Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.74 KB, 32 trang )

Lời mở đầu
Với bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn là một trong các yếu tố đầu
vào cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với
ngân hàng thương mại (NHTM) – tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng
và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời làm các dịch vụ
Ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc biệt quan
trọng. Qui mô, cơ cấu và các đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu
hết các hoạt động của một NHTM bao gồm qui mô, cơ cấu, thời hạn
tài sản và khả năng cung ứng dịch vụ, từ đó quyết định khả năng
sinh lời và sự an toàn của mỗi Ngân hàng.
Trong khi chưa khai thác được số lượng lớn tiền nhàn rỗi trong
các tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng hiện vẫn phụ thuộc
vào nguồn vốn vay, kể cả vay các Ngân hàng nước ngoài để đáp
ứng cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự
ổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về qui mô, kết cấu
làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước nguy
cơ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán và hơn thế có thể dẫn đến sự mất
ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia từng
lâm vào. Do vậy yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí
hợp lý và ổn định cao được đặt ra hềt sức cấp thiết đối với Ngân
hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói riêng.
Sacombank là ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai
trương chi nhánh tại Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích, thực
hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội đi TP.HCM và ngược lại,
là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá
1/32
200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần
9.000 cổ đông tham gia góp vốn. Sacombank đã sớm nhận được sự
hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro,


đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến lược nước
ngoài. Sacombank đã mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng hoạt
động kinh doanh nhưng thực tiễn đang đặt ra những thách thức mới
ở phía trước. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội, cạnh tranh
càng tăng cao bởi có thêm hoạt động của các tổ chức tài chính phi
ngân hàng về huy động vốn như Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển,
Bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm, … Mặt khác việc kiểm soát
chặt chẽ trần lãi suất cho vay đã làm cho việc huy động vốn của
Sacombank cần áp dụng những giải pháp thích ứng.
Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết đó, với đề tài:
“Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần”,
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín đã được lựa
chọn và triển khai nghiên cứu.
Để hoàn thành bài tiểu luận này chúng em có sử dụng một số
tài liệu và đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô bộ môn
Quản trị ngân hàng. Bài tiểu luận này có thể còn nhiều thiếu sót, em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Mục Lục
2/32
Chương I Tổng quát về Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín
(Sacombank)
I Giới thiệu về Sacombank
Tên tổ chức NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
Tên giao dịch quốc tế SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL
JOINT STOCK BANK
Vốn điều lệ 9.179.230.130.000 đồng
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín được thành
lập ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Qua 20
năm hoạt động và phát triển, đến nay Sacombank đã đạt số vốn điều
lệ khoảng 9.179 tỷ đồng và trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu ở
Việt Nam với 366 điểm giao dịch, trong đó có 67 Chi nhánh/Sở
Giao dịch, 295 Phòng giao dịch và 01 tại Lào và 01 chi nhánh tại
Campuchia (tính đến thời điểm 31/12/2010).
Ngày 12/7/2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức
niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM
(nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh), đây là
một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị
trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ
phiếu của các NHTMCP khác. Đến năm 2008, Sacombank cũng là
ngân hàng Việt Nam tiên phong công bố hình thành và hoạt động
3/32
theo mô hình Tập đoàn tài chính tư nhân với 5 công ty trực thuộc và
5 công ty liên kết.
Chiến lược phát triển mạng lưới của Sacombank đã và đang thực
hiện thành công và bước đầu phát huy hiệu quả, nhanh chóng tận
dụng cơ hội để chiếm lĩnh, mở rộng thị phần, tạo ra lợi thế cạnh
tranh trong tương lai. Việc đầu tư xây dựng, phát triển và nâng cấp
các chi nhánh ở nước ngoài sẽ khai thác hiệu quả tiềm năng thị
trường còn bỏ ngõ và nâng cao uy tín, thương hiệu của Sacombank
trong Khu vực.
4/32
2. Quá trình tăng vốn điều lệ của Sacombank
ST
T
Ngày Vốn điều lệ
GP chấp hành của

NHNN
1 31/03/2006 1.899.472.990.00
0
401/NHNN-
HCM02
2 31/12/2006 2.089.412.810.00
0
1457/NHNN-
HCM02
3 16/04/2007 4.448.814.170.00
0
544/NHNN-HCM02
4 20/08/2008 5.115.830.840.000 1019/NHNN-HCM
5 23/11/2009 6.700.353.000.00
0
1657/NHNN-
HCM02
6 16/11/2010 9.179.230.130.00
0
3987/NHNN-
TTGSNH
Nguồn:
Sacombank
3. Sản phẩm dịch vụ chính
• Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng VNĐ,
ngoại tệ và vàng.
• Sử dụng vốn (cung cấp tính dụng, đầu từ, hùn vốn liên
doanh).
• Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài
nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và

chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng).
• Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
• Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thể ghi nợ.
5/32
II Danh sách các công ty mẹ và công ty con của tổ chức phát
hành thêm
1. Công ty trực thuộc của Sacombank (Sacombank sở
hữu 100% vốn điều lệ)
• Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBA).
• Công ty TNHH MTV Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương
Tín (Sacombank-SBR).
• Công ty TNHH MTV Cho thuê Tài chính Ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín (Sacombank-SBL).
• Công ty TNHH Vàng bạc Đá quý Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín (Sacombank-SBJ).
2. Công ty mà Sacombank nắm giữ quyền kiểm soát và
cổ phần chi phối (>50%)
• Công ty CP Chứng Khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank-SBS). Tỷ lệ sở hữu của Sacombank: 56,39%
vốn điều lệ.
6/32
III Cơ cấu tổ chức của Sacombank
7/32
Chương II Tình hình vốn huy động của
Sacombank từ 2008 đến 2010
I Tình hình huy động vốn
Việc huy động vốn trong nền kinh tế chiếm vị trí quan trọng, góp
phần ổn định đồng tiền trong nước, tạo điều kiện phát triển đất
nước. Mặc dù trong những năm qua đứng trước tình hình kinh tế xã

hội có nhiều biến động và diễn biến phức tạp nhưng Sacombank
luôn bám sát định hướng của NHNN cũng như Ban lãnh đạo của
Sacombank để có biện pháp chỉ đạo thiết thực, nhằm giữ mức tăng
trưởng về vốn. Trong 3 năm qua cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh
thay đổi như sau:
Bảng 1 : Tình hình vốn huy động của ngân hàng
(Đvt: triệu đồng)
Khoản
mục
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số

Tỷ
trọng
Số

Tỷ
trọng
Số dư
Tỷ
trọng
TCDN,
NHNN và
Chính Phủ
4.306.2
75
7,4%
6.005.7
20
6.96

%
20.296.
319
16,08
%
TCKT & dân

53.282.
919
90,9
%
78.497.
393
90,92
%
103.804
.431
82,25
%
Uỷ thác
1.014.4
62
1,7%
1.831.7
09
2,12
%
2.102.7
04
1,67%

Cộng
58.603.
656
100
%
86.334.
882
100%
126.203
.454
100%
8/32
Nhìn chung, theo đà phục hồi của nền kinh tế và sự ổn định của
hệ thống tài chính ngân hàng, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của
Sacombank ở mức khá cao. Năm 2009, tổng vốn huy động đạt
86.335 tỷ đồng, tăng 27.731 tỷ đồng, tương ứng tăng 47,32% so với
năm 2008. Năm 2010, tổng nguồn vốn tăng 39.868 tỷ đồng, tương
ứng tăng 46,18 % so với năm 2009.
Trong đó:
Vay từ TCDN, NHNN và Chính phủ
Trước những khó khăn trong việc huy động từ TGKH trong năm
2010 và tác động việc điều chỉnh chính sách đảm bảo các tỷ lệ an
toàn theo Thông tư 13 thì nhu cầu vốn từ thị trường cấp 2 trở nên
cần thiết hơn so với các năm trước đối với tất cả các ngân hàng,
không loại trừ Sacombank. Tỷ trọng nguồn vốn từ thị trường cấp 2
trên tổng nguồn vốn huy động thời điểm cuối năm 2010 tăng 10%
so với năm 2009.
9/32
Vốn ủy thác
Các khoản vốn Sacombank nhận từ các tổ chức quốc tế và tổ

chức khác đến năm 2010 đạt 2.102 tỷ đồng, chủ yếu là các tổ chức
quốc tế như IFC, FMO, ADB, Proparco… Khoản vốn này chiếm tỷ
trọng nhỏ (khoảng 1,8%) trong tổng vốn huy động của Sacombank
và tăng giảm không đáng kể qua các năm.
Vốn từ các TCKT và dân cư
Đây là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng. Năm 2009
Sacombank đã huy động từ khu vực này 78.497 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng gần 91% trong tổng vốn huy động, tăng tương ứng 47,32% so
với năm 2008. Năm 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 82% trong tổng
vốn huy động, tăng 25.307 tỷ đồng so với năm 2009. Số liệu qua các
thời điểm cho thấy Sacombank luôn duy trì được tỷ trọng nguồn tiền
gửi khách hàng ở mức cao.
1. Tiền gửi và vay từ các tổ chức tính dụng khác
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Số tiền Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Tiền gửi
thanh toán
120.311 2,68 26.514 0,96
8

117.780 0,764
Tiền gửi có
kỳ hạn
886.725 19,7
6
936.246 34,1
8
12.502.9
80
81,13
7
Tiền vay các
tổ chức tín
3.481.3
18
77,5
6
1.776.4
04
64,8
5
2.788.86
6
18,09
8
10/32
dụng khác
Tổng cộng
4.488.3
54

100
2.739.1
64
100
15.409.6
26
100
a. Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán biến động rõ rệt qua các năm. Năm 2009, tỷ
trọng tiền gửi thanh toán giảm 1,7 % so với năm 2008 và đây được
coi là đợt giảm mạnh đối với Sacombank. Điều này cũng cho thấy
tình hình kinh tế sau cuộc khủng hoảng đã kéo theo các doanh
nghiệp, tổ chức không có khă năng dùng tiền gửi thanh toán. Tiếp
theo đó thì các khoản tiền gửi thanh toán này cũng được tăng lên
khá mạnh vào năm 2010, cụ thể với 117.780 triệu đồng.
Nhìn chung qua cơn biến động kinh tế, các tổ chức cũng đã phục
hồi lại với thời điểm 2008. Mặc khác, do Ngân hàng mở rộng mạng
lưới thanh toán, chuyển tiền điện tử, đáp ứng nhanh, kịp thời cho
việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh toán không dùng
tiền mặt nên đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh
toán. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn từ các tổ chức này
ngày càng khả quan hơn, uy tín của Ngân hàng ngày càng được
nâng lên, nhiều tổ chức kinh tế tín nhiệm gửi tiền vào.
b. Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn qua mỗi năm đều tăng, nhưng tăng đột biến là
vào năm 2010 với tỷ trọng chiếm 81,14 % trên tổng tiền gửi, tiền
vay từ các tổ chức tính dụng khác. Mặc dù, hai năm trước loại tiền
gửi này chỉ huy động vốn với tỷ trọng nhỏ. Sở dĩ có được kết quả
như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo linh hoạt của ban lãnh đạo trong công
tác huy động vốn. Công tác tiếp thị các doanh nghiệp, công ty mới

11/32
thành lập thông qua danh sách doanh nghiệp, công ty do sở Kế
hoạch đầu tư cung cấp kết hợp với tiếp thị khách hàng hiện hữu thực
hiện thanh toán thông qua tài khoản mở tại Sacombank được triển
khai tốt góp phần thúc đẩy việc tăng tiền gửi có kỳ hạn trong năm
2008 - 2010.
c. Tiền vay các tổ chức tín dụng khác
Năm 2008 – 2009, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và
chưa ổn định, các ngân hàng tại TP HCM đều hạn chế vay vốn các
tổ chức tín dụng khác vì lãi suất tiền vay cũng quá cao. Năm 2009,
loại tiền vay này đã giảm hơn một nữa với năm 2008, nhưng tỷ
trọng huy động vẫn chiếm ưu thế.
Năm 2010, nền kinh tế dần phục hồi và khoản vay từ các tổ chức
tính dụng khác của Sacombank cũng tăng hơn 50% so với năm
2009. Dù có khoản tăng mạnh, nhưng tỷ trọng của tiền vay này
không còn chiếm vị thế lớn trong tổng tiền gửi, vay từ các tổ chức
tín dụng khác như hai năm trước.
2. Tiền gửi từ cá nhân
2008 2009 2010
Số tiền Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền T

tr

ọn
g
(
%
)
12/32
Tiền gửi
không kì hạn
5.859.96
4
10,3
9
998.578 2,42 12.311.9
10
15
,7
2
Tiền gửi có kì
hạn
5.766.53
7
10,2
3
4.582.64
0
11,1
1
10.408.5
09
13

,2
9
Tiền gửi tiết
kiệm
43.878.5
44
77,8
3
35.153.3
40
85,1
9
54.802.3
14
69
,9
6
Tiền ký quỹ 792.762 1,41 530.586 1,26 742.368 0,
95
Tiền gửi vốn
chuyên dùng
79.852 0,14 2.290 0,01 70.315 0,
09
Tổng cộng 56.377.6
59
100
41.267.4
34
100
78.335.4

16
10
0
Trong năm 2008-2009, nền kinh tế khó khăn, thu nhập người dân
giảm, tích lũy từ kinh tế và dân cư giảm là những nguyên nhân
chính tác động trực tiếp đến việc đều giảm của nguồn vốn tiền gửi
tại Sacombank. Năm 2010, tình hình khả quan hơn khi tất cả các
khoản tiền gửi tăng nhanh đột biến.
13/32
Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn
tiền gửi của khách hàng, mặc dù số tiền tăng giảm biến động qua
các năm. Năm 2010 tăng 19.648 tỷ đồng, tăng gấp 1,55 lần so với
2009. Loại tiền gửi này chủ yếu huy động được từ mọi người dân,
họ gửi nhằm mục đích thu được lợi tức, ngoài ra họ gửi tiền còn vì
mục tiêu an toàn cho đồng vốn của mình. Tiền gửi tiết kiệm tăng rõ
rệt, cụ thể năm 2009 là 35.153 tỷ đồng, chỉ sau một năm hoạt động
nguồn vốn này đã tăng lên đáng kể với tốc độ tăng trưởng ½ lần
thành 54.802 tỷ đồng vào năm 2010.
Tiền gửi không kì hạn giảm mạnh vào năm 2009. Qua năm 2010,
tăng 11.313 tỷ đồng, tăng hơn 12,32 lần so với 2009. Vì do nhu cầu
muốn đảm bảo an toàn về tài sản, đồng thời có thể thực hiện các
khoản thanh toán trong tiêu dùng của cá nhân và hạn chế chi phí tổ
chức thanh toán, bảo quản tiền và vận chuyển tiền.
Tiền gửi có kì hạn tăng 5.852.869 triệu đồng, tăng gấp 2,27 lần so
với 2009. Vì do tiền để dành của cá nhân và tiền tạm thời chưa sử
dụng tăng nên họ muốn gửi vào ngân hàng để có lợi tức.
Tiền ký quỹ tăng 211.782 triệu đồng, tăng 1,39 lần so với 2009.
Đây là nguồn vốn chiếm dụng các loại tiền gửi nghĩa vụ của khách
hàng trong quá trình tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt như:
tiền gửi ký quỹ chủ yếu dùng để bảo chi séc, mở thư tín dụng, bảo

lãnh ngân hàng… Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy
động từ dân cư nhưng trong tương lai đây là nguồn huy động tiềm
năng. Đây là một kênh huy động vốn với chi phí rẻ vì ngân hàng
không trả hoặc trả rất ít (từ 0,1% - 0,25%) cho số vốn chiếm dụng.
Trong tương lai các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt được
sử dụng phổ biến hơn do nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của một nền
14/32
kinh tế đang phát triển như Việt Nam dần thay thế cho các giao dịch
bằng tiền mặt như hiện nay.
Tiền gửi vốn chuyên dùng tăng 68.025 triệu đồng, tăng gấp hơn
30 lần.
3. Chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu:
2008 2009 2010

Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Ngắn
hạn
5.808.07
7
75,83
3
16.184.65
9
72,32

6
22.131.87
4
Trung
hạn
1.850.98
6
24,16
7
6.192.817 27,67
4
6.445.262
Tổng
cộng
7.659.06
3
100
22.377.47
6
100
28.577.13
6
Số dư chứng chỉ tiền gửi huy động và trái phiếu được tại thời
điểm 2010 là 28.577 tỷ đồng. Trong đó nguồn ngắn hạn chiếm tỷ
trọng khá cao trong tổng vốn huy động từ chứng chỉ tiền gửi. Chứng
chỉ tiền gửi của Sacombank có nhiều mệnh giá với các kỳ hạn và
loại tiền tệ khác nhau. Đối tượng khách hàng chủ yếu của các đợt
phát hành là các quỹ đầu tư, công ty tài chính, bảo hiểm, tổ chức
kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. Những lợi ích mà khách hàng
được cung cấp khi tham gia loại hình này ngoài lãi suất cao hơn lãi

suất tiết kiệm thông thường, khách hàng có thể cầm cố, chiết khấu
hoặc chuyển nhượng với thủ tục khá đơn giản.
15/32
II Các sản phẩm huy động vốn của Sacombank
Trước tình hình hiện nay, các ngân hàng đều ráo riết tranh thủ các
nguồn vốn từ trong dân, do đó việc cạnh tranh giữa các ngân hàng
càng trở lên mạnh mẽ và gay gắt hơn. Sacombank cũng đã nghiên
cứu và tung ra rất nhiều sản phẩm tiền gửi để huy động vốn như Tiết
kiệm Phù Đổng, Tiết kiệm Phát Lộc, Tiết kiệm Đại Các, Tiền gửi
Tháng năng động… đáp ứng những yêu cầu khác nhau của khách
hàng, phù hợp với nhiều loại hình, nhiều lứa tuổi. Chính các sản
phẩm tiền gửi tiết kiệm này, ngân hàng đã thu hút được một lượng
vốn đáng kể.
1. Cá nhân
i. Tiền gửi tiết kiệm
i. Tiết kiệm có kỳ hạn:
• Tiết kiệm Phù Đổng
Đây được xem như bài học vỡ lòng về ý thức tiết kiệm, kiểm soát
chi tiêu, và biết lập kế hoạch tài chính dành cho trẻ từ 0 đến 15
tuổi (đứng tên trên thẻ tiết kiệm). Kỳ hạn gửi tiền từ 1 đến 15
năm sẽ đảm bảo nguồn tích lũy tài chính đủ trang trải cho kế
hoạch học tập của trẻ trong tương lai. Vì thế, khách hàng có thể
gửi tiền nhiều lần trong kỳ và rút vốn một lần khi tất toán tài
khoản. Lãi suất gửi là lãi suất kỳ hạn 6 tháng của sản phẩm tiết
kiệm truyền thống.
• Tiết kiệm Phát Lộc, Tiết kiệm Tháng năng động
Sản phẩm đã thu hút được nhiều khách hàng tham gia với mức lãi
suất cạnh tranh theo thị trường và linh hoạt trong việc lựa chọn kỳ
16/32
lãnh lãi, rút vốn phù hợp nhất với nhu cầu mỗi khách hàng. Tiết

kiệm Phù Đổng có kỳ rút vốn, lãnh lãi từ 1,2,3 tuần hay 1,2,3,6,9,12
tháng. Hoặc như khách hàng rút vốn trước kì hạn vẫn được hưởng
lãi suất không kì hạn từ ngày gửi;
Tiết kiệm Tháng năng động là giải pháp tối ưu dành cho khách
hàng sử dụng vốn theo tuần. Mặc dù, kỳ hạn gửi chỉ 1 tháng nhưng
khi rút trước thời hạn, phần thời gian thực gửi tròn tuần sẽ hưởng lãi
suất kỳ hạn một tuần tương ứng, phần thời gian không tròn tuần
hưởng theo lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút vốn;
Cả hai sản phẩm này đều hướng tới khoản vốn nhàn rỗi khá lớn từ
khách hàng. Mức gửi tối thiểu của Tiết kiệm Phù Đổng là 10 triệu
VNĐ hay 500USD, Tiết kiệm Tháng năng động là 20 triệu VNĐ
hay 1000USD.
• Tiết kiệm Đại Các
Sản phẩm tích lũy hưu trí dành cho khách hàng ở tuổi trên 50
nhằm giúp cho số tiền tích lũy của khách hàng ngày càng tăng và cả
người thân sẽ có một cuộc sống nhàn hạ mà vẫn đảm bão nguồn tài
chính trong thời gian nghỉ hưu. Ngoài lãi suất tiết kiệm thông
thường, khách hàng còn được hưởng thêm lãi suất thưởng cho kỳ tái
tục. Nhưng khi khách hàng rút vốn trước kỳ hạn sẽ không nhận
được khoản lãi thưởng.
• Tiết kiệm có kỳ hạn truyền thống
Đây là hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không giới hạn về
thời gian và số tiền gửi và là phương pháp gửi tiết kiệm đơn giản và
thuận tiện. Khách hàng có giao dịch bất kỳ địa điểm nào của
Sacombank trên toàn quốc. Có thể cầm cố thẻ tiết kiệm để vay vốn
17/32
hoặc để bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại Sacombank. Và số
tiền tối thiểu ban đầu chỉ là 50.000VNĐ hay 50USD hướng tới tất
cả khách hàng có nhu cầu. Bên cạnh đó, khách hàng phải chịu một
vài khoản phí dịch vụ và phí kiểm đếm khi giao dịch;

• Tiết kiệm hoa hồng : dành riêng cho phụ nữ, có thể áp dụng
cho 1 nhóm người gửi, loại tiền gửi là VNĐ hoặc USD, mở tài
khoản tại 8/3 Hà Nội và 8/3 HCM.
ii. Tiết kiệm không kỳ hạn
Là sản phẩm tiết kiệm mà khách hàng không đăng ký kỳ hạn gửi
ban đầu dùng để thanh toán, giao dịch, được hưởng lãi suất không
kỳ hạn và có thể chuyển khoản sang tài khoản tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn cho chính chủ tài khoản mới mức lãi suất cao hơn. Ngân
hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nộp tiền hay rút tiền ở cả trong
nước lẫn nước ngoài. Loại tiền gửi là các loại ngoài tệ, không nhận
VNĐ;
Tại Sacombank hiện nay có sản phẩm được xem là có tính riêng
biệt cho loại hình huy động này, đó là “Tiết kiệm không kỳ hạn Âu
Cơ”, đây là loại tiền gửi VNĐ, khách hàng nữ sẽ được hưởng nhiều
ưu đãi phụ thuộc vào số tiền gửi.
18/32
a. Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi Tương lai
Loại hình tiền gửi này mở dưới hình thức gửi góp một số tiền
cố định hàng tháng để đạt được số tiền thụ hưởng mong muốn
trong tương lai. Hệ thống ngân hàng sẽ tự động trích tiền hàng
tháng từ tài khoản tiền gửi thanh toán (TK TGTT) chuyển vào tài
khoản tiền gửi Tương lai (TK TGTL) và chuyển toàn bộ vốn lẫn
lãi của TK TGTL vào TK TGTT khi kết thúc kỳ hạn gửi. Đặc biệt
khách hàng được tặng bảo hiểm, số tiền bảo hiểm lên tới
800.000.000đ/KH. Hạn chế của sản phẩm này là chỉ nhận tiền gửi
VND, mỗi tháng định kỳ phải nộp tối thiểu 200.000VND và lãi
suất cố định trong suốt kỳ hạn gửi.
b. Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán giúp khách hàng giao dịch thanh toán,

chuyển tiền một cách an toàn, nhanh chóng và được hưởng theo
lãi suất không kỳ hạn. Áp dụng cho nhiều loại tiền gửi khác nhau
như VND, USD, EUR, CAD… Với mỗi lần giao dịch khách hàng
phải trả các loại phí dịch vụ và kiểm đếm.
Sản phẩm được xem là nổi bật trong loại hình tiền gửi này của
sacombank là:
• “Tài khoản Hoa Lợi”, tiện ích của sản phẩm này là được
miễn phí thường niên năm đầu tiên và giảm 50% phí năm
thứ 2 khi sử dụng thẻ UnionPay và được giảm phí từ 20-
>25% khi sử dụng dịch vụ InternetBanking. Mặc dù có
nhiều ưu đãi nhưng sản phẩm này chỉ áp dụng cho cá nhân
19/32
giao dịch tại Sacombank Chi nhánh Hoa việt và các PGD
trực thuộc chi nhánh.
• “Tiền gửi thanh toán Âu Cơ”: đặc trưng của sản phẩm này là
đối tượng tham gia chỉ có phụ nữ (mở tài khoản tại chi
nhánh 8/3 TPHCM và Hà Nội) và đội hình nhân viên cũng
chỉ là phụ nữ, đi kèm là một số hình thức khuyến mãi và các
tiện ích khác.
2. Doanh nghiệp:
a. Tiền gửi thanh toán
• Tiền gửi thanh toán: Sản phẩm mang đến tiện ích trông việc
nhận, chuyển khoản nhanh chóng và chi phí thấp nhất cùng
mạng lưới rộng khắp. Sacombank sẽ đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu của quý khách hàng.
• Tiền gửi góp vốn mua cổ phần dành cho Nhà đầu tư nước
ngoài: Đây là tài khoản tiền gửi thanh toán chuyên dùng
bằng VND mở tại Sacombank với mục đích duy nhất là
góp vốn mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tổ
chức gửi tiền sẽ không được hưởng lãi suất.

• Tiền gửi ký quỹ: là tải khoản của Doanh nghiệp mở tại
Sacombank để thực hiện nghĩa vụ nào đó của doanh nghiệp
với Sacombank hoặc các bên liên quan. Bên gửi tiền nhận lãi
suất tùy từng loại hình ký quỹ.
• Tiền gửi thanh toán giao dịch hàng hóa: là tài khoản thanh
toán VND để phục vụ việc giao dịch thanh toán hàng hóa
trên sàn giao dịch như sàn chứng khoán, sàn vàng không sử
dụng cho mục đích thanh toán khác.
20/32
• Tiền gửi thanh toán Hoa Việt: Sacombank muốn mang lại
các chính sách, cơ chế dành riêng cho tổ chức có người đại
diên là người Hoa. Khách hàng sẽ nhận đươc nhiều ưu đãi
như hưởng lãi suất thưởng, dịch vụ ngân hàng điện tử (nhận
sổ phụ qua email, Interner Banking, Mobile Banking, ) và
xác nhận số dư, phí quản lý tài khoản miễn phí. Nhưng số
tiền quy định trên 1.000.000.000 VND mới được đăng ký
gói sản phẩm này.
b. Tiền gửi có kỳ hạn
• Tiền gửi có kỳ hạn thông thường: Huy động các khoản tiền
nhàn rỗi, chưa có kế hoạch đầu tư trong một thời gian xác
định từ doanh nghiệp với các tiện ích theo thỏa thuận đôi
bên.
• Tiển gửi linh hoạt Doanh nghiệp: Sản phẩm là phương án tối
ưu hóa hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong ngắn hạn
của doanh nghiệp, có thể rút vốn linh hoạt mà vẫn hưởng lãi
suất ưu đãi. Sự hạn chế là số tiền tối thiểu phải là
500.000.000 VND.
• Tiền gửi trung hạn linh hoạt: Đây cũng là sản phẩm hướng
đến khoản tiền nhàn rỗi nhận được lãi suất cao cùng lãi suất
thưởng nếu duy trì tiền gửi đến ngày đáo hạn. Nhưng khách

hàng phải có một nguồn vốn trên 500.000.000 VND và kỳ
hạn là 12 tháng.
• Tiển gửi thả nổi: Lãi suất của sản phẩm tự động điều chỉnh
theo tăng/ giảm bằng lãi suất ngân hàng công cố. Bên cạnh
đó, khách hàng được hưởng thêm lãi suất thưởng nếu giữ
tổng số vốn gửi đến đáo hạn, hoặc nếu rút trước vẫn được
21/32
hưởng lãi suất cao. Các hình thức ưu đãi vẫn thường kèm
theo sự đảm bão bằng số tiền tối thiểu không nhỏ, ở sản
phẩm này là 500.000.000VND hay 20.000 USD.
22/32
 Ưu thế chung của tiền gửi không kỳ hạn (cá nhân và doanh
nghiệp):
- Mức lãi suất thấp, mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho
ngân hàng.
- Đối với các tài khoản được phép thấu chi thì ngân hàng vừa
đẩy mạnh huy động vốn vừa mở rộng cho vay cho các đối
tượng này mới mức độ rủi ro thường rất thấp, thậm chí
không rủi ro.
Một nhược điểm lớn của loại tiền gửi không kỳ hạn là mức độ
rủi ro về thanh khoản rất cao.
 Ưu điểm của tiền gửi có kỳ hạn là tính ổn định khá cao, ngân
hàng có thể sử dụng vốn này để cho vay trung và dài hạn.
Nhưng nhược điểm là chi phí trả lãi cao hơn tiền gửi không kỳ
hạn.
3. Chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu:
• Chứng chỉ tiền gửi
Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn(kỳ hạn 1 đến 11 tháng). Sản
phẩm áp dụng cho cả hai đối tượng cá nhân và tổ chức với mức
lãi suất cao cùng giá chiết khấu ưu đãi nhất khi cần vốn đột

xuất. Do đó, tính thanh khoản của chứng chỉ tiền gửi sẽ cao và
tạo điều kiện thu hút nguồn vốn thông qua hình thức huy động
này.
• Chứng chỉ huy động vàng
Trong tình hình giá vàng biến động mạnh từ 2009 đến 2010,
người dân chuyển hướng đầu tư, tích trữ vàng cũng là lí do tài
khoản chứng chỉ huy động vàng của Sacombank tăng đáng kể.
Nhưng khách hàng lại không nhận được nhiều ưu đãi khi sử
dụng sản phẩm, và nếu rút trước hạn sẽ hưởng lãi suất bằng 0.
23/32
 Ưu thế sản phẩm chứng chỉ tiền gửi giúp ngân hàng huy động
vốn có kỳ hạn với những mục đích xác định.
 Nhược điểm là ngân hàng phải trả lãi ở mức cao hơn lãi suất
tiền gửi khác.
III Vị thế của Sacombank so với các NHTMCP
Đối với các ngân hàng thương mại huy động vốn là nghiệp vụ
quan trọng không thể thiếu song hành với nghiệp vụ tín dụng
trong ngân hàng thương mại. Đây là nghiệp vụ tạo vốn cho hầu
hết các ngân hàng hiện nay. Nguồn vốn huy động dồi dào sẽ giúp
ngân hàng càng tích cực thực hiện nhiều biện pháp để thu hút
nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế nhằm tạo
nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế.

Trong giai đoạn 2005-
2010: thị phần huy động
của nhóm NHTMQD
sụt giảm từ 74,2%
xuống 47,7%. Trong khi
đó khối NHTMCP dần chiếm lĩnh thị phần tăng rất nhanh từ 17,8%
lên 43,4%.

Nguồn: VCBS tổng hợp
Trong khối NHTMCP, Sacombank là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài
sản và huy động vốn chỉ sau Ngân hàng ACB. Sau đây là bảng so
24/32
sánh một số chỉ tiêu của Sacombank với một vài NHTMCP lớn vào
năm 2010:
Theo như bảng thống kê trên ta thấy được tổng tài sản của
Sacombank là 104.019 cao hơn so với các ngân hàng Eximbank,
Đông Á, Kỹ Thương, Quân Đội nhưng thấp hơn so với ACB là
63.862. Vị trí của ngân hàng cũng không thay khi so sánh các chỉ
tiêu khác và vẫn thấp hơn so với ACB: huy động tiền gửi là 32.291,
dư nợ cho vay là 2.701, lợi nhuận sau thuế là 663.
Với tốc độ tăng trưởng cao về huy động vốn và dư nợ cho vay
liên tục Sacombank đang tiến đến vị trí dẫn đầu trong hệ thống
NHTMCP về quy mô tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và
lợi nhuận. Sacombank đã xây dựng kế hoạch phát triển với các chỉ
số tăng trưởng cao về tổng tài sản, huy động vốn, dư nợ tín dụng
gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành. Bên cạnh
yếu tố tăng trưởng, Sacombank cũng rất chú trọng vấn đề ổn định,
an toàn và hiệu quả trong hoạt động. Ngân hàng đang hướng dần
công tác quản trị và điều hành theo các chuẩn mực quốc tế. Chiến
lược kinh doanh của Ngân hàng hoàn toàn phù hợp với định hướng
25/32

×