Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

định hướng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 106 trang )

LờI CảM ƠN
Cũng nh bao sinh viên đợc học tập tại trờng Đại Học Dân Lập Đông Đô, em
đã học hỏi và tích luỹ kiến thức cũng nh sự tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
của các thầy,cô giáo trong khoa Du Lịch và cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Kim
Dung. Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô đã giúp đỡ trong quá
trình em học tập tại trờng.
Đặc biệt trong quá trình thực hiện đề tài Định h ớng phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Dơng
Văn Sáu, trởng khoa Văn hoá Du lịch - trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội. Em xin dành
sự cảm ơn sâu sắc đến thầy đã giúp em hoàn thành khoá luận này .
Trong quá trình làm khoá luận, là một sinh viên với vốn kiến thức và sự am
hiểu về thực tế còn nhiều hạn chế vì vậy khoá luận không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo để
khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Em cũng xin cảm ơn Sở Văn Hoá - Thể Thao và Du Lịch Bắc Giang đã tạo
điều kiện giúp em rất nhiều về mặt cung cấp tài liệu và số liệu trong quá trình làm
đề tài luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!
MụC LụC
Mở ĐầU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phơng pháp nghiên cứu 3
5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài 4
6. Cấu trúc của khoá luận 5
Chơng 1 6
DU LịCH Và KINH DOANH DU LịCH TRÊN ĐịA BàN BắC GIANG 6
1.1. Những vấn đề chung về du lịch 6
1.1.1. Du lịch 6


1.1.2. Cung và cầu du lịch 6
1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch 7
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển du lịch ở Bắc Giang 8
1.2.1. Bối cảnh và chính sách phát triển du lịch quốc gia 8
1.2.2. Những lợi thế cạnh tranh về du lịch của Bắc Giang 12
1.2.3. Nguồn lực phát triển du lịch Bắc Giang 14
1.2.4. Liên kết phát triển 15
1.3. Tác động của hoạt động du lịch đến điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội
của địa phơng 16
1.3.1. Những tác động tích cực của du lịch đối với kinh tế - văn hoá - xã hội
16
1.3.2. Những tác động tiêu cực của du lịch đối với đời sống kinh tế, văn hoá,
xã hội 18
1.4. Tiểu kết chơng 1 19
Chơng 2 20
TIềM NĂNG Và HIệN TRạNG PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG 20
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang 20
2.1.1. Vị trí địa lý 20
2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 21
2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 25
2.1.4. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 32
2.1.5. Đánh giá chung 34
2.2. Hiện trạng phát triển du lịch trên địa bàn Bắc Giang 37
2.2.1. Hiện trạng du lịch theo lãnh thổ 37
2.2.2. Hiện trạng về hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 39
2.2.3. Hiện trạng phát triển ngành 40
2.2.4. Đánh giá về hiện trạng phát triển du lịch 43
2.3. Tiểu kết chơng 2 44
Chơng 3 44
ĐịNH HƯớNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG 44

3.1. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức với phát triển du lịch Bắc
Giang 45
3.1.1. Thuận lợi 45
3.1.2. Khó khăn 46
3.1.3. Cơ hội và thách thức đối với du lịch Bắc Giang 47
3.2. Những định hớng chủ yếu 49
3.2.1. Cơ sở để định hớng 49
3.2.2. Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ du lịch Bắc Giang 53
3.3. Các giải pháp chủ yếu 55
3.3.1. Giải pháp về đờng lối, chính sách nâng cao nhận thức xã hội về du
lịch 55
3.3.2. Các giải pháp về quy hoạch, đầu t 55
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực 56
3.3.4. Giải pháp về vốn 56
3.3.5. Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch 57
3.3.7. Gi¶i ph¸p vÒ tuyªn truyÒn, qu¶ng b¸ xóc tiÕn du lÞch 59
3.3.8. Gi¶i ph¸p liªn kÕt ph¸t triÓn du lÞch 61
3.4. TiÓu kÕt ch¬ng 3 61
KÕT LUËN 63
DANH MụC BảNG
Bảng 2.1. Hiện trạng khách du lịch đến với Bắc Giang giai
đoạn 2006 - 2011 40
Bảng 2.2. Doanh thu du lịch của Bắc Giang năm 2006 - 2011. .41
Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ lao động phục vụ du lịch năm
2011 42
Bảng 2.4. Hiện trạng cơ sở lu trú của Bắc Giang năm 2006 -
2011 42
Bảng 2.5. Số vốn đầu t phát triển du lịch Bắc Giang 2006
2011 43
Mở ĐầU

1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là một hoạt động bắt đầu xuất hiện từ rất xa xa trong lịch sử nhân
loại. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu
không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, phát
triển nhanh chóng, đợc mệnh danh là ngành công nghiệp không khói. Ngày nay
đợc rất nhiều quốc gia đầu t phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.
ở nớc ta, ngành du lịch đã đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm, tạo điều
kiện phát triển trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trởng cao, nhất
là trong những năm gần đây, khi thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế và chính sách
đối ngoại với phơng châm hết sức năng động của Đảng ta: Việt nam là bạn của tất
cả các nớc. Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, vấn đề phát
triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò của ngành du lịch lại càng trở nên
cần thiết nh nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VII, khóa VII
đã chỉ rõ: Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy
mô ngày càng lớn, tơng xứng với tiềm năng của nớc ta.
Bắc Giang là tỉnh miền núi địa hình đa dạng, vừa có núi cao, vừa có vùng
trung du xen kẽ đồng bằng; khí hậu tơng đối ôn hoà, ít bị ảnh hởng của bão lụt
cũng nh hạn hán. Hệ thống giao thông thuận lợi với đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ
và gần sân bay quốc tế Nội Bài. Du khách đến với Bắc Giang là đến với miền quê
yên bình, những trang trại trồng cây ăn quả ngút tầm mắt, đợc hoà mình vào thiên
nhiên còn nguyên sơ với nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. Bắc Giang vùng đất đợc ví
là phiên dậu, là tứ trấn trọng yếu của đất nớc, với những chiến công vang dội mãi
mãi đi vào lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Không những vậy Bắc Giang còn
là địa bàn c trú của một số dân tộc ít ngời với nhiều nét văn hóa truyền thống có
sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch trong và ngoài nớc nh dân tộc Nùng, Tày,
Sán, Hoa, Dao
1
Hơn nữa Bắc Giang còn thuộc vùng Kinh Bắc xa, do đó đây còn là mảnh đất
của những câu ca quan họ mợt mà, đằm thắm. Có thể nói tất cả những điều kiện
trên là tiềm năng quý của tỉnh cần đợc khai thác để phát triển kinh du lịch.

Tuy nhiên sự phát triển du lịch của Bắc Giang trong thời gian qua cha tơng
xứng với tiềm năng của tỉnh, quy mô phát triển du lịch vẫn ở mức độ nhỏ bé, cơ sở
vật chất vẫn còn nghèo nàn, hiệu quả khai thác trong kinh doanh du lịch cha cao,
quá trình phát triển còn nhiều bất cập. Nếu không nghiên cứu một cách cụ thể,
không đánh giá một cách khách quan về tiềm năng và thực trạng để đề ra định h-
ớng, giải pháp khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch thì không những không
đạt đợc kết quả mong muốn mà còn gây ra tác động rất lớn đối với môi trờng, làm
cạn kiệt tài nguyên, ảnh hởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Vì
vậy việc phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Bắc Giang dựa
trên quan điểm phát triển bền vững không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với phát
triển du lịch mà còn có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội
của địa phơng.
Để du lịch Bắc Giang có thể tận dụng đợc hết những tiềm năng sẵn có vào
việc phát triển du lịch, đa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh
trong tơng lai, em xin chọn đề tài: Định hớng phát triển du lịch trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận và
đánh giá hoạt động du lịch của tỉnh trong những năm qua. Đồng thời thúc đẩy hoạt
động du lịch trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch một cách hợp lý.
2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài
2.1. Mục đích
Vận dụng cơ sở lí thuyết về du lịch và phát triển du lịch bền áp dụng vào
phân tích tiềm năng, thực trạng và đề xuất định hớng phát triển du lịch tỉnh Bắc
Giang nhằm khai thác các thế mạnh về du lịch để đảm bảo sự đóng góp tích cực
của du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đúc kết cơ sở lí luận về du lịch, phát triển du lịch.
- Phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch của tỉnh.
- Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang
2
2.3. Giới hạn

2.3.1. Về nội dung.
- Phân tích thực trạng, tiềm năng du lịch của tỉnh gắn với phát triển bền vững
2.3.2. Về thời gian.
- Dựa vào số liệu của năm: từ 2006 đến 2011
2.3.3. Về không gian.
- Toàn bộ tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Tiềm năng du lịch Bắc Giang và hiện trạng phát triển của du lịch Bắc Giang
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập chung vào việc xác định tiềm năng các điểm du lịch, cụm du lịch,
tuyến du lịch của t nh Bắc Giang nhằm phát huy các thế mạnh về du lịch của t nh .
Nghiên cứu toàn bộ lãnh thổ của thành phố Bắc Giang, đồng thời liên kết với
các tỉnh bạn khai thác tuyến du lịch ngoài tỉnh theo 4 hớng chính: Hà Nội - Bắc
Giang - Lạng Sơn; Hà Nội - Bắc Giang - Quảng Ninh; Thái Nguyên - Bắc Giang -
Quảng Ninh; Lạng Sơn Bắc Giang - Quảng Ninh.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp thống kê
Những tài liệu thống kê của hoạt động du lịch liên quan đến những lĩnh vực
nh: lợng khách, doanh thu, chỉ tiêu là những số liệu mang tính định l ợng. Trên cơ
sở khai thác từ những nguồn thuộc: Tổng cục du lịch, cục thống kê, sở văn hoá, thể
thao và du lịch Bắc Giang, các số liệu đ ợc đa vào sử lý phân tích để từ đó rút ra
những kết luận, đánh giá có tính chất thực tiễn cao.
4.2. Phơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Là phơng pháp cần thiết trong việc tiếp cận vấn đề. Tổng quan tài liệu cho
phép ta tiếp cận với những kết quả nghiên cứu trong quá khứ. Việc phân loại, phân
nhóm và phân tích dữ liệu giúp cho việc phát triển những vấn đề trọng tâm và
những khía cạch cần đợc tiếp cận. Trên cơ sở những tài liệu thu thập đợc và những
3
kết quả phân tích, việc tổng hợp sẽ giúp định hình một tài liệu toàn diện và khái

quát về chủ đề nghiên cứu.
4.3. Phơng pháp thực địa
Phơng pháp này giúp ta tiếp cận vấn đề một cách chủ động,trực quan, kiểm
tra, đánh giá một cách xác thực để có đợc tầm nhìn toàn diện về các đối tợng
nghiên cứu. Các hoạt động chính trong khi tiến hành phơng pháp này gồm:
+ quan sát
+ mô tả
+ điều tra
+ ghi chép
+ chụp ảnh, quay phim tại các điểm nghiên cứu
+ gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phơng, các cơ quan quản lý tài
nguyên, các cơ quan quản lý ở địa phơng và cộng đồng sở tại.
4.4. Phơng pháp nghiên cứu bản đồ
Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm khai thác một cách triệt để các thông tin
trên hệ thống bản đồ hiện có, đặc biệt là các thông tin về không gian nghiên cứu.
Đồng thời phơng pháp này cũng đợc sử dụng trong việc thể hiện các kết quả nghiên
cứu của đề tài lên bản đồ.
4.5. Phơng pháp dự báo
Phơng pháp này để xác định, đánh giá các vấn đề trong nội dung có liên
quan dựa trên các nguyên nhân, hệ quả và tính hệ thống. Đồng thời dự báo các chỉ
tiêu của du lịch trong tơng lai (số lợng, chất lợng, quy mô ) của tỉnh.
5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài
- Hệ thống những vấn đề lí luận về du lịch, phát triển bền vững và về phát
triển du lịch bền vững để vận dụng vào nghiên cứu cụ thể trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang.
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang trên
quan điểm phát triển du lịch bền vững.
- Sử dụng kết quả đánh giá thực trạng để đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển du lịch bền vững ở tỉnh Bắc Giang.
4

6. Cấu trúc của khoá luận
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài
NộI DUNG KHOá LUậN
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch và kinh doanh du lịch
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Bắc Giang
Chơng 3: Định hớng và giải pháp trạng phát triển du lịch Bắc Giang
KếT LUậN
5
Chơng 1
DU LịCH Và KINH DOANH DU LịCH TRÊN ĐịA BàN BắC GIANG
1.1. Những vấn đề chung về du lịch
1.1.1. Du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi
c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tiềm hiểu, giải trí,
nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định
(Luật du lịch Việt Nam năm 2005)
1.1.2. Cung và cầu du lịch
Cung du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hoá du lịch khác, nhằm
đáp ứng các nhu cầu du lịch. Nó bao gồm toàn bộ hàng hoá du lịch( cả hàng hoá
vật chất và dịch vụ du lịch ) đợc đa ra trên thị trờng.
Cầu du lịch là một bộ phận nhu cầu của xã hội có khả năng thanh toán về
hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịch đảm bảo sự đi lại, lu trú tạm thời của con ngời
ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hoá,
chữa bệnh, tham gia vào các chơng trình đặc biệt và các mục đích khác.
1.1.2.1. Những yếu tố tạo cầu

Cầu du lịch là hình thức biểu hiện nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán
về hàng hoá và dịch vụ để đảm bảo cho sự đi lại, lu trú ngoài nơi ở thờng xuyên,
vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thoả mãn các nhu cầu về văn hoá, nghề nghiệp và tham
gia vào các hoạt động xã hội đặc biệt.
- Điều kiện khí hậu - tự nhiên: khách du lịch thờng chọn nơi có khí hậu thận
lợi, vùng biển, và vùng có cảnh núi đẹp, môi trờng trong sạch
- Yếu tố kinh tế - xã hội: trong nhóm yếu tố này thu nhập, giá cả và thời gian
rỗi tác động mạnh mẽ lên việc hình thành Cầu du lịch
- Trình độ văn hoá, nghề nghiệp và thị hiếu của du khách.
- Tỉ giá trao đổi ngoại tệ.
- Mức độ thuận lợi để có đợc dịch vụ, hàng hoá thoả mãn nhu cầu của khách.
6
- Các điều khiện chính trị: sự chung sống hoà bình giữa các dân tộc mở rộng khả
năng tăng dòng khách đi lại giữa các nớc, giảm bớt các thủ tục ra vào có tác dụng
khuyến khích khách du lịch di lại qua biên giới các nớc .
1.1.2.2. Những yếu tố tạo cung
Cung du lịch là hình thức biểu hiện của sản xuất các hàng hoá và dịch vụ
du lịch cho thị trờng. Nó là biểu hiện vật chất của các khả năng cung ứng các dịch
vụ và hàng hoá du lịch nhằm thoả mãn Cầu du lịch.
Sự phát triển của lực lợng sản xuất và ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ
thuật vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ: yếu tố này cho phép sản xuất các hàng hoá
và dịch vụ chất lợng cao, giá thành thấp, tăng cờng khả năng cạnh tranh.
Giá cả của thị trờng du lịch: Trong cơ chế thị trờng ngời sản xuất luôn muốn
bán với giá cả cao nhất, tuy nhiên giá cả là phơng tiện điều tiết và quyết định quy
mô sản xuất của các nhà sản xuất, do vậy ảnh hởng rất lớn tới Cung.
Ngoài ra, khối lợng và cơ cấu của Cung du lịch còn phụ thuộc vào một số yếu tố
khác nh: chính sách du lịch, các đặc điểm về điều kiện về khí hậu - tự nhiên, các điều
kiện về kinh tế, chính trị, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ
(Nguồn: dulichvn.org.vn)
1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch

1.1.3.1. Khu du lịch
Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với u thế về tài nguyên du lịch tự nhiên
đợc quy hoạch, đầu t phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch,
đem lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng.
1.1.3.2. Điểm du lịch
Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.
1.1.3.3. Tuyến du lịch
Là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du
lịch gần các tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ đờng hàng không.
7
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển du lịch ở Bắc Giang
1.2.1. Bối cảnh và chính sách phát triển du lịch quốc gia
Trên cơ sở phân tích bối cảnh và định hớng chiến lợc phát triển du lịch Việt
Nam giai đoạn tới, bài viết gợi ý một số nhóm chính sách dài hạn, chính sách cấp
bách. Đồng thời bài viết khẳng định sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ và sự phối
hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và các địa phơng là yếu tố quyết định đến
thành công và hiệu quả của chính sách.
1.2.1.1. Bối cảnh phát triển du lịch
* Bối cảnh quốc tế
Toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam là thành viên WTO,
đang hội nhập sâu và toàn diện và chịu tác động mạnh mẽ những tác động và xu h-
ớng chung toàn cầu. Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển
nhanh và lớn nhất trên thế giới. Các nớc đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc
gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ
hữu hiệu xoá đói, giảm nghèo và tăng trởng kinh tế. Châu á - Thái Bình Dơng vẫn
là khu vực năng động và thu hút du lịch mạnh mẽ, trong đó có Việt Nam nổi lên là
điểm đến với những giá trị đặc sắc, hấp dẫn mới.
Tuy nhiên, diễn biến khủng khoảng kinh tế, bất ổn an ninh, thiên tai, dịch
bệnh, biến đổi khí hậu tác động khó l ờng tới hoạt động du lịch.
Nhu cầu du lịch thay đổi hớng tới những giá trị truyền thống, giá trị tự nhiên

và giá trị sáng tạo. Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch
cộng đồng, du lịch hớng về nguồn, hớng về thiên nhiên là những xu hớng nổi trội.
Chất lợng môi trờng trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hởng du lịch.
Kinh tế tri thức và ứng dụng cộng nghệ cao trong hoạt động du lịch đang trở thành
xu hớng toàn cầu. Những xu hớng đó đòi hỏi ngành du lịch mỗi quốc gia cần có
chính sách thích ứng.
* Bối cảnh trong nớc
Điều kiện chính trị ổn định, ngoại giao mở rộng, sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc đối với phát triển du lịch cùng với thành tựu phát triển du lịch giai đoạn
vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phát triển lên tầm cao mới. Các Nghị quyết
8
của Đảng qua các kỳ Đại hội đã xác định du lịch là ngành kinh tế dịch vụ quan
trọng cần thúc đẩy phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Luật Du
lịch 2005 đã đi vào cuộc sống; chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010,
quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 1995 - 2010, chơng trình hành động quốc gia
về du lịch, chơng trình xúc tiến du lịch quốc gia, chơng trình hỗ trợ phát triển hạ
tầng du lịch và các đề án phát triển du lịch đã mang lại kết quả tăng trởng đáng
khích lệ. Năm 2010, Việt Nam đón trên 5 triệu lợt khách quốc tế, 28 triệu lợt khách
nội địa, thu nhập du lịch đạt trên 96 nghìn tỷ đồng và tạo ra trên 1,4 triệu việc làm
trong đó có 480 ngàn lao động trực tiếp, đóng góp 5,8 % GDP. Đầu t du lịch đợc
đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch đợc cải thiện, nâng cấp từng b-
ớc hiện đại; sản phẩm du lịch mở rộng loại hình và chất lợng đợc nâng dần; xúc
tiến quảng bá du lịch đợc quan tâm; quản lý nhà nớc về du lịch đợc đổi mới; nhận
thức du lịch ngày càng cải thiện.
Tuy nhiên, kết quả tăng trởng trên cha tơng xứng với tiềm năng to lớn của đất
nớc. Khung pháp lý, chính sách phát triển du lịch và nhận thức du lịch thiếu đồng
bộ; nhân lực du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và cha đáp ứng cả về cơ cấu và chất l-
ợng; đầu t vào kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch và phát triển sản phẩm còn
manh mún; nghiên cứu thị trờng cha thực sự đi trớc một bớc; xúc tiến quảng bá du
lịch cha chủ động đúng mục tiêu; quản lý còn lỏng lẻo; quy hoạch, khai thác tài

nguyên, bảo vệ môi trờng du lịch còn nhiều bất cập. Những hạn chế, yếu kém đó
dẫn tới sản phẩm, dịch vụ du lịch còn đơn điệu, trùng lắp và chất lợng cha chuẩn
hóa, cha thực sự hấp dẫn, thị phần khách cao cấp còn khiêm tốn; chất lợng dịch vụ
và hiệu quả kinh doanh thấp, cha có thơng hiệu du lịch nổi bật và sức cạnh tranh
yếu.
Mặt khác, khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát gia tăng, thiên tai, dịch
bệnh, tệ nạn xã hội, đang là những trở ngại không nhỏ đối với phát triển du lịch
chất lợng cao, ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững.
Từ năm 2007, quản lý nhà nớc về du lịch gắn kết với lĩnh vực văn hóa, thể thao
và gia đình trong phạm vi chức năng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Năm
2010, ngành du lịch đã xây dựng Chiến lợc phát triển du lịch đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện Chiến lợc giai đoạn 2001
9
- 2010, tình hình và xu hớng phát triển giai đoạn tới. Chiến lợc xác định quan điểm,
mục tiêu, những định hớng và giải pháp chính nhằm tạo bớc đột phá về tính chuyên
nghiệp, chất lợng và có thơng hiệu nổi bật.
1.2.1.2. Chính sách phát triển du lịch
Để phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Chính phủ
cần có hệ thống chính sách phát triển du lịch phù hợp bao gồm chính sách dài hạn
và chính sách cấp bách và thể hiện trong chiến lợc, quy hoạch, các chơng trình, đề
án phát triển du lịch. Chính sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung
nguồn lực, khai thác tối u tiềm năng, thế mạnh của đất nớc; bảo tồn và phát huy đ-
ợc những giá trị truyền thống; nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Các
nhóm chính sách u tiên chủ yếu sau:
* Chính sách dài hạn
- Nhóm chính sách khuyến khích du lịch: Tạo điều kiện thuận lợi cho hách
du lịch quốc tế đến Việt Nam; đơn giản hóa thủ tục xuất, nhập cảnh, miễn thị thực;
khuyến khích đầu t khu vực t nhân vào các lĩnh vực, ngành nghề du lịch, đặc biệt là
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; u đãi đầu t đối với vùng sâu, vùng xa có tiềm
năng du lịch nhng khả năng tiếp cận hạn chế; khuyến khích phát triển sản phẩm

mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm dịch vụ mang tính chiến lợc; hình thành quỹ thời
gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch; tăng cờng du lịch MICE, du lịch giáo dục, du
lịch công đoàn, thanh niên và du lịch bởi nhóm xã hội; chú trọng du lịch cao cấp,
điều tiết hợp lý du lịch đại chúng.
- Nhóm chính sách kiểm soát chất lợng du lịch: nâng cao nhận thức, kiến
thức về quản lý chất lợng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm
định; phát triển, tôn vinh thơng hiệu, thúc đẩy nhợng quyền thơng hiệu; hình thành
và tôn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu.
- Nhóm chính sách tăng cờng hợp tác đối tác Công - T: Cơ chế liên kết giữa
đại diện nhà nớc với khu vực t nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn,
chuyển giao; tham gia trong t vấn hoạch định chính sách; quỹ phát triển, quỹ xúc
tiến du lịch; chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện chơng trình phát triển (xúc tiến,
quảng bá, phát triển thơng hiệu, phát triển nguồn nhân lực); huy động nguồn lực từ
10
khu vực t nhân cho hoạt động chung của vùng, quốc gia; xã hội hoá đầu t phát triển
hạ tầng du lịch; u đãi đối với những dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo; nhà
nớc đảm bảo hạ tầng đến chân các công trình thuộc các khu, điểm du lịch quốc gia;
huy động doanh nghiệp đóng góp quỹ xúc tiến du lịch theo tỷ lệ doanh thu hoặc tỷ
lệ theo số lợng khách quốc tế.
- Nhóm chính sách phát triển du lịch bền vững: khuyến khích bằng công cụ
tài chính và hỗ trợ đối với các mô hình tiết kiệm năng lợng, sử dụng nguyên vật
liệu địa phơng, ứng dụng công nghệ sạch, mô hình 3R; khuyến khích, u đãi đối
với các dự án phát triển du lịch có sử dụng nhiều lao động địa phơng. Khuyến
khích, hỗ trợ các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du
lịch có trách nhiệm xã hội và môi trờng.
* Chính sách cấp bách
- Chính sách đầu t đầu t tập trung cho các khu du lịch trọng điểm quốc gia
có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế: u đãi bằng các công cụ tài chính,
thu hút FDI, hỗ trợ của nhà nớc về cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm.
- Chính sách đầu t phát triển sản phẩm du lịch đặc trng vùng, quốc gia có sức

cạnh tranh khu vực và quốc tế: tăng cờng nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc
sản phẩm; hỗ trợ xây dựng và quảng bá thơng hiệu du lịch vùng, thơng hiệu quốc
gia, sản phẩm đặc trng; liên kết khai thác giá trị văn hóa, sinh thái và những tài
nguyên du lịch nổi bật của vùng, quốc gia.
- Chính sách bảo vệ môi trờng tại các khu, tuyến điểm, cơ sở dịch vụ du lịch:
áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trờng; kiểm định, đánh giá, tôn vinh các th-
ơng hiệu, nhãn hiệu du lịch xanh; xây dựng nếp sống văn minh du lịch.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và
chuyển giao kỹ năng tại chỗ; thu hút chuyên gia, nghệ nhân trong và ngoài nớc
phục vụ cho đào tạo du lịch; tăng cờng chuẩn hóa kỹ năng.
- Chính sách về xúc tiến quảng bá tại các thị trờng trọng điểm: tăng cờng
nghiên cứu thị trờng, phân đoạn các thị trờng mục tiêu; hỗ trợ về tài chính và quảng
bá những thơng hiệu mạnh theo phân đoạn thị trờng trọng điểm; hình thành các
kênh quảng bá toàn cầu đối với những thị trờng trọng điểm (văn phòng đại điện du
lịch, thông tin đại chúng toàn cầu).
11
- Chính sách phát triển du lịch cộng đồng: khuyến khích, hỗ trợ phát triển
các loại hình du lịch nông thôn, nông, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa
vào cộng đồng; tăng cờng năng lực tham gia của động đồng; hỗ trợ trang thiết bị cơ
bản cho cộng đồng, phát triển mô hình nghỉ tại nhà dân (homestay); chia sẻ lợi ích
với cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch; hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm
du lịch ở các vùng nông thôn, ven đô
(1)
.
1.2.2. Những lợi thế cạnh tranh về du lịch của Bắc Giang.
Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm trong vùng
trung du và miền núi phía Bắc. Bắc Giang giáp với nhiều tỉnh thành, phía Bắc
giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội,
phía nam giáp Bắc Ninh và Hải D ơng . Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung
tâm thủ đô Hà Nội 51 km. Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ đây chính là

những điều kiện thuận lợi để Bắc Giang phát triển khinh tế - xã hội nói chung và du
lịch nói riêng.
Bắc Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái
và du lịch văn hoá. Nguồn tài nguyên du lịch của Bắc Giang tuy không lớn nhng rất
phong phú, đợc chia làm hai loại là: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn. Đây đợc coi là thế mạnh của Ngành Du lịch Bắc Giang trong những
năm tới
(2)
.
*Thế mạnh về du lịch tự nhiên
Là một tỉnh miền núi, có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, nằm trong tiểu vùng
du lịch Trung tâm, thuộc vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch phụ cận của Trung
tâm du lịch Hà Nội, Hạ Long, Côn Sơn Kiếp Bạc. Hệ thống giao thông thuận lợi
cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, gần các cảng biển và sân bay quốc tế. Đó là
điều kiện thuận lợi để du lịch Bắc Giang có khả năng kết nối, mở các tuor, tuyến du
lịch sang các tỉnh bạn và một số vùng lân cận. Địa hình Bắc Giang đa dạng, vừa có
núi cao, trung du xen kẽ đồng bằng. Khí hậu tơng đối ôn hoà, ít chịu ảnh hởng của
bão lụt cũng nh hạn hán. Chính vì vậy đã tạo cho Bắc Giang có hệ động, thực vật
phong phú. Điển hình nh khu rừng cấm nguyên sinh Khe Rỗ huyện Sơn Động có
hàng trăm loài thực vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm nh: đinh, lim, sến, táu, ba
kích, nhân sâm và nhiều loài động vật hoang dã phong nh: gấu, khỉ, báo, . Ngoài
1
Bối cảnh và chính sách phát triển Du lịch quốc gia, viện nghiên cứu phát triểu Du lich
2
Phạn Công Sơn Non nớc Việt Nam - điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Giang, tr 324
12
ra, Bắc Giang còn đợc nhiều du khách biết đến bởi những danh thắng nổi tiếng nh:
khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, rừng nguyên sinh Khe Rỗ, hồ Khuôn Thần, hồ Cấm
Sơn, cùng hàng trăm ha cây ăn quả đặc sản, nh : vải thiều, na, hồng đây là điều
kiện vô cùng thuận lợi cho ngành Du lịch Bắc Giang phát triển các loại hình du lịch

nh: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch leo núi
(3)

*Thế mạnh tài nguyên nhân văn
Bắc Giang là tỉnh có bề dày văn hoá lịch sử, với 2.337 di tích văn hoá lịch sử
(số liệu kiểm kê đến hết năm 2007), trong đó có 385 di tích đợc xếp hạng (108 di tích
đợc xếp hạng cấp quốc gia, 277 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh) và hàng ngàn lễ hội
truyền thống. Bắc Giang tự hào là nơi lu giữ nhiều dấu tích lịch sử văn hoá vô cùng quý
giá của dân tộc, là nơi ghi lại tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Bên cạnh đó, Bắc Giang còn là một trong những địa phơng lu giữ đợc nhiều
các di tích quý giá về nghệ thuật, nh đình, chùa, lăng tẩm gắn liền với sự tiếp
nhận và truyền bá đạo Phật nh: chùa Đức La một trung tâm phật giáo do Trần Nhân
Tông sáng lập từ thế kỷ 13; chùa Bổ Đà gồm hệ thống di tích cảnh quan, nghệ thuật
cũng là một trung tâm phật giáo (thế kỷ 17 - 18); đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hoà) đợc
mệnh danh là "Đệ nhất kinh Bắc" có từ thế kỷ 16; đình chùa Tiên Lục (Lạng
Giang) và cây Dã Hơng ngàn năm tuổi Nằm trong vùng Kinh Bắc x a có truyền
thống văn hoá lịch sử lâu đời, hàng năm có nhiều lễ hội cổ truyền đợc tổ chức ở
hầu hết các làng quê trong tỉnh nh: lễ hội chùa Đức La (Yên Dũng), lễ hội chùa Bổ
Đà (Việt Yên), lễ hội Tiên Lục (Lạng Giang), lễ hội Xơng Giang (TP Bắc Giang),
lễ hội Suối Mỡ (Lục Nam) Bắc Giang còn là l u giữ các trò chơi dân gian và
những làn điệu dân ca, dân vũ của các dân tộc nh: quan họ chèo, then, sli, lợn,
soong hao Những lễ hội văn hoá của các dân tộc tỉnh Bắc Giang rất hấp dẫn nhà
nghiên cứu và du khách thập phơng. Bắc Giang còn có những làng nghề truyền
thống lâu đời nh: gốm Thổ Hà, rợu Làng Vân, mây tre đan tăng Tiến, bánh đa Kế,
Tất cả đang trên đà khôi phục và phát triển. Ngời dân Bắc Giang tự hào là cái
nôi của quan họ cổ với 23 làng ven sông Cầu, tồn tại nh một sự kết duyên song
song với quan họ Bắc Ninh
(4)
.
(theo vanhoabacgiang.vn)

3
Thế mạnh về Du lịch tự nhiên của tỉnh Bắc Giang, http:// www.vanhoabacgiang.vn
4
Thê mạnh tài nguyên nhân văn của tỉnh Bắc Giang http:// www.vanhoabacgiang.vn
13
1.2.3. Nguồn lực phát triển du lịch Bắc Giang
1.2.3.1. Tài nguyên du lịch địa phơng
- Địa hình: đối với hoạt động du lịch, quan trọng nhất là đặc điểm hình thái
địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt của địa
hình có sức hấp dẫn khai thác cho du lịch.
- Khí hậu: là thành phần quan trọng của môi trờng tự nhiên đối với hoạt
động du lịch, đáng chú ý là hai chỉ tiêu chính là nhiệt độ không khí và độ ẩm
không khí. Ngoài ra còn một số yếu tố khác nh: gió, ma, thành phần lý hoá của
không khí, ánh sáng mặt trời và các hiện tợng thời tiết đặc biệt khác (bão, lũ, gió
bụi ). Tính mùa vụ của du lịch chịu tác động chủ yếu của nhân tố khí hậu. Các
vùng khác nhau có tính mùa vụ du lịch khác nhau do ảnh hởng của các thành phần
khí hậu.
- Sinh vật: hiện nay du lịch các khu bảo tồn thiên nhiên với đối tợng là các
loài động vật, thực vật, tham quan du lịch trong thế giới đồng, thực vật sống động,
hài hoà trong thiên nhiên ngày càng thu hút thị hiếu của du khách. Nhng không
phải mọi tài nguyên động, thực vật đều là đối tợng của du lịch tham quan. Để phục
vụ các mục đích du lịch khác nhau, ngời ta đa ra các chỉ tiêu: chỉ tiêu phục vụ mục
đích tham quan du lịch: thảm thực vật phong phú, độc đáo, điển hình có loài đặc tr-
ng cho khu vực ; có các loài vật khai thác đặc sản phục vụ cho nhu cầu của du
khách, đờng xá thuận tiện cho việc đi lại tham quan
1.2.3.2. Tài nguyên nhân văn
Các di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc: không gian vật chất cụ thể, khách
quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con
ngời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại. Di tích văn hoá, danh lam thắng
cảnh ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.

Các lễ hội: lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá đặc sắc, là một bảo tàng
sống về các mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần của các dân tộc đúc truyền qua nhiều thế
hệ, chính vì vậy lễ hội là một trong những tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị.
14
Các đối tợng văn hoá - thể thao và hoạt động nhân thức khác: đó là các trung
tâm của các viện khoa học, các trờng đại học, các th viện, các khu triển lãm nghệ
thuật, liên hoan âm nhạc
Cơ sở hạ tầng đã đợc xây dựng nhiều. Tuy vậy, ở các điểm du lịch hệ
thống này cần nâng cấp để đáp ứng nhu cầu du lịch nh nâng cấp đờng, bu chính,
y tế
Các nguồn lực về con ngời, quản lý tài chính cho phát triển du lịch còn hạn
chế. Lực lợng lao động đào tạo còn thiếu, các nguồn vốn huy động phát triển du
lịch còn hạn chế.
1.2.4. Liên kết phát triển
* Hà Nội - Lạng Sơn - Bắc Giang: Hà Nội là đầu cầu thu hút khách du lịch
trong nớc và quốc tế với rất nhiều doanh nghiệp lữ hành. Trong khi đó, Bắc Giang
và Lạng Sơn là những vùng đất thiên nhiên trù phú với nhiều di tích, danh lam
thắng cảnh nổi tiếng nh khu di tích Yên Thế, hồ Cấm Sơn, suối Mỡ (Bắc Giang);
hang động Nhị Thanh - Tam Thanh, khu du lịch Mẫu Sơn (Lạng Sơn)
Trong bối cảnh đặt trọng tâm phát triển là kinh tế, Hà Nội, Bắc Giang và
Lạng Sơn có một điểm chung rất đáng kể là cùng nằm trên hành lang kinh tế Nam
Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng. Nớc bạn muốn thông qua
hành lang kinh tế này để vào Đông Nam á, vì vậy chúng ta cần tận dụng cơ hội này
để đẩy mạnh hàng hóa đi theo chiều ngợc lại. Muốn làm tốt việc đó chỉ có cách
phải đoàn kết, hợp tác chặt chẽ và thiết thực hơn
(5)
.
* Bắc Giang - Quảng Ninh: Quảng Ninh có những cảnh quan nổi tiếng nh:
vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long; nhiều bãi biển đẹp: Trà Cổ, Cô Tô, bãi Dài
(huyện Vân Đồn); đảo Tuần Châu; núi Bài Thơ cùng các di tích lịch sử, kiến trúc

nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất liền, trên biển đảo. Đặc biệt
vùng Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long đã đợc UNESCO hai lần công nhận là Di sản
thiên nhiên thế giới bởi những giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu về thẩm mỹ và
địa chất. Bởi thế ngành công nghiệp không khói của Quảng Ninh chính là du lịch
Biển. Tỉnh Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với
nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nh chùa
5
Liên kết phát triển Hà Nội Lạng Sơn Bắc Giang, Nguyễn Tuấn Anh, http:// www.vnxpress.com
15
Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn
đây là những điểm thu hút khách thập phơng đến với các loại hình du lịch văn hoá,
tôn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội
(6)
.
Sự liên kết phát triển du lịch Bắc Giang - Quảng Ninh là rất cần thiết và cần
đợc quan tâm nhiều hơn nữa.
* Thái Nguyên - Bắc Giang: Tài nguyên du lịch thiên nhiên của Thái Nguyên
rất đa dạng. Nơi đây là điểm chụm đầu của cả bốn rặng núi cánh cung đá vôi
vùng Đông Bắc, khiến Võ Nhai, Định Hóa nh một vùng Hạ Long trên cánh đồng
xanh. Những trái núi đá vôi đợc những tán rừng che phủ, nên cảnh quan càng trở
nên huyền bí, kỳ thú, mang nhiều nét hoang sơ với những hang phợng Hoàng, động
Ngời Xa, suối Mỏ Gà, thác Ma Rơi (Võ Nhai) hay hang Chùa, Chợ Chu, thác Bảy
tàng Khuôn Tát (Định Hóa) Không những thế, Thái Nguyên lại còn có cả sờn
phía Đông dãy núi Tam Đảo đồ sộ, nơi có khu rừng quốc gia Tam Đảo rộng lớn.
Lợi thế nổi bật nhất của Thái Nguyên là về tài nguyên du lịch nhân văn. Thái
Nguyên đã có tới 780 di tích đợc kiểm kê trong đó có 12 di tích khảo cổ học, 479
di tích lịch sử, 16 di tích kiến trúc nghệ thuật, 225 di tích tín ngỡng, 40 di tích danh
thắng. Đến nay đã có 33 điểm di tích đợc xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp
quốc gia. Với nhiều điểm tơng đồng liên kết giữa Thái Nguyên - Bắc Giang hứa
hẹn sẽ là một tuyến du lịch hấp dẫn với nhiều khách du lịch.

1.3. Tác động của hoạt động du lịch đến điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội
của địa phơng
Có thể nói rằng, du lịch vừa là một hiện tợng kinh tế - xã hội, nhng vừa là
một hiện tợng văn hoá. Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động du lịch đã tác
động trực tiếp đến các mặt của đời sống xã hội trong đó có những tác động tích cực
và những tác động tiêu cực. Đây là sự phát triển biện chứng của hai mặt đối lập,
những tác động tích cực cần đợc phát huy và những tác động tiêu cực cần đợc biết
đến để phòng ngừa và hạn chế.
1.3.1. Những tác động tích cực của du lịch đối với kinh tế - văn hoá - xã hội
1.3.1.1. Về mặt kinh tế
6
Phạm Công Sơn Non nớc Việt Nam tiềm năng phát triển Du lịch Quảng Ninh, tr 340
16
- Các giá trị tự nhiên và giá trị văn hoá, đặc biệt là các giá trị văn hoá vật thể
và giá trị văn hoá phi vật thể là tài sản của quốc gia, của địa phơng và của cộng
đồng những giá trị này không thể mang ra thị trờng bán đợc mà chỉ có thể thu hút
khách du lịch đến tham quan chiêm ngỡng. Khai thác các giá trị văn hoá này sẽ thu
đợc nhiều ngoại tệ thông qua việc thu vé tham quan và dịch vụ hớng dẫn tham
quan. Sau khi khách tham quan và cảm thụ các giá trị văn hoá và thiên nhiên này
không mất đi mà ngày càng đợc tôn tạo và gìn giữ tốt hơn. Nguồn thu từ vé tham
quan bằng ngoại tệ, các nhà kinh tế gọi là xuất khẩu vô hình.
- Du lịch thực hiện xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm của các ngành (nông
nghiệp, công nghiệp ) và các giá trị văn hoá mang tính vật thể từ văn hoá ẩm thực
đến việc mua sắm các vật lu niệm và hàng hoá mang tính dân tộc.
- Phát triển du lịch tạo ra môi trờng xúc tiến đầu t, kinh doanh và mở cửa ra
bên ngoài. Thông qua du lịch thúc đẩy việc giao lu giữa con ngời và con ngời để
trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đầu t trên các lĩnh vực thông tin, kỹ thuật, công nghệ
và nguồn vốn.
- Phát triển du lịch là động lực để thúc đẩy các ngành khác trong nền kinh tế
quốc dân phát triển thông qua việc tạo ra một thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các

ngành.
- Phát triển du lịch là động lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh
tế quốc dân từ nông nghiệp, công nghiệp chuyển sang dịch vụ.
- Phát triển du lịch nhằm khôi phục và phát triển các nghề thủ công, mỹ nghệ
truyền thống.
1.3.1.2. Về mặt văn hoá
- Phát triển du lịch góp phần giới thiệu về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc,
đất nớc và con ngời với bạn bè năm châu nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, xây
dựng tình đoàn kết hữu nghị, hoà bình với các dân tộc khác nhau trên thế giới.
- Phát triển du lịch góp phần bảo tồn, khai thác những giá trị di sản văn hoá,
lịch sử truyền thống của dân tộc không chỉ để phục cho du lịch mà còn để cho
những thế hệ mai sau.
- Phát triển du lịch góp phần bảo vệ và phát triển các loại hình văn hoá nghệ
thuật dân gian truyền thống nhằm phục vụ khách du lịch.
17
- Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và văn minh
tinh thần cho ngời dân thông qua việc mở rộng tầm nhìn, tăng cờng sự hiểu biết,
nâng cao lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hoá của địa phơng.
1.3.1.3. Về mặt xã hội
- Phát triển du lịch tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho xã hội. Thực hiện xoá
đói, giảm nghèo ở những vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói. Du lịch là một ngành
dịch vụ nên cần rất nhiều ngời phục vụ, không chỉ những ngời trực tiếp phục vụ mà
cả những ngời gián tiếp phục vụ. Mặt khác, các khu du lịch, các khu nghỉ dỡng, các
sân golf thờng đợc xây dựng ở những vùng ven biển, vùng núi, vùng dân c vẫn còn
nghèo sẽ làm thay đổi diện mạo của khu vực và giúp ngời dân có việc làm, có thu
nhập.
- Du lịch là một trong những phơng tiện giáo dục có hiệu quả tình yêu quê hơng,
đất nớc, tinh thần tự hào truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc từ đó nâng cao ý thức
trách nhiệm của ngời đối với việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ truyền thống dân tộc.
1.3.2. Những tác động tiêu cực của du lịch đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội

Bên cạnh những tác động tích cực của du lịch đối với đời sống kinh tế-xã hội
còn có những tác động tiêu cực mà ngời ta thờng gọi là ô nhiễm du lịch
1.3.2.1. Về mặt kinh tế
- Phát triển du lịch không có quy hoạch đồng bộ sẽ dẫn tới việc mất cân đối
giữa cung và cầu trong việc cung ứng lơng thực, thực phẩm và các hàng hoá nhu
yếu phẩm phục vụ đời sông cộng đồng dân c địa phơng.
- Số lợng khách nớc ngoài đến đông, dịch vụ tại các khu du lịch các điểm du
lịch không đợc tổ chức chu đáo dẫn tới việc buôn lậu, đổi tiền chui, bán hàng hoá
giả v.v ảnh hởng tới kinh tế của địa phơng.
1.3.2.2. Về mặt văn hoá.
- Để tạo ra sự hấp dẫn thu hút khách du lịch, các doanh nghiệp du lịch đã tự
ý cải tạo và sáng tạo mới rất nhiều thứ vốn có trong bản sắc văn hoá dân tộc đã làm
mất đi ý nghĩa và giá trị truyền thống của nó và biến thành tầm thờng.
18
- Khách du lịch nớc ngoài đem theo một số nếp sinh hoạt hoặc văn hoá khác
với truyền thống văn hoá của địa phơng dẫn tới ảnh hởng không nhỏ tới nếp sống
của ngời dân đặc biệt là tầng lớp trẻ.
1.3.2.3. Về mặt xã hội.
Du lịch tác động xấu đến quan niệm đạo đức truyền thống xã hội. Đại bộ
phận khách du lịch quốc tế đến từ các nớc có nền kinh tế phát triển, cùng với việc
mang những nền văn hoá dân tộc tiến bộ đến nơi du lịch, thì cũng xuất hiện những
hiện tợng xấu nh: Ma tuý, mại dâm, buôn lậu, tham ô, ảnh h ởng không chỉ đối
với trật tự xã hội mà còn tác động đến những quan niệm đạo đức truyền thống của
cộng đồng dân c tại điểm du lịch
(7)
.
1.4. Tiểu kết chơng 1
Với vị trí địa lý, nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh), Bắc Giang có vị trí rất thuận lợi và chịu ảnh hởng lớn, tác
động mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là một tỉnh đa dạng về địa hình, về

tiềm năng tự nhiên, nằm trên trục đờng giao lu kinh tế - văn hóa của đất nớc, cùng
với các di sản vật thể và phi vật thể phong phú, đặc sắc của tỉnh, Bắc Giang có thể
xây dựng đợc bản sắc riêng về mặt văn hóa và du lịch, góp phần xây dựng bản lĩnh
và cốt cách của văn hóa và con ngời Bắc Giang, hài hòa giữa phát triển kinh tế và
phát triển đời sống văn hóa tinh thần trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
7
Tác động của hoạt động Du lịch đến điều kiện kinh tế văn hóa xã hội của địa phơng,
19
Chơng 2
TIềM NĂNG Và HIệN TRạNG PHáT TRIểN DU LịCH BắC GIANG
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang
2.1.1. Vị trí địa lý
Bắc Giang nằm ở toạ độ địa lý từ 21007 đến 21037 vĩ độ bắc; từ 105053
đến 107002 kinh độ đông; nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các
tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội. Phía Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh,
Hải Dơng, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây
giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Thái Nguyên. Tỉnh có 9 huyện và thành phố Bắc
Giang, trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao, với 230 xã, phờng, thị
trấn. Vị trí của tỉnh nằm trên hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh, cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh) rất thuận lợi cho việc phát triển và liên kết vùng. TP Bắc Giang cách
Thủ đô Hà Nội 50 km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan sang CHND Trung Hoa 110
km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển Hải Phòng và cảng biển
nớc sâu Cái Lân - Quảng Ninh 130 km. Từ đây có thể dễ dàng thông thơng với các
nớc trong khu vực và trên thế giới.
* Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn
Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen
kẽ, tạo ra nhiều cảnh đẹp và đa dạng sinh học. Do chủ yếu là trung du và miền núi
nên địa chất của tỉnh đợc đánh giá tơng đối tốt, phù hợp với việc xây dựng các khu

công nghiệp lớn.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm
khoảng 23 24 độ C, nhiệt độ thấp nhất: 4 độ C, nhiệt độ cao nhất 39 độ C. Độ
ẩm không khí trung bình 83 %. Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1.650 mm.
Bắc Giang ít bị ảnh hởng của thiên tai (bão tố, động đất). Với địa hình dốc ở miền
núi và dốc nhẹ ở vùng trung du, Bắc Giang có ít vùng bị ngập nớc, thuỷ văn đợc
đánh giá tơng đối tốt cho phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp.
20

×