Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

nghiên cứu thành phần hóa học lá cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 141 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các phƣơng pháp sắc ký
CC : Column Chromatography (Sắc ký cột)
TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu
năng cao)
Các phƣơng pháp phổ
MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng)
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
(Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie)
NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân)
1
H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)
13
C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation
Các lĩnh vực khác
MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu)
HIV : Human Immunodeficiency Virus







ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM







ĐINH THUÝ VÂN




NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG







LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC







Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






































ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






ĐINH THUÝ VÂN



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG


Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Mã số: 60.44.27




LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH



Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả



ĐINH THUÝ VÂN




















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn
Thỉnh - Người thầy khoa học, mẫu mực đã hết lòng tận tình hướng dẫn,
động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị
Hồng Minh, Th.S Vũ Anh Tuấn những người thầy đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu trong
nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận
tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn
trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại
học Sư phạm Thái Nguyên, phòng hoạt chất Sinh học- Viện hóa học đã tạo

mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả




Đinh Thuý Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các từ, các ký hiệu viết tắt iii
Danh mục các bảng iv
Danh mục các hình v
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI DILLENIA VÀ
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 3
1.1. Khái quát về các thực vật chi Dillenia 3
1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Dillenia 4
1.2.1. Các hợp chất flavonoit 4
1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit 11
1.2.3. Hợp chất khác [11] 14

1.3. Hoạt tính sinh học của các flavonoit 14
1.3.1 Hoạt tính chống oxy hoá của các flavonoit 15
1.3.2. Hoạt tính kháng khuẩn của các flavonoit 15
1.3.3. Hoạt tính ức chế enzym của các flavonoit 17
1.3.4. Hoạt tính kháng viêm của các flavonoit 18
1.3.5. Hoạt tính gây độc tế bào và chống khối u của các flavonoit 18
1.4. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các thực vật Dillenia 19
1.4.1. Những nghiên cứu về cây Dillenia indica Linn ở Việt Nam. 20
1.4.2. Những ứng dụng của cây Dillenia idica Linn trong y học cổ
truyền Việt Nam 21
Chƣơng 2: PHẦN THỰC NGHIỆM 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 24
2.1.1. Thu mẫu lá cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lí mẫu . 24
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết 25
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất 25
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 25
2.2.1. Dụng cụ và hoá chất 25
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 26
2.3. Các dịch chiết từ lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 27
2.3.1. Các dịch chiết 27
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 28
2.3.3. Kết quả khảo sát định tính các dịch chiết 30
2.3.4. Thử hoạt tính sinh học 31
2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ lá cây sổ 33
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan 33
2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat 35

Chƣơng 3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Nguyên tắc chung. 38
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác
nhau của lá cây (Dillenia indica Linn) 38
3.3.1. β-sitosterol (HD-1) 39
3.3.2.

-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit (HD-2). 46
3.3.3. Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit (ED-1-C
35
H
58
O
6
) 53
3.2.4. 3,5-đihyđroxy-4

-metoxi-7-O-glucosylflavon (ED-2) 58
3.3.5. 5,7,4

-trihidroxi-6-O-glucusyl-6
‟‟
-oic-flavon (ED-3) 64
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các phƣơng pháp sắc ký
CC : Column Chromatography (Sắc ký cột)
TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu
năng cao)
Các phƣơng pháp phổ
MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng)
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
(Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie)
NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân)
1
H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)
13
C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation
Các lĩnh vực khác
MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu)
HIV : Human Immunodeficiency Virus


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1: Một số hợp chất flavonoit 5
Bảng 1.2: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường 6
Bảng 1.3. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia. 11
Bảng 1.4. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ Dillenia indica. 13
Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn vỏ cây sổ
(Dillenia indica Linn) 28
Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 30
Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của cặn chiết thô 32
từ lá cây sổ (Dillenia indica Linn) 32
Bảng 3.1. Độ dịch chuyển hóa học
13
C.NMR của các chất HD-1, HD-2 và
ED-1 trong lá cây sổ 57
Bảng 3.2. Độ chuyển dịch hóa học trong phổ NMR của các chất ED-2 và ED-3 69





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1. Cây sổ 24
Hình 2.2. Lá và quả cây sổ 24
Hình 2.3. Ảnh được gây ức chế xung quanh giếng thạch 32
Hình 3.1: Phổ
1

H-NMR của β-sitosterol 42
Hình 3.2: Phổ
13
C-NMR của β-sitosterol 44
Hình 3.3: Phổ DEPT của β-sitosterol 45
Hình 3.4: Phổ
1
H-NMR của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 49
Hình 3.5: Phổ
13
C-NMR của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 51
Hình 3.6: Phổ DEPT của β-hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit 53
Hình 3.7: Phổ
1
H-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 55
Hình 3.8: Phổ
13
C-NMR của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 56
Hình 3.9: Phổ DEPT của Stigmasta-5,22-dien-3β-yl-β-D-glucopyranosit 57
Hình 3.10: Phổ
1
H-NMR của 3,5-đihyđroxy-4

-metoxi-7-O-glucosylflavon 61
Hình 3.11: Phổ
13
C-NMR của 3,5-đihyđroxy-4

-metoxi-7-O-glucosylflavon 62
Hình 3.12: Phổ DEPT của 3,5-đihyđroxy-4


-metoxi-7-O-glucosylflavon 63
Hình 3.13: Phổ
1
H-NMR của 5,7,4‟-trihidroxi-6-O-glucusyl-6‟‟-oic-flavon 66
Hình 3.14: Phổ
13
C-NMR của 5,7,4

-trihidroxi-6-O-glucusyl-6
‟‟
-oic-flavon 67
Hình 3.15: Phổ DEPT của 5,7,4

-trihidroxi-6-O-glucusyl-6
‟‟
-oic-flavon 69




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm ở khu vự c nhiệ t đớ i gió ma, vớ i đị a hì nh đa dạ ng , ko
dài trên những v độ khác nhau lại nằm ở vng giao lưu giữa các nền văn hóa,
vì vậy Việt Nam là mộ t trong nhữ ng quố c gia có tí nh đa đạ ng sinh vậ t cao ,

cũng như phong phú về tri thức sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh. Với
khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, trong số đó có khoả ng 6.000 loài cây có
ích, đượ c sử dụng làm thuốc , rau ăn, lấ y gỗ , nhuộ m, … Khoả ng 3.200 loài
cây cỏ và nấ m đã đượ c ghi nhậ n là có giá trị hay tiề m năng là m thuố c [6].
Chính vì vậy nền Y dược học cổ truyền ở Việt nam đã có từ bao đời nay, hiện
vẫn được coi là một hệ thống kho báu duy nhất có vai trò và tiềm năng to lớn
trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ, phòng chống các loại bệnh phục vụ cho
nhân dân.
Khoa học đã chứng minh rằng một hợp chất có nguồn gốc từ cây cỏ
khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnh cho con người ngha là lại
chuyển nó vào tế bào sống của con người, nó có khả năng dung nạp, thích
nghi tốt và ít tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hoá học khác. Việc sử dụng
các loại thuốc thảo dược có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí
quan trọng trong nền y học. Chế phẩm thảo dược dù chỉ có một loại dược liệu
nhưng lại là hỗn hợp của nhiều chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu
hết đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy, những bài thuốc sử
dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách
đầy đủ về bản chất các hợp chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định
hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hay bằng
con đường tổng hợp tạo ra những chất có hoạt tính trong việc chữa trị nhiều
loại bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hoá học từ cây cỏ thiên
nhiên có ý ngha khoa học và thực tế cao. Những nghiên cứu ấy đã làm phong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
phú thêm kho tàng dược liệu của nhân loại, cung cấp nguyên liệu trực tiếp,
gián tiếp cho ngành công nghiệp dược phẩm. Ngoài ra những nghiên cứu này
còn cung cấp những chất dẫn đường cho công nghiệp bán tổng hợp nhằm tìm
ra các dược phẩm mới đáp ứng yêu cầu chữa các bệnh thông thường như cảm

cúm, đến các bệnh nan y như ung thư, HIV…
Cây sổ có tên khoa học là Dillenia indica Linn. Từ rất lâu, quả của cây
sổ đã được con người sử dụng để làm thức ăn, làm mứt. Lá để chữa bệnh sỏi
thận, sốt, ph thũng, đầy bụng, ho, sốt rt, cảm cúm, thuốc nhuận tràng, tiêu
chảy, chống viêm nhiễm. Gần đây, người ta dng vỏ cây sổ, phơi khô, sắc
nước uống thay trà, kết quả sau vài chục ngày sỏi thận được tiêu hết. Đồng
bào miền núi ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang cũng sấy khô lá và vỏ của
cây sổ để pha nước uống thay trà thấy sỏi bàng quang, sỏi tuyến tiền liệt cũng
tự hết mà không cần phải giải phẫu. Rõ ràng nước sắc từ lá, vỏ của cây sổ đã
có tác dụng tốt với người bị sỏi thận, sỏi bàng quang.
Tiếp tục theo hướng nghiên cứu trên, lá cây sổ bà thuộc loại thực vật
của Việt nam, lại là cây thuốc dân gian nên được chúng tôi chọn làm đối
tượng nghiên cứu cho luận văn này, tên đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa
học lá cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang”. Nội dung chính của luận
văn là xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong lá cây sổ (Dillenia
indica) nhằm góp phần hiểu biết thêm về thành phần hoá học của cây thuốc
dân gian.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3


Chƣơng 1: TỔNG QUAN

CÁC THỰC VẬT CHI DILLENIA VÀ THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC CỦA NÓ

1.1. Khái quát về các thực vật chi Dillenia
Các thực vật chi Dillenia thuộc họ sổ (Dilleniaceae) có khoảng 100 loài
[38], thường gặp ở các vng Nhiệt đới, Cận nhiệt đới, ở miền nam châu Á,
Australasia và Đông Nam Á. Chi này được đặt tên theo tên nhà thực vật học
người Đức Johann Jacob Dillenius. Chi Dillenia bao gồm các cây dạng thân
gỗ và cây bụi.
Theo Võ Văn Chi ở Việt Nam chi Dillenia có 9 loài trong hệ thực vật
nước ta [1].
Ở Ấn Độ, nước sắc từ quả hay p từ quả chín được dng trong những
trường hợp hạ sốt, bí tiểu và chữa các bệnh ngoài da ở vng da đầu [42]. Ở
Ấn Độ, người ta thường sử dụng quả từ loài Dillenia indica để ăn, làm nước
giải khát hay làm mứt. Tất cả các bộ phận của cây Dillenia indica đều được
dân gian sử dụng trong y học cổ truyền dng làm thuốc chữa nhiều loại bệnh
khác nhau. Phần lá cây Dillenia indica dng để chữa bệnh sốt, ph thũng,
đầy bụng, ho. Còn bộ phận vỏ và rễ dng điều trị bệnh sỏi thận, sốt rt, cảm
cúm [40].
Phần quả của loài Dillenia indica ở Ấn Độ và Philippin được dng ngay
ở dạng quả tươi chín, dng để làm bánh, nước sốt, làm mứt hay chế tạo nước
p quả, làm siro hoặc tạo thành bột để chế biến ra nước uống giải khát cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
hương vị tươi mát. Phần lá được dng đun nước gội đầu làm cho tóc đen và
ngăn rụng tóc.
Có nhiều loài cây thuộc chi Dillenia được sử dụng trong y học dân gian
nhiều dân tộc, ở các nước thuộc Châu Á, Châu Đại Dương và Đông Nam Á.

Phía tây Bihar, vng Himalaya, Assum, Bengal, miền tây và nam Ấn
Độ từ Sylhet đến Srilanka, các bộ phận lá, vỏ và quả của cây Dillenia indica
được sử dụng để sản xuất nước giải khát.
Năm 1908 Burkill và Basu, ở Malaysia đã nghiên cứu lá và quả của
Dillenia indica Linn. Quả của Dillenia indica Linn có tới 86,4% nước, 10%
chất xơ và các chất như axit malic, tanin, đường, chất bo
Theo Burkill và Basu quả là nguyên liệu sản xuất món cà ri, nước giải
khát và có thể dng hàng ngày. Lá và vỏ được sử dụng để sản xuất các sản
phẩm dưỡng tóc.
Cũng theo các nhà khoa học Ấn Độ, trong y học, vỏ và quả của cây sổ
được sử dụng làm thuốc nhuận tràng, tiêu chảy, chống viêm nhiễm [28].
1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Dillenia
Cho đến nay đã có nhiều loài thực vật chi Dillenia được chọn làm
đối tượng nghiên cứu hoá thực vật. Người ta đã phân lập và nhận dạng
được 37 chất thuộc các nhóm chất khác nhau như tritecpenoit, flavonoit,
chalcon, steroit, poliphenol…[7], [12].
1.2.1. Các hợp chất flavonoit
Flavonoit được xem là một nhóm hoạt chất lớn trong dược liệu. Phần
lớn các flavonoit có màu vàng. Ngoài ra, còn có những chất màu xanh, tím,
đỏ, hoặc không màu. Flavonoit có mặt trong tất cả các bộ phận của các loài
thực vật bậc cao, đặc biệt là ở hoa, tạo cho hoa những màu sắc rực rỡ để
quyến rũ các loại côn trng giúp cho sự thụ phấn của cây. Trong cây,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
flavonoit giữ vai trò là chất bảo vệ, chống oxy hoá, bảo tồn axit ascorbic
trong tế bào, ngăn cản một số tác nhân gây hại cho cây (vi khuẩn, virus,
côn trng,…), một số còn có tác dụng điều hoà sự sinh trưởng của cây cối.
Trong những nghiên cứu trước đây, các tác giả đã phân lập được nhiều

flavonoit khác nhau (xem bảng 1.1) [12].
O
OH
OH
HO
O
R
2
R
1

Bảng 1.1: Một số hợp chất flavonoit
Tên chất
Vị trí

hiệu
Nguồn
thực vật
Tài
liệu
dẫn
R
1
R
2
3,3',4',5,7-Pentahydroxyflavanone;
(2R,3R)-form, 3'-Me ether
dimethylflavone
OH


OH

1.1
D. indica
[12]
3,4',5,7-Tetrahydroxyflavanone;
(2R,3R)-form
OH
H
1.2
D. indica
[12]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Từ loài Dillenia indica người ta còn phân lập được một flavonoit có
chứa nhóm chức ete.
O
OMe
OH
HO
O
OMe
OH

3,5,7-Trihydroxy-3',4'-dimethoxyflavone [12]
(1.3)
Ngoài ra người ta còn xác định được một vài flavolnoit dưới dạng
glycosit [12].

O
OR
2
R
1
O
O
OH

Bảng 1.2: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường
Tên chất
Vị trí

hiệu
Nguồn
thực vật
Tài
liệu
dẫn
R
1
R
2
4',5,7-
Trihydroxyflavan
one; (S)-form, 7-
O-[

-D-
Galactopyranosyl

HO
O
OH
HO
O
OH
O
HO
HO
OH

H
2.1
D.
pentagyna
[12]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
-(1

4)-

-D-
glucopyranoside]
4',5,7-
Trihydroxyflavan
one; (S)-form, 4'-
O-[


-D-
Glucopyranosyl-
(1

4)-

-D-
xylopyranoside]

H
HO
O
HO
O
OH
O
OH
OH
OH

2.2
D.
pentagyna
[12]
Người ta còn xác định được một flavonoid dưới dạng glycosit của
flavanol. Trong hợp chất này nhóm OH tham gia vào liên kết glycosit không
phải là OH ở vị trí C
3
mà lại là ở vị trí C

5
:
O
O
O
OH
OH
O
HO
OH
OH
OH
OH
OH

3,3',4',5,7-Pentahydroxyflavanone; (2R,3R)-form, 5-O-

-D-
Galactopyranoside [36].
(2.3)
Năm 1971, E.C Bate-Smit và J.B. Harborne ở viện sinh lý học động vật
Mỹ nghiên cứu lá khô và lá tươi của Dillenia indica Linn đã tìm được hợp
chất kemferol 4

-metyl ete, kemferol 7,3-diglucosit và naringenin [14].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
O

OCH
3
OH
HO
O
OH

Kemferol 4

-metyl ete.
(2.4)
O
OH
OH
O
O
O
H
OH
H
OH
OH
H
CH
2
OH
H
O
OH
H

H
OH
OH
H
CH
2
OH
H
H
O
H

Kemferol 3,7-diglucosit. (2.5)
O
OH
OH
HO
O

Naringenin (5,7-dihidroxy-2-(4-hydroxyphenyl) chroman-4-one) [14].
(2.6)
Năm 1975, Gowsala Pavanasasivam và M. Uvais S. SultanbaWa ở
Srilanka nghiên cứu quả của Dillenia indica Linn đã phân lập được một số
flavonoit như kemferol, 4

-OMe kemferol, 3

,4

-Di-O-metylquercetin, 3


-
Ometylquercetin, axit Gallic, Sitosterol [18].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
O
OCH
3
OH
HO
O
OH
OCH
3

3

,4

-Di-O-metylquercetin (2.7)


COOH
HO
OH
OH

3


-Ometylquercetin axit Gallic
(2.8) (2.9)
Tác giả Nilima Banerji, Pronabesh Majumder và Narendra L. Dutta đã
phân lập được các hợp chất myricetin, betulin, lupeol, axit betulinic và
sitosterol từ vỏ và lá cây Dillenia indica [39].
O
OH
OH
HO
O
OH
OH
OH

Myricetin
(2.10)
O
OH
OH
HO
O
OH
OCH
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Tác giả Alberto A. Gurni*, Wilfried A. Konig và Klaus Kubitzki khi

nghiên cứu lá của Dilleniaceae còn phân lập được isorhamnetin 3-O-
neohesperidoside [10].
O
OH
OH
HO
O
O
H
3
CO
O
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH


isorhamnetin 3-O-neohesperidoside.
(2.11)

Năm 1981, tác giả Savitri D. Srivastava từ thân thực vật Dillenia
pentagyna đã phân lập được các hợp chất 5,7,4‟-trihidroxyl flavanon
(narigenin), tacxifolin (dihydro quercetin) và ramnetin (quercetin 7-
metylete) [48].
O

OH
OH
H
3
CO
O
OH
OH

Ramnetin (quercetin 7-metylete)
(2.12)
OH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
1.2.2. Các hợp chất tritecpenoit
Năm 1995 Andre Nick, Anthony D. Wright, Topul Rali and Otto
Sticher nghiên cứu lá và thân của Dillenia papuana và đã phân lập được một
số chất thuộc hai kiểu khung olean và lupan [7], [10], [12].
1.2.1.1. Tritecpen khung oleanan
Từ thực vật Dillenia papuana người ta đã tách được 7 hợp chất thuộc
nhóm tritecpen. Sau khi phân tích các tính chất đặc trưng hóa học, lý học và
tính chất quang phổ của chúng, các tác giả đã đề nghị 7 hợp chất phân lập
được từ thực vật Dillenia papuana đều thuộc nhóm tritecpen có khung
cacbon kiểu olean với các nhóm chức và vị trí gắn các nhóm chức khác nhau
(xem bảng 1.3).
R
3
R

4
R
5
R
2
R
1

Bảng 1.3. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia.
Tên chất
Vị trí nhóm thế

hiệu
Nguồn
thực vật
Tài
liệu
dẫn
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
1,3-Dihydroxy-12-
oleanen-30-oic acid;
(1

,3

)-form
OH
H
OH
COOH
H
3.1
D.
papuana
[7]




3-Hydroxy-12-
oleanen-30-oic
acid; 3

-form, 3-
Ketone
H
H

OH
COOH
H
3.2
D.
papuana
[7]
2-Hydroxy-3-oxo-
12-oleanen-30-oic
acid; 2

-form
H
OH
O
COOH
H
3.3
D.
papuana
[7]
3-Hydroxy-2-oxo-
12-oleanen-30-oic
acid; 3

-form
H
O
OH
COOH

H
3.4
D.
papuana
[7]
3-Oxo-1,12-
oleanadien-30-oic
acid
H
H
O
COOH
H
3.5
D.
papuana
[7]
2-Oxo-2,3-seco-12-
oleanene-3,30-dioic
acid; 3-Me ester
H
O
COOH
COOH
H
3.6
D.
papuana
[7]
1


-Hydroxy-3-
oxo-12-oleanen-30-
oic acid; 3

-form
OH
H
O
COOH
H
3.7
D.
papuana
[12]
1.2.1.2. Tritecpen khung lupan
Từ thực vật Dillenia indica đến năm 2009, các nhà khoa học Ấn Độ đã
phân lập được các tritecpen có bộ khung lupan (xem bảng 1.4).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
HO
R
2
R
3
R
1


Bảng 1.4. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ
Dillenia indica.
Tên chất
Vị trí nhóm thế

hiệu
Nguồn
thực vật
Tài
liệu
dẫn
R
1
R
2
R
3
lupeol
H
CH
3
H
2
C

H
4.1
D. indica L
[37]
3-Hydroxy-12-

oleanen-30-oic acid;
3

-form, 3-Ketone
H
CH
3
H
2
C

CHO
4.2
D. indica L
[37]
3-Hiđroxy-lup-
20(30)-en-28-oic
H
CH
3
H
2
C

COOH
4.3
D. indica L
[37]
3,13-Dihydroxy-28-
lupanoic acid

OH
CH
3
H
3
C

COOH
4.4
D. indica L
[12]
20(29)-Lupene-3,28-
diol.
H
CH
3
H
2
C

CH
2
O
H
4.5
D. indica L
[12]
Năm 1980, các tác giả Kamala P. Trwari, Savitri D. Sravastava và
Santosh K. Srivastava đã nghiên cứu thân của Dillenia pentagyna và


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
tách được chất

-L-rhamnopyranosyl-3

-hydroxy-lup-20(29)-en-28-
oic acid [27].
COOH
H
3
C
CH
2
O
OH
H
H
H
OH
OH
H
H
MeOH
O


-L-rhamnopyranosyl-3


-hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid.
(4.6)
1.2.3. Hợp chất khác [12]
Từ loài thực vật Dillenia pentagyna, người ta đã phân lập được hợp
chất ditecpen ba vòng ngưng tụ.

O
OH
OH

7-Hydroxy-15-isopimaren-19-oic acid. [22]
1.3. Hoạt tính sinh học của các flavonoit

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
1.3.1 Hoạt tính chống oxy hoá của các flavonoit
Flavonoit là nhóm hợp chất thiên nhiên lớn có nhiều tác dụng sinh học quý:
Trước hết các hợp chất flavonoit là những chất oxy hóa chậm hay ngăn
chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế
bào hoạt động khác thường. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất
thường là các gốc tự do như OH

, ROO

(là các yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế
bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hoá,…) [54].
Các flavonoit còn có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác
dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hoá. Do đó, các chất
flavonoit có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến

mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thương do bức xạ [54].
Một số nghiên cứu đã phát hiện Hypolatein 8-hydroxyluteolin 8-
glucosit) là một chất có khả năng ức chế tốt nhất đối với quá trình peoxit hoá
chất bo không có men trong số các flavon glucosit phân lập được từ cành cây
Sideritis javalamberensis (Labiateae) [35]. Kết quả thử hoạt tính chống oxi hoá
của ba flavonoit chủ yếu: wognin (5,6,7-trihydroxy-8-methoxyflavon),
baicalein (5,6,7-trihydroxyflavon) và 7-glucuronit (baicalin) từ dịch chiết rễ 2
loài Sideritis và S.baicalensis cho biết baicalin là hợp chất có hoạt tính cao nhất
với 72% phân đoạn chứa flavonoit trong dịch chiết [16], [31].
1.3.2. Hoạt tính kháng khuẩn của các flavonoit
Một trong những chức năng nổi bật khác của các flavonoit và các
poliphenol chính là vai trò chống lại sự thâm nhập của các vi khuẩn [20] [21].
Nhờ khả năng lan rộng của mình các flavonoit không những ức chế sự sản
sinh ra các mầm mống gây các loại bệnh cho cây mà chúng còn được dng để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
chống lại các bệnh do nấm gây ra ở người. Vì vậy, việc sử dụng các flavonoit
có nguồn gốc từ thực vật để chữa trị nhiều nhiều loại bệnh của con người
ngày càng được quan tâm. Đặc biệt là để kiềm chế các vi rút gây suy giảm
miễn dịch là tác nhân gây ra bệnh AIDS ở người.
Iso flavonoit maackiain (3-hydroxy-8,9-methylenedioxypterocarpan) là
một phytoalexins được biết đến như là một tác nhân chống nấm chủ yếu
trong lõi các cây họ đậu ở loài Pisum sativum và Trifolium spp. Một
phytoaleins khác trong các cây họ đậu là mucronulatol (7,3‟-dihydroxy-2‟,4‟-
dimethoxyisoflavan) ở loài Astragalus spp có khả năng chống lại vi khuẩn gây
bệnh nấm [32]. Trong lớp chất flavonoit các isoflavon được công nhận là tác
nhân chủ yếu chống nấm. Flavon glucosit, luteolin 7-(2”sulphatoglucosit) là
một thành phần chống nấm đáng chú ý của cây hạt kín Thalassia testudinum

[26]. Cây này chịu một sự nhiễm bệnh theo chu kỳ của một loài bào tử nấm
Schizochytrium aggregatum. Tuy nhiên, khi nồng độ của flavon glucozit
trong toàn bộ củ lên đến 4mg/ml mô ướt đã làm giảm sự phát triển của loại
nấm trên đến 50%.
Sự có mặt của một gốc phenol trong flavonoit tự nhiên được mong đợi
có hoạt tính chống khuẩn và khi có thêm nhiều gốc phenol khác hoạt tính này
có thể cải thiện thêm. Các chất có khả năng ức chế tốt nhất là các chất có cấu
trúc gốc flavon và flavanon với nồng độ tương ứng 1 và 5 ppm có hoạt tính.
Các hydroxyflavonoit thông thường chỉ ức chế khi nồng độ trên 5 ppm, một
vài chất có nồng độ trên 200 ppm không có hoạt tính. Thực tế, sự tăng số các
nhóm thế hydroxy, methoxy hoặc glycosyl thì làm mất khả năng chống nấm.
Hai hợp chất flavan mới (2S)-4'-hydroxy-5,7,3'-trimethoxyflavan và (±)-5,4'-

×