Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá sú đất (nibeo diacanthus lacéppède 1802) giai đoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại quảng ninh và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN



NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ SỦ ðẤT
(Nibea diacanthus Lacépède 1802) GIAI ðOẠN TỪ CÁ HƯƠNG
LÊN CÁ GIỐNG NUÔI TẠI QUẢNG NINH VÀ ðỀ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH



Chuyên ngành : Thú y
Mã ngành : 60.64.01.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ
TS. BÙI QUANG TỀ




HÀ NỘI – 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực . ðề tài
ñược ñồng tiến hành với ñề tài cấp trường của Th.S Nguyễn Thị Quỳnh, giảng
viên trường Cao ñẳng Thủy sản Bắc Ninh.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn.

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Phương Liên






Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS.
Nguyễn Văn Thọ và TS. Bùi Quang Tề ñã tận tình hướng dẫn tôi trong quá
trình nghiên cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cùng các thầy giáo, cô
giáo Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Thú Y – Trường ðại Học Nông Nghiệp

Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Quỳnh, trường Cao ñẳng
Thủy sản Bắc Ninh, trại Thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nước mặm, lợ Yên
Hương, Quảng Ninh ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ, tạo ñiều
kiện, ñộng viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Phương Liên

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
ii

MỤC LỤC



Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục các chữ viết tắt 8
ðẶT VẤN ðỀ 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 3

3.1 Ý nghĩa lý luận 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh 4
1.1.1 Vị trí ñịa lý 4
1.1.2 Khí hậu 4
1.1.3 Diện tích - dân số 5
1.1.4 ðiều kiện kinh tế - xã hội 6
1.1.5 Thành phần loài thủy sản của tỉnh Quảng Ninh 7
1.2 ðặc ñiểm sinh học, phân bố và giá trị kinh tế của cá Sủ ñất. 8
1.2.1 ðặc ñiểm hình thái, phân loại, phân bố 8
1.2.2 Khả năng thích ứng với môi trường 9
1.2.3 Tính ăn 9
1.2.4 Sinh trưởng 9
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

1.2.5 Sinh sản 10
1.2.6 Giá trị kinh tế và tiềm năng phát triển. 10
1.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ở cá biển trên Thế giới. 11
1.4 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá biển ở Việt Nam. 13
1.5 Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở cá biển nuôi 14
1.5.1 Bệnh trùng miệng lệch ở cá biển- Brooklynellosis 15
1.5.2 Bệnh trùng lông- Cryptocaryonosis 15
1.5.3 Bệnh trùng bánh xe. 16
1.5.4 Bệnh sán lá ñơn chủ ở cá biển 19
Chương 2. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 21
2.2 Thời gian nghiên cứu 21

2.3 ðối tượng nghiên cứu 21
2.4 Vật liệu nghiên cứu: 21
2.5 Nội dung nghiên cứu: 21
2.6 Phương pháp nghiên cứu: 21
2.6.1 Các bước tiến hành 21
2.6.2 Phương pháp thu mẫu cá 22
2.6.3 Phương pháp nghiên cứu KST ở cá 23
2.6.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thường gặp gây
nguy hiểm trên cá giống. 29
2.7 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu 29
2.7.1 Tính tỷ lệ nhiễm 29
2.7.2 Tính cường ñộ nhiễm 29
2.7.3 Phương pháp xử lý số liệu. 30
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3.1 Thành phần loài ký sinh trùng của cá sủ ñất ở các giai ñoạn cá
giống 31
3.1.1 Loài Euplotes sp 31
3.1.2 Cryptocaryon irritans Brown, 1951 32
3.1.3 Apiosoma spp 33
3.1.4 Trichodina jadranica Raabe, 1958 34
3.1.5 Lepidapedon megalaspi Paruchin, 1966 35
3.1.6 Metacerria Trematoda gen. spp 36
3.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng qua các giao
ñoạn cá Sủ giống 38
3.2.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng giai ñoạn cá bột 38
3.2.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá Sủ ñất giai
ñoạn cá hương 39

3.2.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá giống nhỏ
Sủ ñất 40
3.2.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá giống lớn
Sủ ñất 41
3.2.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá Sủ ñất
thương phẩm 43
3.3 ðề xuất biện pháp phòng trị bệnh. 44
3.3.1 Cải tạo và vệ sinh môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản. 44
3.3.2 Cải tạo ao ñầm và dụng cụ trước khi ương nuôi cá. 45
3.3.3 Các biện pháp khử trùng: 45
KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 47
1 Kết luận 47
2 ðề xuất 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Số lượng mẫu cá kiểm tra KST 22
3.1 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ñất 37
3.2 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ñất bột 7 ngày tuổi
(n = 30) 38
3.3 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hương Sủ ñất (n = 90). 39
3.4 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá giống nhỏ Sủ ñất 40
3.5 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ
ñất tại trại cá (n = 40). 42

3.6 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ
ñất tại lồng nuôi (n = 40) 42
3.7 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá Sủ ñất thương
phẩm 43

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC HÌNH



STT Tên hình Trang

1.1 Cá sủ ñất (Nibea diacanthus) 8
2.1 Cá sủ ñất (bột) 23
2.2 Cá sủ ñất (giống nhỏ) 23
3.1 Trùng lông- Euplotes sp ký trên cá bột sủ ñất 31
3.2 Trùng quả dưa nước mặn- Cryptocaryon irritans 32
3.3 Trùng loa kèn- Apiosoma spp (A- theo Võ Thế Dũng; B- mẫu
tươi thu từ cá sủ giống 33
3.4 Trùng bánh xe- Trichodina jadranica 34
3.5 Sán lá song chủ- Lepidapedon megalaspi (A- theo Paruchin,
1976; B- mẫu tươi thu ở ruột cá sủ ñất) 36
3.6 Ấu trùng sán lá song chủ- Metacercaria Trematoda gen. spp 37
3.7 Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng giai ñoạn cá 4-6 cm 41
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT Kí hiệu viết tắt Tên ñầy ñủ
1 KST Ký sinh trùng
2 CQKS Cơ quan ký sinh
3 TLN Tỷ lệ nhiễm
4 CðN Cường ñộ nhiễm
5 SL Số lượng
6 L Chiều dài (cơ thể cá mẫu)
7 P Trọng lượng (cá mẫu)
8 TL Trùng lông
9 TLK Trùng loa kèn
10 TQD Trùng quả dưa
11 TBX Trùng bánh xe
12 ATS Ấu trùng sán
13 TB Trung bình
14 KT Kiểm tra
15 0 Không nhiễm
16 + Nhiễm bệnh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

ðẶT VẤN ðỀ

1. Tính cấp thiết của ñề tài.
Xã hội ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng cao, kéo theo nhu
cầu về lương thực, thực phẩm cũng ngày một gia tăng. Các sản phẩm thực
phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa… là những nhu cầu thiết
yếu của cuộc sống. ðể giải quyết vấn ñề này ngành chăn nuôi ñã không
ngừng phát triển và có ñóng góp không nhỏ vào việc giải quyết vấn ñề an

ninh lương thực.
Tuy nhiên, nhắc ñến những thành tựu trong ngành chăn nuôi, người ta
không thể phủ nhận ñược vai trò ñóng góp to lớn mà ngành thủy sản ñem lại.
Việc phát triển ñánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản không chỉ giúp cung
cấp các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng trong
nước, mà còn là nguồn thu nhập ngoại tệ khá cao cho ngân sách nhà nước do
xuất khẩu ñem lại. Theo tin từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam, tính ñến ngày 26/12/2011, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ñạt 6 tỷ USD.
Với kết quả này, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ñã vượt 5,3% so với kế hoạch
(5,7 tỷ USD) ñã ñề ra từ ñầu năm nay và tăng khoảng 20% so với cùng kỳ
năm ngoái. Trong năm 2011, tổng sản lượng thủy sản cả năm ước ñạt 5,2 triệu
tấn, tăng 4,4% so với kế hoạch năm và 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong
ñó sản lượng khai thác ñạt 2,2 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng ñạt 3 triệu tấn,
tăng 7,8% so với kế hoạch năm; diện tích nuôi trồng ñạt 1.093 ha, bằng 97,3%
kế hoạch năm và tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái
(
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) tổng kết và kết
luận: ngành thủy sản nước ta ñóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế ñất nước. Quy mô của ngành Thủy sản ngày càng dược mở rộng và
vai trò của ngành cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

cuối thập kỷ 80 ñến nay, tốc ñộ tăng trưởng GDP của ngành thủy sản cao hơn
các ngành kinh tế khác. Giai ñoạn 5 năm 1995-2000, GDP của ngành thủy sản
tăng từ 6.664 tỷ ñồng lên 14.906 tỷ ñồng. Tỷ trọng của ngành thủy sản trong
GDP của toàn bộ nền kinh tế năm 1990 chưa ñến 3%, nhưng ñến năm 2000 tỷ
lệ ñó là 4% và hiện tại vẫn giữ vững ( />tuc/vi-mo/xuat-khau-thuy-san-2012).
Thế nhưng, trong những năm qua và hiện tại, nuôi trồng, chế biến và
suất khẩu thủy sản ở nước ta ñang ñối mặt với những khó khăn thách thức

như ñấu tranh chống bán phá giá với các nước nhập khẩu cá tra, cá basa, tôm
càng xanh, do sản phẩm của ta chưa ñạt “sản phẩm sạch”. Hay rất nhiều vụ
thất thu của bà con nuôi trồng Thủy hải sản do tôm, cá nhiễm bệnh chết hàng
loạt… Chúng không chỉ gây thiệt hại cho người chăn nuôi mà còn ảnh hưởng
rất lớn ñến nguồn doanh thu ngoại tệ cho ñất nước, ñồng thời ảnh hưởng ñến
danh tiếng của ngành thủy sản nói riêng và ñất nước nói chung.
ðể giải quyết vấn ñề này thì ngành bệnh học thủy sản cần thể hiện vai
trò một cách tích cực. Các bệnh của thủy sản rất ña dạng và phức tạp nhất là
nhóm bệnh liên quan ñến Ký sinh trùng. ðối với Ký sinh trùng trên cá nước
ngọt ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu. Một số tác giả như: Hà Ký, Bùi Quang
Tề, Nguyễn Thị Muội, Trần Văn Thành… ñã tìm ra rất nhiều ký sinh trùng
gây bệnh cho cá nước ngọt. Cho tới nay, các tác giả ñã xác ñịnh ñược 373 loài
ký sinh trùng, thuộc 132 giống, 83 họ, 18 lớp (Hà Ký và Bùi Quang Tề,
(2007)). ðối với cá nước mặn, việc nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn do
thành phần giống loài ña dạng.
Trong những năm gần ñây việc phát triển nuôi trồng cá nước mặn ở
các tỉnh ven biển ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Các
loài cá quý hiếm có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao ñược Bộ NN &
PTNT, Bộ Thủy sản ñưa vào nghiên cứu ñể khai thác. Năm 2007, Bộ Thủy
sản ñã giao cho trường Cao ñẳng Thủy sản Bắc Ninh nhập công nghệ ương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

nuôi cá Sủ ñất (Nibea diacanthus Lacépède 1802) từ Trung Quốc ñể phát
triển nuôi trồng loài cá này ở nước ta. Việc nghiên cứu dịch bệnh ñể có biện
pháp phòng chống giúp giảm thiệt hại, nâng cao hiệu quả chăn nuôi loài cá
này là rất cần thiết nhất là các bệnh ký sinh trùng. Trước thực tế trên, chúng
tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ñất (Nibea
diacanthus Lacépède 1802) giai ñoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại
Quảng Ninh và ñề xuất giải pháp phòng trị bệnh”.

2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
+ Xác ñịnh thành phần giống loài ký sinh trùng gây bệnh trên cá sủ ñất
giai ñoạn từ cá hương lên cá giống.
+ ðề xuất biện pháp phòng, trị bệnh do ký sinh trùng trên cá sủ ñất giai
ñoạn từ cá hương lên cá giống.
3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
3.1. Ý nghĩa lý luận
Cung cấp cơ sở lý luận về bệnh ký sinh trùng ở cá Sủ ñất, bổ sung tài
liệu tham khảo cho công tác giảng dạy ở các trường ñại học, cao ñẳng và
trung học chuyên nghiệp. ðồng thời, làm tư liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng ở cá biển Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp cơ sở khoa học cho các biện pháp phòng trị bệnh, góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi cá Sủ ñất hiện nay.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh
1.1.1. Vị trí ñịa lý
Quảng Ninh là một tỉnh ở ñịa ñầu phía ñông bắc Việt Nam, có dáng
một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng ðông bắc – Tây nam. Phía Tây
tựa lưng vào núi rừng trùng ñiệp. Phía ðông nghiêng xuống nửa phần ñầu
vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông.
Quảng Ninh có toạ ñộ ñịa lý khoảng 106
0
26 ñến 108
0

31 kinh ñộ ñông
và từ 20
0
40 ñến 21
0
40 vĩ ñộ bắc. Bề ngang từ ñông sang tây, nơi rộng nhất là
195 km. Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km. ðiểm cực bắc là dãy núi
cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu. ðiểm cực nam ở
ñảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân ðồn. ðiểm cực tây là sông
Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện ðông Triều. ðiểm
cực ñông trên ñất liền là mũi Gót ở ñông bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Trung
Quốc. Trên ñất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và thị
xã Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn ðông Hưng, tỉnh Quảng
Tây với 132,8 km ñường biên giới; phía ñông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp
các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển
dài 250 km (
)
.
1.1.2. Khí hậu
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt
Nam vừa có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển. Các quần ñảo ở huyện
Cô Tô và Vân ðồn … có ñặc trưng của khí hậu ñại dương.
Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới có một mùa hạ nóng
ẩm, mưa nhiều; một mùa ñông lạnh, ít mưa và tính nhiệt ñới nóng ẩm là
bao trùm nhất.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Do nằm trong vành ñai nhiệt ñới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua

thiên ñỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt ñộ rất phong phú.
Do ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa ðông Nam Á nên khí hậu bị phân
hoá thành hai mùa: mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa ñông lạnh khô hanh.
Về nhiệt ñộ: mùa ñông lạnh, nhiệt ñộ không khí trung bình ổn ñịnh
dưới 20
0
C. Mùa nóng có nhiệt ñộ trung bình ổn ñịnh trên 25
0
C.
Lượng mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn ñịnh trên
100 mm là mùa mưa; còn mùa khô là mùa có lượng mưa tháng ổn ñịnh dưới
100 mm.
Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh ở Quảng Ninh bắt ñầu từ hạ tuần
tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau, mùa nóng bắt ñầu từ tháng 5
và kết thúc vào ñầu tháng 10. Mùa ít mưa bắt ñầu từ tháng 11 cho ñến tháng 4
năm sau, mùa mưa nhiều bắt ñầu từ tháng 5 và kết thúc vào ñầu tháng 10.
Giữa hai mùa lạnh và mùa nóng, hai mùa khô và mùa mưa là hai thời
kỳ chuyển tiếp khí hậu, mỗi thời kỳ khoảng một tháng (tháng 4 và tháng 10).
Sự chênh lệch về nhiệt ñộ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa ñông
(tháng 1) thấp hơn nhiệt ñộ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng
7) là 12
0
C và thấp hơn nhiệt ñộ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt
ñộ cùng vĩ tuyến là 5,1
0
C (
)
.
1.1.3. Diện tích - dân số
Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh ñược coi là có nhiều tiềm năng phát triển

của ñất nước. Toàn tỉnh có tới 4 thành phố trực thuộc trung ương và 10 huyện
với tổng 59 phường, thị trấn. Tổng diện tích của toàn tỉnh là 6102.4 km
2
trong
ñó ñất nông nghiệp chiếm 459306.9 ha, ñất phi nông nghiệp là 81833.6 ha và
ñất chưa sử dụng là 68094.7 ha.
Tính ñến năm 2011, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh ñạt gần 1.163.700
người, mật ñộ dân số ñạt 191 người/km.Trong ñó dân số sống tại thành thị ñạt
gần 606.700 người, dân số sống tại nông thôn ñạt 557.000 người. Tỷ lệ nam/
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

nữ là 597.100/566.600 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo ñịa
phương tăng 9,2 ‰. Với 34 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống,
trong ñó ñông nhất là người Kinh với 1.011.794 người; người Dao chiếm
59.156 người; người Tày 35.010 người; Sán Dìu có 17.946 người; người Sán
Chay có 13.786 người; người Hoa có 4.375 người. Ngoài ra còn có các dân
tộc ít người như người Nùng, người Mường, người Thái
(
)

1.1.4. ðiều kiện kinh tế - xã hội
Quảng Ninh là tỉnh có ñến 30 sông, suối dài trên 10 km, trong ñó có 4
con sông lớn là hạ lưu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông
Ba Chẽ. Cùng với hơn 80% ñất ñai là ñồi núi, hơn hai nghìn hòn ñảo nổi trên
mặt biển cũng ñều là các quả núi; nhiều vịnh, ñảo ñó không chỉ là thế mạnh
ñể phất triển du lịch, khai thác khoáng sản mà còn là thế mạnh ñể phát triển
ñánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản.
Quảng Ninh là một trọng ñiểm kinh tế, một ñầu tàu của vùng kinh tế trọng
ñiểm phía bắc ñồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam

với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long ñã hai lần ñược UNESCO công
nhận về giá trị thẩm mĩ và ñịa chất, ñịa mạo. Quảng Ninh có nhiều khu kinh tế,
trong ñó Trung tâm thương mại Móng Cái là ñầu mối giao thương giữa hai nước
Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là
tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ñứng thứ 7 ở Việt Nam.
Quảng Ninh hội tụ những ñiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã
hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Là
một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, (về trữ lượng than trên toàn Việt
Nam thì riêng Quảng Ninh ñã chiếm tới 90%), nguyên liệu sản xuất vật liệu
xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và
xuất khẩu, ñóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP
của tỉnh Quảng Ninh.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nước về thu ngân sách nhà nước (2011) sau
thành phố Hồ Chí Minh, thủ ñô Hà Nội, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và thành phố
Hải Phòng. Tính ñến hết năm 2011 GDP ñầu người ñạt 2264 USD/năm. (Hạ
Long 3711 USD/năm, Móng Cái 2764 USD/năm, Cẩm Phả 2686 USD/năm,
Uông Bí 2661 USD/năm). Lương bình quân của lao ñộng trong tỉnh ở các
ngành chủ lực như than, ñiện, cảng, du lịch và thủy hải sản ñều ở mức cao
(
)
.
1.1.5. Thành phần loài thủy sản của tỉnh Quảng Ninh
Với hệ thống sông ngòi, vịnh, ñảo và ñường bờ biển dài ñã tạo cho
Quảng Ninh thế mạnh về ñánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Nhất là phát
triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ ven bờ.
Thành phần giống loài thủy sản tự nhiên của Quảng Ninh rất phong phú,
trong ñó phải kể ñến các loài: hầu biển, các loại cá, tôm, tu hài, ngao, ốc Theo

kết quả ñiều tra khu hệ cá vùng biển Quảng Ninh và Cát Bà (Hải Phòng) ñã phát
hiện 183 loài (Nguyễn Nhật Thi, (1971)). Nhưng người nuôi trồng tập trung vào
nuôi một số loài chính, ñó là: tôm, nhuyễn thể và cá các loại.
Phát triển nuôi tôm thâm canh và xen canh tại các ñịa phương như
Quảng Yên, Móng Cái, Tiên Yên…
ðối với các loài nhuyễn thể, như: tu hài, hầu biển, ngao, nghêu, sò,
ñược nuôi tại các vùng nước chưa bị ô nhiễm như ở huyện Vân ðồn; nuôi
ngao, nghêu, sò; vùng Hải Hà, ðầm Hà, Tiên Yên có diện tích bãi triều vừa
dài và rộng nên thích hợp với nuôi ngao, sò.
ðối với nuôi cá biển, ñối tượng nuôi trên ñịa bàn tỉnh rất phong phú,
như: cá song, cá hồng mỹ, cá vược, cá giò ñược phát triển nhiều ở Vân ðồn,
Hải Hà, ðầm Hà, Tiên Yên. Hiện nay, loài cá Sủ ñất ñang ñược nuôi thí ñiểm
ở một số mô hình khuyến nông ở Quảng Yên và ñã ñược nhiệm thu
(
)
.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

1.2. ðặc ñiểm sinh học, phân bố và giá trị kinh tế của cá Sủ ñất.
1.2.1. ðặc ñiểm hình thái, phân loại, phân bố
1.2.1.1. ðặc ñiểm hình thái
Cơ thể cá Sủ ñất có hình thon dài, thân dài hơi dẹt, chiều dài thân bằng 3,9
- 4,2 lần chiều cao. Màu sắc cơ thể từ màu nâu ñen trên lưng và hơi sáng dần về
phía bụng. Vây và ñuôi có màu tối. Khoảng cách giữa mắt và ñầu không có vẩy
các phần còn lại có vẩy. Mắt trung bình, miệng rộng ở phía trước, hơi thấp và
lệch phía dưới, môi mỏng, có thể co duỗi ñược (FAO, 2009).
1.2.1.2. ðặc ñiểm phân loại
Ngành: Vertebrata

Lớp cá xương: Osteichthyes
Bộ: Perciformes
Họ cá ñù: Sciaenides
Giống Nibea
Loài Nibea diacanthus Lacépède 1802 (FAO,
2009).
Tên tiếng Việt: Cá Sủ ñất
Tên tiếng Anh: Blackspotted croaker .

Hình 1.1: Cá sủ ñất (Nibea diacanthus)

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

1.2.1.3. ðặc ñiểm phân bố
Cá sủ ñất Nibea diacanthus Lacépède 1802 là loài cá sống gần bờ và
trên các vùng ñáy bùn, cá có thể phân bố ñến ñộ sâu 60m. Trên thế giới, cá sủ
ñất phân bố chủ yếu ở ấn ðộ Dương và bờ biển phía Tây của Thái Bình
Dương. Ở ấn ðộ Dương, cá phân bố từ bờ biển phía tây của Vịnh Persian, dọc
theo bờ biển ấn ðộ và ñến SriLanka. Ở bờ biển phía tây của Thái Bình
Dương, phân bố cực bắc của cá sủ ñất là tới biển Nhật Bản và phân bố cực
nam tới phía bắc của Úc.
1.2.2. Khả năng thích ứng với môi trường
Cá sủ ñất là loài cá nhiệt ñới và cận ôn ñới. Chính vì vậy, loài cá này
tương ñối rộng nhiệt với phạm vi nhiệt ñộ có thể sống ñược từ 5 - 34
0
C,
khoảng nhiệt ñộ thích hợp là 20 - 28
0
C. Tương tự nhiệt ñộ, cá sủ ñất là loài

rộng muối, có thể sống ñược trong khoảng từ 10 - 40 ‰ và khoảng thích hợp
nhất là 15 - 30‰. Ngoài ra, oxy hoà tan từ 4 - 9 mg/l và ánh sáng từ 1000 -
5000 lux. (Lê Văn Thắng, 2009).
1.2.3. Tính ăn
Cá sủ ñất là loại cá ăn tạp thiên về ñộng vật. Tính ăn thay ñổi theo các
giai ñoạn phát triển của cá. Khi còn ở giai ñoạn nhỏ chúng ăn các loại như
luân trùng, nguyên sinh ñộng vật, ấu trùng hầu, hà, Copepoda và Artemia. Cá
có kích cỡ 3 cm trở lên chuyển sang ăn các loại cá nhỏ, tôm nhỏ, các loại thịt
ñộng vật thân mềm. Giai ñoạn cá giống lớn và nuôi thương phẩm, cá sử dụng
ñược thức ăn công nghiệp hoặc tự chế biến (Lê Văn Thắng, 2009).
1.2.4. Sinh trưởng
Cá Sủ ñất là một trong những loài có tốc ñộ sinh trưởng tốt, kích cỡ tối
ña cá ñạt ñược là 150cm (FAO, 2009). Cá sủ ñất nuôi thương phẩm sau 1 năm
ñạt kích cỡ 2,0 - 2,5 kg/con và có thể ñạt 6 - 8 kg sau 02 năm nuôi. Ương cá
bột lên giống, sau 50 - 55 ngày tuổi cá ñạt kích cỡ 4 - 5 cm (Lê Văn Thắng,
2009).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

1.2.5. Sinh sản
Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá Sủ ñất từ tháng 5 ñến tháng 7, nhưng
ñẻ rộ nhất là vào tháng 6. Ở Phúc Kiến Trung Quốc, cá bố mẹ trên tuổi 4
+
,
nặng 8 - 12 kg tham gia sinh sản lần ñầu. Khi hoạt ñộng sinh sản cá thường
cặp ñôi, theo ñuổi nhau và vật ñẻ nhanh. ðiều kiện sinh thái ñể cá ñẻ, nở
trứng ở nhiệt ñộ 24 - 30
0
C, ñộ mặn từ 28 - 34
0

/
00
(Lê Văn Thắng, 2009).
1.2.6. Giá trị kinh tế và tiềm năng phát triển.
1.2.6.1. Giá trị kinh tế
Cá Sủ ñất có chất lượng thịt thơm ngon, hấp dẫn thị hiếu người tiêu
dùng và có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn. Vì vậy nhu cầu tiêu
dùng trong nước và suất khẩu rất lớn.
Theo Cao Xuân Dũng - Sở KH&CN Quảng Ninh cho biết, ngày
18/5/2013, sau 1 năm triển khai thực hiện, Ban quản lý dự án thủy sản ðông
Yên Hưng - ñơn vị trực thuộc UBND thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ñã
tổ chức nghiệm thu mô hình: “Nuôi thử nghiệm cá sủ ñất thương phẩm trong
ao ñất”. Mô hình ñược triển khai tại 02 hộ dân, với tổng diện tích nuôi là
5.000 m2, mật ñộ thả: 2 con/m2, cỡ giống thả 4 – 6 cm/con, sử dụng thức ăn
công nghiệp Kinh Bắc (hàm lượng ñạm: 40 - 45%, Lipid: 10 - 15%). Sau 12
tháng nuôi, tỷ lệ sống 72 - 75%, kích cỡ bình quân 1,0 kg/con, sản lượng ñạt
hơn 7 tấn.
Với giá bán thương phẩm hiện nay trên thị trường là 100.000 - 120.000
ñồng/kg, thì kết quả của dự án thực sự góp phần ña dạng hóa các ñối tượng nuôi
mới có giá trị kinh tế cao tại vùng dự án nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung;
mở ra một hướng ñi mới cho người nuôi trồng thủy sản, góp phần phát triển kinh
tế ñịa phương, bảo vệ môi trường bền vững, tận dụng ñược các ao cũ nuôi tôm
hiệu quả kém, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận lao ñộng
( />nghiem-ca-su-dat-thuong-pham).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

1.2.6.2. Tiềm năng phát triển
Năm 1995 Trung Quốc cho sinh sản nhân tạo thành công cá Sủ ñất trên
quy mô nhỏ, ñến năm 1998 ñã cho sinh sản nhân tạo thành công trên quy mô

lớn và hiện nay ñã ñưa ñối tượng này vào sản xuất ñại trà.
Năm 2007 Bộ Thủy sản ñã giao cho trường Cao ñẳng Thủy sản nhiệm
vụ nhập công nghệ sản xuất giống cá Sủ ñất từ Trung Quốc. Tháng 6/2010 dự
án nhập công nghệ sản xuất cá sủ ñất ñã ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn nhiệm thu và Trường Cao ñẳng Thủy sản ñã chủ ñộng công nghệ
sản xuất giống cá Sủ ñất tại Việt Nam. Các năm 2010, 2011 ñã triển khai
nhiều mô hình nuôi thương phẩm trong ao và lồng trên biển tại các tỉnh như
Quảng Ninh, Nam ðịnh, Thái bình và Thanh Hóa ñều cho kết quả tốt.
Mô hình trình diễn khuyến nông – Nuôi cá Sủ ñất trong ao tại Quảng
Ninh, Nam ðịnh cho thấy với cỡ cá giống thả 10 – 15 g/con, mật ñộ nuôi 1,5
con/m
2
, sau 18 tháng nuôi cỡ cá ñạt 1,8 - 2,2 kg (trung bình 2 kg/con ), năng
suất ñạt 18 - 22 tấn/ha.
ðề tài cấp tỉnh tại Quảng Ninh năm 2010 - 2011 “Nghiên cứu xây dựng
quy trình công nghệ nuôi cá Sủ ñất trong lồng trên biển bằng thức ăn công
nghiệp” cho thấy với cỡ cá giống thả 15 – 20 g/con, mật ñộ nuôi 8 con/m
3
,
sau 18 tháng nuôi cỡ cá ñạt 2,7 - 3,3 kg (trung bình 3 kg/con), năng suất ñạt
18 - 20 kg/m
m
(Nguyễn Văn Tuấn, 2012).
Năm 2011, trường Cao ñẳng Thủy sản ñã chuyển giao thành công công
nghệ sản xuất giống cá Sủ ñất cho Trung tâm giống hải sản Nam ðịnh - Sở
NN & PTNT tỉnh Nam ðịnh và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống thủy
sản Thanh Hóa – Sở NN & PTNT tỉnh Thanh Hóa. Do ThS Lê Văn Thắng
làm chủ nhiệm dự án.
1.3. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ở cá biển trên Thế giới.
Dịch bệnh là một trong những trở ngại lớn nhất cho sự phát triển mở

rộng và phát triển bền vững của nghề nuôi cá biển. Trên thế giới, có khoảng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

95% cá nuôi lồng bè và 80% cá nuôi ao bị ảnh hưởng của dịch bệnh. Năm
1989, ở Thái Lan thiệt hại do dịch bệnh trên cá Mú, cá chẽm là 1,9 triệu ñô la
Mỹ. Theo Wong và Leong (1999), nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá mú
(E. malabaticus) ñã tìm thấy 16 loài ký sinh trùng ở cá mú nuôi và 11 loài ký
sinh trùng trên cá mú tự nhiên. Trên cá Giò ñã phân loại ñược các loài ký sinh
trùng gây bệnh như sau: Trichodiniasis, Cryptocaryonasis, Psettaroides sp và
rận cá (Chen Bi – sheng và cs, 2002).
Năm 1973, Yamaguti ñã mô tả loài Axine chinensis từ cá Hapalogenys
mitens ở biển ñông Trung Quốc. Sau ñó ñến năm 1949 Yin và Sproston phát
hiện 2 giống Ancyrocephalus và Haliotrema.
Các nhà khoa học Trung Quốc bắt ñầu ñiều tra nghiên cứu về khu hệ
giun sán ký sinh năm 1981. Jianying và cs (2003) ñã thống kê ñược 337 loài
sán lá ñơn chủ thuộc 146 giống, 31 họ ký sinh trên cá biển Trung Quốc. Liu
và cs (2002) ñã thống kê ñược 630 loài sán lá thuộc 209 giống, 35 họ ký sinh
trên cá biển Trung Quốc.
Theo Lim (1998), ñã tổng kết trong công trình nghiên cứu của mình
gồm có 246 loài sán lá ñơn chủ ký sinh ở 135 loài cá (66 loài cá nước ngọt
và 69 loài cá nước mặn), 4 loài bò sát và 1 loài ếch nhái ở khu vực ðông
Nam Á (gồm cả Việt Nam). Thành phần loài sán lá ñơn chủ ở cá biển thuộc
phân lớp Polyonchinea, gồm 78 loài thuộc 35 giống, 7 họ và phân lớp
Oligonochoinea, gồm 35 loài thuộc 25 giống, 9 họ. Malaysia là quốc gia có
thành phần loài sán lá ñơn chủ nhiều nhất với 57 loài, tiếp ñến là Indônêxia
với 32 loài, Việt Nam có 25 loài, Philippin có 14 loài và Thái Lan chỉ thấy
1 loài.
Các nhà khoa học nghiên cứu về thành phần giun sán ký sinh ở khu vực
Biển ðông ñã phát hiện tổng cộng hơn 40 loài giun sán mới ñối với khoa học

(Chisholm, Whittington, 2004, 2005; Dyer, Poly,2002; Gerasev và cs, 2011;
Liu, 2002; Luo và cs, 2004; Wu và cs, 2005). Các học giả Trung Quốc ñã phát
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

hiện 11 loài sán lá ñơn chủ mới (Tingbao và cs, 2005, Yang và cs, 2005.
Chisholm, Whittington (2005), phát hiện 4 loài sán lá ñơn chủ mới ở Boneo,
Malaysia. Liu (2002), công bố 2 loài sán lá mới ở cá Takifugu oblongus vùng
biển ðài Loan. Lou và cs (2004), phát hiện một loài giun tròn (Nematoda)
mới ở cá Pagrus major vùng biển ðài Loan.
Arthur và Lumanlan-Mayo (1997), ñã thống kê 201 loài ký sinh trùng
ký sinh trên cá Philippin, bao gồm 90 loài sán lá, 22 loài sán lá ñơn chủ, 6 loài
sán dây, 20 loài giun tròn và 5 loài giun ñầu gai. ðến năm 2002, Arthur và
Ahmed thống kê ñược 147 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá ở Bawnglañét,
trong ñó có 55 loài sán lá, 6 loài sán lá dơn chủ, 23 loài sán dây, 40 loài giun
tròn và 17 loài giun ñầu gai.
1.4. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá biển ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá biển Việt Nam ñược
bắt ñầu khoảng từ năm 1960 trở lại ñây. Các nhà khoa học Nga và Việt Nam
cùng tiến hành ñiều tra về giun sán ký sinh trên 1118 cá thể của 53 loài cá
biển thuộc 16 họ ở biển ðông, Việt Nam. Kết quả phát hiện và mô tả 42 loài,
gồm 31 loài sán lá, 9 loài sán lá ñơn chủ, 1 loài giun tròn và 1 loài giun ñầu
gai. Trong ñó, Oshmarin (1963), ñã phát hiện 11 loài mới thuộc 3 họ sán lá;
Parukhin (1964), công bố 6 loài sán lá và 1 loài giun tròn; Mamaev (1970),
công bố 88 loài giun sán ký sinh thuộc 33 họ trong 5 lớp giun sán ký sinh.
Trong ñó có 18 loài giun sán ký sinh mới cho khoa học (12 loài sán lá, 5 loài
sán lá ñơn chủ và 1 loài giun ñầu gai).
Tác giả Lebedev (1970), trong khi nghiên cứu 582 cá thể của 26 loài cá
di cư ñại dương ñã phát hiện ñược 62 loài giun sán ký sinh thuộc 22 họ của 5
lớp giun sán ký sinh bao gồm: 19 loài sán lá thuộc 10 họ, 28 loài sán lá ñơn

chủ thuộc 5 họ, 4 loài sán dây thuộc 3 họ, 7 loài giun tròn thuộc 3 họ và 4 loài
giun ñầu gai thuộc 1 họ. Tác giả ñã góp phần phát hiện thêm 6 loài mới cho
khoa học gồm 2 loài sán lá và 4 loài sán lá ñơn chủ.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

Theo Bùi Quang Tề (1998) thống kê các tác giả ñã phân loại ñược
222 loài ký sinh ở cá nước lợ, mặm, trong ñó có 4 loài ký sinh ñơn bào và
217 loài ký sinh ña bào. Ngoài ra còn một số loài chưa có ñủ tài liệu ñể
ñịnh danh ñến loài.
Một trong những trở ngại của nghề sản xuất giống và nuôi cá biển ở Việt
Nam ñó là dịch bệnh. Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Tề (1998), cá Mú
ñưa vào nuôi lồng khoảng 1 ñến 2 tuần ñã có biểu hiện bệnh: cá mù mắt, cá
có mủ trắng thường một bên mắt, da ñầu, thân, ñuôi bị ăn mòn, tỷ lệ hao hụt
khi ñưa vào nuôi là 50% do chất lượng giống không ñảm bảo.
Nghiên cứu bệnh cá hồng ñỏ và cá tráp thuộc ñề tài ”Nghiên cứu xây
dựng qui trình công nghệ nuôi thương phẩm cá Hồng ñỏ (Lutjanus
erythropterus Bloch 1790), cá Tráp vàng (Sparus latus Houttuyn, 1782) trong
ao và lồng ở vùng ven biển” năm 2008, cho biết mẫu kiểm tra trên cá Hồng và
cá Tráp ñã phát hiện ñược 10 loài ký sinh trùng ngoại ký sinh trên da, mang cá
Tráp và cá Hồng là: Paranophrys marina, Cryptocaryon irritans, Epistylis sp,
Trichodina sp, Ancyrocephalus sp, Benedenia sp, Transversotrema licinum,
metacercaria Trematoda, Larvae Nematoda và Caligus sp. Cá Hồng gặp 9 loài
ký sinh trùng, cá nuôi ao gặp 5 loài và cá nuôi lồng gặp 5 loài; Cá Tráp nuôi ao
gặp 2 loài ký sinh trùng, cá nuôi lồng chưa phát hiện thấy ký sinh trùng
(Nguyễn Văn Việt, 2009).
Nghiên cứu về bệnh của cá Sủ ñất ở Việt Nam vẫn còn rất mới mẻ. Các
công trình nghiên cứu hiện nay chỉ thực hiện qua những ñề tài khoa học của
Trường Cao ñẳng Thủy sản về sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Sủ ñất.
Chưa có nghiên cứu khoa học chính thức nào riêng rẽ về bệnh cá Sủ ñất.

1.5. Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở cá biển nuôi
Theo Bùi Quang Tề (2010), cá nuôi biển thường gặp một số bệnh nguy
hiểm như sau:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

1.5.1. Bệnh trùng miệng lệch ở cá biển- Brooklynellosis
1.5.1.1. Tác nhâ gây bệnh
Gây bệnh là ký sinh trùng ñơn bào- Brooklynella hostilis Lom và
Nigrelli (1970). Cơ thể hình quả thận mảnh, kích thước 36-86 x 32-50 µm.
Trên cơ thể mặt bụng có các ñường tiêm mao (kinety) tập trung từ phía trước
cơ thể; phía sau có 8-10 ñường tiêm mao , bên trái có 12-15 ñường tiêm mao,
phía phải có 8-11 ñường tiêm mao. Mặt lưng có các tiêm mao tự do. Miệng
cấu tạo từ 3 ñường tiêm mao và lệch sang một bên, nên còn gọi là trùng
miệng lệch.
1.5.1.2. Dấu hiệu bệnh lý
Trùng ký sinh trên thân và mang có nhiều nhớt, làm cá khó chịu, kém
ăn, gầy yếu và chết rải rác.
1.5.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh
Hiện nay chỉ gặp một loài ký sinh ở cá nuôi lồng biển và nuôi trong bể
kính, cá song cá vược ở Kuwait, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc.
ở Việt Nam cá song giống khi ñưa vào lồng nuôi sau khoảng 1-2 tuần, tỷ lệ
nhiễm trùng ñơn bào rất cao, có lồng có thể nhiễm 100 %, cường ñộ cảm
nhiễm 18-20 trùng/thị trường 10x10 ở trên da và mang cá. Bệnh trùng miệng
lệch ñã gây chết nhiều ở các lồng cá nuôi ở vịnh Hạ Long.
1.5.1.4. Phòng trị bệnh
Dùng nước ngọt tắm thời gian 10-15 phút; hoặc dùng formalin (36-
38%) tắm nồng ñộ 100-200ppm (100-200ml/m
3

) thời gian 30-60 phút.
1.5.2. Bệnh trùng lông- Cryptocaryonosis
1.5.2.1. Tác nhân gây bệnh
Gây bệnh là trùng lông Cryptocaryon irritans cấu tạo gần giống trùng
quả dưa ở nước ngọt (Icthyophthyrius), kích thước cơ thể 180-700µm. Trùng
phát triển ở nhiệt ñộ 20-26
0
C (nước ấm), hiện nay có chủng phát triển ở nhiệt
ñộ 12-14
0
C (nước lạnh) gây bệnh ở cá bơn (Paralichthyss olivaceus)- Hàn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

Quốc. Chu kỳ sống của trùng lông có hai giai ñoạn: giai ñoạn dinh dưỡng ký
sinh trến cá biển và giai ñoạn bào nang (giai ñoạn sống tự do) bám vào rong
tảo sống trên ñáy biển. Thời gian phát triển của bào nang ở nhiệt ñộ 16
0
C là
13-15 ngày, ở nhiệt ñộ 24
0
C là 7-12 ngày.
1.5.2.2. Dấu hiệu bệnh lý
Da, mang, vây của cá nhiễm bệnh có nhiều trùng bám thành các hạt
lấm tấm rất nhỏ, màu hơi trắng ñục (ñốm trắng), có thể thấy rõ bằng mắt
thường, trên thân, mang có nhiều nhớt màu sắc nhợt nhạt.
Cá bệnh nổi từng ñàn trên mặt nước, cá yếu bơi lờ ñờ. Lúc ñầu tập
trung gần bờ hoặc bơi sát thành lồng, quẫy nhiều do ngứa ngáy, trùng bám
nhiều ở mang phá hoại tổ chức mang làm cá ngạt thở. Khi cá bệnh nặng chỉ
còn ngoi ñầu trên mặt nước, ñuôi bất ñộng cắm xuống ñáy.

1.5.2.3. Phân bố và lan truyền bệnh
Cá nuôi lồng trên biển ở châu Á thường gặp trùng lông, nhiều loài cá
song (Epinephelus spp), cá vược (Lates calcarifer), cá mú (Cromileptes sp),
cá mú (Plectropomus spp), cá hang (Lutjanus spp), cá cam (Seriola spp) và cá
giò (Rachycentron canadus). Bệnh xuất hiện vào mùa khô ít mưa, miền Bắc
vào mùa xuân, ñầu hè và mùa ñông.
1.5.2.4. Phòng trị bệnh
Dùng formalin tắm nồng ñộ 100-200ppm (100-200ml/m
3
) thời gian từ
30-60 phút.
1.5.3. Bệnh trùng bánh xe.
1.5.3.1. Tác nhân gây bệnh.
Họ trùng bánh xe Trichodinidae có nhiều giống, nhưng ở Việt Nam
thường gặp các loài thuộc 3 giống trên ký sinh ở cá nước ngọt, nước mặn,
lưỡng thể và bò sát. Những giống loài thường gặp: Trichodina nigra,
Trichodina nobilis, Trichodina pediculus, Trichodina siluri, Trichodina
mutabilis, Trichodina domerguei domerguei, Trichodina compacta,

×