mật ñộ bọ xít
mù xanh trên các giống lúa gieo trồng trong vụ mùa 2012 tại Bích
Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
1 Kết luận 53
2 Kiến nghị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật
Mð Mật ñộ
KTTN Kẻ thù tự nhiên
NXB NN Nhà xuất bản Nông nghiệp

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang


3.1 Kích thước các pha phát dục của bọ xít mù xanh nuôi bằng trứng rầy nâu 32
3.2 Kích thước các pha phát dục của bọ xít mù xanh nuôi bằng ấu trùng
rầy nâu tuổi 1, 2 32
3.3 Thời gian các pha phát dục và vòng ñời bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis khi nuôi bằng các pha phát dục khác nhau của rầy nâu 34
3.4 Thời gian sống của trưởng thành bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis nuôi bằng vật mồi trứng rầy nâu và ấu trùng rầy nâu 36
3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ ấu trùng rầy nâu ñến thời gian phát dục các
tuổi bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 37
3.6 Sức sinh sản của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis khi cung
cấp pha vật mồi khác nhau của rầy nâu 39
3.7 Tỷ lệ trứng nở của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 41
3.8 Tỷ lệ sống sót của các tuổi ấu trùng bọ xít mù xanh khi nuôi bằng
trứng rầy nâu 41
3.9 Tỷ lệ sống sót của các tuổi ấu trùng bọ xít mù xanh khi nuôi bằng ấu
trùng rầy nâu 42
3.10 Tỷ lệ giới tính của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis 42
3.11 Sức tiêu thụ trứng rầy nâu của các pha phát dục bọ xít mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis 43
3.12 Sức tiêu thụ ấu trùng rầy nâu tuổi 1, 2 của các pha phát dục bọ xít mù
xanh Cyrtorhinus lividipennis 44
3.13 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
BC15 trong vụ mùa 2012 tại Bích Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 45
3.14 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
RVT trong vụ xuân 2013 tại Bích Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 47
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii

3.15 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
Khang dân 18 trong vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 49

3.16 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
Trân Châu Hương vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 51

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix

DANH MỤC HÌNH


STT Tên hình Trang

3.1 Trứng bọ xít mù xanh 28
3.2 Ấu trùng tuổi 1 29
3.3 Ấu trùng tuổi 2 29
3.4 Ấu trùng tuổi 3 29
3.5 Ấu trùng tuổi 4 29
3.6 Trưởng thành cái (mặt lưng) 30
3.7 Trưởng thành ñực (mặt lưng) 30
3.8 Trưởng thành cái (mặt bụng) 30
3.9 Trưởng thành ñực (mặt bụng) 30
3.10 Cơ quan sinh dục cái 30
3.11 Cơ quan sinh dục ñực 30
3.12 So sánh kích thước các pha phát dục bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis nuôi bằng các loại vật mồi khác nhau 33
3.13 Thời gian sống của trưởng thành bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis nuôi bằng các loại vật mồi khác nhau 36
3.14 Nhịp ñiệu sinh sản của bọ xít mù xanh nuôi bằng trứng rầy nâu 40
3.15 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
BC15 trong vụ mùa 2012 tại Bích Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 46
3.16 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
RVT trong vụ xuân 2013 tại Bích Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 48

3.17 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
Khang dân 18 trong vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 50
3.18 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống lúa
Trân Châu Hương vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 52

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những loài cây trồng có lịch sử
trồng trọt lâu ñời nhất. Lúa cũng là loài cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, cùng
với ngô (Zea mays L.), lúa mì (Triticum sp.), sắn (Manihot esculenta Crantz) và
khoai tây (Solanum tuberosum L.) là những cây lương thực chính trên thế giới.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa và ñược xem là nơi
khởi nguyên của cây lúa, với ñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ rất thích hợp cho cây lúa
phát triển. Với trên 57% dân số làm nông nghiệp trong ñó chủ yếu là trồng lúa,
diện tích trồng lúa hàng năm của cả nước là trên 7,4 triệu ha. Năm 2012, tổng sản
lượng lúa gạo cả nước ñạt mức 43,7 triệu tấn với năng suất bình quân ñạt 5,6
tấn/ha, riêng ngành lúa gạo xuất khẩu ñã ñem lại giá trị tới 3,45 tỷ USD (Trần
Huỳnh Thúy Phượng, 2013).
Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộng năng suất lúa gạo
trên thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay là sự gây hại của các loài dịch hại
trong ñó các loài côn trùng gây hại là nhóm chiếm số lượng chủ yếu. Theo thống
kê của E. Oerke và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu bệnh hại cây trồng, ðại học
Bon (CHLB ðức) thiệt hại do côn trùng và các nhóm ñộng vật khác trên lúa là
24,7% (Oerke, 2005).

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Lầm (2000) thành phần sâu hại
lúa tại Việt Nam gồm 133 loài côn trùng và nhện nhỏ thuộc 8 bộ, 33 họ, 90 giống

của lớp Côn trùng và Nhện. Trong số ñó có 44 loài gây hại thường xuyên trên
ñồng ruộng và 10 loài sâu hại chính gồm: rầy nâu, sâu ñục thân bướm 2 chấm,
sâu cuốn lá nhỏ, rầy lưng trắng, bọ trĩ, bọ xít dài, sâu năn, sâu cuốn lá lớn, bọ xít
ñen, rầy xanh ñuôi ñen, sâu cắn gié, sâu keo (Phạm Văn Lầm, 2000).
Trong vài năm trở lại ñây, nhóm rầy hại lúa ñã bùng phát trên diện tích
lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất không chỉ ở Việt Nam mà còn ở
nhiều nước trồng lúa ở châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái
Lan,… Nguy hiểm hơn nhóm rầy hại thân lúa còn là môi giới truyền một số bệnh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2

virus nguy hiểm như: vàng lùn, lùn xoắn lá, lúa cỏ, lùn sọc ñen… trong ñó bệnh
virus lùn sọc ñen lan truyền với vecto là rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ là ñối tượng
gây hại nguy hiểm với nhiều diện tích lúa (
Cục BVTV, 2006
).
Trong số các loài kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại lúa, bọ xít mù xanh là
loài kẻ thù tự nhiên có vai trò lớn trong việc khống chế sự bùng phát của rầy hại
lúa vào thời ñiểm rầy phát sinh rộ. ðây là loài thiên ñịch có khả năng săn mồi và
tiêu thụ vật mồi lớn, cả pha ấu trùng và trưởng thành bọ xít mù xanh ñều có khả
năng săn mồi. Vật mồi của chúng bao gồm trứng, ấu trùng và cả trưởng thành
của nhiều loài rầy hại thân và hại lá như: rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ, rầy
xanh ñuôi ñen, rầy mềm hại ngô… Trong ñiều kiện nhà kính trong vòng 1 ngày,
một trưởng thành cái và trưởng thành ñực của loài bọ xít mù xanh có thể ăn 20 và
10 trứng rầy nâu (Chiu, 1979). Ngoài ra bọ xít mù xanh cũng là loài thường
xuyên xuất hiện trên ñồng ruộng ñặc biệt trong vụ mùa. Trên thế giới ñã có nhiều
nghiên cứu về ñặc tính sinh vật học và sinh thái học của bọ xít mù xanh nhằm
bảo vệ và khuyến khích loài thiên ñịch có ích này trong việc khống chế số lượng
nhóm rầy hại. Tại Việt Nam những nghiên cứu về diễn biến mật ñộ, ñặc tính sinh
vật học, quy luật phát sinh phát triển của bọ xít mù xanh chưa nhiều và ña số chỉ
dừng lại ở ñiều tra theo dõi diễn biến số lượng bọ xít ngoài ñồng ruộng mà chưa

ñi sâu vào nghiên cứu các ñặc tính của loài nhằm có những biện pháp khuyến
khích hoạt ñộng săn mồi của bọ xít mù xanh trên ñồng ruộng.
Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên nhằm xây dựng cơ sở cho các biện
pháp bảo vệ, khuyến khích hoạt ñộng của loài bọ xít mù xanh, chúng tôi tiến
hành ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học bọ xít mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis Reuter trong vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 tại Việt
Yên, Bắc Giang”
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
- Ý nghĩa khoa học: Bổ sung số liệu khoa học về một số ñặc ñiểm sinh vật
học và sinh thái học của loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis trong ñiều
kiện vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 tại huyện Việt Yên Tỉnh Bắc Giang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 3

- Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm những hiểu biết về loài bọ xít mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis, từ ñó xây dựng một số biện pháp bảo vệ khuyến khích,
bảo vệ duy trì của loài kẻ thù tự nhiên này.
3. Mục tiêu ñề tài
3.1. Mục ñích
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài bọ xít mù
xanh từ ñó có thể khuyến khích cũng như bảo vệ bọ xít mù xanh ngoài ñồng
ruộng ñể hạn chế sự gia tăng số lượng của nhóm rầy hại thân lúa.
3.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh vật học của bọ xít mù xanh
- Nắm ñược diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh và nhóm rầy hại thân trong
vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 4

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


1.1. Những nghiên cứu về nhóm rầy hại thân lúa
1.1.1. Những nghiên cứu nước ngoài về nhóm rầy hại thân lúa
Trong vài năm trở lại ñây, nhóm rầy hại lúa ñã bùng phát trên diện tích
lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất ở nhiều nước trồng lúa ở châu Á như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam… Ngoài tác hại trực tiếp
do rầy non và rầy trưởng thành chích hút trên lùa nhóm rầy hại thân còn gây hại
gián tiếp là môi giới truyền một số bệnh virus nguy hiểm như: vàng lùn, lùn xoắn
lá, lúa cỏ, lùn sọc ñen… trong ñó bệnh virus lùn sọc ñen lan truyền với vecto là
rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ ñang là ñối tượng gây hại nguy hiểm với nhiều diện
tích lúa. Nhóm rầy hại thân lúa bao gồm các loài rầy chích hút trên thân lúa, ña
số thuộc họ Rầy nâu (Delphacidae) gồm 3 loài chính: rầy nâu, rầy lưng trắng và
rầy nâu nhỏ.
1.1.1.1. Rầy nâu
Rầy nâu là một trong những loài sâu hại nguy hiểm từ giữa những năm
1970 ñến nay. Trước cuộc Cách mạng xanh rầy nâu chỉ là ñối tượng gây hại thứ
yếu trên lúa. Nhưng sau ñó trong những năm 60 và 70 của thế kỷ XX rầy nâu nổi
lên là ñối tượng gây hại nguy hiểm nhất trên lúa tại các quốc gia trồng lúa ðông
Nam Á. Với khả năng ñẻ trứng nhiều, thời gian hoàn thành vòng ñời ngắn, kháng
thuốc cao và dễ thích ứng với ñiều kiện ngoại cảnh nên thiệt hại do rầy nâu gây ra
rất nghiêm trọng (Kuno, 1964).
Thiệt hại của rầy nâu ở các nước trồng lúa tại châu Á năm 1974 lên ñến 300
triệu ñô la (Sogawa and Cheng, 1979). Tại Ấn ðộ và Indonexia thiệt hại ước tính
khoảng 100 triệu ñô la, Philippines khoảng 26 triệu ñô la. Ở Trung Quốc, thiệt hại
và chi phí cho việc phòng trừ rầy nâu lên ñến 400 triệu ñô la (Cheng, 2009).
+ Vị trí phân loại
Rầy nâu thuộc giống Nilaparvata, họ rầy Delphacidae, bộ nhỏ
Furgoromorpha, bộ phụ Auchenorrhyncha, bộ cánh ñều Homoptera. Rầy nâu
ñược Stal ñặt tên lần ñầu tiên vào năm 1854 Delphax lugens Stal.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 5


+ Phân bố ñịa lý của rầy nâu
Rầy nâu có phạm vi phân bố rộng tại phía Nam và ðông Nam châu Á,
Queensland (Australia) và một số ñảo, quần ñảo ở Thái Bình Dương. Phạm vi
phân bố của rầy nâu mở rộng từ Pakistan ñến Nhật Bản bao gồm các nước Ấn
ðộ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Bangladesh, Indonesia, Srilanca, Philippines,
Malaysia, Trung Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam (IRRI, 1979).
+ Phạm vi ký chủ
Ký chủ của bao gồm một số loại cây trồng và cây dại thuộc họ hoà thảo
(Poaceae), ký chủ chính là cây lúa nước. Trong khoảng thời gian giữa hai vụ lúa
liên tiếp rầy nâu trú ngụ và ñẻ trứng trên lúa chét. Chính vì vậy trong thời gian
không trồng lúa hoặc ñể ruộng nghỉ không có lúa chét có thể làm giảm số lượng
rầy. Bên cạnh lúa, các loại cây trồng và cây dại khác cũng ñã phát hiện sự tồn tại
và gây hại của rầy nâu, bao gồm: ngô (Zeamays), lúa miến (Sorghum ulgare), kê
(Setania italica), cỏ kê (Panicum miliaceum), cỏ lồng vực nước (Echinochloa
crusglli), cỏ gấu (Cyperus rotundus (W.H Reissig et al, 1993).
+ Phương thức và triệu chứng gây hại
Theo kết quả nghiên cứu về tác hại của rầy nâu thì ñối tượng sâu hại này
có thể gây hại ở hầu hết các giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa ñặc biệt là giai
ñoạn mạ, làm ñòng, trỗ và chín. Nếu hại nặng ở giai ñoạn mạ thì cây không thể
sinh trưởng ñược. Nếu bị hại nặng ở giai ñoạn làm ñòng thì năng suất sẽ bị giảm
hoặc không cho thu hoạch.
Rầy nâu sống tập trung thành tập ñoàn ở phần gốc của cây lúa sát mặt
nước. Số lượng quần thể rầy thường lớn, ñặc biệt khi rầy phát sinh thành dịch.
Phương thức gây hại là chích hút. Rầy non và trưởng thành chích hút dịch
nhựa từ mạch libe làm cho cây bị mất dinh dưỡng. Bên cạnh ñó trong quá trình
chích hút chúng có thể tiết ra một loại chất dễ kết rắn, khi chất này ñược ñưa vào mô
cây làm cho dòng vận chuyển dinh dưỡng bị tắc nghẽn gây tình trạng héo chồi. Khi
quần thể rầy ñạt mật ñộ cao gây tác hại gây ra càng lớn gây hiện tượng "cháy rầy".
Bên cạnh tác hại trực tiếp nêu trên, rầy còn gây hại gián tiếp, là vectơ truyền vius
gây bệnh như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lúa cỏ.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 6

+ Biến ñộng số lượng quần thể
Sự sinh trưởng và phát triển của rầy nâu có mối quan hệ mật thiết với ñiều
kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Nếu nhiệt ñộ không thuận lợi hoặc thay ñổi nhanh chóng,
sự phát triển, sự phục hồi quần thể và sự sống sót của rầy nâu cũng sẽ bị ảnh hưởng
mạnh và do ñó ảnh hưởng tới phân bố nhập cư và di cư của rầy nâu (Bae, 1995).
Bên cạnh yếu tố khí hậu thì thức ăn cũng là nhân tố chi phối quá trình phát
dục và biến ñộng mật ñộ quần thể rầy. Vì vậy trong cơ cấu mùa vụ khác nhau,
phương thức canh tác khác nhau thì sự xuất hiện, phát triển và mức ñộ tác hại của
rầy cũng khác nhau. Nghiên cứu thời ñiểm xuất hiện rầy trong mối quan hệ với
thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa Mochida O. T, Okada cho rằng: rầy nâu
trưởng thành cánh dài xuất hiện trên ñồng ruộng ở thời ñiểm 20 – 30 ngày sau
cấy. Sau ñó lúa rầy non ñầu tiên xuất hiện và phát triển thành 2 dạng cánh dài và
cánh ngắn (Mochida O. T and Okada ,1979).
Tại vùng nhiệt ñới rầy nâu thường hoạt ñộng quanh năm. Tác giả Ho và Liu
cho rằng rầy nâu có 6 - 7 lứa hoặc 10 - 11 lứa trong 1 năm (Ho and Liu, 1969).
Ở bắc bán cầu, các nghiên cứu ñã cho thấy ñỉnh cao nhất của rầy nâu vào
nửa cuối năm, trong lứa thứ hai (Choi, 1969). Ở các vùng khí hậu cận nhiệt ñới
như Nhật Bản, Triều Tiên mùa ñông nhiệt ñộ xuống thấp và thiếu cây ký chủ nên
rầy nâu có sự gián ñoạn theo mùa. ða phần rầy trưởng thành chết trong mùa
ñông, một bộ phận nhỏ di chuyển ñến những nơi khác có thức ăn và ñiều kiện khí
hậu thuận lợi hơn. Quần thể rầy nâu ñầu tiên trên ruộng lúa Nhật Bản là rầy du
nhập từ lục ñịa Trung Quốc qua biển ðông (Kisimoto, 1957).
+ Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái ñến mật ñộ quần thể
Nhiệt ñộ: nhiệt ñộ là một trong những yếu tố khí hậu có ảnh hưởng lớn
nhất tới sự phát dục, biến ñộng quần thể và phát dịch của rầy nâu. Phạm vi 25 -
30ºC khoảng nhiệt ñộ thuụân lợi nhất cho sự phát dục của trứng và rầy non (Bae,
1995). Abram và Nair (1975) nhận xét rằng các trận dịch rầy nâu ñều xuất hiện
trong phạm trong khoảng thời gian có nhiệt ñộ biến ñộng trong phạm vi 20 - 30ºC

(Abram and Nair, 1975).
Ẩm ñộ và lượng mưa: về ảnh hưởng của ẩm ñộ nhìn chung các tác giả ñều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 7

cho rằng rầy nâu thích hợp với môi trường ẩm, góp phần làm tăng số lượng quần
thể của chúng. Theo Kulshresthan và cộng sự (1974) ẩm ñộ trong phạm vi 70 -
80% là thích hợp cho sự phát dục của rầy nâu (Kulshresthan, 1974). Nhiều tác giả
cho rằng tưới nước và giữ nước trong ruộng ñã dẫn ñến làm tăng mật ñộ rầy nâu
và có thể làm tăng thiệt hại cho lúa (Mochida and Suryana, 1975).
Giống lúa: quan niệm chung ñến nay ñều cho rằng việc gieo cấy các giống
lúa mới ñã làm tác hại của rầy nâu tăng lên (Smith, 1972). Những giống lúa mới
thấp cây, lá thẳng ñứng và ñẻ nhiều tạo ra một thảm lá dày là ñiều kiện tốt cho
rầy nâu phát triển (Heinrichs E.A, 1994). Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xuất
hiện và gây hại của rầy nâu với giống lúa nhiều tác giả có nhận xét: việc nhập nội
và sử dụng những giống lúa có tiềm năng năng suất cao có tương quan thuận với
tần suất xuất hiện và tác hại do rầy nâu gây ra (Salim M.I and Heinrichs E.A, 1986).
Mật ñộ gieo cấy: cấy dày hoặc tăng mật ñộ gieo sạ cũng làm tăng tác hại
của rầy nâu nguyên nhân là do khi tăng mật ñộ ñã tạo nên ñiều kiện tiểu khí hậu
trong ruộng lúa thích hợp với rầy nâu (Kalode, 1974).
1.1.1.2. Rầy lưng trắng
Rầy lưng trắng (Whitebacked Planthopper) có tên khoa học Sogatella
furcifera Horvath. Rầy lưng trắng cũng là loài chích hút thuộc họ Delphacidae
+ Phân bố ñịa lý
Rầy lưng trắng phân bố khắp các nước nhiệt ñới và cận nhiệt ñới châu Á,
châu ðại Dương và một số nước châu Mỹ.
Tại châu Á, rầy lưng trắng có phạm vi phân bố rộng gồm hầu hết các nước
trồng lúa: bao gồm: Trung Á và Nam Á (Afganistan, Bangladesh, Nepal, Pakistan,
Iran, Srilanca), ðông Á (Trung Quốc, Nhật Bản), ðông Nam Á (Lào, Indonesia,
Malaysia, Philipines, Thailand, Việt Nam) (Lee and Kwon, 1980).
+Phạm vi ký chủ

Ký chủ chính của rầy lưng trắng là cây lúa Oryza sativa. Tuy nhiên rầy
lưng trắng vẫn có thể hoàn thành vòng ñời trên ngô (Zea mays), cỏ lồng vực ñuôi
phượng (Leptochloa chinensis), cỏ lồng vực cạn (Echinochloa cololum), cỏ lồng
vực nước (Echinochloa glabrescens)… (Catindig, 1993).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8

+ Phương thức và triệu chứng gây hại của rầy lưng trắng
Triệu chứng gây hại của rầy lưng trắng tương tự như rầy nâu. Trên ñồng
ruộng rầy lưng trắng thường xuất hiện và gây hại vào giai ñoạn ñầu, rầy nâu xuất
hiện muộn hơn.
Khác với rầy nâu, rầy lưng trắng gây hại trên hầu hết các bộ phận của cây
lúa như thân, lá và bông. Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa, giai
ñoạn mạ và lúa ñẻ nhánh là 2 thời ñiểm rầy gây hại nặng. Ở giai ñoạn mạ nếu bị
hại nặng cây lúa sinh trưởng kém, nếu bị hại nặng dảnh mạ bị héo và chết. Trong
thời kỳ trỗ bông nếu cây bị hại vỏ trấu trở nên có màu nâu, một số hạt bị lép hoặc
lửng, nếu bị hại vào thì kỳ lúa chín thì hạt sẽ mất khả năng nảy mầm và thời kỳ
chín bị kéo dài ra (Dale, 1994).
Phương thức gây hại: cũng như rầy nâu, rầy non và rầy trưởng thành của
rầy lưng trắng chích hút dịch cây. Tác hại của chúng thể hiện trên hai khía cạnh.
Khía cạnh trực tiếp: cả rầy non và rầy trưởng thành ñều chích hút trên cây lúa
làm cho lúa cằn cỗi sinh trưởng kém (biểu hiện là cây lúa biến vàng, xuất hiện
vết màu ñỏ gỉ sắt lan từ ngọn lá ñến các phần còn lại, khi bị hại năng làm cho
khóm lúa bị vàng, lùn lụi ñi), năng suất thấp. Hạt lúa bị chích hút vỏ trấu bị biến
màu, một số hạt bị lép.
Tác hại gián tiếp: là vec tơ truyền virus gây bệnh, bệnh virus ñược xác
ñịnh do rầy lưng trắng truyền là bệnh lùn sọc ñen. Bên cạnh ñó, dịch thải của rầy
tạo ñiều kiện cho nấm muội ñen phát triển hạn chế khả năng quang hợp và làm
cho mã hạt bị xấu. Theo Athwal rầy lưng trắng ít có khả năng phát triển thành
dịch lớn như rầy nâu nhưng khi mật ñộ rầy cao cũng gây cháy rầy. Tại vùng
Assam (Ấn ðộ), năm 1985 hơn 8.000ha lúa IR8 bị cháy rầy (Athwal et al, 1967).

+Biến ñộng số lượng quần thể
Do rầy lưng trắng thích chích hút trên lúa non nên quần thể rầy lưng trắng
thường có mật ñộ cao vào giai ñoạn ñầu vụ và có mật ñộ cao nhất vào khoảng 8
tuần sau cấy, tức vào giai ñoạn lúa ñẻ nhánh ñến trước phân hóa ñòng. Số lượng
rầy lưng trắng cao giai ñoạn ñầu của cây lúa có thể do sự có mặt nhiều các acide
amin trong cây lúa là thức ăn thích hợp cho rầy (Lui G.C, 1995).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 9

Rầy lưng trắng phát triển tốt trong ngưỡng nhiệt ñộ vừa phải ở các nước cận
nhiệt ñới như Trung Quốc, Hàn Quốc. Tại ñây, vòng ñời rầy lưng trắng có thể dài
gấp ñôi bình thường. Theo Zhu X.W ở Yiang - Trung Quốc rầy lưng trắng có 5 thế
hệ một năm, ñỉnh cao mật ñộ quần thể vào giữa ñến cuối tháng 7 (Zhu X.W, 1985).
+ Các nhân tố ảnh hưởng ñến mật ñộ quần thể
Tình trạng mưa kéo dài làm cho thời tiết ẩm ướt có ảnh hưởng ñến sự
bùng phát số lượng rầy lưng trắng. Theo Shulka và Shrvastva: yếu tố nhiệt ñộ, số
giờ chiếu sáng cũng ảnh hưởng ñến mật ñộ quần thể rầy lưng trắng (Shulka and
Shrvastva, 1990).
1.1.1.3. Rầy nâu nhỏ
+Vị trí phân loại
Rầy nâu nhỏ (rầy xám) có tên khoa học là Laodelphax striatellus Falllen
thuộc giống Laodelphax, họ Delphacidae.
+ Phân bố ñịa lý của rầy xám
Rầy nâu nhỏ có phạm vi phân bố khá rộng bao gồm các nước trồng lúa ở khu
vực ôn ñới, á nhiệt ñới và một số nước cận nhiệt ñới. Ở châu Á, rầy nâu nhỏphân bố
chủ yếu ở khu vực ðông Á bao gồm các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc,
Nhật Bản, ðài Loan và một số nước ỏ khu vực ðông Nam Á (Mueller K.E, 1983).
+Ký chủ và phương thức và triệu chứng gây hại của rầy nâu nhỏ
Rầy nâu nhỏ có phạm vi ký chủ tương tự như rầy nâu và rầy lưng trắng.
Ký chủ chính của rầy nâu nhỏ là lúa, mía, lúa mì Alopecurus spp và Eragnotis
spp. Các ruộng lúa bỏ hoang vào mùa ñông là nơi cư trú của rầy nâu nhỏ ngoài ra

cỏ dại cũng là nguồn thức ăn và nơi cư trú của rầy nâu nhỏ vào ñầu vụ. Ký chủ
trung gian của rầy nâu nhỏ trong mùa ñông là lúa ñại mạch, lúa mì, cỏ túc hình
(Hill S. Dennish, 1983). Rầy non và rầy trưởng thành chích hút dịch thân lúa và là
nguyên nhân lan truyền bệnh virus lùn sọc ñen theo kiểu bền vững tuần hoàn
(Heinrichs E.A, 1994).
+Biến ñộng số lượng quần thể
Ở các vùng cận nhiệt ñới như châu Á, Trung quốc, Triều Tiên, Nhật Bản
rầy nâu nhỏ phát sinh phát triển mạnh làm xuất hiện nhiều trận dịch virus: lùn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 10

sọc ñen, bệnh sọc do virus (Heinrichs E.A (1994). Quần thể rầy nâu nhỏ thường
phát triển chậm hơn rầy nâu và rầy lưng trắng, ñỉnh cao về số lượng rầy thường
vào giai ñoạn lúa chín tương ứng với 80 - 90 ngày sau khi cấy. Tuy nhiên mật ñộ
rầy nâu nhỏ không nhiều ñể có thể gây nên cháy rầy.
Rầy nâu nhỏ thích nghi với ñiều kiện thời tiết mát mẻ. Vòng ñời của rầy
nâu nhỏ thường dài hơn so với rầy nâu và rầy lưng trắng. Số thế hệ của rầy nâu
nhỏ trong một năm chỉ khoảng 3 - 4 thế hệ, mỗi vụ chỉ có 1 - 2 lứa. Vào mùa
xuân trưởng thành cánh dài từ các ký chủ bay ñên ruộng mạ hoặc những ruộng
lúa mới cấy. Rầy nâu nhỏ qua ñông ở dạng rầy non tuổi 4 và 5 trên các cây ký
chủ trung gian.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước về nhóm rầy hại thân lúa
1.1.2.1. Thiệt hại do nhóm rầy hại thân lúa
Ở Việt Nam, nhóm rầy hại thân nâu ñã ñược ghi nhận như một loài sâu hại
lúa quan trọng từ những năm 1931 - 1932. Tại miền Bắc năm 1958 rầy nâu phát
sinh thành dịch phá hại lúa mùa từ thời kỳ trỗ - chín, vụ mùa 1962 và 1971 rầy
nâu gây thiệt hại lớn trên lúa ở Nghệ An. Ở các tỉnh phía Nam năm 1969, rầy nâu
gây hại mạnh ở Phan Rang và một số tỉnh Nam Trung bộ. Những năm sau ñó
(1971-1974) rầy nâu ñã phát triển ở nhiều vùng thuộc duyên hải Trung bộ và
ñồng bằng Nam bộ. Diện tích bị rầy nâu gây hại năm 1974 lên tới 97.860 ha.
Trong những năm 1976 - 1978, các ñợt dịch rầy nâu ñã liên tiếp xảy ra ở

các tỉnh Nam bộ và ven biển miền Trung. Trong hai năm 1977-1978 rầy nâu ñã
phá hại trên diện tích gần một triệu ha ở các tỉnh phía Nam, làm giảm năng suất
30-50%, nhiều nơi bị mất trắng, thiệt hại khoảng một triệu tấn thóc (Trần Huy
Thọ và cs, 1984) (Trần Huy Thọ và Nguyễn Công Thuật, 1989) (Nguyễn Công
Thuật, 1991).
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, vụ ñông xuân năm 2005 - 2006 tại các
tỉnh phía Nam tổng diện tích nhiễm rầy nâu toàn vụ là 200.039 ha chiếm 12,8%
diện tích gieo trồng, mật ñộ rầy phổ biến từ 1.000 – 1.500 con/m
2
, cá biệt có nơi
mật ñộ cao 3.000 con/m
2
. Vụ ñông xuân năm 2006, rầy nâu bột phát thành dịch
tại nhiều tỉnh thuốc ñồng bằng sông Cửu Long gây thiệt hại ước tính 600 tỷ ñồng.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 11

Vụ hè thu cao ñiểm rầy vào giữa tháng 7 năm 2006 với tổng diện tích nhiễm rầy
96.708 ha. Mật ñộ rầy phổ biến ở mức 2.000 – 3.000 con/m
2
nơi cao lên ñến
5.000 con/m
2
với tổng diện tích 10.797 ha, tập trung tại các tỉnh Long An, Sóc
Trăng vv… Vụ thu ñông năm 2006 tổng diện tích bị nhiễm rầy là 31.100 ha trong
ñó 964 ha bị nhiễm nặng (Bộ NN và PTNT, 2006).
Không chỉ gây thiệt hại trực tiếp làm giảm năng suất ảnh hưởng ñến hiệu
quả kinh tế của quá trình sản xuất, chi phí cho công tác phòng trừ rầy rất lớn.
Theo báo cáo của 22 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng ñồng bằng
sông Cửu Long và ðông Nam Bộ, năm 2006 và vụ ðông xuân năm 2006-2007
các tỉnh ñã ñược Nhà nước cấp 1.121,84 tấn thuốc các loại trừ rầy nâu. Chi phí

cho phòng trừ rầy nâu là 58.132,1 triệu ñồng bao gồm tiền thuốc và công phun.
Ngoài kinh phí hỗ trợ của Nhà nước, tại 8 tỉnh (Bình Phước, Tây Ninh,
ðồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang, Bạc Liêu và Cà Mau) nông dân
ñã tự túc 320,52 tấn thuốc các loại ñể trừ rầy và hàng ngàn công phun xịt. Bên
cạnh kinh phí ñầu tư phun xịt rầy, thì thiệt hại do một số diện tích bị nhiễm rầy và
bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá nặng phải tiêu huỷ là 35.982 ha, một số diện tích bị
nhiễm bệnh dưới 20% số dảnh ñược nhổ bỏ, số tiền dành cho tiêu huỷ là 50.328
triệu ñồng (Cục BVTV, 2007).
Năm 2009 tổng diện tích nhiễm rầy ở cả 2 vụ là 322.238 ha, trong ñó có
27.117 ha bị nhiễm nặng, thấp hơn rất nhiều so với tổng diện tích nhiễm và
nhiễm nặng của năm 2008. Nhưng diện tích mất trắng cao gấp 2,7 lần so với năm
2008. Diện tích nhiễm toàn vụ mùa 2009 là 162.337 ha, nặng 10.505 ha, mất
trắng 251,22 ha.
1.1.2.2. ðặc ñiểm sinh thái học của nhóm rầy hại thân ở Việt Nam
+ Rầy nâu
Tại Việt Nam rầy nâu phát sinh quanh năm, thời gian phát sinh tuỳ thuộc
vào ñiều kiện thời tiết và sinh trưởng của cây lúa. Rầy nâu phát sinh nhiều trong
ñiều kiện nhiệt ñộ cao 23-26
o
C, ẩm ñộ 81-87%, mưa nhiều hoặc những năm hạn
hán. Mật ñộ rầy nâu trưởng thành tại thời kỳ du nhập thấp và tăng dần qua các lứa.
Theo nghiên cứu của trung tâm BVTV phía Bắc trung bình một năm rầy nâu có 7
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 12

lứa trong ñó 3 lứa ñầu phát sinh trong vụ xuân. Hệ số tích lũy của quần thể rầy nâu
qua các lứa tăng dần ở lứa 1-2 hệ số tích luỹ là 11 lần (Trần Huy Thọ và Nguyễn
Công Thuật, 1989). Vụ xuân miền Bắc do nhiệt ñộ thấp mật ñộ rầy nâu ở ñầu vụ
thấp trong khi ñó tại ñồng bằng sông Cửu Long ñiều kiện khí hậu ấm áp quanh
năm tạo ñiều kiện thuần lợn cho rầy nâu phát triển.
Các trận dịch tại miền Nam thường xảy ra từ tháng 7 ñến tháng 9. Theo

Nguyễn Công Thuật mật ñộ gieo cấy và chế ñộ bón phân ảnh hưởng ñến mật ñộ
rầy (Trần Huy Thọ và Nguyễn Công Thuật, 1989). Cấy dày và bón nhiều phân
ñạm làm tăng mật ñộ rầy nâu. Ngoài ra, theo Nguyễn ðức Khiêm mực nước trong
ruộng ñặc biệt ở giai ñoạn ñứng cái làm ñòng, mực nước 5-10 cm trong ruộng
thuận lợi cho rầy nâu phát triển (Nguyễn ðức Khiêm, 1995). Việc ñánh giá chọn
tạo cá giống lúa kháng với rầy nâu ở nước ta ñã ñược tiến hành từ năm 1989. ðến
năm 1990 ở miền Bắc ñã có 332 giống và dòng lai kháng miền Nam là 78 giống và
dòng lai (Nguyễn Công Thuật và Hồ Văn Chiến, 1996).
+Rầy lưng trắng
Theo nghiên cứu của Nguyễn ðức Khiêm về mức ñộ nhiễm rầy lưng trắng
của tập ñoàn giống lúa tại trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội năm 1995,
giống CR203 kháng với rầy lưng trắng, trên các giống Nếp 451, Mộc tuyền, U17
mật ñộ rầy lưng trắng cao nhất ở giai ñoạn lúa ñứng cái làm ñòng (Nguyễn ðức
Khiêm, 1995).
Ở nước ta, rầy lưng trắng phát sinh quanh năm và có mật ñộ cao ngay từ
ñầu vụ. Theo ðinh Văn Thành một năm rầy lưng trắng phát sinh 7 ñợt trong ñó
có 3 ñợt ñầu vụ chiêm xuân và 4 ñợt vào vụ mùa (ðinh Văn Thành, 1998). Thời
tiết lạnh vào mùa ñông ở phía Bắc không làm giảm mật ñộ rầy mà kéo dài thời
gian phát dục.
Thành phần thiên ñịch của rầy lưng trắng trắng tại Hà Nội có khoảng 18
loài trong ñó có 12 loài bắt mồi (5 loài nhện, 3 loài bọ rùa, 2 loài bọ xít, 1 loài bọ
3 khoang và một loài bọ cánh cứng) nhóm ký sinh gồm 4 loài ký sinh trứng và 1
loài ký sinh rầy non (ðinh Văn Thành, 1998).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 13

+Rầy nâu nhỏ
Tại Việt Nam một năm rầy nâu nhỏ có 3 - 4 thế hệ, trung bình mỗi vụ lúa
có 1-2 lứa. Vòng ñời rầy nâu nhỏ cũng dài hơn so với rầy nâu và rầy lưng trắng.
Những cá thể trưởng thành ñầu tiên di cư ñến ruộng lúa từ các nương mạ hoặc các
ruộng lúa mới cấy vào mùa xuân. Rầy nâu nhỏ qua ñông ở tuổi 4 tuổi 5.

Về thiên ñịch, trứng rầy nâu nhỏ có thể bị ong họ Trichogrammatidae kí
sinh và là thức ăn của bọ xít mù xanh. Ngoài ra, cá loài thiên ñịch bắt mồi phổ biến
của rầy nâu nhỏ còn loài bọ cánh cứng thuỷ sinh, ấu trùng chuồn chuồn, các loài
nhện và bọ xít nước ăn thịt (Trần Thị Tú Oanh, 1999).
Theo Phạm Văn Lầm và Bùi Hải Sơn, các loại thuốc trừ sâu có phổ tác
dụng rộng như Thiodan, Azodrin, Monitor, Wofatox, Basudin có thể gây ra hiện
tượng cháy rầy như làm tăng mật ñộ nhóm rầy hại thân so với trước khi phun. Hệ
số tích luỳ của quần thể của rầy ở nơi dùng thuốc Wofatox ñều ñạt rất cao (Phạm
Văn Lầm và Bùi Hải Sơn, 1994).
1.2. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại thân lúa
Trong hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp kẻ thù tự nhiên
ñóng vai trò rất lớn trong việc hạn chế số lượng sâu hại. Tùy theo phương thức
gây hại ñối với sâu hại kẻ thù tự nhiên ñược chia 2 nhóm quan trọng là: kẻ thù tự
nhiên bắt mồi và kẻ thù tự nhiên ký sinh.
1.2.1. Những nghiên cứu nước ngoài về kẻ thù tự nhiên của nhóm rầy hại
thân lúa
1.2.1.1. Kẻ thù tự nhiên của rầy nâu
Kẻ thù tự nhiên của rầy nâu rất ña dạng và phong phú. Với số lượng lớn
trên ñồng ruộng, các loài nhện bắt mồi có vai trò quan trọng trong việc kìm hãm
mật ñộ rầy nâu. Theo thống kê ñến năm 1979 trên thế giới có 83 loài thiên ñịch
của rầy nâu ñã ñược phát hiện, trong ñó có 43 loài có vai trò quan trọng ñối với
biến ñộng số lượng rầy nâu (bao gồm 35 loài côn trùng ký sinh và ăn thịt, 1 loài
giun tròn và 7 loài vi sinh vật gây bệnh) (Reissig W.H et al, 1993).
Tại các vùng trồng lúa ở ðông Nam Á thành phần kẻ thù tự nhiên của rầy
nâu gồm 14 loài phổ biến là: bọ xít mù xanh, nhện sói vân ñinh ba, bọ xít nước,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 14

bọ rùa 8 chấm, bọ cánh cứng ngắn, nhện lớn chân dài hàm to, nhện linh miêu, các
ong ngoại ký sinh, ruồi ký sinh (Nagarajan, S., 1994).
Nhóm thiên ñịch ký sinh rầy nâu có 19 loài côn trùng cánh màng

(Hymenoptera) thuộc các họ Eulophidae, Mymaridae, Trichogrammatidae là các
loài ký sinh trứng, 6 loài thuộc họ Dryinidae, Elenchidae, một loài tuyến trùng
Agamermis unka và loài giun tròn ký sinh Mermithidae. Ký sinh trứng phổ biến
nhất thuộc 2 họ Mymaridae và Trichogrammatidae trong ñó loài ong phổ biến
nhất là Anagrus sp, Oligosita sp và Gonatocerus (Otake A, 1977).
Ong ký sinh Anagrus spp chiếm 93% ký sinh trứng rầy nâu ở ðài Loan.
Tại Nhật Bản tỷ lệ này trên rầy nâu ñạt tới 44,5 – 66,9%. Tại Thái Lan tỷ lệ trứng
rầy nâu bị ký sinh khoảng 61%. Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế tỷ lệ trứng rầy
nâu bị các loài ký sinh ñạt 15 – 90% trên lúa nước và 7 – 47% trên lúa nương.
Tại Srilanka, trứng rầy nâu có thể bị ký sinh lên tới 80%, nhưng tỷ lệ này không
ổn ñịnh (Chandra, 1980) (Chiu S., 1979).
Ở Malaysia, khi phun Sogatox (2% MTMC và 2% phenthoat) với mức
33,6 kg bột/ha cho ruộng lúa cấy ñược hai tháng và ñiều tra 9 ngày sau, số lượng
rầy nâu tăng nhiều vì thuốc không ảnh hưởng tới trứng rầy nâu sẵn có ở ruộng, số
lượng bọ xít C. lividipennis không thay ñổi (ở ruộng không phun thuốc, số lượng
này tăng hơn hai lần), số lượng bọ rùa Coccinnella arcuata, bọ cánh cộc
Paederus fuscipes và Casnoidea interstitialis ñều giảm nhiều (ở ñối chứng ñều
tăng với nhiều mức ñộ khác nhau) (Nguyễn Xuân Hiển và cs, 1979)
1.2.1.2. Kẻ thù tự nhiên của rầy lưng trắng
Theo nghiên cứu của Reissig và cộng sự ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới rầy lưng trắng có khoảng 18 loài thiên ñịch trong ñó có 8 loài ký sinh (4 loài ký
sinh trứng và 4 loài ký sinh sâu non), 9 loài bắt mồi và 1 tác nhân gây bệnh (Reissig
W.H et al, 1993).
Các loài bắt mồi có vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lượng rầy
lưng trắng trong ñó bọ xít và nhện là 2 nhóm có số lượng loài chiếm ưu thế.
Trong số các loài bắt mồi thì bọ rùa Coccinella arcuta là thiên ñịch phổ biến của
cả rầy nâu và rầy lưng trắng. Bọ xít mù xanh Cytorhinus lividipennis có hiệu quả
trong việc hạn chế số lượng rầy non tại Fiji (Shamsul, 1970).

×